bài tập nhóm mối quan hệ qua lại giữa đầu tư với tăng trưởng

33 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
bài tập nhóm mối quan hệ qua lại giữa đầu tư với tăng trưởng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khái niệm tăng trưởng và đầu tư1.1.1.Đầu tưTheo Luật đầu tư 2014: “Đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ vốn bằngcác loại tài sản hữu hình hoặc vô hình để hình thành tài sản tiến hànhcác hoạt độn

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNTTRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

-o0o BÀI TẬP NHÓMHỌC PHẦN: KINH TÊ ĐẦU TƯ 1

TÊN ĐỀ TÀI

Mối quan hệ qua lại giữa đầu tư với tăngtrưởng

Nhóm 3 Lớp 63KĐT Thực HiệnThành viên

1 Vũ Tuấn Đăng - phụ trách nội dung 3.3 2 Nguyễn Thị Thu Duyên - phụ trách nội dung 2.3

3 Đặng Thị Quỳnh Giang - phụ trách nội dung 2.1

4 Vũ Hương Giang - phụ trách nội dung 3.1 5 Nguyễn Thị Phương Hà - phụ trách nội dung 2.2

1

Trang 2

6 Phạm Nguyễn Thuỳ Trang - phụ trách nộidung 3.2

7 Đào Nguyên Tài - phụ trách nội dung I

Hà Nội-2023

2

Trang 3

I Khái quát về đầu tư và tăng trưởng 2

1.1 Khái niệm tăng trưởng và đầu tư 2

1.3.Năm loại tăng trưởng xấu 5

II Tác động của đầu tư đến tăng trưởng 7

2.1 Đầu tư tác động tốc độ (về mặt lượng) tăng trưởng 7

2.2 Đầu tư tác động đến chất lượng tăng trưởng 10

2.2.1 Tác động qua các yếu tố đầu vào 10

2.2.2 Tác động qua sự thay đổi cơ cấu kinh tế 11

2.2.3 Tác động qua yếu tố đầu ra 13

2.3 Hệ số ICOR 14

2.3.1 Khái niệm hệ số ICOR 14

2.3.2 Cách tính hệ số ICOR 14

2.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng 15

2.3.4 Ưu điểm của hệ số ICOR 16

2.3.5 Nhược điểm của hệ số ICOR 17

III Tác động của tăng trưởng đến đầu tư 17

3.1 Tác động của tăng trưởng kinh tế góp phần cải thiện môi trường đầu tư 17

3.2 Tác động của tăng trưởng cao góp phần hoàn thiện hơn cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện để gia tăng đầu tư vào vùng miền có nhiều lợi thế cạnh tranh mới 21

3.3.Tăng trưởng cao sẽ làm tăng tỷ lệ tích lũy, góp phần bổ sung vốn cho đầu tư phát triển 24

3

Trang 4

3.3.1 Tăng trưởng và phát triển làm tăng tỷ lệ tích luỹ, giúp nền kinh tế có nội lực lớn hơn, quy mô vốn của toàn bộ nền kinh tế ngày càng lớn 243.3.2 Thực trạng ở Việt Nam về tăng trưởng và tiết kiệm 24

I Khái quát về đầu tư và tăng trưởng1.1 Khái niệm tăng trưởng và đầu tư

1.1.1.Đầu tư

Theo Luật đầu tư (2014): “Đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ vốn bằngcác loại tài sản hữu hình hoặc vô hình để hình thành tài sản tiến hànhcác hoạt động đầu tư theo quy định của Luật này và các quy định kháccủa pháp luật có liên quan.

Theo điều 8 Khoản 3 Luật đầu tư (2020): Hình thức đầu tư kinhdoanh là việc nhà đầu tư bỏ vốn để thực hiện hoạt động kinh doanhthông qua các hình thức cụ thể như: thành lập tổ chức kinh tế, góp vốn,mua cổ phần, dự án

Đầu tư là một hoạt động sử dụng các nguồn lực ở hiện tại (như tàichính, vật chất, lao động, trí tuệ thời gian, )để đạt được lợi ích và lợinhuận lớn hơn trong tương lai.

Theo triết học: đầu tư không chỉ xoay quanh việc kiếm lợi nhanhchóng, mà còn tập trung vào sự phát triển bền vững và có ích cho xãhội Điều này có thể đồng nghĩa với việc đầu tư vào các công ty có tầmnhìn rõ ràng về môi trường, xã hội và quản trị (ESG) Ngoài ra, đầu tưtheo triết học cũng có thể liên quan đến các nguyên tắc xã hội, nhưcông bằng, đạo đức và phát triển cộng đồng Mục tiêu của đầu tư theotriết học không chỉ là kiếm lợi nhanh mà còn là tạo ra giá trị bền vững vàtích cực cho tất cả các bên liên quan, bao gồm cả nhà đầu tư, xã hội vàmôi trường.

4

Trang 5

Theo kinh tế học: Đầu tư liên quan đến việc trì hoãn tiêu thụ và tiếtkiệm.Bên cạnh đó nó còn liên quan đến nhiều lĩnh vực nền kinh tế nhưquản lý kinh doanh và tài chính từ hộ gia đình, doanh nghiệp cho đên cảchính phủ.

Kết luận: Đầu tư là việc phối hợp sử dụng các nguồn lực trong hiện

tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về kết quả có lợi trongtương lai.

1.1.2 Tăng trưởng

Trong ngôn ngữ thông thường, khái niệm “tăng trưởng” thườngđược xem tương đồng với “phát triển”, bởi tăng trưởng đóng vai trò thiếtyếu định hình mức độ phát triển Động lực từ những thành công kinh tếlà tiền đề thúc đẩy những mục đích cộng đồng thành hiện thực.

Tuy nhiên Tăng trưởng được sử dụng là thuật ngữ trong kinh tế.Được hiểu là sự gia tăng của sản lượng thực tế trong một thời kỳ nhấtđịnh Dẫn đến các thể hiện đối với giá trị tìm kiếm thực tế có khác biệttheo hướng mong muốn Với ý nghĩa này, khi gắn vào các giai đoạn khácnhau, người ta có thể dùng số liệu để đánh giá mức độ tăng trưởng củaquốc gia đó Thông qua các tiêu chí cụ thể được phân tích và lựa chọnkhác nhau.

Theo Adam Smith: “Tăng trưởng kinh tế là tăng đầu ra theo bình quânđầu người, hoặc tăng sản phẩm lao động (tăng thu nhập ròng của Xãhội)” Với các ý nghĩa đó, có thể thấy được các chuyển biến trongkhoảng thời gian xác định cụ thể Lượng người được xác định với khốilượng trung bình mà một người thực hiện Từ đó mang đến các giá trịxây dựng vào nền kinh tế nói chung Nếu tính trung bình giá trị đó tăngqua thời gian, là thể hiện các dấu hiệu của tăng trưởng.

Kết luận: Tăng trưởng là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong

1 khoảng thời gian nhất định (thường là 1 năm).5

Trang 6

1.2 Các thước do tăng trưởng kinh tế

Tăng trưởng kinh tế là một khái niệm kinh tế học được dùng để chỉsự gia tăng về quy mô sản lượng của nền kinh tế trong một thời kỳ nhấtđịnh, các chỉ tiêu để đo tăng trưởng kinh tế thường được sử dụng là mứctăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tổng sản phẩm quốc dân (GNP),tổng giá trị sản xuất và các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp khác.

1.2.1.Tổng sản phẩm quốc nội

Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Products, GDP) hay tổngsản phẩm trong nước là giá trị tính bằng tiền của tất cảwsảnphẩmwvàwdịch vụwcuối cùng được sản xuất, tạo ra trong phạm vi một nềnkinh tế trong một thời gian nhất định (thường là một năm tài chính).Theo phương pháp chi tiêu, tổng sản phẩm quốc nội của một quốc gia làtổng số tiền mà các hộ gia đình trong quốc gia đó chi mua các hàng hóacuối cùng Như vậy trong một nền kinh tế giản đơn ta có thể dễ dàngtính tổng sản phẩm quốc nội như là tổng chi tiêu hàng hóa và dịch vụcuối cùng hàng năm.

