1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu công nghệ bê tông tự lèn để thi công cánh tràn piano đập dâng Văn Phong tỉnh Bình Định

120 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu công nghệ bê tông tự lèn để thi công cánh tràn piano đập dâng Văn Phong tỉnh Bình Định
Chuyên ngành Xây dựng công trình thủy
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 5,19 MB

Nội dung

Trong khi sử dung, các chuyên gia xây dựng đã phối hợp với các nha khoa học về lĩnh vực vật liệu nhằm khai thác triệt để các ưu điểm, khắc phục.những tồn tại của bê tông, bé tông cốt thé

Trang 1

MỤC LỤC

MO ĐẦU - 5-11 CS EE1211211211011011211211211 11 1 111111111 111111111121 1n re 8

1 TINH CAP THIET CUA ĐỀ TAL - 2-5656 SE+EE2EE2EE+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkErkerkrree 8

2.1 Mục tiêu nghiÊn CỨU: - -c S- 22.11119111 1 9111111 111 HH ng ngư 10

2.3 Phạm vi nghiÊn CỨU: - - 6 5< 3211311991131 E911 19111 1 911 1v HH ng re 10

CHƯNG L[oneeeccecccsessssssesssssssssessusssvcsucssessucsesssscsussasssvssussavesucsssssecsussasssssunssessussaeesecseeense 12

TONG QUAN VE BE TONG TU LEN VA DIEU KIEN ececsecssssssssessesssessesessessesseeees 12 UNG DUNG woieececcescessssssessessessvessessvessessvssuesssssvssuessessvessessvesussuesssesuessessussetssesssesetsseseeesees 12

1.1 KHÁI QUAT VE BE TONG TU LEN iceccecccsccccsssssssstssssssssessessesussussussecsecsecseeasense 12

1.1.1 Khái niệm bê tông tự lèn 2-2-2 ¿52252 2E+EE2E+EE2EeEEeEerkererxersred 12

1.1.2 Đặc điểm và phân loại của bê tông tự lèn - 55+ + sex 13

1.3 TINH HÌNH NGHIÊN CỨU VA UNG DỤNG BÊ TONG TỰ LEN Ở VIỆT NAM

¬ = 18

1.4 KET LUẬN CHƯƠNG 2-52 + SE E2 EEE11211211211211111211 111111111 1x re 20

CHUONG 0121 21

2.1.1 Vật iệu chế tạO St tk SE 17111 1111111111 111111 1111 TEEExrei 21

2.1.2 Yêu cầu kỹ thuật của bê tông tự lèn -.¿- 5¿©2s+cx+ccxsrxecred 29

2.1.3 Các phương pháp thí nghiệm hỗn hợp bê tông tự lèn [2] 30 2.1.4 Công nghệ chế tạo bê tông tự lèn 2 2 2 secEeExeEzEzErrrrered 34 2.1.5 Thực nghiệm về tính chất cơ lý của hỗn hợp bê tông tự lèn và bê tông tự

2.3 KET LUẬN CHƯƠNGG - 2-2: 2S<+EE2EEEEEEEE12E1271121127121127171.211 111.11 66

CHƯNG UID cesceccceccescssscessessessvsssessvssuessessuessessvssussusssussusssussuessssessussavssesatssssuesseesnessesase 68 XÂY DUNG BIEN PHAP THI CÔNG BE TONG TỰ LEN CHO CANH TRAN

PIANO DAP DANG VAN PHONG 0.0 scssssssesssessesssessessesssessessvcssessessscssessesssessessesseesees 68

Trang 2

3.1.1 Quy mô và kết cầu chính các hạng mục công trình đầu mỗi công trình

đập dang Văn Phong 68 3.1.2, Phân đợt đỗ bê tông T5

32 TÍNH TOÁN, THÍ NGHIỆM VÀ LỰA CHỌN THÀNH PHAN CAP PHOT BÊ,

TONG TỰ LED 16

3.2.1, Khảo sát, lựa chon và thi nghiệm vật liệu chế tạo vữa bê tông T6

3.2.2, Tính toán lựa chọn thành phần cắp phối bê tông tự len, 81

33, VAN KHUÔN DUNG CHO BE TONG TỰ LEN CANII TRAN PIANO DAP

DANG VAN PHONG %

3.31 Yêu cầu chung 96

3.3.2 Lip dung cốp pha và da giáo 97

3.3.3 Tháo dỡ cốp pha 98

3⁄4 LỰA CHON THIET BỊ THỊ CÔNG 9%

3.41 Đặc điểm và điều kiện thi công tại công rink đập dâng Văn Phong: 98 3.4.2, Lựa chọn thiết bị %

35, QUY TRINH THI CÔNG VÀ KIEM SOÁT CHAT LƯỢNG BÊ TONG TỰ LEN

TẠI HIỆN TRUONG tôi 3.5.1 Công tác chuẳn bị lôi 3.5.2 Quy tình chế tạo và thi công bê tông tự lên 104

3⁄6 KẾT LUẬN CHUONG lơ

CHƯƠNG 1V 108

ANH GIÁ HIỆU QUÁ KINH TE KY THUẬT CUA VIỆC SU DUNG BE TONG TY

LEN CHO THI CONG CANH TRAN PIANO DAP DANG VAN PHONG TÌNH BÌNH.

ĐỊNH 08

4.1, PHAN TÍCH ĐĂNH GIÁ HIEU QUA VE KỸ THUẬT tos

4.1.1 Về cường độ chịu nền 108 4.1.2 VỀ cường độ chịu kéo 109 4.1.3 Mô dun din hồi 109 4.1.4, Độ chống thấm nước 109 4.1.5 Có ngột và từ biển 109 4.1.6, Lực bám dịnh giữa BTTL và Bê tông thường, 110

4.1.7 Khả năng chống cắt tại các mặt phẳng đỏ: 110

42, PHAN TÍCH DANH GIÁ HIỆU QUÁ VỀ KINH TẾ im

43 KET LUẬN CHUONG ns

KẾT LUẬN VA KIÊN NGHỊ is

51 KET LUẬN us 5.2 KIÊN NGHỊ, 116

Trang 3

ĐANH MỤC HÌNH ANH

Hình 1.1 Sử dụng BT tự lén cho Mé neo của cầu Akashi-Kaikyo AT

Hình 1.2 Sử dung BT tự lên cho Sản van động Fukuoka — Hình 1.3 Sử dụng BT tự lên cho bể chứa ga tại Osaka 1

Hình 1.4 Thi công bê tông tự lén cho cấu kiện đúc si 1

Hình 1.5 Thi công bản day xả lan cổng Sáu HY oo „19

Hình 1.6 Hoàn thiện thi công xa lan và lai đất xa lan Sáu Hy 20

Hình 1.7 Cổng Ngọc Hồng ~ Nam Định 20

Hình 1.8 Nhà thi đấu da năng - Đà Nẵng 20

Hình 2.1 Đường cong biến dạng chảy và khả năng tự lền của hỗn hợp BT 22

Hình 2.2 Thí nghiệm xác định độ chảy xòe của hỗn hợp BTTL 31 Hình 2.3 L-box thí nghiệm khả năng chảy qua cốt thép của BTTL 3 Hình 2.4 U-box thí nghiệm khả năng chảy qua cốt thép của BTTL 33

Hình 2.5 Quy trình trong bé tông

Hình 2.6 Đường biểu thị sự tổn thất độ chẩy xoe theo thời gian (CP ]) 41

Hình 2.7 Dường biểu thị sự tổn thất độ chảy xoẻ theo thời gian (CP II, 42

Hình 2.8 During biểu thị sự tổn thất độ chảy xoe theo thời gian (CP IID) 42

Hình 2.9 Đường biểu thị sự tổn thất độ chảy xoẻ theo thời gian (CP IV) 43

Hình 2.10 Biểu đồ thời gian đông kết của hỗn hợp BTTL - (CP D) 45 Hình 2.11 Biểu đỗ thời gian đông kết của hỗn hợp BTTL - (CP HI) 47

thời gian đông kết của hỗn hợp BTTL - (CP II) 48 thời gian đông kết của hỗn hợp BTTL- (CP IV) -49

độ hút nước của BTTL cắp phối „ối Hình 2.15 Biểu đồ độ hút nước của BTTL cấp phối II 51

Hình 2.16 Biểu đồ độ hút nước của BTTL cắp phối IIL 52 Hình 2.17 Biểu đồ độ hút nước của BTTL cắp phôi IV

Trang 4

_-Hình 2.18, Phát triển cường độ nén theo thời gian của BTTL - (CP I) 54

Hình 2.19 Phát triển cường độ nén theo thời gian của BTTL- (CP II) 55

Hình 2.20 Phát triển cường độ nén theo thời gian BTTL- (CP IID, 56

Hình 2.21 Phát triển cường độ nén theo thời gian của BTTL- (CP IV) 56

Hình 2.22 Nguyên tắc thiết kế thành phan bê tông tự lèn : 60 Hình 2.23 Quy trình thiết kế cap phối BTTL theo JSCE - EFNARC 61 Hình 2.24 Quy trình thiết kế cấp phổi BTTL theo OKAMURA 62

Hình 3.1 Tổng thể công trình Văn Phong, 68 Hình 3.2 Mat cắt ngang đập không tràn, 69

Hình 3.3 Mat cắt ngang đập tran có cửa 70 Hình 3.4 Mat bằng một đoạn tran piano os „71

Hình 3.5 Cắt đọc một đoạn tràn piano T2 Hình 3.6 Cắt ngang đập tran piano T2

Hình 3.7 Cốt thép cánh trần piano phía hạ lưu oe -.73 Hình 3.8 Cốt thép cánh trin piano phía thượng lưu on Tl Hình 3.9 Cốt thép tưởng dọc cánh trần piano 74

Hình 3.10 Phân chia giai đoạn thi công os 275

Hình 3.11 Phân dot thi công cánh tran piano.

