Tính chất lục dâm gần giống lục khíĐặc điểm gây bệnh của lục dâm liên hệ đặc tính lục khíPhân biệt ngoại cảm lục dâm với nội sinh ngũ tàKhái niệm... Âm tàChủ khí mùa đông, thủy khí thông
Trang 1NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH
ThS.BS Võ Thanh Phong
Trang 3Chương 1
Cơ chế phát bệnh
Trang 4Đấu tranh chính tà cơ sở phát bệnh
Trang 5Bên ngoài
- Khí hậu: Lục khí Lục dâm; Tương ứng thiên nhân
- Địa lý: khí hậu, thổ nhưỡng, sản vật, tập quán khác nhau
- Hoàn cảnh sinh hoạt
Trang 7Tà chính thịnh suy chuyển hóa hư thực
Tà chính thịnh suy phát triển, hồi phục
Trang 8Xuất nhập bệnh tà
- Biểu tà nhập lý
- Lý bệnh xuất biểu
Truyền biến vị trí
- Theo kinh mạch: âm dương, biểu lý, thủ túc
- Theo tam tiêu, vệ khí dinh huyết
Trang 9Chương 2
Lục dâm
Trang 10Lục khí
Khí hậu bình thường, vạn vật phát triển
Cơ thể thích ứng sự thay đổi của lục khí
Trang 11Tính chất lục dâm gần giống lục khí
Đặc điểm gây bệnh của lục dâm liên hệ đặc tính lục khí
Phân biệt ngoại cảm lục dâm với nội sinh ngũ tà
Khái niệm
Trang 12Tính ngoại cảm: cơ biểu, miệng, mũi vào trong
Trang 13Con đường xuất nhập ngoại tà
Tà khí
Bì mao Mũi, họng
Tả hạ Lợi thủy
Âm đạo
Trang 14Dương tà
Chủ khí mùa xuân
Mộc khí thông Can
Phong tính nhẹ, thăng tán, khai tiết
Phong di chuyển, biến hóa
Phong chủ động
Các tà khác dựa vào phong để xâm nhập
Đặc tính phong tà
14
Trang 18Dương tà trong âm, ôn táo, lương táo
Chủ khí mùa thu, tương ứng với Phế
Táo tính khô sáp, dễ thương tân dịch
Táo dễ thương phế
Đặc tính táo tà
18
Trang 19Dương tà
Hỏa vương mùa hạ (xuân phân, thanh minh, cốc vũ, lập hạ)
Chủ khí mùa hạ, tương ứng với Tâm
Hỏa dễ thương tân hao khí
Hỏa tính thượng viêm
Hỏa dễ sinh phong, động huyết
Hỏa nhiễu tâm thần, Hỏa dễ gây loét nát
Đặc tính hỏa tà
Trang 20Khả năng thích ứng
Sức chống đỡ
TRÁI THƯỜNG
Thái quá, bất cập
Không đúng thời
Biến hóa nhanh
CHỨNG HẬU
TÊN TÀ KHÍ VỊ TRÍ BỆNH
MỨC ĐỘ
Trang 21Chương 3
Thất tình
Trang 22Tác nhân gây bệnh từ bên trong là các nhân tố tình chí và hành vi của con người vượt mức bình thường, tác động trực tiếp đến tạng phủ
Thất tình: hỉ, nộ, ưu, tư, bi, kinh, khủng
Bình thường thất tình phản ánh tình chí khác nhau của cơ thể do tác động của sự vật bên ngoài, không gây bệnh
Khái niệm
22
Bành Văn Khìu (2002), Những học thuyết cơ bản của y học cổ truyền, NXB Y Học.
Trang 23Quan hệ giữa tình chí với cơ thể
Tạng phủ
Thần
Tình chí
Thần
Khí
Tinh
Thân Thần
Trang 24Quan hệ giữa tình chí với tạng phủ
Bi khắc nộ
Nộ khắc tư
Kinh/khủng khắc hỷ
Trang 25Quan hệ giữa tình chí với Tâm
Nộ
Bi
Ưu
Kinh, Khủng Thương
Can
Phế
Thận Tâm
Trang 26Tình chí đột ngột mạnh và kéo dài, vượt quá mức điều tiết của cơ thể
Khả năng điều tiết và mức độ chịu đựng của cơ thể
Thất tình ảnh hưởng trực tiếp tạng phủ; trái lại lục dâm xâm phạm biểu rồi mới vào tạng phủ
Cơ chế bệnh sinh
26
Bành Văn Khìu (2002), Những học thuyết cơ bản của y học cổ truyền, NXB Y Học.
