BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRUONG ĐẠI HỌC THUY LOL
NGUYEN VAN HUNG
LUẬN VAN THẠC SĨ
HÀ NỘI, NĂM 2021
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT
TRUONG ĐẠI HỌC THUY LỢI
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC: 1, PGS.TS NGUYEN THANH HUNG 2 PGS.TS NGHIÊM TIEN LAM
HÀ NỘI, NAM 2021
Trang 3LỜI CAM DOAN
Học viên xin cam doan day là công trình nghiên cứu của học viên Các kết quả nghiên
cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép tử bat kỳ một nguồn. nio và dưới bắt kỳ hình thức nào Việ tham khảo các nguồn tài liệu (nếu có) đã được
thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tả liệu tham khảo đúng quy định.
“Tác giả luận van
Nguyễn Văn Hùng
Trang 4LỜI CẢM ON
Để hoàn thànhlận văn này, học viên đã nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn chu đáo, tận
tình của giáo viên hướng dẫn, sự quan tim, sắt cảnh của gia đỉnh, của cơ quan và đồng.
nghiệp Đặc biệt, học viên da nhận được nhiễu diều kiện thuận lợi từ ban Giám hiệu nhàtrường, Phỏng đảo tạo ĐH&SĐH, khoa Công trinh, bộ môn Quản lý tổng hợp vùng venbờ trong quả trình học tập và nghiên cứu.
Hoe viên xin trân trọng gửi lời cảm on tới PGS.TS Nguyễn Thanh Hùng ~ Phong Thi "nghiệm trọng điểm Quốc gia về động lực học sông biển - Viện khoa hoe Thủy Lợi Việt
Nam và PGS TS Nghiêm Tiến Lam - Khoa công trinh - Trường đại học Thủy Lợi đã
tân tâm hưởng dẫn, giúp đỡ học viên hoàn thành luận văn.
Học viên xin chân thành cảm ơn!
Trang 5CHUONG 1: TONG QUAN TINH HÌNH NGHỊ
“THÁI CỬA SONG 1 1-1 Tổng quan các nghiên cứu về cửa sông 1
1.1.1 Tổng quan các nghiên cứu cứa sông Miễn Trung Việt Nam 7
1.1.2 Tổng quan các nghiên cứu về cửa sông Nhật Lệ " 1.2, Giới thiệu về khu vực nghiên cứu 4
121 Vi wi dia “41.2.2 Đặc điểm dia hình, địa mạo 151.2.3 Đặc điểm khí tượng 161.2.4, Đặc điểm thủy văn, hải văn 71.2.5, Đặc điểm kinh tx hội 24
1.3 Kết luận chương 26 CHUONG 2: NGIÊN CỨU DIEN BIẾN HÌNH THÁI CỬA SÔNG NHẬT LỆ BẰNG ANH VIÊN THÁM VÀ GI 28
2.1.1 Giới thiệu về viễn thám 28
2.2 Tài liệu và phương pháp thực hiện 302.21, Tải liệu sử dung 302.2.2 Phương pháp thực hiện 34
2.3 Phân tích diễn biến cửa sông Nhật Lệ 37
2.3.1, Phin tch đữ liệu ảnh viễn thám 7
2.3.2 Phân tich dữ liệu khảo sắt địa hình 4
24, Kết luận chương, 46
Trang 6CHONG 3: UNG DỤNG MÔ HÌNH DELFT3D NGHIÊN CỨU DIEN BIEN HÌNH THÁI CUA SÔNG NHẬT LE
3.1 Giới thiệu về mô hình DelfD.
3.1.1 Giới thiệu mô dun dng chảy Delf3D-FLOW
3.12.iới thiệu mô dun sóng Delf’3D-Wave.
3.1.3 Sự kết hợp giữa các mô dun,
XXây dựng mô hình Delft3D khu vực ca sông Nhật Lệ
3.2.1 Thiết lập mô hình
3.32, Hiệu chỉnh và kiểm định thấy động lực3.23, Hiệu chin kiểm định tn toán bùn cát
3.3 Nghiên cứu diễn biến hình thái kì vực cửa Nhật LỆ
3.3.1 Xây dựng các kịch bản mô phỏng
3.3.2, Tỉnh toán diễn biến hình thái cửa sông Nhật Lệ
3.33 Xác định nguyệ
3⁄4 Kết luận chương KET LUẬN VA KIÊN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHAO
nhân gây diễn biển hình thái của sông Nhật Lệ.
Trang 7DANH MỤC HÌNH ANH
Hình 0.1 Xói lở bờ biển phía Bắc cửa Nhật Lệ - KS Mường Thanh (2015) 1Hình 0.2 X6i lở bờ biển phía Nam cửa Nhật Lệ - KV Bảo Ninh (2015) 2
Hình 0.3 Cát bai lấp cảng bin phòng cửa Nhật Lệ 3 inh 0.4 Tau cá mắc cạn ở cửa Nhật Lệ do cia biển bj bồ lấp 3
Hình 1.1 Vi i di ý ea sông Nhật Lệ 1s
Minh 1.2 Đường đi của các cơn bảo đổ ộ vào ven biển vịnh Bắc Bộ (1951-2018) 22
Hình 1.3 Hoa sống ngoài khi tr năm 1979 2019 ving biển Quảng Bình tọa độ 10T,17,5°N (Nguồn NOAA) 2
Hình 1.4 Thủy iều cửa sông Nhật Lệ 3 Tình 2.1 Mô bình hoạ động của kỹ thuật viễn thám, 28 Hình 2.2 Ảnh viễn hâm cửa Nhật L một vài năm điễn hình 33
Hình 23 Địa bình thing 5/2015 và địa hình tháng 4/2018, 3
Hình 2.4 Quy trình phân tích xác định biển động đường bờ tử ảnh viễn thám 34 Hình 2.5 Độ dốc bãi biển và mục nước thủy tiểu, $6 Hình 2.6 Sơ đồ các mặt cit wich xuắt vị ơi đường bi 38 Hình 2.7 Biểu đồ hồi quy tuyển tính tại một mật cắt 9 Hình 2.8 Chi số LRR đánh gi biển động đường bi 39
Hin 2.9 Bin động đường bử biển theo ting giai đạn 40Tình 2.10 Biển động cửa sông Nhật Lệ theo nấm 4
Hinks 2.11 Biển động cửa sông Nhật Lệ theo mùa 43
Tình 2.13 Sơ đồ phân ving tính bai - xói và biển động địa nh đầy khu vực ven biển
cửa sông Nhật Lý 44
Hình 3.1: Mỗi liền hệ giữa các module trong Delf 35
inh 3.3 Dữ liệu địa hình ven biển khu vực nghiên cứu 38Hình 3.4 Địa hình cửa sông Nhật Lệ 59inh 3.5 Chiều cao sóng ngoài khơi từ năm 1979 ~ 2019 ó0inh 3.6 Hoa sóng ngoài khơi từ năm 1979 - 2019 “0Hình 3.7 Vị trí ram đo hiệu chỉnh mô hình Cs
Trang 8Hình 3.8 Kết qua hiểu chỉnh mực nước 6 Hình 3.9 Kết quả hiểu chỉnh ding chảy, 6 Hình 3.10 Kết qua hiểu chỉnh chiều cao sóng và hướng sóng, “ Hình 3.11 Kết quả hiểu chỉnh chu kỳ sóng “
Hình 3.12 Ve trạm đo kiểm định mồ hình 66
Hình 3.13 Kết quả kiểm định mực nước 6 Hình 3.14 Kết qua kiếm định đồng chy 67 Hình 3.15 Kết quả kiểm định chiều cao sóng và hướng sóng, “
Hình 3.16 Kắt qua kiêm định ch kỳ sông -68
Hình 3.17 Kết quả hiệu chỉnh biển động địa hình đáy - —.Hình 2.12 Kết quả phân ích ảnh chụp thing 04/2018 và tháng 03/2019 nHinh 3.18 Đánh giá kết quả mô hình toán so với kết qua chồng chập bản do địa hình.otHình 3.19 Hoa sóng từ tháng 1 én thắng 6 trong năm c2 TB
Hình 320 Hoa sóng thing 7 đến tháng 12 trong năm 4
Hình 322 Hoa sóng ven bờ trong thời kỳ gié mia Tây Nam ”
Hình 323 Vị trích xuất kết quả 1 Hình 3.24 Đường quá trình chigu cao sóng các điểm PI, 2, P3 trong TK gió mùa TN
1Hình 3.25 Trường đồng chảy trong gió mùa Tây Nam 80Hình 3.26 Vận tốc đồng chiy tại ác vi ti PL, P2, P3 trong thời ky gió mùa Tây Nam
Hình 3.27 Bi đổi địa bình đây trong giỏ mùa Tây Nam aiHình 328 Vị tí mặt cắt trích xuất 2Hình 3.29 Lượng vận chuyển bin cát qua các mặt cất thời kỳ gió mia Tay Nam 84Hình 3.30 Trường sóng trong gió mùa Đông Bắc 8S
Hình 3.31 Đường quá tình chigu cao sing các điểm PI, P2, P3 trong TK gió mùa BB
inh 3.32 Hoa sing ven bi trong thời ky gió mia Đông Bắc 86 inh 3.33 Trường dong chiy tong gió mùa Đồng bắc, 88
Trang 9Hình 3.34 Vận tốc đồng chay tại các vị tri PI, P2, P3 trong thời kỳ gió mia Đông Bắc,
Hình 3.35 Biển đổi địa hình đáy trong gió mia Đông Bắc 89 Hình 3.36 Lượng vận chuyển bin cát qua các mặt cắt thi kỳ gió mùa Đông Bic 91
in 3.37 Trường sóng và trường vận tốc ding chây trong bảo Doksur 2011 93
Tình 3.38 Biển đổi địa hình đầy biển sau bão Doksuti 2017 94
Hin 3.39 Biển động mặt cắt địa hình tại xã Quang Phú trước và sau bdo 95
Hình 3.40 Bin động mặt ct da ình tại xã Bảo Ninh trước va sau bảo, 95
Hình 3.41 Chiều cao sing va vận tốc sóng tại bờ biển phía Bắc cửa Nhật Lê 96
inh 3.42 Chiều cao sóng và ận tốc song ti bờ biển phía Nam cửa Nhật Lệ 96inh 3.43 Chiều cao sóng và tốc độ x63 tai bờ biển phía Bắc của Nhật Lệ 9Hình 3.44 Chiều cao s mg và tốc độ xói tại bờ biển phía Nam cửa Nhật Lệ 9Hình 3.45 Tương quan gichiễu cao ông và tốc độ xi ta bờ bắc của sông Nhật Lệ
Trang 10DANH MỤC BẰNG BIEU
Bảng I.] Mục nước lũ lịch sử tại các trạm trên sông Kiến Giang, _
Bang 1.2 Các cơn bão ảnh hưởng đến Quảng Bình - “ ¬ 19
Bảng 1.3 Hing số điều hòa thủy tiểu ti cửa sông Nhật Lệ 4 Bảng 2.1 Dữ liệu ảnh viễn thám, 30
Bảng 22 Lượng bồi xối khu vực ven biển cia sông cửa Nhật Lệ giải đoạn từ thing(05/2015 đến thing 04/2018 45
Bảng 3.1 Thing ké th suất song ngoài khơi từ năm 1979 — 2019, “0
Bảng 3.2 Dánh giá đảnh giá mức độ phủ hợp của mô hình bằng chỉ số Nash 6Š
6168Bing: 3.5 Các kịch bin tinh toán 8Bảng 3.6 Lượng bùn cit di qua các mặt cit trong thời kỳ gió mùa Tây Nam (dv: m*) 83Bảng 3.7 Lượng bùn cát di qua các mặt cắt trong thời kỳ gió mùa Đông Bắc (dv: m°)„90Bang 3.8 Tong hợp lượng vận chuyền bùn cát uy „1001
Bảng 3.9 Tổng hợp ty If lượng vận chuyển bùn cát trong 1 năm 100
Trang 11DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT
Trang 12MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết
Cita sông Nhật Lệ nằm ở phía Đông Nam thành phố Đồng Hới, tinh Quảng Bình và là
một trong Š cửa sông ở tỉnh Quảng Bình (ngoài các cửa sông Gianh, sông Ron, sông.
Dinh va sông Lý Hoa) Sông Nhật Lệ là hợp lưu của sông Kiến Giang vả sông Long Đại
và đỗ ra Biển Đông tại tọa độ 106"37°50" kinh độ Đông và 1129'25" vĩ độ Bắc,
"Những năm gin đây dướ tá động của các yéu tổ thủy, thạch động lực và của hoạt động con người nên hiện trợng xối lỡ, bồi tụ xây ra liền tục với mức độ khác nhau cả về
không gian vả thời gian.
Trang 13Hình 0.2 X6i lở bờ biển phía Nam cửa Nhật Lệ - KV Bảo Ninh (2015)
Năm 2015 đoạn từ trước tượng đãi Trương Pháp đến giáp với bãi tắm Nhật Lệ 2, dai khoảng 700m, sat lỡ lấn sâu vào bờ so với trước từ 6m đến 10m, tạo nên những vách cát cao khoảng 2,0m, độ dốc lớn hơn trước, cát sụt âu không an toàn cho tim biển, hiện “nay tinh trang sat lở vẫn tiếp tục xủy ra; và khu vực mũi cát Mỹ Cảnh Bảo Ninh, lượng.
sắt sụt nhiều ộ toàn bộ phần kề do Công ty Cổ phin tập đoàn Trường Thịnh th côn ‘66 nguy cơ sụt phần kẻ hiện cỏ, sát bờ nước sâu hơn, gây mắt an toàn.
Mặc dù bờ big luôn bị xi lỡ và đang có xu thé phức tạp hơn nhưng tạ ea sông Nhật
Lệ tì tình trạng bồi lấp lại diễn ra một cách nghiêm trọng ảnh hướng rất lớn đến tình
"hình ra vào các khu neo đậu của tau cá, giao thông thủy nội địa
‘Thang kê sơ bộ của Đôn biên phòng Nhật Lệ thi năm nào cửa Nhật Lệ cũng xảy ra 8-15‘vu tai nạn tau thuyền: 2014 xảy ra L3 vụ mắc cạn, chim tau; 2015 xảy ra 5 vụ Đây đang.
là vấn để hết sức bức thiết ma địa phương chưa tim được giải pháp phủ hợp để khắc
phục hạn chế, Cửa sông Nhật Lệ li nơi tấu thuyỄn vào trú trình bio, tiếp đón hàng ngàn
Lâu thuyén ra vio mỗi ngây nhưng ở đây cũng dang bịbỗi lắng Ra vio cửa sông Nhật Lệ phải đôn giờ con nước chứ di ge giờ nước làbị mắc cạn
Trang 14Hình 0.3 Cát bài lắp cảng biên phòng cửa Nhật Lệ
2X4 Bao Ninh là xã nằm ngay bở phía Nam cửa Nhật Lộ, có lượng tàu cả lớn, chỉ tinh
tiếng những năm gin đây, rung bình mỗi năm đã có hơn 3-5 vụ tu, thuyền mắc cạn tạ
3
Trang 15khu vực này, Nhẹ thì rye vớt, cứu được phương tiện, còn nặng thì tàu bị sóng đánh vỡ,
vii trong cất Mỗi lẫn tiu bị mắc cạn không những gây nguy hiểm đến tính mạng vài sản của ngư din, mà còn trực tiếp ảnh hưởng tới kế hoạch chuyển biển, doanh thu của tàu, Bến Bảo Ninh (hôn Cửa Phú, xã Bảo Ninh, TP Đẳng Hới) cách đãy khoảng 10 năm là nơi neo đậu, buôn bản thuận lợi của tu thuyền các tinh miễn Trung và à nơi diễn ra các hoạt động tiếp nhiên iệu, bán thủy hãi sản đánh bắt được, ln dịch vụ sửa chia hậu cần, tránh trú bảo Tuy hiền, hiện nay do cứa sông Nhật Lé bj bai dip nghiêm, trong, nén các tu thuyền hoại động khó khăn, nhiều khi không vào được bổn Tinh riêng :ở xã Bao Ninh có hon 400 tau cá Trong đó, gần 300 chiếc tàu có công suất trên 90CV' phải neo đậu ở các địa phương hoặc tinh thẳnh khác vì cửa biển bị bồi lắp
“Tre thực trạng diễn biển bồi lấp khu vực cửa sông Nhật Lệ gây khó khăn và thiệt hại cho kinh tx hội, việc tìm hiểu và đánh giá được diễn biển hinh thái cửa Nhật Lệ là cần thiết, vừa để đáp ứng được nhủ cầu thực tế đang đặt ra và vừa để đồng gop kết quả nghiên cứu mới cho khoa học v8 vin đề nghiên cứu các cửa sông Miễn Trung.
ghia khoa học và thực tiễn
"Trước thực trạng diễn bién hinh thái khả phức tạp, gây edn trở cho các hoạt động kinh tế xã hội thi việc nghiên cứu, đánh giá được diễn iểnhỉnh thái cửa Nhật Lệ Wit cắp bch, vừa để đáp ứng nhủ cầu thực té dang đặ a và vừa đông góp kết quả nghiền cứu.
mới về cơ chế x6i 16, bồi tụ cho cửa Nhật Lệ nói1g và cho các cửa sông Min Trung
nói chưng
4 Mục tiêu chỉnh của nghiên cứu này là:
~_ Đánh giá hiện trang x6i lữ hai bên bờ biển va bỗi tụ cửa sông Nhật Lệ qua tải liệu do
cđạc khảo sắt địa hình và tài iệu ảnh viễn thám.
~ Phin tích, xác định nguyên nhân gây x6i lở, bi tụ bờ biển cửa sông Nhật Lệ qua môhình toán DelR3D.
“5, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
= Đổi tượng nghiên cứu: bờ biển cửa sông Nhật Lệ tỉnh Quảng Bình,
+ Phạm vi nghiên cửu: khu vực quanh cửa sông Nhật Lệ với bán kính 10km
Trang 166 Phương pháp nghiên cứu
= Phuong pháp tổng hợp và phân ích: Phương pháp thủ thập, ting hợp và phân tích ảiliệu là phương pháp được sử dụng ở những bước đầu tiên của nghiên cứu khoa học Đây
là bước khái quát chung về nghiên cứu, nguồn ti liệu thu thập s là cơ sở giúp chongười thực hiện xác định những định hướng nghỉcứu, mục tiêu nghiên cứu và cácphương pháp nghiền cứu phủ hợp.
~ Phương pháp viễn thám - GIS và bản đồ: phương pháp này là chồng ghép các chuỗi
cdữ liệu bay chụp của vệ tỉnh, máy bay hoặc tư liệu bản đỗ của các thời điểm khác nhaunhằm xác định vị trí đường bờ bign trong quá khứ và biến đổi đường bở theo thời gian"Phương pháp này cho phép nghiên cứu các vùng lãnh thổ rộng lớn, có tinh đồng bộ, mộtcách khách quan, tổng thể hiện trạng đường bở biễn tại các thời điểm vẽ bàn đổ cũngnhư thời điểm chụp ảnh Hệ thông tin địa lý (GIS) giáp cho việc lưu trũ, cặp nhật và sir
dung có hiệu quả các dữ liệu đã có về diễn biển vũng cửa sông ven biển
+ Phương pháp mô hình toán: Để tinh ton, mô phỏng chế độ thủy động lực, vận chuyển.
bùn cát, diễn biển hình thai ving cửa sông, bi biển khu vực cửa Nhật Lệ cần phải tich hợp cả các quá trình dòng chảy, sóng gió, bin cắt và diễn biển hình thái (x6i, bai) trên
cùng một mô hình Sử dụng bộ mô hình tính toán Delf3D trong khi đỏ mô hình sóng
phi được dùng để truyén sóng tử ngoài khơi vào bi, Mặt khác, mô hình toán à công cụ
thực hiện chức năng dự báo đựa vào các quan hệ toán họ rõ ring và có căn cứ khoa học
chic chấn, Điều này it quan trọng để đánh gid gây xôi lở bài tụ và từ đồ để xuất các
giải pháp khoa học va công nghệ phủ hợp Việc dp dụng mô hình tuân thủ theo nguyên
tắc cơ bản: mô hình phải được higu chính và kiém định qua cde chubi s liệu độc lập về
thời gian,
~ Phương pháp khảo sắt đo đạc hiện tường: ĐỀU tra khảo sắt cin phải tuân thủ theo quy phạm khảo sit đị hình, địa chất, thy hải văn đã được ban hình và điều chỉnh với ce quy định gin diy nhất
7 Chu trúc cia luận văn
Mở đầu
“Chương 1: Tổng quan tinh hình nghiên cứu diễn biển hình thái của sông.
Trang 17“Chương 2: NetGls,
n cứu diễn biển hình thái cửa sông Nhật Lệ bằng ảnh viễn thảm và
“Chương 3: Ứng đụng mô hình DetSD nghiền cầu diỄn biển hình tái cia sông Nhật
Kết luận và kiến nghị
Trang 18'CHƯƠNG 1: TONG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU DIỄN BIEN HINH THÁI CỬA SÔNG.
1.1 Tổng quan các nghiên cứu về cửa sông 1.1.1 Tông quan các nghiên cứu trên thể gi
“Trên thé giới vẫn vé nghiên cứu xói lở, bỗi tụ cửa sông, bờ biển đã được nghiên cứu từ Tắt lâu nhưng phải từ cuối thể ký XX đến ngày nay, việc nghiên cứu các qué bai tụ « xói
lờ đã có những bước phát triển mạnh: đó là xây dựng các mô hình vật lý, mô hình toán.
Đi tiên phong trong nghiên cứu vẫn đỀ này là những nhà nghiên cứu ở các nước phát
triển như Mỹ, Hà Lan, Đan Mạch, Nhật Bản Các kết quả nghiền cứu được khái quất
hóa mang tính phương pháp luận, vết thành các "cẳm nang” sử dung Có thể k ra một sé những kết quả nghiên cứu đã được khái quát hóa thành sich, Đó là nghiên cứu của Horikawa K năm 1978 vé động lục gin bờ và các quá tình bi, trong đó bao gồm cả cắc lý huyết ơ bản, đo đạc vã các mô hình dự bảo Leo C Van Rijn qua các năm 1990,
1993, 1998, 2005, đã đưa ra các nguyên lý vận chuyển trim ích ở sông, cửa sông và
h thành
ven biển dưới tác động của sóng, dòng chảy, thủy triéu, là nguyên nhân hinnên các đặc trưng hình thái ven bién, Trong nghícứu của Van Rijn năm 1993, các
«qua thí nghiệm ứng suất phân giới của chuyển động sóng được so sinh với giá trị của
đường cong Shields cho thấy đường cong Shields cũng khá thích hợp với chuyển động
sóng, Trước đó, có 3 bài báo của Van Rijn năm 1984 cũng đã trình bày kết qua sử dụng hoán học mồ phỏng qué tình vận chuyển tim tích đáy, tằm tích lơ lừng trong
sắc điều kin dùng chảy khác nhau, Từ đó xây dựng nên các biểu thức đơn giản mô tả
mỗi quan hệ gita nồng độ bùn cát với đường kính hạt, chiều cao bước nhày và tốc độ bại, sử dụng như là một điều kiện biên wong toán học mô hình trằm tích lơ hing và dự đoán sự hình thành bở biển và ác bãi bồi dựa vào các dữ iệu về chiều sâu dòng chy
và tổng lượng chuyển tải bùn cát
1.1.2 Ting quan các nghiên cứu cửa xông Miền Trung tiệt Nam
“Trong mẫy chục năm gần đây, dọc bở biển Miền Trung Việt Nam, hiện tượng xối lở bồi
tổ chức tụvùng cửa sông ven biển đã trở thành vẫn đỀ rit nghiêm trọng và được nhi
khoa học và các nhà khoa học quan tâm Xói lở bồi tụ vùng cửa sông ven biển đã trời
Trang 19thành một trong những tai biến thiên nhiên đe doa đến các cộng đồng dân cư và các hệ
sinh thái ven bd, các hoạt động sản xuất giao thông của con người Các công trình nghiêncứu về cửa sông ven biển Miễn Trung Việt Nam ngây cảng nhiễu, da dạng và được công,
bổ dưới nhiễu hình thức, nhất i trong khoảng 20 năm trở lại đấy Những nghiên cứu nỗi bật có thé kể đến các tắc gi như: Trương Văn Bỗn, Đảo Định Chim, Lễ Đỉnh Thành Dưới đây là một số nghiên cứu về vùng cửa sô min trung
"Nghiên cứu nguyên nhân và quy luật din biến (bồi, x, dịch chuyển) các eta sông ven "biển Miền Trung thuộc dé tài KC-08 do Lê Đình Thanh [1] làm chủ nghiệm năm 2009 "ĐỀ tải đã đánh giá diễn biến địa hinh cửa sông (bi lấp, xối lờ) từ các số liệu đo đạc bằng mô hình số độ cao (DEM) Giai đoạn 2008-2009 khu cửa Tư hiễn, cửa Mỹ Á và cửa Đà Ring hiện tượng bỗ là chủ yếu, mức độ bồi rung bình của các cửa sông tin lượt là 0n; 0.3m và 0.59m ĐỀ tải sử dụng mô hình DELFTSD chỉ ra nguyên nhân gây bội lip cửa sông Tu Hin và cửa Đà Ring là do sống trong gió mùa Đông Bắc kết hợp với
dng chấy 10 từ trong sông Con tại cửa Mỹ A, nguyên nhân chính gây bai tip là do«dong vận chuyển bùn cát dudi tác động của sông theo cả hướng ngang bở tử ngoài bãibồi triều rat vào cửa và theo cả hướng dọc bờ chủ yếu từ bở phí: Bắc vào cửa Trên cơ
si các nghiền cứu ting hợp về nguyên nhân, quy luật diễn biẾn các cửa sông, các hoại động kinh tế, xã hội vũng cửa sông, đề ải đã để xuất giải pháp khoa học công nghệ tổng.thể cho từng cửa sông Định hướng giải pháp công trình ổn dinh của Tư Hiễn và cửaMỹ A là hệ thống hai đề phía Bắc và Nam với nhiệm vụ giảm thiểu vận chuyển bùn cátddge theo ven bở khu vục cửa để chống bai lắp luỗng cửa chinh và tăng khả năng xói đưa."bùn cát khu vực trong sông ra biển vào mùa lũ Đồi với cửa Đà Ring không xây dựng.
công tinh chỉ nạo vết lưỗng tu phục vụ gio thông thủy, ra vào của âu thuyền đánh cá.
‘Ung dụng bộ mô hình MIKE 21/3 Couple Model FM Đào Dinh Châm (2012) [2] mô.phỏng và tinh toán định lượng các quá tih thủy động lục và vận chuyển bùn cát Cáckết quả nghiên cửu từ mô hình toán trong mô phỏng đảnh giá các yếu tổ động lực như
sóng, dòng chảy ven bờ, vận chuyển bùn cát theo các hướng khác nhau Luận án đã định
lượng được nguyên nhân, cơ chế xói lở bai tụ ở vùng cửa sông Nguyên nhân x6i lở
-bai tụ, bồi lắp cửa sông Cửa Việt là do tổng hoà các yêu tổ tác động liên quan đến tiến hoá tự nhiên của dai ven biển cửa sông và tắc động của con người Trong số đó các yếu
Trang 20tổ ngoại sinh như: sóng gió, ding chảy, dòng bin cát có vai trỏ chính quyết định tốc độ
phát trién và biển động lòng dẫn cửa sông Cửa Việt
"Dương Công Diễn (2012) [3] đã Nghiêning dụng mô hình CMS (các mô dun
CMS-FLOW và CMS - WAVE) trong nghiên cứu phân tich các qua trình động lục tác động
đến quá trinh vận chuyển trim tích trong khu vực cửa Thuận An và tính toán vận chuyểntrim tích khu vực cửa Thuận An dưới tác động của công trình Tác giả đã tỉnh toán vận
chuyển trim tích và biển đồi đáy được thực hiện theo 6 hưởng sóng chỉnh, trong mỗi
hướng sóng được tinh toán trong 720 giờ (30 ngày) và đưa ra xu thé vận chuyển bùn cát
tại bờ nam cửa Thuận An chủ yếu có chigu từ phía Nam lên phía Bắc Kết quả tính toán theo thời gian do bờ phía Nam tiền dẫn ra biển nên khả năng ngăn cát của kề giảm dẫn
lên đội với bởi
và tác động mùa của các yêu tổ động lực khu vực Thuận An trở lạitrạng thái ban đầu khi chưa có công trình,
Đăng Đình Đoạn (2014) [4] nghiên cứu diễn biến
và đề xuất các giải pháp giảm thiểu tác động bắt lợi phục vụ phát triển kinh té xã hộiinh thải khu vực cửa sông Thu Bồn
“rên cơ sở tả liệu viễn thim và GIS đã xác lập được quả trình diễn biển bờ sông, bờ biển và đưa ra kết luận cửa sông Thu Bồn đỏng mở theo mia va có xu thé dich chuyển xuống phía Nam, Đường bờ biển phía Bắc ké cận với của sông xôi lỡ và diễn biễn với tốc độ xói lỡ ngang trong bình dat tối 2-Smm/năm, trong khi bờ nam khá dn định với xói
bồi nhẹ xen kẽ Luận án đã ứng dụng bộ mô hình MIKE21- EM để mô phòng các quátrình thủy động lực, quả winh vận chuyỂn bàn cất từ đó đưa ra định hướng các giải pháp
công tinh nhằm chính tị, ổn định cửa sông phục vụ giao thông thủy và tiêu thoát lũ trong mùa mưa Luận án sử dụng phn mễm LITPACK để mồ phóng dự báo dich chuyển ngang của đường bờ và chỉ ra diễn biến tại cửa sông là do dòng chảy, bin cát sông, ding
chảy sóng, vận chuyển bùn cát dọc bir biển, trong khỉ các đoạn ngoài cửa sông chủ yếu
là vận chuyển bùn cát do đồng chảy sóng.