Y =wC +wI +wG +w(X - M)GDP (Y)wTiêu dùng (C)Đầu tư (I)

Chi tiêu chính phủ (G)w

Cán cân thương mại (xuất khẩu ròng, X - M).

1.2.2.Tổng thu nhập quốc dân

Thu nhập quốc dânw(Gross national incomew–wGNI) làwchỉ số kinhtếwxác định tổng thu nhập của mộtwquốc giawtrong một thời gian, thườnglà một năm Đây là chỉ tiêu đo thực lực của quốc gia Thu nhập quốc dântương tự nhưwTổng sản lượng quốc giaw– GNP, chỉ khác biệt ở chỗ GNPkhông trừ điwthuế gián thuwvà khấu hao.w

6

Trang 7

+ Ví dụ: Lợi nhuận của một công tywMỹwhoạt động tại Anh sẽ đượctính vàowGNIwcủa Mỹ vàwGDPwcủa Anh, không tính vào GNI của Anh hayGDP của Mỹ.

+ Thành phần: Nó bao gồm tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ tạo ratrong quốc gia (chính làwTổng sản phẩm nội địaw- GDP), cộng với thunhập nhận được từ bên ngoài (chủ yếu là lãi vay vàwcổ tức), trừ đi nhữngkhoản tương tự phải trả ra bên ngoài.

+ Thu nhập quốc dân bao gồm: chi tiêu dùng cá nhân, tổng đầu tưcủa dân cư, chi tiêu dùng củawchính phủ, thu nhập thuần từ tài sản ởnước ngoài (sau khi trừ các thuế), và tổng giá trị hàng hóa và dịchvụwxuất khẩuwvà trừ đi hai khoản: tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ nhậpkhẩu vàwthuế gián thu.

1.2.3.Tổng giá trị sản xuất

“Giá trị sản xuất (Gross Output – GO) là thước đo phản ánh tổnghoạt động kinh tế trong việc sản xuất hàng hóa và dịch vụ do doanhnghiệp tạo ra trong một thời kỳ nhất định, thường là một năm”.

GO = C + V + MTrong đó:

C: là chi phí cho quá trình sản xuất, bao gồm chi phí khấu hao tàisản cố định và chi phí trung gian.

V: là thu nhập của người lao động, bao gồm tiền công, tiềnlương, tiền thưởng, tiền phụ cấp, tiền nộp bảo hiểm xã hội (chỉtính phần doanh nghiệp trả cho người lao động, không tính phầntrích từ tiền công của người lao động).

M: là thu nhập của doanh nghiệp

7

Trang 8

1.3.Năm loại tăng trưởng xấu

+ Tăng trưởng không có việc làm: Là tăng trưởng kinh tế songkhông mở rộng những cơ hội tạo thêm việc làm hoặc phải làm việc nhiềugiờ và có thu nhập rất thấp với những công việc có năng suất lao độngthấp trong nông nghiệp và trong khu vực không chính thức Tăng trưởngkinh tế của Việt Nam thời gian qua đã làm cho tỷ lệ thất nghiệp ở thànhthị giảm từ 6,9% năm 1998 xuống 6,4% năm 2000 và 5,6% năm 2004;làm cho tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn tăng từ 71,1% năm1998 lên 74,2% năm 2000 và 79,4% năm 2004 Song việc chuyển dịchlao động từ nông nghiệp sang công nghiệp - xây dựng và dịch vụ cònchậm; nhiều công trình được xây dựng vẫn cần nhiều vốn hơn là laođộng Tỷ trọng đóng góp vào tốc độ tăng trưởng do yếu tố vốn đóng gópcòn chiếm tới gần 60%, còn do yếu tố lao động chỉ chiếm khoảng 20%và do yếu tố năng suất các nhân tố tổng hợp chỉ chiếm trên 20%.

