Việc phát triển hệ thống phần mềm quản lý nhà trọ 70A đòi hỏi một quy trình cẩn thận và kỹ lưỡng để đảm bảo rằng nó đáp ứng được các yêu cầu cụ thể của dự án. Dưới đây là một số bước bạn có thể thực hiện để phát triển hệ thống này: Thu thập yêu cầu: Tìm hiểu mục tiêu cụ thể của dự án và thu thập yêu cầu từ khách hàng. Điều này bao gồm việc xác định các tính năng và chức năng cần thiết cho hệ thống. Phân tích yêu cầu: Đánh giá và phân tích yêu cầu đã thu thập để hiểu rõ hơn về cách thức hoạt động của hệ thống và các yếu tố kỹ thuật khác nhau. Thiết kế hệ thống: Dựa trên yêu cầu và phân tích đã thực hiện, thiết kế kiến trúc tổng thể của hệ thống bao gồm cả cấu trúc cơ sở dữ liệu và giao diện người dùng. Phát triển và kiểm thử: Phát triển các tính năng của hệ thống dựa trên thiết kế đã được xác định và tiến hành kiểm thử để đảm bảo tính ổn định và đáp ứng yêu cầu. Triển khai: Triển khai hệ thống vào môi trường sản xuất và đảm bảo rằng mọi thứ hoạt động một cách suôn sẻ. Hỗ trợ và bảo trì: Cung cấp hỗ trợ cho người dùng cuối và tiến hành bảo trì định kỳ để đảm bảo rằng hệ thống luôn hoạt động hiệu quả.
Trang 1TÊN ĐỀ TÀI
PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG PHẦN MỀM QUẢN LÍ NHÀ TRỌ 70A
Trang 2
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU.
- Báo cáo dưới đây sẽ phân tích và giới thiệu về ứng dụng quản lý hệ thống nhà trọ chothuê Đây là một ứng dụng quản lý theo mô hình quản lý mới đem lại nhiều thuận tiện trong công tác quản lý nhà trọ cho thuê: quản lý nhà trọ, khách hàng trở nên thuận tiện thay thế hoàn toàn việc đăng ký thủ công
- Do thời gian có hạn, kiến thức và kinh nghiệm bản thân còn hạn chế, đồ án còn nhiềuthiếu sót, chúng em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy cô
để đồ án được hoàn thiện hơn Qua đây, chúng em cũng xin được gửi lời cảm ơn đến cô Th.s Trần Kim Hương đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo trong suốt quá cần dạy dỗ và truyền đạt kiến thức cho chúng em trong suốt khóa học vừa qua
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG.
2.1 Phần 1: Cơ sở lý thuyết.
2.1.1 Giới thiệu về UML.
- Khái niệm UML.
+ UML là viết tắt của Unified Modeling Language, là một ngôn ngữ mô hình hóa hướng đối tượng được sử dụng để mô tả, xây dựng và ghi lại các hệ thống phần mềm UML được phát triển bởi Object Management Group (OMG) và được công bố lần đầu tiên vào năm 1997
+ UML cung cấp một tập hợp các biểu tượng và ký hiệu để mô tả các thành phần của một hệ thống phần mềm, bao gồm các đối tượng, lớp, mối quan hệ, quy trình và hành vi.UML được sử dụng rộng rãi trong ngành công nghiệp phần mềm để mô tả các yêu cầu, thiết kế và triển khai của các hệ thống phần mềm
- Đặt điểm UML.
+ Thống nhất: UML là một ngôn ngữ mô hình hóa thống nhất, được sử dụng rộng rãi trong ngành công nghiệp phần mềm Điều này giúp cho việc giao tiếp và hợp tác giữa các nhà phát triển phần mềm trở nên dễ dàng hơn
+ Tiêu chuẩn: UML cung cấp một tập hợp các biểu tượng và ký hiệu tiêu chuẩn, giúpcho việc đọc và hiểu các mô hình UML trở nên dễ dàng hơn
+ Mức độ trừu tượng: UML có thể được sử dụng để mô tả các hệ thống phần mềm ở nhiều mức độ trừu tượng, từ mức cao nhất là mô hình nghiệp vụ đến mức thấp nhất là
mô hình triển khai
Trang 3
+ Độc lập với ngôn ngữ lập trình: UML là một ngôn ngữ mô hình hóa độc lập với ngôn ngữ lập trình, có nghĩa là nó có thể được sử dụng để mô tả các hệ thống phần mềm được viết bằng bất kỳ ngôn ngữ lập trình nào.
+ Mở rộng: UML là một ngôn ngữ mô hình hóa mở rộng, có nghĩa là nó có thể được
mở rộng để đáp ứng các nhu cầu cụ thể của các dự án phần mềm
- Những ưu điểm UML.
+ UML là một ngôn ngữ mô hình hóa thống nhất: UML được sử dụng rộng rãi trong ngành công nghiệp phần mềm, vì vậy nó có thể giúp các nhà phát triển phần mềm giao tiếp với nhau một cách hiệu quả
+ UML cung cấp một tập hợp các biểu tượng và ký hiệu tiêu chuẩn: UML cung cấp một tập hợp các biểu tượng và ký hiệu tiêu chuẩn, giúp cho việc đọc và hiểu các mô hình UML trở nên dễ dàng hơn
+ UML có thể được sử dụng để mô tả các hệ thống phần mềm ở nhiều mức độ trừu tượng: UML có thể được sử dụng để mô tả các hệ thống phần mềm ở nhiều mức độ trừu tượng, từ mức cao nhất là mô hình nghiệp vụ đến mức thấp nhất là mô hình triển khai
2.1.2 Giới thiệu tổng quan về Phân tích Hướng đối tượng.
- Phân tích Hướng đối tượng UML là một quá trình sử dụng ngôn ngữ mô hình hóa thống nhất (UML) để chuyển đổi các yêu cầu của hệ thống phần mềm thành các mô hìnhhướng đối tượng UML cung cấp một tập hợp các biểu tượng và ký hiệu tiêu chuẩn để
mô tả các đối tượng, lớp, mối quan hệ và hành vi của hệ/ thống
2.1.3 Trình bày ưu điểm phân tích Hướng đối tượng.
- Giúp hiểu các yêu cầu của hệ thống một cách chính xác và đầy đủ Phân tích HĐT tập trung vào việc hiểu các yêu cầu của hệ thống từ góc độ của các đối tượng và lớp Điều này giúp đảm bảo rằng các yêu cầu của hệ thống được hiểu một cách chính xác và đầy đủ
- Giúp tạo ra các mô hình hướng đối tượng có thể được sử dụng để thiết kế và triển khai hệ thống Các mô hình hướng đối tượng được tạo ra trong quá trình Phân tích HĐT
có thể được sử dụng để thiết kế và triển khai hệ thống Điều này giúp tiết kiệm thời gian
và chi phí phát triển hệ thống
- Giúp cải thiện khả năng giao tiếp giữa các nhà phát triển phần mềm và các bên liên quan Các mô hình hướng đối tượng sử dụng các biểu tượng và ký hiệu tiêu chuẩn, giúp cho việc giao tiếp giữa các nhà phát triển phần mềm và các bên liên quan trở nên dễ dàng hơn
Trang 4
2.1.4 Phương pháp sử dụng thu thập thông tin.
- Phương pháp sử dụng thu thập thông tin là một quá trình thu thập thông tin từ các nguồn khác nhau để hiểu rõ hơn về vấn đề đang được nghiên cứu Phương pháp này thường được sử dụng trong các dự án nghiên cứu, phát triển sản phẩm và dịch vụ, và phân tích thị trường
- Các phương pháp thu thập thông tin phổ biến bao gồm:
+ Phỏng vấn: Phỏng vấn là một cuộc trò chuyện giữa người phỏng vấn và người được phỏng vấn Phỏng vấn có thể được thực hiện trực tiếp, qua điện thoại hoặc qua internet
+ Khảo sát: Khảo sát là một tập hợp các câu hỏi được gửi đến một nhóm người để thuthập thông tin Khảo sát có thể được thực hiện trực tuyến, qua thư hoặc qua điện thoại + Nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu tài liệu là quá trình thu thập thông tin từ các nguồntài liệu, chẳng hạn như sách, bài báo, báo cáo và trang web
+ Quan sát: Quan sát là quá trình xem xét một tình huống hoặc sự kiện để thu thập thông tin
+ Thử nghiệm: Thử nghiệm là quá trình thực hiện một thí nghiệm để thu thập thông tin về một hiện tượng hoặc hệ thống
+ Tính khả thi: Đề tài quản lí phòng trọ không yêu cầu kiến thức chuyên môn quá cao, phù hợp với trình độ của sinh viên Bên cạnh đó, đề tài này cũng có thể được triển khai bằng nhiều phương pháp khác nhau, tùy thuộc vào khả năng và sở thích của từng cánhân
+ Tính sáng tạo: Đề tài quản lí phòng trọ có thể được triển khai theo nhiều hướng khác nhau, từ việc xây dựng hệ thống quản lí truyền thống đến phát triển ứng dụng quản
lí trên nền tảng công nghệ Điều này tạo cơ hội cho sinh viên thể hiện khả năng sáng tạo của mình
2.2.2 Các thuộc tính use case của hệ thống nhà trọ.
Trang 5
- Quản lí hệ thống phòng trò bao gồm những cái use case sao:
- Đối với chủ trọ:
+ Use case đăng nhập
+ Use case quản lí phòng trọ
+ Use case quản lí thông tin khách hàng
+ Use care quản lí đăng lí thuê phòng
+ Use care quản lí dịch vụ
+ Use case quản lí hóa đơn
+ Use case quản lí doanh thu
+ Use case quản lí báo cáo
- Đối với khách hàng:
+ Use case yêu cầu thuê phòng
+ Use case kiểm tra phòng
+ Use case thuê phòng
+ Use case thuê dịch vụ
+ Use case thamh toán
+ Use case trả phòng
- Sao đây ta vào từng các mô tả use case, sơ đồ use case và đặt tả use case
Use case đăng nhập.
Mô tả hoạt động use đăng nhập.
- Use case đăng nhập cho phép một người dùng đăng nhập vào hệ thống để có thể thực hiện các chức năng khác trong hệ thống
- Cho phép chủ trọ và khách hàng có thể đăng nhập để chọ các thuộc tích mà cần dùng
- Người dùng nhập tên tài khoản và mật khẩu sau đó hệ thống kiểm tra thông tin đăng nhập của người dùng Nếu thông tin đăng nhập chính xác, hệ thống cho phép người dùng đăng nhập và thông tin đăng nhập không chính xác, hệ thống yêu cầu người dùng nhập lại
Trang 6
- Sau khi đăng nhập thành công thì có thể sử dụng các thuộc tính có sẵn trong hệ thống.
Sơ đồ use case đăng nhập.
Đặt tả use case đăng nhập.
- Tên Use Case: Đăng nhập hệ thống
- Tác nhân: Chủ trọ, khách hàng
- Mô tả: Cho phép tác nhân đăng nhập vào website để thực hiện các chức năng riêngbiệt cho từng chức năng của mỗi tác nhân
- Dòng sự kiện:
+ Tác nhân tiến hành mở giao diện đăng nhập
+ Tác nhân điền tên đăng nhập (username) và mật khẩu (password) của mình vàokhung đăng nhập
+ Hệ thống tiến hành kiểm tra dữ liệu và xác minh thông tin tác nhân gửi vào
+ Thông tin chính xác hệ thống đưa tác nhân truy cập hệ thống
Trang 7
+ Nếu tác nhân đưa tài khoản hoặc mật khẩu không đúng với dữ liệu hệ thống Hệthống thông báo đăng nhập thất bại và yêu cầu tác nhân cung cấp lại thông tin hoặc chọnthoát Tác nhân chọn “Thoát”, hệ thống sẽ đưa tác nhân trở lại trang chủ.
+ Kết thúc quá trình đăng nhập
- Yêu cầu đặc biệt: cần kết nối với mạng Internet
- Kết quả trả về: Thông báo tác nhân có đăng nhập thành công hay không
- Các luồng tương tác: Tác nhân đăng nhập vào hệ thống
Sơ đồ lớp use case quản lí đăng nhập.
Trang 8
Sơ đồ hoạt động use case đăng nhập.
Trang 9
Sơ đồ tuần tự quản lí đăng nhập.
Trang 10
Use case quản lí nhà trọ.
Mô tả hoạt động use case quản lí nhà trọ.
- Use case quản lí nhà trọ là một use case cho phép chủ trọ quản lí các thông tin liên
quan đến nhà trọ, bao gồm:
+ Thông tin về nhà trọ: Địa chỉ, diện tích, giá thuê, các tiện ích,
+ Thông tin về khách hàng: Họ tên, ngày sinh, địa chỉ, số điện thoại,
+ Tình trạng nhà trọ: Đang trống, đang thuê, đã thuê hết hạn,
+ Các giao dịch liên quan đến phòng trọ: Thu tiền thuê phòng, thanh toán hóa đơn,
Sơ đồ use case quản lí nhà trọ
Đặt tả use case quản lí nhà trọ
- Tên Use Case: Quản lí nhà trọ
- Tác nhân: Chủ trọ
- Mô tả: cho phép chủ trọ quản lí các thông tin liên quan đến nhà trọ
- Dòng sự kiện:
Trang 11
- Yêu cầu đặc biệt: Chủ trọ phải có tài khoản và mật khẩu hợp lệ
- Kết quả trả về: Các thông tin liên quan đến nhà trọ được cập nhật theo yêu cầu của chủ trọ
Sơ đồ lớp use case quản lí nhà trọ.
Trang 12
Sơ đồ hoạt động use case quản lí nhà trọ.
Trang 13
Sơ đồ tuần tự use case quản lí nhà trọ
Trang 14
Use case quản lí thông tin khách hàng.
Mô tả hoạt động quản lí thông tin khách hàng.
- Hệ thống được dùng để quản lí thông tin khách hàng
+ Usecase được dùng khi muốn thêm khách hàng hoặc có sự thay đổi thông tin về khách hàng, hoặc xóa thông tin và tìm kiếm thông tin
+ Chủ trọ đăng nhập vào hệ thống bằng tài khoản của mình lựa chọn từng chức năng phù hợp với yêu cầu: thêm, sửa, xóa
+ Nếu thêm hoặc sửa, sau khi nhập đầy đủ thông tin về khách hàng, chủ trọ click cập nhật để lưu thông tin vào bảng cơ sở dữ liệu
Sở đồ use case quản lí thông tin khách hàng.
Đặt tả use case quản lí thông tin khách hàng.
- Tên Use Case: Quản lí thông tin khách hàng
+ Chủ trọ chọn chức năng quản lí thông tin khách hàng
+ Chủ trọ thực hiện các thao tác quản lí thông tin khách hàng, chẳng hạn như thêm, sửa, xóa, tra cứu thông tin khách hàng,
Trang 15
+ Chủ trọ thoát khỏi hệ thống.
- Yêu cầu đặc biệt: Chủ trọ phải có tài khoản và mật khẩu hợp lệ
- Kết quả trả về: Các thông tin liên quan đến khách hàng được cập nhật theo yêu cầu của chủ trọ
Sơ đồ lớp use case quản lí thông tin khách hàng.
Trang 16
Sơ đồ hoạt động use case quản lí thông tin khách hàng
Trang 17
Sơ đồ tuần tự use quản lí thông tin khách hàng.
Trang 18
Use care quản lí đăng lí thuê nhà trọ.
Mô tả hoạt động use care quản lí đăng lí thuê nhà trọ.
- Hệ thống được dùng để chủ trọ quản lí thông tin khách hàng đăng kí thuê trọ
+ Chủ trọ có thể thêm thông tin thuê trọ
+ Chủ trọ có thể xóa thông tin thuê trọ
+ Chủ trọ có quyền đăng kí thuê trọ giùm cho khách hàng
Sơ đồ use case quản lí đăng kí thuê nhà trọ.
Đặt tả use case quản lí đăng kí thuê phòng.
- Tên Use Case: Quản lí đăng kí thuê trọ
- Tác nhân: Chủ trọ
- Mô tả: cho phép chủ trọ quản lí đăng kí thuê nhà trọ (thêm, xóa thông tin thuê trọ)
- Dòng sự kiện:
+ Chủ trọ đăng nhập vào hệ thống
+ Chủ trọ chọn chức năng quản lí đăng kí thuê nhà trọ
+ Chủ trọ thực hiện các thao tác quản lí đăng kí thuê nhà trọ, chẳng hạn như thêm, sửa, xóa, tra cứu thông tin thuê trọ,
+ Chủ trọ thoát khỏi hệ thống
Trang 19
- Yêu cầu đặc biệt: Chủ trọ phải có tài khoản và mật khẩu hợp lệ và một bản đăng kí thuê trọ được tạo ra và lưu trữ trong hệ thống.
- Kết quả trả về: Các thông tin liên quan đến đăng kí thuê trọ sẽ được cập nhật theo yêu cầu của chủ trọ
Sơ đồ lớp use case quản lí đăng kí thuê nhà trọ.
Trang 20
Sơ đồ hoạt động use case quản lí đăng kí thuê nhà trọ.
Trang 21
Sơ đồ tuần tự use case quản lí đăng kí thuê nhà trọ.
Trang 22
Use care quản lí dịch vụ.
Mô tả hoạt động use case quản lí dịch vụ.
- Use case quản lí dịch vụ nhà trọ là một use case cho phép chủ trọ quản lí các thông
tin liên quan đến nhà trọ, bao gồm:
+ Dịch vụ lắp đặt Wi-Fi
+ Dịch vụ sửa chữa nhà trọ
+ Dịch vụ kiểm tra nhà trọ
Sơ đồ use case quản lí dịch vụ.
Đặt tả use case quản lí dịch vụ.
- Tên Use Case: Quản lí dịch vụ
Trang 23+ Chủ trọ chọn chức năng quản lí dịch vụ.
+ Chủ nhà trọ thực hiện các thao tác quản lí dịch vụ nhà trọ, chẳng hạn như lắp
Wi-Fi, sữa chửa nhà trọ khi khách hàng có yêu cầu
+ Chủ trọ thoát khỏi hệ thống
- Yêu cầu đặc biệt: Chủ trọ phải có tài khoản và mật khẩu hợp lệ
- Kết quả trả về: Các thông tin liên quan đến dịch vụ nhà trọ được cập nhật theo yêu cầu của chủ trọ
Sơ đồ lớp use case quản lí dịch vụ.
Trang 24
Sơ đồ hoạt động use case quản lí dịch vụ.
Trang 25
Sơ đồ tuần tự use case quản lí dịch vụ.
Trang 26
Use case quản lí hóa đơn.
Mô tả hoạt động use case quản lí hóa đơn.
- Use case quản lí hóa đơn là một use case cho phép chủ trọ quản lí các thông tin liên quan đến hóa đơn, bao gồm:
+ Hóa đơn tiền phòng
+ Hóa đơn tiền điện, nước
+ Hóa đơn tiền dịch vụ
Sơ đồ use case quản lí hóa đơn.
Đặt tả use case quản lí hóa đơn.
- Tên Use Case: Quản lí hóa đơn
Trang 27+ Chủ nhà trọ thực hiện các thao tác quản lí hóa đơn nhà trọ, chẳng hạn như tiền nhà trọ, tiền điện nước, tiền dịch vụ,
+ Chủ trọ thoát khỏi hệ thống
- Yêu cầu đặc biệt: Chủ trọ phải có tài khoản và mật khẩu hợp lệ
- Kết quả trả về: Các thông tin liên quan đến hóa đơn phòng trọ được cập nhật theo yêu cầu của chủ trọ
Sơ đồ lớp use case quản lí hóa đơn.
Trang 28
Sơ đồ lớp use case quản lí hóa đơn.
Trang 29
Sơ đồ tuần tự use case quản lí hóa đơn.
Trang 30
Use case quản lí doanh thu.
Mô tả hoạt động use case doanh thu.
- Use case quản lí doanh thu nhà trọ là một use case cho phép chủ trọ quản lí các thông
tin liên quan đến nhà trọ, bao gồm:
+ Doanh thua hàng tháng
+ Doanh thu hàng năm
Sơ đồ use case quản lí doanh thu.
Đặt tả use case quản lí doanh thu.
- Tên Use Case: Quản lí doanh thu
- Tác nhân: Chủ trọ
- Mô tả:Cho phép chủ trọ quản lí các doanh thu liên quan đến nhà trọ
- Dòng sự kiện:
+ Chủ trọ đăng nhập vào hệ thống
+ Chủ trọ chọn chức năng quản lí doanh thu
+ Chủ nhà trọ thực hiện các thao tác quản lí doanh thu nhà trọ, chẳng hạn doanh thu hàng tháng, doanh thu hàng năm,
+ Chủ trọ thoát khỏi hệ thống
- Yêu cầu đặc biệt: Chủ trọ phải có tài khoản và mật khẩu hợp lệ
Trang 31
- Kết quả trả về: Các thông tin liên quan đến doanh thu nhà trọ được cập nhật theo yêucầu của chủ trọ.
Mô tả Use Case - Qu n Lý Báo Cáo ả
+ Mục Tiêu: Hỗ trợ Chủ trọ trong việc quản lý và theo dõi các hoạt động liên quan đến thuê và sử dụng phòng trong nhà trọ
+ Tác Nhân: Chủ trọ
+ Use Cases:
1 Quản Lý Khách Hàng
- Mô tả: Cho phép Chủ trọ thêm, sửa, xóa thông tin khách hàng và
tìm kiếm thông tin khách hàng trong hệ thống
- Sơ Đồ Use Case:
o Chủ trọ đăng nhập vào hệ thống
o Chọn chức năng quản lý khách hàng
o Thêm, sửa, xóa thông tin khách hàng
o Tìm kiếm thông tin khách hàng
o Chọn chức năng kiểm tra phòng
o Hiển thị danh sách phòng và tình trạng của chúng
3 Yêu Cầu Thuê Phòng
- Mô tả: Xử lý yêu cầu thuê phòng từ khách hàng và cập nhật trạng
thái phòng
- Sơ Đồ Use Case:
o Chủ trọ đăng nhập vào hệ thống
o Chọn chức năng yêu cầu thuê phòng
o Xem và xử lý yêu cầu từ khách hàng