Mùa mưa với sự kết hợp của nhiều hình thé thời tết tạo ra những trậnmưa lớn trên những không gian rộng lớn tạo ra những trận là nghiệm trong, iê tiếp cây thiệt hại nghiêm trọng các hoạt
Trang 1MỤC LỤC
CHUONG I: DIEU KIEN DIA LÝ TỰ NHIÊN CUA LƯU VỰC SÔNG CA 5
LL, Vii tri dia Wi, did Ninth cece ố.ố 5
LLL (0:02) 6i 320.0 5
1.1.2 Đặc điểm địa hình s-5¿©5++Sx‡ExvEE2EEE1E21 2121121111211 6
1.2 Đặc điểm địa chất thổ 1Nw61g c.ccccccccccccccccccescsscessesssssesessessessessessesesseseeseess 7
1.2.1 Dac diém dia Chat 8n 8
1.2.2 Đặc điểm thổ nhưỡng o cceccscscssessesssessessesssessessessesssessessessussuessessssuseseesecses 9
1.3 Thám phú thre VẬ|K LH HH HH HH Hiện 10
1.4.3 Độ ẩm -2-©2cSs Sk St 211271711211211 1111121111111 211.11 011 111 erre 14 1.4.4 Bốc thoát hơi -5-©52 SE SE 2EEEE1EE12112112117171121111111211 211111 14
1.6.3 Tình hình phát triển các ngành, lĩnh vực và các vùng MIEN 22
1.6.3.2 Công nghiệp - Xây đựng «chiết 23
1.6.3.4 Yt toc 11D) 23
CHUONG II NGHIÊN CUU CHE ĐỘ MƯA LŨ LƯU VỰC SÔNG CA 24
2.1 Tình hình tài liệu và số liệu khí tượng thủy văn trên lưu vực nghiên cứu 24
Trang 22.2.3 Mưa lớn do các bình thé thồi iết khác gây nên trên lưu vục sông Cả #7
im trên lưu vực theo thai giam 39
23.1 Chế độ mưa trên lưu vực sông Cà 9
2.3.2 Sự biến đổi theo thời gian 4
2.4, Sự biển ddi mua trên lun vực theo không gian 4
2.4.1 Đặc điểm của sự biển đổi mưa theo không gian 422.4.2 Ban đồ đẳng trì mưa ngày lớn nhất TBNN lưu vực sông Cả 44CHƯƠNG II: CAC PHƯƠNG PHAP THIET KE MẠNG LƯỚI TRẠM 523.1 Hiện trang lưới trạm quan trắc khí tượng thuỷ vin trên lưu vực sông C524.2 Tầng quan về thit kế mạng lưới trạm 56
3.2.1 Những khái niệm về thiết kế mang lưới trạm 56 3.22 Các tạm do mưa s9 4.3 Phương pháp Kriging 61
3.4 Tiêu chuẩn của WMO về hide kế mạng lưới trạm 66
35 Các bước cơ bản dé thiết lập mạng lưới trạm do mưa trên lưu vực 68
3.5.1, Những tinh toán sơ bộ 68 3.5.2 Loại bò những trạm không cần thiết 68
3.53 Chon vị tí để tht lip những tram quan trie mới °
3.5.4 Hiệu chính và kiểm định lại mang lưới mới oo
CHUONG IV: UNG DỤNG LÝ THUYẾT KRIGING TRONG VIỆC THIẾT
KẾ MẠNG LƯỚI TRẠM ĐO MUA 20
4.1, Tương quan don giữa các cặp trạm muca trên lưu vực 70
4.2 Higp phương sai giữu các trạm mưu trên lưu vực 7
Trang 343 Xây đụng biểu đã thiết kế 2
44, Phân tích đánh giá và tối vu hóa mạng lưới trạm do mưa trên lưu vực 90
Trang 4Bang 1-3 Độ dim không khí tương đối tháng năm tại các trạm trên lưu vực sông Cả
i Bing 1-4.Bac tring lượng bộc hơi thẳng, năm tại các trạm trên lưu vực sông Cả 15
Bảng 1-5 Các cơn bão lich sử didn hình ảnh hưởng tới Nghệ An — Hà Tĩn lõi
Bang 1-6 Tỷ lệ diện tích (%) vùng ảnh hưởng bão hàng năm đổ bộ vào Việt Nam và Nghệ Tình ”
Baing 1-7.Phan bổ diện tích một số sông nhánh lớn của hệ thẳng sông Cả 19
"Bảng 1-8.Dfc rug hình thái lưu vực sông Cả 21
ing 2-1 Bing thing Ké eds iệ tu thập được trên hư vục sông Cả phúc vụ
cho việc tính toán của luận văn 2
Bing 2:2 Thing ke lượng mưa do XTNĐ ảnh hướng sấy mưa vita và to ở một sh
vũng lu vực sông Củ ”
tảng 2-3: Thông kê lương mica do KKL ảnh hưởng gây mưa vừa về to ở một số
văng lia vực sông Củ 4
Bảng 2-4 Lượng mưa ngày lớn nhất thực đo tại một số trạm trên lưu vực sông Cả
AL
Bảng 2-5: Lượng mưu ngày lớn nhất tháng rung bình nhiều năm 45
"Bảng 3-1 Các tram thuỷ vũn trên hưu vực sông Cả 3
"Bảng 3:2 Các tram khí tượng trên lưu vực sông Cả 3
"Bảng 3-3: Mật độ lưới tram nhỏ nhất cần phải có trên lưu vực (theo WEMO) 66
"Bảng 3-4: Bảng mật độ lưới tram tối thu tiêu chuẩn (Đơm vị: kn? tam) 6P
"Bảng 4-1 Bảng giá trị trung bình nhiều năm của tổng lượng mưu thắng cửa từng
trạm và trê toàn ln vực các thắng ma mưa Z5 Bing 4-2 Độ lệch chuẩn tước lượng của 4 trường hợp nghiên cửu tương ứng với các cắp mật độ tram mưu trên lưu vực sông Củ 88
Bing 4-3: Số tram do mưa thực t và thiết kể trên từng tiểu lưu vực thuộc lưu vực
sông Củ 91
Trang 5DANH MỤC CÁC HÌNH VE VÀ ĐÔ THỊ
"Hình 1-1: Bản đổ lu vực sông Cả trên lãnh thổ Việt Nam 5 Hình 1-2: Bản đồ địa hình lưu vực sông Củ 7 Hình 1-3: Đường di các cơn bão dé bộ hoặc ảnh hướng đền lưu vực sông Cá tie
năm 1970 - 2009 18
Hình 1-4, Bản dé mang lưới sông ngồi chính trên lưu vực sông Ca 20 tình 2-1: Tn suất xuẫ hiện các trậ bảo đổ bộ và ảnh hưởng đến lưu vực sông Cá
từ năm 1970~ 2009 38
"Hình 2-2 Lương mica các thắng trung bình nhiễu năm tại Tương Dương 40
"Hình 2-3 Lương mưa các thắng trung bình nhiều năm rai Qu Châu 40
"Hình 2-4 Lượng mưu các thắng trong bình nhiều năm tại Vink 41
"Hình 2-5 Bản đồ đẳng trị lượng mưa ngày lớn nhất tháng 5 TBNN (mn) 46
Hình 36 Bản đồ ding tị lượng mưa ngày lớn nhất tháng 6 TBNN (mm 46
"Hình 2-7 Bản đồ đẳng trị lượng mưa ngày lớn nhất tháng ? TBNN (mm) 4Z Hình 2-8 Bản đồ đẳng trị lượng mưa ngày lớn nhất tháng 8 TBNN (mn) 4P "Hình 2-9 Bản đồ đẳng trị lượng mua ngày lớn nhất tháng 9 TBNN (mm) 48
Hinh 2-10 Bản dé đẳng trị lượng mưa ngày lớn nhất tháng 10 TBNN (nmn, 48
Hình 2-11 Bản đồ đẳng trị lượng mưa ngày lồn nhất tháng 11 TBNN (mm) 49
Hinh 3-12 Bản dé đẳng trị lượng mua ngày lớn nhất tháng 12 TBNN (mm) 49
Hình 3-1, Mạng lưới trạm khí tượng thuy) vấn dang hoạt động trên lưu vực sông Cả:
thuậc phần lãnh thé Việt Nam, (1-Cúc tram khí tương và 2= Các tram thuỷ vin)SS
Hình 3-2 Sơ đỒ khái của bài toán thế kế mạng lưới tram 37 Hình 4-1 Biểu dé tương quan kinh nghiệm và nội suy của lượng mưa ngày trên lưu
vực sông Cé trong cả mia mưu 2
Hình 4-2 Biểu đồ tương quan kinh nghiệm và nội suy của lượng mưa thời đoạn 6h
trên im vực sông Cé trong củ mìu mưu 73 Hình, 4-3 Biểu đồ tương quan kink nghiện và nội suy của lượng mưa ngày trên hs vực sông Cé trong thang 9 7
Trang 6trên im tực sông Cả tong thông 9 79
"Hình, 4-6 Biẫu đồ hập phương sai kink nghiệm va ml suy của lượng mưa di
đoạn 6h trên lưu vực sông Củ trong cả mùa mara 79
"Hình 4-7 Biẫu đồ hiệp phương sai Linh nghiện và nội suy của lượng mưa ngày
trên hi ve sông Cũ trung thắng 9 si Hình 4-8 Biễu gp phương sai kinh nghiệm và nội suy của lượng mưa thời đoạn
6h trên lưu vực sông Cả trong tháng 9 8r
Hinh, 4-9 Biểu đồ thiết kế mạng lưới tram trong trưởng hợp tính toán với mua
tong cả mùa, 8
Hinh, 4-10 Biễu đỗ thiết kễ mang lưới tram trong trường hợp tính toán với mae
thời đoạn 6h trong cả mẫu mưa: sư
Hình 4-11 Bi đồ thắt kế mạng lưới tram trong trường hợp tính toán với mưa
"ngày trong thẳng 9 sứ
"Hình 4-12 Biẫu đồ thắt k mạng lưới tram trong trường hợp tính toán với mưa
thời đoạn 6h trong thắng 9 85
"Hình 4-13 So sánh biễu đồ tide kế trong cả 4 trường hợp nghiên ci là mưa thi
đoạn 6h va mưa ngày trong cả mùa li và cho riêng tháng 9 87
"Hình 4-14 Bản đồ mạng lưới tram hiện có theo từng tiễu ưu vực trên hệ thẳngsông Cả thuộc phẩn lãnh thổ Việt Nam 2Tình 4-15 + Bin dd mang lưới tram do mua hiện có và bổ sung trên im vực hệthắng sông Củ 102
Trang 7MỞ ĐẦU
Đặt vấn
Nước ta nằm ở vùng nhiệt đồi nóng ẩm mưa nhiễu với hai mùa rõ rệt rongmột năm Mùa mưa với sự kết hợp của nhiều hình thé thời tết tạo ra những trậnmưa lớn trên những không gian rộng lớn tạo ra những trận là nghiệm trong, iê tiếp
cây thiệt hại nghiêm trọng các hoạt động dân sinh kinh tế xã hội dọc hai bên sông,
trong khi vào mùa khô thi hẳu hết mực nước trên các sông hạ tl theo quá
trình xâm nhập mặn sâu vào trong sông làm cho tình hình vốn đã xấu lại trở nên
nghiêm trọng hơn, đặc biệt cho vùng cửa sông ven biển.
g lớn nhất nước ta, có tog độ từ
là một con sông liên quốc gia, có đ
thuộc đất Xiêng Khoảng của Lào Hệ thông sông Cả bao trùm phần lớn điện teh
của ai tỉnh Nghệ An và Hà Tỉnh
Dang chính
170 km, còn lại chảy qua hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh rồi đỏ ra.
Hội, Nguồn nước trên lưu vực sông Ca khá dồi dào với tổng lượng đồng chảy năm
Cả có ct su dài 531 Km, đoạn chảy qua lãnh thổ Lào là
n Đông tại Của
là 23.5 tỷ m3, tương ứng với lưu lượng trung bình nhiều năm là 746 mÏs Dòngchảy lũ phụ thuộc vào chế độ mưa mùa là có xu hướng chậm dẫn từ Bắc vào Nam,
từ thượng nguồn về hạ du
“Trong những thập ky gin diy, Nghệ An, Hà Tĩnh thường xuyên chịu ảnh
hưởng nặng né của thiên ti, mưa, bão, lũ lụt ảnh hưởng lớn đến quá trình phát triểnkinh tế, đời sống của địa phương Do vay việ tính toán, dự báo và cảnh báo sm
đồng chảy lĩ sông Cá có ý nghĩa thực tiễn và khoa học to lớn trong công tác phòng
tránh 10, lụt, giảm nhẹ thiên tai cho khu vực.
“Tuy nhiên với trên 70% diện ích lưu vực à đổi ni nên mưa lũ biến đổi theokhông gian rất lớn, trong khi mạng lưới tram quan trắc mưa trên lưu vực còn thưa
Trang 8dai đồng bằng ven biển.
Hiện nay ở Việt Nam cũng như nhiều nước dang phát triển chưa có những
tiêu chuẳn, phương pháp tính toán và thiết kế mạng lưới trạm quan trắc khí tượng,
thủy văn nói chung và lưới trạm mưa nói riêng phục vụ cho dự báo mưa lũ cũng.
như xác định các thông số đầu vào cho việc tính toán thiết kế cá finh giao thông, thuỷ lợi, các công trình din dụng khác v.v Do đó việc xây dựng một tiêu
chuẩn để thiết kế một mạng lưới tram đảm bảo cung cấp được các chuỗi số liệumang tính đại biểu, chính xác và khách quan cho một lưu vực là nhiệm vụ hết sức
«quan trọng cấp thiết và cần được quan tâm kip thời
Xuất phát từ mye dich trên và thực tế của lưu vực sông cả, luận văn đã tiến hành,
nghiên cứu phương pháp tigp cận để thiết kế mạng lưới trạm khí tượng tiêu chun,lựa chọn phương pháp thích hop với điều kiện khí hậu, thời tết, hủy văn của lưu
ừ đó tính toán và thiết kế mạng lưới trạm khí tượng tiêu chuẩn đảm bảo được
vực,
các điều kiện kỹ thuật cũng như kinh tế, góp phần nâng cao tính chính xác cũng như
tiết kiệm được chỉ phí cho các hoạt động, công tác liên quan đến tài nguyên nước
kế tiên
chọn đề trên lưu vực sông Cả Đó là lý do học vi ¡ luận văn: “Thi
chuẩn mạng lưới trạm đo mưa phục vụ dự báo thủy văn cho lưu vực sông Cả”.
1 Mục tiêu của luận văn.
2⁄1 Myc tigu đàotạo
Nang cao khả năng tổng hợp của họ viên về các kiến thức đã họ ở chươngtinh cao bọc và chuyên ngành thuỷ văn học, đồng thờ học viéa nắm được phương
pháp nghiên cứu và biết cách giải quyết một vẫn đề thực tế trên cơ sở vận dn
phương pháp luận và các phương pháp tính toán, công nghệ, công cụ hiện đại trong nghiên cứu.
Trang 922 Mục nghiên cứu
Hiện nay trên thể giới nổi chung và ở Việt Nam nói riêng, việc thiết kế một
mạng lưới trạm quan tric các yêu tổ khí tượng thủy van chưa thực sự được quan
tâm, nhưng trên thực tế thì việc thiết kế một mạng lưới trạm tối ưu có thể nâng cao
độ al xác của số liệu thu thập, từ đó nâng cao độ chính xác của các kết quả
nghiên cứu, các để tài dự án cũng như giớp năng cao chất lượng dự báo lũ cho lưu
vực Do vậy đề ti luện văn này tiếp cân nghiên cứu cơ sở khoa học và đề xuất
phương pháp tính toán thiết kế xây dựng mang lưới trạm nhằm có được một mang
lưới với độ chính xác cao nhất của số liệu và phù hợp nhất về kinh tế
Phương pháp này đi sâu nghiên cứu và ứng dụng phép toán phân tích không
gian để đánh giá tương quan của các yếu tổ khí tượng, từ đó thiết kế và đẻ xuất tiêu.
chuẩn mạng lưới trạm quan trắc cho lưu vực nại
2 Phạm vi nghiên cứu của luận văn.
Không gian nghiên cứu: Lưu vực sông Cả thuộc phn lãnh thổ Việt Nam
Đối tượng nghiên cứu: Sử dụng số liệu mưa quan trắc từ những năm 60 tới nay
48 tinh toán và đề xuất mật độ lưới trạm đo mưa; sự phân bổ cát trạm quan trắc theo
từng tiêu lưu vực
3 _ Phương pháp nghiên cứu của luận văn.
Phương pháp nghiên được sử dụng trong quá tình thực hiện luận vin
3.1- Phương pháp điều tra thực địa: Tổ chức các hoạt động điều ta thựcđịa trong phạm vi nghiên cửu của luận văn nhằm mục đích đánh giá tình hình thực
tế về điều kiện thực tế và hiện trang mạng lưới quan tắc khí tượng thủy văn tiên
lu vực sông Cô
32: Phương pháp phân tích thống kê không gian: Phương phip này được
sử dụng trong việc phân tích đánh giá sự tương quan thống kê của các chuỗi số liệu
khí trong thủy văn, sự tương quan không gian giữa các trạm, sự biển đổi của các,
Trang 1033+ Phương pháp phân tích và tối ưu hóa hệ thống: dựa vào lý thuyết hệthống để phân tích hoạt động của hệ thống, đưa ra các kịch bản tính toán và tối ưu.
hóa hệ thống
3.4- Phương pháp kế thừa nghiên cứu: Trong quá trình thực hiện, luận van
số ham khảo và thừa kế một số tà liệu, kết quả có lin quan đến luận văn được
nghiên cứu trước đây của các tie giả, cơ quan và tổ chức khác Những thừa kế này
là hết sức quan trọng trong việc định hướng và hiệu chính các kết quá nghiên cứu,
cũng như đưa ra các kết luận khoa học mới có giá tr, tránh trùng lấp hay kết quả
nghiên cứu lỗi thời và để tính toán của uận văn phù hợp hơn với thực iễn của vùng
nghiên cứu
4 Các kết quả đạt được của luận văn
41 Giới thiệu những nét tổng quan về lưu vực sông Cả: Điễu kiện tựnhiên, điều kiện khí hu, điều kiện thủy văn- sông ngồi iễu kiện dân sinh kinh tỶ,hiện trạng mạng lưới trạm quan trắc khí tượng và thủy văn trên lưu vực Đây sẽ là
cơ sở cho những lý luận khi tính toán t kỹ thuật cũng như khi xem xót các
xếu tb túc động để đề xut ra mạng lưới tram teu chuẩn tối ưu cho lưu vực
42 Nghiên cứu xây dụng iêu chuẳn thiết kế mạng hi tram nối chung và
ứng dung cho lưu vực sông Cả nói riêng; Đánh giá ưu điểm và những hạn chế của phương pháp và khả năng mé rộng ứng dụng cho các lưu vực khác.