+ Tăng trưởng không lương tâm: Là tăng trưởng mà thành quả củanó chủ yếu đem lại lợi ích cho người giàu, còn người nghèo được hưởngít, thậm chí số người nghèo còn tăng thêm, khoảng cách giàu nghèo giatăng Trong giai đoạn 1970 - 1985, GNP toàn cầu tăng 40%, nhưng sốngười nghèo tăng 17% Trong giai đoạn 1965 - 1980, 200 triệu người cóthu nhập trên đầu người giảm, thì đến giai đoạn 1980 - 1993, con số nàylà hơn 1 tỉ người Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam đã làm cho tỷ lệnghèo giảm nhanh: tỷ lệ hộ nghèo lương thực - thực phẩm giảm từ 55%năm 1990 còn 16,5% năm 1995, 9,9% năm 2002 và 7,8% năm 2004; tỷlệ nghèo phi lương thực - thực phẩm giảm từ 57% năm 1993 còn 37,4%năm 1998, 28,9% năm 2002 và 24,1% năm 2004 Tuy nhiên, chênh lệchgiàu nghèo đã gia tăng So sánh 20% số hộ có mức thu nhập cao nhấtvới 20% số hộ có mức thu nhập thấp nhất thì hệ số đã gia tăng từ 6,2 lầnnăm 1993 lên 7 lần năm 1995, 7,6 lần năm 1999 và 8,1 lần năm 2002.Nếu so sánh 10% số hộ có mức thu nhập cao nhất với 10% số hộ có mức

8

Trang 9

thu nhập thấp nhất thì hệ số chênh lệch đã gia tăng từ 10,1 lần năm1995 lên 10,6 lần năm 1996, 12 lần năm 1999, 12,5 lần năm 2002 và13,5 lần năm 2004 Đây là cảnh báo cần thiết về 3 mặt: một mặt làchênh lệch chính của một bộ phận người giàu (do lậu thuế, tham nhũng)và tình trạng nghèo khó của một bộ phận người nghèo (do làm ăn yếukém, sinh đẻ không kế hoạch, sa vào cờ bạc, nghiện hút, ỷ lại ); mặtkhác nữa là sự điều tiết của Nhà nước bằng nhiều biện pháp như thuếthu nhập, chính sách phân phối, chính sách xã hội cần làm tốt hơn.

+ Tăng trưởng không tiếng nói: Là tăng trưởng kinh tế không kèmtheo việc mở rộng nền dân chủ hay là việc trao thêm quyền lực, chặnđứng tiếng nói khác và dập tắt những đòi hỏi được tham dự nhiều hơn vềxã hội và kinh tế.

Ví dụ: Việt Nam đã thực hiện đổi mới kinh tế vĩ mô trên 4 mặt(chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường địnhhướng XHCN, chuyển từ hai thành phần sang nhiều thành phần, chuyểntừ nền kinh tế đóng sang nền kinh tế mở, chuyển từ Nhà nước chỉ huyquản lý bằng mệnh lệnh sang Nhà nước pháp quyền quản lý chủ yếubằng luật pháp); đổi mới trên lĩnh vực phân phối về vai trò của phânphối, về nguyên tắc phân phối, về phương tiện và đối tượng phân phối,về phương thức và công cụ phân phối Thực chất là dân chủ hóa nềnkinh tế Từ Đại hội IX, Đảng ta đưa thêm mục tiêu "dân chủ" và mục tiêutổng quát "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh".

+ Tăng trưởng không gốc rễ: Là sự tăng trưởng đã khiến cho nền

văn hóa của con người trở nên khô héo Việt Nam đã gắn tăng trưởngkinh tế với phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, song sự phát triển văn hóahiện đang chậm hơn về kinh tế cần được cảnh báo.

9

Trang 10

+ Tăng trưởng không tương lai: Là tăng trưởng mà thế hệ hiện nayphung phí những nguồn lực mà các thế hệ trong tương lai cần đến Tăngtrưởng kinh tế tràn lan và không được kiểm soát tại nhiều nước đã đổchất thải vào các khu rừng, làm ô nhiễm sông ngòi, phá hủy tính đadạng sinh vật và làm cạn kiệt các nguồn tài nguyên thiên nhiên Tìnhtrạng tàn phá và hủy hoại này đang gia tăng, được sự thúc đẩy ồ ạt bởinhu cầu trong các nước giàu, sự ngăn chặn lãng phí không thỏa đángcủa các nước đang phát triển và áp lực của những người nghèo bị đẩy ranhững khu đất ngoại biên ở những nước nghèo Nếu không sớm thựcthi việc ngăn chặn lãng phí và những kiểm soát ô nhiễm một cáchnghiêm khắc thì xu hướng đó sẽ dẫn tới những hậu quả mang tính thảmhọa.

II Tác động của đầu tư đến tăng trưởng

2.1 Đầu tư tác động tốc độ (về mặt lượng) tăng trưởng

Đầu tư đóng góp phần gia tăng về lượng mức độ tăng trưởng Cụthể:

+ Đầu tư trực tiếp tác động đến quy mô tuyệt đối GDP/GO/LN ->chỉ tiêu hiệu quả trong nền kinh tế.

Theo học thuyết Keynes, nền kinh tế không phải lúc nào cũng đạtmức sản lượng tiềm năng nhờ cơ chế tự điều chỉnh như quan điểm củatrường phái cổ điển và tân cổ điển, mà chỉ có thể đạt và duy trì sự cânđối ở một mức sản lượng nào đó, dưới mức công ăn việc làm đầy đủ chomọi người Xét trong nền kinh tế mở:

Y = C + I + G + NX.

Trong đó, Ywlà tổng sản phẩm quốc nội (GDP), C là tiêu dùng trongnền kinh tế, I là đầu tư toàn xã hội, G là tổng chi tiêu của Chính phủ(tiêu dùng của Chính phủ), NX là xuất khẩu ròng của nền kinh tế.

10

Trang 11

Từ mối quan hệ trên, giả định các yếu tố khác không thay đổi, đầutư có tác động trực tiếp, cùng chiều đến tăng trưởng của nền kinh tế:Khi đầu tư tăng thì tăng trưởng sẽ tăng, ngược lại khi đầu tư giảm sẽkéo theo tăng trưởng giảm Theo Keynes, khi đầu tư tăng một đơn vị sẽlàm cho tăng trưởng tăng hơn một đơn vị dưới tác động kết hợp của hệsố nhân và nhân tố gia tốc Tuy nhiên trong thực tế, mức độ tác độngcủa đầu tư đến tăng trưởng còn phụ thuộc vào khả năng cung của nềnkinh tế Nếu năng lực cung của nền kinh tế bị hạn chế, thì khi cầu tăngdưới bất kỳ lý do nào cũng chỉ làm giá tăng, sản lượng thực tế tăng lênkhông đáng kể Ngược lại, nếu năng lực sản xuất của nền kinh tế dồidào, nhu cầu tăng sẽ kéo theo sản lượng của nền kinh tế tăng lên,chính điều này đã khẳng định lý thuyết trên của Keynes.

+ Đầu tư làm thay đổi tích cực các yếu tố sản xuất, do đó giántiếp tác động đến tăng quy mô GDP/GO.

Đầu tư tạo ra dự án Dự án đi vào hoạt động sẽ làm tăng các yếutố sản xuất : vốn, tài nguyên, công nghệ, lao động, Mặt khác, các yếutố này chính là bộ phận chủ yếu của nguồn tổng cung trong nước, được thể hiện qua phương trình :

11

Trang 12

tiềm năng tăng và giá cả giảm xuống Cung tăng và sản lượng tăng nênGDP/GO tăng Tiếp tục khi tiêu dùng tăng thì lại là nhân tố kích thíchsản xuất phát triển, tăng qui mô đầu tư Như vậy, tăng qui mô vốn đầutư là nguyên nhân trực tiếp làm gia tăng tổng cung của nền kinh tế.

