1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quản lý quan hệ công chúng trong giáo dục của ban tuyên giáo các tỉnh thành ủy vùng đồng bằng sông hồng

15 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận án tiến sĩ “Quản lý quan hệ công chúng trong giáo dục của ban tuyên giáo các tỉnh, thành ủy vùng đồng bằng sông Hồng” là công trình nghiên cứu c

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM

PHẠM THU HÀ

QUẢN LÝ QUAN HỆ CÔNG CHÚNG TRONG GIÁO DỤC CỦA BAN TUYÊN GIÁO CÁC TỈNH, THÀNH ỦY

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM

PHẠM THU HÀ

QUẢN LÝ QUAN HỆ CÔNG CHÚNG TRONG GIÁO DỤC CỦA BAN TUYÊN GIÁO CÁC TỈNH, THÀNH ỦY

VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 9 14 01 14

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Tiến Hùng PGS.TS Nguyễn Như An

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đề tài luận án tiến sĩ “Quản lý quan hệ công chúng trong giáo

dục của ban tuyên giáo các tỉnh, thành ủy vùng đồng bằng sông Hồng” là công trình

nghiên cứu của riêng tôi, dưới sự hướng dẫn của PGS TS Nguyễn Tiến Hùng và PGS TS Nguyễn Như An Những nội dung nghiên cứu trong luận án chưa từng

được công bố trong bất kì công trình nào của các tác giả khác

Tác giả luận án

Phạm Thu Hà

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin trân trọng cảm ơn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Phòng Quản lý khoa học, Đào tạo và Hợp tác quốc tế cùng các Quí thầy cô giáo của Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam đã hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và thực hiện luận án

Tôi xin trân trọng biết ơn PGS.TS Nguyễn Tiến Hùng, PGS.TS Nguyễn Như An đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thiện luận án

Tôi xin trân trọng cảm ơn các nhà khoa học trong các Hội đồng thi các chuyên đề tiến sĩ, Hội đồng Seminar luận án tiến sĩ, Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Bộ môn và Phản biện độc lập đã có nhiều góp ý quan trọng để tôi kịp thời nghiên cứu bổ sung và hoàn thiện luận án

Tôi xin chân thành cảm ơn các tỉnh, thành ủy, ban tuyên giáo các tỉnh, thành ủy, các trường trên địa bàn 11 tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong điều tra, khảo sát và thực hiện luận án

Và cuối cùng, tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã hỗ trợ, chia sẻ, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu, thực hiện và hoàn thiện luận án

Xin chân thành cảm ơn!

Tác giả luận án

Phạm Thu Hà

Trang 5

2 Mục tiêu nghiên cứu 3

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3

4 Giả thuyết khoa học 3

5 Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 4

6 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 4

7 Luận điểm bảo vệ 6

8 Những đóng góp mới của luận án 7

9 Nơi thực hiện đề tài nghiên cứu 7

10 Bố cục của luận án 7

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUAN HỆ CÔNG CHÚNG VÀ QUẢN LÝ QUAN HỆ CÔNG CHÚNG TRONG GIÁO DỤC CỦA BAN TUYÊN GIÁO CÁC TỈNH, THÀNH ỦY 8

1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 8

1.1.1 Quan hệ công chúng 8

1.1.2 Quan hệ công chúng trong giáo dục 13

1.1.3 Đánh giá chung và những vấn đề tiếp tục nghiên cứu 15

1.2 Khái quát về quan hệ công chúng và quản lý quan hệ công chúng trong giáo dục của ban tuyên giáo tỉnh, thành ủy 16

1.2.1 Khái niệm và thuật ngữ liên quan chính 16

1.2.2 Bản chất quan hệ công chúng và quản lý quan hệ công chúng trong giáo dục của ban tuyên giáo tỉnh, thành ủy 18

1.2.3 Mục tiêu, vai trò, chức năng, nhiệm vụ, nguyên tắc và hình thức 21

1.3 Lý thuyết, mô hình và vận dụng vào quan hệ công chúng, quản lý quan hệ công chúng trong giáo dục của ban tuyên giáo tỉnh, thành ủy 23

Trang 6

1.3.1 Lý thuyết và vận dụng vào quan hệ công chúng, quản lý quan hệ công

chúng trong giáo dục ccuat ban tuyên giáo tỉnh, thành ủy 23

1.3.2 Mô hình giao tiếp và vận dụng trong quan hệ công chúng, quản lý quan hệ công chúng trong giáo dục của ban tuyên giáo tỉnh, thành ủy 28

1.4 Quy trình, nội dung và tiêu chí về quản lý quan hệ công chúng trong giáo dục của ban tuyên giáo tỉnh, thành ủy 29

1.4.1 Giai đoạn 1: Tổ chức nghiên cứu hình thành để phân tích, xác định vấn đề giáo dục, công chúng mục tiêu, thực trạng quan hệ công chúng và quản lý quan hệ công chúng trong giáo dục của ban tuyên giáo tỉnh, thành ủy 29

1.4.2 Giai đoạn 2: Tổ chức lập kế hoạch chiến lược quan hệ công chúng trong giáo dục của ban tuyên giáo để giải quyết các vấn đề giáo dục của tỉnh, tp 37

1.4.3 Giai đoạn 3: Tổ chức thực hiện kế hoạch chiến lược quan hệ công chúng trong giáo dục của ban tuyên giáo tỉnh ủy, thành ủy 43

1.4.4 Giai đoạn 4: Tổ chức nghiên cứu đánh giá và phản hồi thông tin để cải tiến 48 Chương 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ CÔNG CHÚNG VÀ QUẢN LÝ QUAN HỆ CÔNG CHÚNG TRONG GIÁO DỤC CỦA BAN TUYÊN GIÁO CÁC TỈNH, THÀNH ỦY VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 53

2.1 Khái quát vùng Đồng bằng sông Hồng và ban tuyên giáo các tỉnh, thành ủy vùng đồng bằng sông Hồng 53

2.1.1 Khái quát vùng Đồng bằng sông Hồng 53

2.1.2 Khái quát về ban tuyên giáo các tỉnh, thành ủy vùng Đồng bằng sông Hồng 53

2.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 60

2.2.1 Mục tiêu 60

2.2.2 Nội dung, công cụ và phương pháp khảo sát 60

2.2.3 Đối tượng và qui mô khảo sát 63

2.3 Thực trạng quan hệ công chúng và quản lý quan hệ công chúng trong giáo dục của ban tuyên giáo các tỉnh, thành ủy vùng Đồng bằng sông Hồng 64

2.3.1 Thực trạng tổ chức nghiên cứu hình thành để phân tích, xác định vấn đề giáo dục, công chúng mục tiêu và quan hệ công chúng, quản lý quan hệ công chúng trong giáo dục (Giai đoạn 1) 64

2.3.2 Thực trạng tổ chức lập kế hoạch chiến lược quan hệ công chúng trong giáo dục của ban tuyên giáo tỉnh, thành ủy (Giai đoạn 2) 75

Trang 7

2.3.3 Thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch chiến lược quan hệ công chúng

trong giáo dục của ban tuyên giáo tỉnh, thành ủy (Giai đoạn 3) 82

2.3.4 Th đánh g tổ chức nghiên cứu đánh giá kết quả và phản hồi thông tin để ch đánh (Giai đonh 4 - Bư đonh 95

2.3.5 Đánh giá chung về thực trạng quan hệ công chúng và quản lý quan hệ công chúng trong giáo dục của ban tuyên giáo tỉnh, thành ủy 100

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 106

Chương 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ QUAN HỆ CÔNG CHÚNG TRONG GIÁO DỤC CỦA BAN TUYÊN GIÁO CÁC TỈNH, THÀNH ỦY VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 108

3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 108

3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 108

3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 108

3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 108

3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 108

3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính liên ngành 109

3.1.6 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa và phát triển 109

3.2 Các giải pháp quản lý quan hệ công chúng trong giáo dục của các ban tuyên giáo tỉnh, thành ủy 109

3.2.1 Đề xuất bộ 04 tiêu chuẩn, 09 tiêu chí và 78 chỉ báo và thang đo, đánh giá thành công quản lý quan hệ công chúng trong giáo dục của ban tuyên giáo các tỉnh, thành ủy 109

3.2.2 Quản lý giao tiếp thông tin với các bên liên quan và công chúng để giải quyết vấn đề giáo dục của ban tuyên giáo các tỉnh, thành ủy 118

3.2.3 Quy trình nghiên cứu, đánh giá và phản hồi thông tin để cải tiến quan hệ công chúng và quản lý quan hệ công chúng trong giáo dục của ban tuyên giáo các tỉnh, thành ủy 126

3.2.4 Quản lý hoạt động của cán bộ, chuyên viên quan hệ công chúng trong giáo dục của ban tuyên giáo các tỉnh, thành ủy dựa vào năng lực 133

3.2.5 Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lwujc cho cán bộ, chuyên viên quan hệ công chúng trong giáo dục của ban tuyên giáo tỉnh, thành ủy dựa vào năng lực 141

3.2.6 Mối quan hệ giữa các giải pháp 147

Trang 8

3.3 Khảo nghiệm tính cấp thiết, khả thi của các giải pháp và thử nghiệm nội

dung Giải pháp 1 148

3.3.1 Mục đích khảo/thử nghiệm 148

3.3.2 Nội dung khảo/thử nghiệm 148

3.3.3 Phương pháp và công cụ khảo/thử nghiệm 148

3.3.4 Đối tượng và qui mô khảo/thử nghiệm 148

TÀI LIỆU THAM KHẢO 175

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TAI LUẬN ÁN 181 PHỤ LỤC

Trang 10

trong GD của BTG liên quan đến vấn đề GD tỉnh, tp 73 Bảng 2.5 Thực trạng tổ chức thiết lập MTC&CT BTG và Cơ quan quản lý,

HĐND, Đoàn thể 76 Bảng 2.6 Thực trạng tổ chức thiết kế và lựa chọn chiến lược, nguồn lực QHCC, quản lý QHCC trong GD và kế hoạch hành động của BTG để đạt tới MTCT 79 Bảng 2.7 Thực trạng tổ chức thiết kế thông điệp giao tiếp với CCMT 84 Bảng 2.8 Thực trạng tổ chức thiết kế và lựa chọn giao tiếp, truyền thông với CCMT 87 Bảng 2.9 Thực trạng quản lý hoạt động của cán bộ, chuyên viên QHCC trong GD của BTG và tổ chức nâng cao năng lực để thực hiện kế hoạch chiến lược 91 Bảng 2.10 Thực trạng tổ chức nghiên cứu đánh giá kết quả và phản hồi thông tin để cải tiến 96 Bảng 2.11 Tóm tắt hạn chế và nguyên nhân liên quan đến thực trạng đánh giá kết quả QHCC, quản lý QHCC gắn với phản hồi thông tin để cải tiến và xác định vấn đề GD của tỉnh, tp, CCMT 102 Bảng 2.12 Tóm tắt hạn chế và nguyên nhân liên quan đến thực trạng đánh giá tổ chức thiết kế, lựa chọn giao tiếp, truyền thông với CCMT và nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ, chuyên viên 104 Bảng 3.1 Thang đo, đánh giá Quản lý QHCC trong GD của ban tuyên giáo các tỉnh, thành ủy 118 Bảng 3.3 Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của Giải pháp 1 150

Trang 11

Bảng 3.4 Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của Giải pháp 2, 3, 4 và 5 151 Bảng 3.5 Kết quả thử nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các chỉ báo trong Bảng 3.8 Kết quả thử nghiệm tính “Cấp thiết” và “Khả thi”166 của các chỉ báo trong Tiêu chuẩn 4 166

Trang 12

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1 Các thành tố của QHCC trong GD của BTG 18 Hình 1.2 Quy trình quản lý QHCC trong GD của BTG 30

Hình 3.1 Kỹ thuật phân tích SWOT để xác định vấn đề GD của tỉnh, tp cần giải

quyết 120

Trang 13

Biểu đồ 2.3 Thực trạng thiết lập cấu trúc tổ chức để thực hiện kế hoạch chiến

lược QHCC trong GD của BTG 83

Biểu đồ 2.4 So sánh đánh giá thực trạng giữa Người học và Gia đình, Cộng

đồng với CSGD liên quan đến Câu 36 - 38 của CCMT 90

Biểu đồ 2.5 So sánh đánh giá thực trạng giữa Người học và Gia đình, Cộng

đồng với CSGD liên quan đến Câu 43 - 49 của CCMT 100

Biểu đồ 2.6 So sánh đánh giá thực trạng giữa Người học và Gia đình, Cộng

đồng với CSGD liên quan đến Câu 48 của CCMT 100

Biểu đồ 3.1 Tính khả thi của Bước 2 theo đánh giá của BTG, Cơ quan quản lý,

HĐND, Đoàn thể và CCMT của Giải pháp 3 152

Biểu đồ 3.2 Tính khả thi của Bước 1 và 2 của Giải pháp 5 theo đánh giá của

BTG, Cơ quan quản lý, HĐND, Đoàn thể và CCMT 153

Biểu đồ 3.3 Tính khả thi của Chỉ báo 8 và 9 của Tiêu chí 2 theo đánh giá của

BTG, Cơ quan quản lý, HĐND, Đoàn thể và CCMT 157

Biểu đồ 3.4 Tính khả thi của Chỉ báo 52 của Tiêu chí 8 theo đánh giá của BTG,

Cơ quan quản lý, HĐND, Đoàn thể và CCMT 165

Biểu đồ 3.5 Tính khả thi của Chỉ báo 71 và 77 của Tiêu chuẩn 3/Tiêu chí 9 theo

đánh giá của BTG, Cơ quan quản lý, HĐND, Đoàn thể và CCMT 168

Trang 14

MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài

Quan hệ công chúng (tiếng Anh là “Public Relations”) hay trong một số trường hợp còn được gọi là truyền thông hoặc với một số tên gọi khác như: quan hệ cộng đồng, quan hệ giao tế , đã và đang là một lĩnh vực thu hút sự quan tâm nghiên cứu, đầu tư của các quốc gia, các tổ chức, các doanh nghiệp và các cá nhân trong nước và thế giới Thậm chí QHCC còn được coi như một hoạt động hấp dẫn và đầy thách thức, một nghề được nhiều người không chỉ giới trẻ ưu tiên lựa chọn Thực tế, QHCC đã, đang và sẽ tiếp tục được coi là một công cụ quản lý quan trọng của các tổ chức, bao gồm các tổ chức, cơ sở GD&ĐT, đặc biệt là các cơ quan liên quan đến tuyên truyền và tham mưu, định hướng phát triển GD&ĐT như BTG tại Việt Nam

Xuất hiện ở Việt Nam từ những năm cuối của thế kỷ XX, QHCC đang dần trở thành một trong lĩnh vực hoạt động được Nhà nước, các tổ chức, doanh nghiệp và nhiều cá nhân quan tâm do có những đóng góp quan trọng và thiết thực vào sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam Cùng với tiến trình đổi mới của đất nước trong nhiều lĩnh vực, hoạt động QHCC đã có những bước tiến để chứng minh vai trò và sự cần thiết của mình đối với hoạt động của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước Năm 2007, QHCC được báo chí xếp hạng là một trong 10 nghề “nóng” nhất tại Việt Nam [8; 11; 13; 18]

Một trong những nhân tố quan trọng có tác động đến phát triển nhanh của hoạt động QHCC tại Việt Nam đó chính là sự phát triển như vũ bão của Internet và các thiết bị khoa học kỹ thuật, đặc biệt gần đây các trang mạng xã hội, diễn đàn thu hút được hàng triệu người Việt Nam tham gia mỗi ngày đã tạo ra một xu hướng mới trong truyền thông [21], mở ra dư địa phát triển cho hoạt động QHCC

Trong lĩnh vực GD&ĐT, từ năm 2006, một số trường đại học, học viện tại Việt Nam cũng đã chính thức tuyển sinh các khóa đào tạo về QHCC QHCC cũng đã, đang và sẽ thực sự trở thành một nghề được nhiều người ưu tiên hàng đầu khi

lựa chọn

Thực tế, QHCC đóng vai trò quan rất quan trọng trong phát triển của cá nhân và tổ chức nói chung và trong GD nói riêng, cụ thể ở các khía cạnh sau [27]:

- Với cá nhân: QHCC tạo dựng, củng cố và phát triển hình ảnh, uy tín, ảnh

Trang 15

hưởng, vai trò, quan hệ của cá nhân với cộng đồng Đặc biệt với những ngôi sao thể thao, ca nhạc, chính trị gia hay những cá nhân đang muốn tạo dựng và củng cố uy tín của mình trước cộng đồng

- Với tổ chức: QHCC tạo dựng và duy trì hình ảnh, uy tín cho tổ chức thông

qua xây dựng và quảng bá thương hiệu của tổ chức đối với cộng đồng QHCC được đánh giá là phương tiện quan trọng và hiệu quả hàng đầu trong việc định vị và xây dựng thương hiệu cho các tổ chức, cá nhân Không chỉ khuyến khích công chúng tham gia vào các hoạt động của tổ chức, QHCC còn khuyến khích và tạo động lực cho cán bộ, chuyên viên tích cực làm việc, đóng góp vì quyền lợi của tập thể và bảo vệ tổ chức trước các cơn khủng hoảng

Liên quan đến lĩnh vực tuyên giáo, BTG tỉnh ủy là cơ quan chuyên môn, nghiệp vụ chịu trách nhiệm tham mưu cho tỉnh ủy trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo thông qua thực hiện các nhiệm vụ tuyên truyền, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc triển khai thực hiện đường lối của Đảng và Nhà nước về GD&ĐT đến cán bộ, đảng viên và Nhân dân, để đưa nghị quyết của Đảng về GD đi vào cuộc sống Đồng thời nghiên cứu, tham mưu đề xuất với tỉnh ủy những chủ trương, giải pháp về phát triển GD cho phù hợp với điều kiện của địa phương Như vậy, có thể thấy QHCC trong GD đóng vai trò to lớn, quan trọng trong công tác tuyên giáo của Đảng

Trong những năm qua, các BTG các tỉnh, thành ủy vùng ĐBSH đã bám sát chỉ đạo của BTG Trung ương và cấp ủy địa phương, kịp thời tham mưu, đề xuất các giải pháp thực hiện công tác chuyên môn của ngành; tích cực triển khai thực hiện nhiệm vụ theo kế hoạch và nhiệm vụ đột xuất bảo đảm chất lượng, hiệu quả Đặc biệt đã từng bước thực hiện cải tiến nội dung, phương thức công tác tuyên giáo, nhất là công tác tuyên truyền hướng dẫn, tổ chức học tập, NC, quán triệt các chỉ thị, nghị quyết của Đảng liên quan đến GD&ĐT

Bên cạnh các kết quả đạt được, công tác tuyên giáo các tỉnh thành ủy vùng ĐBSH vẫn còn một số hạn chế, đặc biệt là công tác tuyên truyền, chỉ đạo, định hướng báo chí trong lĩnh vực giáo dục có mặt chưa kịp thời; công tác nắm bắt và dự báo tình hình tư tưởng, tâm tư, nguyện vọng của nhân dân về những vấn đề giáo dục đôi khi còn hạn chế; công tác đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái,

thù địch còn bị động, trông chờ vào hướng dẫn của cấp trên [4]

Một trong các nguyên nhân của hạn chế trên là do hiểu biết về QHCC trong GD

Ngày đăng: 01/05/2024, 09:29