1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận phân tích khái niệm nghề luật sư và các dịch vụpháp lí được cung cấp bởi luật sư ở việt nam trong bối cảnh pháttriển của dịch vụ pháp lý hiện nay

23 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 2,2 MB

Nội dung

Luật sư là người có đủ điều kiện hành nghề theo quy định của Pháp lệnh này và tham gia hoạt động tố t@ng, thực hiện tư vấn pháp luật, các dịch v@ pháp lý khác theo yêu cầu của cá nhân, t

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

-BÀI TẬP NHÓM MÔN HỌC: NGHỀ LUẬT & PHƯƠNG PHÁP HỌC LUẬT

ĐỀ BÀI: Chủ đề 3: Phân tích khái niệm nghề luật sư và các dịch vụ pháp lí được cung cấp bởi luật sư ở Việt Nam Trong bối cảnh phát triển của dịch vụ pháp lý hiện nay, theo nhóm sinh viên thì các luật sư

ở Việt Nam đang đứng trước các cơ hội và thách thức nào? Nhóm có gợi ý gì để các luật sư nắm bắt được các cơ hội và vượt qua được các thách thức đó Trong tương lai nhóm sinh viên có thích hành nghề với

chức danh luật sư không và tại sao?

Hà Nội - 2024

Nhóm:

Lớp:

05 N03.TL1

Trang 2

BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM VÀ XÁC ĐỊNH MỨ

C ĐỘ THAM GIA LÀM BÀI TẬP NHÓM

I Thời gian, địa điểm, hình thức làm việc nhóm

1 Thời gian:

2 Địa điểm:

3 Hình thức làm việc nhóm:

II Thành phần tham dự: Các thành viên trong nhóm

III Nội dung:

- Họp bàn và thống nhất đề tài bài tập nhóm

- Xây dựng dàn ý khái quát cho đề tài đã được thống nhất

- Phân công công việc

IV Đánh giá:

1 Mức độ hoàn thành công việc đặt ra:

Công việc

Mức độ hoàn thànhChưa triển kha

2 Mức độ tham gia làm bài tập nhóm của từng cá nhân

Trang 4

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 3

NỘI DUNG 4

I Khái niệm nghề luật sư và các dịch vụ pháp lý được cung cấp bởi luật sư Việt Nam hiện nay 4

1 Khái niệm nghề luật sư 4

1.1 Khái niệm nghề luật sư 4

1.2 Đặc điểm và vai trò nghề luật sư 5

2 Các dịch vụ pháp lý được cung cấp bởi luật sư Việt Nam hiện nay 6 2.1 Tham gia tố t@ng 7

2.2 Tư vấn pháp luật 8

2.3 Đại diện ngoài tố t@ng cho khách hàng 9

2.4 Các dịch v@ pháp lý khác 9

II Những cơ hội và thách thức mà các luật sư ở Việt Nam đang gặp phải trong bối cảnh phát triển của dịch vụ pháp lý hiện nay 10

1 Cơ hội 10

2 Thách thức 12

III Những gợi ý để các luật sư nắm bắt được các cơ hội và vượt qua các thách thức đã nêu trên 14

IV Quan điểm của nhóm về hành nghề với chức danh luật sư trong tương lai 16

1 Mong muốn hành nghề với chức danh luật sư 16

2 Không mong muốn hành nghề với chức danh luật sư 17

KẾT LUẬN 20

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 21

Too long to read on your phone? Save

to read later on your computer

Save to a Studylist

Trang 5

LỜI NÓI ĐẦU

Trong thời kì phát triển đa dạng hóa, đa phương hóa hiện nay, sự thay đ

ổi và chuyển biến liên t@c của thế giới là một trong những yếu tố quan trọng,ảnh hưởng lớn tới tất cả các quốc gia Đặc biệt, trong sự chuyển động chung ấ

y, Việt Nam là đất nước đang trên đà phát triển mạnh mẽ, nỗ lực từng ngày vượt qua những khó khăn, thử thách, và bước đầu đạt được những thành tựu trê

n các lĩnh vực như kinh tế, chính trị, đối ngoại… Điều kiện đời sống vật chất

và tinh thần của người dân ngày càng nâng cao Song những vấn đề bất cập vẫ

n còn tiếp diễn hàng ngày, hàng giờ và phát sinh nhiều quan hệ xã hội phức tạ

p Những mâu thuẫn trong xã hội cũng được nảy sinh từ đó, kéo theo nhiều vấ

n đề cấp thiết cần xử lý kịp thời Nắm bắt những nhu cầu của mọi người trongviệc tìm kiếm một người có kiến thức chuyên môn pháp lý có thể hỗ trợ họ trong việc tư vấn hay việc giải quyết các vấn đề của cá nhân hay của 1 tổ chứcnhư các doanh nghiệp có số lượng dần tăng cao Do vậy, nghề Luật sư có sứmệnh vô cùng cao cả - bảo vệ công lý, đảm bảo công bằng pháp lý con ngườitrước pháp luật và Nhà nước Là một trong những ngành nghề vô cùng quan trong và có chỗ đứng vững chắc trong xã hội, nhưng đi kèm với đó là vô số như

ng rủi ro có thể xảy ra bất cứ thời gian nào trong quá trình hành nghề Để làmtốt được các hoạt động trên để thực hiện chức năng xã hội của mình, đòi hỏi luật sư phải có trình độ chuyên môn cao và ý thức đạo đức nghề nghiệp cũng n

hư văn hóa pháp luật Bài luận dưới đây sẽ giải thích các vấn đề về nghề luật s

ư và các dịch v@ pháp lý được cung cấp bởi các luật sư ở Việt Nam Đồng thờ

i, đưa ra cách thức, giải pháp hữu ích để có thể tận d@ng những cơ hội và vượtqua những thách thức trong quá trình hành nghề Từ đó nêu lên những ý kiến,quan điểm của nhóm sinh viên về chức danh nghề luật sư tại Việt Nam trong tương lai

Trang 6

NỘI DUNG

I Khái niệm nghề luật sư và các dịch vụ pháp lý được cung cấp bởi luật

sư Việt Nam hiện nay

1 Khái niệm nghề luật sư

I.1 Khái niệm nghề luật sư

Về mặt chữ nghĩa, khái niệm nghề luật sư bao gồm hai c@m từ: nghề vàluật sư Theo Từ điển tiếng Việt, nghề là “công việc chuyên làm theo sự phâncông của xã hội” hoặc hiểu theo nghĩa thứ hai là “thành thạo trong một côngviệc nào đó” Luật sư là người có đủ điều kiện hành nghề theo quy định củaPháp lệnh này và tham gia hoạt động tố t@ng, thực hiện tư vấn pháp luật, cácdịch v@ pháp lý khác theo yêu cầu của cá nhân, tổ chức nhằm bảo vệ quyền,lợi ích hợp pháp của họ theo quy định của pháp luật Bằng hoạt động củamình, luật sư góp phần bảo vệ công lý, công bằng xã hội

Hay Luật Luật sư 2006, sửa đổi, bổ sung 2012 đã quy định như sau:

, Nghề luật là nghề nghiệp liên quan đến pháp luật,nhằm thực thi sứ mệnh tuân thủ, bảo vệ sự thượng tôn pháp luật, bảo vệ sựđộc lập tư pháp, bảo vệ công lý, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhànước, tổ chức, cá nhân

nghề luật là nghề nghiệp gắn với chức danh tư pháptheo quy định pháp luật Việt Nam, hoạt động trong lĩnh vực tư pháp, có sứmệnh thực thi và bảo vệ sự thượng tôn pháp luật, bảo vệ công lý, bảo vệ sựđộc lập tư pháp, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, quyền và lợi íchhợp pháp của nhà nước, tổ chức, cá nhân trên cơ sở quy định pháp luật, quytắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp.1

Trang 7

Để có thể thực hiện công việc của mình một cách chuyên nghiệp vàhiệu quả, tiêu chuẩn nghề nghiệp của luật sư được thiết lập và tuân thủ mộtcách nghiêm ngặt Điều này không chỉ giúp đảm bảo tính chuyên nghiệp vàđạo đức của các hành vi trong nghề nghiệp mà còn tạo ra một nền tảng vữngchắc cho sự tin cậy và công bằng trong hệ thống pháp luật Và quy tắc tiêuchuẩn nghề luật sư được nêu ra như sau:

2

I.2 Đặc điểm và vai trò nghề luật sư

Trong xã hội ngày nay, không thể phủ nhận được về sự quan trọng vàảnh hưởng của luật sư đối với hệ thống pháp luật và cộng đồng và đặc trưngbởi những đặc điểm và vai trò vốn có của họ:

- Phạm vi hoạt động rộng khắp, bao trùm các lĩnh vực kinh tế-xã pháp luật và với các đối tượng khách hàng đa dạng phong phú

hội Dịch v@ pháp lý luật sư là dịch v@ đặc thù so với các loại khác, vớihàng hóa là chất xám-kết quả hoạt động tư duy trí tuệ về pháp lý của luật sưcung cấp cho khách hàng Hoạt động nghề luật sư diễn ra ở hai phương diệnhoạt động cơ bản: tranh t@ng và tư vấn

- Tính độc lập: Để bảo vệ sự độc lập của Tư pháp, mọi sự việc chịuđiều chỉnh trực tiếp của ý chí nhà nước đều được khái quát hóa trong điềuluật, đạo luật và việc giải quyết các vấn đề tranh chấp, mâu thuẫn phát sinhphải dựa trên những khuôn khổ pháp lý có tính khái quát cao này Việc không

bị lệ thuộc, chi phối, dẫn dắt bởi tác động vật chất tinh thần từ bên ngoài làđiều kiện căn bản để người hành nghề luật giải quyết thành công sự kiện, tìnhhuống xảy ra trong quá trình làm Luật

Trang 8

- Tính chuyên nghiệp: Người hành nghề luật phải đáp ứng đủ các điềukiện, nguyên tắc và yêu cầu về năng lực, phẩm chất, chuyên môn nghiệp v@cùng các kỹ năng làm việc phù hợp và theo quy định của pháp luật Đối với

cá nhân, tính chuyên nghiệp của người hành nghề dựa trên tiêu chí đáp ứngkhung năng lực của người hành nghề LS và kỹ năng làm việc ở thế kỷ XXI

2 Các dịch vụ pháp lý được cung cấp bởi luật sư Việt Nam hiện nay Dịch vụ pháp lý có thể được định nghĩa là tổng thể các dịch v@ tư vấn

pháp luật và dịch v@ đại diện pháp lý được định lập và thực hiện theo quyđịnh pháp luật của nước nơi các dịch v@ đó được định lập và có thể được thựchiện trong các lĩnh vực pháp luật nội dung và thủ t@c tố t@ng khác nhau của hệthống pháp luật quốc gia 3

Điều 4 Luật Luật sư 2006, sửa đổi, bổ sung 2012 quy định:

2.1 Tham gia tố t@ng

Tố t@ng là một bộ phận trong pháp luật bao gồm tổng thể các quy phạmpháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong các lĩnh vực c@ thể:lĩnh vực dân sự, lĩnh vực hình sự và cả lĩnh vực hành chính Các quan hệ xãhội sẽ bao gồm các quan hệ pháp luật giữa các chủ thể tham gia vào quá trình

tố t@ng: giữa cơ quan nhà nước với đương sự và giữa các đương sự với nhau

Từ định nghĩa tố t@ng đã nêu trên, có thể hiểu tham gia tố t@ng của luật

sư bao gồm các công việc liên quan đến bên trong các v@ kiện và thủ t@c pháp

lý với tư cách là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trongcác v@ án dân sự, hình sự và hành chính; và đã được quy định tại Điều 27

ề tài cấp Bộ, https://view.officeapps.live.com/op/view.aspx?src=https%3A%2F%2Ftlpl.moj.gov.vn%2Ftailie u%2FLists%2FLDeTaiKhoaHoc%2FAttachments%2F596%2FDichvuphaply%2520BCPT.docx&wdOrigin=

Trang 9

Luật Luật sư năm 2006 (sửa đổi bởi khoản 14 Điều 1 Luật Luật sư sửa đổi2012)

Khi tham gia hoạt động tố t@ng, với tư cách người bào chữa, người bảo

vệ quyền lợi hay người đại diện trong các v@ án hình sự hay tranh chấp dân sựhoặc các yêu cầu dân sự, hôn nhân - gia đình , các luật sư đều ít nhiều đ@ngchạm đến vấn đề tài sản, kinh doanh, thương mại nên đương nhiên họ đ@ngchạm đến các xung đột, gay cấn về kinh tế trong v@ việc c@ thể 4

Trong lĩnh vực tố t@ng hình sự, với tư cách là người bào chữa của bịcan, bị cáo, luật sư có ý nghĩa to lớn đối với việc bảo vệ quyền và lợi ích hợppháp của bị can, bị cáo và tìm ra sự thật của v@ án

Trong lĩnh vực tố t@ng dân sự, luật sư với tư cách là người bảo vệquyền lợi của đương sự hoặc là người đại diện theo ủy quyền của đương sựnhưng cũng có thể tham gia tố t@ng với tư cách là người đại diện theo phápluật của đương sự, như trường hợp luật sư là cha mẹ, hoặc người giám hộ củađương sự trong các v@ án về tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình, kinhdoanh, thương mại, lao động

Trong lĩnh vực tố t@ng hành chính, luật sư với tư cách là người đại diệnhoặc người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người khởi kiện, người bịkiện, người có quyền lợi, nghĩa v@ liên quan trong v@ án hành chính

2.2 Tư vấn pháp luật

Hiện nay còn có nhiều cách tiếp cận và định nghĩa khác nhau về tư vấnpháp luật Tuy nhiên, từ góc độ lý luận và thực tiễn, tư vấn pháp luật đượchiểu là việc giải đáp pháp luật, hướng dẫn cá nhân, tổ chức trong nước vànước ngoài xử sự đúng pháp luật; cung cấp dịch v@ pháp lý giúp cho các cánhân, tổ chức thực hiện và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình Tư

Phan Văn Tân (2021), Tạp chí điện tử Việt Nam, https://lsvn.vn/nghe-luat-va-doi-hoi-dua-dich-vu-phap-ly-len-dung-tam1612922350.html, truy cập ngày

Trang 10

vấn pháp luật là một trong những dịch v@ pháp lý đóng vai trò quan trọng vàkhông thể thiếu trong nền kinh tế thị trường 5

Hay trong Điều 28 Luật Luật sư 2006, sửa đổi bổ sung 2012 đã nêu rakhái niệm đầy đủ như sau:

Khác với việc tham gia tranh t@ng với tư cách là người bào chữa hoặcbảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, người tư vấn không tham giatrực tiếp vào quá trình tố t@ng mà chỉ sử d@ng kiến thức pháp lý của mình tưvấn trực tiếp bằng lời nói của mình cho khách hàng hoặc bằng văn bản thểhiện bằng thư tư vấn, và khách hàng sẽ phải trả bằng một khoản phí tươngứng Hoạt động tư vấn pháp luật không chỉ bao gồm việc chuyển tải nội dungcủa một điều luật, một văn bản pháp luật, hoặc cung cấp thông tin về nhữngquy định pháp luật có liên quan mà còn là việc đưa ra giải đáp pháp lý, giảipháp pháp lý cho một tình huống c@ thể, định hướng cho hành xử đúng vàkhông trái pháp luật, nhằm giúp cá nhân, tổ chức trong nước và quốc tế thựchiện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ.6

2.3 Đại diện ngoài tố t@ng cho khách hàng

Đại diện ngoài tố t@ng là một trong những hoạt động nằm trong phạm

vi hành nghề của luật sư được quy định tại khoản 1 Điều 29 Luật Luật sư

2006, sửa đổi bổ sung 2012:

Nguyễn Thị Đan Phương (2014),

Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.11

Nguyễn Thị Đan Phương (2014),

Trang 11

Đại diện ngoài tố t@ng của luật sư còn là một trong những hoạt động trợgiúp pháp lý của luật sư Khoản 1 Điều 33 luật trợ giúp pháp lý quy định:

Từ đó, đại diện theo tố t@ng của luật sư được hiểu là việc luật sư thaymặt khách hàng (cá nhân, cơ quan, tổ chức) thực hiện các quyền và nghĩa v@của họ trong các quan hệ pháp luật trước cơ quan nhà nước có thẩm quyền.Các công việc này không nằm trong giai đoạn, thủ t@c tố t@ng Khi tham giađại diện, luật sư sẽ thực hiện những nội dung theo sự phân công của cơ quan,

tổ chức nơi luật sư hành nghề với tư cách cá nhân theo hợp đồng lao động.Với hình thức thực hiện trợ giúp pháp lý này, luật sư hoạt động với tư cách làngười đại diện theo ủy quyền của người được trợ giúp pháp lý

Trang 12

dịch thuật, xác nhận các giấy tờ có liên quan tới pháp luật Đối với những vấn

đề cần đàm phán hay thương lượng, luật sư sẽ là người đứng ra bảo vệ quyền

và lợi ích chính đáng cho thân chủ của mình để giải quyết các mâu thuẫn,tranh chấp

II Những cơ hội và thách thức mà các luật sư ở Việt Nam đang gặp phải trong bối cảnh phát triển của dịch vụ pháp lý hiện nay

1 Cơ hội

Việt Nam đang trong thời kỳ hội nhập và phát triển, chính vì thế mà cácyêu cầu về dịch v@ xã hội xuất hiện ngày càng nhiều Không chỉ ở trên cáclĩnh vực như y tế, giáo d@c, văn hoá, mà cả ở trên lĩnh vực tư pháp, đặc biệt làđối với nghề luật, với những người hành nghề luật sư, thì các dịch v@ cũngngày càng gia tăng Gắn liền với luật sư là các dịch v@ pháp lý, khi các dịchv@ pháp lý được mở rộng hơn thì Việt Nam sẽ càng có nhiều những cơ hội đểphát triển nghề luật sư, những người hành nghề luật sư cũng có nhiều cơ hộihơn để nắm bắt

Đầu tiên, dịch v@ pháp lý phát triển, đòi hỏi ở Việt Nam một số lượng

luật sư lớn có trình độ chuyên môn nhất định để giải quyết Từ đó, trở thànhnền tảng để phát triển đội ngũ luật sư lớn mạnh thông qua các lớp đào tạo.Theo thống kê năm 2023, tổng số luật sư thành viên của Liên đoàn là 18.020,các luật sư hành nghề tại hơn 5.300 tổ chức hành nghề luật sư So với năm

2022, số lượng luật sư tăng lên 736 luật sư (tính đến 31/12/2022, cả nước có17.284 luật sư) Trong đó, Đoàn Luật sư TP Hà Nội và TP Hồ Chí Minhchiếm số lượng luật sư lớn nhất cả nước (Hà Nội có 5144 luật sư; TP Hồ ChíMinh có 7250 luật sư) Đây không phải là 1 con số nhỏ, thể hiện sự tích cực

về cơ hội mà dịch v@ pháp lý hiện nay ở nước ta, mà còn thể hiện khả năngđáp ứng về kỹ năng hành nghề của đội ngũ luật sư đối với nhu cầu ngày càngphức tạp của khách hàng Nhu cầu pháp lý của khách hàng càng nhiều, đòi

Trang 13

hỏi càng nhiều người hành nghề luật sư giải quyết, không chỉ trong một lĩnhvực, mà còn phân chia ra nhiều lĩnh vực.

Tiếp theo, dịch v@ pháp lý phát triển mang lại cơ hội cho những người

hành nghề luật sư được tiếp cận với nhiều dịch v@ pháp lý mới mẻ và rộnglớn, bản thân những người hành nghề luật sư sẽ tự tin đem lại công lý chonhững điều bất công, Việt Nam cũng tham gia vào nhiều tổ chức pháp lý quốc

tế như Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) cùng với đại diện 11nước khác (Australia, Brunei, Mexico, Malaysia, Canada, Chile, Nhật Bản,New Zealand, Peru, Singapore, Mỹ), được ký kết vào ngày 4/2/2016 tạiAuckland (New Zealand) Việc ký kết Hiệp định TPP giúp tăng cao vị thế củacác chủ thể tham gia vào các dịch v@ pháp lý Từ đó giúp những người hànhnghề luật sư được tiếp thu trao đổi nhiều hơn với các dịch v@ pháp lý nướcngoài

Cuối cùng, dịch v@ pháp lý được mở rộng, giúp cho những người hành

nghề luật sư được tiếp cận các quy định của pháp luật, thông lệ, quy tắc thựchành thương mại thế giới Hệ thống Pháp luật của Việt Nam ngày càng hoànthiện, bắt kịp được các quy định pháp lý hiện đang tồn tại trong thương mạiquốc tế và giới luật sư nói chung có thể dự đoán được các rủi ro pháp lý trongcác doanh nghiệp, điều mà trước đây ở nước ta còn gặp nhiều khó khăn donhững quy định chồng chéo, thiếu minh bạch Tạo được cơ hội hợp tác quốc

tế trong lĩnh vực kinh doanh dịch v@ pháp lý, là tiền đề cho cơ hội trau dồi kỹnăng hành nghề của các luật sư Việt Nam Có thể nói, sự phát triển và mởrộng của dịch v@ pháp lý trong bối cảnh hiện nay đã, đang và sẽ mang lại rấtnhiều cơ hội cho nghề luật sư ở Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung

2 Thách thức

Thứ nhất, có thể nói đến sự canh tranh gay gắt trong nội bộ những

người hành nghề luật Như những con số đã nêu ra ở phần cơ hội, có thể thấy

số lượng luật sư trong nước ta là rất nhiều Trong khi đó điều kiện phát triển

Ngày đăng: 04/05/2024, 08:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w