Trang 27Cơ chế gây bệnh
Tình chí Tạng phủ
Lục dâm Biểu Tạng phủ
TÌnh chí thất điều Tạng phủ
thất điều
Trang 28Tình chí tác động lên tạng phủ:
• Vui quá hại Tâm
• Buồn quá hại Phế
• Ưu tư quá hại Tỳ
• Giận quá hại Can
• Kinh khủng quá hại Thận
Trang 29Cơ chế gây bệnh
Thượng Tiêu Kết Hạ
Trang 31Vui mừng
• Ảnh hưởng Tâm
• Gây khí hoãn
• Triệu chứng: hồi hộp, kích động, mất ngủ, không yên, đầu lưỡi đỏ
• Vui mừng quá đột ngột thì cũng như kinh
Trang 32• Đôi lúc cũng gây Can huyết hư
Trang 33Lo lắng
• Ảnh hưởng Phế và Tỳ
• Gây khí kết
• Triệu chứng (Phế: cảm thấy khó chịu ở ngực, khó thở nhẹ, vai co cứng, sắc mặt nhợt, thở dài
• Triệu chứng (Tỳ): chán ăn, cảm giác khó chịu thượng vị, chướng bụng, mệt mỏi, sắc mặt nhợt
Trang 37Chương 4
Bất nội ngoại nhân
Trang 38Nhân tố tiên thiên
Các nhân tố gây bệnh nhóm bất nội ngoại nhân
38
Bành Văn Khìu (2002), Những học thuyết cơ bản của y học cổ truyền, NXB Y Học.
Trang 39Lao động mức độ vừa phải làm khí huyết lưu thông, cơ thể khỏe mạnhNghỉ ngơi đúng giúp cơ thể giải trừ mệt nhọc
Lao động quá mức hoặc an nhàn quá mức đều có thể gây bệnh
Lao nhàn
Trang 40Lao động thể lực quá mức kéo dài làm tổn thương khí của cơ thể
Lao động trí óc quá mức tổn hao Tâm huyết, tổn thương Tỳ khí
Phòng dục quá độ tổn hại tinh khí trong Thận
Nhàn hạ quá mức làm vận hành khí huyết rối loạn khí trệ huyết ứ
Lao nhàn
40
Bành Văn Khìu (2002), Những học thuyết cơ bản của y học cổ truyền, NXB Y Học.
Trang 41Ăn uống quá nhiều vượt quá khả năng vận hóa của Tỳ Vị ây ứ trệ, tổn thương Tỳ vị Thực tích lâu ngày sẽ hóa nhiệt, tụ thấp thành đàm
Quá đói không đủ sinh thành khí huyết
Ăn uống không hợp vệ sinh gây bệnh trường vị, nhiễm KST
Ăn thiên lệch một vị quá mức gây quá thừa hay quá thiếu một chất nào đó
Thích ăn quá lạnh thì tổn thương Tỳ dương; quá nóng thì tích nhiệt Vị trường, nặng thì hóa hỏa thương âm
Ăn uống
Trang 42Bị thương do dạn, gươm dao, ngã, sai khớp: tổn thương trực tiếp gân, mạch, cơ, cốt, hoặc tạng phủ huyết ứ, gãy xương, trật khớp, xuất huyết
Trang 43Dùng thuốc quá liều
Bào chế không đúng
Phối ngũ không đúng
Dùng không đúng phương pháp
Bệnh do thuốc
Trang 44Nhân tố tiên thiên
44
Giovanni Maciocia (2015), The foundations of Chinese medicine: a comprehensive text, Elsevier, Edinburgh.
Bào thai
Bị ảnh hường bởi:
-Uống thuốc, rượu -Hút thuốc lá
-Tình chí căng thẳng
Trang 45Chương 5
Nội tà
Trang 47Nội phong
Nội phong
Nhiệt cực sinh phong
Can dương hóa phong
Âm hư sinh phong
Huyết hư sinh phong
Huyết táo sinh phong
Nhiệt thiêu đốt huyết, dịch
Âm không liễm được dương
Âm hư cân mạch thất dưỡng
Huyết hư cân mạch thất dưỡng Tân khuy bì mao cơ nhục thất
dưỡng
Trang 48mạch phù Nhiệt cực: Sốt cao, co quắp, cứng gáy Can vượng: chóng mặt, run
Âm hư: co quắp, run tay chân Huyết hư: chóng mặt, tê, run Huyết táo: da lông khô, ngứa ngoài da,
móng khô
Đàm ứ: mập bệu, liệt nửa người
Trần Quốc Bảo (2010), Lý luận cơ bản y học cổ truyền, NXB Y Học.
