nghiên cứu đặc điểm tái sinh rừng sau cháy tại vườn quốc gia hoàng liên lào cai

77 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
nghiên cứu đặc điểm tái sinh rừng sau cháy tại vườn quốc gia hoàng liên lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

) DAI HOC LAM NGHIEP QUAN LY PAL NGUYEN RUNG & MOI TRUONG NGUYÊN RỪNG 4 Giáo viên hướng dân: PGŒS TS Bé Minh Châu KS Lé Thai Son i "Sinh viền thực hiện : Nông Quéc Bao l NúÀ 523700127) + 1153020454 : bash : 56A - OLTNR toe hoc + 2011 - 2015 Hà Nội, 2015 ee 4003909/ 3.3.3 F/LVMO292) TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƯỜNG mộc NGHIÊN ane pACD JẾK TÁI SINH'RUNG SAU CHAY TAL NGANH: QUAN LY TAI NGUYEN RUNG Mà SỐ':302 Giáo viên hưởng dẫn : PGS TS Bế Minh Châu Sinh viên thực hiện KS Lê Thái Sơn Ma sinh vién : Nông Quốc Bảo Lớp : 1153020454 Khóa học : 56A - QLTNR + 2011 - 2015 Hà Nội, 2015 - LỜI CẢM ƠN Được sự đồng ý của Khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường - Trường Đại học Lâm Nghiệp, tôi đã thực hiện đề tài tốt nghiệp: “Nghiên cứu đặc điểm tái sinh rừng sau cháy tại Vườn quốc gia Hoàng Liên — Lào Cai” Trong thời gian thực hiện đề tài tốt nghiệp tôi đã được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, bạn bè, các cán bộ tại VQGffảngL Liên, Hạt kiểm lâm các xã Tả Van, Bản Hỗ và San Sả Hồ Nhân dịp này cho phép tôi bày tỏ lòngtiết ăn chân Thành, sâu sắc tới cô giáo hướng, dẫn PGS Bế Minh Châu, cùng toàn thé cae" thay cô, bạn bè,các cán bộ công nhân viên Vườn quốc gia Hoàng Liên, Hạt kiểm lâm các xã Tả Van, Bản Hồ và San Sả Hồ đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài Mặc dù đã cố gắng rấtnhiều nhưng do: gian nghiên cứu không dài và năng lực của bản thân có hạn ñŠằ chắc chấn khóa luận sẽ không tránh khỏi những thiếu sót Kính mong nhận được sự đồng góp quý báu của các thầy cô giáo và các bạn bè đồng nghiệp đề đề tài hoàn thiện hơn Tôi xin chân thành eắm ơn! _` €7 -— Hà Nội ngày 20 tháng 4 năm 2015 Sinh viên thực hiện Nông Quốc Bảo MUC LUC Số4444t8:38Gistiiugisg10101505502) `© œ œ OD ĐẶT VÁN ĐỀ CỨU 3 PHAN 1 TÔNG QUAN VÁN ĐÈ NGHIÊN cháy 1.1 Trên thế giới bnone PHAP 1.1.1 Tình hình nghiên cứu về cháy rừng, 1.1.2 Nghiên cứu khả năng tái sinh rừng sau 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Tình hình cháy rừng 1.2.2.Nghiên cứu khả năng tái sinh rừng sau PHAN 2 DOI TUONG, MUC TIEU, No 2.4 Phương pháp nghiên 2.4.1 Phương pháp kế thừa số 2.4.2 Phương pháp đi ngoa) nghié „13 2.4.3 Phương pháp nội nghiệp: „16 PHAN 3 DIEU 'NHIÊN - KINH TẾ - Xà HỘI KHU VUC 19 NGHIÊN CÚ 19 3.1 Điều kiệntự ph 3.1.1 Vị trí địa lý 19 5.1.2 Đặc điểm địa hình, địa H40 eiiiiiiiiiiisiisesossoeanasos Tỷ 3.1.3 Địa chất và thô nhưỡn; 3.1.4 Khí hậu, thủy văn 3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 14.23 3.3 Thực vật, động vật rừng khu vực nghiên cứu - 24 PHẦN IV KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Đặc điểm tài nguyên rừng và tình hình cháy rừng tại Vườn quốc gia Hoàng Liên 4.2 Đặc điểm tầng cây cao ở rừngsau cháy tại khu 4.2.1 Đặc điểm tổ thành loài cây: 4.2.2 Đặc điểm cấu trúc mật độ và ac diém si 4.3 Đặc điểm tái sinh rừng sau cháy 4.3.1 Đặc điểm tầng cây bụi, thảm tư 4.3.2 Đặc điểm lớp cây tái sinh ở các Hoàng Liên PHAN V KET LUAN, TON TA 5.1 Kết luận DANH MUC TU VIET TAT C,: D6 che phu CTTT: Công thức tổ thành D¡¿: Đường kính ở vị trí 1.3m D¿ Đường kính tán ha: héc-ta i Hạc: Chiều cao dưới cành RY Hw: Chiều cao trưng bình , Hyp: Chiéu cao vit ngo: vs ODB: Ô dạng bản , OTC: Ô tiêu chuẩn _ C>* E PCCCR: Phòng cháychữa chấy rừng9^ dán) hooky thuật và ứng dựng Havard 5 S Ty ei UBND: U: ban nhân dân ví Xà ốc gia Ay : Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên DANH LUC BANG BIEU STT Tên biểu Trang Biểu 4.1 Biểu 4.2 | Tổ thành của tầng cây cao ở các đối tượng nghiên cứu | 32 Một số đặc điểm tầng cây cao ở các đôi tượng nghiên 34 SNe cứu Ke Biểu 44 Tinh hinh sinh trưởng của cây bụi, thải ¡ở các s | 39 cee ee ee lâm phân nghiên cứu Ry Mit a vệ tổ thành loài cây tái sỉ 4 nghiên cứu DANH LUC HINH STT Tén hinh anh Trang Hinh 4.1 | Ví trí các đám cháy năm 2010 tại khu vực nghiên cứu | _ 29 Hình 42 Mật độ và độ tàn che của tâng cây cao ở các lâm 35 phần nghiên cứu tình 43 Một sô chỉ tiêu sinh trưởng của tâng oy cao.oỜ các 36 lâm phần nghiên cứu Hình 44 Đánh giá chât lượng tâng cây cao ở các lầm phần 37 nghiên cứu 3 Hình 4.5 Hình ảnh về sinh trưởng tâng, cay cao ở rừng aa qua 38 cháy và rừng đối chứng Hình 4.6 Độ che phiva chiew cao = ink của Thâm tươi, 40 cây bụi ở các lâm phân nghiên cứu Hình 4.7 a " vê a trưởng — : thảm tươi ở 4I rừng đã qua cháy và rừng đôi chứng Hình 4.8 Tinh Bìnhsink trudus của thảm tươi, cây bụi ở các 4I lâm phân nghiên cứu Hình 4.9 Hình ảnh vê sigh trưởng của cây tái sinh ở rừng đã 45 qua cháy của Xã Bản Hồ _ inh anh sa eta Gay Til alu @ sun Hình 4.10 Hì ; ve sinhphường ns cây tai sinh ở rừng 46 qua cháy của xã San Sả Hô Hình 4.11 Hình +: trưởng của cây tái sinh ở rừng đã 4 qua chảy của xã Tả Van (2010) Hình 412 Highs ảnh Sẻ sin trưởng của cây tái sinh ở rừng đã 4 quá cháy của xã Tả Van (2012) Hình 4.13 | Số lượng loài cây tái sinh ở các lâm phân nghiên cứu 48 Hình 4.14 | Mật độ cây tái sinh ở các lâm phân nghiên cứu 49 Hình 4.15 Nguồn gôc của cây tái sinh ở các lâm phân nghiên 50 cứu Hì`nh 4.16 Tình hình sinh trưởng của cây tái sinh ở các lâm 51 phần nghiên cứu DAT VAN DE Cháy rừng là một thảm họa gây thiệt hại lớn đối với tính mạng và tài sản của con người, tài nguyên rừng và môi trường sống Ảnh hưởng của nó không những tác động đến một quốc gia mà còn ảnh hưởng đến cả khu vực và toàn cầu.Trong vài thập kỷ gần đây, biến đổi khí hậu với những đợt nóng hạn và kéo dài bất thường đã làm cho cháy rừng trở thánh thảm hoa ngay cang nghiêm trọng.Ở Việt Nam, bình quân mỗi năm xảý rahàng trăm vụ cháy rừng và diện tích bị thiệt hại là hàng chục nghìn ha[19].` .ˆ: Vườn quốc gia (VQG) Hoàng Liên đưốc thành lập năm 2002 thuộc địa bàn các huyện Than Uyên, huyện Phong Thỏ, tỉnh Lai Châu và Sa Pa của tỉnh Lào Cai Tổng diện tích phần lõi củaVườn gồm 29.845ha và vùng đệm là 38.724ha Vùng lõi của vườn nằm trọn trong các xa San Sa Hồ, Lao Chai, Ta Van, Bản Hồ thuộc huyện Sa Pa, tinh Lao Cai và một phần thuộc các xã Mường Khoa, xã Thân Thuộc, hu én Than Uyên, tỉnh Lai Châu [16] VQG Hoàng Liên có vị đặc biệt: ‘cua Việt Nam Nơi đây được các nhà khoa học xác định là một trongnhốft trung tâm đa dạng sinh học vào bậc nhất của Việt Nam, là noi tốn lại nhiều loài đặc hữu quý hiếm được ghi trong Sách đỏ Việt nam cũng như Sách đỏ thế giới Tuy nhiên thời gian qua, rừng ở đây bị tàn phá nặng nề Với nhiều nguyên nhân, trong đó có cháy rừng Cháy rừng thường xảy ra hàng năm tại khu vực này Đặc biệt những vụ cháy xảy ra vào đầu năm 201tại0V,ườn quốc gia Hoàng Liên[17]đã làm thiệt hại khoảng 1700 ha rừng, &: ty thiệt hại nghiêm trọng đến hệ động thực vật rừng, của cải, môi trường, đa đạng sinh học và cả tính mạng con người Hiện nay, tỉnh Lào Cai nói chung và khu vực Vườn quốc gia Hoàng Liên nói riêng, việc tái sinh rừng sau cháy là hết sức cần thiết, trở thành mối quan tâm không chỉ với những người làm trong ngành Lâm nghiệp, những người sống gần rừng, có cuộc sống gắn bó với rừng mà là của tất cả mọi người, mọi ngành, mọi cấp và của toàn xã hội Van dé dat ra 1a 4p dụng những biện pháp lâm sinh phù hợp với trạng thái rừng sau cháy để tái sinh rừng, tăng khả năng phòng hộ của rừng, góp phần phòng chống thiên tai ở vùng núi cao Việc đánh giá khả năng tái sinh rừng sau cháy là việc làm rất có ý nghĩa đối với khu vực nghiên cứu Xuất phát từ những quan?.điểm nêu trên, chúng tôi đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu đặc đim rái 2 rừng sau cháy tại Vườn quốc gia Hoàng Liên” Nhằm làm cơ sở khoa học cho Việc định hướng ay 3 3 ò quôc gia Hoàng Liên và đưa ra các giải pháp phục hồi rừng sau chay nói riêng và các khu vực xảy ra cháy rừng Cai nói chung Y

Ngày đăng: 14/05/2024, 11:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan