Hotline:0918755356-0936260633 Chuyên thực hiện các dịch vụ - Tư vấn lập dự án vay vốn ngân hàng -Tư vấn lập dự án xin chủ trương - Tư vấn lập dự án đầu tư - Tư vấn lập dự án kêu gọi đầu tư - Tư vấn giấy phép môi trường - Lập và đánh giá sơ bộ ĐTM cho dự án -Thiết kế quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 - Tư vấn các thủ tục môi trường http://lapduandautu.vn/ http://duanviet.com.vn/ Dịch vụ lập dự án kinh doanh: Công ty Cổ Phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt | Trụ sở : 28B Mai Thị Lựu, P. Đa Kao, Quận 1, TP.Hồ Chí Minh. | Website : www.duanviet.com.vn | Hotline: 0918755356
Trang 1THUYẾT MINH DỰ ÁN
TRỒNG VÀ XÂY DỰNG NHÀ MÁY SƠ CHẾ,
CHẾ BIẾN, ĐÓNG GÓI CHUỐI
Địa điểm:
Trang 3MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 4
I GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ 4
II MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN 4
III SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ 5
IV CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ 7
V MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN 8
5.1 Mục tiêu chung 8
5.2 Mục tiêu cụ thể 8
CHƯƠNG II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN 10
I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN DỰ ÁN 10
II ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG 13
2.1 Đánh giá nhu cầu thị trường chuối 13
2.2 Tiềm năng lớn xuất khẩu chuối 14
III QUY MÔ CỦA DỰ ÁN 16
3.1 Các hạng mục xây dựng của dự án 16
3.2 Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư 17
IV ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 21
4.1 Địa điểm xây dựng 21
4.2 Hình thức đầu tư 21
V NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO.21 5.1 Nhu cầu sử dụng đất 21
5.2 Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án 22
CHƯƠNG III PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ 23
Trang 4II PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ 24
2.1 Kỹ thuật trồng chuối 24
2.2 Công nghệ đóng gói, dãn nhãn các sản phẩm bằng mã vạch 36
CHƯƠNG IV CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN 39
I PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG 39
1.1 Chuẩn bị mặt bằng 39
1.2 Phương án tổng thể bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư: 39
1.3 Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật 39
1.4 Các phương án xây dựng công trình 39
1.5 Các phương án kiến trúc 40
1.6 Phương án tổ chức thực hiện 41
1.7 Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý 42
CHƯƠNG V ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 44
I GIỚI THIỆU CHUNG 44
II CÁC QUY ĐỊNH VÀ CÁC HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG 44
III TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN TỚI MÔI TRƯỜNG 45
3.1 Giai đoạn xây dựng dự án 45
3.2 Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng 47
IV CÁC BIỆN PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU Ô NHIỄM 48
4.1 Giai đoạn xây dựng dự án 48
4.2 Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng 49
V KẾT LUẬN 51
CHƯƠNG VI TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN 53
I TỔNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN 53
II HIỆU QUẢ VỀ MẶT KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA DỰÁN 55
2.1 Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án 55
Trang 52.2 Tiến độ đầu tư dự kiến 56
2.3 Dự kiến nguồn doanh thu và công suất thiết kế của dự án: 60
2.4 Các chi phí đầu vào của dự án: 60
2.5 Phương ánvay 60
2.6 Các thông số tài chính của dự án 61
KẾT LUẬN 64
I KẾT LUẬN 64
II ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 64
PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH 65
Phụ lục 1: Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự án 65
Phụ lục 2: Bảng tính khấu hao hàng năm 66
Phụ lục 3: Bảng tính doanh thu và dòng tiền hàng năm 67
Phụ lục 4: Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm 68
Phụ lục 5: Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án 69
Phụ lục 6: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn 70
Phụ lục 7: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn có chiết khấu 71
Phụ lục 8: Bảng Tính toán phân tích hiện giá thuần (NPV) 72
Phụ lục 9: Bảng Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) 73
Trang 6CHƯƠNG I MỞ ĐẦU
I GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ
I MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN
Tên dự án:
“trồng và xây dựng nhà máy sơ chế, chế biến, đóng gói chuối”
Địa điểm thực hiện dự án: Diện tích đất, mặt nước, mặt bằng dự kiến sử dụng:
408,3 ha.
Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác
Tổng mức đầu tư của dự án:
Trong đó:
+ Vốn tự có (30%) :.000 đồng
+ Vốn vay - huy động (70%) : 99.63.482.000 đồng
Công suất thiết kế và sản phẩm/dịch vụ cung cấp:
Sản lượng trồng chuối 18.351 nămtấn/
II SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ
Việt Nam là một quốc gia đang phát triển, nông nghiệp vẫn giữ vai tròquan trọng trong nền kinh tế Tuy nhiên, sự bùng nổ của công nghệ thông tin;quá trình hội nhập quốc tế đòi hỏi chất lượng nông sản càng cao; cùng với diệntích đất bị thu hẹp do đô thị hóa, do biến đổi khí hậu trong khi dân số tăng nênnhu cầu lương thực không ngừng tăng lên… là những thách thức rất lớn đối vớisản xuất nông nghiệp
Giải bài toán cho các vấn đề này, theo các chuyên gia, phát triển nôngnghiệp ứng dụng công nghệ cao là xu hướng tất yếu, là câu trả lời cho việc pháttriển nền nông nghiệp nước nhà
Nông nghiệp công nghệ cao là một nền nông nghiệp ứng dụng hợp lýnhững công nghệ mới, tiên tiến vào sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả, tạo bướcđột phá về năng suất, chất lượng nông sản, thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của
xã hội và bảo đảm sự phát triển nông nghiệp bền vững
Phát triển nông nghiệp công nghệ cao, đổi mới khoa học công nghệ đượccoi là một trong những giải pháp then chốt, trọng tâm Ứng dụng khoa học công
Trang 7nghệ giải quyết các thách thức trong phát triển nông nghiệp bằng các ưu việt củacác công nghệ như: Công nghệ sinh học, công nghệ nhà kính, công nghệ tướinhỏ giọt, công nghệ cảm biến, tự động hóa, internet vạn vật… giúp sản xuấtnông nghiệp tiết kiệm chi phí, tăng năng suất, hạ giá thành và nâng cao chấtlượng nông sản, bảo vệ môi trường Mặt khác, nông nghiệp công nghệ cao giúpnông dân chủ động trong sản xuất, khắc phục được tính mùa vụ, giảm sự lệthuộc vào thời tiết, khí hậu, đáp ứng nhu cầu thị trường về chất lượng nông sản.
Theo báo cáo, các tiến bộ về khoa học công nghệ đóng góp trên 30% giátrị gia tăng trong sản xuất nông nghiệp, 38% trong sản xuất giống cây trồng, vậtnuôi Mức độ tổn thất của nông sản đã giảm đáng kể (lúa gạo còn dưới 10%, ).Mức độ cơ giới hóa ở khâu làm đất đối với các loại cây hàng năm (lúa, mía, ngô,rau màu) đạt khoảng 94%; khâu thu hoạch lúa đạt 50% (các tỉnh đồng bằng đạt90%)
Nhận định về sự đóng góp của khoa học công nghệ đối với sự phát triểncủa nông nghiệp nước ta, nhiều chuyên gia, nhà khoa học chung nhận định, khoahọc và công nghệ thực sự là một trong các giải pháp quan trọng đóng góp cóhiệu quả, tạo ra chuyển biến mang tính đột phá trong phát triển sản xuất nôngnghiệp, phục vụ tái cơ cấu nền nông nghiệp, nâng cao đời sống của người dân
Xác định tầm quan trọng của nông nghiệp ứng dụng công nghệ giúp thayđổi bức tranh nông nghiệp nước nhà, đưa nền nông nghiệp Việt Nam hội nhập
và phát triển trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0, Hội nghị lần thứ 4, BanChấp hành trung ương Đảng khóa XII ban hành Nghị quyết số 06-NQ/TW,05/11/2016 về thực hiện có hiệu quả tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữvững ổn định chính trị - xã hội trong bối cảnh nước ta tham gia các hiệp địnhthương mại tự do thế hệ mới nhấn mạnh những định hướng về phát triển nôngnghiệp hiện đại, ứng dụng công nghệ cao như: “Hiện đại hóa, thương mại hóanông nghiệp, chuyển mạnh sang phát triển nông nghiệp theo chiều sâu, sản xuấtlớn, dựa vào khoa học - công nghệ, có năng suất, chất lượng, sức cạnh tranh vàgiá trị gia tăng cao Chuyển nền nông nghiệp từ sản xuất lương thực là chủ yếusang phát triển nền nông nghiệp đa dạng phù hợp với lợi thế của từng vùng”…
Định hướng này cùng với những chính sách được ban hành trước đó vềnông nghiệp công nghệ cao như Quyết định số 176/QĐ-TTg ngày 29/1/2010,
Trang 8phê duyệt Đề án phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020;Quyết định số 1895/QĐ-TTg, ngày 17/12/2012 phê duyệt Chương trình pháttriển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao thuộc Chương trình Quốc gia pháttriển công nghệ cao đến năm 2020 đã tiếp tục khẳng định quan điểm nhất quáncủa Đảng, Nhà nước ta về phát triển nông nghiệp, trong đó có nông nghiệp côngnghệ cao Qua đó, góp phần tích cực đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao vào sảnxuất nông nghiệp đạt được những thành tựu đáng tự hào.
Theo báo cáo của Bộ Khoa học và Công nghệ năm 2019, nhờ ứng dụngkhoa học công nghệ trong sản xuất, cơ cấu sản xuất nông nghiệp tiếp tục đượcđiều chỉnh theo hướng phát huy lợi thế của mỗi địa phương, vùng, miền và cảnước, gắn với nhu cầu thị trường trong nước và quốc tế, thích ứng với biến đổikhí hậu Nhiều doanh nghiệp đã đầu tư vào các khu sản xuất tập trung quy môlớn với công nghệ hiện đại gắn với các nhà máy, cơ sở bảo quản, chế biến nôngsản có giá trị xuất khẩu cao
Việc áp dụng quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP)ngày càng mở rộng và hiệu quả mang lại sản phẩm an toàn, chất lượng tốt, năngsuất cao Bên cạnh đó, việc mở rộng ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vàosản xuất cùng với kết quả nghiên cứu, đánh giá, triển khai mô hình cánh đồngmẫu lớn đã đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, liên kết sản xuất và tiêu thụ nôngsản theo chuỗi giá trị …
Từ những thực tế trên, chúng tôi đã lên kế hoạch thực hiện dự án “Dự án
đầu tư, liên kết trong sản xuất, tiêu thụ và xây dựng nhà máy sơ chế, chế biến, đóng gói chuối”tại Huyện Tam Đường và huyện Tân Uyên, tỉnh LaiChâunhằm phát huy được tiềm năng thế mạnh của mình, đồng thời góp phầnphát triển hệ thống hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật thiết yếu để đảm bảo phục
vụ cho ngành nông nghiệp của tỉnh Lai Châu
III CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ
Luật Xây dựng số 62/2020/QH11 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốchội sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18tháng 06 năm 2014 của Quốc hội;
Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày ngày 17 tháng 11 năm2020của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc
Trang 9Hộinước CHXHCN Việt Nam;
Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hộinước CHXHCN Việt Nam;
Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 củaQuốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
Văn bản hợp nhất 14/VBHN-VPQH năm 2014 hợp nhất Luật thuế thunhập doanh nghiệp do văn phòng quốc hội ban hành;
Nghị định số148/2020/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2020 về sửa đổi bổsung một số nghị định quy định chi tiết thi hành luật đất đai;
Hướng dẫn thi hành nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm
2013 của chính phủ quy định và hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanhnghiệp;
Căn cứ Thông tư số 09/2019/TT-BXD ngày 26 tháng 12 năm 2019 của
Bộ Xây dựng hướng dẫn xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
Thông Tư 16/2019/TT-BXD ngày 26 tháng 12 năm 2019, về hướng dẫnxác định chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng;
Quyết định 65/QĐ-BXD ngày 20 tháng 01 năm 2021 ban hành Suất vốnđầu tư xây dựng công trình và giá xât dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trìnhnăm 2020;
IV MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN
IV.1 Mục tiêu chung
Phát triển dự án “trồng và xây dựng nhà máy sơ chế, chế biến, đóng gói
chuối” theohướng chuyên nghiệp, hiện đại, tạo ra sản phẩm, chất lượng, có năng
suất, hiệu quả kinh tế cao nhằm nâng cao chuỗi giá trị sản phẩm ngành nôngnghiệp đảm bảo tiêu chuẩn, an toàn vệ sinh thực phẩm, phục vụ nhu cầu trongnước và xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu thị trường góp phần tăng hiệu quả kinh tếđịa phương cũng như của cả nước
Khai thác có hiệu quả hơn tiềm năng về: đất đai, lao động và sinh thái củakhu vực tỉnh Lai Châu
Dự án khi đi vào hoạt động sẽ góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế,đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá và hội nhập nền kinh tế củađịa phương, của tỉnh Lai Châu
Hơn nữa, dự án đi vào hoạt động tạo việc làm với thu nhập ổn định chonhiều hộ gia đình, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp và lành mạnh hoámôi trường xã hội tại vùng thực hiện dự án
Trang 10IV.2 Mục tiêu cụ thể
Phát triển theo mô hình“trồng và xây dựng nhà máy sơ chế, chế biến,
đóng gói chuối”đem lại sản phẩm chất lượng, giá trị, hiệu quả kinh tế cao.
Dự án sản xuất với quy mô, công suất như sau:
Sản lượng trồng chuối 18.351 nămtấn/
Mô hình dự án hàng năm cung cấp ra cho thị trường sản phẩm chuốiđạttiêu chuẩn và chất lượng khác biệt ra thị trường
Giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận người dân địa phương, nângcao cuộc sống cho người dân
Góp phần phát triển kinh tế xã hội của người dân trên địa bàn và tỉnh LaiChâunói chung
Trang 11CHƯƠNG II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN
I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN
DỰ ÁN
Lai Châu là tỉnh miền núi biên giới nằm ở phía Tây Bắc của Việt Nam.Với nguồn tài nguyên phong phú, có khí hậu trung tính và ôn hòa quanh nămmát mẻ, văn hóa bản địa đặc sắc, con người thân thiện, mến khách với nhữngthế mạnh của tỉnh, Lai Châu đã và đang trở thành một trong những địa phương
có tiềm năng phát triển trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa xã hội, góp phần vào
sự phát triển của đất nước
Về vị trí địa lý - điều kiện tự nhiên:
Lai Châu là tỉnh miền núi biên giới vùng Tây Bắc, toạ độ địa lý nằm trongkhoảng từ 21°41' đến 22°49' vĩ độ Bắc và từ 102°19’ đến 103°59’ kinh độĐông; phía Bắc giáp tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) và tỉnh Lào Cai; phía Namgiáp tỉnh Điện Biên; phía Đông giáp tỉnh Lào Cai và tỉnh Yên Bái; phía Tây giáptỉnh Điện Biên và tỉnh Sơn La
Trang 12Tổng diện tích tự nhiên của tỉnh Lai Châu là 9.068,78 km2; chiếm 2,74%tổng diện tích cả nước (đứng thứ 10 trong số 63 tỉnh, thành phố về diện tích tựnhiên); được chia thành 8 đơn vị hành chính cấp huyện (thành phố Lai Châu vàcác huyện: Tam Đường, Phong Thổ, Sìn Hồ, Nậm Nhùn, Mường Tè, ThanUyên, Tân Uyên) và 106 xã, phường thị trấn Đất đai phì nhiêu, địa hình hùng
vĩ, xen lẫn với nhiều hang động, thác ghềnh cùng hệ thống thảm thực vật phongphú Lai Châu có nhiều dãy núi và cao nguyên rộng lớn như dãy núi Hoàng LiênSơn ở phía Đông và dãy núi Sông Mã ở phía Tây Tỉnh Lai Châu có nhiều đỉnhnúi cao nhất Đông Dương và Việt Nam như đỉnh núi Pu Ta Leng (cao 3.049m),đỉnh Phu Si Lun (3.076m), đỉnh Bạch Mộc Lương Tử (3.046m)
Giao thông:
Trên địa bàn tỉnh hiện có 06 trục đường quốc lộ đi qua là: QL4D, QL70, QL12,QL32, QL100, QL279 với tổng chiều dài là 318,5 km; 4 tuyến giao thông tỉnh lộlà: 127, 128, 129, 132 với tổng chiều dài là 217 km; hệ thống các đường giaothông nông thôn và đường tuần tra biên giới với chiều dài là 2.000 km
Dân số và nguồn lao động:
Dân số toàn tỉnh đến hết năm 2019 là 463.911 người; gồm 20 dân tộc anh
em cùng sinh sống; dân tộc thiểu số chiếm trên 87% (dân tộc Thái khoảng33,5%, dân tộc Mông 23,6%, dân tộc Dao 14,4%, dân tộc Kinh 11,2%, dân tộc
Hà Nhì 5,6% còn lại 11,7% là các dân tộc khác, trong đó có 2 dân tộc chỉ có ởLai Châu là Mảng và La Hủ) Dân số trong độ tuổi lao động có 283.522 người,chiếm 61,2%, trong đó, số lao động qua đào tạo chiếm 48,5% so với tổng sốngười lao động của tỉnh
Tài nguyên rừng: Năm 2019, trên địa bàn toàn tỉnh Lai Châu có 706.621,5
ha tổng diện tích rừng và đất lâm nghiệp, gồm: Đất có rừng 453.499,8 ha (rừng
tự nhiên 435.128,3 ha, rừng trồng 18.371,5 ha); đất chưa có rừng 253.121,7 ha;
tỷ lệ che phủ rừng đạt 50,16%
Tài nguyên nước: Lai Châu với vị trí đầu nguồn của sông Đà cung cấpnguồn nước tưới tiêu, sinh hoạt cho tỉnh Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình và mộtphần cho Đồng bằng Bắc Bộ Đặc biệt là nơi sinh thủy cung cấp nước cho cáccông trình thủy điện lớn là thủy điện Hòa Bình, Sơn La, Lai Châu, Huội Quảng,Bản Chát và nhiều công trình thuỷ điện vừa và nhỏ khác
Lợi thế và cơ hội phát triển:
Trang 13Lai Châu có chế độ khí hậu trung tính và ôn hòa quanh năm mát mẻ; thổnhưỡng phong phú, đa dạng, là điều kiện thuận lợi để phát triển các sản phẩmnông, lâm nghiệp chất lượng cao.
Là tỉnh có địa hình núi cao trên 1.000 mét phân bố ở nhiều nơi, đặc biệt làcác xã vùng cao, biên giới và là nơi tập trung diện tích rừng nguyên sinh, khíhậu mát mẻ quanh năm là điều kiện thuận lợi để phát triển các loại rau hoa vàcác loại cây dược liệu quý có giá trị kinh tế cao
Lai Châu còn có mật độ sông suối lớn, từ 5,5 - 6 km/km2, trong đó có một
số con sông lớn như: Sông Đà, sông Nậm Mu, Nậm Na… Những con sông này
có độ dốc cao, dòng chảy siết đây là một nguồn thủy năng lớn để phát triển thủyđiện vừa và nhỏ Đặc biệt, trên địa bàn tỉnh có khoảng 823 ha diện tích mặt nướcnuôi trồng thủy sản và hơn 16.000 ha diện tích mặt nước lòng hồ thủy điện, làđiều kiện rất thuận lợi để tỉnh Lai Châu tận dụng, khai thác phát triển ngành nuôitrồng thủy sản, thủy cầm, nhiều vị trí bụng hồ trên sông có diện tích bề mặt rộngvới bán kính từ 2 đến 3 km, mực nước sâu vài chục mét, là điều kiện rất thuậnlợi, lý tưởng để phát triển mạnh nghề nuôi cá lồng bè trên các hồ
Lai Châu có nguồn tài nguyên vô cùng phong phú để phát triển côngnghiệp khai khoáng, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng Trong lòng đất, LaiChâu được thiên nhiên ưu ái, ban tặng cho một kho báu tài nguyên khoáng sảnnhư: kim loại màu (đồng, vàng, chì) Đặc biệt, mỏ đất hiếm Đông Pao - huyệnTam Đường có trữ lượng lớn nhất Việt Nam, 5 triệu tấn ôxít và thân quặng quýhiếm F3, F7 phục vụ cho ngành sản xuất công nghiệp điện tử Đặc biệt, tỉnh LaiChâu còn có nhiều mỏ đá vôi, nhiều mỏ có hàm lượng Canxi lớn, có thể khaithác để phát triển công nghiệp sản xuất xi măng và sản xuất vật liệu xây dựng
Là tỉnh có vị trí địa lý nằm giữa hai điểm du lịch nổi tiếng là Sa Pa vàĐiện Biên Phủ, có các quốc lộ 4D, QL32 và QL12 và đường cao tốc Nội Bài -Lào Cai nối Lai Châu với Hà Nội - Điện Biên - Lào Cai và Vân Nam - TrungQuốc; có hệ thống đường thủy Sông Đà và các hồ lớn tại các công trình thủyđiện như: Sơn La, Huội Quảng, Bản Chát; có nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹpnhư: Quần thể sinh thái khu vực đỉnh núi Pu Ta Leng, núi Ngũ Chỉ Sơn ở độ cao3.049 m tại xã Hồ Thầu, thắng cảnh khu du lịch đèo Hoàng Liên Sơn, động TiênSơn, thác Tác Tình (huyện Tam Đường); động Pusamcap (thành phố Lai Châu);khu du lịch sinh thái cao nguyên Sìn Hồ (huyện Sìn Hồ); Bên cạnh đó, tỉnhcòn có nhiều địa danh gắn liền với lịch sử như nhà văn hóa bản Lướt ở MườngKim (huyện Than Uyên); miếu Nàng Han, dinh thự Đèo Văn Long, bia Lê Lợi
Trang 14(huyện Nậm Nhùn), với bản sắc văn hóa phong tục tập quán, lễ hội, ẩm thựcphong phú của 20 dân tộc anh em các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh cùngnhững nét độc đáo của các phiên chợ vùng cao như: Chợ San Thàng (thành phốLai Châu); chợ Dào San, chợ Mường So (huyện Phong Thổ); nhiều lễ hội đặcsắc, truyền thống của các dân tộc như: Lễ hội Gầu Tào, Tú Tỉ, Nàng Han, XòeChiêng, là điều kiện để khai thác, phát triển du lịch văn hóa.
Có Cửa khẩu Quốc gia Ma Lù Thàng và nhiều lối mở tiểu ngạch với trên265km đường biên giới, giáp với tỉnh Vân Nam - Trung Quốc; cùng với việcđầu tư nâng cấp các tuyến đường giao thông kết nối Lai Châu với các địaphương trong khu vực, tổ chức triển khai đầu tư, nâng cấp đồng bộ cơ sở hạ tầngkinh tế - xã hội khu kinh tế cửa khẩu là điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư,doanh nghiệp và Nhân dân hai nước tăng cường hoạt động xuất nhập khẩu, traođổi hàng hóa, dịch vụ và giao lưu văn hóa qua biên giới
Điều quan trọng nhất cũng là lợi thế của địa phương là tiềm lực conngười, với nguồn lao động phổ thông dồi dào sẵn có, Nhân dân các dân tộc luônđoàn kết dưới sự lãnh đạo của Đảng
(Thông tin do Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài nguyên và Môi trường cung cấp
và theo Báo cáo kết quả rà soát, xác lập lại diện tích, ranh giới rừng đặc dụng,rừng phòng hộ, rừng sản xuất trên địa bàn tỉnh Lai Châu, ban hành ngày21/5/2020.)
II ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG
II.1 Đánh giá nhu cầu thị trường chuối
Theo báo cáo từ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, từ thời điểmtrước Tết Nguyên đán đến nay, giá chuối đã tăng mạnh với mức giá mỗi buồngchuối (từ 4-6 nải) khoảng 300.000 đồng trở lên, tăng 20 - 30% so với năm trước
Trước tình hình các thương lái Trung Quốc sang gom hàng khiến giá tăngcao, Vụ Thị trường châu Á - châu Phi, Bộ Công thương đã phát đi thông báo vềthị trường chuối tại Trung Quốc nhằm cung cấp thêm thông tin cho người dân
Theo đó, do diện tích trồng và sản lượng chuối của Trung Quốc thời gianqua đã giảm 25%; từ khoảng 430 nghìn ha và sản lượng 12 triệu tấn của năm
2015 xuống còn hơn 320 nghìn ha, sản lượng 9 triệu tấn vào năm 2016khiến Trung Quốc phải nhập khẩu chuối từ một số nước láng giềng lân cận như
Trang 15Việt Nam, Lào, Myanmar Giá nhập khẩu trung bình dao động xung quanh 4NDT/kg tùy chủng loại và chất lượng.
Thống kê của Hải quan Trung Quốc cho biết, lượng chuối nhập khẩu từViệt Nam năm 2017 đạt gần 51 nghìn tấn, kim ngạch đạt 24,3 triệu USD Tínhđến hết tháng 01/2018, lượng chuối nhập khẩu từ Việt Nam là 5.132 tấn với kimngạch là 2,8 triệu USD
Tuy nhiên, giá bán lẻ mặt hàng chuối tại Trung Quốc từ đầu năm 2018không ổn định, cụ thể từ tháng 01 – 02, giá dao động từ 3 – 3,5 NDT/kg, sau Tết
Âm lịch đến nay giá chuối giảm khoảng 40%, còn khoảng từ 1,5 – 2,5 NDT/kg.Riêng chuối nhập khẩu có giá bán lẻ cao hơn chuối nội địa
Tại các tỉnh giáp biên giới Việt Nam như Quảng Tây, Vân Nam giá chuốibán lẻ cũng có biến động tương tự Thời điểm trước và sau Tết giá khá cao,khoảng trên 4 NDT/kg; đầu tháng 3, giá giảm mạnh khoảng 40-50%, chỉ cònhơn 2 NDT/kg Ở thời điểm hiện tại giá bán lẻ chuối tại Quảng Tây đã trở lạikhoảng 4 NDT/kg
Tính đến thời điểm ngày 13/3/2018, giá chuối nhập khẩu từ Việt Nam,Lào và Myanmar tại khu vực Vân Nam tăng nhẹ, mức tăng từ 0,1- 0,2 tệ/kg.Riêng khu vực Hà Khẩu, Kim Bình (giáp Lào Cai và Lai Châu), giá dao động từ2,1 – 2,8 NDT/kg đối với chuối chất lượng tốt và từ 1,7 - 2.1 NDT/kg đối vớichuối có chất lượng trung bình
II.2 Tiềm năng lớn xuất khẩu chuối
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, những năm gần đây, xuấtkhẩu chuối của Việt Nam bất ngờ tăng mạnh Thay vì chỉ phụ thuộc thị trườngchính là Trung Quốc, hàng loạt đơn đặt hàng nhập khẩu chuối đến từ Hàn Quốc,Nhật Bản, các nước EU, Nga… tới tấp đến với các doanh nghiệp xuất khẩuchuối, có những thời điểm lên đến hàng trăm tấn chuối/ngày
Đơn cử, cuối tháng 4 vừa qua, chuối đã xuất hiện tại chuỗi siêu thịDonkihote của Nhật Bản Đầu tháng 9, chuối của Việt Nam tiếp tục được bàybán tại AEON - chuỗi siêu thị lớn nhất của quốc gia này Việc chuối vào đượcthị trường Nhật không những khẳng định chất lượng khi được một trong những
Trang 16thị trường có yêu cầu cao nhất thế giới chấp nhận, mà còn giúp đa dạng hóa thịtrường cho một trong những loại quả có tiềm năng xuất khẩu lớn của nước ta.
Theo các chuyên gia, thị trường Nhật Bản đang có nhu cầu cao đối vớimặt hàng chuối nhập khẩu, với sức tiêu thụ xấp xỉ 1 triệu tấn/năm Mặc dù hiệnnay, Philippines đang là quốc gia đứng đầu về lượng chuối nhập khẩu của NhậtBản với thị phần lên đến 85%, nhưng các DN Nhật Bản đang có nhu cầu đadạng hóa nguồn cung cho thị trường Ngoài ra, chuối Việt Nam cũng được đánhgiá cao do có vị ngọt phù hợp với khẩu vị của người tiêu dùng Nhật Bản và cómức giá cạnh tranh Đặc biệt, nếu thâm nhập được vào thị trường Nhật Bản -quốc gia có yêu cầu cao về chất lượng sản phẩm nhập khẩu, trái chuối sẽ có cơhội thâm nhập được nhiều quốc gia khác
Với Hàn Quốc, đây được đánh giá là thị trường có yêu cầu gần tươngđương như thị trường Nhật Bản, nhưng dễ tính hơn Khi đã thâm nhập tốt thịtrường Nhật Bản, cơ hội cho trái chuối “phủ sóng” thị trường Hàn Quốc cũngtương đối cao
I QUY MÔ CỦA DỰ ÁN
I.1 Các hạng mục xây dựng của dự án
Diện tích đất của dự án gồm các hạng mục xây dựng như sau:
Trang 17TT Nội dung Diện tích ĐVT
Trang 18I.2 Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư
Trang 19-TT Nội dung Diện tích ĐVT Đơn giá Thành tiền sau VAT
IV Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng 3.608.811
1 Chi phí lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi 0,282 (GXDtt+GTBtt) * ĐMTL% 229.683
Trang 20TT Nội dung Diện tích ĐVT Đơn giá Thành tiền sau VAT
2 Chi phí lập báo cáo nghiên cứu khả thi 0,586 (GXDtt+GTBtt) * ĐMTL% 477.800
5
Chi phí thẩm tra báo cáo nghiên cứu tiền khả
6 Chi phí thẩm tra báo cáo nghiên cứu khả thi 0,114 (GXDtt+GTBtt) * ĐMTL% 93.085
VII Chi phí thuê đất, liên kết sản xuất TT 6.595.324 VIII Chi phí dự phòng 5% 6.779.829
Trang 21TT Nội dung Diện tích ĐVT Đơn giá Thành tiền sau VAT
Trang 22II ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
II.1 Địa điểm xây dựng
Dự án“trồng và xây dựng nhà máy sơ chế, chế biến, đóng gói chuối”
được thực hiệntại Huyện Tam Đường và huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu
II.2 Hình thức đầu tư
Dự ánđượcđầu tư theo hình thức xây dựng mới
III NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU
VÀO
III.1 Nhu cầu sử dụng đất
Bảng cơ cấu nhu cầu sử dụng đất
III.2 Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án
Các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, vật tư xây dựng đều có bán tại địaphương và trong nước nên các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình thực hiện làtương đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời
Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động sau này, dự kiến sửdụng nguồn lao động của gia đình và tại địa phương Nên cơ bản thuận lợi choquá trình thực hiện
Trang 23CHƯƠNG III PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNHLỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG
NGHỆ
I PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
Bảng tổng hợp quy mô diện tích xây dựng công trình
TT Nội dung Diện tích ĐVT
II PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ
II.3 Kỹ thuật trồng chuối
Vườn ươm
Trang 24 Quy cách vườn ươm:
Vườn ươm bầu chuối: Kích thước túi bầu polietylen là 12 x 16 cm, có đục
lỗ ở đáy và xung quanh
Mật độ bầu giai đoạn đầu xếp 70 – 80
bầu/m2 Sau một tháng giãn bầu ở mật độ
50 – 60 bầu/m2
Mật độ trồng trên luống: Khoảng 500
cây/m2
Chú ý: Khi giâm cây cần chú ý trồng nông,
rạch hàng sâu 15cm (ở vườn mạ) hoặc khoét
một lỗ nhỏ trên lớp đất mặt túi bầu, đặt cây
chuối con vào và phủ giá thể hoặc đất kín hết
rễ
Quy cách bầu chuối:
Bầu trồng cây có bột dừa, tro trấu (nếu có), phân chuồng hoai, đất với tỷ
lệ ngang nhau
Các bầu cây con xếp thành luống trong vườn ươm
Không nên phun phân lên lá, có thể tưới nước phân chuồng hoai mục với
tỷ lệ 1/200 Tưới 10-15 ngày một lần, sau khi tưới nước phân phải rửa lábằng phun nước sạch
Cần chú ý đề phòng sâu bệnh
Trong giai đoạn này:
+ Cần tưới nước giữ ẩm cho cây con, tưới nước từ 1-2 lần/ngày
+ Tưới hoặc phun phân bón lá hữu
cơ cho cây
Thời gian cây con ươm trong
bầu được khoảng 2 – 3 tháng,
cây đủ tiêu chuẩn thì xuất vườn
đem trồng
Trang 25 Tiêu chuẩn cây con khi đưa ra trồng ở vườn sản xuất
+ Tổng số lá trên cây 7-10 lá tùy giống
Chuẩn bị đất: nơi có mực nước ngầm cao, cần phải lên líp trước khi trồng
sao cho mặt líp cách mực nước cao nhất từ 0,6-1m
Chiều rộng líp trung bình 5-6m, được trồng 2 hoặc 3 hàng, kích thước hốtrồng 40 x 40 x 40 cm, trộn lớp đất mặt với 3-5kg phân hữu cơ và thuốc bảo vệthực vật trong danh mục cho phép
Thời vụ: chuối được trồng quanh năm Tốt nhất nên trồng vào đầu mùa
mưa, cây sinh trưởng tốt cho tỉ lệ sống cao
Cách trồng: đặt mặt bầu đất (chuối con cấy mô) hay điểm tiếp giáp củ
với thân giả (dạng chồi và củ) thấp hơn mặt líp từ 10-15 cm nhưng đừng đểnước đọng lại trong hố
Chăm sóc: trồng cây chắn gió quanh vườn, hạn chế rách lá làm giảm năng
suất
Bón phân: phân bón hữu cơ vi sinh.
+ Bón lót: toàn bộ cho vào hố trước khi trồng, ở những vụ kế thì bón saukhi thu hoạch hay đầu mùa mưa
+ Bón thúc:
Lần 1: sau khi trồng (SKT) 1,5
Lần 2: khoảng 4,5
Trang 26Ở giai đoạn cây con, có thể chia lượng phân ra làm nhiều lần tưới cho cây.Khi cây trưởng thành ta có thể bón phân theo hốc hay xới nhẹ quanh gốc theotán cây cho phân vào lấp đất lại.
Tỉa chồi và để chồi:
Tỉa chồi phải thường xuyên khoảng 1tháng/lần, dùng dao cắt ngang thânsát mặt đất và hủy đỉnh sinh trưởng Nên tỉa vào lúc trời nắng ráo, tránh để đọngnước xung quanh làm chồi con bị thối lây sang cây mẹ Việc để chồi thực hiệnsau khi trồng 5 tháng, chừa cây con mập, khoẻ mọc cách xa cây mẹ trên 20cm,sao cho mỗi bụi có 3 cây cách nhau khoảng 4 tháng
Bẻ bắp-che và chống quày: sau khi xuất hiện 1-2 nải trung tính, tiến hành
bẻ bắp vào buổi trưa để hạn chế sự mất nhựa Dùng túi polyetylen có đục lỗ đểbao quày để giữ cho màu sắc vỏ trái được đẹp hơn, hạn chế bù lạch chích húttrái non và sẽ làm tăng năng suất quày thêm 1kg
Nên dùng cây chống quày tránh đỗ ngã
Sử dụng công nghệ tưới nhỏ giọt
a) Quản lý hệ thống tưới cho cây chuối
Tổng nhu cầu nước của cây chuối là khoảng 900-1200 mm cho toàn bộchu kỳ sống của nó và điều này có thể được đáp ứng thông qua lượng mưa tựnhiên cũng như sử dụng các phương pháp tưới tiêu bổ sung
b) Hệ thống tưới nhỏ giọt
Trang 27Nước được nhỏ giọt theo các đầu nhỏ giọt được thiết kế chính xác vàđúng lượng nước cần tưới Với cơ chế bù áp, các đầu nhỏ giọt tại mọi điểm trênkhu vực trồng đều được cung cấp nước đầy đủ thông qua mạng lước ống dẫn có
áp suất của nguồn nước như: ống nhỏ giọt chính, ống phụ, ống bên
c) Nguyên lý hệ thống tưới nhỏ giọt cây chuối
- Hệ thống tưới nhỏ giọt là phương pháp thủy lợi khoa học nhất có các đặcđiểm sau:
Trang 28d) Các thành phần cơ bản hệ thống tưới nhỏ giọt cây chuối
Thiết bị cơ bản của hệ thống tưới nhỏ giọt bao gồm:
- Máy bơm đủ công suất
- Bộ lọc
Trang 29Máy bơm: Cần bơm/bể chứa trên cao để cung cấp đủ áp suất trong hệthống Máy bơm ly tâm thường được sử dụng cho các hệ thống nhỏ giọt áp suấtthấp
Bình và béc tưới:
Hình ảnh bơm ly tâm trục ngang
Trang 30Cảm biến mưa:Khi có mưa đủ lớn, bộ cảm biến mưa đóng mạch để ngắt
bộ điều khiển tưới tự động
Bộ lọc: Nước được đưa vào tiếp xúc ở hình nón và tạo ra một chuyểnđộng tròn dẫn đến một lực ly tâm, đẩy các hạt lơ lửng nặng vào thành Các hạtphân tách và đẩy xuống phía dưới
e) Hệ thống phân phối nước
Trang 31- Phụ kiện đấu nối.
- Đầu nhỏ giọt
Đường ống chính, giúp phân bổ nguồn nước từ nguồn tới các đường ốngphụ Đường ống chính có thể được dùng để liên kết các phân khu tưới khácnhau Trong hệ thống tưới nhỏ giọt tự động, đường ống chính có thể lắp các vanđiện từ để đóng ngắt và phân bổ nguồn nước theo khu vực
Đường ống chính thường có kích thước lớn nhất, phổ biến tại Việt Nam làống nhựa PVC phi từ 75mm trở lên Áp suất nước trên đường ống chính thưởng4-6kg/cm2
Đường ống phụ, thường sử dụng phân phối nước đến các khu vực nhỏhơn trước khi đưa vào đường ống nhỏ giọt hoặc đường ống bên để đi ra các đầunhỏ giọt
f) Đầu nhỏ giọt
Trang 32Đầu nhỏ giọt loại có bù áp được sử dụng phổ biến để đảm bảo với áp suấtthay đổi trong được ống ở các địa điểm khác nhau nước vẫn được phân bổ đều ởmọi vị trí Tham khảo các loại thiết bị: tưới nhỏ giọt
Đầu nhỏ giọt in-line, là loại nhỏ giọt gắn liền trên dường ống rất tiện lợicho việc triển khai lắp đặt và được sử dụng phổ biến cho cây chuối
Sâu bệnh hại chính:
Sùng đục củ: ấu trùng có màu trắng, đục thành những đường bên trong củ,
chất bài tiết có màu vàng nâu, mịn, làm thối củ, cây tăng trưởng kém, buồngnhỏ, trái lép không phát triển được
Phòng trị: vệ sinh vườn chuối thường xuyên, sử dụng thuốc trừ sâu rảitrên cổ gốc chuối hoặc dùng bả mồi là những khúc thân chuối bổ đôi úp quanhgốc để bắt thành trùng
Sâu cuốn lá: Sâu non màu trắng đầy phấn Cắn lá chuối cuộn lại làm
nhộng bên trong Gây hại tập trung vào đầu và cuối mùa mưa, phổ biến nhất trêncác vườn chuối xiêm
Biện pháp thông thường là ngắt bỏ các lá bị cuốn và giết sâu
Bù lạch: thành trùng rất nhỏ, có màu nâu hay đen thường tập trung ở các
lá bắc để chích hút các trái non, làm trái có những chấm màu nâu đen (ghẻ) làmmất vẻ đẹp, rất khó xuất khẩu
Phòng trị: phun thuốc hữu cơ an toàn ở giai đoạn mới trổ và trái còn nhỏ
Trang 33Tuyến trùng: xâm nhiễm vào rễ làm vỡ vách tế bào, ngăn cản rễ hút dinh
dưỡng Cây sinh trưởng kém, quày nhỏ, trái lép rễ có các vết u, thối đen
Phòng trị: loại cây bệnh ra khỏi vườn, rải thuốc hữa cơ 20-30 kg/ha Phảikhử đất và xử lý con giống trước khi trồng
Bệnh đốm lá: Sigatoka vàng và Sigatoka đen gây hại trên lá tạo ra những
hình bầu dục có màu nâu với viền vàng rất rõ Đối với Sigatoka đen những đốmbệnh có màu sậm hơn và xuất hiện ở mặt dưới của lá Bệnh phát triển mạnh vàonhững tháng mùa mưa, ảnh hưởng tới năng suất cây
Phòng trị: vệ sinh vườn, cắt bỏ những lá bệnh đem đốt, thoát nước tốt.Phun thuốc từ 2-4 tuần/lần trong mùa mưa
Bệnh héo rủ Panama: các lá bị vàng từ bìa lá vào gân chính và từ các lá
dưới lên các lá trên Khi cắt ngang thân giả thấy các mạnh dẫn truyền có màunâu đỏ Quày và trái nhỏ phát triển không bình thường (lép), chín sớm
Phòng bệnh: tiêu hủy cây bệnh, khử đất đối với vôi, chọn cây con không
bị bệnh và phải xử lý trước khi trồng
Bệnh chùn đọt: cây có nhiều lá mọc chụm lại ở ngọn thân giả, lá nhỏ, bìa
vàng hay cuốn cong đi, cuống lá rất ngắn Trên phiến lá có các sọc xanh lợt chạysong song với các gân phụ
Bệnh lây lan trực tiếp qua con giống và trung gian truyền bệnh như rầy mềmPentalonia nigronervosa coq, sống ở các bẹ lá chuối, tuyến trùng trong đất nhằmtruyền vi rút từ cây này sang cây khác
Phòng bệnh: loại bỏ cây bệnh khỏi vườn, chọn ra con chuối sạch bệnh đểtrồng, phun thuốc diệt côn trùng, thường xuyên quan sát vườn chuối để pháthiện bệnh kịp thời
Thu hoạch và bảo quản:
a) Thu hoạch
Từ trồng đến chuối trổ khoảng 6-10 tháng và từ trổ đến thu hoạch khoảng60-90 ngày Thường độ chín của quả được xác định qua màu sắc vỏ, độ no đầy
và góc cạnh của trái
Trang 34 Độ chín của chuối khi thu hoạch
- Khi chuối có độ già đạt 85 – 90% là thời điểm thu hoạch
- Khi đó, vỏ quả chuối có màu xanh, quả đã lớn hết cỡ, đầy đặn và khôngcòn các gờ, cạnh
- Thịt quả chuối đã già có màu trắng ngà đến vàng ngà
- Thời gian từ lúc chuối ra hoa đến khi có thể thu hoạch kéo dài khoảng 3tháng
Kỹ thuật thu hoạch và xử lý
Để bảo quản chuối được lâu và tươi ngon, khi thu hoạch cần phải tránh các
va đập gây dập, hư hỏng trái chuối
- Ra chuối thành từng nải, hoặc để nguyên quầy
- Bọc lại nằng túi Polyetylen để bảo quản, đục lỗ trên túi để thông hơi
- Xếp vào thùng, khay đối với nải chuối
- Treo trong kho bảo quản với nguyên quầy chuối
- Khi cần vận chuyển đi xa cần phải bảo vệ quả cẩn thận, tránh va đập.b) Sơ chế
Sơ chế là công việc rất quan trọng Nó ảnh hưởng trực tiếp tới giá bán củachuối quyết định sự thành công
của mùa vụ Chuối được bảo quản
tốt sẽ giúp nâng cao thời gian bảo
quản, hạn chế sử dụng thuốc phụ
phẩm, an toàn với người sử dụng
Chuối phải được thu hái cẩn
thận, không để giập buồng, giập
quả, không để bẩn tạo điều kiện
cho các loại vi sinh vật gây hại
làm hỏng quả chuối trong quá trình bảo quản Quy trình sơ chế trước khi bảoquản như sau:
Trang 35- Sau khi thu hái, để chuối ráo nhựa khoảng một đến hai ngày mới xử lý sơchế vào bảo quản Nếu thu hái về đem xử lý bảo quản ngay thì cuống quả mềm
ra, quả bị rụng khỏi nải (khỏi buồng)
- Công nhân sẽ cắt chuối và chọn những trái tốt, đạt chất lượng đề ra Sau
đó đưa vào bể nước ngâm và rửa chuối
Chuối được phân thành 3 loại
- i) Extra (loại đặc biệt): chuối không được có bất kì lỗi, ngoại trừ khuyếttật nhẹ (ít hơn 1 cm2 trên toàn bề mặt) mà không ảnh hưởng đến toàn bộ buồngchuối hay những quả khác
- ii) First (loại một): Tiêu chuẩn cũng như trên nhưng chuối có thể cónhững hình dạng khuyết tật nhẹ; thay đổi vỏ nhẹ (ít hơn 2 cm2) mà không ảnhhưởng đến thịt quả
- iii) Second (loại 2): Chuối phải đảm bảo các yêu cầu tối thiểu nhưng cóthể có các khuyết tật hình dạng; hoặc vỏ trầy xước (ít hơn 4 cm2), các khuyếtđiểm không được gây ảnh hưởng đến thịt quả
Đo đạc và hiệu chuẩn kính thước:
Để có các số đo sau, ta cần phải xem xét
sự tương quan giữa các quả chuối cùng một nải
trước khi chuyển vào kho đóng gói
Chiều dài chuối: đo (cm) chính xác từ
gốc đến ngọn
Chiều rộng chuối: mặt cắt ngang ở giữa
chuối (mm)
Tiêu chuẩn chung: chiều rộng lớn hơn
hoặc bằng 27 mm chiều dài lớn hơn hoặc bằng
14 cm
Tiêu chuẩn xuất khẩu ở thị trường: với
Chiều rộng 31-39.5 mm (thị trường Bắc Âu);
32-38 mm (thị trường Địa Trung Hải) và chiều dài lớn hơn hoặc bằng 19 cm