vay ưu đãi cho từng thời kỳ để hỗ trợ thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Š năm; các iải pháp, chỉnh sich quân lý và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn này + Cung cắp thông tin về
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
BÙI ĐỨC LƯƠNG
QUẢN LÝ VÓN ODA GIAI ĐOẠN NGHIỆM THU, THANH
TOÁN CÔNG TRINH TRAM BOM NGHI XUYÊN
LUẬN VĂN THẠC SĨ
HÀ NỘI, NĂM 2017
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
BUI ĐỨC LƯƠNG
QUAN LÝ VON ODA GIAI DOAN NGHIỆM THU, THANH
TOAN CONG TRINH TRAM BOM NGHI XUYEN
Chuyên ngành: Quản lý xây dựng.
Mãsố: 60580302
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HQC PGS.TS LÊ VĂN HUNG
HÀ NỘI, NĂM 2017
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
“ác giả xin cam doan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả Các kết quả
nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bắt kỳ mộtnguồn nào và dui bắt ky hình thức nào Việc tham khảo các nguồn tài liệu (nếu có) đã.được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tải liệu tham khảo đúng quy định
lác gid luận văn
Bùi Đức Lương.
Trang 4LỜI CÁM ON
‘Tie giả xin chân thành cảm on các thầy, cô giáo và cán bộ Trường Đại học Thủy lợi
đặc biệt là PGS.TS Lê Văn >, tận tình chỉ
bảo, hướng din giúp đỡ học vgn có được kién thúc để hoãn thành lun văn này
lùng người đã dành nhiễu thời gian, công sức,
Do trình độ, kinh nghiệm cũng như thời gian nghiên cứu còn hạn chế nên luận văn khó.trảnh khỏi những thiểu sốt, tc gi rất mong nhận được ý kiến đồng gdp của quý thầy,
Trang 54 Dối tượng và phạm vi nghiên cứu.
5 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của d
6 Kết quả dự kiến dat được 3
CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE VON ODA VÀ CÔNG TÁC QUAN LÝCHI PHI DAU TƯ XÂY DUNG
1.1 Vai trỏ và ý nghĩa của nguồn vốn ODA đối với Việt Nam
1.1.1 Quá trình hình thành ODA ở Việt Nam
1.1.2 Các hình thức ODA
1.1.3 Vai trò của nguồn vốn ODA
1.2 Kết quả sử dụng vốn ODA ở Việt Nam nói chung và của ngành thủy lợi nói riêng
8
1.2.1 Kết quả sử dụng vốn ODA ở Việt Nam 8
1.2.2 Kết quả sử dung vốn ODA của ngành thủy lợi 2 1.2.3 Vai trd của các chủ thé trong quản lý sử dung vốn ODA 13 1.3 Những mặt tiêu cực của nguồn vốn ODA 15
1.4 Định hướng phát iển đầu tư ác dự ấn thay lợi bằng nguồn vốn ODA "
1.4.1 Quan điểm sử dụng vốn ODA 7
ODA 7
1.4.2 Định hướng sử dụng vỗ
1.5 Một số kinh nghiệm quản lý vốn ODA trên thé giới và bài học rút ra cho Vi
1.5.1 Kinh nghiệm quan lý vốn ODA trên thể giới 19
1.5.2 Những kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam 21
16 Tổng quan về quan lý chi phí a4
1.6.1 Một số khái niệm chung 2z
Trang 61.6.2 Nguyên tắc lập chỉ phí dự én đầu tư xây dựng trong giai đoạn thực
hiện dự án 26
1.6.3 Các giai đoạn hình thành chi phí đầu tư xây dựng 3
Kết luận chương 1 29
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CUU QUAN LÝ VON DAU
TƯ GIAI DOAN NGHIEM THU, THANH TOÁN DỰ ÁN DAU TƯ XÂY.DUNG SỬ DỤNG VON ODA 302.1 Các văn bản pháp luật về quản lý vin ODA giai đoạn nghiệm thu, thanh toán
30
2.2 Nội dung chi phí dự án đầu tư xây dựng trong giai đoạn thực hiện dự án 31
2.2.1 Quản lý tổng mức đầu tư 31
2.2.2 Dự toán xây dựng công trình 32
2.3 Lập kế hoạch vốn của dự én ODA 332.3.1 Nguyên tắc lập kế hoạch vốn ODA 3
2.3.2 Nội dung kế hoạch vốn đầu tư 34
3.3.3 Quy trình lập và thông báo vốn đầu tư 342.3.4 Điều chỉnh kế hoạch 36
2.4 Công tác nghiệm thu 37 2.4.1 Nghiệm thu công việc xây dung 3 2.4.2 Nghiệm thu bộ phận công trình xây dựng, giai đoạn thí công xây dựng, chạy thử liên động có tải 38 2.4.3 Nghiệm thu hoàn thành hang mục công trình, công trình xây dựng đưa vào sử dụng 40 2.5 Thanh toán vin đầu tr xây dựng 4 2.5.1 Các hình thức rút vốn 4
2.5.2 Nguyên tắc chung thanh toán vốn đầu tư 4
3.5.3 Cơ quan thanh toán vốn đầu tư “
2.5.4 Mỡ tài khoản “
3.5.5 Hồ sơ pháp lý gửi một Lin của dự án “
2.5.6 Tạm ứng vốn 46
2.5.7 Thu hồi tam ứng 48
2.5.8 Thanh toán khối lượng hoàn thành 49
2.6 Vai tò các chủ thé trong công tác thanh toán 5
Trang 72.6.1 Chủ đầu tư s2
2.6.2 Các Bộ và Ủy ban nhân dân các tỉnh, huyện 5ã 2.6.3 Cơ quan tải chính các cấp 53 2.6.4 Kho bạc Nhà nước 54
2.7 Những nhân tổ nh hưởng đến quản lý xn ở wii đoạn nghiệm th thanh toán dự
fn div tự sử dụng nguồn vốn ODA s
2.7.1 Nhân tổ pháp lý, chính sách ss2.7.2 Nhân tố quản lý nhân sự, con người 5ó2.7.3 Nhân tổ thị trường 56
7.4 Nhân tổ đặc điểm và điều kiện thi công công trình xây dựng 57
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 58CHƯƠNG 3 QUAN LÝ VON ODA GIẢI DOAN NGHIEM THU,
THANH TOÁN CHO CÔNG TRINH TRAM BOM NGHỊ XUYÊN,
HUYỆN KHOÁI CHÂU, TỈNH HƯNG YÊN 59
3:1 Gidi thigu về chủ đầu tư Ban Quản lý trung ương các dự án thủy lợi 39
3.2 Giới thiệu về tiểu dự án đầu tư xây dựng tram bơm Nghỉ Xuyên 62,
3.2.1 Muc tiêu và nhiệm vụ của dự án đầu tư xây dựng tram bơm Nghỉ Xuyên “ 3.2.2 Các thông số kỹ thuật “ 3.2.3 Các hang mục công trình được duyệt 64
3.3 Thực trạng công tác nghiệm thu, thanh toán của công trình trạm bơm Nghỉ Xuyên,
huyền Khoái Châu, tinh Hưng Yên 66 3.3.1 Tông mức đầu tư công trình trạm bơm Nghỉ Xuyên, huyện Khoái Châu tỉnh Hưng Yên 66 3.3.2 Quá trình triển khai thực hiện dự án đầu tư xây dung trạm bơm Nghĩ Xuyên or
3.3.3 Công tác nghiệm thu tại công trình tram bom Nghỉ Xuyên 69
3.3.4 Thực trạngthanh toán tại công trình tram bơm Nghỉ Xuyên 69 3.4 Giải pháp nâng cao quin lý vốn giai đoạn nghiệm thủ, thanh toán 16
3.4.1 Giải pháp vỀ công tác vốn đầu tư 16
3.4.2 Hoàn thiện công tác hợp đồng 16 3.4.3 Nang cao công tác nghiệm thu các công việc hoàn thành 79 3.4.4 Hoàn thiện công tắc thành toán vốn đầu tư 80
Trang 9DANH MỤC CÁC HÌNH ANH
Hinh1.1 Tram bơm Nghỉ Xuyên ~ Dự án ADBS
Hinh1.2 Cầu Nhật Tân ~ Sử dụng vén JICA
1.3 Xây dựng cơ sở mới trường Đại học thủy lợi ~ Dự án ADBS
1.4 Kênh Nhiéu Lộc = Thị Nghề — sử dụng vốn WB
Hình 3.1 Sơ đồ ổ chức Ban Quin lý Trung ương các Dự ân Thủy lợi
Hình 32 tông trình tram bơm Nghỉ Xuyên, huyện Khodi Châu, tinh Hưng Yên
10
61 62
Trang 10DANH MỤC BANG BIEU
Bảng 1.1 Huy động vốn trong ngành nông nghiệp thời kỳ 1996-2015 (Nguồn Vụ kế
hoạch - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 13
Bảng 3.1 Tổng mức du tu Dự án đầu tu xây dụng trạm bom Nghĩ Xuyên, huyện
Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên 67
Trang 11DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT
ODA (Official Development Assistance): Hỗ trợ phát triển chính thức
OECD (Organization for Economie Cooperation and Development): Té chức hợp tác
và pht triển kinh tế
GNP (Gross Nation Product): Tông sản phẩm quốc gia
FDI (Foreign Direct Investment): Diu tư trực tiếp nước ngoài
MDG (Millennium Development Goals): Mục tiêu phát tin thiên niên ky
WB (World Bank): Ngân hằng th giới
[ADB (The Asian Development Bank): Ngân hing phát rién châu A
EC (Engineering Construction): Hợp đồng thiết kế va thi công xây đựng công trình
PC (Procurement Construction): Hợp đồng cung ấp thiết bị công nghệ và thi công xâydựng
EPC (Engineering procurement construction): Hợp đồng thiết kể, cung cấp thiết bị
công nghệ và thi công xây dựng công trình
QLDA: Quản lý dự án
NSN: Ngân sách nhà nước.
Trang 12MỞ DAU
1 Tính cấp thiết của để tài
Việt Nam đã trải qua hơn 20 năm tiếp nhận nguồn vốn ODA kẻ từ khi chính thức nối
lai quan hệ với cộng đồng các nha tải trợ quốc té vio thing 11 năm 1993 Hiện nay,
Việt Nam có 51 nhà ti try song phương và da phương(28 nhà ti trợ song phương và
23 nhà tải ro đa phương), ODA đã dẫn trở thành một nguồn vốn lớn góp phần đáng kể
vào vige xây dựng và phát triển nên kinh tế Việt Nam, ké từ thời kỳ đổi mới Tính từ
năm 1993 đến nay, tổng lượng vốn ODA cam kết tài trợ cho Việt Nam đạt khoảng 70
năm 2012 đạt gin 40
1 USD Trong tổng số vẫn ODA tải tg, có khoảng 80- 90% là vốn vay và 10- 20% là
ÿ USD, trong đó, tổng lượng vin ODA giải ngân dự tinh đến
lên trợ không hoàn lại
Tổng lượng vin ODA ngành Nông nghiệp và phát triển nông thôn huy động trong giai
đoạn 1996-2015 đạt khoảng gin 6,6 ty USD, trong đó ngành thủy lợi chiếm tỷ lệ caonhất với 44,9%, tiếp theo là ngành nông nghiệp (20,604), phát triển nông thôn (17.5%)
im nghiệp (13,3%) và it nhất là thủy sản với chỉ 3,8%
“Tuy nhiên do đặc thi của công tác đầu tư xây dựng cơ bin thường là giá tị rất lớn,
thời gian đầu tư đài nên dễ xây ra tình trang lăng phí, thất thoát vốn đầu tư xây dựng
làm cho công tác đầu tư sử dựng đạt hiệu quả thấp, Nhằm khắc phục các mặt hạn ch
này cần phải từng bước nâng cao hiệu quả công tác quản lý chỉ phí các công trình xây
dng để công tác đầu tư xây dựng được tốt hơn, chất lượng công trình đạt hiệu quả caohơn, Vì vậy, tie gia chọn đề tải “Quản lý vốn ODA giai đoạn nghiệm thu, thanh
toán công trình trạm bơm Nghỉ Xuyên”
2 Mục dich của dé tài
'Việc nghiên cứu cơ sở những lý luận về công tác nghiệm thu, thanh toán công trình thủy lợi sử dụng vốn ODA, kết hợp với việc phân tích các điểm mạnh, điểm yếu trong
phí các dự án đầu tr xây dựng sử dụng vốn ODA, từ đỏ đề xuất
một số giải pháp nhằm nang cao hiệu quả trong công tác nghiệm thu, thanh vốn các dự.
án đầu tư xây dựng
Trang 133 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
“Cách tiếp cận
‘Thu thập tải liệu công trình đã thực hiện
“Tiếp cận thực té nghiệm thu, thanh toán của công trình trạm bơm Nghỉ Xuy n, huyện
inh Hưng Yên sử dung vốn ODA.
Phuong pháp nghiên cứu
Để đạt được mục đích nghiên cứu đặt ra, luận văn sử dụng các phương pháp nghiên
cửu phù hợp với đối tượng và nội dung nghiễn cứu của đề tải trong điều kiện Vig
[Nam hiện nay, đó là
"Phương pháp thu thập, tổng hợp va phân tích số liệu
Phương pháp chuyên gia
Phương pháp khảo sit thực tế
Phương pháp phân tích đánh giá
"Phương pháp kế thừa các kết quả nghiên cứu đã thực hiện
4 Đối tượng và phạm vĩ nghiên cứu
a) _ Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là công tác nghiệm thu, thanh toán của công trình xây dựng sử dụng nguồn vốn ODA.
b) Pham vi nghiên cứu
Trên cơ sở hướng dẫn của nhà tải trợ, Luật, các Nghị định Chính phủ, các thông tư
hướng din của các Bộ, tác ii nghiên cứu đề xuất iới pháp nâng cao công tác nghiệm
tăm, thanh toán các công tình thủy lợi sử dụng vốn ODA từ nấm 2010 đến nay
5 Ý nghĩa khoa học và nghĩa thực tiễn của đề tài
a) Ý nghĩa khoa học của dt
Trang 14Luận văn phân tích một số cơ sở khoa học rong công tác nghiệm thủ, thanh toán công
" nh xây dựng sử dụng vốn ODA, góp phin hoàn thiện công tác nghiệm thu, thanh toán cho công trinh xây dựng sử dụng vốn ODA.
b) _ Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Hiện nay công tác nghiệm thu, thanh toán vốn xây dựng công trinh xây dựng còn
nhiễu bắt cập, dẫn đến sử dụng vén công tinh còn chưa đạt được kết quả như mong
muốn ĐỀ xuất được giải pháp tăng cường công tic nghiệm thu, thanh toán vốn công
trình xây đựng sử đụng nguồn vốn ODA
6.Két quả đã đạt được
‘Trinh bảy được các cơ sở nghiên cứu khoa học về vấn ODA.
“Thực trạng công tác nghiệm thu, thanh toán cho công trình tram bơm Nghi Xuyên,
huyện Khoái Châu tinh Hưng Yên sử dụng vốn ODA.
Đề xuất được giải pháp tăng cường công tác nghiệm thu, thanh toán các công trình xây
dựng sử dụng vốn ODA.
Trang 15CHUONG 1 TONG QUAN VE VON ODA VÀ CÔNG TÁC QUAN LÝCHI PHÍ DAU TU XÂY DỰNG
11 Vaitrd và ý nghĩa cũa nguồn vin ODA đối với Việt Nam
LL Quả tình hành thành ODA ở Việt Nam
ODA (Offcial Development Assistance) bắt đầu xuất hiện tại Việt Nam kế từ tháng10/1993 sau khi Việt Nam bình thường hoá quan hệ với Hợp chủng quốc Hoa Kỳ USA
và các tổ chức tải chỉnh tiền tệ Quốc tế như: Quỹ tiền tệ Quốc tế (IME), Ngân hàng
Thể giới (WB), Ngân hàng Phát triển châu A (ADB) Việc bình thường hoá quan hệ
nồi trên đã ngay lập tức giúp cho Việt Nam khơi thông nguồn vốn huy động nướcngoài hông qua hình thức ODA với cộng đồng các nhà trợ da phương và song
phương nhằm phục vụ đắc lực cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, xoá đổi giảm
nghèo, tăng cường năng lực thể chế.
ODA (Hỗ trợ phát triển chính thức)là một hình thức đầu tư nước ngoài Goi là hỗ
trợ bởi vĩ các khoản đầu tu này thường la các khoản cho vay không lãi suit hoặc lãi
suất thấp với thời gian vay dai, Gọi là phát triển vi mục tiêu danh nghĩa của các khoản
đẫu we này là phá triển kính tế và nâng cao phúc lợi ở nước được đầu tr, gợi là Chính
thức, vi nó thường là cho Nha nước vay Theo Nghị định số 16/2016/NĐ ~ CP ngày
16/3/2016 của Chính phù về quản lý và sử dụng vốn hỗ trợ phát tiển chính thức
(ODA) và vẫn vay ưu đãi của các nhà tải trợ nước ngoàhỉ hình thức cung cắp ODA
bao gồm: Vốn ODA viện trợ không hoàn lại là loại vốn ODA không phải hoàn trả lại
cho nhà tài trợ nước ngoài: Vốn vay ODA là loại vin ODA phải hoàn tả li cho nhà tải trợ nước ngoài với mức wu đãi về ti suất, thời gian ân hạn và thời gian trả nợ, bảo
đảm yếu tổ không hoàn lại đạt nhất 35% đối với khoản vay cổ rằng buộc và 25% với
khoản vay không rằng buộc.
Hỗ trợ phát triển chính thức ODA được hình thành và phát triển xuất phát tử sự thoả
thuận của các nước công ng p phát tid „ chủ yếu là các nước thuộc Tổ chức hợp tác
kinh tế và phát tiển OECD, v sự trợ giúp dưới dạng viện trợ không hoàn ai hoặc cho
vay với điều kiện ưu dai cho các nước kém phát triển nhằm thực hiện 2 mục tiêu chính: Một là: thúc diy tăng trưởng dài hạn và giảm nghèo đói ở những nước kém phát
Trang 16triển Hai li ting cường lợi ích chiến lược và chính t ngắn hạn của các nước ti trợ
đối với các nước nhận vig trợ Theo nghị quyết của Đại hội đông liên hợp quốc năm
1970, các nước giàu hàng năm cin phải ích 0.7% tổng sin phẩm quốc din GNP của mình dé thực hiện nghĩa vụ đối với các nước nghèo thông qua hình thức ODA và đến
năm 2000 phải nâng tỉ lệ đó lên 1% GNP Tuy nhiên trên thực tế, cho đến nay các.nước công nghiệp phát tiễn lại thực hiện nghĩa vụ này rit khác nhau, chẳng hạn tính
bình quân từ 1960 đến 1985, có một số nước thực hiện mức quy định như Pháp là
0.18% GNP; Hà Lan là 0.9%; GNP: Thuy ign là 0.86% GNP: Dan Mach là 0.8% Gap; đặc biệt là Nauy đồng góp t n 1,039 GNP; Ngược lại các nước như Mỹ, Đức,
Italia, Canada chỉ đóng góp ở mức bình quân từ 0,24% GNP đến tối đa là 0,54%
GNP Như vậ) tuỳ theo mức độ phát triển của nỀn kinh tế các nước hàng năm và tuỷthuộc vào các mỗi bang giao mang tính chiến lược giữa các quốc gia cung cấp và tiếp
nhận ODA để từ đó các bên đưa ra mức tải trợ ODA hing năm,
1.1.2 Các hình thức ODA
'Các hình thức của ODA được chia làm 3 loại chính, trong mỗi loại lại được chia thànhnhiều loại nhỏ
1.1.2.1 Phân loại theo phương thúc hoàn trả
Viện trợ không hoàn lại: bên nước ngoài cung cấp viện trợ (mà bên nhận không phải
hoàn lại) để bên nhận thực hiện cá -hương trình, dự án theo sự thoả thuận giữa các.
bên
Viện trợ có hoàn lại (còn gọi là tín dụng ưu đãi): nhà tài trợ cho nước edn vốn vay một
khoản tiền (tỷ theo quy mô và mục đích đầu tu) với mức lãi suất uu đãi và thời gian trả nợ thích hợp.
ODA cho vay hỗn hợp: là các khoản ODA kết hợp một phẳn ODA không hoàn li vàmột phan tín dụng thương mại theo các diều kiện của Tổ chức Hợp tác Kinh tế và Pháttriển, thậm chí có loại ODA vốn vay kết hợp tới 3 loại hình gồm một phin ODA.không hoàn lại, một phần ưu đãi và một phn tin dụng thương mại
Trang 171.1.2.2 Phân loại theo nguén cung cấp.
ODA song phương: là các khoản viện trợ trực tiếp từ nước này đến nước kia (nước.phát tiến viện trợ cho nước dang và kém phát triển) thông qua hiệp định được ký kết
giã hai chính phủ;
ODA da phương: là viện tro phát triển chính thức của một tổ chức quốc tế, hay 8 chức khu vục hoặc của chính một nước dành cho Chính phủ một nước nào đó, nhưng có thể được thực hiện thông qua các tổ chức đa phương như UNDP (Chương trinh phát triển
Liên Hợp Quốc) có thể các khoản viện trợ của cúc tổ chức tải chính quốc tế đượcchuyển trực tiếp cho bên nhận viện trợ
1.1.3.3 Phân loại theo mục tiêu sử dung
Hỗ trợ cán cân thanh toán: là các khoản ODA cung cấp để hỗ trợ ngân sich của Chính
phù, thường được thực hiện thông qua các dang: chuyển giao tiễn tệ trực tiếp cho nước:
nhận ODA và Hỗ tro nhập khâu (iện trợ hing hoá)
Tín dụng thương nghiệp: tương tự như viện trợ hàng hoá nhưng có kèm theo các điều
kiện ring bude Chẳng hạn nước cung cấp ODA yêu cầu nước nhận phải dùng phinlớn hoặc hầu hết vốn viện trợ để mua hàng ở nước cung cắp
'Viện trợ dự án: chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng vn thực hiện ODA Điều kiện để
được nhận viện tro dự án là "phải cổ dự án cụ thể,chỉtiết về các hạng mục sẽ sử đựng
opa’
'Viện trợ chương trình là nước viện trợ và nước nhận viện trợ ký hiệp định cho một mục đích tổng quát mà không cần xác định chính xác khoản viện trợ sẽ được sử dụng
như thể nào,
1.1.3 Vai trd của nguồn vin ODA
Vai td của ODA thé hiện ở một số điểm chủ yếu sau:
n ODA đã trở
Thứ nhất, ODA là nguồn bổ sung vốn quan trọng cho đầu tư phát t
thành nguồn vốn từ bên ngoài quan trọng để dip ứng như cầu vốn cho dầu tr phát
Trang 18triển Bên cạnh đầu tư cho phát triển hệ thống cơ sở hạ ng kinh tế kỹ thuật một lượng
lớn vốn ODA đã được sử dung để đầu tư cho việc phát triển ngành giáo dục, y , hỗ
trợ phát triển ngành nông nghiệp.
“Thứ hai, ODA giúp cho việc tiếp thu những thành tựu khoa học, công nghệ hiện đại và
phát triển nguồn nhân lực, Thông qua các dự án ODA các nhà tài trợ có những hoạt
động nhằm giúp Việt Nam nâng cao trình độ khoa học công nghệ va phát trị nguồn
nhân lực như: Cung cấp các tài liệu kỹ thuật, tổ chức các buổi hội thảo với sự tham gia
của những chuyên gia nước ngoài, cử các cán bộ Việt Nam đi học ở nước ngoài.
“Thông qua đó sẽ góp phần đáng ké vào việc nâng cao tình độ khoa học, công nghệ và
phát triển nguồn nhân lực của Việt Nam và đây mới chính là lợi ích căn bản, lâu dài
đối vớ chúng ta
Thứ ba, ODA giúp cho việc điều chỉnh cơ cấu kinh tế Các dy án ODA mà các nhà tàitrợ đảnh cho Việt Nam thường ưu tiên vio phát triển cơ sử hạ ting kinh tế kỹ thuật,
phát iển nguồn nhân lực tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển cân đối giữa các
ngành, các vùng khác nhau trong cả nước Bên cạnh đó còn có một số dự án giúp Việt
[Nam thực hiện ải cách hành chỉnh năng cao hiệu quả hoạt dng của các cơ quan quân
lý nhà nước Tắt cả những điều đó góp phần vào việc điều chỉnh cơ cấu kính t ở Việt
Nam,
Thứ tư, ODA góp phần ting khả năng thu hút FDI và tạo điều kiện để mở rộng đầu tư
phát triển Các nhà đầu tr nước ngoài Khi quyết định bỏ vốn đầu tư vào một nước,
trước hết ho quan tâm tới khả năng sinh lợi của vốn đầu tư tai nước đó Bởi vậy, đầu tư
của chính phủ vào việc nâng cấp, cải thiện và xây mới các cơ sở hạ ting, hệ thống tài
chính, ngân hàng đều hết sức cin thiết nhằm làm cho mỗi trường đầu tư trở nên hip
dẫn hơn,
Trang 1912 — Kết qua sử dụng vốn ODA ở Vi
nối riêng
+ Nam nói chung và của ngành thủy lợi
1.2.1 Kết quả sử dung vốn ODA ở Việt Nam
1.2.1.1 Link vực Nông nghiệp và phát triển nông than
Trong lĩnh vực nông nghiệp va phát triển nông thôn: Các chương trình và dự án ODA
đã gp phần cải thiện và phit trién sản xuất nông nghiệp, thay đổi bộ mặt nông thôn
"Việt Nam như: các chương trình phát triển thủy lợi, giao thông nông thôn, nước sạch
và vệ sinh môi trường nông thôn, phát triển lưới điện nông thôn.
1g người
dân các vùng sâu, vùng xa, ving đồng bio dân tộc thiểu số, nhất là trong việc tiếp cận
“Các dự án hỗ trợ phát triển hạ ting nông thôn đã gép phần củ thiện đồi số
tới các dich vụ công trong các lĩnh vực y tẾ, giáo dục góp phần quan trọng vào công tác xoá đối giảm nghéo tại các vùng nông thôn.
Bén cạnh đó, các chương trình, dự án ODA cũng đã hỗ trợ công tác nghiên cứu khoa
học, công nghệ nông nghiệp giúp nang cao chất lượng, an toàn sản phẩm nông nghiệp,
tăng sức cạnh tranh của sản phẩm.
8
Trang 201.2.1.2 Lĩnh vực năng lượng
"Nhờ có ODA, Việt Nam đã xây dựng hàng loạt các dự án nguồn thuỷ điện, nhiệt điện
và tram phân phối góp phần nâng cao năng lực sản
và năng lượng ti tạo, lưới di
xuất, truyền ti, phân phối, quản lý hệ thống điện, đáp ứng nhu cầu tăng trưởng phụ tảicao với tốc độ 15%-17%/năm
1.2.1.3 Về giao thông vận tải
"Đây la ngành tiếp nhận vốn ODA nhiều nhất Trong thời kỳ 1990-2013, ngành Giao
thông Vận tải đã hoàn thành và đang thực hiện 132 dự án với tổng von ODA hơn 17 tỷ
USD, trong dé đã hoàn thành 83 dự án với vốn ODA đạt tỷ USD và đang thực hiện
49 dự án với số vốn ODA khoảng 12 ty USD, Các chương trình, dự án ODA trong lĩnh.vực này đã hỗ mợ Việt Nam xây dựng và hoàn thiện hệ thống giao thông quốc gia cũng
như giao thông vùng và tại các tỉnh, thành.
Trang 211.2.14 Linh vực giáo due và đào tao
Tắt cả các cấp học đều nhận được sự hỗ trợ thông qua các chương trình và dự ánODA, giúp ting cường năng lực day va học, hỗ trợ trẻ em bị thiệt thai được đếntrường, diy mạnh giáo dục cho tắt cả mọi người Bên cạnh đó, còn phải kể đến các dự
án hỗ trợ kỹ thuật, chủ yếu bằng viện try không hoàn lại, đã đảo tạo va đảo tạo lại cho
hàng van cán bộ Việt Nam ở các cấp vé nhiễu lĩnh vực khoa học, kỹ thuật, công nghệ,
quan lý kinh tế, ti chính ngân hing, quản trị công
Các chương trình và dự án ODA đưa tới Việt Nam những chuyên gia quốc tế từ khu
vực và thé giới, thông qua đó, cán bộ Việt Nam đã học hoi được không những vềchuyên môn mà còn phong cách làm việc chuyên nghiệp, tình thả
công việc được giao,
trách nhiệm đối với
10
Trang 221.2.1.5 Lĩnh vực yt
'Các chương trình, dự án ODA đã tăng cường cơ sở vật chất và kỹ thuật cho công táckhám và chữa bệnh, nâng cao chất lượng dich vụ y tế, xây dụng cơ sở sản xuất khángsinh, trung tâm truyền máu qui cgÌa
Ngoài ra, nhiều chương tình mục tiều quắc gi về y , pha hồng HIV/AIDS và
các bệnh truyền nhiễm được thực hiện bing vốn ODA đã đem lại hiệu qui tích cực Sự
hỗ trợ của ODA đối với ngành y tẾ tong thời gian qua đã gop phần vào những tiền bộ
dat được trong việc thực hiện các Mục tiêu phát triển Thiên niên ky (MDG) liên quan
tới y tế
1.2.1.6 Lĩnh vực phát triển dé thị và bảo vệ môi trường.
“Từ nguồn vn ODA, hẳu hết các thành phổ, thị xã thị trắn đã được xây dựng mỗi, cải
tạo hoặc mở rộng hệ thống cung cấp nước sinh hoạt, thoát nước và một số nhà máy xử
ý nước thải NI
cdự án vốn ODA, điển hình thành công là dự án kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghé
thành phố ở Việt Nam đã được cải thiện vé môi tường bing các
thành
phố Hé Chí Minh, với sự hỗ trợ vốn vay của Ngân hing Thể giới (WB), dòng kênh
tưởng như đã chết này lại hỗi sinh, trở thành con kênh xanh, sạch, đẹp.
Trang 231.2.17 Linh vực khoa học, công nghệ
Nhiều kỹ năng và kinh nghiệm quản lý tiên tiến được chuyển giao cho các cơ quan,
sắc trung tâm nghiên cứu, cũng như các bộ, ngành và địa phương với sự hỗ trợ của các
chương trình, dự án ODA về công nghệ cao, tiên tién trong các lĩnh vực công nghệ
thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, công nghệ xây dựng Vi dụ như Dự
án phát triển ha ting khu công nghệ cao và Trung tâm vũ trụ Việt Nam tại khu Công nghệ cao Hoa Lạc, Hà Nội do Nhật Ban tài tr.
1.2.18 Link vực xây đụng thé chế
“Thông qua việc tiếp nhận nguồn vốn ODA, Việt Nam đã học hỏi được những kiếnthức, kinh nghiệm quốc tế để hoàn thiện môi trường thé chế, pháp lý trong quá trìnhchuyển tiếp sang nỀn kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế và khu vực, nhất là quả
trình chuẳn bị gia nhập Tổ chúc Thương mại Thể giới (WTO), Nhiều dự thảo luật và
văn bản quy phạm pháp luật dưới luật đã được xây dựng với sự hỗ trợ của nguồn vốnODA, như: Luật Xây dựng, Luật Dit dai, Luật Thương mại, Luật Đầu tư nước ngoài,
Luật Doanh nghiệp
122 Kér quả sử dụng vốn ODA của ngành thủy lợi
Trong tổng số vốn ODA trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thônthì ngành
thủy lợi chiếm ty lệ cao nhất với 44.9%, Một số dự án nghành thủy lợi sử dụng nguồn
vốn ODA như Dự án Khôi phục Thuỷ lợi và chống lũ (ADBI), Dự án Thuỷ lợi đồng
bằng sông Hing (ADB2), Dự án Khôi phục thuỷ lợi miễn Trung và TP Hồ Chí
Minh (WBI), Dự án Thủy lợi
lợi Việt Nam (WB3), Dự án Quản lý rủi ro thiên tai (WB4), Dự án Thủy lợi lưu vực
Trung (ADB4), Dự án tui Phan
Rí - Phan Thiết, Dự án quản lý thiên tai (WBS), Dự án: Tăng cường quản lý thủy lợi
ự bằng sông Cứu Long (WB2), Dự án Hỗ trợ Thủy
sông Hồng giai đoạn 2 (ADB3), Dự án Thủy lợi mi
và Cải tạo các hệ thống thủy nông (ADBS), Dự án "Phát triển Hệ thống tưới Bắc sông
(Chu - Nam sông Ma (ADB6)", Sửa chữa và nâng cao an toàn đập” (Drasip/WB8).
Trang 24Bảng 1.1 Huy động trong ngành nông nghiệp thời kỳ 1996-2015 (Nguồn Vụ
hoạch - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
3 us | 2 | Hà | Hs | 2s | mm
soszim | 15151554 ing2nor2ms | 21742410 | 24536815 | setsewsm |lssnsoe | 8) i
fro wa fe | 82 | mà | ao | mm Ting20062008 | D0091 |3i1939SE) | a6? | gom s39 | 380858 | 9.619900 Trụ as | gi | MỸ | BỊ | ð | to
anon sosiiar | 249995 ing20002015 | o2 712560 | a1s2se ans ss.a.00
1.23 Vai tò của các chủ thé trong quản lý sử dụng vốn ODA
ĐỂ nông cao hiệu quả viện trợ phục vụ sự nghiệp phát triển kính tẾ xã hội của đất
nước, chính phủ Việt Nam đã không ngừng hoàn thiện khung pháp lý về quản lý và sử
cdụng nguồn hỗ trợ phát tiễn chính thức (ODA), và mối nhất Chính phủ đã ban hành
Nghị định 16/2016/NĐ-CP ngày 16/3/2016) về quản lý và sử dụng vốn hỗ trợ phát
triển chính thức (ODA) và vén vay ưu đãi của các nhà tải trợ nước ngoài Các Nghị
Trang 25định sau được hoàn thiện trên cơ sở thực n thực hiện nhằm đáp ứng tốt hơn yêu cầu
ngày cảng cao của quan hệ hợp tác phát triển.
Cũng với nỗ lực hoàn hiện thể chế, công tác quản lý nhà nước về ODA đã khôngngừng được cải tiến và đạt được nhiều tiến bộ Nếu như trong giai đoạn đầu của quátrình tiếp nhận ODA, quản lý nhi nước theo mô hình tập trung nhiều ở cấp trung ươngthi nay theo mô hình phân cắp mạnh mẽ để các Bộ, ngành và địa phương phát huy tính
chủ động và nâng cao trách nhiệm tử khâu xây dựng dự án, thực hiện dự án, khai thác
và vận hành các sâm phẩm đầu ra Theo Nghị định 16/2016/NĐ-CP, Việt Nam có 4cắp tham gia vào quá trình quản lý va thực hiện nguồn vốn ODA (Cơ quan quản lý nhànước về ODA, Cơ quan chủ quản, Chú dự án, Ban QLDA) Các cấp này có chức năng
và nhiệm vụ rõ ring, cụ thé:
+ Các cơ quan quản lý nhà nước về ODA: Gồm Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài
chỉnh, Ngân hàng nha nước Việt Nam, Bộ Ngoại giao, Bộ Tư pháp, Văn phòng Chính phủ.
® Co quan chủ quản: Là các Bộ, các cơ quan ngang Bộ, các cơ quan trực thuộc Chính.
phủ các cơ quan Trung ương của tổ chức chính tị xã hội, các tổ chức nghề nghiệp,
các cơ quan trực thuộc Quốc hội, Toà án nhân dân tdi cao, Viện Kiểm sit nhân dân tối
cao và Ủy ban nhân dn cắp tính, thành phổ trực thuộc Trung ương cổ chương tình,
dự án.
«Chủ dự án: Là đơn vị được giao trách nhiệm trực tiếp quản lý, sử dụng nguồn vốn
ODA và nguồn vẫn đổi ứng để thực hiện chương trình, dự án theo nội dụng đã được
cấp có thắm quyền phê duyệt, và quản lý, sử dụng công trình sau khi chương trình, dự
án kết thúc.
+ Ban QLDA: Bon vị giúp việc cho Chủ dự án trong việc quản lý thực hiện chương
trình, dự án ODA.
Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về ODA theo quy định tại Nghị định
16/2016/NĐ-CP bao gồm các nội dung sau:
Trang 26« Bàn hành và tổ chức thực văn bản quy phạm pháp luật về quan lý và sử dụng vốn ODA, vốn vay uu đãi
«Xây dựng và tổ chức thực hiện Dé án thu hút, quản lý và sử dụng vốn ODA, vốn.
vay ưu đãi cho từng thời kỳ để hỗ trợ thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Š
năm; các iải pháp, chỉnh sich quân lý và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn này
+ Cung cắp thông tin về quản lý và sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi
+ Giảm sit, đánh gi ảnh hình, kết qua quản lý, sử dung vốn ODA, vốn vay wu đãi
theo quy định hiện hành của pháp luật vẻ giám sát, đánh giá đầu tư công và quản lý, sử
dạng vốn ODA, vốn vay đãi
+ Xử lý ví phạm, giải quyết khiếu mại, tổ cáo của tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt
động quản lý và sử dụng vẫn ODA, vốn vay tư đãi
« Khen thưởng cơ quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam và các nhà tải trợ nước ngoài có
thành tích trong hoạt động cung cắp, quản lý và sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi.