Trang 11CHUONG I: DIEU KIEN DIA LÝ TỰ NHIÊN CUA LƯU VỰC SÔNG CA
1.1 Vị trí địa lý, địa hình.
LLL
Lưu vực sông Cả nằm ở vị tí từ 18°150S" - 201030" vĩ độ Bắc và
{tri vùng nghiên cứu
1039110" - 105°1520° kinh độ Đông Phía Bắc giáp lưu vực sông Chu, sông Bang Phía Tây giáp lưu vục sông Mê kông Phía Tây Nam giáp lưu vực sông Gianh Phía Đông giáp lưu vực sông Cảm, biển Đông (Hình) Diện tích toàn bộ lưu
vực là 27200 ke, phần nằm trên lãnh thổ Việt Nam chiếm 65.2% diện tích toàn bộlưu vực, phần diện tích còn lại 9.470 km” thuộc dit Xiêm Khoảng của Lào chiếm
Trang 12núi thấp và trung du khoảng 5.604 km’, vùng đồng bằng là 2.110 km, Dong chínhsông Cả có chiều dài 531 km; đoạn sông chảy qua lãnh thổ Lào dài 170 km, còn lại
361 km sông chay qua bai tỉnh Nghệ An, Hà Tỉnh rồi đỗ ra biển Đông tại Cửa Hội tinh 1-0.
Hợp, Nghĩa Dan, Hương Sơn, Hương Khê Đây là vùng đồi núi cao gồm các diy
núi chạy đài theo hướng từ Đông Bắc xuống Tây Nam, tạo nên những thung lũng
song hep và đốc nỗi hình thành nhàng sông nhánh lớn như Nim Mô, Huỗi Nguyễn, xông Hiểu, sông Giãng, sông La Xen ké với những diy núi lớn thưởng có những day núi đá vôi như ở thượng nguồn sông Hiểu.
~ Vùng trung du: Bao gồm các huyện như Anh Sơn, Tân Kỳ, một phần đất
dai của Hương Sơn, Hương Khê, Thanh Chương Diện tích đất dai vùng trung du
thường hẹp nằm ở hạ lưu các sông nhánh lớn cắp I của sông Ca Đây là vùng đồi
trọc với độ cao từ 300 - 400m xen kể là đồng bằng ven sông của các thung lũng hep
s độ cao từ 15 - 25m Diện tích canh tác chủ yếu tập trung ở các thung lũng hẹp hệ
<u các sông suối Vùng này chịu ảnh hưởng của lũ khá mạnh nhất là những trận lỡlớn, dt thường bị x6i mon, rửa trồi mạnh, lớp đất sỏi cất thường bị nước lũ mang
về, bồi lấp điện tích canh tác vùng ven bãi sông gây trở ngại cho sin xuất
Ving đồng bằng hạ du sông Ci: Vùng này có độ cao mặt đất từ 6
-Sâm ở vùng tiếp giáp với v ng đồi núi thấp, hoặc từ 0,5 - 2,0m ở vùng ven b
Ving đồng bằng thường bi chia cit bởi hệ thống sông su hoặc các kênh đào, ehuyễn nước hoặc giao thông.
Trang 13BÁNBô BA Hô LưUvục Sông CÁ
Hình 1-2: Ban dé địa hình lưu vực sông Cả
- Vùng ven biển vừa chịu ảnh hưởng 10 lại vừa chịu ảnh hưởng của thuỷ triều Khi có mưa lớn ở hạ du gặp lũ ngoài xông chính lớn khả năng tiê tw chiy
kém Mặt khác do tác động cia thuỷ triều, nhất là thời ky triều cường gặp lũ lớnthời gian tiêu rút ngắn lại gây ngập ứng lâu, nhất là vùng Nam Hưng Nei, 9 xãNam Đàn và 6 xã ở Đức Thọ Về mùa khô do lượng nước thượng nguồn vé ít và
mặn xâm nhập vào khá sâu, những năm kiệt độ mặn xâm nhập tới trên Chợ Tràng 1
+ 2m Độ mặn đạt tới 2 - 38 tại cổng Đức Xá vào những năm lúệt gây trở nga chocác công lấy nước và các trạm bơm ở hạ du sông Cả
1.2 Đặc điểm địa chất thé nhưỡng
Trang 14RESOURCES OF VINH SHEET) Trong vùng nghiên cứu xuất lộ gần như diy đủdating địa chất có tổi từ cổ đến trẻ,
Toàn bộ lưu vực sông Ci thuộc hai đi kiến tạo chính là đới kiến tạo sông Cá
và đới on võng Sim Nua, ngoài ra còn có đới nâng Phu Hoạt Trong đó
~ Phía Bắc vùng nghiên cứu thuộc đới nâng Phu Hoạt
- Từ Nghĩa Bin rở xuống gin dòng chính sông Cả thuộc đới oằn võng Sim
Nua
- Phần còn lạ là thuộc đối iến tạo sông Cả.
Phương cấu tạo của các đới kiến tạo nhìn chung đều phát triển theo hướng.
“Tây Bắc - Đông Nam, có một phin nhỏ chuyển hướng Đông Bắc - Tây Nam (dướiNghĩa Đàn Các hệ thống đứt gay trong vùng bao
= Đứt gy sâu sông Cả kéo dài theo hướng Tây Bắc - Déng Nam, đất gay này có
liên quan đến sự hình thành dia bào Neogen
- iit gây sâu Rao Nay kéo dài hơn 100km theo hướng Tây Bắc - Đông Nam,
góc đốc 80° đồ về Tây Nam, sâu 32km
~ Đứt gãy Sim Nua chạy theo hướng Đông Bắc - Tây Nam bị chặn bởi đứt gãy
= Diit gly Quy Châu - Sông Hiểu
“Các hệ thing đứt py trên đây có liên quan đến đặc điểm địa chất công tình,địa chất thủy văn và tiên để cho su phát iển của các dng sông lớn nhỏ trong
vùng,
VỀ địa chất thủy văn, nước dưới đất trong vùng nghiên cấu có nhiễu hạn chế,
không phong phú Vấn đề này được giải thích trên cơ sở cấu tạo địa chất, đặc điểm.
Trang 15dia mạo, điều kiện khí tượng thủy văn Trên toàn vùng nghiên cứu nhận thấy: cácđất đi có khả năng chứa nước chiếm một khối lượng không lớn so với các loại đất
đá thắm nước kém và chứa nước kém Mặt khác do địa hình vùng nghiên cứu bị
phân cắt mạnh, sườn núi đốc, độ dốc lòng sông, suối lớn làm cho nước không có.
điều kiện ích tụ lại mà thoát nhanh ra các hệ thống sông subi lớn
‘Chat lượng nước dưới dat của vùng thuộc loại nước siêu nhạt, nước mềm (có
độ pH = 6) Nối chung chất lượng tốt, dim bảo cho ăn uống, sinh hoạt và có thể
khai thác nước ngầm để tưới.
Về khoáng sản, lưu vực sông Cả có cầu tạo địa chất rit phức tạp, các nham.
thạch có mặt diy đủ các lớp tuổi từ cổ đến trẻ, tiếp theo là những hoạt động kiến tạo.
đã làm thay đổi các cơ cấu kiến trúc của nham thạch trong đó có mặt của các thành
nhau, Nhì phần sa khoáng khá chung trong toàn vùng gặp rất nhiễu loại sa khoáng từ đơn giản đến phức tạp, từ nham thạch rẻ tiền như vật liệu xây dựng cho
én những khoán sản quý như Vang, Rubi Các mé khoáng sản có giá trị như thiếc(Quy Hợp), sắt (Thạch Khê), Ru bi (Quy Châu), vàng gặp nhiều ở các thung lũngsuối lớn Tài nguyên khoáng trong vùng là một thé mạnh dé tạo điều kiện cho việc
phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn hiện tại và trong tương lai lâu dài
1.2.2 Đặc điểm thỏ nhưỡng
‘Dat dai là sản phẩm của đá mẹ, khí hậu và thảm thực vật Chất lượng của đấtdai (hoá tính và lý tính) có ảnh hưởng quyết định đến sự sinh trưởng và phát tiễncủa các loại cây trồng Dựa vào những chỉ tiêu chuyên môn của ngành thé nhường,
«qua khảo sit, thí nghiệm các mẫu đất, Bộ Nông nghiệp đã tiến hành thiết lập bản đồthổ nhưỡng ở lưu vực sông Cả Các loại đắt chính ở vùng lưu vực là
+ Đất phù sa và đắt cát ven biển
+ Dit bùn lẫy
+ Dat man
++ Dit Ferlitic min vàng nhạt tn ni
+ Đất Feralitie trên núi
Trang 16+ Dit Feraliie đề hình nhiệt đới dm vùng đồi
+ Dit MaegalitFerdide.
+ Dit lúa nước vàng đồi
Ving đồng bằng sông Cả có các loại ắt chủ yến đắt phù sa và đắt cát ven
biển, đắt bùn ly, đắt mặn và đất Feralitic điễn hình nhiệt đới im vàng đồi
‘it dai vùng trung du khá da dang: Các loại đất chua, đất giây hoặc giây
mạnh ứng nước
6 vùng đồi chuyển tip từ đồng bằng lên núi, loại đắt chủ yếu là Eeraiúe
Do phải chịu ảnh hưởng tổng hợp của các nhân tổ địa lý, địa hình, khí hậu,
lớp phủ bé mặt nên đất dai ở vùng đồng bằng và trung du sông Cả được xếp vào
loại kém màu mỡ
1.3 Thảm phi thực vật
Lưu vực sông Cả có rừng tập trung chủ yếu thuộc lãnh thổ bên Lào, 6 huyện
miễn núi Nghệ An và hai huyện Hương Son, Hương Khê thuộc Hà Tĩnh Phin đầu
nguồn bên Lao, do dan cư còn thưa thớt nên chưa bị chat phá nhiễu, điều này có tác
cđđến việc
động tích cự su hoà dong chảy phần thượng nguồn sông Cả
‘ren địa phận Việt Nam, dig tích rùng bị giim nhanh do tốc độ phát tiễndân số cao ở miễn núi, cùng với tập quán du canh du cư của đồng bào các dân tộc.Năm 1943 có khoảng 1 triệu ha rừng đến nay diện ích đất có rừng chiếm khoảng:35,56 diện tích tự nhiên so vớ điện ích đất của các huyện miỄn ni và HươngKhê, Hương Sơn thì diện tích đắt có rừng chiếm đến 43%, Diện tích rừng giàu vàrimg trung bình toàn lưu vực phần Việt Nam chỉ còn chiếm khoảng 12+ 14%
1.4 Điều kiện khí hậu
Lima vực sông Cả nằm trong miễn khí hậu nhiệt đối gió mùa, trong năm chịu
ảnh hưởng của các hoàn lưu khí quyển sau
Trang 17Khối không khí cực đới lục địa Châu á Khối không khí này biển tính mạnh:
Khi di chuyển từ Bắc phía Nam bán cầu, Hoạt động của khối không khí này từ
tháng XI tới tháng II sây nên thời tiết lạnh và khô vào các tháng mùa đông và có
mưa phùn vào các tháng cuối mùa đông
- Khối không khí xích đạo Thái Bình Dương với hưởng gió Đông Nam hoạt
đồng mạnh từ tháng V tới thắng X và mạnh nhất vào tháng IX, X Đặc điểm của
khối không khí này là nóng dm mưa nhiễu, gây nên nhiều nhiễu động thời tễt nhưsáp thấp nhiệt đới Những nhiễu động thời thểết có thé đơn thuần là một hi
thời tết gây mưa hoặc ổ hợp nhiều hình thể thời tất như bão và ấp thấp, ấp thắp
nhiệt đồi kết hop với không khí lạnh gây mưa lớn rên diện rộng tạo nên l lạt nghiêm tong trong vùng nghiên cứu
- Khối không khí nhiệt đới An Độ Dương với hướng gió Tả
mạnh vào các tháng V, VI, II, VII và mạnh nhất vào tháng VIL Khối không khí
‘Nam hoạt động
này trước khi xâm nhập vào lưu vực phải vượt qua diy Trường Sơn Phin lớn lượng,
âm đã bị mắt di do hiện tượng Fon, Khi vào tới lưu vực, khối không khí này trở nên nồng và khô, ít mưa thường gọi là gió Lào Hàng năm ảnh hưởng của những đợt gió
Lào này từ 5 đến 7 đợt với tổng số ngày từ 35 đến 40 ngày anh hưởng của gió Lào
đã làm nhiệt độ không khí, nhiệt độ đắt tăng rắt nhanh Nhiệt độ không khí đạt tới
40 - 42°C, nhiệt độ đất đạt tới 50 - 60°C khi có gió Lào thôi vào
Nhân tổ khí hậu kết hợp vị
Phin phía Bị
hậu chuyển tiếp từ Bắc Bắc Bộ và Trung Bộ Với mùa mưa đến sớm
tổ địa hình đã tạo nên sự phân hoá khí hậu giữa các vùng khá sâu s Tay Bắc của lưu vực mang đặc điểm.
hơn ở phía Nam, lượng mưa tháng lớn nhất xảy ra vào tháng VII và ba tháng cólượng mưa lớn nhất là tháng VIL, VI, IX Mùa lạnh nhiệt độ xuống thấp nhất là
vào tháng I, về phía Nam của lưu vực ảnh hưởng của các hoàn lưu phương Bắc yếu.
hơn, nhiệt độ ting dẫn, mùa mưa đến chậm hơn và kết thúc sớm lượng mưa thắng lớn nhị Xây ra vào tháng IX, ba tháng có lượng mưa lớn nhất là VIH, TX, X Những vùng được bao bọc bởi các diy ni ảnh hướng của gió mùa Đông Bắc và gió mùa.
Trang 18"Những vùng có điều kiện đón gió (dang phẫu) đã tạo nên những tâm mưa lớn
trên lưu vực như vùng sông Ngàn Phố, Ngàn Sâu, sông Giảng với lượng mưa năm
trung bình đạt 2.000 - 2.400mm.
Le 1 Bức xạ
Số giờ nắng trung bình năm lưu vực đạt từ 1500 + 1800 giồ, bức xạ tổngcông đạt 120 + 130 keal/em*/nam Từ tháng IX + tháng XI hàng năm bức xạ tổng.công nhỏ hon 400 kcal/cm /ngày, thời gian còn lại trong năm đều đạt lớn hơn trị số
này.
Bang 1-1.Dae trưng số giờ nắng thang năm tại các tram trên lưu vực s
Đơn vị: giờ Thing
‘Tram Nam
TỊTTSTTTSTSTTTSTSTTRTTT1
Quy Chin] BH] 59S] THT [120] TIED] 196] HOH] SIO] 39] ISH | | TRH] 139
“ay ấu | six [443 | BS fis] 2082] 77a BIB] HA] Le 1479 | eH 1080] 1380
Gia Ri |i0ig| 7.1 | 105.2) 9.0] 195.9] 1629 wa] 158O| 1580} isø|nuglisse[rsri
onc] s66 | 61 | S89 |isnd|s0i0|tixo|ariphisrpli5ag|isp!msnliisnjrse
Dé Laong} 83 53.1] Toa |iss0|ais0|t940|3530[i>0|i570| 1500 ind 10] 1650
Vin 733] a8] 68 |snlsiaolisaossnjisiplisp|issp| 948 | BTS
nit] suy | 5837 | 708 | 1957] 233.0) 3060 237.0} 12.0] 1710] 160 | 1300] i140] 178
fang 723 [s42 | mã |issn|t030|1550J5išplisipliarg|ii6n] ea | 72 [aes
H et độ
vực ảnh hưởng chủ yéu của khối không khí cực đới lục địa Châu A Tuỷ theo sự
lưu vực mà cho chế độ nhiệt về
nh hưởng của khối không khí ving
mia đông khác nhau Vùng đồng bằng nhiệt độ rung bình cao hơn ở miễn núi
Trang 19Nhiệt độ trung bình năm đạt 23,8°C tại Vinh, 23,6°C ở Cửa Rao, 23,0°C ở Tây
Hiểu Nhiệt độ trung bình tháng I t@i đồng bằng cao hơn ở vùng núi thượng nguồn
xông Hiểu, Nhưng ở vùng thung lũng Mường Xén, Cửa Rao nhiệt độ tháng 1, I lại
cao hơn ở đồng bing Nguyên nhân chính là do vùng này được bao bọc bởi các diy
núi cao làm hạn c & sự xâm nhập của gió mùa Dông Bắc, mùa đông trở nên ấm
p dat 4°C 6 Vinh (thing 1/1914), ‹0,5`C ở Quy Châu (1974),
'C ở Cửa Rao tháng 1/1974
hơn Nhiệt độ tối t
1
Mùa nóng từ tháng V tới tháng VIII với nhiệt độ trung bình tháng đạt từ 27 —
29°C Tháng nóng nhất là tháng VI do hoạt động mạnh của gió Lào Nhiệt độ trung
bình tháng VII dat 29,6°C ở Vinh, 24.8'C ở Tây Hi 'C ở Cita Rao, Nhiệt độ
cao nhất tuyệt
Rho, 42,1°C tháng V/1931 tại Tây Hiểu,
đạt 42,1°C thing VII912 tại Vinh, 42.7°C tháng V/1966 tại Cửa
Bảng 1-2: Đặc trưng nhiệt độ không khí tại các tram trên lưu vực sông Cả
BS Lương | 172 | 152 | 206 | 242 | 273 | 287 | 29.1| 279 | 364 | 243 [21,3] 186 | 237[Quinta] 170 | 156 [301 [237 389 [39.4] 283 [24x | DAA |S) 185 |236
|HuơneKbi| 170 | tái | 203 [266 |215 | 245 [290 | 377 [259 237 |2a7| 182 [235
Trang 20Hiểu 30,4% tai Cửa Rao, Cũng như sự biển đổi của nhiệt độ vùng Mường Xén,
Cita Rao, Khe Bồ là vùng ít mua, ít chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc cũng
như các ình th thi tết gây mưa khác Chỉ số khô hạn ở đây cao hơn ở các ving
khác, độ âm nhỏ hơn ở các vùng khác của lưu vực Độ âm trung bình dat thấp nhất vào tháng VIL
Bảng 1-3: Dộ dm khong khí tương đổi tháng năm tại các tram trên lưu vực sông Cả
BS Lương | 88,0 80 | s00 | 780 [40 a0 850 [880Vũh [890 8.0 | 760 [740 | 80.0 | 87.0 | 86.0] 360] S00 | s50
860 Siả [i0 [R0] BAO] BRO | s40 ] 340] B70 | se0
217mm tại Vinh, 37.4mm tại Cửa Rào, 32,Imm tại Hương Khê.
Hiểu Bốc hoi vào tháng II nhỏ nhất đạt trung bình
Trang 21Băng I-4 Đặc máng lượng bắc hơi thắng, năm tại các trạm trên lưu vực sông Cá
Bon vị: % Tam Thing Nan
TỊ2T+ a
Gay Chae Sĩ Ra |®n[52
Tây nấu |2 | Sta [aS 0s0|ii60| 0|
Cie Rio | 3500 | 4| Siã 52] 5| 716
T033 | 105,1 [116.8 | 83,1
on Cusng] 438 [399 |57
BãIwm |400| 333 [AHI] S80] | ion | 39.4] wd | sO] S46 [SHO
Vink [594 9] 385] $1 fio] 1550) 10H IO] a] ó8 | SAT
va] 581° 425°] 42] 58a] iodofi2x.0| 13H f Toso] we] THI [To] TEs [sa
cong Kia Wid | 343] 433 |5 ide] iisp|i8sp|izp|saz | HS | 583 HO [TT
Gió, bão
"ĐỂ nghiên cứu quy luật hoạt động của bão trên biển Đông và ảnh hưởng của
nó tới vùng Nghệ - Tĩnh, ta tiển hành thống kê s
Việt Nam khoảng từ 20” vĩ Bắc trở ra, từ 17 - 20° vĩ độ Bắc (
cơn bão đỗ bộ vào vùng ven biển
‘Trung Bộ) và từ
1? vĩ Bắc trở vào trong 110 năm Tuy nhiên không phải tắt cả cơn bão hình thành ở
biển Đông thì
ảnh hướng tới Nghệ
cơn bão vào Việt Nam đều
u vào Việt Nam và cũng không phải c
ih Sự hình thành và đổ bộ trực tiếp của bão vào đất liên từ
vi độ
vĩ tuyển 17 = 20) ác thì đều ảnh hưởng vẻ mưa lớn ở vùng hạ du lưu vực
sông Cả (dia phận Nghệ Tĩnh) Trong nhiều trường hợp bão đổ bộ vào Nam vĩ
tuyển 17°N, nhưng saw khi di vào dit ign và tip tụ di chuyển theo hướng Tây Bắc
nh hướng tới Nghệ Tĩnh vé lượng mưa và sức gió Những cơn bão đổ bộ trực tiếp
vào vùng từ vĩ tuyển 17 trở ra thì chỉ ảnh hướng lượng mưa ở vùng Bắc Nghệ An.
Trang 22Hoá tới Bình Trị Thiên là 37%, ving ven biển Bắc Bộ 30% từ Đà Nẵng tới Bình.
Định là 23% từ Phú Yên trở vào là 10%, Hạ du sông Cả vùng Nghệ An, Hà Tĩnh
nim trong vùng chịu ảnh hưởng của bão nhiều nhất
Nhiéu cơn bão lớn có vùng hoạt động rộng mặc dù đỗ bộ vào khu vực từ
Nam Thi Thí
lớn trong vùng, Ví dụ như cơn bão số 7 ngày 15/10/1981 đổ bộ vào Khánh Hoà
Huế trở vào, nhưng quá tình dĩ chuyển lên phia Bắc vẫn gây mưa
nhưng cũng gây mưa lớn ở Vinh: 446mm, Quỳnh Lưu: 247mm Cơn bão số 7 ngày
9/10/1983 đỏ bộ vào Phú Yên - Nghĩa Bình cũng gây mưa lớn ở Vinh: 469mm, ở
Quỳnh Lưu là 276mm Cơn bão số 5 ngày 25/5/1989 đổ bộ vào Quảng Nam, ĐàNẵng khi di chuyển lên phía bắc gặp không khí lạnh gây mưa lớn Nghệ Tinh,
Theo thống ké số liệu 10 thập ky gin đã thi vàng Nghệ An - Hà Tinh có tới
8 thập kỹ có số lượng bão nhiễu nhất so với các khu vực khác
Khí nghiên cứu tin suất số cơn bão vào Việt Nam và vùng ven biển Nghệ An
~ Hà Tinh thì vùng ảnh hưởng từ 1 -2 cơn bão đỗ bộ hàng năm vào Nghệ Tĩnh đạt
59%, ừ 3 4 cơn bão chỉ đạt 8%, không có con bão nào đạt 29%.
Trang 23Bảng 1-6 Tỷ lệ diện tích (%) vàng ảnh hưởng bão hàng năm đổ bộ vào Việt
Nam và Nghệ Tinh
Shem bio | 0 T-2 | 3-4] 5.6] 7-8 ]9-10] >10
Cinude® | 2 7 [a [2 [10 [a4 |2 Nghệ Ane
he An 29 59 8 4 0 oO 0
Hà Tĩnh (%)
Những thập ký ein đấy, số com bão đổ bộ và ảnh hưởng tới ưu vực sông Cả
ngày cing gia tăng Vùng Nghệ Tĩnh (lưu vực sông Cả) trong năm bão đã bắt duảnh hưởng tử tháng 6 mặc dù chỉ với tin suất 5%, sang tháng 7 fi 20%%, cao điểmnhất à tháng 9 dat 68, tháng 10 à 37%, tháng 11 là 2% Mùa bão ở Nghệ An - Hà
‘Tinh tử tháng 7 tới tháng 11
cơn bão mạnh với cấp gió 11, 12 ở các vùng ven biển choKhi thông kế cá
thấy từ vi độ 17° - 20” vĩ độ bắc thì số cơn bão có gi6 cấp II, 12 chiếm tới 56%
thuộc khu vực Nghệ An din
hình fa Clara, Neney, Zan của các năm 1964, 1982, 1989 đều gây ra sức gió trên cấp
12 làm nhiều người chất phá buy nhà cửa, kho tàng ti sản làm thiệt hại hàng trim
tý đồng
‘Trung Bộ Những cơn bão mạnh ảnh hưởng tới
Khi nghiên cứu đường di trung bình của bão qua các tháng từ tháng V tối
tháng XI khu vục bão đỗ bộ lùi dẫn từ bắc xuống nam, Đường di trung bình của bão
vào khu vực bir biển ảnh hưởng tối Nghệ An là các tháng VI, IX, X, cao nhất là tháng IX, X Tháng XI đường di trang bình của bão chuyển nhanh xuống cực Nam
‘Trung Bộ Lúc này ở Nghệ An, thời tết bị chỉ phối bởi không khí lạnh tran xuống,
mưa ạt bão được thay thé bằng những đợt mưa dim dưới ác dụng của Front Lan
Đường di của bão: Nghiên cứu tổ hợp đường di của các cơn bão từ 1884 tới
nay cho thấy một số dang đường di trung bình như sa
++ Dang Hypebot: lúc đầu bão di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc sau ngoặt lêntheo hướng Đông Bắc Dang này hầu như không ảnh hướng tới Nghệ An và lưu vực
Trang 24+ Dạng Parabol bình thường: hic đầu đi theo hướng Tây tây nam sáu chuyển
sang hướng Tây tây bắc hoặc Tây bắc,
+ Dạng đường di ôn định Tây - Tây bắc; loại này rt rỡ ảnh hưởng tới Nghệ
An đặc biệt với những cơn bão xuất phát từ vĩ độ thấp 11° 12” vĩ độ bắc
+ Dạng én định theo hướng Tây: loại này thường hay đổ bộ vào các tính Nam Trung Bộ hoặc Nam BG Tuy nhiên cing rit dễ đi vào khu vực của Nghệ An nếu vi
trí xuất phát ở vĩ độ cao 17° - 18° Bắc,
+ Dang đi theo hướng Tây bắc song song với bờ biển và gin sát bờ biển: loạinày gây mưa lớn, gió mạnh cho tắt cả tỉnh miễn Trung trong đó có cả Nghệ An
Nan Lưộn in tốt a7- Hoàng Thonb Tông
Hình 1-3: Đường đi các cơn bão đỗ bộ hoặc ảnh hưởng đến lưu vực sông
Cả từ năm 1970 - 2009
Trang 251.5 Mạng lưới sông ngồi trên lưu vực.
Lưu vực sông Cả phát triển theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, nghiêng dẫn
ra biển Đông Đường phân thủy phía Bắc và Tây Bắc của lưu vực chảy qua vùng
đổi núi thấp của Nghệ An với độ cao trung bình từ 400 = 600m, vùng núi cao củahuyện Qué Phong với độ cao trên 1000m và vùng núi cao của tỉnh Xiêng Khoảng
(CHDCND Lào) có những định núi như Phu Hoạt cao trên 2000m Phía Tây lưu vực là day Trưởng Sơn án ngữ với những đỉnh núi cao 2000m (như Phu Xai
Nam đường phân thủy của lưu vực đi Leng cao 711m) Càng về phía Nam, Tây
trên những đồi núi thấp có độ cao đỉnh từ 1300 + 1800 m doc theo dây Trường Sơn.Bắc, Đến địa phân inh Hà Tĩnh, độ ốc bình quân củ tàn lưu vực là 1,8, một độlưới sông đạt 0,6 kr/km”
Bang 1-7 Phân bổ diện tích mật số sông nhánh lớn của hệ thẳng sông Cả
Toàn bộ Việt Nam Tào Lưu vực sông.
Fikm2) | #EN | Fk) | Flv |FŒkmD] %Elv
Sng Cả có hai nhánh sông lớn nhất của là sông Higa và sông La (bao gồm,
‘ca sông Ngàn Phố và Ngàn Sâu) (xem hình 1-4).
++ Sông Hiểu bit nguồn từ địa phận phía Bắc và Tây Bắc của lưu vực, chây
«qua ving đồi núi cao huyện Qué Phong, Quỷ Châu và đồi núi thắp của các huyệnNghĩa Đàn, Quy Hợp, Tân Ky rồi nhập lưu với sông Cả tại ngã ba Cây Chanh
+ Sông Ngàn Phố, Ngàn Sâu chảy từ vùng đồi núi cao Hương Khê, Huong Sơn tạo nên dòng sông La rồi chảy vào sông Cả ở Chợ Tràng.
Trang 26+ Bổn lưu vực sông nhánh lớn cắp I của sông Ci là Nam Mô, Sông Hiểu,xông La và sông Giãng có tổng diện tích chiếm trên 50% diện tích toàn bộ lưu vựcsông Cả và đồng góp một lượng nước đáng kẻ và nguồn nước sông Cả
+ Trạm fu lượng
+ Tram mig
Mình 1-4 Bán đồ mang lưới sông ngòi chính trên lưu vực sông Cả
Phin lớn đắt dai trong lưu vực sông thuộc dạng đồi núi bị chia cất mạnhSông suối có độ đốc lớn, vùng trung du nổi chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng
"nên khi có mưa lớn, lũ tập trung nhanh, ít bị điều tiế nước lũ tập trung
vẻ đồng bằng rất nhanh gặp mưa lớn ở hạ du và triều cường thường gây lũ lụt trên
ign rộng
Trang 27Vang lưu vục sông Cả là vùng có tốc độ tang dân số khá cao, tỷ lệ tăng đạt
tới 125/10 năm, tức là trên cả mức tăng trung bình trên cả nước Tổng số dân tại
thời điểm 1/04/2009 trên hai tinh Nghệ An và Hà Tình là 4.340.609 người Tốc độ
tăng trưởng dân số bình quân lưu vue là 1,98%%/ndm, cơ edu dan số là 20% dân đô
thị và 80% dân sống ở vùng nông thôn Số dân trong độ tui lao động chiếm 45%
dn số, được phân chia theo các ngành nghề như sau: Nông nghiệp 69%, công
nghiệp 12%, giáo dục đào tạo 3,5%, xây dug 3,26%, lâm nghiệp quốc doanh 1.16%,giao thông 1.0% còn lạ là các ngành nghề khác Nguồn nhân lực dồi đào với giá
nhân công thấp là một lợi thé để thu hút đầu tư và tham gia vào lực lượng lao động.
xuất khẩu của cả nước.
Trang 281.6.3 Tinh hình phát triển các ngành, lĩnh vực và các vùng miễn
1.6.3.1 Nông, lâm, ngu nghiệp
Ngành nông lâm ngư nghiệp địa vùng nghiên cứu rất đa dạng và phong phí,
phát triển tương đổi toàn diện và ôn định.
Trồng trot là ngành sản xuất chính trong nông nghiệp diện tích có khả năng
nông nghiệp trên lưu vực sông Cả và vùng phụ cận hưởng lợi theo điều tra mới nhất
1999 là 172.364 ha Diệt fh đã huy động vào sin xuất cây hàng năm và cây lâu năm là: 173235 ha Theo điều tra đất đại trên lưu vực, khả năng tăng diện tích
trồng trot còn khá lớn, tập trung ở khu ruộng một vụ và dat nông nghiệp khác, khu.vực đất trồng đồng bằng và ven biển
Chăn muôi phát triển nhanh, hình thức chăn nuôi hiện tại theo hộ gia đình Một
100 con, đàn gia cằm dưới 10 nghin con và đàn lợn dưới 200 con Những điểm nudi tập trung
Ai nơi đã tình thành trang trại nhỏ với quy mô đàn gia súc khoảng dướ
như vậy vẫn là hộ gia đình và có sự hợp tác của nhiễu hộ Vật nuôi chủ yếu đại gia
súc có râu, bò, hươu, đ, gia cằm gà vị, him est và môi lợn
Diện tích dat lâm nghiệp trên lưu vực sông Cả chiếm tới 65% diện tích nằmtrên lãnh thổ Việt Nam Do chế độ khai thác rừng không có bảo dưỡng, do đốt
nương làm tẩy và do cháy rừng nên trong giai đoạn từ 1945 + 1990 rừng cảng ngày
càng cạn Kit Diện tích đất trồng đồi núi trọ tang lê Từ 1990 = 2004 với chươngtrình 327, chương tình 5 triệu ha và chương trình giao đất giao rừng nên din dẫn
rừng được phục hồi: độ che phù trên lưu vực năm 2005 dat 41.58 Dây là một
tiềm năng kinh tế lớn trên lưu vực và là khu vực có khả năng tạo công ăn việc làm
cho nhiễu lao động của hai tinh Nghệ An, Hà Tĩnh.
Thuỷ sản dang là ngành được quan tâm đầu tư trên cả bai lĩnh vực; Phương
tiện đánh bắt, cảng cá, nuôi trồng thuỷ hải sản ven bờ phục vụ cho xuất khẩu Đây
là một hộ sử dụng nước đòi hỏi khối lượng lớn, chất lượng đảm bảo nhưng vị tí lạithường xa nguồn nước và nằm cuối các hệ thống cấp nước Tương Iai của ngành
Trang 29thuỷ sản sẽ phát triển mạnh mẽ hơn nhất là khu vực nuôi trồng, đây cũng là ngành
hướng tới xuất khẩu nhiều nhất
1.6.3.2 Công nghiệp - Xây dựng
Công nghiệp trên lưu vực sông Củ trong những năm qua đã có bước phát triển.
nhất định Công nghiệp đã bình thành cơ cấu đa ngành: Cơ khí luyện kim, hoá chất
dt may, thuộc da, khai thác khoáng sản, ch biển nông sản, vật liệu xây dựng v nhưng công nghigp trrong khu vực vẫn chưa phát triển tương xứng với tiểm năng vàlợi thế của ưu vực, đã bước đầu hình thành các cụm công nghiệp tập tung Ngoài
ra đã hình thành các tổ hợp sản xuất thuộc sở hữu tư nhân hoạt động trong lĩnh vực.
sản xuất vật liệu xây dung, chế biến nông lâm sản, các ngành nghề tiểu thủ công.nghiệp đã phát triển theo bình thức làng nghề đã thu hút hàng vạn lao động dư thừa
ở vùng nông thôn thu hút lực lượng lao động nông nhàn.
1.63.3 ương mại, dich vụ
Ngành dịch vụ thương mai và dịch vụ du lịch đăng trên đà phát uiễn mạnh.
Lau vực sông Cả nằm ở vị tí cầu nối Bắc Nam và có hướng mở mạnh ra hướng
Đông và sang phía Tây Các xã đều đã có nhà văn hoá bưu điện rung tâm xã Bưu
chính viễn thông tên toàn lưu vực phát triển mạnh đã phủ sóng điện thoại di động toàn bộ vùng đồng bằng hạ lưu Việc thông tin liên lạc trong khu vực rất thuận lợi
8 hỗ trợ cho việc phát triển kinh tế xã hội trên khu vực
1.6.3.4 ¥ tế - Giáo dục
Mang lưới y tẾ trên lưu vực phát tr mạnh cả về số lượng và chất lượng, tính.
«én năm 2003 các tuyển xã đã có biên chế 1+2 bác sĩ, Ly sĩ và 2 y tá Binh quân cit
10,200 din cổ 1 bác sĩ, 5 y sĩ và 16 y tá để phục vụ chăm sóc sức khoẻ cho nhân
dân và thực hiện chúc năng y tế cộng đồng Tuy nhiên trong lưu vực còn tồn ti
những vùng dịch sốt rét như thượng nguồn sông Cả, sông Hiểu, Sông ngàn Sâu,
Ngàn Phổ và sông Ging, Y tế môi trường còn nhiều vin dé cần đầu te để có cơ sởkiểm soát môi trường y
Trang 30CHUONG HH NGHIÊN CỨU CHE ĐỘ MƯA LŨ LƯU VỰC SÔNG CẢ.
2.1 Tình hình tài liệu và số liệu khí tượng thủy văn trên lưu vực nghiên cứu
Lưu vực sông Cả là lưu vực sông nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng nhiềunhất của bão, ATND từ biển thổi vào; Đời sống của nhân dân vùng này gặp rất
nhiều khó khăn vì phải liên tiếp gánh chịu những hậu quả do thiên nhiên gây ra.
“Chính vì thể mà lưu vực sông Cả cũng là một trong những lưu vục sông nhận được
du sự quan tâm của chính phủ, bản ngành có liên quan về vẫn để
hủy văn: tên lu vực này ngay từ những năm đầu của th kỹ trước, Ất nhiễu trạm
«quan trắc khí tượng thủy văn được thành lập và di vào hoạt động Những năm sau
đó, lưu vực sông Ca được đầu tư nhiễu dự án xây dựng thủy điện, xây đập ngăn, các
dự án quy hoạch thủy lợi, quản lý tổng hợp tài nguyên nước và lại có thêm nhiềutram quan trắc khác Trong giai đoạn chiến tranh, rit nhiều trạm đã tạm dừng hoạtđộng và cho đến cuỗi những năm 50, đầu những năm 60 các tram đó đã được khôiphục lại Nhiễu tram ngừng hoạt động hin do dự én kết thúc, Do vậy mà số liệu
«quan trắc trên lưu vực tuy nhiều nhưng không liên tục và thiểu đồng bộ Khoảng 50năm trở lại đây, các trạm đã đi vào hoạt động én định và cung cấp số liệu đồng bộ
cho các ngành liên quan.
Bang 2-1 Bang ing kể các số liệu thu thập được trên tia vực sông Cá phục vụ cho
việc tính toán của luận vấn
Trang 31'Trong luận văn nà giả sử dụng sổ liệu mưa thú thập được từ 22 trạm đo
theo 2 kiểu khác nhau (chi tiết xem trong bảng 2-1) Thứ nhất là mưa ngày
của 10 trạm với độ dài hơn 40 năm, bắt đầu từ 1960 (một số năm từ 1961) và kếtthúc năm 2003 (một số trạm kết thúc năm 2005) Chuỗi số liệu thứ 2 là tài liệu mưa
thời đoạn 6h cho 17 tram, bất đầu từ tháng 8 năm 2000 và kết thúc vào thing 12 năm 2009 (thiểu từ tháng 1 đến tháng 4 năm 2009).
2.2 Các tổ hợp hình thé thời tiết gây mưa lớn trên lưu vực sông Cả
Bắc Trung Bộ n chung và lưu vực sông Cả nói iêng chịu sự khống chế củanhiễu hệ thống thời tết và các hệ thống thời ễt thịnh hành trong năm sẽ chỉ phối
chế độ khí hậu nổi chung và mưa nối iêng.
Khi nghiên cứu chế độ mưa ở Bắc Trung bộ, một năm ở đây được chia
thành 2 mùa rõ rộ: mùa mưa và mùa khô Mùa mưa iền quan đến hệ ng thi tết
xây ra ong mùa hè: mùa khô hay sọi là mùa ít mưa liên quan đến các hệ thống thời
tế mùa đông Tuy nhiên, thực tế đã xuất hiện "sự xâm n ống thời tết
mùa hè vào mùa đông và ngược lại, chẳng han sự xuất fn của không khí lạnh
trong những tháng mùa hè hay sự phát triển của áp thấp nóng phí: tây trong những
tháng mùa đông làm da dạng hơn chế độ mưa theo mùa ở khu vực này Do vị tí địa
lý và đặc điểm địa hình của mỗi vùng mà sự giao ranh của các hệ thẳng thời tết
hay nói một cách khác sự kết hợp của các khối khí giữa các vùng xảy ra ở những
mức độ khác nhau là nguyên nhân tạo nên các chế độ mưa cho từng tiểu vùng trong,
ưu vực Nhìn chung, chúng ta có thể chia làm hai hệ thống thời tiết gây mưa chính
làhệ thống thời it mùa bè và hệ thống tồi it mùa đông
Mưa nhiều mùa hè có liên quan đến sự phát triển mạnh mẽ của gió mùa tâynam có nguồn gốc biển nhiệt đới và xích đạo với lượng ẩm trong không khí khá
cao, độ bất ôn định rắt lớn Gió mùa mùa hè chỉ là nguồn cung cấp hơi dm, còn
nguyên nhân gây mưu chủ yếu là các nhiễu động bên rong cơ cl ế gió mùa đặc
trừng nay.
Trang 326 khu vực Bắc Trung bộ nước ta những nhiễu động thời tiết trong mùa hè xy
ra khá thường xuyên; Đó là những cơn bão, áp thấp nhiệt đới (ATND) phát sinh từtây bắc Thái Bình Dương, trên biển Đông hay dải hội tụ nhiệt đồi có nguồn gốc
khác nhau như sự gặp gỡ của gió tây nam từ vịnh Bengan và gió từ Biển Dong hay
giữa gió mùa tây nam và tín phong bắc bán cầu đồi dào hơi âm Những hoạt động
ccủa áp thắp, rãnh thấp hình thành rong ting đổi lưu, những nhiễu động gây hội tụ
trong đới gió tây trên cao, những nhiễu động trong đới gió đông, sự tranh chấp giữa gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hè trong thời ky chuyển tp luân phiên tác
động đến Bắc Trung bộ là những nguyên nhân gây sự bất ổn định trong các hệthống thời tết gây mưa lớn kéo dai trên diện rộng với lượng từ vừa đến to hoặc ritto.
Trên thực tổ, có khi các hình t hỏi iết này hoạt động độc lập hoặc tổ hop
nhiều hình thể thời tiết gây nên mưa lớn Qua nghiên cứu tổ hợp các loại hình thế
gây mưa lớn trên lưu vực sông Cả có thé đơa ra được một số dạng tổ hợp điễn hình
như sau
2.2.1 Mưa lớn do ảnh hướng của bão và áp thấp nhiệt đới
Bão, ATND là hệ thống thời tiết Quy mô cỡ nhỏ và vừa, có phạm vì từ vàichục km đến vai trăm km Mưa do bão, ATND đối với Bắc Trung bộ và khu 4 phụ.thuộc vào số lượng bão, ATND ảnh hưởng trực tiẾp hoặc gián tiếp đến khu vực
Bão và áp thấp nhiệt đới có thé xuất hiện vào tắt cả các tháng trong năm trên biển
cũng như trên đại dương vùng nhiệt đới rờ khu vực Đông Nam Thi Bình Dương
và Nam Đại Tây Dương.
Mưa do bão, ATND là loại mưa do tính chat bắt ôn định của khí quyền có.nguồn gốc tr phía đông Tổng lượng mưa, thời gian mưa phân bổ không gian mira
phụ thuộc hoàn toàn vào phạm vi, hướng, tốc độ di chuyển và thời gian tồn tại của
bio, ATND Thông thường một cơn bão ATNĐ ảnh hưởng trực tiếp đến BắcTrung bộ gây mưa kéo dai vài ba ngày, tập trung ong bai ngày đầu Kết quả thống
Trang 33ién từ 200-300mm, đôi khi lớn
kê tổng lượng mưa bão, ATND ở các khu vực phổ
hơn
Nếu bão, ATND kết hợp với các hệ thẳng thời it khác như dải hội tụ nhiệt
đới (DHTND) thi lượng mưa thường lớn hơn, phổ biến từ 300 - 500mm Các khu.
vực chịu ảnh hướng địa hình chẳng hạn thuộc sườn núi hoặc thung lũng đồn gió, lượng mưa thường lớn hơn các nơi khác, có khi dat tới 500 - 600mm,
Muza do bio, ATND là loi mưa đặc trưng nhất của lưu vực sông Cả, nó phụ
thuộc vào qui mồ, hướng, ốc độ chuyển động cũng như khu vực đổ bộ hoặc khu
‘we ảnh hưởng của bão, ATND Chẳng bạn khi bio, ATND dịch chuyển từ đông
sang tây thì lượng mưa lớn nhất thường tập trung ở khu vực ven biển Tuy nhiên,
tuỷ thuộc điều kiện môi trường thuận lợi cho sự phát triển, tồn tại xoáy hay không
và thối gian tn a mã thời gian mia có thé đồi, ngắn khác nhau và tổng lượng mưa
cũng khác nhau.
Mưa do bị ATND có lượng cường độ lớn hơn, thời gian kéo di hơn, phạm vi rộng hơn nếu hoạt động của chúng kết hợp với hoạt động của dai hội tw
nhiệt đới hoặc của đới gió đông nam mạnh ở ria áp cao cận nhiệt đới Ngoài ra,
cũng cin lưu ý rằng mưa bão, ATND không hoàn toàn phụ thuộc vào cường độ
bão, ATND bằng chứng là có những cơn bão mạnh, nhưng lượng mưa lại ít hơn.
những cơn bão có cường độ yếu thâm chí có nhũng ATND cho lượng mưa còn nhiễu hơn cả những cơn bão.
Mira do bão ATND ở lưu vực sông Cả thường xảy ra vào các tháng VII, IX
và tháng X, à những tháng tin suất mưa xảy ra lớn hơn nên chắc chin hoại động
của xoáy thuận bao gồm bão, ATND có vi trí quan trọng trong quá trình mua lớn, Tây là loại hình mưa lồn điễn hình gây lũ lụt nghiêm trọng ở sông Cả Khi
bão và áp thấp nhiệt đới đi vào Nghệ An hoặc Nam Nghệ An thì ở Nghệ An có mưa
lớn, lượng mưa này tuỳ từng trường hợp có thể kéo đài từ 1- 3 ngày Mô hình mưa đặc trưng là mưa đều cả vùng ven biển, trung du và miễn núi, đó là do bão di
chuyển trong đất in theo hướng Tây - Tây bắc kéo theo mưa lớn từ Đông sang
Trang 34Tay Sự phân bổ mưa đều thường gây lũ lớn trong sông Lượng mưa do bão và ápthấp nhiệt đối như trận mưa lồ tháng TX/1970, X/1988, Lượng mea bão và áp thấp
nhiệt đối thường chiếm tỷ lệ lồn trong năm (50 - 60% lượng mưa năm).
Lượng mơ bo phn bb theo không gian khá phức tp tụ thuộc vào vì ví
in Những cơn bão đổ bộ vào Bắc Nghệ An từ 19°
-20°N thường gây mưa lớn ở khu vục Tây bắc Nghệ An vùng sông Hiếu, sông
Hoàng Mai Ví dụ như cơn bão số 5 đổ bộ vào Nam thị xã Thanh Hoá ngày
29/VIUI994 gây mưa lớn ở Quy Châu, Quỷ Hợp, Nghĩa Đàn thuộc lưu vực sông
Hiểu, lượng mưa từ 250 - 300mm, Trong khi đồ từ Diễn Châu trở vào lượng mưa
chỉ đạt đưới 150mm, Ngược lại những cơn bão đổ bộ vào phía Nam của Nghệ An
như cơn bão số 2 đổ bộ vào Đà Nẵng ngày 25/V/1989 Sau đó tién ra hưởng Tâybắc trong đất liền ra Nghệ Tinh gây mưa lớn ở Nam Nghệ An đặc biệt là khu vực
sông Ngàn Phố, Ngàn Sâu Lượng mưa đạt từ 200 - 400mm, gây lũ lụt ở hạ du sông.
và lũ lịch sử trên sông Ngàn Phổ, Lưu lượng la lớn nhất tại Sơn Dim dat ti 4.900m/s với mô dun định lũ 5,56 m'Vs.km?
“Trong trường hợp áp thấp nhiệt đới, tuy gió mạnh không đáng kể nhưng,
lượng mưa của chúng mang vào đất liễn cũng rắt lớn, trong nhiều trường hợp không.
kém gì mưa bão Dưới đây là một số các trận mưa lớn do bão điển hình đã xảy ra
trong quá khử:
+ Bão mạnh gây mua lớn và đặc biệt lớn Bão mạnh trên cắp 12 gây mưa lớn, nước biển ding như trận mưa bio cơn bão số 9 đổ bộ vào Nghệ An ngày
sia không bi anh,
1374/1989, Mưa do bão rt lớn tren diện ng có ác dụng
++ Mưa do bão và áp thấp nhiệt đới đổ bộ liên tiếp vào vùng Điển hình là trận
Ii lt tháng IX/1978 từ ngày 15 đến ngày 26, có 1 dp thấp nhiệt đổi do cơn bão số 7
diy lên và 2 con bão số 8, 9 liên tiếp đỗ bộ vào Quảng Nam - Đà Nẵng di chuyển
lên phía Bắc kết hợp với tác động của không khí lạnh sây mưa đặc bit lớn ở trung
hạ du sông Cá, đã tạo nên lũ lịch sử trên sông Cả Hoặc trận mưa bão tháng IX/1996
ngày 13 ~ 14 do áp thấp nhiệt đói đỗ bộ vào Hà Tĩnh gây mưa lớn tên diện rộng
Trang 35cơn bão số 6 đổ bổ vào Nghệ An, Ha Tinh gây mưa với lượng mưa 200 - 300mm
gây lũ lớn
+ Tháng 1X/2002, hai ATNĐ hình thành mạnh lên thành bão cơn bão số 4
ngày 10/IX/2002, sau đó suy yếu thành ATND di chuyển quay về biển Dong gây
đợt mưa lớn ở khu 4 Ngày 2/IX/2002 ATND hình thành ở biển Đông di chuyển
theo hướng Tây tây bắc mạnh dần lên thành bão, ảnh hưởng tới hạ du sông Cả gây
mưa lớn đặc biệt trên sông Ngàn Phố, Ngàn Sâu gây lũ đặc biệt lớn trên sông Ngàn Phó.
Bảng 2-2: Thống kê lượng mưa do XTND ảnh hướng gây mưa vừa và to ở một số
vùng lưu vực sông Cả
— |ER
Hình thế thời | TNE) THEME) U,
Ngày " S.Hiến | §.Cả “Ghỉ Chútết tem | nam | =o
(mm)
198927 | ATND 534 25.5 0 | ATND vào Nghệ An.
Dit AT + ATND vio Bắc
19981006 |ATND+ Dài AT | 329) 64| 207
Trang Bộ [ATND di chuyén ven biễn
ATND + hội tụ :
.-~ 3501| of L2|theohướngBắcxhdit
h gió mùa Tây Nam.
19960819) ATND+IHTNĐ.| 2156] 1117] 1083|HTNĐKRhgpvHiATNP19960916| ATND+ HIND | 2063| 1829 3635 |HTNBRếthgp với ATND
HIND kết hợp ATND suy
Trang 36“Toone muaay | Tue
Hình thé thời |) TMB)
(mm)
sião
198522 | ATND + KKL T01] 806 104 | Vào Nghệ An ~> ATND
TNB+KKL.+ KKU + đổi gió đồng tên
20011086 1937| 1498| 4182pcp cào + ANND
TATND + KKL + ATND vào Thanh Hóa, di
198827 si2| 3097| 49a h
lười cao áp lên phía bắc
Gis mùa Đông Bắc Kết hợp
19961117 ATND+NW 3 5 “ oe
ATND (bio số 8 suy yến) Tngly đầu do bio vỗ 8 my
ấu thành áp tấp đi vào
19940916 | ATND + SE 188.7 604 127.8 | Nghệ An, sau đó do gió.
Đông Nam tác động vào vũng áp thấp
Vào Quảng Tri “>ATND=
198619 | ATND ath 76 2/316 | Vio Quảng Trị -SATND
198620 | ATND ath ©) 3] 26:7 | Vio Hai Phòng ->ATND
198623 | ATND awh 6 a8 § | ATND vào Quảng Ngãi
19889 | "ATNPAR ũ 0) 06) ATND vio Ninh Thuận
“XTND ven bign Kn pha
199035 | ATNDam ° ° °
Bac vio Qninh, TQ Bão 3b tối it ba biến
19930831 | ATND awh 847] 102] 171.6 | Quảng Binh suy yéu thành
áp thấp đi lên bắc khu4
20000919) — ATNB tong 7 7 0) ATND năm tong HINB
Trang 37197130 | ‘Bio 359] 352 ‘Vio ven biển Nghệ An
17ST Bio Ti 795 ‘Vio ven biễn Nghệ An
197423 Bio 768 | 432) 120.1 | Vào venbiển Nahg An
‘Vio ven biễn Thanh Hóa
97511 Bio 1582| isis] I543
Nghệ An
‘Vio Nghệ An Hà Tĩnh,
19770 Bảo wis] 924] 1909 ND
Lio
198015 Bio 2521| 965] 3337| VàoTHHóa-NghệAn Lio
19032 Bảo T6i1] “1446| — 7L3| Wao thing Nahg An, Lao
“Vào Nghệ An —>ATND đi
198926 Bảo 2069| 672] 4691 hlên tây bắc
Bão số 5 đồ bộ Nam T 190950880) Bão o 0] 2I8| Hóa Bie Nghệ An dém
Trang 38198521 1426] 513] 945 | Vio Hi Tinh,Q Binh, Lào
áp TBD
Bio số 2 đồ bộ vào Quỳnh
"ưu: Tinh Giá, gió mùa tây
197217 | Bioah 2964| 248 Vio Huế, Lão
197218 | Binah 5] — Vio Huế ao
97333 | — Bow 66] 76 Vio Hà Tỉnh
is | Bio ah 5 9 Ven biến vào TQ
‘Vio Nam Binh lên pia
Trang 3919719 | Biowh ea, 239 5 | Vão Hai Phòng
i925 | Bio we 1848] 783) SHA | Wi ven bie Thank HóaISHBT | Bio wh 601| 625) 1868] Vio Hud, Lao
Vio Hai Phòng->ATND.
197821 | Bảoah 2363| 1896] 1988
lên tây bắc
1191S | Bãnah 2138] — 668] ——ZI0T | Vào Quảng Binh, Lao
di chuyển từ phía nam lên,
Trang 40sag | Mand [Tmt Tams)
mới no] mà) msslwsbaeheese
2.2.2 Mưa lũ do không khí lạnh kết hợp với dải hội ty nhiệt đới
Di hội tụ nhiệt đới (HTNĐ) là một dạng hình thé thời
vùng nhiệt đới trong đó có Bắc trung bộ nói riêng Đây là một dạng nhiễu động
1 đặc trưng của
tiêng trong cơ chế hoàn lưu mùa hề đối với khu vực này, Trước hết đãi hội tụ nhiệtđổi là một ving thời tiết sấu (diều mây kèm theo mua) gây ra bởi sự hội ty giữahai luỗng gi tín phong bắc bán cầu và tín phong nam bán cầu hoặc giữa tn phongbắc bán cầu và gió mùa mùa hè mà bản chất do tín phong nam bán cầu đổi hướng
khi vượt qua xích đạo tạo nên gió mùa tây nam trên khu vực đông nam châu á và
Biển Đông Do vậy, ở Bắc Trung bộ hoạt động của dai hội tụ nhiệt đổi thường trùng
vào thời kỳ hoạt động của gió mùa tây nam trên khu vực nam Biển Đông.
Mưa do dai hội tụ nhiệt đối tuy lượng mưa không lớn, nhưng thường kèm
theo déng và xảy ra ban ngày nhiều hơn ban đêm, Do là sự hội tụ của 2 hay nhiềukhối không khí có nguồn gốc khác nhau nên tính chất mưa thay đổi lớn phụ thuộc
vào kiểu tổ hợp song thông thường có cường độ mưa, tổng lượng mưa hi gian
mựa liên tue kéo dài khi xuất hiện nhiễu động xoáy thuận được hình thành ngay ở
Bắc bộ hoặc dai hội tụ nh
của áp cao cận nhiệt đới với tín phong đông nam mạnh phát trién lên độ cao
3000-đối bị nến do không lạnh hoặc sự lin về phía tả