Trang 49Nội hàn
Hàn
Thực hàn
Hư hàn
Biểu hàn
Lý hàn
Lý hàn
Biểu hàn nhập lý
Ngoại hàn tà trực tiếp phạm vào lý (Vị, Trường,
Bào cung) Thực hàn tổn
thương dương
Dương hư sinh hư
Trang 51Nội hàn
Nguyên nhân Ngoại cảm hàn tà Dương hư
Lâm sàng Phát sốt, sợ lạnh, đau đầu,
mạch phù khẩn Bụng lạnh đau, ăn ít, buồn nôn, tiêu lỏng
Sợ lạnh, chân tay lạnh Tiêu lỏng lẫn thức ăn Tiểu trong nhiều
Mệt mỏi thích nằm
Trang 52Hàn tà thương dương, cản trở tân dịch vận hành
Trang 53Nội thấp
Nguyên nhân Ngoại cảm thấp tà Tỳ, Phế, Thận
Lâm sàng Đầu nặng, tứ chi nặng
Cơ khớp đau nhức, co duỗi khó khăn
Miệng nhớt
Ăn kém Buồn nôn, nôn Bụng đầy
Đại tiện lỏng, tiểu đục, đới hạ
Trang 55Nội táo
Nguyên nhân Ngoại cảm táo tà Tân dịch tổn hao
Lâm sàng Phát sốt, sợ lạnh, đau đầu,
Yếu liệt
Trang 56Thận dương hư, chân dương thượng nhiễu
Âm thịnh cách dương chứng
Trang 57Nội hỏa
Cảm giác nóng Cả ngày Chiều
ngụm nhỏ)
Khô miệng Cả ngày Đêm
Đắng miệng Có Không
Tinh thần Bứt rứt nhiều Bứt rứt về đêm
Trang 58Nội hỏa
58
Nguyên nhân Ngoại cảm
phong nhiệt Dương thịnh Âm hư nội nhiệt Âm thịnh cách dương
Lâm sàng Sợ lạnh, đau
đầu, mạch phù, miệng khát, mạch hồng sác
Miệng khát Tiểu sậm Đại tiện táo Lưỡi đỏ Mạch hồng sác
Ngũ tâm phiền nhiệt
Triều nhiệt Đạo hãn Lưỡi đỏ ít rêu Mạch vi sác
Sốt thích ấm Khát thích uống ấm Lưỡi nhợt Tiểu trong
Trần Quốc Bảo (2010), Lý luận cơ bản y học cổ truyền, NXB Y Học.
Trang 59Phân biệt phát nhiệt do nội thương và ngoại cảm
Tính chất Thực Hư
Sợ gió Sợ gió không cách giảm, tà
Phát sốt Âm ỉ, thoáng qua (hàn tà bế
vệ dương) Gần nơi mát thì hết (thấp khí từ Tỳ hạ xuống, Thận hỏa bốc
lên)
Ăn uống Ăn uống được Ăn uống kém
Vị trí nóng Nóng mu bàn tay > long bàn
Miệng mũi Tắc mũi, chảy mũi, giọng trầm
Đau đầu Liên tục, khi tà nhập lý thì hết Lúc đau lúc không
Tứ chi Cân cơ co rút, cử động khó
Trang 60Chương 6
Sản phẩm bệnh lý
60
Trang 61Thủy ẩm thấp đàm
Huyết ứ
Kết thạch
Các sản phẩm bệnh lý
Trang 63Thủy ẩm thấp đàm
Tính chất
Thủy Chia thành 2 loại: Âm thuỷ và Dương thuỷ Tính chất là dịch
trong, tràn lan phần ngoài
Ẩm Tính chất là dịch loãng, đình trệ khoang hốc, phần thấp
Thấp Dính nhớp không định hình, kết hợp ngũ khí gây bệnh
Trang 64Thủy ẩm thấp đàm
64
Sợ lạnh, không mồ hôi
Tiểu tiện thông lợi
Phù rõ tứ chi/ nửa người
Đau nhức toàn thân
Ra mồ hôi, sợ gió Tiểu tiện không thông Phù từ mắt, lan tứ chi, toàn thân
Trang 65Mạch đạo tổn thương huyết xuất thành ứ
Trang 66Huyết ứ tích lại thành khối cục Tích khối
Đêm hàn khí tăng huyết gặp hàn thì ngưng nặng thêm huyết ứ
Mạch đi như dao cạo vỏ tre, mạch đi lại khó khăn, không trơn tru
Huyết ứ cản trợ khí huyết lưu thông trong mạch
Lưỡi tím, có điểm ứ
huyết, tĩnh mạch dưới
lưỡi phồng
Tâm khai khiếu ra lưỡi, chủ huyết mạch Tình trạng huyết ứ phản
hồi về Tâm tạng biểu hiện ra lưỡi
Huyết ứ
Trang 68CÁM ƠN CHÚ Ý LẮNG NGHE
68