+ Đầu tư đúng hướng và việc thay đổi cơ cấu đầu tư sẽ tác độngđến thay đổi cơ cấu kinh tế, do đó làm tăng quy mô GDP/GO.

Cơ cấu kinh tế chính là cơ cấu của tổng thể các yếu tố cấu thànhnền kinh tế, có quan hệ chặt chẽ với nhau, được biểu hiện cả vể mặtchất và mặt lượng, tùy thuộc vào mục tiêu của nền kinh tế

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự thay đổi tỉ trọng của các bộ phậncấu thành nền kinh tế quốc dân ( cơ cấu kinh tế ngành, thành phầnkinh tế, lãnh thổ ) Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế xảy ra khi có sự pháttriển không đồng đều về qui mô, tốc độ tăng trưởng giữa các ngành,vùng

Khi đánh giá tác động của đầu tư đến dịch chuyển cơ cấu kinh tếthì có thể xem xét sự thay đổi tỷ lệ phần trăm cơ cấu đầu tư trong mỗibộ phận kinh tế chủ yếu này Bởi giữa các ngành khác nhau, nên tácđộng của đầu tư đến mỗi ngành cũng khác nhau Tuy nhiên mức vốnđầu tư cũng như tỷ trọng vốn đầu tư vào các ngành sẽ ảnh hưởng trựctiếp đến cơ cấu kinh tế ngành, vùng, lãnh thổ và cả tốc độ tăng trưởngkinh tế Kinh nghiệm từ nhiều nước cho thấy nếu quốc gia nào có chínhsách đầu tư tốt, công tác quản lý chặt chẽ, minh bạch thì tạo đà đểtăng trưởng và phát triển kinh tế

Đối với cơ cấu ngành, đầu tư vốn vào ngành nào, qui mô vốn đầu

tư vào từng ngành nhiều hay ít, việc sử dụng vốn hiệu quả cao haythấp đều ảnh hưởng đến tốc độ phát triển, đến khả năng tăng cườngcơ sở vật chất của từng ngành, tạo tiền đề vật chất để phát triển các

12

Trang 13

ngành mới do đó, làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành Mục tiêu củaviệc chuyển dịch cơ cấu kinh tế là chuyển dịch theo hướng công nghiệphóa, hiện đại hóa Khi đấy, đầu tư vào mục tiêu của ngành sẽ thúc đẩyphát triển sản xuất, nâng cao trình độ kỹ thuật lao động lẫn chất lượngcủa sản phẩm Giúp tăng nhanh các sản phẩm có lợi thế và xu hướngưa chuộng nhiều trên thị trường của ngành đó, dẫn tới sự gia tăng giátrị và sức cạnh tranh cao.wĐồng thời làm tăng tỷ trọng GDP của mỗingành thông qua sự gia tăng tiêu thụ với khả năng cạnh tranh của sảnphẩm và từng bước thu hẹp khoảng cách với các nước khác

Đối với cơ cấu lãnh thổ, đầu tư có tác dụng giải quyết những mất

cân đối về phát triển giữa các vùng lãnh thổ, đưa những vùng kém pháttriển thoát khỏi tình trạng đói nghèo, tạo cơ hội tiềm năng phát huy tốiđã những lợi thế về tài nguyên, chính trị, kinh tế, của những vùng cókhả năng phát triển nhanh hơn, từ đó làm bàn đạp thúc đẩy các vùngkhác cùng phát triển Những vùng kém phát triển có thể nhờ vào đầu tưđể rút ngắn khoảng cách với những vùng phát triển Hơn thế nữa, cácdự án đầu tư còn thu hút nhiều lao động trọng từng vùng, tạo nênnhững cơ sở vật chất kỹ thuật mới cho nền kinh tế, gián tiếp làm tăngtỷ trọng GDP thông qua sự tăng qui mô vốn đầu tư khi dự án đạt hiệuquả.