Trương Văn Bổn và mk (2018) (S], đã nghiên cứu khu vực cửa sông Trà Khúc và sông
Vệ tình Quảng Ngãi thông qua để tài độc lập cắp Nhà nước nghiên cứu cơ sở khoa học để đề xuất các giải pháp quy hoạch và chính tỉ nhằm én định cửa sông Trả Khúc và sông Vệ tỉnh Quảng Ngãi Kết quả phân tích ảnh viễn thám cho thấy diễn biến chính
Khu vực cửa sông Trả Khúe tuân theo quy luật thu hep cửa vào mùa khô và mở rộng cửa.
Trang 21‘vio mùa mua, Ngoài ra để tài sử dụng mô hình toán MIKE 21 để đánh giá đưa ra diễn biển cửa Đại và cửa Lở chủ đạo theo mùa Về mùa lũ, dòng chảy lũ có xu thé mở rộng cửa và diy bin cát ra ngoài biển, một phn bùn cát di chuyển đến phía Nam và một phần
chuyển ra phía ngoài cửa tùy theo mie độ của lũ VỆ mùa khô do đồng chảy kit tong,
ông bị đồng chây biển lấn dt hoàn toàn, tại 2 cửa sông có xu th bồi Dựa vào kết quả mô hình toán, mô hình vật lý và phân ích ảnh viễn thám đề tải đưa các giải pháp công trình chính trị ôn định cửa sông gồm 2 để ngăn cắt giảm sóng và 10 mô an chữ T kết
hop đập chin sóng xa bờ để bảo vệ hai bên bở ign cửa sông Trà Khúc.
Gin đây nhất là để tài cắp nhà nước KCO8.16/16-20 do PGS.TS Nguyễn Thanh Hing lim chủ nhiệm [6] đã nghiên cứu qua trình xói lở bai tụ dai bờ biển từ Quảng Bình đến.
“Thừa Thiên Huế, D8 tài đã ứng dụng kết hợp nhiều mô hình toán để giải quyết bài toán,của ton lưu vực tới vũng của sông, ve biển: Mô hình SWAT tính toán dòng chiytữ mưa và tính bùn edt én lưu ve ti vũng cửa sông Mô hình MIKE FLOOD tính
toán ding chiy lũ tén hệ thống sông Nhật Lệ Mô hình MIKE 21 EM tính toán thủy
đến Thừa Thiên Huế, DEFLT3Dmô hình MIKE 21 SWđộng lực va thủy triều ving bien 3 tinh từ Quảng:
tính thủy lực và di biển bình thải vùng của sông Nhật Lệ
truyễn sóng từ vùng nước sâu vào bở, mổ hình LITPACK tính toán diễn biển đường bit
biển cho 3 tinh vùng nghiên cứu Kết quả của dé tải cho thay, đường bờ biển thường.xuyên bị xói lở mạnh như: tinh Quảng Binh có 6,7 km, tỉnh Quảng Trị có 5,1 km và tỉnh.“Thừa Thiên Hu có 8,82 km, Hiện trong bài lắp cửa sông ở vùng nghiên cứu cũng dang
diễn ra hết site mạnh mẽ, phức tạp và khó lường điển hình như Gianh, cửa Dịnh của “Nhật Lệ (tinh Quảng Bình), Cửa Tùng (tinh Quảng Trị), cửa Thuận An va Tư Hiển (tỉnh Thừa Thiên Hud), gây cin trở giao thông thùy và tiêu thoát ũ, làm ảnh hưởng et lớn
đến phấtiễn kính xã hộ Đề tải đãlựa chọn cửa sông Nhật Lệ để tinh toán ch it,
Bằng nhiều phương pháp khác nhan đề tải đã xác định nguyên nhân chính của quả tỉnh ối lữ bừ biễn, bồi lấp cửa sông Nhật Lệ là các yế tổ ngoại sinh và chủ yêu i do sóng
và đông chảy sống Chế độ sống lớn hướng Đăng Bắc vuông góc với đường bờ biển
trong mùa Đông có độ cao lớn hơn 0.5m chiếm khoảng 40 % tin uất uất hiện tròng cả
năm kết hợp với nước ding do gió mia Đông Bic li nguyễn nhân chính gây ra xớilớ
bờ biển cũa Nhật Lệ ở cả 2 phía bờ Bắc vi bờ Nam của cửa và cũng là nguyên nhân gâyĐồi tự khu vực cửa sông Sau khi xác định được nguyên nhân đề tải đã đề xuất và đưa ra
10
Trang 22ai phương án chỉnh trị chẳng bai lắp cho cửa sông Nhật Lệ Dựa vào kết quả thi nghiệm để đãi kem; 10 để chắn sóng xa bờ ai khu vục bt bắc và bở nam để chẳng xối lờ bờ biển.
cất giảm sóng hai bên cửa sông mộ
(Cie nghiên cứu trên đã thu được nhiều kết quả có giá tị vẻ mật khoa học và thực én sp phần không nhỏ vào việc chỉnh tị cửa sông, ở biển nhưng do giới hạn về kinh phí căng như thi gian thực hiện nên các nghiên cứu vẫn còn nhiều hạn chế, nhiễu vẫn để
quy luật xói lờ bồi tụ vẫn chưa được giải quyết thỏa đáng Nhiều giải pháp công trình
đưa ra còn mang tinh định hướng chưa thể áp dụng vào thực te 1.1.3, Tổng quan các nghiên cứu về cửa sông Nhật LỆ
Cita sông Nhật Lệ là một cửa sông đóng vai trò rất to lớn đến sự phát triển kinh tế củatỉnh Quảng Bình Trong những năm gay đây, nhà nước và các bộ, ngành đã có những.
dẫu tr đáng kế cho các dự án đi tra cơ bản, các để tả nghiên cứu nhằm đánh giá tỉnh trạng diễn biển, các nhân tổ tác động để có những giải pháp hợp lý phục vụ cho én định cửa sông và di bờ biển Dưới day là số nghiên cứu về cửa sông Nhật Lệ
Nam 2007, Nguyễn Thành Trung [7] đã nghiên cứu giải pháp chỉnh trị cửa sông phẳng,
có mũi tên cát ứng dụng cho cửa Nhật Lệ - tỉnh Quảng Binh và đưa ra yếu tổ quan trọng
nhất trong diễn biến cửa Nhật Lệ là sóng do gió Luận văn đã sử dụng mô hình toán
RCPWAVE dmô phòng trường sóng do gió mùa và ong bão để phục vụ phản tich
và thế kế công inh, Bằng phần mềm 2D SANDTRANSPORT-2001 tắc gi đã tính vận chuyển bản cát dọc bờ v cho kết qua đồng vận chuyển bùn cất từ diễn
"Bắc xuống Nam chiếm uu thể hơn so với chiều từ Nam lên Đắc Từ kết quả vận chuyển bùn cát te giả đãđề xut bồ một hệ thống công tình gồm hai để ngăn ít, giảm sóng
và các công trinh mỏ hin chữ T và dip chắn sóng xa br để bảo vệ bờ biển Bau Tro và
phĩa Mỹ Cảnh Tuy nhiên trong luận văn này vẫn côn hạn ch khi ih toán sống va vận
chuyén bùn cát bằng mô hình toán chưa được hiệu chỉnh kiểm định nên thiểu độ tn cậy
Luận van thạc sỹ của Nguyễn Quang Lương (2008) [š]đãtổng hợp kết quả phản ích từ Ảnh viễn thâm của các nghiên cửu trước và sử dụng mô hình DELFTSD để nghiền cứu quy luật bồi tu xôi lờ bờ bin, cửa sông cũng như dự báo phát tiển bờ biển vùng ven
Trang 23biển cửa Nhật Lệ Các quá trình bồi tụ - xói lở ở cửa Nhật Lệ có cường độ trung bình.
(Qué trình xéi lỡ chiếm tr thế trong thời kỳ gió mùa Đông Bắc, trong khi quả trình boi
tu chiếm wu thé vào mùa hạ với gi6 mùa Tây Nam, Luận vin dad xuất phương án công trình ẫn định cửa sông Nhật Lệ gm 2 mò hin để én định giảm bồi lấp cửa sông và bổ
trí 3 mồ hàn chữ T ạibở bắc và 2 mỏ hàn chữ T tại bờ nam để giám thiểu sự sốilở hai
bên bờ sông Nhật Lệ Do trong luận văn, quá trình hiệu chỉnh kiểm định mô hình toán
mới đừng ở mức hiểu chính kiém định mục nước còn các yếu tổ sóng, đồng chảy chưa được hiệu chỉnh nên kết quả mô phỏng thủy động lực chưa đủ độ t cậy và kết quả inh
oán vận chuyển bin cát chưa sắt với thực tế
Ngoài các nda văn trên, năm 2010 Nguyễn Lập Dân và các công sự [9], đ nghiên cứu 48 tài nghiên cứu hiện trạng, ác định nguyên nhân và đề xuất các giải pháp phỏng chẳng, bồi
nguyên nhân trực ip gây xói lỡ bồi tụ bở biển và
p cửa sông nhằm khai thông luỗng Nhật Lộ, Quảng Bình Nghiên cứu đưa ralắp cửa sông Nhật Lệ Vào mùađông, sóng ngoài khơi có hướng B khí vào gin bờ thi chuyển thành hướng BB, nên.
hướng sóng BB chiếm th suất kh lớn Do khu vực nghiên cứu có hướng đường bờ
\ - BTB nên sóng DB tác động trực tiếp và6 hướng gin vuông góc với đường bởinnên chúng có sức phá huỷ rit lớn đối với bờ biển, cửa sông Nhật Lệ Trong mũa đông,
đồng chảy sóng ven bờ có tốc độ lớn nhất đạt tử 1,1 - 1.4 mvs và có hướng Tây Bắc ~"Đông Nam Vào mia he, dòng chảy sóng ven bở có tốc độ lớn nhất đạt từ 0.8 0.9 misvà có hướng Đông Nam - Tây Bắc Ding cháy sóng ven bi trong gió mùa Đông Bắc,lớn hơn trong gió mùa Tây Nam nên khu vực ven biển Nhật Lệ vào mia đông mức độ
biến động đường bờ và địa hình đáy mạnh hơn mùa hẻ khá nhiều Đề xuất giải pháp, ching xi lở khu vục ven biển cửa sông Nhật Lệ và lin cận, do ở biển hở áp lực sóng lớn, dong chảy tiêu lớn nên đề tải iến nghị nên sử dạng công trình tổng hợp bằng hệ thắng mo hàn hình chữ T hoặc công trình mổ han kết hợp với để chin sóng ở phía ngoài cich bờ từ 150 180m, Giải pháp công trình chống bồ lắp cửa sông: st đụng ké hướng,
đồng, lập rung đồng chảy ở phía ngoài cửa sông và kẻ áp mái ở phía trong cửa sôngnhằm mục đích: tập trung đồng chảy, tăng khả năng tự xôi đấy, dn định bở Tung, lòngdẫn cửa sông: Thoát 10 tt, không gây ngập ụt vùng cửa sông, dy được bin et a xa
cửa sông,
Trang 24Năm 2014, Trương Văn Bổn [10] đã nghiên cứu rủi ro tổng hợp (ngập lụt, xói lở, bồi lắng) do lũ, bão đổi với cửa sông và ven bở bién các tinh Miễn Trung và dé xuất các giải
pháp g
năm 2014 khu vực cửa sông Nhật Lệ cho kết quả hai dai bờ phía Bắc và phía Nam biển
jam thiểu Nghiên cứu đã phản tích ảnh vệ tỉnh năm 1989, 2001, 2012, 2013 và
động nhẹ, có các đoạn các đoạn bồi xối xen kẻ Bờ Bắc có xu thể được bồi nhọ, và khả
dn định, bờ Nam phát triển ôn định có xu hướng xói nhẹ dao động khoảng 10-20m.
“Trong một năm biến động cửa khá mạnh từ thing 6 đến thing 10 à pha xó của cả ai
mũi cát, tốc độ xói có th lên tới Tem trên 2 thing, cường độ xôi còn tùy thuộc vào chế
độ động lực của khu vục nghiên cầu, ữ thẳng 10 năm trước tối thắng 6 năm sau có thểsoi là pha bồi của hai mũi cất Quá trình bai, xôi cửa Nhật Lệ được nh toán thông quamồ bình MIKE 21 cho kết quả quá trình bai, xói vào mia đông xây ra mạnh mẽ ti của"Nhật Lê Từ đó dé tải đề xuất được các giải pháp tăng khả năng thoát lũ, chẳng bịlấp
cửa sông gồm: 02 dé ngăn cit giảm sóng, để ở bir Bắc cửa Nhật Lệ có chiễu dải 625m
và đê ở bờ Nam cửa Nhật Lệ có chiều dài $15m kết hop với 4 để giảm sóng được bổ trí
cách nhau 100m.
Nghiên cứu diễn biến ủng ven biển cửa sông Nhật Lệ tinh Quảng Bình phục vụ cho.việc thoát lũ và giao thông thay trong bối cánh biển đổi khí hậu do Đảo Dinh Châm
-viện Địa Lý thực hiện năm 2015-2016 [11] ĐỂ tai đã phan tích ảnh viễn thảm và bản
đồ từ năm 1965 trở lại đãbiển vùng VBCS Nhật Lệ gi
bi biển ở vùng này theo từng giai đoạn Đồng thời dựa trên các kết quả khảo sit, đo vẽia
VBCS Nhật Lệ Bing phương pháp nghiên cứu mô hình toán đã xác định nguyên nhân
để tai cũng đã xây dựng được bản đỗ biển động đường bi
đoạn từ 1966 đến 2016 và đánh giá được quá trình xói lở
h, đễ tải cũng đánh giá biển động địa hình đáy theo mùa và theo năm cho vùng
chính và phố biển của quá tình xôi lớ, bồi tụ bờ biển, bỗi lấp cửa sông là các yếu tổ "ngoại sinh va chủ yếu 18 đo sóng và dong chảy sóng Hoạt động của sing gió là yéu tổ nh hưởng trực iếp đến quá tinh bồi, xối và biến động lòng dẫn ở ving VBCS Nhật Lệ Các hướng sóng có vai trd quan trọng tác động đến đường bử và của sông là: B, DB
(mùa đông), B, BN (mùa he), Chế độ sóng phân ho theo mùa làm cho đặc điểm bồi ~xi và biển động lòng dẫn ở cửa sông cửa Nhật Lệ mang tinh chất ma điển bình: xói
vào mia đông và bồi tụ vio mùa hè Tử kết quả nghiên cứu nguyên nhân cơ chế bằng mô hình toán DelR3D đề tải đã để xuất một số giải pháp tổng thể bảo vệ, ổn định bo
1B
Trang 25biển, chống bỗi lắp luỗng, tăng khả năng thoát lũ cửa sông Nhật Lệ Phương án có tinh khả thi nhất cho ving ven biển cửa sông Nhật Lệ: bổ trí 2 để có chức năng ngăn cắt -giảm sóng - hướng đồng ở ba Bắc và bờ Nam bm theo tuyển luỗng tầu qua của kết hợp với ắc công trình đề chữ Y cách điệu (7 để) bảo vệ bờ phía Bắc, đông thời gi cổ, lăng
cường thêm các ke biển khu vực Bau Tró và Báo Ninh; tôn tạ, năng cắp các kẻ trung,
sông Nhật Lệ
"Năm 2017, Đảo Đình Châm [12] đã nghiên cứu xác định được mức độ ảnh hưởng quátrình nước ding trong bão đến các hoạt động: xói lờ bồi ty, bồi lắp cửa sông, ngập lụtvà các hoạt động dân sinh dải ven biển tinh Quảng Bình Dé tài đã tinh toán mực nước.
đăng của 11 cơn bã từ năm 2005 đến năm 2018 cho đọc dai ven biển tỉnh Quảng Binh bằng mô hình toán MIKE 21 Két quả nghiên cứu tại cia sông Nhật Lệ, mực nước ding ‘dao động trong khoảng từ 0 22m đến 0.95m Mục nước dng lớn nhất 095m xây ra vio tháng 9/2017 khi con bão Dokosuri dé bổ vio Quảng Bình: mục nước ding nhỏ nhất
(0.22m xây ra vào thắng 8/2013 kh cơn bão Mangkhut đi qua
“Từ các nghiên cứu về khu vực cửa sông Nhật Lệ cho thấy phương pháp phân tích ảnh.
viễn thám va phương pháp mô hình toán là hai phương phổ biến nhất để nghiên cứu vùng cửa sông Phương pháp viễn thám được sử dụng đẻ đánh giá hiện trạng xói lở, bồi tw khu vực cửa sông, Phương pháp mô minh toán chủ yu sử dụng bai mô hình MIKE 21 và mồ hình DELFTAD để đánh gi xác định nguyên nhân gây xôi lở bai ụ từ đó để
-xut ra giải pháp Khoa học công nghệ, giải phip công trình để ôn định vùng cửa sôngven biển Các nghiên cứu khu vục cửa sông Nhật LỆ đã chỉ ra hiện tượng xói lờ bử biển
xà bồ lấp cửa sông khu vực cửa sông thường xảy a vào mùa Đông khi có sóng lớn và
«dong chay lũ trong sông,
12.Gi thiệu về khu vực nghiên cứu
1.2.1 Vị trí địa lý.
Quảng Bình là một tỉnh thuộc vùng duyên hải Bắc Trung Bộ, nằm ở vĩ độ từ 1795*02”
đến 18°5'12" Bắc và kính độ 1053655" đến 106'59'37 Đông, Phía Bắc giáp tỉnh Hà‘Tinh với chiều dài 135,97 km; Phía Nam giáp tinh Quảng Trị với chiều dài 79,32 km;
Phía Đông giáp bién Đông với chiễu di 116,04 km Phía Tay giấp Lào với 201,87 km
Trang 26Quang Binh có đường bờ biển dài 116,04 km, với ving đặc quyén lãnh bái khoảng, 20,000 ka Dọc theo bờ biển có 5 cửa sông chính: Rin, Gianh, Dinh, Lý Hòa, Nhật Lệ.
Hình I.L Vị trí địa ly cửa sông Nhật Lệ.
1.2.2 Đặc dm đị hình, địa mạo
Ving nghiên cửu nim trong vùng bo biển Bắc Trung Bộ (D, được phân chia nhỏ thuộc Khu vục Mũi Ròn din Hái Văn: có hưởng bờ theo phương Tây Bắc - Đông Nam, xiên cho các đứt gãy Rio Nay và Hướng Hóa - Huế: Câu tạo bờ để gốc rằm ích và magmas tằm ch bở rời thé cát ít cả bản
Khu vực từ phía Nam đèo ngang đến bờ bắc của Nhật Lệ cho thấy có sự thay đổi ding kế về địa hình của đối ven bờ, tạo nên 1-2 dây cồn, dun với độ cao phổ biễn từ 10 -15m chay doe ven biển Thinh phần chủ yéu là cát vàng nhạt, xm vàng phân bổ rên các
15
Trang 27cồn, dun; các thành tạo cát trắng phân bổ trong nội đồng và ở các bai triều Do sự chia cắt của các ding sông và ảnh hướng của nén đã gốc
1.23 Đặc điễm bhi tượng
“Quảng Binh nim trong khu vực nhiệt đói gió mia, chịu ảnh hưởng của khí hậu chuyển
tiếp giữa miễn Bắc và miễn Nam, với khí hậu nhiệt đới điễn hình ở phía Nam và mùa ‘ng tương đối lạnh ở phía Bắc - Khí bậu Quảng Bình chia thinh hai mùa rd eft: mùa
khô và mùa mưa
Mùa mưa tập trung tử tháng 8 đến tháng 11, chiểm 80% tổng lượng mưa cả năm, nên
thường gây lũ lụt trên điện rộng Lượng mưa trung bình nhiỄu năm trong mia mưa củacả tỉnh là 2.100 - 2200mm, số ngày mưa trung bình là 152 ngày năm.
Min khổ từ tháng 12 kéo đãi đến tháng 3, trồng với mùa khô banh nắng gắt với gió Tây
Nam khô nóng, lượng bắc hơi lớn (96 I.300mmninăm) nên thường xuyên gây hạ bản,
cất bay lắp đồng ruộng và đất thổ cư.
Nhiệt độ trung bình toàn tỉnh là 24 25°C tăng din từ Bắc vào Nam, giảm dẫn từ Đông
sang Tây Tổng nhiệt độ hang năm khoảng 8.600 - 8.700°C, số giờ nắng trung bình hàngnăm khoảng 1.700 - 1.800 giờ Như vậy, nhiệt độ và tổng tích On Quảng Binh khá cao,phù hợp và thuận lợi cho việc phát tin các cây công nghiệp, cây di ngây, cây nhiệt
“Độ Ẩm không khí tương đối trung bình năm đạt 83-84% Thời kỳ có độ ẩm thấp nhất là
các tháng đầu và giữa mùa hé (V-VIII) do ảnh hưởng thời tiết khô nóng Vào thời kỳ,này độ ẩm trung bình dao động trong khoảng 71-81% Thời ky côn lại có độ ẩm khácao, đạt 85-90%,
“Tuy nhiên, di
khô nóng xuất hiện chủ yêu vio các thing 6, thing 7 trong năm kết hợp với thiếu mưa u kiện thời tiết đối với tinh Quảng Bình có điều bit lợi là giỏ Tây Nam
gây hạn bán Bão vào mùa mưa, tập trung vào thing 9 (37%) va thường di kém với mưa
lớn Do lãnh thổ hep, sông ngắn và đốc nên mùa mưa bão thưởng có hiện tượng lũ quét
gây thiệt hại nghiêm trọng về người và của, ảnh hưởng đến đời sống cũng như hoạt động
sản xuất nông nghiệp hàng năm.
Trang 281.2.4 Đặc điểm thấy văn, hu
1.2.4.1, Đặc diém thủy vấn
“Sông Nhật Lệ là hợp lưu của sông Kiến Giang và sông Long Dai Hàng năm trên lưu
vực sông Nhật Lệ đã sinh ra 5,29 tym? nước chảy vào mạng lưới sông suối, nễu tínhtrang bình cho toàn điện tích lưu vực sẽ được một lớp dòng chảy 1996 mm tương ứng
với moduyn dòng chảy 68,3 I/s.km? và hệ số dòng chảy đạt cao a = 0,73 So với toàn
lãnh thổ Việt Nam đây là khu vực có tiềm năng nguồn nước mặt vio loại phong phú.
Tuy nhiên lượng dong chảy ngim ở trên lưu vực chỉ chiếm 18,8% lượng dòng chảy toàn
phần với moduyn trùng bình đạt 11,9 Us.km*
Biển động đông chảy năm của sông lớn, tinh chất thất thường của các nhân tổ gây mưa
4 go nên sự bắt Ôn định kéo đi của các pha nước khác nhau trong thời gian nhiều năm: Sự biển động dong chảy trong năm lớn hơn rat nhiều so với sự biển động nhiều năm gâynên các biện tượng thiên tai bat lợi Trong từng năm, lưu lượng dong chảy lớn nhấtthường gp hàng trầm lẫn so với lưu lượng đồng chảy nhỏ nhất, thậm ch ới hàng nghĩnlần Khoảng gin 80% lượng dòng chảy trong cả năm tập trung trong 4 tháng mủa lũ gâyra các trận lũ quét ở vùng thượng du và ngập úng ở hạ du Trong 8 tháng còn lại dòng.
sông trở nên khô hạn, độ ẩm trong đắt giảm nhỏ làm phân hủy những iên kết bề mặt "Đồ là nguyên nhân của ác tai biển thiên nhi xây ra với tin suất xuất hiện cao ở Khu
‘vue nghiền cứu.
Miia lũ: Theo tài liệu quan trắc nhiều năm, mùa lũ trong lưu vực kéo đãi 4 tháng (IX -XID) chiếm tới (76 - 77)% lượng dòng chảy năm với moduyn dòng chảy từ 100 - 130
U kem”, Thing X - thé ky dai hội tụ nhiệt đổi đi qua khu vực này, thường xuất hiện đồng chảy lớn nhất chiém 30% lượng đồng chảy năm với moduyn đồng chảy trung bình tháng 150 - 180 L$ km, Chị tác động của các yêu tổ địa bình, mùa mưa ở khu vục chuyển sang thu đồng và chịu tác động trực tiếp của các nhiễu động thời tiết nên dong
chay lũ wong lưu vực cũng tập trung trong thời gian ngắn Lũ lớn từ bảo động I lên
Lập trung trong 2 3 tháng vào thing IX - X với tần suit 87-98%, Thi gian tuyển lũ trên sông Kiến Giang lớn nhất khoảng 3mvgiờ, nhỏ nhất khoảng Lian/gið (bảng 2, Phụ
he)
Trang 29So với các lưu vục sông vùng Trung Trung bộ, lượng mưa trên lưu vực sông Kiến Giang
nhỏ nhất do dia bình của lưu vực thấp hơn hẳn so với các lưu vục xung quanh nhưng hả năng điều tit dng chảy của lưu vực kém và mạng lưới sông sui thuận lợi cho việc Lập trung lũ nên đồng chảy lũ của lưu vục thường rit cao với moduyn đính lĩ rung bình đạt 3 mÖs kmẺ, Chịu ảnh huởng mạnh mẽ của nhiều hình thé thời tiết gây mua lớn (bão, áp thấp nhệ đói, không khí lạnh) nên có lượng mưa Ì ngày lớn nhất 1% rất lớn, từ 500
~ 00mm, vì vậy đồng chảy lũ te Ht, Theo số liệu quan trắc nhiễu năm trê các trạm,
thủy văn (bảng 2.18) cho thấy moduyn đính 10 lớn nhất đã quan trắc được trên sông Kiến
Giang đạttới 5,94 mis km (li trạm Tấm Lu vào ngày 24/X/1977) và tối 1,2 mỬ kmÈ (oi tram Kign Giang tháng X/1992).
Bang 11 Mực nước Ii lich sử ạicc ram trên sông Kiến Giang
max (envi) Hmas(eninăm)
Tr Sông Trạm
(Cáo độ ex) | (Cao độ mới)
1 | KignGiang Kiến Giang 1662/1992 | - 1689/1992
2 | KiếnGiang Lệ Thủy 37199 | - 3911979
3 Nhật Lệ Đồng Hoi 16191 | 20M190
Mùa kiệt Có thé thấy ring dong chảy mùa kiệt của sông Kiến Giang rất nhỏ, do các sông suỗi đều dốc, khả năng giữ nước trong lớp thé nhuỡng cũng như trong lỏng sông đền tắt nhỏ
Lượng dng chảy rung bình mùa kiệt đạt (1Š - 20) Vs.km2 và thường do lượng mua
‘ang cp, lượng dòng chảy ngằm chấy vào sông không đáng kể Theo phản cắt thuỷ đồ
dòng chiy, lượng dng chảy ngầm vào sông ở khu vực này chỉ đạt 18% Lượng dòngchày năm Lượng dòng chảy tháng nhỏ nhất thường xuất hiện vio tháng VIL, chiếm.1.2% Lượng dang chảy năm và moduyn dng cháy tháng nhỏ nhất từ (7 - 10) Vs.km2.
Đồng chảy nhỏ nhất đã quan trắc được rên các sông subi lưu vục Kiến Giang đại dưới 5 Ús kem, Dong chấy nhỏ nhất xuất hiện chủ yếu vào tháng VII (chiếm tới 47.1% số lần
‘quan tắc) và thẳng VII (chiếm 29,5% s
Trang 30Sự biển động dong chảy trên các sông trong thời kỳ gần đây ngày cảng bất lợi cho việc
sit dụng nude cũng như xuất iện các ti biển hiên nin ign quan dén dòng chảy như.TH quất, st lờ bờ sông, cửa biển và hạn hắn
1.24.2, Đặc dim hit vn
Chế dé gi, bao
Đặc điểm đặc trưng của chế độ giỏ trong khu vực là cỏ sự phân hóa sâu sắc giữa ven bờ.và ngoài khơi Vào mia ding thịnh hành gió Tây Bắc, tin suất khoảng 30%, trong khỉ
đó, ở tram Cén Cỏ có hướng gió thịnh hành là Bắc, Tây Bắc (in suất 369%) và Đông Bic (tần suất 12%) Tốc độ gió trung bình dat 1.6 — 3 mvs Trong những đợt không khí lạnh tràn qua thường kèm theo gió mạnh Những đợt gió mạnh nhất có th đại tối 17 18 mvs, Vào mùa hè ở phn ven bờ thịnh hành các hướng gié Tây Nam và Đông, trong hi đó ở ngoài khơi gió Tây Nam chiếm wu thể (in suất đạt 56%) Tốc độ gió trung bình mùa he thường thấp hơn mùa đông (chi đạt 1 —1,5 ms) Ngoài ra trong mùa hệ khí có bão tốc độ gid có thể dat tới 40 avs Tần suất lặng của gi có giá tỉ ầm, trên 30% Trường hợp lặng gió thường hay xuất h
n vả các thắng chuyển tiếp và các thing mia
Ving ven bờ Quảng Bình hing năm chịu ảnh hướng của khoảng từ 1 ~ 4 cơn bão và
cũng có xu thé chung vé sự gia tăng hoạt động bão ở vùng Trung Bộ Việt Nam Mùa bão bắt đầu từ tháng 6 và kết thúc vào thing 11, Những thing xuất hiện nhiễu bão nhất 18 tháng 8, 9,10 và đặtbitlà tháng 9 Khi bão đổ bộ vào đắt liền, ở nhiễu nơi ving ven biến tốc độ gid mạnh đạt tới 30 — 40 mvs và có mưa lớn km theo
Bing 1.2 Các cơn bão ảnh hưởng đến Quảng
TP | ren | piney | THUỢNH | TU | Si ng
(UTC) l nhất (hPa)
1 | NONAME |9261953 |9301953 |sngy0gb | 998
> | BETTY |AM2MIS |IUGĐSSĐ |SmMwgè| %63 [NANCY |AMBSMS [1012954 [Tuniy ou | 96s
4 | KATE [onesss [201938 |snsiyons | 30
Trang 31TT | ren tinh TƯƠNG Thưyểm | Sống"
(UTC) nhất (hPa)
s | vena LƠMĐSSG 0909986 3mgy0gs | 390
© | NONAME WAHVIS 06051956 3mgyDgb | 990
a | BLAINE IUUVDH HÔĐISN éngiyeeio | %%
1s | LORNA 100083 lô0SĐ 2mgy0gs | 90
31 | NANCY HHUNNG 10197082 Sndy0gb | 95
3> | TEN A2299 10261065 Sasi eid | 9
3 | ANDY 9208s 1002/1085 dmgy0gb | 93 | ĐÔI HHININS 16209 Sndy6gb | 89
35 | BETTY (NAM 171967 |3ngyogt | 90
26 | CAN SHASP 8230087 Smlygb| 060
a7 | IRVING 721999 72689 3adylsgb| 92 | BRIAN 930889 100M8 J3ngygw | 97
2
Trang 32" BEES | range | Dư | Ch(UTC) (UTC) hoạt động nhất (hPa)
32 ED Tovn2/1990 [Gaonso ÍN ngày 0 gia | 965
40 USAGI | 08/1072001 | 08/11/2001 |Ongay 18 giv | 992
48 | WUIIP |9272013 | 10012013 | 3ngay 18 giv | 965
a
Trang 33105E 120E 135E I6ÐE 18ốE 180"—
105E 120E I85E 180E 1656 180°
Hình 1.2 Đường di của các cơn bao đổ bộ vào ven biển vịnh Bắc Bộ (1951-2018) - Chế db sing
Tại đới ven biển Quảng Bình, sóng gió có ý nghĩa rất lớn đối với quá tỉnh bb tụ, ạt lớ
"bờ biển, cửa sông so với các quả tình động lực khác (thuỷ triều, nước ding, giớ,
Vang ven biển Nhật Lệ la vùng biển khá sâu, độ đốc đường bờ lớn, đường đẳng sâu 20
mm vio gần sát bờ, Chế độ sóng ở đây phù hợp với chế độ giỏ khu vực và được chia làm. "hai mùa chính:
Hình 1.3 Hoa sóng ngoai khơi từ năm 1979 — 2019 vùng biển Quảng Binh tọa độ.
OPE, 17,5°N (Nguôn NOAA)
2
Trang 34Thời ky gió mùa Đông Bắc: Sóng biễn có hướng thịnh hành là Bắc Đảng Bắc và Đông, độ cao sóng trung bình 0,5 - 1 m, riêng 3 thắng đầu mùa đông độ cao sóng trung bình
khoảng 1,1 - 1,2 m Độ cao sóng lớn nhất khoảng 4,0 - 4,5 m.
“Thời ky gió mùa Tây Nam: Hướng sóng thịnh hành là TN, DN Dé cao sóng trung bình
khoảng 0,6 - 0,7 m, Độ cao sóng lớn nhất có thé đạt 3,5 - 4,0 m, Từ tháng VII - VII,hướng sóng T, TN chiếm wu thể, độ cao trung bình khoảng 0,7 m và cao nhất có thể tới40m
[hin chung sóng gió ở khu vục nghiên cứu v8 mùa đồng chủ yéu là bướng Đông Bắc, vi cường độ mạnh hơn và tin suất cũng ôn định hơn mùa he ching ít bị anh hướng bởi các hệ thông thời tết cực đoan khác Vào các thing mùa hg, hướng sóng chủ yéu là Tây
‘Nam, Đông Nam, cường độ không mạnh và tin ôn định kém do ảnh hưởng của các hệ
thông thời it Khác (bão, ATND, dng.) - Chế độ ty tiểu
‘Thay triểu khu vực cửa sông Nhật Lệ là bán nhật triều không đều với độ lớn thủy triều là 1.8m, Hầu hết các ngày trong tháng đều có ha lên nước lên và2 lần nước xuống Độ lớn thủy tiễu vào thời kỳ tiều cường và thời ky tiểu kiệt chênh nhau không nhiễu,
Phạm vỉ xâm nhập riễu vào sâu trong sông bị hạn chế, đặc big là vào mùa lũ, đồng thời ân tốc đông tiểu ở đây vào loại nhỏ nên nồi chung tác động xối diy, hay chuyỂn ti bùn cát từ biển vào tong sông và ngược lại cũng như phân bổ lại rằm tích ở vũng của sông do thuỷ tiểu gây ra là không lớn,
BÌNH thụ WilIth AAAI fataty TT|
Hình L4 Thủy triều cửa sông Nhật Lệ
2B
Trang 35Bang 1.3 Hing số điều hòa thủy tiểu tại cửa sông Nhật Lệ
Mng số điều hòa Biên độ (m) Pha (độ)
Tỉnh hình phát iển kinh tế xã hội Quảng Bình tong những năm qua tuy ặp nhiều khó
Khăn do thiên tai, địch bệnh và gid cả tăng nhưng các chi tiêu phát triển kính tế xã hội
của tinh đều đạt và vượt mức kế hoạch, cơ cầu kinh. ông lâm ngư ~ công nghiệp ~
dich vụ đã có nhiễu sự chuyển dịch theo hướng tích cực Nhiễu chỉ tiêu kinh tế không,
dat kế hoạch để ra và thấp hơn so với năm trước, như: tốc độ tăng trường kinh tế, giá trị
sản xuất thuỷ sản, kim ngạch xuất khẩu, số lượt khách du lịch; một số dự án lớn triển hai chậm và gặp nhiều vướng mic Nhưng xét trên tổng thể, với những khó khăn lớn như vậy, nhưng các cấp, các ngành đã bám sát tình hình, nắm bắt tâm tự, nguyện vọng.
“của nhân din để có sự chi đạo kịp thời, hiệu quả, tạo được niễm tin trong nhân dân.
Một số chỉ tiêu chủ yếu ước thực hiện năm 2016 như sau:
-+ốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) 4.5% (kể hoạch 894; năm 2015 tăng 6,55); trong
446 khu wae nông, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng 2,1% (năm 2015 tăng 3.4%), khu vuecông nghiệp - xây dụng tăng 10,6% (năm 2015 tăng 10/85), Khu vực dich vụ ting 44%.
(năm 2015 tăng 7.2%);
+ GRDP bình quân đầu người 28,72 triệu đồng (kế hoạch 35 triệu đồng);
Trang 36“Cụ thể từng ngành, ìng nh vực như sau:
4) Nông, lâm nghiệp, uỷ sảm
Sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản trong năm đạt tăng trưởng thấp, mức tăng thấp.
hất rong nhiễu năm qua, Do sự cổ mỗi trường biển và lũ lụt nên ngành thuỷ sản gập hiều khô khăn, hoạt động đảnh bắt gần bở gin như đừng hin, đánh bắt xa bờ giảm đáng 44, Sản lượng thuỷ sản năm 2016 giảm so với năm 2015 nên giá tị sản xuất ngành thuỷ sin tăng trưởng âm Riêng ngành nông nghiệp cổ tốc độtăng trưởng khá cao, vụ Đông,
Xuân được mia, cây trồng được chuyển đổi nên diện tích én định và có ting nhọ năng
suit vi sin lượng một số cây trồng tăng khá so vụ Đông Xuân năm trước Nhiễu cây trồng cho biệu quả kinh tẾ cao được rồng tập trung; dn trầu, bd phát triển khá hơn; đàn
lợn và din gia cầm mang tinh sân xuất hằng hôa rõ nết theo mô hình sản xuất tập trung.
chuyển dịch đúng hướng, sin phẩm khai thác tử rimg được kiểm
soit chit chế, khai thác gỗ tập trung từ rừng trồng, công tác châm sóc, bio vệ và phát triển vốn trồng được quan tâm trién khai đồng bộ
5) Công nghiệp
‘San xuất công nghiệp năm 2016 chưa tạo được bước đột phá, nhưng vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng tương đương năm trước Trong thời gian qua ngành công nghiệp trên địa bản tinh mặc dù có một số năng lực mới tăng, như Nhà mây may S&D ở huyện Quang Ninh, Nhà máy may ở huyện Lệ Thủy uy nhiền giá trị sân xut của các năng,
Me mới không lớn, chủ yếu giải quyết việ làm cho người dân trên địa ban.
“Các nhà máy tạo ra sản phẩm có gi trị sản xuất lớn, như: Nhà máy xi măng Sông Gianh;Nhà máy xi ming Văn Hóa; Nhà máy xi ming Vạn Ninh; Xí nghiệp may Hà Quảng;
“Công ty Cổ phần Bia Hà Nội - Quảng Binh và các nhà máy chế biến dim gỗ duy ti
sản xuất 6n định Năm 2016, ngành công nghiệp chưa có sản phẩm mới có giá trị cao."Đạt được tốc độ tăng trưởng 9,2% trong năm nay, ngành công nghiệp chủ yéu dựa tăng
trưởng của một số sin phẩm chủ lực rước dy, như: Clinker, dim gỗ, áo sơ mỉ
©) Thương mại dich vụ
"Năm 2016 hoạt động dịch vụ cỏ mức tăng cao so với năm 2015, doanh thu dich vụ ước
đạt 912.4 ý đông, tăng 23.6% so năm 2015 Nguyên nhân do nhóm dịch vụ lánh doanh
25
Trang 37bắt động san tăng cao, với mức tăng gắp 2,5 lẫn so với năm trước (do hoạt động phân lô bán đất tại thành phố Đồng Hới năm nay tăng cao) Các nhóm hàng còn lại đều có mức Lăng từ 0,9% đến 1% so cũng kỳ: tong đó, có nhóm dich vụ hành chính và dịch vụ hỗ trợ tăng 5,1%; nhôm dich vụ sửa chữa méy ví tính, đỗ ding cá nhân và gia dinh từng 4.2%; nhôm dịch vụ giáo dục đảo tạo tăng 4.1%; tăng thấp nhất là nhóm địch vụ khác tăng 0.9% Nhin chung hoạt động dich vụ năm 2016 phát tiễn tt, ip ứng nh cầu của
người ân
1.352 Xa hội
Din sổ: đân số tinh Quảng Bình là 99956 người (sổ liệu ngày 01/04/2010) Trong đ
nit chiếm 50.1%; đân số hình tị chiếm 15,1% dân số toàn tin, Dân tộc Kinh chiếm8.89 và 2 din tộc người thi
Tây các huyện Bồ Trạch, Quảng Ninh và Lệ Thủy.
sống tập trung chủ yếu ở 2 huyện Tuyên Hóa và MinhHóa và ph
Giáo dye: Quảng Bình có hệ thống cơ sở hạ tn cho giáo dục phổ thông tong đổi đông.
bộ Toàn tin có 640 trường và cơ ở giáo due dio to, Trong đồ có 184 trường và cơ
ở mẫn non, 247 trường tễu học, 11 tường tiễu học và trừng học sơ sỡ, 144 trường
trang học cơ số 6 trường trung học sơ sở và phổ thông trung học, 27 trường phỏ thôngtrong học (rong đồ 6 trường trung học phổ thông bin công, trường trung học phổthông chuyên, 1 rường trung học phổ thông nội ta tnh vàI trường trưng học ph thông
kỹ thuật 1 trường đại học, 3 trường trung học chuyên nghiệp, 6 trung tâm kỹ thuật thực"hành hướng nghiệp).
1.3 Kết luận chương.
‘Cira sông Nhật Lệ hằng năm chịu nhiều tác động của bão, trung bình mỗi nam chịu ảnh.
hưởng từ 2 - 4 cơn bão Sóng biển khu vực này được phân làm hai mùa rõ rệt: thời kỳ.
gió mùa Đông Bắc với chiều cao sóng ven bờ lớn Im và thời kỳ gió mùa Tây Nam có chiễu cao sóng nhỏ hơn 0.5m Thủy tiểu có chế độ bán nhật rễểu không đề 1, với độ lớn thủy tri 1.8m, Của Nhật Lệ có bãi biển cát trải đi được định hướng lâm trung tâm dụ
lich biển của vùng.
“Các nghiên cứu cửa sông Miền Trung đã đạt được nhiều thành tựu nhất định; một số kết
‘qua nghiên cứu đã được ứng dụng trong thực tế Tuy nhiên đa số nghiên cứu mới chỉ
26
Trang 38đừng ở bước định tính chưa thể định lượng chính xác các yéu tổ tác động chính nên nhiều giải pháp còn mang tính định hưởng Một sổ hạn chế lớn nhất trong các nghiên cứu vũng của sông à số iệu quan trắc đo đạc về đặc rung thủy hải văn, địa hình còn Tí và Không đồng bộ
Cée nghiên cứu về ving cửa sông ven biển Miền Trung và khu vực cửa sông Nhật Lệđã sử dụng rit nhiều phương pháp nghiên cứu; ngoài các phương pháp truyền thống tácgiả đã lựa chon hai phương pháp chính để nghiên cứu trong luận văn là phương pháp
viễn thám va phương pháp mô hình toán Phương pháp phân tích ảnh viễn thám để đánh giá hiện trang x6i lở, bồi tu khu vực của sông Phương pháp mô mình toán sử dụng mô
hình Delf3D để đánh giá xác định nguyên nhân gây xối lở bỗi tụ vùng cửa sông Nhật
mm
Trang 39CHƯƠNG 2: NGIÊN CỨU DIEN BIEN HÌNH THÁI CUA S LỆ BẰNG ANH VIÊN THẤM VÀ GIS
NG NHẬT
Việc tỉnh toán xác định các bién động đường bờ biển thường gặp rit nhiều khó khăn do
thiếu nguồn dữ liệu do đạc kháo sát da thời gian Ngày nay, với nguồn dữ liệu ảnh vệ
tinh miễn phí, đa thời gian từ năm 1973 đến nay và sự ích hợp của công nghệ viễn thám
GIS, việc theo di
và hiệu quả Luận văn đã lựa chọn phương pháp viễn thám = GIS để đánh giá thực trang và tính toán các biển động đường bờ được thục hiện nhanh chóng
din biển cửa sông Nhật Lệ: 3.1 Giới thiệu về viễn thám ~
`Viễn thâm là môn khoa học nghiền cứu vige đo đạc, thu thập thông tin về một đôi tượng, sự vật bằng cách sử dụng thiết bị đo qua tác động một cách gin tiếp với đối tượng
nghiên cứu,
Hình 2.1 Mô hình hoạt động của kỹ thuật viễn thám.
Ngày nay công nghệ viễn thám có khả năng ấp dụng tong nhiề lĩnh vực khác nhau iễn hâm ứng đụng trong quản lý sự biển đội môi tường bao gồm: Điều tra về sự biển
28
Trang 40đổi sử dụng đất và lớp phủ; Vẽ bản đỏ thực vat; Nghiên cứu các quá trình sa mạc hoá và ph rừng; Giám sát thiên tai (hạn hắn, lũ lụt, chảy rừng, bão, mưa đá, sương) 6 nhiễm
nước và không khí Xác định va phân loại các vùng thé nhường; Dánh giá mức độ thoái
hoá đất tác hại của xối môn, quá tình muối hoá, Viễn thám trong lãm nghiệp, din biển cca rừng bao gồm: Điều tra phân loại rừng, diễn biển của rừng; Nghiên cứu về côn tring và sâu bệnh phá hoại rừng, chấy rừng Viễn thâm trong quản lý sử dụng đắt bao gm: “Thống KE và thành lập bản đồ sử dụng đất, iu tra giảm sắt trạng thấi mùa ming và
thảm thực vật
2.1.2, Giới thiệu về GIS
Hệ thống thông tin dia lý GIS (Geographic Information System) là một ngành khoa hoe
khá mới, có nhiều cách tiếp cận khác nhau, do đó cũng có những định nghĩa khác nhau
về GIS,
GIS có 4 chức năng cơ bản;
~ Thu thập dữ liệu: dữ liệu sử dụng trong GIS đến từ nhiều nguồn khác nhau và GIScung cắp công cụ để tích hợp dữ liệu thành một định dang chung để so sánh và phântich,
~ Quản ý dữ gu: sau Kh du được thu thập và ích hợp, GIS cung cấp các chức năng
"hai trừ và duy trì dữ liệu,
+ Phân tích không gian: là chức năng quan trong nhất của GIS nó cung cắp các chức
năng như nội suy không gian, tạo vũng đệm, chẳng lớp.
~ Hiển eh kết quà: GIS có nhiều cách hiển thị thông in khác nhau Phương pháp truyền
thống bằng bảng biểu và đồ thị được bổ sung với bán đồ và ảnh ba chiều, Hin thị trực
«quan là một trong những khả năng đáng chủ ý nhất của GIS, cho phép người sử dụng
tương tác hữu hiệu với dữ liệu