Hình 3.12 Biểu dé quan hệ giữa cường độ nén bê tông tuổi 28 ngày và lượng ding xi mang, 86 Hình 3.15 Trạm trộn bé tông 60 m3/h oe 99

Hình 3.16 Ô tô vận chuyên vita chuyên dụng loại 7m3, 100

Hình 3.17 Xe bơm bê tông chuyên dụng loại cần 37m 100

Hình 3.18 Quy trình trộn bê tông _ _ 104

Trang 5

DANH MỤC BANG BIEU

Bang 2.1 Cấp phối sử dung tro bay nhiệt điện, bột đá vôi và Silicafume (CPD)Bảng 2.2 Cấp phối sử dụng tro bay nhỉ điện, puzôlan thiên nhiên và Silicafume (CP 11) — — 39

Bang 2.3 Cấp phối sử dung tro bay nhiệt điện và Silicafume (CP III) „39Bang 2.4 Cấp phối sử dụng puzôlan thiên nhiên và Silicafume (CP IV) 401Bảng 2.5 Kết quả thí nghiệm sự tổn thất độ cháy của hỗn hợp BTTL theo thời

gian 40

Bảng 2.6 Thời gian đông kết của hỗn hợp BTTL (CP 1) “4

Bảng 2.7, Kết quả thí nghiệm thời gian đông kết của hỗn hợp BTTL(CP II) 46

Bang 2.8, Kết quả thí nghiệm thời gian đông kết hỗn hợp BTTL-(CPIID) 47

Bang 2.9 Kết quả thí nghiệm thời gian đông kết hỗn hợp BTTL-(CPIV) 48

Bang 2.10 Độ hút nước của BTTL cấp phối 1, an 50Bang 2.11 Độ hút nước của BTTL cắp phối II SI

Bảng 2.12 Độ hút nước của BTTL cấp phối IIL 52Bang 2.13 Độ hút nước của BTTL cắp phối IV 32

Bảng 2.14 Cường độ nén của BTTL cấp phối I 34Bảng 2.15 Cường độ nén của BTTL cấp phối IL “Bang 2.16 Cường độ nén của BTTL cắp phối II 55Bang 2.17 Cường độ nén của BTTL cắp phối IV se 56

Bảng 2.18, Độ chống thấm nước của mẫu BTL sĩ

Bang 3.1, Kết qua thí nghiệm xi ming 7

Bang 3.2 Kết qua thí nghiệm phụ gia khoáng hoạt tính sone TB

Bảng 3.3 Các tinh chat cơ lý của cát Sông Kôn

Bảng 3.4 Thành phin hạt của cát Sông Kôn,

Bảng 3.5 Các tính chất cơ lý của cát đá dim Nhơn Hỏa _

Bang 3.6 Thành phần hạt của đá dim 5-20mm " 80

Trang 6

Bang 3.7 Cấp phối bê tông M30 cơ bản.

Bang 3.8 Cấp phối 3 thành phần định hướng 85

8d

Bang 3.9 Kết qua thi nghiệm cường độ nén tuổi 7 ngày và 28 ngày các cấp

phối bê tông định hướng _ _ 85Bang 3.10 Tổng hợp kết quả thi nghiệm một số tinh chất cơ bản BTTL ứng

88

Bang 3.11 Tổng hợp kết qua thí nghiệm cường độ nén và thời gian đông kếtvới các thành phan cắp phối

của BTTL với các cấp phối chọn 9Ị

Bảng 3.12 Thành phần cấp phối lựa chọn để áp dụng thi công cánh tran piano

đập ding Văn Phong 92

Bang 3.13, Bảng tổng hợp các chi tiêu thí nghiệm cấp phối chọn 93

Bang 3.12 Thành phần cấp phối lựa chọn để áp dụng thi công cánh tràn piano

đập dâng Van Phong 101 Bang 4.1 Thành phần cắp phối lựa chọn dé áp dụng thi công cánh trin piano đập dâng Văn Phong (30Mpa) 108 Bang 4.4 So sánh giá thành theo định mức Imä BTTL va bê tông thường 112

Trang 7

vMA Viscosity Modifying Admixture

TCVN “Tiêu chuẩn Việt Nam

CP Cấp phối

Mal Mô dun độ lớn

AASHTO American Association of State Highway

and Transportation Officials SCDOT The South Carolina State Department of

‘Transportation

PCI ‘The Precast/ Prestressed Concrete Institute

Trang 8

MỞ ĐÀU

1 TÍNH CAP THIET CUA DE TÀI

Hiện nay, ở Việt Nam nhiều công trình xây dựng lớn có kết cấu mới

đang được thiết kế va thi công xây dựng Việc thiết kế các công trình này đãđưa ra nhiều dạng kết cấu có kích thước thanh mảnh, mật độ thép rất diy

đến việc đỏ, đầm bê tông khi thi công rất khó hoặc không thực hiện được.Nếu bê tông không đủ điều kiện để có thể thi công theo phương pháp thôngthường hoặc không được đầm chặt sẽ dẫn tới ring, rỗ cấu kiện, lâm cường độ

bê tông không đảm bảo theo như thiết kế Một trong những vấn dé kỹ thuậtcũng cần quan tâm giải quyết là công nghệ thi công bê tông cl

đặc biệt cho một số bộ phận kết cấu có đặc điểm chịu lực phức tạp, chịu ứng.

suất cục bộ lớn Tại các vị trí này yêu cầu bê tông có cường độ chịu nén cũng

như chịu kéo lớn

Mặt khác, tại những vị trí thi công trên cao, sản công tác chat hep thi

việc bơm bê tông lên cao cũng như đầm bê tông đều có những yêu cầu đặc

biệt khó khăn Hơn nữa, một số công trình xây dựng sau một thời gian khai thác sử dụng, kết cấu ăn mòn bởi môi trường và các tác nhân khác cần phải

gia cố, sửa chữa, kết cầu có mặt cắt ngang hẹp, chiều dài lớn, cốt thép khá

day, nêu dùng bê tông truyền thống thì công tác đỏ, đảm bê tông đảm bảo yêu.cầu là rat khó khăn, tốn nhiều công sức, đôi khi không thể thực hiện được.Đặc biệt, đối với công trình thủy lợi, kết cau công trình cũng đang được thiết

kế và áp dụng nhiều loại hình mang tính chất thẳm mỹ mà phải đáp ứng vềyêu cầu kinh tế và kỹ thuật

Bê tông tự lèn (BTTL) cũng giống như bê tông thông thường được chế

tạo từ các vật liệu cầu thành như xi măng, cốt liệu, nước và phụ gia Sự khác

nhau cơ ban trong công nghệ thi công BTTL so với bê tông thường là không

Trang 9

có công đoạn tạo chin động dé lèn chặt bê tông BTTL có những tính wu việt

so với bê tông thường như sau:

- Thi công bê tông trong điều kiện công trình có kết cầu mong mà mật

độ cốt thép dây đặc, giao diện đan xen phức tạp, khó hoặc không thể

sử dụng máy đầm

~-_ Gia cỗ và sữa chữa kết cấu bê tông có chiều day mỏng, hình théphức tạp, đồng thời có cốt thép, khi thi công khó có thé sử dụng máy:dim,

~ _ Thời gian thi công nhanh hon so với bê tông thường có cùng điều

kiện thi công do không cần có công đoạn dim bê tông

Đập dang Văn Phong là công trình dang đập tràn phím đàn piano đã

được triển khai thi công 1/2 công trình phía bờ trái bằng công nghệ bê tôngtruyền thống Trong quá trình thi công cánh trin Piano thi công theo côngnghệ thi công truyền thống gặp nhiều khó khăn để đảm bảo chất lượng bê.tông do một số đặc điểm kết cấu như:

- Cánh tran có cốt thép day đặc, chiều dày cánh trần mỏng (từ 20cm

đến 46cm), chiều cao cánh cao Sm, rất khó khăn dé dim bê tông dẫn tới bêtông không đặc chắc và rộ tại các vị tri giao nhau giữa tường đứng và cánh

nghiêng, giữa vị trí giao nhau của hai cánh trần thuận nghịch;

~ Bê tông mặt nghiêng phía trên của phần cánh tràn còn rộ nhiều dokhông thoát hết bọt khí ra khỏi hỗn hợp bê tông khi dim;

- Thời gian thi công kéo dài vì rất khó khăn dé đưa vita bê tông vào

khối dé

Vi những lý do trên lựa chọn giải pháp nghiên cứu ứng dụng bê tông tự.

lên dé thi công cánh tràn piano đập dâng Văn Phong, nhằm dap ứng mục tiêu

về kỹ thuật, tiến độ và phủ hợp với điều kiện thực tế ở công trình Văn Phong,đây là một tiêu chí rit quan trọng và cần thiết Vì vậy tác giả đã lựa chọn dé

Trang 10

tài luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu công nghệ bê tông tự lén dé thi công cảnh tràn piano, Đập dâng Văn Phong tinh Binh Định”

2 MỤC TIEU, NỘI DUNG VÀ PHAM VI NGHIÊN CỨU

2.1 Mục tiêu nghiên cứu:

Nghiên cứu ứng dụng công nghệ bé tông tự lên vào thi công cánh trần piano, công trình Đập ding Văn Phong tỉnh Bình Định

2.2 Nội dung nghiên cứu:

~ Nghiên cứu lý thuyết về bê tông ty lèn và điều kiện ứng dụng của bê

tông tự lên.

- Nghiên cứu nguyên tắc, phương pháp, quy trình thiết kế cấp phối bê

tông tự len từ đó tinh toán lựa chọn được thành phan cấp phối hợp lý

~ Thí nghiệm, hiệu chinh hiện trường thành phần cấp phối dé thỏa mãn.được yêu cầu các tính công tác của hỗn hợp bê tông tự lên; lấy mẫu thí

nghiệm một chỉ tiêu cơ lý của bê tông đã đóng rắn để kiểm nghiệm.

~ Nghiên cứu đánh giá hiệu quả kinh tế, kỳ thuật và xã hội giữa bê tông

tự lên và bê tông truyền thống

2.3 Phạm vi nghiên cứu:

‘Dé tải tập trung nghiên cứu tính toán thiết kế cấp phối bê tông tự lènđáp ứng được các tính chất cơ lý của bê tông và thỏa mãn được các yêu cầu

ứng dụng dựa trên vật liệu sẵn có tại công trình;

“Xây dựng biện pháp thi công và đánh giá hiệu quả ky thuật - kinh tế

dựa trên điều kiện thực tế của công trình Đập dâng Văn Phong tỉnh Binh Định.

và các công trình khác có tính chất dương tự.

3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Khao sat thực tÉ, thu thập tai liệu, kết luận đánh giá của các chuyên gia,tổng hợp, kế thừa các kết quả nghiên cứu, phân tích lý thuyết, kiểm tra bằng

Trang 11

các thí nghiệm thực tế tại hiện trường Một số thí nghiệm vẻ chỉ tiêu cơ lý vậtliệu, tính công tác của hỗn hợp BTTL, bê tông đã đóng rắn sẽ được tiến hành.

tại Phòng thí nghiệm vật liệu và kết cấu LAS-XD 325, số 105 đường Tây

Sơn, tinh Bình Định.

4 KET QUA DỰ KIÊN ĐẠT ĐƯỢC

~ Lựa chọn được vật liệu sử dụng và tinh toán thiết kế thành phan cấpphối bê tông tự lèn thỏa mãn các yêu cầu sử dụng để thi công cánh tràn Piano

đập dâng Văn Phong-Bình Định.

~ Xây dựng biện pháp thi công bê tông tự lền cánh trần Piano đập dng

'Văn Phong tỉnh Bình Định

- Phân tích đánh giá hiệu quả ky thuật, kinh tế công nghệ bê tông tự lên

- Kién nghị việc sử dung công nghệ bê tông tự lên trong các công trình

tương tự.