Đối với cơ cấu thành phần kinh tế, đầu tư sẽ khuyến khích tất cả

các thành phần kinh tế động viên mọi nguồn lực tham gia vào pháttriển kinh tế xã hội Các nguồn lực tham gia sẽ tập trung xây dựngcông trình hạ tầng kỹ thuật và cơ sở hạ tầng nhằm thu hút vốn đầu tưnước ngoài và tăng hiệu quả sử dụng các nguồn lực bên ngoài Bởi vốnđầu tư nước ngoài bổ sung và trở thành thành phần quan trọng trongtổng mức đầu tư vào nền kinh tế, đóng góp vào GDP và tạo mối liên hệ,kích thích đầu tư ở các thành phần kinh tế khác

13

Trang 14

Tóm lại, đầu tư có tác động quan trọng tới cơ cấu kinh tế, làm cho

sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp với các qui luật và chiến lượcphát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia trong từng thời kỳ.Đồng thờicân đối sự phát triển giữa các ngành, các khu vực, phát huy năng lựccủa nền kinh tế trong khi vẫn coi trọng yếu tố ngoại lực

Chính vì vậy tăng qui mô vốn đầu tư và sử dụng vốn đầu tư hợp lýlà những nhân tố rất quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả đầu tư,tăng năng suất nhân tố tổng hợp, tác động đến việc chuyển dịch cơ cấukinh tế theo hướng CNH- HĐH, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinhtế do đó nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế.

2.2 Đầu tư tác động đến chất lượng tăng trưởng

Đầu tư có ảnh hưởng quan trọng không chỉ đến tốc độ tăng trưởngcao hay thấp mà còn ảnh hưởng đến chất lượng tăng trưởng Có thểtiếp cận chất lượng tăng trưởng trên nhiều góc độ khác nhau như theonhân tố đầu vào theo kết quả đầu ra, theo cấu trúc nền kinh tế, nănglực cạnh tranh…

2.2.1 Tác động qua các yếu tố đầu vào

Trên giác độ các yếu tố đầu vào, một nền kinh tế đạt được tăngtrưởng chủ yếu dựa vào ba nhân tố chính đó là vốn (K), lao động (L) vànăng suất các nhân tố tổng hợp (TFP – Total Factor Productivity) Hàmsản xuất có dạng: Y=F(K,L,TFP), trong đó Y chính là GDP Theo mô hìnhnày tăng trưởng được phân thành hai loại: tăng trưởng theo chiều rộng,phản ánh tăng thu nhập do tăng quy mô nguồn vốn, số lượng lao động,nguồn tài nguyên thiên nhiên khai thác; và tăng trưởng theo chiều sâu,đó là sự gia tăng thu nhập do tác động của yếu tố TFP.

Tuy nhiên để tính toán thì TFP chỉ là phần trăm tăng GDP sau khitrừ đi phần đóng góp của việc tăng số lao động và vốn TFP phụ thuộchai yếu tố: tiến bộ công nghệ và hiệu quả sử dụng vốn lao động TFP

14

Trang 15

phản ánh hiệu quả các nguồn lực được sử dụng vào sản xuất Ngoài raTFP còn phản ánh hiệu quả do thay đổi công nghệ, trình độ tay nghềcủa công nhân, trình độ quản lý… Nâng cao TFP tức là nâng cao kếtquả sản xuất với cùng đầu vào Điều này là rất quan trọng đối với ngườilao động, doanh nghiệp và toàn nền kinh tế Đối với người lao động,nâng cao TFP sẽ góp phần nâng lương, thưởng, cải thiện điều kiện laođộng Đối với doanh nghiệp, nâng cao TFP tạo khả năng mở rộng táisản xuất Còn đối với nền kinh tế sẽ nâng cao sức cạnh tranh trêntrường quốc tế, nâng cao phúc lợi xã hội, đảm bảo sự phát triển bềnvững chứ không phải phát triển chỉ dựa vào gia tăng các yếu tố truyềnthống như vốn hay lao động.

