[TN] cautrucdulieu va giaithuat_svk14.net docx

21 284 0
[TN] cautrucdulieu va giaithuat_svk14.net docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu hỏi cấu trúc dữ liệu giải thuật Tổng 102 câu HA(1)=Cho lệnh gán X := F với F = 5X + 7Y , X=6, Y =X + 2 Sau lệnh này X có giá trị: DA(1,1)=86 DA(1,2)=72 DA(1,3)=53 DA(1,4)=71 SA(1)=1 TA(1)=4 Diem(1)=1 HA(2)=Cho lệnh gán X := F với F = arctg(x) , x = / 4 . Sau lệnh gán này X có giá trị DA(2,1)=2 DA(2,2)=3 DA(2,3)= DA(2,4)=1 SA(2)=4 TA(2)=4 Diem(2)=1 HA(3)=Cho điều kiện if B then ( y = 7x + 3 ) else ( y = x 2 + 1 ), B là điều kiện x> 7. Khi x=7 thì y có giá trị là : DA(3,1)=52 DA(3,2)=50 DA(3,3)=47 DA(3,4)=51 SA(3)=2 TA(3)=4 Diem(3)=1 HA(4)=Cho lệnh lặp: for i:=1 to 4 do y=3i + 6 . Hãy xác định các kết quả thu đợc: DA(4,1)=5,8,11,14 DA(4,2)=3,6,9,12 DA(4,3)=9,12,15,18 DA(4,4)=7,10,13,16 SA(4)=3 TA(4)=4 Diem(4)=1 HA(5)=Cho lệnh While B do x 2 + 7, trong đó B là x>3. Khi kiểm tra điều kiện B thì thấy x=3. Kết quả của lệnh này là : DA(5,1)==16 DA(5,2)==7 DA(5,3)=Không thực hiện đợc phép tính nào cả DA(5,4)==15 SA(5)=3 TA(5)=4 Diem(5)=1 HA(6)=Cho lệnh: For i:=1 to 10 repeat( 7i 3 ) until ( i = 5) Sau lệnh này ta đợc: DA(6,1)=Không đợc gì cả DA(6,2)=4,11,18,25,32 DA(6,3)=4,11,18,25,32,39,46 DA(6,4)=4,11,18,25,32,39,46,53,60,67 SA(6)=2 TA(6)=4 Diem(6)=1 HA(7)=Để đổi chỗ 2 phần tử a 7 , a 9 ta đa thêm một tham số X ta thực hiện dãy lệnh sau đây: DA(7,1)=a 7 :=a 9 ; a 9 :=a 7 ; X:= a 7 DA(7,2)=X:=a 7 ; a 9 :=X ; a 7 :=a 9 DA(7,3)=X:=a 7 ; a 7 :=a 9 ; a 9 =X DA(7,4)=X:=a 9 ; a 7 :=X ; a 9 :=a 7 SA(7)=3 TA(7)=4 Diem(7)=1 HA(8)=Trong giải thuật con mã đi tuần, nếu đầu tiên con mã ở ô (2,7) ( số đầu tiên là dòng, số thứ 2 là cột) thì quân mã có thể đi đến các ô: DA(8,1)=(3,7),(4,6),(4,8),(1,5) DA(8,2)=(1,5),(2,7),(4,6),(5,8) DA(8,3)=(1,6),(2,7),(3,8),(4,6) DA(8,4)=(1,5),(3,5),(4,6),(4,8) SA(8)=4 TA(8)=4 Diem(8)=1 HA(9)=Trong giải thuật xếp 8 con hậu, nếu đã có con hậu ở ô (5,3) thì không con hậu nào đợc nằm ở ô : DA(9,1)=(8,1) DA(9,2)=(2,4) DA(9,3)=(7,5) DA(9,4)=(4,5) SA(9)=3 TA(9)=4 Diem(9)=1 HA(10)=Trong giải thuật xếp 8 con hậu, nếu có con hậu ở ô (4,5) thì không con hậu nào đợc ở ô: DA(10,1)=(3,7) DA(10,2)=(1,8) DA(10,3)=(2,3) DA(10,4)=(6,4) SA(10)=2 TA(10)=4 Diem(10)=1 HA(11)=Trên 1 bàn cờ, những ô nằm trên cùng một đờng chéo từ dói lên với ô (i,j) có hệ thức : DA(11,1)=(hàng côt)=i-j DA(11,2)=(hàng + cột)=i+j DA(11,3)=(hàng + cột)=i-j DA(11,4)=(hàng cột)=i+j SA(11)=2 TA(11)=4 Diem(11)=1 HA(12)=Trên 1 bàn cờ, những ô nằm trên cùng 1 đờng chéo từ trên xuống với ô (i,j) có hệ thức DA(12,1)=hàng+cột=i+j DA(12,2)=hàng+cột=i-j DA(12,3)=hàng-cột=i-j DA(12,4)=hàng-cột=i+j SA(12)=3 TA(12)=4 Diem(12)=1 HA(13)=Trong giải thuật xếp 8 con hậu, nếu có con hậu đã ở ô (2,3) thì không con hậu nào đợc ở ô : DA(13,1)=(6,4) DA(13,2)=(5,7) DA(13,3)=(7,8) DA(13,4)=(5,2) SA(13)=3 TA(13)=4 Diem(13)=1 HA(14)=Khi dùng giải thuật đệ quy để thực hiện bài toán tháp Hà Nội, nếu tháp có 5 vòng thì ta phải thực hiện bao nhiêu thao tác: DA(14,1)=64 DA(14,2)=15 DA(14,3)=31 DA(14,4)=70 SA(14)=3 TA(14)=4 Diem(14)=1 HA(15)=Trong số các phép toán sau đây, phép toán nào không đợc dùng đối với mảng: DA(15,1)=Tạo mảng DA(15,2)=Bổ xung một phần tử vào mảng DA(15,3)=Lu trữ mảng DA(15,4)=Tìm kiếm trên mảng SA(15)=2 TA(15)=4 Diem(15)=1 HA(16)=Cho mảng một chiều A=(a 1 ,a 2 , ,a x , ,a n ) đợc lu trữ liên tiếp. Giả thử mỗi phần tử của mảng chiếm 3 ô phần tử đầu tiên a 1 có địa chỉ 23 thì phần tử a 7 có địa chỉ: DA(16,1)=52 DA(16,2)=15 DA(16,3)=41 DA(16,4)=70 SA(16)=3 TA(16)=4 Diem(16)=1 HA(17)=Cho mảng 2 chiều : A=(a i j ) i là chỉ số hàng, j là chỉ số cột. Mảng A có 8 hàng, 9 cột. Lu trữ liên tiếp mảng A u tiên hàng. Nếu phần tử a 11 có địa chỉ 50, mỗi phần tử chiếm 3 ô thì phần tử a 57 có địa chỉ: DA(17,1)=162 DA(17,2)=176 DA(17,3)=148 DA(17,4)=152 SA(17)=2 TA(17)=4 Diem(17)=1 HA(18)=Cho mảng 2 chiều A=(a i j ): i là chỉ số hàng, j là chỉ số cột. Mảng A có 8 hàng, 9 cột. Lu trữ liên tiếp mảng A u tiên cột nếu phần tử a 11 có địa chỉ 230 , mỗi phần tử chiếm 3 ô thì phần tử a 37 có địa chỉ: DA(18,1)=382 DA(18,2)=420 DA(18,3)=380 DA(18,4)=378 SA(18)=3 TA(18)=4 Diem(18)=1 HA(19)=Cho mảng 2 chiều: A=(a i j ) . Mảng có m hàng, n cột. Công thức tính địa chỉ của phần tử a i j trong việc lu trữ liên tiếp L(a i j ) = L 0 + C [(i 1)n + (j 1)] Dùng trong trờng hợp DA(19,1)=Trong mọi trờng hợp DA(19,2)=Ưu tiên hàng DA(19,3)=Ưu tiên cột SA(19)=2 TA(19)=3 Diem(19)=1 HA(20)=Cho mảng 2 chiều A=(a i j ), mảng có m hàng, n cột, đợc lu trữ liên tiếp. Công thức tính địa chỉ của phần tử a i j L( a i j ) = L 0 + C [(j 1)m + (i 1)] Dùng trong trờng hợp DA(20,1)=Ưu tiên hàng DA(20,2)=Ưu tiên cột DA(20,3)=Trong mọi trờng hợp SA(20)=2 TA(20)=3 Diem(20)=1 HA(21)=Dùng phơng pháp lu trữ liên tiếp để lu trữ một ma trận ( mảng hai chiều) có nhợc điểm lớn nhất là : DA(21,1)=Khó tìm kiếm DA(21,2)=Cần một lợng ô nhớ lớn DA(21,3)=Lãng phí ô nhớ khi ma trận tha SA(21)=3 TA(21)=3 Diem(21)=1 HA(22)=.Dùng STACK để lu trữ số nhị phân có giá trị bằng số thập phân 215 ta có kết quả: ( số bên trái vào trớc số bên phải ) DA(22,1)=11101011 DA(22,2)=10111101 DA(22,3)=11001110 DA(22,4)=11110011 SA(22)=1 TA(22)=4 Diem(22)=1 HA(23)=Biểu thức toán học DC ECBA ++ )( + F viết dới dạng tiền tố ký pháp Balan có dạng DA(23,1)=+/+*+ABCDE CDF DA(23,2)=+/*ABC + + DEC DF DA(23,3)=+/+AB*C + + DE CDF SA(23)=1 TA(23)=3 Diem(23)=1 HA(24)=Biểu thức toán học DC ECBA ++ )( + F viết dới dạng hậu tố kí tự Balan có dạng DA(24,1)=AB + C * E + CD - /F + DA(24,2)=A + BCE * + CD F / + DA(24,3)=ABCD + * + - F / + SA(24)=1 TA(24)=3 Diem(24)=1 HA(25)=Biểu thức hậu tố ký pháp Balan AB + CDA + - * Với A=1; B=5; C=8; D=4 có giá trị là: DA(25,1)=8 DA(25,2)=10 DA(25,3)=17 DA(25,4)=18 SA(25)=4 TA(25)=4 Diem(25)=1 HA(26)=Cho một ma trận tha, hàng 1 có 2 phần tử a 11 , a 12 . Từ hàng thứ 2 chỉ có 3 phần tử a k , k-1 ; a k, k ; a k, k+1 , hàng cuối cùng cũng chỉ có 2 phần tử : a n, n-1 ; a n , n Hãy lu trữ liên tiếp u tiên hàng của ma trận này thành một mảng một chiều : thí dụ a 11 là b1 ; a 12 là b2 ; a 21 là b3 Tính b k nếu phần tử a i j là a 6 , 7 DA(26,1)=b 21 DA(26,2)=b 18 DA(26,3)=b 17 DA(26,4)=b 20 SA(26)=3 TA(26)=4 Diem(26)=1 HA(27)=Cho cây nhị phân T Phép duyệt thứ tự trớc cho kết quả là DA(27,1)=ADBCEFG DA(27,2)=AEDBCFG DA(27,3)=ABDECFG DA(27,4)=AEBDCGF SA(27)=3 TA(27)=4 Diem(27)=1 HA(28)=Cho cây nhị phân T Phép duyệt thứ tự giữa cho ta kết quả là: DA(28,1)=DBEAFCG DA(28,2)=BEDACFG DA(28,3)=DEBAGFC DA(28,4)=DBEACFG SA(28)=1 TA(28)=4 Diem(28)=1 HA(29)=Cho cây nhị phân T Phép duyệt thứ tự sau cho ta biết kết quả là: DA(29,1)=DEBFGCA DA(29,2)=EBFCGAD DA(29,3)=DBEFAGC DA(29,4)=DEBGCFA SA(29)=1 TA(29)=4 Diem(29)=1 HA(30)=Cho cây nhị phân T. Phép duyệt cây theo thứ tự trớc cho kết quả ABDEHCFIGJ. Nếu duyệt theo thứ tự giữa ta có kết quả: DBHEAFICGJ. Hãy cho biết các nút của cây con trái: DA(30,1)=BDHE DA(30,2)=FIHE DA(30,3)=DHEG DA(30,4)=DEH SA(30)=1 TA(30)=4 Diem(30)=1 HA(31)=Cho cây nhị phân T, phép duỵêt cây theo thứ tự giữa cho kết quả DBHEAFICGJ . Nếu duyệt theo thứ tự sau ta có kết quả : DHEBIFJGCA . Hãy cho biết các nút của cây con phải. DA(31,1)=FICGJ DA(31,2)=FBHE DA(31,3)=ICGH DA(31,4)=HEFI SA(31)=1 TA(31)=4 Diem(31)=1 HA(32)=Độ cao của cây là gì? DA(32,1)=Số lợng nút của cây DA(32,2)=Mức lớn nhất của cây DA(32,3)=Cấp lớn nhất của nút DA(32,4)=Số cây con của cây SA(32)=2 TA(32)=4 Diem(32)=1 HA(33)=Cho cây nhị phân T, nút có địa chỉ 7 có 2 con ở địa chỉ nào: DA(33,1)=8 9 DA(33,2)=14 15 DA(33,3)=30 31 DA(33,4)=13 14 SA(33)=2 TA(33)=4 Diem(33)=1 HA(34)=Cho cây nhị phân T, nút có địa chỉ 19 thì có nút cha ở địa chỉ nào DA(34,1)=17 DA(34,2)=8 DA(34,3)=9 DA(34,4)=18 SA(34)=3 TA(34)=4 Diem(34)=1 HA(35)=Cho cây nhị phân T. Số nút tối đa ở mức 7 ( nút gốc có mức 1) là: DA(35,1)=32 DA(35,2)=28 DA(35,3)=64 DA(35,4)=128 SA(35)=3 TA(35)=4 Diem(35)=1 HA(36)=Cho cây nhị phân T có chiều cao là 6( nút gốc có mức 1) . Số nút tối đa của cây là: DA(36,1)=90 DA(36,2)=31 DA(36,3)=125 DA(36,4)=63 SA(36)=4 TA(36)=4 Diem(36)=1 HA(37)=Nếu lu trữ kế tiếp một cây nhị phân có chiều cao 8 thì phải dự trù bao nhiêu ô nhớ( nút gốc có mức 1, mỗi nút cần 1 ô nhớ) DA(37,1)=128 ô DA(37,2)=255 ô DA(37,3)=64 ô DA(37,4)=256 ô SA(37)=2 TA(37)=4 Diem(37)=1 HA(38)=Một cây nhị phân có chiều cao là 7, cây đó chỉ có 50 nút. Nếu lu trữ kế tiếp thì lãng phí bao nhiêu ô ( nút gốc có mức 1, mỗi nút chiếm 1 ô ): DA(38,1)=15 ô DA(38,2)=70 ô DA(38,3)=25 ô DA(38,4)=77 ô SA(38)=4 TA(38)=4 Diem(38)=1 HA(39)=Nếu lu trữ móc nối thì mỗi nút của cây nhị phân cần 2 khoảng để ghi địa chỉ 2 con. Cây có 72 nút. Vậy lãng phí bao nhiêu khoảng địa chỉ: DA(39,1)=72 DA(39,2)=70 DA(39,3)=73 DA(39,4)=75 SA(39)=3 TA(39)=4 Diem(39)=1 HA(40)=Cây nhị phân T có 30 nút lá ( không có con). Cây đó có bao nhiêu nút cấp 2 ( có 2 con) DA(40,1)=15 DA(40,2)=31 DA(40,3)=30 DA(40,4)=29 SA(40)=4 TA(40)=4 Diem(40)=1 HA(41)=Cho cây nhị phân T có 70 nút cấp 2 ( có 2 con).Cây đó có bao nhiêu nút lá( không có con): DA(41,1)=36 DA(41,2)=35 DA(41,3)=71 DA(41,4)=70 SA(41)=3 TA(41)=4 Diem(41)=1 HA(42)=Cây 5 phân có nghĩa là gì ? DA(42,1)=Cây đó có 5 nút DA(42,2)=Nút có cấp lớn nhất là 5 DA(42,3)=Cây có chiều cao là 5 DA(42,4)=Mức có nhiều nút nhất là 5 SA(42)=2 TA(42)=4 Diem(42)=1 HA(43)=Muốn lu trữ kế tiếp một cây 5 phân có chiều cao là 3 thì phải dự trữ bao nhiêu ô nhớ ( mỗi nút chiếm 1 ô ): DA(43,1)=250 DA(43,2)=125 DA(43,3)=31 DA(43,4)=45 SA(43)=3 TA(43)=4 Diem(43)=1 HA(44)=Lu trữ kế tiếp một cây 5 phân có chiều cao 4 mà cây đó chỉ có 70 nút thì lãng phí bao nhiêu ô nhớ ( mỗi nút chiếm 1 ô ) DA(44,1)=86 DA(44,2)=400 DA(44,3)=371 DA(44,4)=370 SA(44)=1 TA(44)=4 Diem(44)=1 HA(45)=Lu trữ móc nối 1 cây 5 phân thì mỗi nút cần 5 khoảng địa chỉ để ghi địa chỉ 5 con. Cây đó chỉ có 40 nút, vậy lãng phí bao nhiêu khoảng địa chỉ: DA(45,1)=40 DA(45,2)=41 DA(45,3)=39 DA(45,4)=161 SA(45)=4 TA(45)=4 Diem(45)=1 HA(46)=Lu trữ kế tiếp một cây 5 phân( mỗi nút chiếm 1 ô). Nút có địa chỉ 21 thì 5 con ở địa chỉ nào: DA(46,1)=99,100,101,102,103 DA(46,2)=105,106,107,108,109 DA(46,3)=102,103,104,105,106 DA(46,4)=100,101,102,103,104 SA(46)=3 TA(46)=4 Diem(46)=1 HA(47)=Lu trữ liên tiếp một cây 8 phân( mỗi nút chiếm 1 ô), con thứ 7 của nút 20 nằm ở ô nào: DA(47,1)=158 DA(47,2)=160 DA(47,3)=161 DA(47,4)=159 SA(47)=2 TA(47)=4 Diem(47)=1 HA(48)=Lu trữ kế tiếp một cây 4 phân (mỗi nút chiếm 1 ô), nút có địa chỉ 25 thì 4 con ở địa chỉ nào: DA(48,1)=98,99,100,101 DA(48,2)=97,98,99,100 DA(48,3)=100,101,102,103 DA(48,4)=99,100,101,102 SA(48)=1 TA(48)=4 Diem(48)=1 HA(49)=Độ dài của đờng đi trên đồ thị là gì DA(49,1)=Số lợng các đỉnh trên đờng đi DA(49,2)=Số lợng các cung trên đờng đi DA(49,3)=Tổng các cung các đỉnh trên đờng đi SA(49)=2 TA(49)=3 Diem(49)=1 HA(50)=Đồ thị vô hớng liên thông là gì ? DA(50,1)=Bất kì 2 đỉnh nào của đồ thị cũng liên thông DA(50,2)=ít nhất 2 đỉnh của đồ thị liên thông DA(50,3)=Đồ thị không có chu trình nào DA(50,4)=Hai đỉnh A,B nếu có đờng đi từ A đến B thì cũng có đờng đi ngợc lại SA(50)=1 TA(50)=4 Diem(50)=1 HA(51)=Cho một đồ thị n đỉnh. Nếu biểu diễn đồ thị bằng ma trận kề thì ma trận kề đó: DA(51,1)=Là ma trận có n hàng, n cột DA(51,2)=Là ma trận có n hàng còn số cột tuỳ ý DA(51,3)=Là ma trận có n cột còn số hàng tuỳ ý DA(51,4)=Tổng số hàng số cột là n SA(51)=1 TA(51)=4 Diem(51)=1 HA(52)=Cây khung của một đồ thị liên thông G là gì ? DA(52,1)=Là một đồ thị con của G DA(52,2)=Là một đồ thị con của G, nhng phải liên thông DA(52,3)=Là 1 đồ thị con của G, nhng không có chu trình DA(52,4)=Phải có đủ 3 điều kiện A,B,C trên có đủ các đỉnh của G SA(52)=4 TA(52)=4 Diem(52)=1 HA(53)=Cho 1 đồ thị liên thông, có trọng số G. Cây khung cực tiểu của G là gì ? DA(53,1)=Là 1 đồ thị con có đủ các đỉnh DA(53,2)=Là 1 cây khung của G có tổng trọng số nhỏ nhất DA(53,3)=Là 1 cây khung của G có số cạnh ít nhất DA(53,4)=Nếu G có n đỉnh thì cây khung đó phải có (n-1) cạnh SA(53)=2

Ngày đăng: 27/06/2014, 09:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan