Có thểnói rằng đây là một nét van hoá mà chỉ có tại Việt Nam, một loại hình nghệ thuật kết hợp giữa việcđiều khiển những con rối trên mặt nước cùng với giai điệu âm nhạc như đang kể lại
TỔNG QUAN VỀ MÚA RỐI NƯỚC 1.1 Khái niệm
Làng rối nước tiêu biểu
Tọa lạc tại ngoại ô thủ đô Hà Nội lang múa rối Đào Thục có hơn
Có nguồn gốc từ thời Hậu Lê với bề dày lịch sử gần 300 năm, múa rối nước là di sản văn hóa được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác trong làng Sau ngày giải phóng, đoàn phường rối được thành lập nhằm bảo tồn và phát huy nghệ thuật rối nước Đáng chú ý, từ năm 2005, đoàn phường đã cho phép phụ nữ biểu diễn, tạo tiền đề cho sự xuất hiện của những nghệ nhân múa rối nước nữ tài năng.
Những người biểu diễn rối nước trên sân khấu họ là nghệ sĩ nhưng khi sau khi buổi diễn kết thúc, họ là những con người hết sức giản dị, những con người lao động miệt mài ngày đêm vì miếng ăn nhưng vẫn không quên đam mê nghệ thuật của mình Càng ngày làng Đào Thục được biết đến nhiều hơn cũng như những giá trị văn hóa mà làng đã gìn giữ đã giúp cho nơi đây thành một biểu tượng của múa rối nước Du khách trong và ngoài nước đều đến đây để tham quan, trải nghiệm xem múa rối nước và đặc biệt là tham gia tạo ra con rối nước cũng như là tham quan xưởng làm ra rối nước.
Làng Rạch xã Hồng Quang, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định là một ngôi làng cổ yên bình với văn hóa truyền thống đặc sắc Là nơi có phường rối nước nổi tiếng và lâu đời Ngày nay, phường rối nước có tên “Nam Chấn” ngoài việc đi diễn phục vụ các nơi mỗi dịp lễ hội còn biễu diễn phục du du khách tại làng khi có nhu cầu
Rối nước làng Rạch có từ rất lâu rồi, hiện không có thông tin chính xác về thời gian xuất hiện rối nước ở làng Rạch Nơi đây được biết đến là một trong những phường múa rối nước nổi tiếng và lâu đời ở Việt Nam, ngoài ra họ còn sáng tạo biến những con rối thành những món quà tặng lưu niệm.
1.1.2 Làng rối nước tiêu biểu 4
Nghệ nhân múa rối nước ông Phan Văn Mạnh sinh ra trong một gia đình có truyền thống bảy đời làm nghề rối nước ở làng Rạch Từ xa xưa làng rạch nổi tiếng với nghề sơn mài và tạc tượng cho các đình, các chùa Trải qua biết bao nhiêu thế hệ, chẳng biết từ khi nào mà họ đã đưa nghệ thuật sơn mài, tạc tượng để thổi hồn vào những con rối và rồi các nghệ nhân ở làng Rạch đã vừa chế tác các con rối vừa biểu diễn Đến nay, các thế hệ nghệ nhân cứ cha truyền con nối cũng đã duy trì được vài trăm năm hàng năm cứ đến rằm tháng Giêng, cả làng lại mở hội, tổ chức đám rước linh đình và không thể thiếu là những tích trò rối nước. about:blank 14/44
Lịch sử ra đời
Múa rối nước - hình thức nghệ thuật truyền thống đặc sắc của Việt Nam - là lát cắt chân thực của thời gian, phản ánh nếp sống và văn hóa của người dân đồng bằng sông Cửu Long Khi thưởng thức các vở diễn múa rối, khán giả không chỉ được mãn nhãn với những màn trình diễn công phu, tinh xảo mà còn như đắm chìm trong một bữa tiệc của các giác quan Từ âm thanh sống động của nhạc cụ dân tộc, ánh sáng lung linh của đèn màu, đến chuyển động uyển chuyển của những con rối trên mặt nước, tất cả hòa quyện tạo nên một không gian nghệ thuật đầy mê hoặc Múa rối nước chính là linh hồn của đồng ruộng, kể lại câu chuyện về cuộc sống và lao động của con người nơi đây, đưa khán giả trở về với những nét đẹp văn hóa truyền thống.
Việt Nam đặc biệt và độc đáo nhưng ít ai biết chính xác múa rối nước đã xuất hiện từ bao giờ
Câu hỏi ấy đến nay vẫn chưa có lời giải đáp nhưng tuy nhiên các nhà nghiên cứu hàng đầu về loại hình nghệ thuật này như Nguyễn Huy Hồng và Tô Sanh đều chỉ ra rằng múa rối nước đã ra đời từ lâu và đến nhà Lý (1010-1225) thì phát triển mạnh mẽ và đạt đến trình độ nghệ thuật cao, điều đó chứng tỏ rằng loại hình nghệ thuật này đã xuất hiện từ trước thế kỷ X, thứ XI hoặc sớm hơn nữa Cho đến nay chứng cứ bằng văn tự đầu tiên tại Việt
Nam được tìm thấy trên tấm bia Sùng Thiện Diên Linh tại chùa Long Đọi, một ngôi chùa cổ nằm trên đỉnh núi Đọi nay thuộc xã Đọi Sơn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam Những dòng chữ Hán được khắc trên bia Sùng Thiện Diên Linh dựng năm 1121 đời vua Lý Nhân
Tông đã tả về một chiều biểu diễn múa rối nước trong lễ mừng thọ vua Lý Nhân Tông cho thấy thời ấy múa rối nước đã có nhiều trò.
Múa rối nước đến với thời Trần (đầu thế kỷ XIII) được duy trì và phát triển hơn không chỉ trong các dịp lễ hội của người dân mà còn phục vụ cho vua chúa và chiêu đãi sứ giả nước ngoài.
Thời Lê sơ và Tây Sơn, nghệ thuật múa rối nước tiếp thu tinh hoa từ chèo, tuồng Thời Nguyễn, tuồng phát triển thành nghệ thuật cung đình, còn múa rối nước vẫn chủ yếu biểu diễn trong các lễ hội dân gian Múa rối nước được duy trì và phát triển trong các phường hội theo tính chất bí truyền, nhằm giữ gìn ngón nghề truyền thống khi giao lưu, so tài với nhiều kỹ thuật độc đáo.
Trong giai đoạn cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX, khi đất nước phải chịu ách đô hộ của Pháp, múa rối nước bị coi thường như trò tiêu khiển câu khách Tuy nhiên, loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian độc đáo này vẫn âm thầm tồn tại, được gìn giữ trong lòng xã hội Việt Nam và trong tư tưởng của những nho sĩ yêu nước thời bấy giờ.
Từ sau cách mạng tháng Tám (1945) cho đến kháng chiến chống Pháp lần thứ 2 (1954), múa rối nước đứng trước bờ vực mai một và khủng hoảng nặng nề khi bị kẻ thù tàn phá
5 about:blank 16/44 di sản văn hoá dân tộc, bắn giết nghệ nhân, phá hủy hiện vật gây tổn hại nặng nề Ở kháng chiến chống Mỹ (1965-1975), múa rối nước vẫn không ngừng phát triển dù ở trong thời kỳ khó khăn Năm 1984, rối nước được vươn đến bạn bè quốc tế và gây được nhiều tiếng vang khi chuyến lưu diễn của Nhà hát Múa rối trung ương thành công tại 3 quốc gia ở Tây Âu, bước ngoặt sáng trong ngành múa khi khẳng định chỗ đứng trong nghệ thuật và giá trị truyền thống, bản sắc văn hoá dân tộc, đến tận ngày nay múa rối nước luôn ôm trọn tình cảm của khán giả Việt Nam và quốc tế
Do điều kiện tự nhiên và công việc nông nghiệp của người dân Việt Nam gần gũi và gắn bó với nước, chính những người nông dân chân lấm tay bùn này đã sáng tạo ra nghệ thuật Rối nước Người Pháp gọi môn nghệ thuật này với những con rối duyên dáng là "Linh hồn của đồng ruộng Việt Nam" và đánh giá "Với sáng tạo và khám phá Rối nước đáng được xếp vào những hình thức quan trọng nhất của Sân Khấu Múa Rối"
Nước đóng vai trò quan trọng trong nghệ thuật múa rối nước, cả về mặt kỹ thuật lẫn nghệ thuật Nước không chỉ che giấu hệ thống điều khiển và cơ cấu vận hành của con rối mà còn mang lại sự sống động và tươi tắn cho chúng Xét về mặt nghệ thuật, nước được coi là "nhân vật" thứ hai trong vở diễn, góp phần tạo nên hiệu ứng thị giác độc đáo và ẩn dụ sâu sắc.
Mặt nước như êm ả với đàn vịt bơi, trở nên thơ mộng trong làn khói huyền ảo khi bầy tiên nữ giáng trần múa hát Nhưng mặt nước cũng sôi động trong những trận chiến lửa, những con rồng vây vàng xuất hiện.
Báo Pháp viết "Con rối được điều khiển bằng sự khéo léo khó mà tưởng tượng Con rối như có phép thuật điều khiển" Đấy chính là sự tài tình, là điều hấp dẫn và sáng tạo của nghệ thuật Múa rối nước
Trước kia, rối nước chỉ diễn vào ban ngày, ở ngoài trời Không thấy sân khấu gắn bó hòa quyện với phong cảnh thiên nhiên như rối nước Giữa thiên nhiên thơ mộng, khán giả có cơ hội chiêm ngưỡng một loại hình nghệ thuật trong đó có đất, nước, cây xanh, mây, gió, có lửa, có khói mờ vương toả, có cả mái đình với những hàng ngói đỏ Thật sự là một sự hòa hợp độc đáo của nghệ thuật, thiên nhiên và con người.
Lịch sử Múa rối Việt Nam ghi nhận hai loại hình chính là Múa rối cạn và Múa rối nước.
Rối cạn gồm nhiều hình thức như: Rối tay, Rối que ở Đồng Minh (Hải Phòng), Tế Tiêu (Hà
Tây), Rối dây, Mộc Thầu Hý ở Cao Bằng, Bắc Thái
1.2 Lịch sử ra đời 6 about:blank 18/44
ĐẶC ĐIỂM MÚA RỐI NƯỚC 2.1 Vật liệu tạo ra con rối
Nghệ nhân múa rối nước
Ở Việt Nan có nghệ nhân múa rối nước rất nổi tiếng có thể kể đến như:
Nghệ nhân Nguyễn Đình Bảy là một trong những bậc thầy múa rối nước nổi tiếng của Việt Nam với hơn 50 năm gắn bó Ông đã được Nhà nước phong tặng danh hiệu Nghệ nhân Nhân dân Đối với những nghệ nhân như ông Bảy, múa rối nước không chỉ là nghề biểu diễn mà còn là cả một đam mê nghệ thuật thực thụ.
Loại hình nghệ thuật độc đáo này được biểu diễn trên một sân khấu chìm một phần trong nước, với những con rối được điều khiển bởi những nghệ sĩ múa rối điêu luyện Chúng ta sẽ tìm hiểu quá trình múa rối nước, bao gồm việc chuẩn bị biểu diễn, quá trình biểu diễn và trải nghiệm của khán giả.
Trước khi biểu diễn, người múa rối phải chuẩn bị sân khấu và các đạo cụ dùng trong múa rối nước Sân khấu thường là một vũng nước sâu đến thắt lưng, phía sau có màn tre Những con rối được làm bằng gỗ và được thiết kế để nổi trên mặt nước Những người múa rối đứng sau bình phong, tay và cánh tay ngập trong nước Họ điều khiển những con rối bằng những cọc tre dài ẩn dưới mặt nước Người nghệ nhân sẽ sử dụng máy điều khiến và đặt biệt là kỉ xảo điều khiển để tạo nên hành động của quân rối trên sân khấu Đó chính là mấu chốt của nghệ thuật trình diễn rối nước Máy điều khiển rối nước sẽ làm di chuyển các quân rối và tạo hoạt động cho nhân vật Máy được giấu trong lòng nước lợi dụng sức nước để điều khiển từ xa.
Nước sử dụng trong biểu diễn phải sạch, trong, thùng dùng để chứa nước phải được chuẩn bị và đổ đầy trước khi biểu diễn Việc lựa chọn con rối cũng rất quan trọng, mỗi con rối đòi hỏi một kỹ thuật thao tác cụ thể để biến nó thành hiện thực.
Quy trình buổi biểu diễn
Quá trình biểu diễn múa rối nước là một loại hình nghệ thuật phức tạp Nhạc nền đóng một vai trò thiết yếu trong buổi biểu diễn, với các nhạc sĩ chơi các nhạc cụ truyền thống của Việt Nam như sáo tre, trống và chũm chọe.
Những người múa rối sử dụng cọc tre để tạo chuyển động cho con rối, khiến chúng có thể múa trên mặt nước Sự xuất hiện và ẩn mình bất ngờ cùng màn trình diễn đa dạng của các con rối mang đến niềm vui và bài học bổ ích cho người xem Các buổi biểu diễn múa rối thường kể những câu chuyện và chủ đề truyền thống, tạo nên sự gần gũi và thoải mái cho khán giả.
Việt Nam, như cuộc sống hàng ngày của nông dân, lễ kỷ niệm mùa thu hoạch và truyền thuyết về con rồng.
2.3 Quy trình buổi biểu diễn
Trải nghiệm của khán giả về múa rối nước là một cảnh tượng thị giác và thính giác Khán giả có thể nhìn thấy những con rối di chuyển và nhảy múa trên mặt nước, với những bộ trang phục và đạo cụ đầy màu sắc làm tăng thêm sức hấp dẫn thị giác Nhạc nền tạo tâm trạng và nâng cao hiệu suất Những người múa rối thường tương tác với khán giả, pha trò và lôi cuốn họ vào buổi biểu diễn Múa rối nước là một phần thiết yếu của văn hóa và lịch sử Việt Nam, có nguồn gốc từ hơn một nghìn năm trước Đó là một loại hình nghệ thuật độc đáo và quý giá vẫn tiếp tục được biểu diễn cho đến ngày nay.
NHỮNG GIÁ TRỊ CỦA MÚA RỐI NƯỚC 3.1 Giá trị văn hoá
Giá trị vật chất, tinh thần
Sân khấu múa rối nước là một mặt nước lớn , thường được đào xuống ao, hồ Sân khấu có thể được trang trí bằng cây, hoa để tạo nên khung cảnh sinh động, lôi cuốn cho vở diễn. Âm nhạc là một phần không thể thiếu trong múa rối nước. Âm nhạc được sử dụng để tạo không khí kịch tính và cũng là một cách truyền tải nội dung của vở kịch Múa rối nước thường sử dụng các nhạc cụ truyền thống như đàn nhị, đàn tranh, sáo.
Giá trị vật chất của múa rối nước là một bộ phận quan trọng trong giá trị tổng thể của loại hình nghệ thuật này Nó thể hiện sự khéo léo và khéo léo của người thợ thủ công và phản ánh bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam.
Rối nước Việt Nam khi ra đời chỉ thuần túy là để giải trí, nội dung chan chứa tình yêu cuộc sống và tinh thần lạc quan của người nông dân vùng đồng bằng Bắc
Múa rối nước không chỉ mang lại sức khỏe cho người dân mà còn đem đến giá trị giải trí cao Sự sáng tạo vô biên của các nghệ nhân nông thôn đã tạo nên những màn trình diễn độc đáo và mới lạ, xây dựng cộng đồng Đồng thời, múa rối nước khuyến khích sự sáng tạo, góp phần phát triển toàn diện con người thông qua việc thưởng thức nghệ thuật truyền thống ấn tượng này.
Quy luật âm dương
Khái niệm: Quy luật âm dương chính là sự nương tựa lẫn nhau để cùng tồn tại Hai mặt âm – dương đều mang đến tác động tích cực cho sự vật, hiện tượng và không thể phát triển nếu như tồn tại một cách đơn độc Âm và dương cùng tồn tại và nương tựa lẫn nhau Đôi khi, hai mặt này lại xen kẽ vào nhau và cùng phát triển
Nước (âm): “Nước” như một yếu tố giữ vai trò làm nền, làm không gian biểu diễn cho quân rối hoạt động, được xem là một đặc điểm có tính khu biệt, hết sức độc đáo của rối nước Việt Nam Dù chỉ là một yếu tố, nhưng “nước” giữ vai trò tiên quyết, bởi không có nước sẽ không thành rối nước Sự kết tinh huyền diệu của những phẩm chất nói trên đã tạo nên một nghệ thuật rối nước Việt Nam vừa độc vừa lạ hấp dẫn công chúng khắp nơi trên thế giới.
Con rối (âm): Khi đã có nước chúng ta không thể nào thiếu được các con rối một yếu tố làm nên sự hấp dẫn, lôi cuốn người xem được thể hiện qua hành động qua con rối Một nghệ thuật dân gian gắn bó với nền văn minh lúa nước của cư dân vùng châu thổ sông Hồng
Nghệ nhân (dương): Là yếu tố đóng vai trò quan trọng để hình thành nên một biểu diễn nghệ thuật Các nghệ nhân với kinh nghiệm thâm niên đã thổi hồn vào những con rối như đang nói lên câu chuyện của chính mình Những con rối vô tri vô giác ấy đã được các nghệ nhân đặt nhiều tâm tư tình cảm vào khiến khán giả khi xem như bị cuốn vào nó cảm giác rất chân thực
Từ đó, ta có thể thấy con người như làm chủ mọi thứ trong các buổi biểu diễn múa rối nước Cái dương của con người lan tỏa và đã biến mọi thứ có hồn hơn trong cái âm của những thứ khác
Múa rối nước là một nghệ thuật nhân gian đây cũng là một sự sáng tạo mang nét đặc trưng của nền văn minh lúa nước Việt Nam Với trí tưởng tượng phong phú và đầy sáng tạo của các nghệ nhân đã tạo nên loại nghệ thuật múa rối nước Múa rối nước là trình diễn trên mặt nước cũng như mặt nước được ví như sân khấu có thể là ao hồ là khung cảnh cũng như bối cảnh để cho rối điều khiển với bàn tay tài ba của nghệ nhân bên phía dưới mặt nước là các dàn mấy điều kiểu cũng như là dây nối với buồn trò Bước ra từ nghệ thuật ở nông thôn từ đồng ruộng hiện nay múa rối nước đã được các nghệ nhân tài ba đưa sang thành thành phố và được biểu diễn ở các nhà hát lớn nhỏ tuy vậy họ vẫn giữ được nét đặc trưng ở nơi xuất phát vẫn là bộ môn đậm đà nét dân tộc Việt Nam và còn mang lại nét đẹp và giá trị cộng đồng cũng là bức tranh đối chiếu đến đời sống của con người với con người và giữa con người với thiên nhiên hiểu được việc lao động và khao khát ước mơ về một cuộc sống ấm no của người nông dân Cũng như hiện nay múa rối nước được cộng đồng nuôi dưỡng và giữ gìn cũng như phát triển và giới thiệu vươn tầm ra quốc tế cho các du khách nước ngoài cũng như chia sẻ cho bạn bè quốc tế biết về nghệ thuật nhân gian của Việt Nam.