Phần 1: Hướng dẫn cách chọn Job, công ty và chọn Sếp Phần 2: Hướng dẫn cách viết CV Phần 3: Cách quản lý CV đã gửi Phần 4: Những lưu ý
Trang 1Kỹ năng viết CV công việc
Trang 3Hướng dẫn cách chọn Job:
1.Experience (Bài học kinh nghiệm)2.Benefit (Lương)
3.Resume power (Sự bảo chứng năng lượng)
Điện thoại: 0398008899 - Email: Nguyenvietan.trainer@gmail.comHttp://www.nguyenvietan.net
Trang 4Hướng dẫn cách chọn công ty:
+Được nhận nhiều quyền lợi hơn công ty nhỏ +Hưởng thêm chế độ bảo
hiểm và lương hưu
- Nhược điểm:
+Phải làm bất cứ cái gì công ty cần
+Thay đổi mức trách nhiệm +Cơ hội thăng tiến hạn chế +Tuyển dụng hay sa thải
dựa vào mục tiêu tài chính
Trang 5Hướng dẫn cách chọn công ty:
Thủ thuật lựa chọn công ty:
-Làm thử trước khi làm thật -Đăng ký làm thực tập -Làm Part - time
-Luôn hỏi han xung quanh, tự tìm hiểu, qua cảm giác, phán đoán những môi trường công ty lớn luôn dùng
mọi thủ đoạn cạnh tranh để tránh xa
+Luôn đặt ra câu hỏi: Chuyện gì xảy ra với những người tiền nhiệm của bạn? Vấn đề thăng quan tiến chức ở đó
như thế nào? Người tuyển dụng đã cư xử với bạn như thế nào trong cuộc phỏng vấn - nếu đó là một không khí căng thẳng thì đó có thể chính là dấu hiệu bắt đầu của mọi việc rồi đó.
-Xét về vị trí địa lý phù hợp
Điện thoại: 0398008899 - Email: Nguyenvietan.trainer@gmail.comHttp://www.nguyenvietan.net
Trang 61 Loại làm việc theo trực giác, cảm tính: loại này vẫn có thể rất giỏi Nhưng thường không giải thích được quyết định của mình
2 Loại làm việc theo quy trình: mọi cái đều hỏi phải làm theo các bước tuần tự rõ ràng Phải chính xác, phải chi tiết chỉn chu
3 Loại làm việc theo Framework: mọi cái đều đòi hỏi phải có logic, suy nghĩ, phương pháp tư duy đằng sau
4 Loại mạnh về đối ngoại: loại này tư duy có thể ko sắc, mỗi cái chỉ biết 1 chút, nhưng bù lại quan hệ lại giỏi
Hướng dẫn cách chọn Sếp:
Điện thoại: 0398008899 - Email: Nguyenvietan.trainer@gmail.comHttp://www.nguyenvietan.net
Trang 8CÁCH VIẾT MỘT CV HOÀN HẢO
1 Format2 Hình.
3 Thông tin cơ bản: Tên, điện thoại, email, thành phố bạn ở Ngày tháng năm sinh có thể có hoặc không, theo cá nhân mình là không, chỉ là quan điểm cá nhân rằng
các thông tin này không liên quan đến việc ứng tuyển công việc.
4 Tổng quan/Profile (viết 1 câu thôi) Bạn là ai, bạn muốn trở thành một người như thế nào Dòng này thể hiện key selling point và mục tiêu nghề nghiệp của bạn, là
một lưới lọc quan trọng cho nhà tuyển dụng nhận định chuyên môn và mục tiêu của bạn có phù hợp với công viêc và công ty hay không
6 Kinh nghiệm làm việc/Experiences:
A Hoạt động xã hội/ Social experiences: Thời gian – Công ty/Tổ chức – Vị trí B Kỹ năng/ Professional skills
C Cá nhân/Personal (Optional)
8 Một số tips khác
Show don’t tell Mình thấy có một số bạn để những kỹ năng keyword như “Lãnh đạo”, “Làm việc cá nhân”, “Làm việc đội nhóm”, “Kỹ năng giao tiếp”, “Kỹ năng thuyết trình” sau đó để 5 sao, 4 sao ở phía sau Mình nghĩ rất là thừa Tất cả những kĩ năng này nên được thể hiện ngày trong phần mô tả công việc của bạn rồi.
Trang 91 Thông tin cá nhân
Hạng mụcMục tiêu của ứng viênMục tiêu nhà tuyển dụngGiải pháp tối ưu
Hình ảnh Thể hiện ngoại hình của bản thân Dữ liệu để:
- Nhận biết ngoại hình ứng viên như nào - Đánh giá mức độ phù hợp về ngoại hình với
công việc (nếu công việc có yêu cầu hình ảnh)
Hình formal, chuyên nghiệp và cười tươi rạng rỡ (Đừng lấy hình thẻ cho vào)
Mail Kênh thông tin chính thức nhận kết
quả tuyển dụng Biết được kênh thông tin chính thức nhận kết quả tuyển dụng Đừng để mail cute phomai que, không chuyên nghiệp lắm
SĐT Kênh thông tin chính thức liên hệ, trao đổi nhanh chóng
Biết được kênh thông tin chính thức liên hệ, Trao đổi nhanh chóng
Đảm bảo điền đúng SĐT, check lại 3 lần cho chắc không lúc gấp lại gọi không được
Linkedin/
Facebook Kênh thông tin để Flex kinh nghiệm làm việc, cuộc sống, tính cách cá nhân
Biết được kênh thông tin để tìm hiểu về con người
ứng viên, tính cách, mối quan hệ xã hội ứng viên Gắn link Profile công việc riêng, hoặc ít nhất nếu dùng chung hãy thể hiện một bạn tích cực, quảng giao, tử tế và kinh nghiệm, dự án công việc bạn đã làm trên đó.
Trang 101 Thông tin cá nhân
Hạng mụcMục tiêu của ứng viênMục tiêu nhà tuyển dụngGiải pháp tối ưuNgày sinh Cung cấp thông tin cho nhà tuyển
Dữ liệu đánh giá coi:
- Ứng viên có nhu cầu cuộc sống và công việc như nào, có phù hợp vị trí công việc ứng tuyển? (một số công việc đặc thù cần yêu cầu về độ tuổi)
- Tỷ lệ đồng hành lâu dài là bao nhiêu phần trăm.
Cha mẹ đẻ thế nào thì ghi vậy
Giới tính Dữ liệu đánh giá liệu ứng viên có phù hợp với vị trí công việc này tại công ty không? (một vài công việc sẽ yêu cầu đặc thù về giới tính)
- Ứng viên ở đâu? có xa công ty không? liệu có gặp khó khăn gì trong việc di chuyển đến công ty hàng ngày không?
- Có ảnh hưởng đến sự đồng hành lâu dài với công ty không?
Ghi thật, sau này tới vòng phỏng vấn hứa đi làm đúng giờ, không ngại tắc đường, đồng hành lâu dài.
Trang 11Thể hiện sự học vấn của bản thân, tôi là người có học, có kiến thức
Dữ liệu đánh giá điều ứng viên học có hỗ trợ gì được trong tư duy, kiến thức ở vị trí công việc mới không?
- Chỉ nêu loại tốt nghiệp nếu bạn tốt nghiệp loại giỏi, xuất sắc - Chỉ nêu những khóa học/ giấy
chứng nhận mang tính chuyên môn sâu (trên 6 tháng) ứng với vị trí đang ứng tuyển
- Các khóa kỹ năng nhỏ như ngoại ngữ, photoshop, google anallytics tool, … Không nên trình bày vào đây mà nên để ở phần kỹ năng
Thời gian
học Cung cấp thông tin cho nhà tuyển dụng Dữ liệu đnáh giá:- Ứng viên đã tốt nghiệp hay chưa? có thể sẵn sàng dành bao nhiêu thời gian co vị trí công việc này/ ngày hoặc tại công ty.
- Khả năng đồng hành lâu dài với doanh nghiệp
Cứ có gì viết nấy sau phỏng vấn thì nhớ nói rõ thời gian bạn có thể đến công ty/ dành cho công việc là bao nhiêu? (càng nhiều càng tốt) là pass
Lưu ý: với các bạn có thể mạnh về học vấn hơn kinh nghiệm làm việc thực chiến Hãy đưa học vấn lên trước kinh nghiệm làm việc, kỹ năng và ngược lại Cố gắng tạo ấn tượng tốt với HR ngay từ ban đầu.
Trang 123 Mục tiêu công việc
Hạng mụcMục tiêu của ứng viênMục tiêu nhà tuyển dụngGiải pháp tối ưu
Mục tiêu công việc ngắn hạn và dài hạn
Thể hiện mục tiêu công việc, kế hoạch phát triển tương lai của ứng viên
Dữ liệu để đánh giá:
- Tư duy công việc của ứng viên có nhận thức đúng vị trí công việc hay không?
- Có khát vọng thăng tiến, phát triển vả lộ trình như
Các mục tiêu này nên là bước tiến phát triển theo chiều dọc và sẽ tốt hơn nếu bạn gắn liền được nó với doanh nghiệp ứng tuyển.
Trang 134 Kinh nghiệm làm việc
Hạng mụcMục tiêu của ứng viênMục tiêu nhà tuyển dụngGiải pháp tối ưu Tên công
ty cũ
Cung cấp thông tin cho nhà tuyển dụng, flex tôi đã có kinh nghiệm ở công ty ABC (nếu công ty lớn)
Dữ liệu để đánh giá môi trường, quy mô, văn hóa làm việc của công ty cũ, coi có phù hợp với công ty mình
Cung cấp thông tin cho nhà tuyển
dụng Dữ liệu để đánh giá khả năng đồng hành lâu dài với công ty - Không nên kể những công việc có thời gian làm việc quá ngắn
Cung cấp thông tin cho nhà tuyển dụng, Flex tôi đã có kinh nghiệm ở vị trí làm việc này hoặc ít nhất là có liên quan
Dữ liệu để đánh giá khả năng đáp ứng yêu cầu công
việc với vị trí cần tuyển dụng Nên sử dụng từ ngữ chuyên môn.
Trang 144 Kinh nghiệm làm việc
Hạng mụcMục tiêu của ứng viênMục tiêu nhà tuyển dụngGiải pháp tối ưu Những
đầu công việc đã làm
Năng lực làm các đầu việc của tôi
tại vị trí ứng tuyển Dữ liệu để đánh giá khả năng đáp ứng yêu cầu công việc với các đầu việc cụ thể mà vị trí cần tuyển dụng yêu cầu.
- Giới hạn tối đa 3-4 dòng/ công việc và nên bắt đầu bằng một động từ
- Dùng cấu trúc “Result - Action - Scope” cho mỗi gạch đầu dòng công việc
Ví dụ: Thay vì trong dự án X, tôi làm a,b,c,d và tạo ra 200000$ thì nên: tạo ra 200 000$ bằng các việc a,b,c,d trong dự
Những đầu việc tôi làm mang lại giá trị cho công ty
Dữ liệu để đánh giá:
- Hiệu quả làm việc của ứng viên
- Yêu cầu về chất lượng công việc ở vị trí cũ - Tư duy và góc nhìn đo về trách nhiệm công
việc với công ty cũ
- Nên nêu rõ thành tựu công việc trong công việc Thành tựu có 2 loại khối lượng và chất lương.
Hãy ưu tiên đo lường cả 2 bằng con số cụ thể, đừng nói chung chung.
- Tư duy đánh giá thành tựu nên là kết quả cá nhân đóng góp gì cho giá trị/ mục tiêu chung của doanh nghiệp.
Trang 15Thể hiện những kỹ năng mà tôi biết
dùng Dữ liệu để đánh giá:- Khả năng nhận thức đúng về những kxy năng bổ trợ cho vị trí công việc
Khả năng tự nhận thức về năng lực, kỹ năng bổ trợ cho công việc mà vị trí yêu cầu.
- Hãy thể hiện những kỹ năng bổ trợ cho vị trí công việc đang ứng tuyển - Mô tả mức độ/ năng lực của bạn với mỗi kỹ năng rõ ràng, đo lường đong đếm được để Hr dễ tưởng tượng, đánh giá, đừng dùng mấy từ chung chung hoặc thang đo đánh giá từ 1-5 sao
Trang 17-Phân loại: Đang sửa CV, đã trượt, đã gửi CV, đợi HR phản hồi, hẹn phỏng vấn
-Ngày gửi CV-Link CV đã gửi
Trang 19VIẾT GÌ VÀO CV KHI CHƯA CÓ KINH NGHIỆM?
1 Trước hết về mặt hình thức, CV phải đảm bảo yếu tố sạch, gọn, đẹp và rõ ràng.
2 Phần cover letter thì ghi rõ nguyện vọng đồng thời trình bày rõ ý, mục tiêu và nắn nót câu chữ, mail gửi đi thì sử dụng mail cho công việc (không xài các mail như changtraicodon, tanledeptrainhatgroup ).
3 Trình bày rõ mục tiêu cho nhà tuyển dụng để họ nắm bắt được em thực sự đang hướng tới điều gì Và có phù hợp với yêu cầu của doanh nghiệp hay không?
4 Phần học vấn, bằng cấp, chứng chỉ, thành tích, hoạt động.
5 Sau đây là 2 phần quan trọng nhất để làm lợi thế cạnh tranh cho các em, anh sẽ gom vào 1 mục này.6 Cuối cùng là không nói dối trong CV.
Điện thoại: 0398008899 - Email: Nguyenvietan.trainer@gmail.comHttp://www.nguyenvietan.net
Trang 20VIẾT GÌ VÀO CV KHI CHƯA CÓ KINH NGHIỆM?
-Tham gia hoạt động các câu lạc bộ
-Tự làm dự án cá nhân hoặc cùng bạn bè
-Xin tham gia các dự án của doanh nghiệp, KOL trong ngành
Điện thoại: 0398008899 - Email: Nguyenvietan.trainer@gmail.comHttp://www.nguyenvietan.net
Cách lấp đầy một CV rỗng
Trang 21Lý do nộp CV đẹp vẫn không nhận được hồi âm
Điện thoại: 0398008899 - Email: Nguyenvietan.trainer@gmail.comHttp://www.nguyenvietan.net
1.Bạn tưởng bở CV mình xịn, sad but true và mình cũng từng như vậy, cứ gửi CV đi khắp nơi nhưng không hề nhận ra CV mình trông gớm vãi (mình làm designer) có lẽ bạn không xịn như bạn tưởng, hãy dành thời gian đánh giá lại CV và portfolio của mình 2.Nếu CV bạn đã thật sự ok rùi, thì có lẽ mail của bạn đã bị đẩy vào mục spam, sếp mình từng khuyên là nếu không nhận được hồi
âm thì hãy gọi thẳng cho bên HR để check và xác nhận đó.
3.Không nên viết hoa full tiêu đề mail Các bạn chỉ nên viết rõ là [Vị Trí Ứng Tuyển- Họ Và Tên- SĐT] 4.Check mail kĩ càng trước khi gửi, kiểm tra lại chính tả, lỗi viết hoa, cách dấu phảy, chấm
5.Hãy gọi cho NTD Trước mình chỉ làm bartender thui nha, nhưng chị chủ kể có 1 bạn cũng xin vào làm và thỉnh thoảng lại gọi cho chị chủ để chị xác nhận lại đã thấy mail xin việc chưa, bao giờ được hồi âm, nên mình nghĩ cái này cũng cần thiết nếu bạn không thấy hồi âm của NTD, đừng “thỉnh thoảng” gọi là được
Trang 22Điện thoại: 0398008899 - Email: Nguyenvietan.trainer@gmail.comHttp://www.nguyenvietan.net