1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu quốc tế. 101 / Ban biên tập, Nguyễn Anh Tuấn [và nh.ng.kh.]

241 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NGHIENCUU QUOCTE INTERNATIONAL STUDIES KY NIEM 40 NAM NGAY GIAI PHONG HOAN TOAN MIEN NAM, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1975-2015) TRƯƠNG TẤN SANG Việt Nam cam kết làm hết sức mình để đóng góp vào việc tăng cường kết nồi Á - Phi PHAM BINH MINH Chính sách đối ngoại hòa bình, hợp tác và phát triển của Việt Nam BÙI ĐÌNH BÔN Kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng - an ninh và đối ngoại dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo tập trung, thông nhât của Đảng và Nhà nước VU DUGNG HUAN Ngoại giao trong tông tiến công và nổi day giải phóng hoàn toàn miền Nam mua xuân 1975 NGUYÊN VŨ TÙNG Mặt trận ngoại giao trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước LOCSHIN G.M - LÊ THANH VAN Đại hội lần thứ !8 Đảng Cộng sản Trung Quốc và mối quan hệ Nga - Trung TRẦN KHÁNH Cơ sở hình thành địa chiến lược quốc gia BẠCH TÂN SINH Hội nhập quôc tế về khoa học - công nghệ của ASEAN, hướng tới Cộng đôngASEAN iain’ BO NGOAI GIAO Sox 2 (101) wo HOC VIEN NGOAI GIAO 6 - 2015 DIPLOMATIC ACADEMY OF VIET NAM \ ISSN 1859 - 0608 Nghiên cứu Số 2 (101) x x 6 - 2015 Quôc te TẠP CHÍ 3 THANG 1 KY HOC VIEN NGOAI GIAO - BO NGOAI GIAO TONG BIEN TAP PGS TS NGUYEN ANH TUAN PHO TONG BIEN TAP TS NGUYEN HUNG SON THANH VIEN BAN BIEN TAP TRAN QUOC THUY ThS TRAN NGQC LONG ThS ĐẶNG QUÓC CHÍ THƯ KÝ TÒA SOẠN ThS NGUYÊN TUAN ANH ĐỊA CHỈ TÒA SOẠN 69 PHO CHUA LANG - DONG DA - HA NOI Tổng đài : (84-4) 38.344.540 Email: tapchi_ncqt@mofa.gov.vn Web: www.dav.edu.vn Máy lẻ: 7106 (Biên tập), 2107 (Phát hành) Fax: (84-4) 38.343.543 Những quan điểm nêu trong bài viết là của các tác giả và không nhát thiết là của Tạp chí Giấy phép xuất bản số: 64/GP- BTTTT - ISSN: 1859 - 0608 HỘI ĐÒNG BIÊN TẬP Đ/c VŨ KHOAN, Nguyên Phó Thủ tướng Chính phủ GS.TS NGUYEN XUAN THANG, Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam PGS.TS LÊ THANH BÌNH, Học viện Ngoại giao Đại sứ NGUYÊN TÂM CHIẾN, nguyên Thứ trưởng Bộ Ngoại giao PGS.TS Thiếu tướng LÊ VĂN CƯƠNG, Nguyên Viện trưởng Viện Chiến lược và Khoa học TS LÊ ĐĂNG DOANH, Nguyên Viện trưởng Viện Quản lý Kinh tế Trung ương PGS.TS NGUYÊN HOÀNG GIÁP, Phó Giám đốc Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh PGS.TS Đại sứ VŨ DƯƠNG HUÂN, Học viện Ngoại giao TS NGUYEN ĐÌNH LUÂN, Học viện Ngoại giao GS VŨ DƯƠNG NINH, Đại học Quốc gia Hà Nội PGS TS Đại sứ DƯƠNG VĂN QUẢNG, Học viện Ngoại giao TS Đại sứ ĐẶNG ĐÌNH QUÝ, Giám đốc Học viện Ngoại giao TS VO TRÍ THÀNH, Phó Viện trưởng Viện Quản lý Kinh tế Trung ương TS PHAM QUOC TRY, Học viện Ngoại giao TS HOANG ANH TUAN, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chiến lược Ngoại giao, Học viện Ngoại giao PGS.TS NGUYÊN ANH TUÁN, Học viện Ngoại giao PGS.TS NGUYỄN VŨ TÙNG, Học viện Ngoại giao International N°2 (101) _ JUNE 2015 QUARTERLY REVIEW Studies DIPLOMATIC ACADEMY OF VIET NAM - MOFA EDITOR-IN-CHIEF NGUYEN ANH TUAN, ASSOC PROF PhD DEPUTY EDITOR-IN-CHIEF NGUYEN HUNG SON, PhD EDITORIAL STAFF TRAN QUOC THUY TRAN NGOC LONG, MA DANG QUOC CHI, MA EDITORIAL BOARD SECRETARY NGUYEN TUAN ANH, MA ADDRESS 69 CHUA LANG STR., DONG DA, HA NOI Tel: (84-4) 38.344.540 Email: tapchi_ncqt@mofa.gov.vn Ext: 7106, 2107 Web: www.dav.edu.vn Fax: (84-4) 38.343.543 The views expressed in these articles are the sole responsibility of the author and do not necessarily reflect those of the International Studies or its editors Publishing Licence: 64/GP- BTTTT - ISSN: 1859 - 0608 EDITORIAL BOARD H.E Mr VU KHOAN, Former Deputy Prime Minister NGUYEN XUAN THANG Prof PhD., President, Viet Nam Academy of Social Sciences LE THANH BINH Assoc Prof PhD., Diplomatic Academy of Viet Nam NGUYEN TAM CHIEN, Ambassador, Former Deputy Minister of Foreign Affairs LE VAN CUONG, Assoc Prof PhD., Major-General, Former Director General, Institute of Strategic and Science Research LE DANG DOANH PhD., Former Director General, Central Institute for Economic Management NGUYEN HOANG GIAP Assoc Prof PhD., Vice President, Ho Chi Minh National Political - Administrative Academy VU DUONG HUAN, Ambassador, Assoc Prof PhD., Diplomatic Academy of Viet Nam NGUYEN DINH LUAN PhD., Diplomatic Academy of Viet Nam VU DUONG NINH Prof PhD., Viet Nam National University, Hanoi DUONG VAN QUANG, Ambassador, Assoc Prof PhD., Diplomatic Academy of Viet Nam DANG DINH QUY, Ambassador, PhD., President, Diplomatic Academy of Viet Nam VO TRI THANH PhD., Deputy Director General, Central Institute for Economic Management PHAM QUOC TRU PhD., Diplomatic Academy of Viet Nam HOANG ANH TUAN PhD., Director General, Institute for Foreign Policy and Strategic Studies, Diplomatic Academy of Viet Nam NGUYEN ANH TUAN Assoc Prof PhD., Diplomatic Academy of Viet Nam NGUYEN VU TUNG Assoc Prof PhD., Diplomatic Academy of Viet Nam MỤC LỤC I CHÍNH SÁCH ĐÓI NGOẠI VIỆT NAM Truong Tan Sang Việt Nam cam kết làm hết sức mình để đóng góp vào việc tăng cường kết noi A - Phi Pham Binh Minh Chính sách đối ngoại hòa bình, hợp tác và phát triển của Việt Nam 11 Bùi Đình Bôn Kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng - an ninh và đối ngoại dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo tập trung, thông nhất của Đảng và Nhà nước 17 II CHIẾN THẮNG MÙA XUÂN 1975 Vũ Dương Huân Ngoại giao trong tông tiến công và nỗi dậy giải phóng hoàn toàn miền Nam mùa xuân 1975 45 Nguyễn Vũ Tùng Mặt trận ngoại giao trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước 63 Ill CAC VAN DE QUOC TE Locshin G.M - Lé Thanh Van Đại hội lần thứ 18 Đảng Cộng sản Trung Quốc và mối quan hệ Nga - Trung 83 Nguyễn Nhâm Ô-xtrây-li-a - NATO: “Đối tác tăng cường” 99 Nguyễn Văn Lịch Một số biểu hiện mới trong quan hệ Ấn Độ - Nga năm 2014 115 Trần Hiệp Quan hệ đối tác chiến lược Ca-dắc-xtan và Trung Quốc sau Chiến tranh lạnh 131 IV NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỎI Trần Khánh Cơ sở hình thành địa chiến lược quốc gia 149 Nguyễn Hoàng Ánh Sự kiện Charlie Hebdo nhìn từ góc độ xung đột văn hóa 175 Bạch Tân Sinh Hội nhập quốc tế về khoa học - công nghệ của ASEAN, hướng tới Cộng đông ASEAN 187 Nguyễn Quốc Toản Xây dựng nên kinh tế độc lập ty chủ trong điều kiện hội nhập quốc tế sâu 207 rộng của Việt Nam V THÔNG TIN - TƯ LIỆU - Tóm tắt nội dung các bài bằng tiếng Anh 225 CONTENTS I, VIET NAM’S FOREIGN POLICY Truong Tan Sang Viet Nam is fully committed to intensifying Asia - Africa relations Pham Binh Minh Viet Nam’s foreign policy for peace, cooperation and development Bui Dinh Bon Economic activities closely linked to defence, security and foreign relations under the centralized and consistent guidance of the Party and the State 17 Il SPRING VICTORY OF 1975 Vu Duong Huan 45 The role of diplomacy in the Spring offensive of 1975 Nguyen Vu Tung Diplomatic front in the resistance war against the America 63 Ill INTERNATIONAL ISSUES Locshin G.M - Le Thanh Van The 18th Congress of China’s Communist Party and Russia - China relationship 83 Nguyen Nham Australia - NATO: “Intensified partnership” 99 Nguyen Van Lich New developments in India - Russia relations in 2014 115 Tran Hiep China - Kazakhstan strategic partnership after the Cold War 131 IV RESEARCH AND EXCHANGE Tran Khanh 149 Rationales for the formation of a nation’s geostrategy Nguyen Hoang Anh The case of Charlie Hebdo seen from the perspective of cutural clashes 175 Bach Tan Sinh International integration on science and technology towards the launch of ASEAN Community 187 Nguyen Quoc Toan Building an independent economy in Viet Nam’s deep and extensive international integration 207 V INFORMATION PAGES 225 Summary of articles in English Nghiên cứu Quốc tế số 2 (101), 6/2015: 5-9 VIET NAM CAM KET LAM HET SUC MINH DE DONG GOP VAO VIEC TANG CUONG KET NOI A - PHT Trương Tấn Sang Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam Tóm tắt Các nguyên tắc Bandung đã hòa quyện trong chính sách đối ngoại vì hòa bình, hợp tác và phát triển của Việt Nam, trong đó Việt Nam luôn ưu tiên cao thúc đẩy quan hệ hữu nghị truyền thông, đoàn kết và hợp tác với các nước Á - Phi Ở cấp độ toàn câu, Việt Nam chủ trương tăng cường tham gia chủ động, tích cực, có trách nhiệm vào các cơ chế hoạch định chính sách chung toàn câu, góp phần phát huy tiếng nói chung của các nước đang phát triển Tại khu vực Đông Nam Á, Việt Nam kiên trì chủ trương giải quyết hòa bình các tranh chấp trên cơ sở tôn trọng luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982 * Phát biểu của Chủ tịch nước Trương Tan Sang tại Hội nghị Cấp cao Á - Phi ngày 22/4/2015 được tổ chức ở thủ đô Jakarta, In-đô-nê-xi-a Dau đê là của 7ạp chí Nghiên cứu Quốc tế 6/2015 5 Thưa Ngài Joko Widodo, Tổng thông nước Cộng hòa In-đô-nê-xi-a, Thưa các vị Lãnh đạo Nhà nước và Chính phú, Thưa các Quý vị đại biểu, Thay mặt Nhà nước và nhân dân Việt Nam, tôi xin gửi lời chào mừng nồng nhiệt nhất đến tất cả Quý vị và qua Quý vị, đến toàn thể nhân dân hai châu lục Á - Phi Tôi đặc biệt cảm ơn Ngài Tổng thống, Chính phủ, nhân dân In-đô-nê-xi-a về sự đón tiếp nồng hậu và lòng mến khách dành cho Đoàn Việt Nam Thưa Ngài Chủ tịch, Hội nghị Bandung 1955 đã tạo nguồn cảm hứng mạnh mẽ để các nước Á - Phi đứng lên đấu tranh xoá bỏ chủ nghĩa thực dân, giành độc lập dân tộc và vươn lên phát triển về mọi mặt Sáu mươi năm qua đã chứng kiến những bước tiến mạnh mẽ về chính trị, kinh tế, xã hội cũng như vị trí, vai trò ngày càng tăng của hai châu lục trên trường quốc tế Đồng thời, qua mười năm thực hiện Tuyên bố về Đối tác chiến lược Á - Phi mới, sự kết nối giữa hai châu lục trở nên khăng khít hơn ở cả ba kênh: chính phủ, doanh nghiệp và giao lưu nhân dân Tuy nhiên, người dân nhiều nước Á - Phi vẫn phải đối mặt với xung đột vũ trang, căng thắng và bất én, tranh chấp chủ quyền trên đất liền và trên biển, tình trạng sử dụng và đe dọa sử dụng vũ lực, nghèo đói, dịch bệnh Đồng thời, hai châu lục đều phải ứng phó với các thách thức toàn cầu mới, nhất là khủng bố, biến đổi khí hậu, an ninh năng lượng, lương thực và nguồn nước, sự bất bình đăng của hệ thống kinh tế, tài chính, thương mại toàn cầu Do đó, chúng ta có trách nhiệm chung là cùng nhau ứng phó và góp phần giải quyết các thách thức đó Với tỉnh thần hướng tới hành động thiết thực vì hòa bình và phát 6 6/2015 Nghiên cứu Quốc tế số 2 (101) triển của hai châu lục, là một trong 29 nước tiền thân của Hội nghị Bandung 1955, Việt Nam ủng hộ mạnh mẽ chủ đề của Hội nghị Cấp cao lần này là “Tăng cường hợp tác Nam - Nam nhằm thúc đây hòa bình và thịnh vượng trên thế giới” và sự cần thiết thông qua “Thông điệp Bandung”, “Tuyên bố về Làm sông động lại Đối tác chiến lược Á - Phi mới” tại Hội nghị này Thưa Ngài Chủ tịch, Việt Nam cho rằng hai châu lục chúng ta cần tăng cường hợp tác để tạo dựng và bảo đám môi trường hòa bình, an ninh - điều kiện tiên quyết cho sự phát triển bền vững Do đó, chúng ta cần tuyệt đối tuân thủ 10 nguyên tắc Bandung mà đến nay vẫn còn nguyên giá trị, đặc biệt là “tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ”, “không xâm lược, đe dọa xâm lược và sử dụng vũ 99 66 “giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa lực”, bình phù hợp với Hiến chương Liên Hợp Quốc”, “thúc đây các lợi ích chung” Trên tinh thần đó, Việt Nam kêu gọi “tăng cường kết nối Á - Phi vì hòa bình, thịnh vượng thế giới trên cơ sở tôn trọng luật pháp quốc z A 99 te Với 73% dân số và 30% GDP thé giới, chúng ta có cơ sở để tin tưởng triển vọng hợp tác giữa hai châu lục Để phát huy tối đa tiềm năng đó, Việt Nam đề nghị cần ưu tiên tăng cường liên kết bền vững Á - Phi dựa trên các luật lệ và chuẩn mực chung, nhất là kết nối về kinh tế, thông qua các sáng kiến hợp tác Nam - Nam về thương mại, đầu tư, nông nghiệp, viễn thông, lao động, y tế, giáo dục ở cấp độ khu vực, tiểu khu vực và hợp tác song phương Chúng ta cũng cần thúc đây kết nối về hàng hải, hàng không, gắn kết Án Độ Dương và Thái Bình Dương trong môi trường an ninh và an toàn Tại các diễn đàn quôc tê, chúng ta cân tăng cường đoàn kết, phôi 6/2015 7

Ngày đăng: 08/05/2024, 06:06

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w