Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
2,67 MB
Nội dung
[ ] 1 Hớng dẫn tự họcPLCCPM1quahìnhảnh Chơng 1: Giới thiệu chung bộ CPM1 Training Kit ! !! ! Bộ CPM1 dành cho việc đào tạo thử nghiệm - CPM1 Training Kit 1.1 Bộ CPM1 chuẩn (Bộ hớng dẫn tự họcCPM1 trong phòng thí nghiệm) Là bộ PLC có thêm các khoá chuyển mạch mô phỏng đầu vào và các đèn hiển thị đầu ra, có khung gá và kèm theo sách hớng dẫn và phần mềm 1.2 Bộ CPM1 thu gọn (Bộ hớng dẫn tự họcCPM1 xách tay - CPM1 Laptop Training Kit) Cũng có thêm các công tắc đầu vào nh trên nhng bộ PLC nhỏ gọn hơn, không có khung gá, đèn chỉ thị đầu ra là đèn nằm chỉ thị của PLC. Môđen PLC dùng cho bộ thử nghiệm là loại CPM1-20CDR-A có 20 đầu vào ra, trong đó 12 đầu vào 24V một chiều, và 8 đầu ra tiếp điểm rơle. [ ] 2 H−íng dÉn tù häc PLCCPM1qua h×nh ¶nh Ch−¬ng 1: Giíi thiÖu chung bé CPM1 Training Kit ! !! ! C¸c model trong hä CPM 1 ☞ CPM1-10CDR- ☞ CPM1-20CDR- ☞ ☞☞ ☞ CPM1-30CDR- ❶ ❷ ❿ ❸ ❽ ❺ ❼ ❾ ❹ ❻ 11 12 3 Hớng dẫn tự họcPLCCPM1quahìnhảnh Chơng 2: Cấu trúc cơ bản của PLC ! !! ! Cấu trúc cơ bản của bộ điều khiển logic lập trình PLC (Programmable Logic Controller) 2.1 Các hệ đếm (Number System) " Hệ nhị phân (hệ 2) (Binary) " Hệ thập phân (hệ 10) (Decimal) " Hệ thập lục (hay hệ hexa - hệ 16) (Hexadecimal) 1. Hệ nhị phân (hay hệ 2 - Binary (BIN)) Là hệ đếm trong đó chỉ sử dụng 2 con số là 0 và 1 (gọi là bit) để biểu diễn tất cả các con số và đại lợng. Tất cả các giá trị bên trong PLC đều ở dạng nhị phân 2. Hệ thập phân (hay hệ 10 - Decimal (DEC)) Là hệ đếm thông thờng và sử dụng 10 chữ số là 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 để biểu diễn các con số. Hệ thập phân còn kết hợp với hệ nhị phân để có cách biểu diễn gọi là BCD (Binary-Coded Decimal) 3. Hệ 16 (hay hệ 16 - Hexadecimal-HEX)) Là hệ đếm sử dụng 16 ký số là 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 A B C D E F (trong đó có 10 chữ số từ 0-9, các chữ số từ 11 đến 15 đợc biểu diễn bằng các ký tự từ A-F) ! !! ! Cách biểu diễn các đại lợng bên trong PLC Khi biểu diễn các con số theo các hệ đếm khác nhau, để phân biệt ngời ta thờng thêm các chữ BIN (hoặc số 2 ), BCD hay HEX (hoặc h) vào các con số HEX BCD Biểu diễn bằng số nhị phân 4 chữ số 2 3 = 8 2 2 = 4 2 1 = 2 2 0 = 1 0 0 0 0 0 0 1 1 0 0 0 1 2 2 0 0 1 0 3 3 0 0 1 1 4 4 0 1 0 0 5 5 0 1 0 1 6 6 0 1 1 0 7 7 0 1 1 1 8 8 1 0 0 0 9 9 1 0 0 1 A - 1 0 1 0 B - 1 0 1 1 C - 1 1 0 0 D - 1 1 0 1 E - 1 1 1 0 F - 1 1 1 1 4 Hớng dẫn tự họcPLCCPM1quahìnhảnh Chơng 2: Cấu trúc cơ bản của PLC Ví dụ Số 2F61 trong hệ Hexa sẽ đợc biểu diễn nh sau trong PLC 2.2 Cấu trúc cơ bản của PLC OMRON PLC gồm có 4 thành phần cơ bản sau: 1. Input Area : Các tí n hiệu nhận vào từ các thiết bị đầu vào bên ngoài (Input Devices) sẽ đợc lu trong vùng nhớ này 2. Output Area : Các lệnh điều khiển đầu ra sẽ đợc lu tạm trong vùng nhớ này. Các mạch điện tử trong PLC sẽ xử lý lệnh và đa ra tí n hiệu điều khiển thiết bị ngoài (Output Devices) 3. Bộ xử lý trung tâm (CPU) là nơi xử lý mọi hoạt động của PLC, bao gồm việc thực hiện chơng trình 4. Bộ nhớ (Memory) là nơi lu chơng trình điều khiển và các trạng thái nhớ trung gian trong quá trình thực hiện # Mạch đầu vào (Input Unit) Là các mạch điện tử làm nhiệm vụ phối ghép chuyển đổi giữa tí n hiệu điện đầu vào (Input) và tí n hiệu số sử dụng bên trong PLC. Kết quả của việc xử lý sẽ đợc lu ở vùng nhớ Input Area. Mạch đầu vào đợc cách ly về điện với các mạch trong của PLC nhờ các điốt quang. Bởi vậy, h hỏng mạch đầu vào sẽ không ảnh hởng đến hoạt động của CPU. Bộ PLC đào tạo thử nghiệm có điện áp đầu vào là 24V một chiều. Input area Output area CPU Memory area Power Supply INPUT DEVICES OUTPUT DEVICES 2F61 0010 1111 0110 0001 5 Hớng dẫn tự họcPLCCPM1quahìnhảnh Chơng 2: Cấu trúc cơ bản của PLC # Mạch đầu ra (Output Unit) Mạch điện tử đầu ra sẽ biến đổi các lệnh mức logic bên trong PLC (trong vùng nhớ Output Area) thành các tí n hiệu điều khiển nh đóng mở rơle. Bộ training kit có mạch đầu ra bao gồm 8 tiếp điểm rơle, chị u đ ợc dòng tối đa 2 A Xin xem Phụ lục trong tài liệu Hớng dẫn tự họcPLC để biết thêm chi tiết thông số kỹ thuật đầu vào ra của PLC loại CPM1 % Các thiết bị vào ra thờng gặp Sensor tiệm cận Sensor quang ENCODER COUNTER LIMIT SWITCH Bơm Rơle Can nhiệt OUTPUT DEVICES Đ ộ n g cơ Đèn INPUT DEVICES 6 Hớng dẫn tự họcPLCCPM1quahìnhảnh Chơng 2: Cấu trúc cơ bản của PLC % Nối dây đầu vào PLC Switch Các công tắc trên bộ CPM1PLC training kit sẽ lấy nguồn từ đầu ra Power Supply Output 24 VDC có sẵn của PLC với dòng ra tổng cộng tối đa là 0.3A. Các công tắc này mô phỏng các đầu vào số (là các đầu vào chỉ có 2 trạng thái) trong thực tế bằng cách bật tắt bằng tay các công tắc này, do vậy thuận tiện trong việc thử nghiệm hay đào tạo. Dới đây là 1 ví dụ khi đấu dây đầu vào với các thiết bị có trong thực tế thay cho công tắc mô phỏng : % Các cách nối đầu vào số của PLC có thể có 3 dạng sau: 1) Đầu vào là tiếp điểm rơle (Relay) & & & & ' ' ' ' ' ' ' ' ' 00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 + 24VDC - 0V Nút bấm Công tắc giới hạn Đ ầu p hát Sensor tiệm cận Đ ầu thu Sensor quang loại thu phát Mạch liên động ' COM . . Relay 5 mA/12 mA CPM1 IN COM ( + ) 7 Hớng dẫn tự họcPLCCPM1quahìnhảnh Chơng 2: Cấu trúc cơ bản của PLC 2) Đầu vào là transistor kiểu NPN 3) Đầu vào là transistor kiểu PNP Chú ý Dòng vào của các đầu vào IN00000- IN00002 = 12 mA Dòng vào của các đầu vào khác = 5 mA Khi đầu vào của PLC ở mức ON, các đèn tơng ứng trên PLC đều sáng # Các đị a chỉ bộ nhớ (Address) trong PLC Tất cả các đầu vào ra cũng nh các bộ nhớ lu trữ khác trên PLC khi sử dụng trong chơng trình đều thông qua các đị a chỉ bộ nhớ tơng ứng. Các đị a chỉ bộ nhớ đợc tổ chức thành các nhóm gồm 16 bit gọi là word hay Channel (CH). Mỗi bit có giá trị 0 hoặc 1. Các bit đợc đánh số từ 00 đến 15 từ phải qua trái. Đị a chỉ đầy đủ của mỗi bit sẽ đợc ký hiệu bằng 5 chữ số: 3 chữ số đầu từ trái qua là ký hiệu của channel, 2 chữ số tiếp theo là số thứ tự của bit. 15 14 13 12 11 10 09 08 07 06 05 04 03 00 01 02 0 1 0 1 0 0 1 1 1 0 0 1 0 1 1 0 CH000 CH001 CH002 CPM1 5 mA /12 mA Sensor IN COM (+) Sensor power Supply Output + 0 V CPM1 5 mA /12 mA IN COM (-) Sensor power Supply Output + 0 V 8 Hớng dẫn tự họcPLCCPM1quahìnhảnh Chơng 2: Cấu trúc cơ bản của PLC Khi tham chiếu đến từng bit này, ta phải chỉ đị nh đị a chỉ của channel (word) và số của bit trong word. Các vùng nhớ (Memory Areas ) trong CPM1 Channel Bit CH000 CH001 CH002 15 14 13 12 11 10 09 08 07 06 05 04 03 00 01 02 0 1 0 1 0 0 1 1 1 0 0 1 0 1 1 0 00000 00009 00006 00015 00100 00201 CH 000 CH 001 CH 002 CH 009 INPUT AREA CH 010 CH 011 CH 012 CH 019 OUTPUT AREA CH 200 CH 210 CH 211 CH 239 WORK AREA SR 240 SR 255 SPECIAL REGISTERS TR 0 TR 7 TEMPORARY REGISTERS (Relays) HR 00 HR 19 HOLDING REGISTERS (Relays) AR 00 AR 15 AUXILLIARY REGISTERS (Relays) LR 00 LR 15 LINK REGISTERS (Relays) TIM 000 TIM 127 TIMER / COUNTER DM 0000 DM 1023 DATA MEMORY Read / Write DM 6144 DM 6599 DATA MEMORY Read Only DM 6600 DM 6655 DATA MEMORY PLC Set up 9 Hớng dẫn tự họcPLCCPM1quahìnhảnh Chơng 2: Cấu trúc cơ bản của PLC Các vùng nhớ thờng dùng trong bộ CPM1 CH000-CH009 INPUT AREA (các đầu vào) CH010 - CH019 OUTPUT AREA (Các đầu ra) CH200 - CH239 WORK AREA (vùng nhớ hỗ trợ dùng tự do) SR240 - SR255 SPECIAL REGISTERS TR0 - TR7 TEMPORARY REGISTERS (Relays) HR00 - HR19 HOLDING REGISTERS (Relays) AR00 - AR15 AUXILIARY REGISTERS (Relays) LR00 - LR15 LINK REGISTERS (Relays) TIM/CNT 000 - TIM/CNT 127 TIMER / COUNTER (Đị a chỉ dạng bit và word của timer và counter) DM0000 - DM1023 DATA MEMORY READ / WRITE - Vùng nhớ cho phép đọc ghi DM6144 - DM6599 DATA MEMORY READ ONLY - Vùng nhớ chỉ cho phép đọc DM6600 - DM6655 DATA MEMORY PLC SETUP - Vùng nhớ lu thiết lập của PLC Với bộ CPM1 Training kit, các đị a chỉ bit trong word CH00 từ Bit 00 đến Bit 11 là cho các đầu vào, còn trong word CH010 các Bit 00 đến Bit 7 là cho các đầu ra. Khi viết trong chơng trình, các đị a chỉ này thờng đ ợc viết dới dạng ví dụ 000.01 (có dấu chấm giữa đị a chỉ của word và số của bit trong word) hoặc 00001 (không có dấu chấm). 10 Hớng dẫn tự họcPLCCPM1quahìnhảnh Chơng 3: Lập trình bằng Programming Console Programming Console là 1 bộ bàn phí m lập trình cầm tay cho PLC của OMRON dùng ngôn ngữ lập trình dạng dòng lệnh Mnemonic Code. Nó cũng đợc dùng để đọc chơng trình trong bộ nhớ và thiết lập các chế độ hoạt động của PLC. Bộ Programming Console sẽ đợc nối vào cổng Peripheral Port của PLC dùng cáp đi kèm, qua đây Programming Console sẽ nhận nguồn nuôi từ PLC, đồng thời có thể đọc ghi chơng trình trong PLC. ! 3.1 Khởi đầu Khi mới nối Programming Console với PLC, màn hình của Programming Console sẽ hỏi Password trên màn hiển thị (Display) Để nhập Pasword truy cập, bấm nh sau : <PROGRAM> PASSWORD! 00000 MONTR CLR CLR PRO01 MONITOR PROGRAM RUN FUN CLR NOT CNT TIM EM DM TR *EM LR SFT SHIFT AR HR CONT # CH *DM LD OUT OR AND 3 2 0 INS Programming Console OMRON OMRONOMRON OMRON 1 EXT WRITE CHG SRCH DEL SET RESET VER MONTR 9 8 7 5 6 4 B C D E A F [...]... nằm giã 2 dòng F5 [ 33 ] Hớng dẫn tự họcPLCCPM1quahìnhảnh Chơng 6: Lập trình bằng phần mềm SYSWIN trên máy tí nh Để xoá tiếp điểm CH000.01, nhấn con trỏ chuột ở tiếp điểm này (hoặc dùng bàn phí m di ô chọn đến tiếp điểm), nhấn DEL (hoặc từ menu Edit chọn Delete) Nếu muốn phục hồi lại lệnh vừa bị xoá, chọn Undo từ menu này [ 34 ] Hớng dẫn tự họcPLCCPM1quahìnhảnh Chơng 6: Lập trình bằng phần...Hớng dẫn tự họcPLCCPM1quahìnhảnh Chơng 3: Lập trình bằng Programming Console Sau khi bấm nh vậy ta sẽ thấy xuất hiện số 00000: đây là số thứ tự của bớc lập trình đầu tiên của PLC Nếu bấm tiếp phí m có hình mũi tên xuống, ta sẽ thấy các bớc tiếp theo của chơng trình đã có sẵn trong PLC Ghi chú : Các hình mũi tên Programming Console chỉ biểu thị trình... việc hiện hành của PLC và bắt đầu chu trình mới từ lệnh đầu tiên của chơng trình Nó không có ý nghĩa là chơng trình sẽ dừng Chơng trình chỉ dừng khi ta chuyển chế độ sang PROGRAM MODE hoặc khi có sự cố nghiêm trọng bên trong PLC [ 29 ] Hớng dẫn tự họcPLCCPM1quahìnhảnh Chơng 6: Lập trình bằng phần mềm SYSWIN trên máy tí nh ! 6.1 Phần mềm SYSWIN SYSWIN là 1 phần mềm lập trình cho PLC OMRON dới dạng... các nút sau để xoá chơng trình tromg bộ nhớ PLC SET ! NOT RESET 3.4 Ví dụ về cách nhập 1 chơng trình 11 MONTR CLR Hớng dẫn tự họcPLCCPM1quahìnhảnh Chơng 3: Lập trình bằng Programming Console Đị a chỉ 00000 00001 00002 00003 00004 00005 00006 Lệnh và tham số LD 00000 AND 00001 OUT 01000 LD 00002 AND 00001 OUT 01001 END(01) 1 Nối Programming Console với PLC và chuyển khoá về vị trí Program Mode 2... Channel 000 ở hình trên đợc biểu diễn từ phải qua trái, bit bên ohải ngoài cùng là bit 0 Trạng thái bật (ON) của bit đợc biểu thị bằng số 1 còn trạng thái tắt (OFF) đợc biểu thị bằng số 0 Nếu bật các công tắc đầu vào số 1 và 2 ta sẽ thấy các bit tơng ứng đợc bật trên Programming Console nh dới đây c0000 0000000000000011 CLR c000 0003 d- Ghi giá trị mới vào word 15 Hớng dẫn tự họcPLCCPM1quahìnhảnh Chơng... 01000 LD 25313 OUT 01000 END(01) Đoạn mạch sau là sai vì đầu ra không nối qua 1 tiếp điểm : 01000 OUT 01000 END(01) 2) Có thể nối song song nhiều tiếp điểm dùng lệnh OR hoặc song song nhiều đầu ra dùng lệnh OUT/OUT NOT và dùng bit đầu vào nhiều lần 00000 00001 01000 00002 00001 01001 00000 [ 24 ] Hớng dẫn tự họcPLCCPM1quahìnhảnh Chơng 4: Lập trình bằng sơ đồ bậc thang Ladder Diagram 3) Nếu có 2 lệnh... lệnh OUT nối song song nhau 00001 00000 01000 00002 01001 01002 [ 25 ] LD 00000 AND 00001 OR 00002 OUT 01000 OUT 01001 OUT 01002 END(01) Hớng dẫn tự họcPLCCPM1quahìnhảnh Chơng 5: Các lệnh phổ biến khác trong lập trình 5 Một số lệnh lập trình phổ biến khác của PLC OMRON 5.1 Bộ đị nh thời - TIMER N : Số của Timer TIM N 000 - 127 SV SV : set value # (Hằng số) , IR , SR, AR, DM, HR, LR Đơn vị SV = SV... timer Giả sử nội dung của DM0000 là 150 Khi bật khoá CH000.00 lên, Timer số 000 sẽ bắt đầu đếm thời gian, khi 15 giây (150x0,1=15) trôi qua, tiếp điểm của Timer là TIM 000 đợc bật lên ON và làm đầu ra CH010.00 cũng đợc bật lên ON [ 26 ] Hớng dẫn tự họcPLCCPM1quahìnhảnh Chơng 5: Các lệnh phổ biến khác trong lập trình 5.2 Bộ đếm COUNTER N : Số của Counter CP CNT N 000 - 127 R SV SV : set value # (Hằng... bật công tắc CH000.01 thì đèn đầu ra Output 010.00 mới sáng 00000 00001 LD 00000 AND 00001 OUT 01000 END(01) 01000 END(01) 4.4 OR Lệnh OR sẽ tạo ra 1 logic giống nh hình dới đây A $ $ B + $ $ - [ 18 ] C Hớng dẫn tự họcPLCCPM1quahìnhảnh Chơng 4: Lập trình bằng sơ đồ bậc thang Ladder Diagram ở ví dụ trên, việc nối song 2 điều kiện logic A và B sẽ chỉ đòi hỏi hoặc A hoặc B tác động (đóng) thì đèn... Interface Bridge Option " " " " " " " [ 30 ] CPM1 All C Ladder Program Serial Communications Direct Hớng dẫn tự họcPLCCPM1quahìnhảnh Chơng 6: Lập trình bằng phần mềm SYSWIN trên máy tí nh Modem Option Coding Option " " Local SYSMAC Way Chọn các mục trên ở hộp thoại New Project Setup xong rồi bấm OK 3) Màn hình sẽ hiện ra 1 khung làm việc cho chơng trình dạng Ladder Diagram Dùng chuột di đến thanh công . ] 1 Hớng dẫn tự học PLC CPM1 qua hình ảnh Chơng 1: Giới thiệu chung bộ CPM1 Training Kit ! !! ! Bộ CPM1 dành cho việc đào tạo thử nghiệm - CPM1 Training Kit 1.1 Bộ CPM1 chuẩn. Đèn INPUT DEVICES 6 Hớng dẫn tự học PLC CPM1 qua hình ảnh Chơng 2: Cấu trúc cơ bản của PLC % Nối dây đầu vào PLC Switch Các công tắc trên bộ CPM1 PLC training kit sẽ lấy nguồn từ. 4 Hớng dẫn tự học PLC CPM1 qua hình ảnh Chơng 2: Cấu trúc cơ bản của PLC Ví dụ Số 2F61 trong hệ Hexa sẽ đợc biểu diễn nh sau trong PLC 2.2 Cấu trúc cơ bản của PLC OMRON