Đối với các quốc gia đang phát triển thì trong giai đoạn đầu tiếnhành công nghiệp hóa các yếu tố theo chiều rộng tương đối dồi dào,trong khi đó thì trình độ của nguồn lao động còn kém và yếu tố côngnghệ còn hạn chế Tuy nhiên nếu một nền kinh tế mà phát triển quáphụ thuộc vào vốn và lao động thì sẽ có tốc độ tăng trưởng không caovà kém bền vững.

Từ đó có thể thấy chiến lược phát triển theo chiều sâu tức là chủyếu dựa vào nhân tố TFP là rất cần thiết để có thể xây dựng một nềnkinh tế phát triển bền vững

2.2.2 Tác động qua sự thay đổi cơ cấu kinh tế

Cơ cấu kinh tế là cơ cấu của tổng thể các yếu tố cấu thành nềnkinh tế, có quan hệ chặt chẽ với nhau, được biểu hiện cả về mặt chấtvà mặt lượng, tùy thuộc mục tiêu của nền kinh tế Chuyển dịch cơ cấukinh tế chính là sự thay đổi tỷ trọng của các bộ phận cấu thành nềnkinh tế Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế xảy ra khi có sự phát triển khôngđồng đều về qui mô, tốc độ giữa các ngành, vùng.

15

Trang 16

Đầu tư có tác động quan trọng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế.Đầu tư góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế sao cho phù hợp quyluật và chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia trong từngthời kỳ, tạo ra sự cân đối mới trên phạm vi nền kinh tế quốc dân vàgiữa các ngành, các vùng

Đối với chuyển dịch cơ cấu ngành: Việc đầu tư tác động đếnchuyển dịch cơ cấu ngành đầu tiên đó là sự tác động thông qua vốnđầu tư Vốn đầu tư vào những ngành gì, tỉ lệ và quy mô vốn lớn haynhỏ, độ hiệu quả của đồng vốn đầu tư ảnh hưởng trực tiếp đến sự pháttriển của ngành Trong cụ thể từng ngành, đầu tư tác động đến từngngành cũng có sự khác biệt Với ngành nông – lâm – ngư nghiệp đầu tưcó tác động giúp hiện đại hóa nông nghiệp bằng cách áp dụng nhữngtiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ cao trong nông nghiệp giúp làmtăng năng suất, tăng chất lượng sản phẩm Đối với ngành công nghiệpvà xây dựng, đầu tư giúp hình thành những ngành trọng điểm mũi nhọncó tốc độ phát triển cao, vừa có thể đáp ứng tốt nhu cầu nội địa vừa cóthể xuất khẩu sang nước ngoài, Đầu tư sẽ làm cho tỷ trọng đóng góptrong GDP của khu vực công nghiệp tăng lên và trở thành động lực củanền kinh tế Đối với khu vực dịch vụ, đầu tư giúp phát triển các ngànhdịch vụ cả về chất lẫn lượng như là xây dựng phát triển cơ sở hạ tầng,giao thông, địa điểm tham quan du lịch, địa điểm công cộng Nhữngdịch vụ được tập trung đầu tư phát triển là những dịch vụ mang lại giátrị gia tăng lớn cho nền kinh tế như dịch vụ thương mại, dịch vụ tư vấn,bảo hiểm, dịch vụ tài chính, dịch vụ vận tải hàng hóa, dịch vụ logisticskhông chỉ trong nước mà còn là cả các dịch vụ logistics trong xuất nhậpkhẩu – ngoại thương với xu hướng ngày càng mở rộng trên thị trườngquốc tế

16

Ngày đăng: 15/05/2024, 19:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan