Kiểm thử tự động Kiểm thử tự động Kiểm thử tự động Kiểm thử tự động Kiểm thử tự động Kiểm thử tự động
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGIỆP HÀ
Trang 3Nội Dung
Tổng quan về kiểm thử tự
động
Quy trình kiểm thử tự động
Ưu, nhược điểm của kiểm thử tự động
Công cụ tự động
QTP, Junit
02
Trang 4Tổng quan về kiểm thử tự động ( Automation
testing )
01
TẠI SAO KIỂM THỬ TỰ ĐỘNG
LÀ QUAN TRỌNG ?
Trang 7+ Không đủ tài nguyên
+ Kiểm thử hồi quy+ Kiểm tra khả năng vận hành trong môi trường đặc biệt
1.3 Nên sử dụng công cụ tự động khi:
Trang 8Tổng quan về kiểm thử tự
động
01
1.4 Muốn thực hiện tự động:
Cần có test script - nhóm mã lệnh đặc tả kịch bản dùng để tự động hóa một trình tự kiểm thử
Có 2 cách để tạo test script:
- + Cách 1: Tạo thủ công (cách này đòi hỏi người viết phải biết ít nhất 1 ngôn ngữ lập trình)
- + Cách 2: Tạo tự động dùng công cụ kiểm thử tự động
Quy trình kiểm thử tự động
Trang 9Quy trình kiểm thử tự động
02
Trang 10Quy trình
02
Kiểm thử tự động phần mềm bao gồm một chuỗi các quá trình, các hoạt động, thao tác được quy tụ với nhau để thực hiện phần mềm cần kiểm thử và ghi lại kết quả kiểm thử.
Trang 11Phát triển test script
Thực hiện kiểm thự tự động
Kết quả
Đánh giá kết quả kiểm thử
Cập nhật khi kiểm thử chưa thỏa mức độ bao phủ yêu cầu phần mềm
Cập nhật khi gặp lỗi thiết kế sai yêu cầu
Cập nhật khi gặp lỗi do phát triển test script
Quy trình
02
Trang 122.1 Lập kế hoạch kiểm thử
+ Công cụ tự động hóa được chọn
+ Thiết kế khung và các tính năng của nó
+ Các mục tự động hóa trong phạm vi và ngoài phạm vi
Trang 132.3 Phát triển test script
1 Tạo test script
+ Giai đoạn này ta dùng test tool để ghi lại các thao tác lên phần mềm cần kiểm tra và tự động sinh ra test script
Quy trình
02
2 Chỉnh sửa test script
+ Chỉnh sửa lại test script thực hiện kiểm tra theo đúng yêu cầu đặt ra
Trang 14• Thực hiện các bước kiểm tra
• Đánh giá quá trình kiểm tra
• Thẩm định kết quả kiểm tra
Quy trình
02
Trang 15+ Xác định các lỗi testcase để bổ sung, chỉnh sửa
những sai sót hoặc liên hệ với đội phát triển và
nhanh chóng khắc phục
2.5 Kết quả và đánh giá kết quả kiểm thử
+ Kiểm tra kết quả thông báo sau khi thực hiện
kiểm thử tự động
TRONG QUÁ TRÌNH TÌM HIỂU HAY THỰC HIỆN KIỂM THỬ TỰ ĐỘNG, BẠN CÓ TÌM THẤY 1 VÀI ƯU HAY NHƯỢC ĐIỂM HAY KHÔNG ?
Quy trình
02
Trang 16Ưu, nhược điểm của kiểm thử tự động
03
Trang 17ƯU ĐIỂM
+ Kiểm thử phần mềm không cần can thiệp của tester
+ Giảm chi phí thực hiện kiểm tra số lượng lớn các test case hoặc test
case lặp lại nhiều lần+ Giả lập tình huống khó có thể thực hiện bằng tay
3 Ưu, nhược điểm của kiểm thử tự
động
Trang 183 Ưu, nhược điểm của kiểm thử tự động
+ Mất chi phí tạo các script để thực
hiện kiểm thử tự động
+ Tốn chi phí dành cho bảo trì các
script
+ Đòi hỏi tester phải có kỹ năng tạo và
thay đổi script cho phù hợp test case
+ Không áp dụng tìm được các lỗi mới
NHƯỢC ĐIỂM
Trang 19Công cụ tự động
04
Trang 20+ Junit là một Framework đơn giản được sử dụng để tạo các kiểm thử đơn vị (unit testing ) tự động và chạy các test lặp
đi lặp lại trong lập trình hướng đối tượng Java
+ Framework này rất quan trọng đối với sự phát triển Test-driven developmentcủa lập trình viên
4.1.1 Tổng
quan
4.1 Công cụ Junit
Trang 21+ Đảm bảo chất lượng và độ tin cậy của mã nguồn
+ Kiểm tra tính đúng đắn : kiểm tra các phương thức, lớp, và các đơn vị khác
+ Phát hiện lỗi và vấn đề : phát hiện lỗi và vấn đề trong mã nguồn Java
4.1 Công cụ Junit
4.1.2 Mục đích kiểm thử bằng Junit
Trang 22Chạy Test case
Viết test case test cho từng module
Xử lý lỗi và cải thiện kiểm thử.
Kiểm tra kết quả.
Kiểm thử
hệ lỗi hệ thống
(Regression testing)
Module 1 Module 2 Module n
Trang 23+ Tự động hóa: JUnit cho phép tự động chạy các bài kiểm tra mỗi khi
mã nguồn thay đổi, tiết kiệm thời gian và công sức
+ Dễ sử dụng
+ Phân loại các bài kiểm tra
+ Báo cáo kết quả rõ ràng: Khi chạy, JUnit cung cấp các báo cáo kết quả chi tiết
+ Tích hợp dễ dàng: JUnit tích hợp tốt với các công cụ phát triển phổ biến như Eclipse, IntelliJ IDEA, và Maven.
4.1.4 Một số đặc điểm của Junit
4.1 Công cụ Junit
Trang 244.1 Công cụ Junit
4.1.5 Một số lợi ích và nhược điểm
+ Tăng cường sự tin cậy và tính ổn
định
+ JUnit tự động hóa việc tổ chức và
thi hành các bộ số liệu kiểm thử
+ Junit dễ dàng tích hợp với các công
cụ và framework, chạy test case dễ
+ Cần hiểu biết về Java: Hiểu rõ về Java và các nguyên tắc của kiểm thử đơn vị.
+ Yêu cầu thời gian và công sức để viết test case
Trang 25+ QTP(QuickTest Professional), hiện được gọi là UFT(Unified Functional
Testing) được dùng để kiểm thử chức năng (functional test) và cho phép thực hiện kiểm thử hồi qui (regression test) một cách tự động
Trang 264.2.2 Thành phần của QTP
4.2 Công cụ QTP
a ACTION
Giống như hàm hoặc thủ tục trong các ngôn ngữ lập trình khác, action
ghi lại các bước thực hiện kiểm thử tự động và nó có thể được
sử dụng lại nhiều lần Trong một test script có thể có nhiều action.
b DATA BASE
Nơi lưu dữ liệu phục vụ cho kiểm thử tự động Một test script
sẽ có một data table được dùng chung cho tất cả các action
Bên cạnh đó, mỗi action cũng có một data table cho riêng
Trang 274.2.2 Thành phần của QTP
4.2 Công cụ QTP
c OBJECT REPOSITORY (OR)
Cấu trúc theo dạng cây , mô tả các đối tượng trong phần mềm được kiểm thử Đây được xem là cầu nối để test script tương tác với phần mềm được kiểm thử
d CHECKPOINT
Có thể hiểu là nơi kiểm tra trong testscript , khi chạy nó sẽ
thực hiện so sánh kết quả thực tế khi kiểm thử phần mềm
với kết quả mong đợi Sau khi tiến hành so sánh QTP sẽ tự
động ghi lại kết quả vào Test Results
Trang 28+ Hỗ trợ làm việc theo nhóm thông qua sự chia sẻ thư viện, thống
nhất quản lý Object Repository.
+ Với chức năng Recovery Scenarios , QTP cho phép xử lý những sự kiện hoặc lỗi không thể đoán trước có thể làm script bị dừng trong khi đang chạy.
Trang 30Tổng kết
Trang 31Quy trình
Lập kế hoạch Thiết kế ca kiểm thử Phát triển script Thực hiện KTTĐ Kết quả và đánh giá
Tổng quan về KTTĐ
Nội dung
Trang 32CREDITS: This presentation template was
created by Slidesgo, including icons by Flaticon, and infographics & images by
THANKS!