Những vấn đề cơ bản về hạch toán kế toán trong doanh nghiệp
Khái niệm và đặc điểm của hạch toán kế toán -cc-©5cccc++ 4 1.1.2 Đối tượng của hạch toán I8
1.1.1.1 Khái niệm về hạch toán kế toán
HTKT là một môn khoa học phản ánh và giám đốc các mặt hoạt động kinh tế tài chính ở tất cả các đơn vị, các doanh nghiệp, các tổ chức sự nghiệp và các cơ quan
1.1.1.2 Đặc điểm của hạch toán kế toán
+ HTKT phản ánh và giám đốc một cách liên tục, toàn diện và hệ thống tất cả các loại vật tư, tiền vốn và mọi mặt kinh tế
+ Sử dụng 3 loại thước đo trơng đó thước đo tiền tệ là chủ yếu
+ HTKT sử dụng hệ thống phương pháp nghiên cứu khoa học
+ Thụng tin HTKT là những thụng tỉủ động về tuần hoàn của vốn và luôn là những thông tin hai mặt của mỗi hiện tượng, mỗi quá trình
+ Mỗi thông tin thu được đều là kết quả của quá trình có tính hai mặt: thông tin và kiểm tra,
1.1.2 Đối tượng của hạch toán kếtoán
+ Hạch toán kế toán nghiễn cứu các yếu tố của quá trình sản xuất trên góc độ vốn _ của đơn vị, đặt cận: cấp bách giải quyết trong hệ thống HTKT
1.1.3Yêu cầu và nhiệềt vụ của hạch toán kế toán
Theo điều Luật 6 của Luật kế toán quy định như sau:
+ Phản ánh đầy đủ nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh vào chứng từ kế toán, số sách kế toán và báo cáo tài chính
+ Phản ánh kịp thời, đúng thời gian quy định và số liệu kế toán
+ Phản ánh rõ ràng, dễ hiểu và chính xác các thông tin Và Số liệu kế toán
+ Phản ánh trung thực hiện trạng và bản chất của sự việc, nội đụng và giá trị của nghiệp vụ kinh tế tài chính
+ Các thông tin và số liệu kế toán phải phản ánh liên tục
+ Phân loại sắp xếp thông tin các số kế toán the trình tự hệ thống và có thể so sánh được
Theo điều 5 của Luật kế toán, HTKT bao gồm nhiệm vụ sau:
+ Thu thập, xử lý thông tin, số liệu của hạch toán kế toán theo đối tượng nội dung công việc kế toán, theo cHuẩn mực và theo chế độ kế toán
+ Kiểm tra giám sát các khoản thu, chỉ tài chính, các nghĩa vụ thu nộp thanh toán nợ, kiểm tra quản lý, việc sử dụng tài sản và các nguồn hình thành, phát hiện ngăn cản các hành vì vi phạm pháp luật về kinh tế tài chính
+ Phân tích thông (in số liệu kế toán, tham mưu và để xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị và quyết định về kinh tế tài chính của đơn vị
+ Cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo quy định của pháp luật
1.2 Những vấn đề cơ bản về chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
At trong thời kỳ nhất định hi
1.2.1.2 Phân loại chi phí sản suất = đến hoạt động
- Phân loại theo yếu tố chỉ phí
+ Yéu té chỉ phí nguyên liệu, vật liệu
+ Yếu tố chỉ phí nhân công
+ Yếu tố chỉ phí khấu hao máy móc thiết bị
+ Yếu tố chỉ phí dịch vụ mua ngoài
+ Yéu té chi phi bang tiền
- Phân loại theo khoản mục chỉ phí trong giá thành phẩm
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
+ Chi phí nhân công trực tiếp
+ Chi phi san xuất chung
+ Chi phi quan ly doanh nghiép
- Phan loqi theo cach thitc kết chuyển chỉ phí
- Phân loại theo quan hệ của-chỉ phí với khỗi lượng công việc, sản phẩm hoàn thành
1.2.1.3 Đối tượng và phương pháp kế toán chỉ phí sản xuất
- Đấi tượng Đối tượng của chi phí sản xuất là phạm vi và giới hạn để tập hợp chi phí sản xuất theo các phạm vi và giới hạn đó nạp trực tiếp cHÓ đối tướng đó
-Phwong phdp tap hop va phan bo gian tiếp: Được áp dụng để tập hợp các chỉ phí gián tiếp, đó là các chỉ phí phát sinh liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chỉ phí đã xác định, kế toán không
6 thể tập hợp trực tiếp chỉ phí này cho từng đối tượng đó, mà kế toán lựa chọn các tiêu thức hợp lý và tiến hành phân bỗ cho từng đối tượng có liên quan
1.2.2.1 Khái niệm giá thành sản phẩm
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ-các hao phí lao động sống, lao động vật hóa và các chỉ phí khác được dùng dé SX hoan thành một khối lượng sản phẩm, lao vụ, dịch vụ nhất định
1.2.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm
- Phân loại theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành
+ Giá thành kế hoạch: Được xác định trước khi bước vào SXKD dựa trên cơ sở giá thành thực tế kỳ trước và các định mức về chỉ phí hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch
+ Giá thành định mức: Được xác định trước khỉ bước vào sản xuất và dựa trên cơ sơ các định mức về chị/phí hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch
+ Giá thành thực tế: Được xác định khi quá trình sản xuất sản phẩm kết thúc dựa trên cơ sở các chỉ phí thực tế phát sinh, số lượng sản phẩm thực tế sản xuất và tiêu thụ trong kỳ:
- Phân loại theo pham vi phat sinh chỉ phí
+ Giá thành sản xuất: Là chỉ tiêu phản ánh tất cả những chỉ phí phát sinh liên quan đến việc sản suất chế tao san phẩm trong phạm vi phân xưởng
+ Giá TU nh toàn bộ: Bao gồm giá thành sản xuất tính cho khối lượng guyới CPBH, CPQLDN phát sinh trong quá trình tính tý pháp tính giá thành sản phẩm &
Là các loại sản phẩm công việc, lao vụ, dịch vụ mà doanh nghiệp đã sản xuất hoàn thành đòi hỏi phải tính tổng giá thành và giá thành đơn vị.
- Phương pháp tính giá thành
+ Phương pháp giản đơn ( phương pháp trực tiếp) Áp dụng cho những doanh nghiệp sản xuất đơn giản
Tổng giá CPSSKD DD CPSXPS CPS DD thanh SP hoan ‘ TS
Gach = dau ky + trong ky - cudi ky
+ Phương pháp tổng cộng chi phi Áp dụng cho các doanh nghiệp mà quá trình sản xuất được thực hiện ở nhiều bộ phận, nhiều giai đoạn công nghệ
Giá thành sản phẩm = Zạ + Z; Z4 + Za
Yờu cầu và nhiệm vụ của hạch toỏn kế toỏn :z¿ . ôcccceccceservsereee 4 1.2 Những vấn đề cơ bản về chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Trong cac phan trình bày sau của bài khóa luận để cho ngắn gọn, dễ hiểu em xin phép được gọi tên Chi nhánh công ty TNHH xây dựng Tự Lập — Nha máy gạch Thanh Uyên bằng cụm từ chung thay thế là “Nhà máy”.
Ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh của Nhà máy
- Sản xuất gạch các loại: Gạch 2 lỗ, gạch đặc
- Kinh doanh vận tải hàng hóa đường bộ
- Chuẩn bị mặt bằng công trình
Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Nhà máy
Phòng tài chính Phòng kinh Phòng tô chức Phòng kê kế toán doanh — hành chính hoạch kỹ thuật
: Quan hệ tham mưu giúp việc
> ZỐ6an hệ kiểu giám sát đồyỗ chức bộ máy quản lý của Nhà máy E=)
+ Giám đốc nha #háy: Là người đại diện pháp nhân của nhà máy, là người chịu trách nhiệm về SXKD và làm tròn nghĩa vụ với nhà nước theo quy định của pháp luật hiện hành
+ Phó giám đốc gồm có: ePhó giám đốc kỹ thuật: Tham mưu, phụ trách và chịu trách nhiệm trước
Giám đốc về chỉ đạo kỹ thuật để đảm bảo hoàn thành kế hoạch sản xuất ePhó giám đốc kinh doanh: Tham mưu, phụ trách và chịu trách nhiệm trách nhiệm trước giám đốc về chỉ đạo và kiểm tra các mặt công tác như kế hoạch, thống kê, tài vụ, cung cấp vật tư, tiêu thụ san phẩm, mở Tộng thị trường kinh doanh
-Phòng tài chính, kế toán: có nhiệm vụ cung cấp thông tin về tình hình tài chính của đơn vị, thực hiện báo cáo thống kê Lập kế hoạch và báo báo quyết toán tài chính hàng năm
-Phòng kinh doanh: Ra các chiến lược kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm từ đó phát triển và tìm ra các địa điểm kinh doanh mới
-Phòng tổ chức - hành chính: Tham mưu cho lãnh đạo về tổ chức bộ máy, công tác cán bộ, thường xuyên nắm bắt sự biến động về nhân lực của đơn vị Thực hiện tổ chức tiền lương và công tác phục vụ, bảo vệ cơ quan -Phòng kế hoạch kỹ thuật: Tham mưu giúp lãnh đạo trong việc thực hiện kế hoạch, báo cáo kế hoạch và các định mức kinh tế kỹ thuật và quản lý kỹ thuật vật tư
- Phân xưởng sản xuất có nhiệm Vụ sản xuất gạch 2 lỗ, gạch đặc Trong phân xưởng sản xuất gồm 5 tổ, mỗi tổ có nhiệm vụ khác nhau Cụ thể: e Tổ tạo hình: Có nhiệm vụ sản xuất ra bán thành phẩm, chịu trách nhiệm từ khâu đưa đất vào máy cấp liệu đến khi gạch mộc được xếp theo quy định
- định, vận chuyển gạch mộc khô từ trong nhà cáng dang ky thuat va quy trinh SF eTổ đốt lò: Phụ trách từ khâu xếp gạch lên goòng cho vào hầm sấy, vào lò tuynel nung thành gạch thành phẩm
Đặc điểm cỏc nguồn lực trong Nhà mỏy -‹ô#EtslệÄằ c
Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật của Nhà máy : . .ữ+ 21 2.3.2.Đặc điểm về nguồn vốn sản xuất kinh doanh của Nhà máy 2.3.3.Đặc điểm về lao động trong Nhà máy
Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của nhà máy tính đến ngày 31/12/2013 được thể hiện qua biểu 2.1 đưới đây:
Qua biểu 2.1 ta thấy nhóm tài sản nhà cửa, vật kiến trúc chiếm tỷ trọng lớn nhất 70,22% Điều này do đặc thù sản xuất của doanh nghiệp cần có nhiều nhà xưởng để tiến hành sản và nơi để chứa thành phẩm, nguyên vật liệu Giá trị còn lại của nhóm tài sản này so với nguyên giá là 81,87% một phan 1a do thời gian tinh khấu hao dài, một phẩn là do nhà máy mở rộng, xây dựng mới dé phục vụ sản xuất Đứng thứ hai là máy móc thiết bị chiếm 22,08% giá trị còn so với nguyên giá là 81,11% thể hiện máy móc thiết bị của nhà máy vẫn còn sử dụng tốt, chưa cần phải mua sắm, đổi mới trong thời gian tới Do mới bắt đầu sản xuất trong vài năm gần đõy ủiờn mấy múc thiết bị cũn khỏ mới, dõy chuyền sản xuất được xếp vào loại tiên tiến chính vì vậy nhà máy chỉ tập chung vào tu sửa, bảo dưỡng và nâng cấp chưa cần thiết phải mua sắm mới
Phương tiện vận tải chiếm tỷ trọng tương đối nhỏ 7,45%, giá trị còn lại so với fee gia trong khi thoigi nhiéu, „ nhà máy 4 chủ đi nơi cho khách, a sản xuất Chính vì vậy nhả máy nên chú trọng sủa chữa bảo dưỡng phương tiện
,67% Ta thấy hao mòn tương đối nhiều so với nguyên đưa và sử dụng ngắn nguyên nhân là do các xe chạy Song khâu bán hàng, vận chuyển sản phẩm tận
› xe còn được đề vận chuyền nguyên vật liệu phục
| vận tải cũ và đầu tư mua thêm phương tiện vận tải mới trong thời gian tới
Biểu 2.1: Co sé vật chất kỹ thuật của Nhà máy
SEE Loại tài sản Giá trị trong | Gia tri con Jai (%)
2 Nhà cửa, vat kiên trúc 13.207.372.202 | 70,22 10.813.260.692 | 81,87
4 Phương tiện vận tải| 1.401.220.480 | /7,45 1.004.208.011 71,67 truyền dẫn
5 Thiết bị dụng cụ quản lý 48.607.207 | 0,26 34.835.165 | 64,58
(Nguôn số liệu: phòng Tài chính kê toán )
Cuối cùng là thiết bị dụng cụ quản lý chiếm tỷ trọng nhỏ 0,26%, giá trị còn lại so với nguyên giá là 64,58% nhưng số thiết bị này cũng được khấu hao tương đối nhiều
Như vậy tổng tài sản hiện có tính đến ngày 31/12/2013 có giá trị còn lại so với nguyên giá là 80,90%: Điều này cho thấy tài sản của nhà máy vẫn còn mới, sử dụng tốt tronð-những năm tới, kết cấu tài sản tương đối phù hợp Tuy nhiên cần có biện.pháp nâng cao tối đa năng suất sử dụng máy móc thiết bị, nâng cấp bảo dưỡng để tăng năng suất lao động, đặt được kết quả sản xuất tốt trong thời
2.3.2 Đặc điểm về on von sản xuất kinh doanh của Nhà máy
Qua biểu 2.2 cho ta ty, tình hình sử dụng vốn của nhà máy là tương đối tốt, giá trị vốn đều tăng biểu thị qua tốc độ phát triển bình quân đạt 114,87%, tăng 14,89% Nguyên nhân là do nhà máy không ngừng mở rộng quy mô sản xuất
Vốn lưu động chiếm tỷ trọng lớn hơn so với vốn cố định và có xu hướng tăng qua các năm Năm 2012 tăng 10,49% so với năm 2011, năm 2013 so với năm 2012 tăng 17,88% Nguyên nhân là do đặc điểm kinh do: của nhà máy a nhà máy đã sử dụng vốn phù hợp với đặc điểm của doanh ình,-
Nợ phải shim a có xe phát iat Ltận dụng được uy = tốc độ phát triển bình quân của vốn chủ sở hữu (107,70%) thấp hơn so với tốc độ phát là SX và thương mại nên vốn luôn luôn phải quay vòng Điề
Cơ cấu nguồn vốn của nhà máy có sự chênh Icy ty trong cao hon so với nguồn vốn chủ sở hữu Ni triển bình quân tăng 120,94%, điều này chứng tỏ vốn kinh doanh của các doanh nghiệp và tổ chú
7 3 f triển bình quân nợ phải trả Đây là điêu khó khăn của nhà | máy, vì vậy nhà
Buoyd.