Đồng thời giữa các cơ quan quản lý nhà nước về ODA cũng cổ sự phân công về chức
năng, nhiệm vụ và quyền hạn cụ thé tại nghị định 16/2016/NĐ-CP để đưa ra một cơ
chế phối hợp tốt và nhịp nhàng giữa các Bộ, Ban, Ngành và địa phương
1.3 Những mặt tiêu cực của nguồn vốn ODA
CCác nước giàu khi viện trợ ODA đều gắn với những lợi ích và chiến lược như mởthị trường, mở rộng hợp tác có lợi cho họ, đám bảo mục tiêu về an ninh quốc phòng
hoặc theo duéi mục tiêu trị Vi vậy, họ đều có chính sách riêng hướng vào một
số lĩnh vực ma họ quan tâm hay họ có lợi thể (những mục tiêu ưu tiên này thay đổicing với tình hình phát tiễn kinh tẾ - chính tị - xã hội rong nước, khu vực và trên
thé giới) Vi dụ Về kinh tế, nước tiếp nhận ODA phải chấp nhận dỡ bỏ din hàng rào
thu quan bảo hộ các ngành công nghiệp non trẻ và bảng thu xuất nhập khẩu hing
hoá của nước tài trợ Nước tiếp nhận ODA cũng được yêu cầu từng bước mở cửa thị
trường bảo hộ cho những danh mục hàng hoá mới của nước tải trợ; yêu cầu có những
wu đãi với các nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài như cho phép họ đầu tư vào những
lĩnh vực hạn chế, có khả năng sinh lời cao,
Trang 27Nguồn vốn ODA từ các nước giàu cung cắp cho cic nước nghèo cũng thường gin với
việc mua trang th ết bị hoặc trả phi dịch vụ từ các nước này mà đôi khi không phủ hợp, thậm chí là không cin thiết đối với các nước nghèo Vi dụ: Các dự án ODA trong lĩnh vực đảo tạo, lập dự án và tư vấn kỹ thuật, phẩn trả cho các chuyên gia nước ngoài
thường chiếm đến hơn 90% nguồn vốn (bên nước tài trợ ODA thường yêu cẩu trả
lương cho các chuyên gia, cổ vấn dy án của họ qua cao so với chi phí thực t
chuyên gia như vậy trên thị trường lao động thể giới)
Nguồn vốn ODA còn được gin với cc điều khoản miu dich đặc biệt nhập khẩu tối đasắc sản phẩm của họ Cụ th li nước cắp ODA buộc nước tiếp nhận ODA phải chấp
nhận một khoản ODA là hàng hoá, địch vụ do họ sản xuất.
Nước tip nhận ODA tuy có toàn quyền quân lý sử dụng ODA nhưng thông thường,các danh mục dự án ODA cũng phải có sự thoả thuận, đồng ý của nước viện trợ, dùkhông trực tip điễu hành dự án nhưng họ có thể tham gia gián tiếp dưới hình thức nhà
thầu hoặc hỗ trợ chuyên gia Cho vay ODA có thể hiểu là bỏ vốn ra đầu tư ở nước
nhận ODA Nước viện trợ ODA vừa được tiéng là nước viện trợ, vừa thu được rt
nhiều lợi ch cả trước mắt vả lâu di (như đem lại việc lầm, lợi ch rất lớn cho lao động,
và các doanh nghiệp nước viện trợ; đồng thời vẫn bảo toàn được vốn cho vay, lại có.rất nhiều quyển ưu tiên cả về kinh tế, chính trị và các lợi ích phi vật chất khác
CChính vì vậy, các nước gid luôn chọn lựa rất kỹ xem sẽ cho vay ODA (goi đúng tính
it ODA) ở nước nào, vào lĩnh vực gì
Tác động của yếu tổ tỷ giá hối đoái sẽ làm cho giá trị vốn ODA phải hoàn lại tăng lên
rit cao (ODA tính bằng ngoại tệ mạnh, nhưng đồng tiền nước nhận viện trợ thườngmắt ii ắtlớn, vì vây đến kh trả nợ, giá tị phải trả cũng sẽ rất lớn)
"Ngoài ra, tinh trạng tham nhũng, thất thoát, lăng phí; xây dựng chiến lược, quy hoạchthu hút và sử dụng vin ODA vào các inh vực chưa hợp lý; tỉnh độ quản lý tip, thiểu
kinh nghiệm trong quá trình tiếp nhận cũng như xử lý, điều han dự án là nguy hai
vô cùng lớn cho các nước ng!
Trang 281.4 Định hướng phát triển đầu tư các dự án thủy lợi bằng nguồn vốn ODA
14.1 Quan điềm sử dụng vin ODA
Nguồn vốn ODA về cơ bản là vốn vay, là món nợ mà thé hệ chúng ta, thể hệ con cháu
chúng ta phải trả Nếu sử dụng kém hiệu qua, thất thoát và lãng phí sẽ dẫn đến tinhtrạng không tri được nợ nợ nin chồng chit, là gánh nặng cho con cháu Vin ODA sẽđược hòa vào Ngân sách và được quản lý và sử dụng như đối với Ngân sách nhà nướcchỉ cho đầu tư phát hiển Phải tuân thủ nguyên tắc vin vay chỉ được dũng cho đầu tr
phát triển, không dùng cho chỉ thường xuyên, được hạch toán bù đắp bội chỉ ngân sách.
4 đảm bảo thực hi nghĩa vụ trả nợ nước ngoài và én định chỉ ngân sich nhà nước
Hạn chế tối da việc cam kết vay nợ và sử dụng những khoản vay không đạt yéu ổ ưu
đãi cao về lãi suất va thời gian trả nợ cũng như vay bằng các loại tiên có rủi ro lớn về
tỷ giá hối đoái để đầu tư cho cúc dự ấn cơ sở hạ ting không có khả năng thu hồi vốn
hoặc thu hồi vốn chậm Không vay để thực hiện những dự án đầu tư mà dùng vốn
ân coi nguồn vốn trong nước là quyết định vốn ngoài
trong nước có thể kim được,
nước là quan trọng Chiến lược huy động vốn nước ngoài phải gắn liên với chiến lược phat triển kinh tế xã hội, chiến lược kinh ngoại trong từng giai đoạn và lấy hiệu.
«qu nh tế xã hội lâm thước đo chủ yếu
1.42 Định hướng sử dụng vẫn ODA
¢ thực hiện thành công in ODA 2011-2015 được ban hành theo Quyết định số
106/QĐ-TTg ngày 19/1/2012|1] của Thủ tướng Chính phủ đã được tổ chức thực hiện
thành công, đông góp tích cực và có hiệu quả vào việc hoàn thành các mục tiêu để ra
trong kế hoạch phát trim kinh té- xa hội 5 năm 2011 ~ 2015 như quan hệ hợp tác phát
triển giữa Việt Nam và cộng đồng các nhà tài trợ tiếp tục được tăng cường và phát
triển: nguồn vốn ODA và vẫn vay ư đãi ia các nhà ải trợ nước ngoài đóng góp tích
cực và có hiệu quả vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội.
“uy nhiên do nước ta đã trở thành quốc gia dang phát triển có mite th nhập trung
bình, chính sách viện trợ vốn ODA và vẫn vay ar đãi của các nha tài trợ nước ngoài
đối với Việt Nam trong thời gian tới sẽ có nhiều thay đổi mạnh mé, chuyển đổi cănbin từ quan hệ viện trợ phát tiễn sang quan hệđối tác Trước yêu cầu mới của quan hệ
Trang 29hợp tác phát triển, cin thiết phải xây dựng ĐỀ án ODA 2016 - 2020 để định hướng
chính sách và đẻ ra những giải pháp đảm bảo huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn.
vốn ODA và vốn vay ưu đãi của các nhà ti trợ nước ngoài, góp phẳn thực hiện thànhcông Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2011 - 2020 và KE hoạch phat triển
kinh tế - xã hội 5 năm 2016 - 2020.
Tổng số vốn ODA và vẫn vay trụ đãi chưa giải ngân của các chương tình, dự án đã ký
kết chuyển tiếp từ thời kỳ 2011 - 2015 sang thời ky 2016 - 2020 còn khá lớn, khoảng,
gần 22 tý USD, trong đó phần lớn là những dự án đầu tư của Nhóm 6 Ngân hàng Phát
tiển với các khoản vay ODA tu dai Do vậy, một trong những nhiệm vụ trọng tâm
trong thời kỳ 2016 - 2020 là phải tập trung cao độ để hoàn thành các chương trình, dự.
án này theo đúng tiền độ và thôi han cam kết, đưa các công tình vào khai thác, dipứng yêu cầu phát tiễn kinh t, xã hội của đất nước, Đồng thi, cin có các chính sách
và giải pháp thu hút, quan lý và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA và vốn vay watđãi trên cơ sở các nguyên tắc chỉ đạo và lĩnh vue tu tiên đề ra trong ĐỀ án này để tạo
nguồn vốn gối đầu và các tiễn dé bền vững cho giai đoạn sau năm 2020.
Theo báo cáo chưa diy đủ của các Bộ, ngành và địa phương, tổng nhủ cầu huy động
và sử dụng vốn ODA và vốn vay ưu đãi thời kỳ 2016-2020 là rit lớn, khoảng 39,5 tỷ
USD Như cầu vn cho các dự ấn chủ ya tập trung vào lĩnh vực giao thông vận ti,
phat triển đ thị, nông nghiệp và phát triển nông thôn, môi trường, giáo dục và đảo tạo,
¥ 16 khoa học và công nghệ, Do vậy, Thủ trống Chính phủ ip tục phê duyệt Đề án
“Định hướng thu hút, quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA và vốn vay ưu dai của các
Đề án ODA 2016-2020 là vã bản thể hiện chính sách của Chính phủ nhằm cụ thể hóa các chủ trương, đường lỗi của Dang và Nhà nước trong việc thu hút, quản lý và sử
dạng nguồn vốn ODA và vốn vay uu đãi của các nhà tải tr nước ngoài hỖ trợ thực
hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2011-2020 và Kế hoạch phát triển
kinh tế - xã hội $ năm 2016-2020
Đề án ODA 2016-2020 bao gồm các định hướng chiến lược, chính sách, các giải pháp
đồng bộ về hoàn thiện thé chế, kiện toàn tổ chức, tăng cường năng lực quản lý và thực
Trang 30hiện nguồn vốn ODA và vốn vay uu đãi của các nhà tải trợ nước ngoài nhằm sử dung
có hiệu quả các khoản viện trợ đã được ký kết đồng thời huy đội
mới để gối đầu cho thời kỳ sau năm 2020,
ĐỀ án này được phê duyệt là cơ sở để các ngành, các cắp huy động và sử dụng nguồn vốn ODA va vốn vay wu đãi của các nhà tải trợ nước ngoài thời kỳ 2016-2020 và là: căn cứ để nhà tải trợ sử dung trong qua trình hoạch định chính sách, xây dung c; chương trình hợp tác phát triển với Việt Nam ở cấp khu vực, quốc gia, cấp Bộ, ngành
và địa phương Đồng thời cũng nhằm mục đích minh bạch hóa chính sách của Chính phủ Việt Nam trong việc thu hút, quản lý và sử dụng các nguồn vốn này đối với dư
luận rộng rãi trong nước và quốc tế
1.5 Một số kinh nghiệm quản lý vốn ODA trên thé giới và bài học rút ra cho.
Việt Nam
15.1 Kinh nghiệm quản lý vốn ODA trên th gi
“Trên thé giới đã có nhiều nước thành công trong việc sử dụng vốn ODA để hỗ trợ phát
xã hội Trước đây Nhật Bản, Hin Quốc và gin đây là Thái Lan, Trung
nê-xia, Philpin Đây là những nước mà kinh nghiệm về quản lý nguồn
ip tỉnh hình của Việt Nam cải thiện tốt hơn trong tương hi
Một trong những nguyên nhân sử dụng nguồn vốn ODA có hiệu quả là các nước này.
xây dựng được một hệ thông quản lý ODA phủ hợp theo mô hình quản lý tập trung diđôi với phân cấp trách nhiệm trên cơ sở khung thé chế pháp lý về ODA không ngừng
hoàn thiện.
Cw thể, tong việc phân cấp quản ý ODA, Malaysia cổ sự phân định rõ ring vé chức
năng, nhiệm vụ của các cơ quan quản lý.
Gitta các cơ quan này có sự phối hợp chit ché và có chưng một quan điểm la ạo điềukiện thuận lợi tối da cho các ban quản lý dự án để thực hiện các dự án đúng tin độ, áp
‘dung các thủ tục trình duyệt nhanh gọn nhằm giảm bớt phí cam kết Những hợp phần
ảo trong dự án khó thực hiện, Chỉnh phủ Malaysia chủ động đề nghị với nhà ti tro
"ủy bỏ hợp phần đó
Trang 31Hiện nay, Malaysia áp dụng khá thành công công nghệ thông tin tong công tác theo
dồi, giám sắt các eo quan liên quan đến quản lý vén ODA bằng cách đưa toàn bộ các
để nghị thanh toán lên mạng Nhờ cách quản lý minh bạch như vậy, nên Malaysia trở.
thành một trong những "điểm sáng” về chống tham những.
Bén cạnh đó, việc phân cấp tốt trong quản lý tải chính cũng là một lý do tạo nên sự
thành công của Malaysia trong việc thu hút, quản lý và sử dung ODA Những vướng mắc trong quá trình thực hiện dự án tại Malaysia cũng được giải quyết ngay tại các bang, do ban công tác phát tiển bang và hội đồng phát triển quận, huyện xử lý, chứ
không phải trình lên tin Chính phủ, hay các bộ chủ quản Sự phân cấp này trong quátrình thực hiện dự án sẽ giúp cho tiến độ dự án không bị ngưng trệ vì chờ phê duyệt
Các đơn vị này sẽ chịu trách nhiệm trực tiếp với chủ dự án khi cỏ bat cứ sai sót nao
xảy ra trong qué tinh thanh tra Phân chia quyền hạn và trích nhiệm rõ rằng như vậy
không những ning cao hiệu quả của đồng vốn ODA, mà còn giúp nâng cao trình độquan lý của các cần bộ ở cắp địa phương,
Bn cạnh đó, còn những nguyên nhân khác dẫn ti thin công trung quản lý và sử
dung ODA ở Malaysia Đó là
+ Sự phối hợp giữa nhà tài trợ và nước nhận viện trợ trong trong hoạt động kiếm
tra, giám sit các dự án ODA, mã nội dung đánh giá tập trung chủ yêu vio việc so sinh
hiệu quả của dự án với kế hoạch, chính sách và chiến lược, nâng cao công tác thực
hiện và chú trọng vào kết quả.
+ Có sự tham gia của khu vực tư nhân vào thực thi dự án đặc biệt trong các dự án kết cầu ha ting, năng lượng và công nghiệp.
‘+ Đặc biệt la văn hóa chịu trách nhiệm của các cán bộ quản lý ở Malaysia
Tiếp theo có thể kế đến là Indonesia, Indonesia đ điều chỉnh vỀ quy tình thu bút, sử
dụng và quản lý ODA như sau:
«_ Hãng năm các bộ, ngành chủ quản phải lập danh mục các dự đn cần hỗ trợ ODA,
gửi đến Bộ Kế hoạch quốc gia để tổng hợp Bộ Kế hoạch quốc gia thường có quan
điềm độ lập với bộ hũ quản, đơa trên ợi fh tổng thể của quốc gia đ xem xế, thẳm
20
Trang 32định các dự ân ODA Đến nay, rất nhiều dự án bị Bộ KẾ hoạch quốc gia từ chối, đã thể
hiện rõ tính độc lập chủ quyền của Indonesia trong quan hệ quốc tế, Ngay cả địa điểm
ký các dự án ODA cũng thay đổi Nếu trước đây thường ký tại Hoa Kỳ (trụ sở của.
WB) hoặc Philipines (tụ sở của ADB), hi đến nay hẳu hết các dự án đều được ký ti
Jkarta để tránh việc đoàn dim phân của Indonesia bị đối tác nước ngoài gây ảnh
hưởng.
s Việc thuê các luật s giỏi dé tư vẫn cho Chính phủ trong quá trình dâm phán, thu
hút và sử dung ODA đang ngày cảng trở thành xu hướng phổ biến ở Indonesia, nhất là
đối với các dự án ODA có sử dụng vốn vay lớn (Điều này thể hiện, họ đã hoạch định
một tim nhin chiến lược rõ ràng, hướng đến một sự phát trién bên vững và toàn diện)
+ Chính phủ Indonesia tuyên bổ nguyễn tắc chỉ vay tgp di án mới khi đã thực hiện
xong dự án cũ, thể hiện rõ quyết tâm sử dụng thật sự hiệu quả và giải ngân đúng tiến
độ nguồn hỗ trợ phát triển chính thức Bên cạnh đó, Chính phủ cũng nhắn mạnh
nguyên tic, vay ODA phải dim bảo độ an toàn cao Đối với các dự án ODA có sử
dụng vốn lớn, yêu cầu phải có chuyên gia tư vin là điều kiện iên quyết nhằm đảm bio
tính hiệu quả của dự án.
+ Bộ Tư pháp Indonesia cũng đóng vai trò quan trọng trong việc thu hút, quản lý
và sử dụng các dự án ODA, vi Bộ Tư pháp là cơ quan đưa ra ý kiến về pháp ý đổi vớisắc dự thảo Hiệp định vay vốn nước ngoài Mục dich của cơ chế điều phối này là trắnh
sự trùng lặp trong hoạt động hợp tác.
"Đặc biệt, Tháng 12/2003, để khắc phục tỉnh trạng tham những Chỉnh phủ Indonesia đã
huy động mọi nguồn lực, tong đó cổ nguồn ODA Indonesia đã thành lập Ủy bancquốc gia về chống tham những, ngân sich hoạt động chủ yếu do Nhà nước cắp, ngoài
ra còn thu hất được sự quan tam tả trợ của nhiều đố tác nước ngoài thông qua PGRI
(Quan hệ đối tác trong lĩnh vực cái cách quản trị quốc gia Indonesia).
1.5.2 Những kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam
Trên cơ sở nghiên cứu từ khía cạnh của hai quốc gia Malaysia và Indonesia để thấyrằng Việt Nam, in có sự tham khảo, học hỏi một cách chọn lọc để áp dụng và thực
hiện việc quản lý hiệu quả hơn nguồn vốn này.
Trang 33“Thứ nhất đảm bảo tinh chủ động trong tiếp nhận, quan lý và sử dụng ODA: Indonesia
đã từng phải trả giá cho những hạn chế trong nhận thức về tiếp nhận ODA, từ đó dẫn
đến hai xu hướng tiêu cực: (1) Dé cho các đối tác nước ngoài thông qua các dự ánODA áp dat các điều kiện tiên quyết nhằm giản tip hoặc trực tiếp gây ảnh hưởng tớicông việc nội bộ của quốc gia; (2) Chip nhận cả những dự án ODA không có tính khảthi, din đến tang nợ nước ngoài mà không đem lạ lợi ich gi cho đắt nước Đây thực sự
là điều đáng phải chú ý vì thực tế ở nước ta hiện nay cũng có lúc, có nơi do yếu kém
về nhận thức hoặc do các nguyên nhân khác đã chạy dua "xin" dự án ODA bằng moi
giá
'Bên cạnh đó, cin tăng cường tính chủ động trong tiếp nhận ODA Thực chat vốn ODA
1a sự ưu đãi của đổi tác nước ngoài hoặc các tổ chức quốc tế dành cho các nước có nén
kinh tế kém phát triển hon, vi thé nuớc tiếp nhận viện trợ cũng có thể mạnh dạn đề
nghị sửa đổi, bd sung các điều khoản không hợp lý và di ngược lại loi ích của quốc
phi, tinh trạng tham nhũng xuất hiện và chất lượng các dự án ODA không cao.
Công túc quản lý, giám sát phải được tiến hành thường xuyên, lên tục qua hình thúc
kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất nhằm kiểm tra việc chấp hành các quy định về quản lý;
phát hiện kịp thời những sai sót, yếu kém trong việc thực hiện các quy định của pháp.
luật và điều ước quốc ế về ODA,
Đánh giá dự án có thể được tiễn hành vào các thời điểm khác nhau của dự án như đánh
gi ban đầu được tiễn hình ngay sau khi bit đầu thực hiện đự ẩm đánh giá giữa kỹ vào
„ đự án; đánh giá kết thúc tiễn hành ngay sau kết
dựá
giữa thời gian thực hiện chương trì
thúc dự án Thêm vào đó, việc đánh phải được tiến hành bởi các chuyên gia độc lập được thuê tuyển, có đủ trình độ chuyên môn và kinh nghiệm cần thiết Hãy để
việc đánh giá thực sự dựa trên yêu tổ chất lượng
Trang 34Kiểm toán là một công việc quan trong để ting tinh giải trình, tinh công khai và mình
bạch của chủ đầu tr ban quản lý dự án để xem xét việc sử dụng vốn ODA có tuân thủ
những quy định về mua sắm công, định mức chỉ phí quản lý dự án hay không?
“Thứ ba, tng cường công tác phân cắp trong quản lý ODA: Việt Nam nên học tp kinhnghiệm của cả hai nước Malaysia vả Indonesia về việc huy động sự tham gia của các
tổ chức phi chính phủ (xd hội dân sự) vào quả trinh thu hút, quản lý và sử dụng ODA (cụ thé 1a thụ hút sự tham gia của các vi nghiền cứu) Thêm vio đó, việc phân cấp
quản lý phải có sự phân định rõ ring về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ
«quan quản lý để mỗi cấp quản ý thấy được nghĩa vụ và quyễn lợi, cũng như dim chịu
trách nhiệm trước những sai sót do mình gây ra
“Thứ tự, thận trọng tiếp nhận các nguồn vay ODA: Bài học kinh nghiệm của Malaysia
cho th „ nước này chi vay ODA cho các dự án thật sự cần thiết, có mye tiêu đã được.
an ing
cường năng lực các cơ quan của Chính phủ trong việc quản lý các nguồn ODA, từ xác định là wu tiên và xách trong nước không huy động được Mặt khác,
khâu thu hút én khâu sử dụng, tuyệt rin tham những, ling phí, bei ODA cũng là
một nguồn của ngân sách nhà nước.
Rõ rang cin phải thấy, về thực chất: vốn ODA là vốn vay, phải hoàn trả cả gốc lẫn lãi,nhưng là vốn vay dit hạn cho đầu tư phát triển, thời gian hoàn trả đãi (hường là 20-
30-40 năm) và có thời gian ân hạn (từ 10-12 năm) Chính phủ nước tiếp nhận vốn
ODA vita phải quản lý và sử dụng vốn ODA theo quy định của pháp luật nước mình
(Luật Đầu tư công, Luật Ngân sich Nhà nước, Luật đầu tr và các luật khác có liên
quan), vừa phải theo quy định của Nhà tải trợ theo điều ước quốc tế được ký kết và
chu sự quản lý, giảm sắt của cả hai bên, Nên việc tiếp nhận, sử dụng và quản lý nguồn
vốn này cần phải thận trọng, linh hoạt kết hợp với chính sách quản lý đúng đắn thì mới
số thể dat được hiệu quả tích cực đúng như bản chất vốn dĩ mà mỗi quốc gia mong
muốn khi nhận nguồn vốn ti trợ này
Trang 351 — Tổng quan vé quản lý chi phi
16.1 Một số khái niệm chung
16.11 Dự ân đầu ne xdy đựng
Theo Điều 3 Luật xây dựng thi Dự án đầu tư xây đựng là tập hợp các đề xuất có liênquan đến việc sử dụng vốn để tiến hành hoạt động xây dựng để xây dựng mới, sửachữa, cải tao công trinh xây đựng nhằm phát tiển, duy tri, nâng cao chất lượng công:
trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong thời hạn và chỉ phí xác định Ở giai đoạn chuẩn bị
khả thi đầu tư đầu tư xây dưng, dự án dug thé hig thông qua báo cáo nghiên cứu
xây dựng, báo cáo nghiên cứu khả thi đầu t xây đụng hoặc báo cáo kinh t kỹ thuậtđầu tư xây dựng
16.1.2 Chủ đầu xảy đựng
Chủ đầu tư xây dựng theo quy định tại Khoản 9 Điều 3 của Luật Xây dưng năm 2014
do người quyết định đầu tơ quyết định và được quy định cụ thể như sau:
Đổi với di ân do Thủ tướng Chỉnh phủ quyết định đầu tư, chủ đầu tư là cơ quan, tổchức, đơn vị được Thủ tướng Chỉnh phủ giao Chủ dầu tư thực hiện thẳm quyền củangười quyết định đầu tư xây dựng, phê duyệt thiết kể, dự toán xây dựng công trình
Đồi với dự án sử dụng vn ngân sich nhà nước, vn nhà nước ngoài ngân sich do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan trung ương của các 16 chức chính trị và tổ chức chính trị - xã hội, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp
tinh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cắp huyện quyết định đầu tư, chủ đầu tư là Ban quản lýdin đầu tự xây dựng chuyên ngành hoặc Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng khu vựcđược thành lập theo quy định tại Điều 63 của Luật Xây dựng năm 2014 hoặc cơ quan,
16 chức, đơn vị được giao quản lý, sử dụng vốn để đầu tư xây dựng Đối với dự án sử.dụng vốn ngân sách của cấp xã, chủ đầu tư là Ủy ban nhân dân cấp xã Riêng đối với
dự án thuộc h vực quốc phòng, an ninh, chủ đầu tư do người quyết định đầu ne
cụ thể của minh,
Trang 36Đối với dự án sử dụng vẫn nhà nước ngoài ngân sich do tập đoàn kinh , tổng công ty
nhà nước quyết định đầu tư thi chủ đầu tr là Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng
chuyên ngành, Ban quan lý dự án đầu tư xây dựng khu vực do các doanh nghiệp này
“quyết định than lập hoặc là cơ quan, tổ chức, đơn vi được giao quản lý, sử dụng vốn
để đầu tw xây dựng.
Đối với dự án sử dụng vốn khác, chủ đầu tr là cơ quan, tổ chức, cá nhân sở hữu vốn
hoặc vay vốn để đầu tư xây dựng Trường hợp dự án sử dụng vốn hỗn hợp, các bên
pv thỏa thuận về chủ đầu tư.
Đắi với dự án PPP, chủ đầu trlà doanh nghiệp dự án do nhà đầu tr thành lập theo quy
định của pháp luật.
1.6.1.3 Phân loại dự ân đầu te
Dy án đầu tư xây dựng được phân loại theo quy mộ, tính chit, loại công trình chính của dự án gồm: Dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A, dự án nhóm B và dự án
nhóm € theo các tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công
Dự án đầu tư xây dựng chi cin yêu cầu lập Báo cáo kinh kỹ thuật đầu tư xây dựng
gốm:
‘© Công trình xây dựng sử dụng cho mục đích tôn giáo:
+ Công trình xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo, nâng cắp có tổng mức đầu tư dưới
15 tỷ đồng (không bao gồm tiền sử dụng đất,
Dự án đầu tư xây dựng được phân loại theo loại nguồn vốn sử dụng gồm: Dự án sửdụng vốn ngân sách nhà nước, dự án sử dụng vốn nhà nước ngoài ngân sách vi dự án
sử dụng vẫn khác
1.6.14 Chi phi đầu te xây dựng
Chi phí đầu tư xây dựng là toàn bộ chi phi cần thiết để xây dựng mới hoặc sửa chữa, cải tạo, mỡ rộng công tinh xây dựng Nó được biểu thị qua chỉ tiêu sơ bộ tổng mức
đầu tu, tổng mức đầu tư ở giai đoạn lập dự án đầu tư, dự toán xây dựng công tình ở
Trang 37giải đoạn thực hiện dự én đầu tơ xây dựng giá tị than toắn, quyết toán vốn đầu tư khi
kết thúc xây dựng đưa công trình của dự án vào khai thác, sử dụng
Chỉ phí đầu tư xây dựng được lập cho từng công trình cụ thé, phù hợp với giai đoạn đầu tư XDCT, các bước thiết kế và các quy định của nhà nước,
1.62 Nguyen tắc lập chỉ phí dự ân đầu rxây dựng trong gil đoạn thực hiện đục
ui lý chỉ phí đầu te xây dựng phải bảo đảm mục tiều đầu tư, hiệu quả dự án đã
được phê duyệt, phù hợp với trình tự đầu tư xây dung và nguồn vốn sử dụng Chi phí
đầu tư xây dựng phải được tính đúng, tinh đủ cho từng dự án, công trình, gói thầu xây
chi din kỹ thuật,
thị trường tại thời điểm xác định chỉ phí và khu vực xây dựng công trình.
dạng, phù hợp với yêu cầu thi lều kiện xây dựng, mặt bằng giá
"Nhà nước thực hiện quan lý chỉ phí đầu tr xây dựng thông qua việc ban hảnh, hướng
dẫn, kiểm tra việc thực hiện các quy định pháp lust; hướng dẫn phương pháp lập và
quản lý chỉ phí đầu tư xây dựng
CChủ đầu tr chịu trách nhiệm quản lý chỉ phí đầu tr xây dụng từ giai đoạn chun bị dự
khi kết thúc xây dựng đưa công trình của dự án vào khai thác sử dụng trong.phạm vỉ tổng mức đầu tr của dự án được phê duyệt gồm cả trường hợp tổng mức đầu
tư được điều chỉnh Chủ đầu tư được thuê tổ chức, cá nhân tư vấn quản lý chỉ phí đủ.điều kiện năng lực theo quy định tại Nghị inv quản lý dự ân đầu tư xây dựng để
lập, thẩm tra, kiểm soát và quản lý chỉ phí đầu tư xây dựng
Việc thanh tra, kiểm tra, kiểm toán chỉ phí đầu tư xây dựng phải được thực hiện theo
các căn cứ nội dong, cách thức, thỏi điểm xác định tổng mức đầu tr xây đựng, đự tinxây dưng, dự toán gói thiu xây dụng, định mức xây dựng, eid xây dựng, chỉ số giá xâydựng của công trình đã được người quyết định đầu tư, chủ đầu tư thống nhất sử dựng
phù hợp với các giai đoạn của quá trình hình thành chỉ phí theo quy định về quản lý
chỉ phí đu tư xây dựng tại Nghị định về quản lý chỉ phí đu tư xây dụng
26
Trang 381.63 Các giai đoạn hình thành chỉ phí đu t xây dựng
1.6.3.1 Giải đoạn chuẩn bị dự én
Giai đoạn chuân bị đự án gồm các công việc: Tổ chúc lập, thẳm định, phê duyệt Báo
cáo nghiên cứu tiễn khả thi (nếu có); lập, thẳm định, phê duyệt Báo cáo nghiên cứu
Khả thi hoặc Báo cáo kinh tế kỹ thuật đầu tr xây đựng dé xem xét quyết định đầu tư
xây dựng và thực hiện các công việc cần thiết khác liên quan đến chuẩn bị dự án;
ng mức đầu tư Tổng
Giai đoạn này là giai đoạn hình thành sơ bộ tổng mức đầu tư,
từ là chỉ phi dy tinh của dự án được xác định từ thiết kế cơ sở, tính theo điện
tính hoặc công suất sử dụng hoặc tính trên cơ sở số liệu các dự án có chỉ tiêu kinh tế
kỹ thuật tương tr đăthụchiện Tổng mức đầu tr là cơ sở để chủ đầu tư lập kế hoạch
quản lý vẫn khi thực hiện dầu tr xây dựng Tổng mức đầu tư là một trong những căn
cứ quan trọng để dim bảo tính khả thi của dự án và quyết định thực hiện dự án, đồng
thời ding làm hạn mức tối da không được phép vượt qua nhằm làm mục tiêu quản lý
giá xâydựng công trình,là sự chuẩn bị cho việclập tổng dự toán,dự toán ở các bước
theo.
1.6.3.2 Giải đoạn thực hiện dự án
Giai đoạn này gồm các công việc chính: Thực hiện việc giao đt hoặc thuê đất (nếu
66); chuẩn bj mặt bằng xây dựng, rà phá bom e6); khảo sit xây dựng: lậ
thấm định, phê duyệt thiết ké, dự toán xây dựng; cấp giấy phép xây dựng (đối với công
trình theo quy định phải có giấy phép xây dựng); tổ chức lựa chọn nhà thầu và ký kết
hợp đồng xây dựng; tỉ công xây dụng công tình; giám sắt tỉ công xây dụng: tạm
ứng, thanh toán khối lượng hoàn thình: nghiệm thy công tỉnh xây dụng hoàn thành: bin giao công trình hoàn thinh đưa vào sử dụng; vận bình, chạy thứ và thực hiện các
công việc cần thiết khác,
dựng công trình, dự toán gói thầu, giá
“Trong giai đoạn này phải lập được dự toán x
gối hầu, giá dự thi, giá đỀ nghị trắng thẫu, giá tring thầu, giá hợp đồng:
Trang 39Dy toán xây dựng công trình: Dự toán xây dựng công trình là toàn bộ chỉ phí cin t
để xây dưng công trình được xác định ở giai đoạn thực hiện dự án phủ hợp với thiết kể
kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công và các yêu cầu công việc phái thực hiện của công trình;
Giá gói thầu được xác định trên cơ sở tổng mức đầu tư hoặc dự toán (nếu có) đối với
dây ám dự toán mưa im đối với mua sắm thường xuyên Giá gối thầu được tính đăng, tính đủ toàn bộ chi phí để thực hiện gói thiu, kể cả chỉ phí dự phòng, phí, lệ phí và
thuế, Giá gói thầu được cinnhật trong thời hạn 28 ngày trước ngày mo thẫu
thiếcGiá dự thầu là giá do nha thầu ghỉ trong đơn dự thằu, báo giá, bao gồm toàn bộ:các chi phí để thực hiện gói thầu theo yêu cầu của hỗ sơ mời thầu, hỗ sơ yêu cầu,
Giá đánh giá là giá dự thầu sau khi đã được sửa lỗi, hiệu chỉnh sa lệch theo yêu cầu
của hd sơ mời thầu, trừ đi giá trị giảm giá (nếu có), cộng với các yêu tổ dé quy đổi trên
cùng một mặt bằng cho cả vòng đời sử dụng của hàng hóa công trình Giá đánh giá
dùng để xếp hạng hồ sơ dự thầu đối với gói thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp và gối
thầu hỗn hợp áp dụng hình thức đầu thầu rộng rit hoặc đấu thầu hạn
Giá để nghị trúng thầu là giá dự thầu của nhà thầu được đỀ nghị trúng thầu sau khi đãđược sửa ỗi, hiệu chính sa lệch theo yêu cầu của hỗ sơ mời thâu, hồ sơ yêu cu, r đigiá giảm giá (nếu có)
Giá trúng thầu là giá được ghi trong quyết định phê duyệt kết quả lựa chon nhà thầu.Gis hợp đồng là gti ghi ong văn bản hợp đồng làm căn cổ để tạm ứng, hanh toín,
thanh lý và quyết toán hop đồng
1.6.3.3 Giải đoạn kết thúc xây dung đưa dự dn vào khai thúc sử đụng,
Chỉ phí hình thành khi nghiệm thu ban giao công trình là giá quyết toán Giá quyếttoán là toàn bộ chỉ phí hợp pháp đã được thực hiện trong quả tình dẫu tư xây dựng để
đưa dự án vào khai thác sử dụng Chỉ phí hợp pháp là chỉ phí được thực hiện đúng với
thiết &, dự toàn được phê duyệt, đảm báo đúng định mức, đơn giá, chế độ tài chính
kế toán, hợp đồng kin tế đã ký kết và các quy định của nhà nước liền quan
28
Trang 40KET LUẬN CHUONG 1
Vấn ODA là vẫn ngân sich nhà nước đồng vai trồ quan trọng trong qué tình phát
triển nền kinh tế ở nước ta Công tác quản lý nguồn vốn ODA trong thời gian vừa qua
sòn nhiều bắt cập, nhiều dự án ting tổng mức đầu tư, kéo đã thời gian thực hiện sây
lãng phí lớn cho ngân sách nha nước.
“Trong chương | ta đã tổng quan về vẫn ODA vi công tác quản lý chỉ phí đầu tư xây
cưng gdm các vẫn đỀ sau: Đã phân tích, làm rõ vai trỏ và ÿ nghĩa của nguồn vốn
ODA, kết quả sử dụng vốn ODA ở Việt Nam, định hướng phát triển các dự án thủy lợibằng nguồn vốn ODA, một số khái niệm ‘quan lý chỉ phí, nguyên tắc lập chỉ phí dự
ấn đầu tự xây dựng, các giai đoạn hình thành chỉ phi đầu tư xây dựng.
“Trong chương 2 ta trình bày cơ sở lý luận nghiên cứu quản lý vốn đầu tư, trọng tâm là giả đoạn nghiệm th, thanh toán dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn ODA