§ KET CẤU LUẬN VĂN

Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tả liệu tham khảo, luận văn

gồm 04 chương như sau:

Chương 1: Tổng quan về công nghệ bê tông tự lèn và tình hình ứng dung,trên thể giới và tại Việt Nam

Chương 2: Nghiên cứu công nghệ và thành phần cấp phối bê tông tự lèn

Chương 3: Xây dựng biện pháp thi công bê tông tự lên cho cánh tràn piano đập dâng Văn Phong tỉnh Bình Định

Chương 4: Đánh giá hiệu quả kinh tế - Ky thuật của việc sử dung bê tông,

tự lên cho thi công cánh tràn piano đập dâng Văn Phong Binh Định.

Trang 12

TONG QUAN VE BE TONG TU LEN VA DIEU KIE

UNG DUNG

KHÁI QUAT VE BE TONG TỰ LEN

1 Khái niệm bé tông tự len

Bê tông, bê tông cốt thép là loại vật liệu được sử dụng rộng rãi tronghầu hết các công trình xây dựng Bê tông có rất nhiều tru điểm, nỗi trội nhất là

khả năng chịu lực, tuổi thọ cao, đễ tạo hình và tận dụng được các nguồn va

liệu tại địa phương Trong lĩnh vực xây dựng nó là loại vật liệu chiếm ưu thể

nhất Trong khi sử dung, các chuyên gia xây dựng đã phối hợp với các nha

khoa học về lĩnh vực vật liệu nhằm khai thác triệt để các ưu điểm, khắc phục.những tồn tại của bê tông, bé tông cốt thép, vì thé đã có những công nghệ sản

xuất và thi công mới ra đời, đó chính là công nghệ bê tông tự lên.

Bê tông tự lên là loại bê tông mà hỗn hợp mới trộn xong của nó (hỗn

hợp bê tông tươi) có khả năng tự điền day các khuôn đỗ hoặc cốp pha kí

những kết cầu day đặc cót thép, mà vẫn dam bảo tính đồng nhất bằng chính.trọng lượng bản thân va độ chảy xòe cao, không can bat ky một tác động cơ.học nao từ bên ngoài

Hay nói một cách đơn giản: Bê tông tự lên chính là bê tông, mà hỗn

hợp của nó khi đổ không cần đầm nhưng sau khi đông cứng, kết cấu bê tông

đảm bảo độ đặc chắc và các tính chất cơ lý như bê tông thông thường

cùng mác.

Bê tông tự lèn thường được sử dụng trong các điều kiện khó khăn

không thé sử dụng máy đầm như: Kết cấu công trình có mật độ cốt thép dayđặc, giao diện dan xen phức tap; Các kết cấu dạng thanh, mảnh hoặc mỏngkhó sử dung máy đầm dé đầm bê tông; Gia cố và sữa chữa kết cấu bê tông có

Trang 13

vách mỏng hình thể phức tạp đồng thời có cốt thép; 1 i công công trình bê

tông ở khu din cu đông đúc, có thể giảm bớt ô nhiễm và tiếng ồn, nâng cao

tiến độ thi công

1.1.2 Đặc điểm và phân loại của bê tông tự lên

a Đặc điềm.

Vé cơ bản bê tông tự lèn cũng giống như bê tông thông thường được.chế tạo từ các vật liệu như chất kết dính xi mang, cốt liệu, nước và phụ gia

Sự khác nhau cơ bản trong công nghệ thi công bê tông tự lên là không có

công đoạn tạo chấn động để làm chặt bê tông Bê tông tự lên clin đạt khả năngchây cao đồng thời không bị phân ting tách nude Vi vậy đặc trưng cơ bản

của loại bê tông này là sự cân bằng giữa độ cháy và sự không phân tang củahỗn hợp bê tông Để đạt được điều này, bê tông tự lèn cần có các yêu cầu sau:

~ Sử dụng phụ gia siêu déo để đạt khả năng chảy déo cao của hỗn hop

bê tông;

~ Sử dụng him lượng lớn phụ gia mịn để tăng độ linh động của hỗn hop

vữa bê tông;

~ Hàm lượng cốt liệu lớn trong bê tông ít hơn so với bê tông thông

thường.

"Ngoài các đặc tính cơ bản nói trên, đặc tính chế tạo và thi công của bê

tông tự lền cũng khác so với bê tông thường như sau:

~ Sự bắt đầu và kết thúc ninh kết của bể tông tự lên có khuynh hướng

chậm hơn so với bê tông thường

- Khả năng bơm của bê tông tự lên cao hơn so với bê tông thường.

- Do sự nhạy cảm với vật liệu đầu vào trong khi trộn nên bê tông tự lên

có yêu cầu về kiểm tra chất lượng, kiểm tra sản xuất và kiểm tra thi công khắt

khe hơn bê tông thưởng.

Trang 14

~ Do không thực hiện việc rung động làm chặt, yêu cầu quan tâm đến

thời gian duy trì tinh công tác của hỗn hợp vữa lớn hơn bê tông thường,

b Phân loại

Bê tông tự lèn có thể có nhiều loại khác nhau, việc phân loại chúng trênthé giới cũng chưa có tiêu chuẩn nào quy định Dựa vào đặc tinh của vật liệu

sử dụng để chế tạo có thé chia BTTL thảnh 3 loại ”!

(1) Bê tông tự lèn dựa trên hiệu ứng của bột min: Đây là loại BTTL chỉ

sử dụng phụ gia siêu déo hoặc cuốn khí và giảm nước mức độ cao, mà không

phải dùng đến phụ gia điều chỉnh độ linh động Độ linh động và tính năngkhông phân ting của hỗn hợp BTTL đạt được bằng cách điều chỉnh phủ hợp

tỷ lệ NIB [nước / bột (xi mang và phụ gia khoáng min)] Loại bê tông này có

ham lượng bột mịn cao hơn so với b tông truyền thông;

(2) Bê tông tự ln sử dung phụ gia điều chỉnh độ linh động: La loại

BTTL ngoài việc sử dụng phụ gia siêu dẻo giảm nước cao thé hệ mới (polycar

boxylate), còn cần phải sử dụng phụ gia điều chỉnh độ nhớt (VMA

-Viscosity Modifying Admixture) để hỗn hợp BTTL tránh khỏi sự phân ting,

tách nước Việc sử dụng phụ gia điều chinh độ nhớt đã làm giảm được hàm

lượng bột mịn trong loại BTTL này so với loại BTTL dựa trên hiệu ứng của bột mịn;

(3) BTTL sử dụng hỗn hợp cả bột mịn và phụ gia diéu chỉnh độ nhớt

ỚI1.2 TONG QUAN VE BÊ TONG TỰ LEN TREN THẺ Gì

Bê tông tự lèn (BTTL) bắt đầu được nghiên cứu ở Nhật bản từ năm

1983 và được áp dụng từ năm 1988 nhằm mục đích nâng cao độ bén vững cho các kết cấu công trình xây dựng Hiện nay BTTL đã được sử dụng rộng rãi trên các công trình xây dựng với quy mô lớn Năm 1988 đã có 290.000 mã bê

tông tự lèn được sử dụng làm các bến thả neo của cầu Akashi Kaikyo với.khoảng cách giữa hai trụ đến 1991m, dài nhất thé giới Nhờ việc ứng dụng

Trang 15

công nghệ bê tông tự lên mã thời gian thi công công trình này đã rút ngắn

được 20% "!

Số lượng các công trình xây dựng được ứng dụng loại bé tông tự lên ởNhật ngày cảng tăng lên Nhà máy lọc xăng dẫu Murano đã sử dụng 200.000m3 bê tông tự lèn và thi công với tốc độ 500m3/ngày Năm 1993 tại sân vận

động Fukuoka Dome đã có 10.000 m3 bé tông tự lèn được sử dụng để thi

công vòm đốc 45° và khung chịu lực với cốt thép day đặc (hình 1.1).!"""

Tại công trình đường him của thành phố Yokohama, hơn 40 m3 bê

tông tự lên đã được sử dụng để thi công mặt bên trong ở độ sâu 20 m Nam

1998, trong khi xây dựng công trình bể chứa dầu Osaka Gas (Osaka =Nhật

bản) đã sử dụng 12,000 m3 bê tông tự lèn cho kết cau bê tông dự ứng lực Vớiviệc sử dụng công nghệ bê tông tự lên, công trình nay đã rút ngắn được 18%

thời gian thi cong và giảm hon 60% nhân công lao động cho công tác bê tông (tir 150 người xuống còn 50 người), giảm 12% tổng chỉ phí cho công tác thi

công bê tông |!"

Lần đầu tiên tại Hàn Quốc, công ty Gas Hàn Quốc kết hợp với công ty

Taisei ~ Nhật bản đã sử dụng 256.000 m3 bê tông tự lèn để xây dựng 8 bể

chứa gas với đường kính 78,58m, chiều dây thảnh bể là I,7m và chiều sâu75m tại đảo Inchon |"),

Trung Quốc đã sử dụng bê tông tự lèn vào thi công tháp Macao tạiHồng Kông với chiều cao tháp là 138m Hơn 500 m3 bê tông tự lên đã được

8

dùng dé thi công các kết cấu của tháp từ độ cao 120 m trở lên ', Bê tông tự

lên đã được sử dụng rất hiệu quả khi thi công xây dựng các công trình có mật

Trang 16

đường cao tốc, bể chứa dau , năm 2000, tổng khối lượng bê tông tự lèndùng trong xây dựng ở Đài Loan xấp xi 220.000 m3 (chiếm 0,3%) và đến

năm 2001 đã vượt trên 600.000 m3 Í''19

Bê tông tự lên cũng đã được sử dụng tại Thái Lan từ những năm 1992

vào những công trình xây dựng như: 4.000m3 cho đường ống dẫn nước,đường ống, cầu của hệ thống cung cấp nước cho tháp làm lạnh của Nhả máychế tạo than đá tinh Lampang; 432 m3 cho cầu vượt đường cao tốc tinh Patum.thani; 429 m3 cho các cột cao của toà nha Ofice Building ở Băng cốc |"

Philipin cũng đã sử dụng bê tông tự Ién vào các công trình xây dựng.

Cụ thé là khách sạn Eaton Holiday ở Makaticao 71 tang đã sử dụng gần 2.500

m3 bê tông tự lèn trong thi công "7!

Thuy Sỹ cũng đã sử dụng bê tông tự lên vào các công trình xây dung

đường ray tu hoa ngằm dưới dit với khối lượng 2.000 m3 Nhờ việc sử dung

bê tông tự lèn nên thời gian thi công đã được rút ngắn từ 207 ngày xuống còn

93 ngày II

Bê tông tự lên đã được áp dụng trong thi công các công trình có mật độ cốt thép day đặc tại Mỹ từ những năm 90 của thé ky 20 Đó là tại các công

tình West Valley - New York, Societ Tower-Cleveland - Ohio, Toà nhà

Bankers Hall - Alberta với khối lượng bê tông lớn hơn 9,000 m3 Đặc biệt

trong những năm gần đây bê tông tự lèn đã được nghiên cứu và chấp nhận bởi

các hiệp hội AASHTO, SCDOT và PCI, do vậy bê tông tự én đã và sẽ được

ứng dụng rộng rãi vào thi công các công trình cầu lớn trong tương lai !"?*")

Ngoài ra, các nước châu âu khác như Đan mạch, Đức, Nauy, Italia Pháp Đang tiếp tục nghiên cứu và sử dụng ngày một rộng rãi bê tông tự lên

trong thi công các công trình đường ngầm, ham tuy nen, bé chứa

Một số hình ảnh ứng dụng bé tông tự lên tại nhật bản và trên thể gi

Trang 18

TINH HÌNH NGHIÊN COU VÀ UNG DỤNG BÊ TÔNG TỰ LEN Ở

VIET NAM!

Công nghệ bê tông tự lèn vẫn là một công nghệ còn khá mới đối với

các nhà xây dựng của Việt nam, nhất là đối với ngành xây dựng thuỷ lợi

“Trong công tác nghiên cứu và ứng dụng tại một số Viện nghiên cứu như: Viện KHCN Xây dựng, Viện khoa học Thủy lợi, Viện KHCN giao thông vận tải, trường DH xây dung Hà nội, trường ĐH Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh.

Trường ĐH xây dựng Hà nội đã nghiên cứu chế tạo vữa và bê tông tự

lên từ vật liệu sẵn có tại Việt nam, sử dụng bột min là bột đá vôi, tro bay nhiệt điện Phả Lại

Trường ĐH Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh đã nghiên cứu chế tạo

bé tông tự lên sử dụng bột mịn là bột đá vôi vị lêta cao lanh trong điều kiện phòng thí nghiệm.

Viện KHCN giao thông vận tải đã nghiên cứu chế tạo bê tông tự lên sử

dụng bột mịn là bột đá vôi

Bộ môn Vật liệu xây dựng - Trường Đại học Thủy lợi đã nghiên cứu

ứng dụng vữa bê tông tự len vào thi công các kết cấu mông như kênh mươngđúc sẵn, sửa chữa mặt đường giao théng,v,v

'Viện KHCN xây dựng đã nghiên cứu chế tạo bê tông tự lèn sử dụng vật

liệu sẵn có tại Việt nam,

Viện Khoa học Thủy loi, nim 2007 đã thực hiện dé tài nghiên cứu ứng

dụng công nghệ bê tông tự lền vào công trình thủy lợi và năm 2012 đã hoàn

đề tài cấp Bộ "Hoàn thiện công nghệ chế tạo và thi công bê tông tự lên trong,

xây dựng công trình thủy lợi" do PGS TS Hoàng Phó Uyên làm chủ nhiệm.

Phòng NC Vật liệu - Viện KH Thuỷ lợi đã nghiên cứu chế

tự lên cốt liệu nhỏ sử dung cát Sông lô để thi công thử nghiệm cho công nghệ

tạo bê lông

Trang 19

bio vệ bờ sông bằng thảm FS và thử nghiệm bê tông tự lên vào thi công cửavan cổng Ngọc Hùng ~ Nam Định, và hơn 60 đập xà lan di động trong dự án

phan ranh mặn ngọt tại Đồng bằng sông Cửu Long đạt kết quả tốt |",

Ở Việt Nam, việc nghiên cứu ứng dụng công nghệ bê tông tự lén nhìnchung cò chưa phổ biến Vì vậy đối với ngảnh xây dựng nói chung, xây

dựng Thuỷ lợi nói riêng thì việc nghiên cứu sử dung bê tông tự lên cho thi

công các kết cấu phức tạp mỏng và dày cốt thép là điều cần thiết Ví dụ đối.với các gối đỡ tai cửa van cung, các cống dưới dé, ống xi phông bê tông cốt

thép, các tuy nen và đập xi lan khi sử dụng b tông tự lền có thể sẽ mang lại

hiệu quả kinh tế và kỹ thuật như tại các nước tiên tiền đã áp dụng Ngoài ra bê

tông tự lèn còn có thé áp dung cho thi công các kết cấu chịu lực cao như cầu,nha cao tang, sân bay và sử dụng để sửa chữa các công trình ngầm (Cống

dưới đề, dưới đập).

Một số hình ảnh ứng dụng bê tông tự lên đã thi công trong nước

Trang 20

1.4 KẾT LUẬN CHUONG

~_ Việc áp dụng công nghệ BTTL vào xây dựng các công trình trên thégiới là bước nhảy vọt về công nghệ thi công bê tông, hiện nay đã có nhiều

nước trên thể giới ứng dụng

- Ở Việt Nam công nghệ BTTL từng ngày đang dan được nghiên cứuứng dụng rộng rai, đặc biệt là trong công tác xây dựng các công trình có kếtcấu mỏng và mật độ cốt thép day Vì vậy BTTL cẳn được nghiên cứu đầy đủ

từ vật liệu chế tạo, thiết kế và thi công

Trang 21

Bê tông tự lèn cũng được cấu thành từ các vật liệu cơ bản (chất kết

tông truyền thống, nhưng đòi hỏi có chất

inh, cốt liệu, nước, phụ gia) như bê:

lượng cao hơn Điều khác biệt so với bê tông truyền thống là trong khi thi

công không cin dim nén, chí lh vì vậy hỗn hợp BTTL có những tính năng riêng Tính năng quan trọng nhất là khả năng ổn định độ đồng đều của hỗn hợp bê tông tươi trong qué trình tự chảy, mà không gây ra hiện tượng phân

tầng, tách nước; mật độ cốt liệu lớn được phân bố đều khắp trong toàn bộkhuôn đồ Dé có được khả năng nảy cần phải phối hợp sử dụng các loại vat

Các tỷ lệ thành phần vật liệuliệu tối ưu trong cấp phối của hỗn hợp Bĩ

trong hỗn hợp có ảnh hưởng đến tính chat tự lèn của BTTLL, cụ thể như sau

* Lượng nước trộn

Bê tông tự lên thường có lượng chất bột min (bao gồm xi ming, phụ

gia khoáng hoạt tính,bột khoáng tro, cốt liệu min đưới sing 0,14) nhiều hon

bê tông truyền thống Cốt liệu lớn trong BTTL có đường kính lớn nhất Dmax

< 20mm, lượng cốt liệu lớn cũng ít hơn bê tông truyền thống Các hạt cốt liệu

lớn không trực tiếp tác động lên nhau, mà thông qua lớp bột mịn Vì

BTTL mới có thể tự chuyên động dân đều và không bị phân ting Đối với hỗnhợp bê tông tươi, khi hàm lượng nước trong bê tông tăng, giá trị ứng suất

chẩy déo giảm, lượng nước tăng đến một giá trị nào đó, độ nhớt dẻo của hỗn.hợp cũng giảm và xuất hiện hiện tượng phân ting Do đó lượng nước trộn.trong BTTL thấp hơn so với bê tông truyền thống Lý do thứ nhất là để đạt

Trang 22

được cường độ yêu cầu; lý do thứ hai là nếu lượng nước nhiều sẽ xây ra hiện

tượng phân ting tách nước làm giảm khả năng tự lèn và khả năng chdy qua

khe các thanh cốt thép của hỗn hợp bê tông Thường thì tỷ lệ N/CKD trongBTTL chỉ biển động trong khoảng từ 0,3 đến 0,4 tuy theo mác BTTL theo yêucủa thiết kế

** Phụ gia siêu déo

Hin hợp BTTL phải có độ linh động cao (khả năng tự chẩy) nhưng lại

không phân ting và phải có tính chất tự lẻn tốt Đây là hai đặc tính trái ngược

nhau Nếu chỉ sử dụng lượng nước trộn thì không thể có được hỗn hợp bê

tông có độ linh động cao, có khả năng tự chy qua các khe cốt thép và tự lên

mà không phân ting Chính vi vậy việc duy tri kha năng chảy qua các thanh

cốt thép mà không bị phân tầng với độ chảy cao trong bê tông được xem làcác đặc trưng đối lập Tuy nhiên các tác giả ”Š' đã tìm ra và chứng minh

được rằng khi sử dụng phụ gia siêu déo thích hợp, các đặc trưng này diễn ra

tiến tới cân bằng và tồn tại đồng thời cả hai tính chất: khả năng chảy cao và

không phân ting (Hình 1.1)

Khả nang chống Khả năng biến đọng

Trang 23

Hỗn hợp bê tông có khả năng tự chấy cao khi giảm giá trị ứng suất

chấy déo và cân bằng độ nhớt dẻo của vữa xi măng và khi đó sẽ không xây ra

hiện tượng phan ting và tách nước Nếu độ nhớt déo thấp, xuất hiện giá trị

ứng suất cục bộ đưa đến phân tang giữa cốt liệu lớn và vữa xi măng (chất kếtdính), làm dừng dong chay của hỗn hợp bê tông Nếu độ nhớt dẻo của vữa

‘qua cao, năng lượng yêu cầu cho cốt liệu lớn vượt qua các vật cản như thanhcốt thép sẽ bị giảm do phải chống lại độ nhớt cao, gây nên sự kết khối cốt liệucũng làm cho hỗn hợp bê tông ngừng chấy Dé giải quyết vấn đề này, người ta

đã sử dụng phụ gia siêu đẻo Khi cho thêm một lượng phụ gia siêu dẻo thích

hợp, giá trị ứng suất chẩy déo của vữa ximăng (chất kết dính) giảm đáng kể,

nhưng độ nhớt dẻo không quá tăng Chính nhờ khả năng phân tắn cao của phụ

gia siêu đẻo, với lượng dùng thích hợp sẽ cho độ nhớt dẻo tối ưu của vữa ximăng (chat kết dính) và thoả mãn yêu cầu của BTTL

Trong công nghệ chế tạo BTTL, cần phải giải quyết hai vấn đề: mor làcần giảm lượng nước trộn xuống đến mức có thể để giảm thiểu lượng nước tự

do trong hỗn hợp bê tông nhưng phải có độ linh động cao (đường kính chẩyxoé của hỗn hợp thử khi rút côn từ 68 đến 70 cm); hai la cần phải duy trì

được độ linh động để trong suốt quả trình trộn, vận chuyển và đỗ vào kết cấuhỗn hợp bê tông luôn đồng nhất, đảm bảo chất lượng của cả kết cấu sử dụng.BTTL có chất lượng như nhau Kinh nghiệm cho thấy trong điều kiện khí hậu.nắng gió của các tỉnh miền Trung Việt Nam hỗn hợp BTTL giảm và có thểmit hin độ linh động rất nhanh Đề giải quyết hai van dé trên, người ta đã sir

dụng hai loại phụ gia: Phụ gia siêu déo giảm nước mức độ cao (giảm từ 30 40% lượng nước trộn); Phụ gia siêu déo giám nước mức độ cao - cuén khí

-Phụ gia siêu déo giảm nước mức độ cao có tác dụng chủ yếu làm giảm

nước trộn, nhưng hỗn hợp bê tông vẫn có độ linh động cao, trong khi đó phụ

gia siêu déo giảm nước mức độ cao - cuốn khí, ngoài tác dụng giảm nước ,

Trang 24

duy trì độ linh động còn có tác dụng cuốn khí và giữ được him lượng khi

không đổi trong hỗn hợp bê tông

Co chế hoạt động của phụ gia siêu déo trong BTTL cũng tương tự nhưtrong bê tông truyền thông Các tinh năng của chúng có thé chia thành 3 loại

như sau:

+ Tăng độ linh động từ khả năng làm giảm sức căng bể mat

Sau khi cho phụ gia siêu đẻo vào nước, phụ gia có tác dụng lầm giảm.

sức căng bé mặt của dung dịch; nồng độ phụ gia càng cao, thì sức căng bề mặt

của dung dich cảng giảm mạnh Khi cho phụ gia siêu dẻo vào hỗn hợp bêtông, các phân tử phụ gia bám lên bé mặt của các pha rin bao gồm: hạt ximing, phụ gia khoáng, cốt liệu, cốt liệu nhỏ, các sản phẩm thuỷ hoá của xi

măng Các phân tử phụ gia siêu đẻo nằm trên bề mặt phân chia giữa pha rắn

và lỏng làm giảm giảm sức căng bề mặt của nước bao quanh các pha rắn làm.cho chiều diy ming nước bao bọc quanh pha rin giảm đi Như vậy các pharắn trượt trên nhau một cách dễ dàng như ban đầu, nhưng với màng nước bao

bọc có chiều diy nhỏ hơn Đây là hiệu ứng giảm nước Khi tăng thêm lượng

phụ gia, lượng nước trộn sẽ dôi ra, làm tăng thêm độ linh động của hỗn hợp

"bê tông Tôm lại khi phụ gia có sức căng bé mặt cảng nhỏ, thì khả năng hoá

.đếo giảm nước cảng cao.

+ Khả năng hoá déo do phan tin hạt xi mang, chống keo tụ

Phụ gia siêu déo có thé hod tan hạt xi ming và được chia thành hai

nhóm:

* Dựa trên lực đầy tinh điện;

* Dựa trên lực day không gian.

Loại phụ gia dựa trên lực day tĩnh điện đều có nhóm sulfonic trongphân tử lượng bao gồm: Naphthalene sulfonate, Melamine sulfonate vàAmino sulfonate Các phân tử phụ gia siêu dẻo bám trên bề mat các pha rin,

Trang 25

các anion có khả năng bị tách ra khỏi nhóm sulfonic mạnh hơn đưa đến sựthay đổi điện tích âm của các hạt pha rắn (xi măng) Các pha rắn trong hỗn.hợp bê tông đều tích điện âm nên sẽ đây nhau, tách ra dẫn đến hiệu qua phântán và làm tăng độ dẻo của hỗn hợp bê tông.

Loại phụ gia phân tan hạt xi măng dựa trên lực day không gian đều cósốc Polycarboxylate và polyme mạch vòng có nhánh ethylene oxide Machethylene oxide có khả năng giữ nước tốt Nhờ có lớp hấp thụ mạnh nên các

phân tử phụ gia siêu déo tạo được ming nước mỏng trên bề mat các hat xỉ

măng Lớp hap thụ mỏng nảy sinh ra lực day không gian cao

Cae lực đẩy tinh điện và không gian cao sẽ làm cho các hạt xi măng,

không dính bết vào nhau mà tách rời nhau, thám nước đều, dé dàng phân tántrong hỗn hợp bê tông

+ Tăng và duy trì độ linh động do kha năng cuốn khí

Khi dùng các phụ gia cuốn khí trong BTTL, các bọt khí cuốn vào vớikích thước rất nhỏ phân bổ đều trong hỗn hợp bê tông có tác dụng như một

lớp đệm mà trên đó các pha rắn sẽ đễ dàng trượt hơn Tuy nhiên đổi với

BTTL một loại bê tông có tính chẩy cao do vậy các bot này có tác dung duy.

trì độ linh động của hỗn hợp BTTL nhiều hơn là làm tăng sự trơn trượt củacác pha rắn

* Bội khoáng mịn

Ngoài việc sử dụng phụ gia siêu đẻo, phụ gia siêu déo - cuốn khí, trong

công nghệ BTL việc sử dung bột khoáng nghiền mịn cũng làm tăng thêm độ

nhớt déo của hỗn hợp bê tông Hàm lượng xi mang chính là lượng hạt mịn ,tuy nhiên không thể tăng xi ming quá cao gây ảnh hưởng bat lợi đến tính chất

của BTTL và hỗn hợp BTTL, nên người ta đã thay thé một phan xi măng.bằng him lượng các hạt mịn khác có kích thước bằng hoặc nhỏ hơn kích.thước hạt xi mang Lượng bột khoáng dùng cho BTTL bao gồm: xi măng, phụ

Trang 26

gia khoáng hoạt tinh (puz6lan tự nhiên + puzôlan nhân tạo), bột đá vôi hoặc.

lượng hạt dưới sàng 0,14 của cốt liệu mịn Bột khoáng nghỉ mịn thường có

hàm lượng hạt mịn lớn, các hạt có cầu trúc hình cầu, dé dàng phân tán và bao

bọc các hạt cốt lệu làm giảm tương tác giữa các hạt Các hạt có hinh dang

hình cầu có diện tích bề mặt nhỏ nhắt trong củng một đơn vị thé tích Mật độ.của các hạt hình cầu lớn hơn mật độ của các loại hạt khác và như vậy chophép giảm được lượng nước yêu cầu Mặt khác, bột khoáng mịn không thamgia thuỷ hoá trong điều kiện bình thường, do vậy lượng nước dùng cho hỗn

hợp có bột khoáng mịn nhỏ hơn so với xi măng Việc sử dụng bội khoáng mịn

thay thé một phần xi măng sẽ làm giảm lượng nước yêu cầu so với khí ding

hoàn toàn xi măng, ma vẫn giữ được tính linh động của hỗn hợp bê tông Hơn

nữa, bột khoáng mịn có các hạt hình cầu nên làm giảm lực ma sát giữa các

thành phan hỗn hợp bê tông, góp phan Lim tăng độ linh động của hỗn hợp bê

tông tự lên

‘Tom lại, việc sử dụng bột khoáng min trong BTTL là edn thiết để hỗn

hợp bê tông có độ chiy cao, giảm lượng dùng xi măng, tăng tinh đặc chắc vàgiảm thiêu kha năng nứt do nhiệt thuỷ hoá xi mang gây ra đó là một trong

những yêu cầu trong công nghệ chế tạo BTTL

G nước ta, bột khoáng nghiền mịn có kích thước hạt bằng hoặc nhỏ honhạt xi ming dùng để chế tạo BTTL bao gồm 2 loại: bột khoáng tro và bột

khoáng hoạt tính nghign min.

* Bột khoáng tro nghiễn min:

Bội đá vôi nghiền mịn, thành phần chủ yếu là CaCO, ở nhiệt độ và độ

ấm bình thường bột đá vôi hầu như không có hoạt tính trong chất kết dính, vi

thé có thé coi là chất độn mịn trong b tông Bột đá vôi mịn cũng có dang hạthình cầu, tỷ diện bề mặt nhỏ hơn xi măng, nên khi là một thành phần vật liệutrong BTTL nó cải thiện tinh chy dẻo của hỗn hợp bê tông, tăng độ đặc chắc

Trang 27

và giảm thiểu khả năng nứt do nhiệt thuỷ hoá của xi măng gây ra trong bê tông

* Bột khoáng hoạt tính nghiền mịn

~ Tro bay nhiệt điện: la sản phẩm phế thải của các nhà máy nhiệt điện

khi đốt bằng bột than antraxit và than đá Tro bay ở dạng hạt mịn, có kích

thước nhỏ hơn 0.3mm, khối lượng riêng y, 28-Š., khối lượng thể tích

chiy déo va tăng độ đặc chắc cho bê tông, tro bay còn có khả năng hoạt tính

của puzölan Tro bay hút vôi thông qua phản ứng puzơlanie: SiO tác dụng với Ca(OH); là sản phẩm thuỷ hoá xỉ ming tạo ra hợp chất hydrô silicat

canxi có cường độ, tinh bén vững cao (C ~ SH)

lò cao nghiền mịn: thu được sau quá trình luyện gang va được lim

nguội nhanh để tạo thành các hạt có pha thuỷ tinh, xốp để nghiễn va có hoạt

tính cao.

~ Silicafume: là bột siêu min, chứa oxit silie vô định hình (85 ~ 98%),

thủ được trong quá trình sản xuất silie và hợp kim Silic bằng lò hỗ quang

Silicafume có bề mặt ip phụ lớn nên có khả năng giữ nước rit tốt và cảithiện tính linh động của hỗn hợp bê tông Hơn nữa Silicafume có hoạt tinh

cao, tác dụng với sản pham thuỷ hoá của xi mang poóc lăng dé tạo thành cáchydré slicát canxi làm tăng cường độ và lip day các lỗ rỗng, tăng độ đặc chắc.cho kết cấu bê tông

Ngoài ra còn có một số loại puzôlan nhân tạo và thiên nhiên cũng cóthể sử dụng cho việc sản xuất BTTL bao gồm:

- Puzðlan thiên nhiên: loại có nguồn gốc tir đá trim tích phong hoá có

thành phần chủ yếu là SiO, và SiO;nH;O vô định hình, loại có nguồn gốc từsản phẩm núi lửa, thành phan chủ yếu là SiO võ định hình va có cả ALOs

Trang 28

~ Puzôlan nhân tạo: Ngoài tro bay, xi lò cao, silicafume còn có mê ta

caolanh, tro trấu v.v,

* Cốt liệu

‘Trong bê tông truyền thống, lượng cốt liệu nhỏ va bột mịn chỉ vừa đủlắp đầy các khe rỗng giữa các hạt cốt liệu lớn, tần suất va chạm va ip xúc

giữa các hạt cốt liệu tăng lên khi khoảng cách tương đối giữa các hạt giảm

Do đó ứng suất bên trong tăng lên khi hỗn hợp bê tông biến dạng chảy, nhất

là ở gần các thanh cốt thép hay cạnh cốp pha

Đối với BTTL, lượng hạt mịn được ding nhiều hon, như vậy cùng,trong một đơn vị thể tích bê tông không đổi thì ham lượng cốt liệu lớn phảigiảm Khi hàm lượng cốt liệu lớn giảm, hàm lượng bột mịn tăng sẽ lâm các

hạt cốt liệu lớn cách xa nhau hơn, giảm sự va chạm giữa các hạt cốt liệu lớn

và giảm sự va chạm giữa các hạt cốt liệu lớn với các vật cản như cốp pha, cốtthép khi thi công BTTL Nếu him lượng cốt liệu lớn trong BTTL cao, thìnăng lượng cần cho việc chảy đã bị tiêu thụ bởi ứng suất bên trong tăng cao

và do đó hỗn hợp bê tông có hiện tượng kết khối cốt liệu và không còn khả

năng chy Cốt liệu lớn Dyas không nên chọn lớn hơn 25mm.

Còn đối với cốt liệu mịn quy định giống như bê tông phô thông, các hạt

có đường kính <0,05mm coi như him lượng bột mịn Cốt liệu dùng cho

BTTL tuân theo các tiêu chuẩn TCVN 1771: 2005.

* Xi măng

Đối với BTTL, do tính đặc thù phải cần lượng chất kết dính cao hơn bê

tông truyền thống, chính vì vậy để tránh ác hiện tượng gây nứt nẻ do khối lượng CKD lớn gây ra nên sử dụng xi măng có nhiệt thuỷ hoá cảng thấp cảng

tốt Tại Việt nam, loại xi mang được sản xuất nhiều nhất là loại pooclăng.thường (PC) tương đương với xi mang loại I theo tiêu chuẩn Mỹ ASTM C150

và xi măng pooclăng hỗn hop (PCB) tương đương với loại IP và IS theo

Trang 29

ASTM C595 Thực tế trên các công trinh xây dựng Thuỷ lợi hiện nay dang sử

dụng loại PCB Chính vì trong loại xi ming PCB đã có pha tir 15 đến 39%

khoáng nên khi sử dụng cho BTTL có thể tính toán giảm bớt đi thành phần

bột min từ các loại khoáng kẻ cả khoảng tro Tuy nhiên trong hỗn hợp BTTL

có sử dụng nhiều lượng bột khoáng min, vi vậy có thé dùng xi mang thường

PC đáp ứng tiêu chuẩn TCVN 2682: 1992 và cả xi măng poóc lăng hỗn hợp

PCB phù hợp tiêu chuẩn TCVN 2660: 1997

2.1.2 Yêu cầu kỹ thuật của bê tông tự lèn

'Yêu cầu kỹ thuật của BTTL cũng tương tự như bê tông truyền thống,

các yêu cầu toi thiểu cần có với bê tông tự len La

~ Mác (theo cường độ nén), tuổi can đạt, mẫu chuan;

~ Các tinh năng khác: cường độ uốn, độ chống thắm, chống co vvv'Yêu cầu kỹ thuật của hỗn hợp bê tông: Yêu cầu kỹ thuật đổi với hỗn hợp

BTTL phụ thuộc vào điều kiện thi công và được đưa ra như sau:

1 Tính năng chảy dẻo cao: Hỗn hợp bê tông có khả năng làm đầy vớitinh chảy déo cao và không bị phan ting

2 Tính năng tự lền: Có kha năng chảy qua các thanh cốt thép có kích

thước tương tự như thực tế hoặc theo 3 mức tự lẻn như sau:

Mức 1: khả năng tự lên của hỗn hợp bê tông tại các vũng có mật độ cốtthép cao (khoảng cách thông thuỷ giữa các thanh cốt thép là 35+60 mm);

Mức 2: khả năng tự lên của hn hợp bê tông tại các vùng có mật độ cốt

thép trung bình (khoảng cách thông thuỷ giữa các thanh cốt thép là 60

(200mm).

Mite 3: khả năng tự lèn của hỗn hợp bê tông tại các vùng có mật độ cốt

'thép thấp (khoảng cách thông thuỷ giữa các thanh cốt thép là >200 mm);

3 Thời gian duy tri tinh công tác của hỗn hợp bê tông tự len: Đảm bảothời gian duy trì tính công tác của hỗn hợp bê tông trong thời gian thi công,

Trang 30

(vận chuyển, bom ) bê tông va nhiệt độ môi trường Thông thường, BTTL

được duy trì tinh năng chảy cao cùng khả năng tự lên chặt ít nhất trong 90

phút

Ngoài ra, hỗn hợp BTTL cũng cần đảm bảo những yêu cầu bổ sungkhác về hỗn hợp bê tông hoặc về bê tông do thiết kế yêu cầu

2.1.3 Các phương pháp thí nghiệm hỗn hợp bê tông tự en”)

«a Phương pháp xác định độ lưu động (độ chảy xo) của hỗn hop BTTL, bằng

rit côn

- Phuong pháp rút côn (Slump Flow Test) dé thí nghiệm xác định độ

Tĩnh động (độ chảy xo) của hỗn hợp BTTL như sau:

+ Đặt ngược côn thử độ sụt bê tông truyền thống tại trung tâm tam thép

phẳng có kích thước 1000 x 1000 mm (bề mặt tắm thép và côn đã được lau.sạch bằng giẻ ẩm) Dé hỗn hợp BTTL vào đầy côn chờ cho hỗn hợp tự san.bằng mặt của côn Nhẹ nhàng kéo côn lên từ từ theo phương thẳng đứng sao

cho hỗn hop bê tông chảy đều không bị đứt đoạn xuống tắm thép

+ Xác định thời gian từ lúc bắt đầu rút côn đến khi đường kính của hỗnhợp BTTL trên tắm thép đạt được 500 mm

+ Do đường kính max của hỗn hợp BTTL.

+ Kiểm tra xem hỗn hợp BTTL có sự phân ting tách nước hay khong,

nhất là tại chỗ ria mép hỗn hợp

Thiết bị thí nghiệm độ chảy xe của hỗn hợp bé tông tự lên hình 2.2

Trang 31

Hình 2.2 Thí nghiệm xác định độ chảy xỏe của hỗn hợp BTTL

- Đánh giá độ lưu động của hỗn hợp BTTL.

Hn hợp BTTL đạt yêu cầu khi: Đường kính Max của hỗn hợp BTTL

nằm trong khoảng 600 đến 800 mm, thời gian đạt được đường kính D =500mm sau 3 đến 6 giây kể từ lúc bắt đầu rút côn; độ đồng nhất của hỗn hợp.tốt không phân ting, tách nước tại mép ria ngoài của hỗn hợp

b, Phương pháp xác định khả năng chảy qua cốt thép của hỗn hợp BTTLbằng L box

Phương pháp này sử dụng khuôn hình chữ L (L-Shaped box) dựa trên

thiết kế của người Nhật và được cải tiến bởi Petersson, Khuôn gồm 2 hộp chữnhật nổi vào nhau thành hình L: một theo phương nằm ngang và một theophương thẳng đứng và được phân cách bởi cửa chắn có thể rút ra được để cho.hỗn hợp bê tông tự lên chảy tir hộp thẳng đứng sang hộp nằm ngang qua cửa

có các thanh cốt thép đặt ngay trước của Hộp chữ nhật nằm ngang được đánh.dấu tại các vị trí 200 mm và 400 mm tính từ cửa chắn và thời gian mà hỗn

hợp bê tông chảy đến các vị trí này tính từ khi rit cửa lên là T20 và T40,

Quá trình thí nghiệm được tiễn hành như sau

~ Trộn hỗn hợp BTTL với khối lượng khoảng15 lit;

~ Lau sạch mặt bên trong của khuôn hộp hình L bằng giẻ dm;

Trang 32

~ Để khuôn thử ( L ~Shaped box ) trên nên phẳng;

~ Kiểm tra để đảm bảo cửa chắn mở dé dàng;

-_ Đồ đầy hỗn hợp BTL vào hộp thẳng đứng của khuôn, dé khoảng |

~_ Khi hỗn hợp bê tông ngừng chảy, đo chiều cao của hỗn hợp tại chỗ

cửa ra HI va tại điểm cuối

Thiết bị và thí nghiệm kiểm tra khả năng tự lèn của hỗn hợp BTTL

được mô tả trong hình 2.3 sau.

ih

h 2.3 L-box thí nghiệm khả năng chảy qua cốt thép của BTTL.

Đánh giá khả năng tự lèn của hỗn hợp BTTL: Nếu H2/HI > 0,8 1

hợp bê lông đạt yêu cầu về khả năng tự lên

e Phuong pháp xác định khả năng chảy qua cốt thép của hỗn hợp BTTLbằng U box

Trang 33

Phương pháp này sử dụng khuôn hình chữ U (U - Channel box) dựa

trên thiết kế của người Nhật Khuôn gồm 2 hộp chữ nhật nối vào nhau thành

hình U, được phân cách bởi cửa chắn có thé rút ra được dé cho hỗn hợp

BTTL chảy từ hộp nọ sang hộp kia qua cửa có các thanh cốt thép đặt ngaytrước cửa, có hai loại kết câu thanh cốt thép chuẩn: loại một gồm 5 thanh cốtthép ộ10 khoảng cách các thanh là 35cm, loại hai gồm 3 thanh cốt thép $13

khoảng cách các thanh là 35cm.

(Qua trình thí nghiệm được tién hành như sau:

~ Tron hỗn hợp BTTL với khối lượng khoảng chừng 20 lí

~ Lấy gi ẩm lau sạch mat bên trong của khuôn hộp hình U.

~ Để khuôn thử (U - Channel box) trên nền phẳng

~ Kiểm tra để đảm bảo cửa chắn d ding mở

- Dé đầy hỗn hợp BTTL vào một bên hộp của khuôn, đề khoảng 1 phútcho hỗn hợp tự dàn phẳng

- Nhắc cửa chắn để hỗn hợp BTTL chảy tự do qua khe các thanh cốtthép (có nhiều loại cốt thép kích thước các thanh theo yêu cầu thiết kế của.hỗn hợp BTTL) vào phần khuôn hộp bên cạnh

- Khi hỗn hợp bê tông ngừng chảy, đo chiều cao của hỗn hợp bê tong

chay sang,

inh giá khả năng tự lên của hỗn hợp BTTL: Hỗn hợp BTTL dat yêu

cầu về khả năng tự lèn khi: Chiều cao điền đầy lớn hơn 320mm

Hình 2.4 U-box thí nghiệm khả năng chảy qua cốt thép của BTTL

Trang 34

Công nghệ chế tạo

tạo BTTL thực t Công nghệ chi

truyền thống Tuy nhiên, cũng có những khác biệt so với bê tông truyền

thống, đó là hỗn hợp bê tông có độ linh động rất cao và khả năng tự lẻn, tựđiền day khuôn mẫu, do vậy trong chế tạo va thi công cần có những yêtđặc biệt hơn.Trình tự chế tạo, thi công BTTL được thực hiện tuân theo cácbước sau"

Bước 1 Lựa chọn và chuẩn bị vật liệu dé sản xuất hỗn hợp BTTL

a dt lượng của BTTL phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng của vật liệu đầu

vào Nếu chất lượng của vật liệu đầu vào bị thay đổi thì kha năng tự lên củahỗn hợp bê tông bị ảnh hưởng rất lớn Những yếu tổ ảnh hưởng đến chatlượng hỗn hợp BTTL như sau:

~ Đường kính hạt lớn nhất của đá (Dmax) ảnh hưởng trực tiếp đến khảnăng từ điền đầy (tự lên) khuôn của hỗn hợp BTTLL Qua quá trình nghiên cứu

và thực nghiệm cho thấy đối với hỗn hợp BTTL Dmax của đá dim không nên

> 20 mm, tốt nhất là từ 20mm trở xuống; khi dé khả năng tự lèn của hỗn hop

BT đạt 85 -90%.

- Mô dun độ lớn của cát thay đổi cũng có ảnh hưởng không nhỏ đếnchất lượng của hỗn hợp BTTL Nhìn chung mô đun độ lớn của cát càng lớn

thì kha năng tự lên của hỗn hợp bê tông cằng cao

- Độ ấm của cốt liệu thay đổi cũng làm cho khả năng, tự lèn của hỗn

hợp bê tông thay đổi theo.

Chính vì những ảnh hưởng của vật liệu đến tính chất của hỗn hop

BTTL, do vậy cần chuẩn bị vật liệu đúng tiêu chuẩn Hỗn hợp BTTL rit nhạycảm, rất dễ thay đổi tính chất khi chất lượng vật liệu thay đổi Vì vậy phảigiảm thiểu các sai khác của vật liệu đầu vào cho toàn bộ quá trình sản xuấthỗn hợp BTTL Cụ thể như sau:

Trang 35

~_ Xi ming phải cùng loại, cùng một nhà máy sản xuất;

~ Phy gia khoáng mịn, cùng loại, cùng một nơi sản xuất;

~_ Cát phải có cùng nguồn gốc, cùng mé, cùng có chung các tính chất

cơ lý đạt yêu cầu kỹ thuật;

-_ Đá dim cùng nguồn gốc (cùng mỏ), cùng thành phần hạt, Dmaxkhông vượt quá 20 mm, và có củng các tính chất cơ lý khác;

~ Phụ gia siêu déo của cùng một hãng, nên cùng một lô;

~ Nước trộn BTTL phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật của nước dùng cho

bê tong.

Cac loại vật liệu phải được cất giữ trong những kho chứa riêng biệt đạt

tiêu chuẩn lưu kho cho từng loại trước khí mang ra sử dụng

Bước 2: Cân dong vật liệu

Vat liệu dùng để sản xuất BTTL sau khi đã kiểm tra chất lượng đạt yêu.cầu có thể được đưa vào các bồn chứa của các trạm sản xuất hỗn hợp bê tông.BTTL rit dé bị thay đổi các tinh năng cơ lý khi thành phần cắp phối thay đổi:

vì vậy việc cân đong vật liệu cho từng mẻ trộn phải được lập trình sẵn trên

các trạm trộn Sai số của các cân điện tử đối với từng loại vật liệu khi cân phải

được chuẩn sẵn và được kiểm định vả đảm bảo các mé trộn không có sự sai

khác và để cho hỗn hợp BTTL sản xuất ra có chất lượng đồng đều nhau Vídụ: Sai số cho phép đối với xi mang và các vật liệu bột mịn < 1%; đối với cốtliệu sai số phải < 2%; nước và phụ gia hoá học sai số khi cân phải < 0,5%

Bước 3: Tron hỗn hợp BTTI

Hn hợp BTTL có lượng chất bột mịn rit cao, trong đó có thành phầnsiêu min (muội silic-Silica Fume), vi vậy muốn để cho hỗn hợp BTTL có tinh

đồng đều cao và Silica Fume có tác dụng tích cực thì việc trộn hỗn hợp BTTLcin phải tuân theo một quy trình nghiêm ngặt Cụ thể như hình 2.5 si

Trang 36

Cũng có thể sử dụng loại máy trộn kiểu rơi tự do nhưng hiệu quả sẽ kém hon

và thời gian trộn sẽ phải kéo dài hơn.

Bước 4 Vận chuyển bê tông tự lên

Thiết bj dùng dé vận chuyên hỗn hợp BTTL cũng tương tự như bê tông

Trang 37

Bước 5 Dé bê tông tự lên

"Đặc điểm của hỗn hợp BTTL là có độ chảy và lan tỏa rất cao, do vậy

trước khi thi công cần kiểm tra kỹ lưỡng độ chính xác của ván khuôn, sự kin

khít của ván khuôn để tránh trường hợp vữa BTTL chảy ra ngoài gây hao tốn,

lãng phí.

Các quy định đỗ BTTL cũng giống như đối với hỗn hợp bê tông dẻo,

có thể dùng bơm, và tuân theo tiêu chuẩn TCVN 4453 Đỗ hỗn hợp BTTL

cần tránh hiện tượng phân ting tách nước, do vậy thường được bơm từ day

ván khuôn và dần lên cao (theo kinh nghiệm của ITALY) tới 5m và chiều

rộng lan toa đến 10m hoặc lớn hơn, phụ thuộc vào tính năng của hỗn hợpBTTL Nếu thi công bằng cầu vào các khối đỗ có chiều cao lớn hơn 1,5m thi

phải dùng vôi voi

Bước 6 Bảo dưỡng BTTL

Bê tông tự lên có him lượng xi măng và bội min cao hơn bê tông

truyền thống, Dmax của cốt liệu lớn luôn < 20mm do vậy sự co ngót cing

như từ biến của BTTL thường cao hơn Vì vậy, muốn đảm bảo chất lượng củakết cấu thi công bằng BTTL phải làm tốt công tác bảo dưỡng bê tông trong 28

ngày đầu đông cứng (tiêu chuẩn TCVN 3105 :1993 và TCVN 5592 : 1991),

Trang 38

2.1.3 Thực nghiệm về tính chất co lý et in hợp bê tông tự lên và bê

tông tự lèn đã đông cứng !

a Sự suy giảm độ linh động của hỗn hợp BTTL theo thời gian

Nghiên cứu các tính chất của hỗn hợp BTTL va BTTL, thông qua 4 loại

BTTL mic M20; M25; M30 và M35 Vật ligu sử dụng bao gồm:

Xi mang: PCB 40 ( Nghỉ Son, Bim Sơn và Tam Điệp );

‘Cat vàng: Sông Lô, Thanh Hoá, Sông Kon - Bình Định;

Đã dim 5 ~ 20 mm: Hoà Thạch ~ Hà Tây, Cửa Đạt ~ Thanh Hoá, Định Bình - Bình Định.

Tro bay Nhiệt điện Phả lại đã qua tuyển chon;

Puzolan thiên nhiên Gia Quy- Ba Rịa ~ Vũng tàu;

Bột đá vôi bán trên thị trường Miễn Bắc;

Phụ gia siêu déo: Sika Visco - Crete:

Phu gia điều chỉnh độ linh động: Rheology Modifying Admixture của hãng GRACE VMAR 2.

Các tính chất ky thuật của vật liệu đáp ứng yêu cầu của vật liệu để chế

tạo bê tông Các cấp phối BTTL được trình bảy trong bảng 2.1; 32: 2.3; 24

Sau:

Bang 2.1 Cấp phối sử dụng tro bay nhiệt điện, bột đá vôi và Silicafume(CPI)

‘Vat liệu dùng cho Im’ bê tong

be [XNM [Cat [ Đá [TB [Bột | Puzo [Silica [Nude [Visco |V-mar

tong đá | lan |Fume Crete | 2

(MPa) |(&g) |(kg) |(kg) |Œg) |Œg) | ke) | (ke) (ml) | (mp

20 910|930| 100| 90| - 10 6150| 205

25 |320| 900| 925 | 100 90] - 10 6450| 215

30 | 350] 890 | 920| 100] 90] - 1o| 165| 6900| 230

35 | 380 850 | 900] 100| 90] - to] 170) 7350| 245

Trang 39

Bang 2.2 Cấp phối sử dung tro bay nhiệt điện, puzôlan thiên nhiên và

Silicafume (CP II)

Mác ‘Vat liệu dùng cho Im’ bê tong

Đê [XM [Cát | Đá [TB [Bật | Puzo [Silica Nước [Visco |V-mar

tông đá | lan |Fame ‘Crete | 2

(MPa) |(kg) (kg) (kg) (kg) |(kg) | (ke) | (ke) (kg) | (mt) | (ond)

Mác ‘Vat liệu dùng cho Im* bê tông

sử dụng tro bay nhiệt điện và Silicafume (CP 111)

bê [XM [Cit Đá [TB [Bot | Puzo [Silica Nước |Visco |V-mar

R đá | lan |Fume Crete | 2

tong

(MPa ) (kg) (kg) (kg) (kg) |(kg) | (ke) | (kg) | (kg) | (ml) | (ml)

20 | 300, 900, 930, 200] - | - 10] 165|7650| 255

25 320/890 925 200] - | - 10| 175|7950| 265 30/350) 880 920) 200) - | - 10| 180|8400| 280 45/380, 850, 900, 200] - | - 10| 185|8850| 295

Trang 40

Bảng 2.4 Cấp phối sử dung puzôlan thiên nhiên và Silicafume (CP IV)

Mác Vit liệu dùng cho Im’ bê tông

ĐÊ ÍXM | cat | Đá | 1B | Bột | Puzo | Silica |Nước

từ I đến cấp phối IV đều có độ chẩy xoè của hỗn

hợp bê tông sau khi trộn là từ 690 mm đến 710 mm Đối với BTTL thi độ linhđộng (độ chây xoé của hỗn hợp) rat quan trọng Nếu độ linh động của hỗnhợp suy giảm nhanh theo thời gian sẽ làm ảnh hưởng đết khả năng tự lên và

tự điển day của BTTL và ảnh hưởng xấu đến chất lượng của kết cấu bê tông

sau này.

Sự suy giảm độ linh động của hỗn hợp BTTL từ cấp phối I đến cấp

phối IV được thé hiện trong bảng 2.5 và biểu đồ 2.6 đến biểu đồ 2.9 Các thínghiệm được làm trong phỏng thí nghiệm với nhiệt độ từ 28 đến 30°C

Bang 2.5 Kết quả thí nghiệm sự tồn thất độ chảy của hỗn hợp bê tông ty lèn

theo thời gian.

Mắc | Đường kính chay xoé (tinh bằng mm) của hỗn hopKýhiệu - BTTL BTTL tại thời điểm đo, (phút)

(MPa) | 30 60 90 120

20 700 690 680 670 660 CPI _ 25 690 680 670 660 655

30 700 685 675 670 660

Ngày đăng: 14/05/2024, 10:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Đường cong biến dang chảy và khả năng tự lén của hỗn hợp bê tông - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu công nghệ bê tông tự lèn để thi công cánh tràn piano đập dâng Văn Phong tỉnh Bình Định
Hình 2.1. Đường cong biến dang chảy và khả năng tự lén của hỗn hợp bê tông (Trang 22)
Hình 2.2. Thí nghiệm xác định độ chảy xỏe của hỗn hợp BTTL - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu công nghệ bê tông tự lèn để thi công cánh tràn piano đập dâng Văn Phong tỉnh Bình Định
Hình 2.2. Thí nghiệm xác định độ chảy xỏe của hỗn hợp BTTL (Trang 31)
Hình 2.4. U-box thí nghiệm khả năng chảy qua cốt thép của BTTL - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu công nghệ bê tông tự lèn để thi công cánh tràn piano đập dâng Văn Phong tỉnh Bình Định
Hình 2.4. U-box thí nghiệm khả năng chảy qua cốt thép của BTTL (Trang 33)
Bảng 2.4. Cấp phối sử dung puzôlan thiên nhiên và Silicafume (CP IV) - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu công nghệ bê tông tự lèn để thi công cánh tràn piano đập dâng Văn Phong tỉnh Bình Định
Bảng 2.4. Cấp phối sử dung puzôlan thiên nhiên và Silicafume (CP IV) (Trang 40)
Hình 2.6. Đường biểu thị sự tổn thất độ chdy xoẻ theo thời gian (CP  1) - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu công nghệ bê tông tự lèn để thi công cánh tràn piano đập dâng Văn Phong tỉnh Bình Định
Hình 2.6. Đường biểu thị sự tổn thất độ chdy xoẻ theo thời gian (CP 1) (Trang 41)
Hình 2.8. Đường biểu thị sự tổn that độ chay xoẻ theo thời gian (CP III) - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu công nghệ bê tông tự lèn để thi công cánh tràn piano đập dâng Văn Phong tỉnh Bình Định
Hình 2.8. Đường biểu thị sự tổn that độ chay xoẻ theo thời gian (CP III) (Trang 42)
Hình 2.9. Đường biểu thị sự tổn thất độ chy xoẻ theo thời gian (CP IV) 'Kết quả thí nghiệm trong bảng 5 và biểu dé 2.6, 2.7, 2.8, 2.9 cho thay, trong điều kiện nhiệt độ và khí hậu môi trường như nhau, hỗn hợp BTTL của. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu công nghệ bê tông tự lèn để thi công cánh tràn piano đập dâng Văn Phong tỉnh Bình Định
Hình 2.9. Đường biểu thị sự tổn thất độ chy xoẻ theo thời gian (CP IV) 'Kết quả thí nghiệm trong bảng 5 và biểu dé 2.6, 2.7, 2.8, 2.9 cho thay, trong điều kiện nhiệt độ và khí hậu môi trường như nhau, hỗn hợp BTTL của (Trang 43)
Hình 2.10. Biểu đồ thời gian đông kết của hỗn hợp BTTL - (CP  I) - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu công nghệ bê tông tự lèn để thi công cánh tràn piano đập dâng Văn Phong tỉnh Bình Định
Hình 2.10. Biểu đồ thời gian đông kết của hỗn hợp BTTL - (CP I) (Trang 45)
Hình 2.11. Biểu dé thời gian đông  kết của hỗn hợp BTTL - (CP II) Bảng 2.8. Kết quả thí nghiệm thời gian đông kết hỗn hợp BTTL- (CPIII) - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu công nghệ bê tông tự lèn để thi công cánh tràn piano đập dâng Văn Phong tỉnh Bình Định
Hình 2.11. Biểu dé thời gian đông kết của hỗn hợp BTTL - (CP II) Bảng 2.8. Kết quả thí nghiệm thời gian đông kết hỗn hợp BTTL- (CPIII) (Trang 47)
Hình 2.14. Biểu dé độ hat nước của BTTL cắp phối I Bang 2.11. Độ hút nước của BTTL cấp phối II - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu công nghệ bê tông tự lèn để thi công cánh tràn piano đập dâng Văn Phong tỉnh Bình Định
Hình 2.14. Biểu dé độ hat nước của BTTL cắp phối I Bang 2.11. Độ hút nước của BTTL cấp phối II (Trang 51)
Hình 2.16. Biểu đồ độ hút nước của BTTL cấp phối IIL Bang 2.13. Độ hút nước của BTTL cấp phoi IV - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu công nghệ bê tông tự lèn để thi công cánh tràn piano đập dâng Văn Phong tỉnh Bình Định
Hình 2.16. Biểu đồ độ hút nước của BTTL cấp phối IIL Bang 2.13. Độ hút nước của BTTL cấp phoi IV (Trang 52)
Hình 2.18. Phat cường độ nén theo thời gian của BTTL - (CP I) - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu công nghệ bê tông tự lèn để thi công cánh tràn piano đập dâng Văn Phong tỉnh Bình Định
Hình 2.18. Phat cường độ nén theo thời gian của BTTL - (CP I) (Trang 54)
Hình 2.19. Phát triển cường độ nén theo thời gian của BTTL- (CP II) Bang 2.16. Cường độ nén của BTTL cấp phối I - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu công nghệ bê tông tự lèn để thi công cánh tràn piano đập dâng Văn Phong tỉnh Bình Định
Hình 2.19. Phát triển cường độ nén theo thời gian của BTTL- (CP II) Bang 2.16. Cường độ nén của BTTL cấp phối I (Trang 55)
Hình 2.20. Phát triển cường độ nén theo thời gian BTTL- (CP Il) - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu công nghệ bê tông tự lèn để thi công cánh tràn piano đập dâng Văn Phong tỉnh Bình Định
Hình 2.20. Phát triển cường độ nén theo thời gian BTTL- (CP Il) (Trang 56)
Bảng 2.18, Độ chống thắm nước của mẫu BTTL Mắc bê tông, Độ chống thắm W của BTTL, atm. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu công nghệ bê tông tự lèn để thi công cánh tràn piano đập dâng Văn Phong tỉnh Bình Định
Bảng 2.18 Độ chống thắm nước của mẫu BTTL Mắc bê tông, Độ chống thắm W của BTTL, atm (Trang 57)
Hình 2.22. Nguyên tắc thiết kế thành phan bê tông tự lẻn 2.2.3. Phương pháp lựa chọn thành phần cấp phối bê tông tự lèn: - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu công nghệ bê tông tự lèn để thi công cánh tràn piano đập dâng Văn Phong tỉnh Bình Định
Hình 2.22. Nguyên tắc thiết kế thành phan bê tông tự lẻn 2.2.3. Phương pháp lựa chọn thành phần cấp phối bê tông tự lèn: (Trang 60)
Hình 223. Quy trình thiế - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu công nghệ bê tông tự lèn để thi công cánh tràn piano đập dâng Văn Phong tỉnh Bình Định
Hình 223. Quy trình thiế (Trang 61)
Hình 2.24. Quy trinh thiết kế cấp phổi BTTL theo OKAMURA - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu công nghệ bê tông tự lèn để thi công cánh tràn piano đập dâng Văn Phong tỉnh Bình Định
Hình 2.24. Quy trinh thiết kế cấp phổi BTTL theo OKAMURA (Trang 62)
Hình 3.1. Tổng thể công trình Văn Phong, 4a. Đập Không tràn: - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu công nghệ bê tông tự lèn để thi công cánh tràn piano đập dâng Văn Phong tỉnh Bình Định
Hình 3.1. Tổng thể công trình Văn Phong, 4a. Đập Không tràn: (Trang 68)
Hình 3.2. Mặt - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu công nghệ bê tông tự lèn để thi công cánh tràn piano đập dâng Văn Phong tỉnh Bình Định
Hình 3.2. Mặt (Trang 69)
Hình 3.3. Mat cắt ngang đập tràn có cửa. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu công nghệ bê tông tự lèn để thi công cánh tràn piano đập dâng Văn Phong tỉnh Bình Định
Hình 3.3. Mat cắt ngang đập tràn có cửa (Trang 70)
Hình 3.6, Cắt ngang đập tran piano - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu công nghệ bê tông tự lèn để thi công cánh tràn piano đập dâng Văn Phong tỉnh Bình Định
Hình 3.6 Cắt ngang đập tran piano (Trang 72)
Hình 3.10. Phân chia giai đoạn thi công. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu công nghệ bê tông tự lèn để thi công cánh tràn piano đập dâng Văn Phong tỉnh Bình Định
Hình 3.10. Phân chia giai đoạn thi công (Trang 75)
Hình 3.11. Phân đợt thi công cánh tràn piano - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu công nghệ bê tông tự lèn để thi công cánh tràn piano đập dâng Văn Phong tỉnh Bình Định
Hình 3.11. Phân đợt thi công cánh tràn piano (Trang 76)
Hình 3.12. Biểu dé quan hệ giữa cường độ nén bê tông tuổi 28 ngày và lượng, - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu công nghệ bê tông tự lèn để thi công cánh tràn piano đập dâng Văn Phong tỉnh Bình Định
Hình 3.12. Biểu dé quan hệ giữa cường độ nén bê tông tuổi 28 ngày và lượng, (Trang 86)
Bảng 3.13 sau, - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu công nghệ bê tông tự lèn để thi công cánh tràn piano đập dâng Văn Phong tỉnh Bình Định
Bảng 3.13 sau, (Trang 92)
Bảng 3.13. Bảng tổng hợp các chi tiêu thí nghiệm cắp phối chon - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu công nghệ bê tông tự lèn để thi công cánh tràn piano đập dâng Văn Phong tỉnh Bình Định
Bảng 3.13. Bảng tổng hợp các chi tiêu thí nghiệm cắp phối chon (Trang 93)
Hình 3.15. Trạm trộn bê tông 60 m3/h - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu công nghệ bê tông tự lèn để thi công cánh tràn piano đập dâng Văn Phong tỉnh Bình Định
Hình 3.15. Trạm trộn bê tông 60 m3/h (Trang 99)
Hình 3.16. 0 tô vận chuyén vữa chuyên dụng loại 7m3 - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu công nghệ bê tông tự lèn để thi công cánh tràn piano đập dâng Văn Phong tỉnh Bình Định
Hình 3.16. 0 tô vận chuyén vữa chuyên dụng loại 7m3 (Trang 100)
Bảng 4.4. Kết quả thí nghiệm lực bám dính của bê tông  với cốt thép. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu công nghệ bê tông tự lèn để thi công cánh tràn piano đập dâng Văn Phong tỉnh Bình Định
Bảng 4.4. Kết quả thí nghiệm lực bám dính của bê tông với cốt thép (Trang 110)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN