skkn ngoại ngữ tiểu học

27 0 0
skkn ngoại ngữ tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“Khơi gợi niềm đam mê, sự hứng thú, mang lại hiệu quả học tiếng Anhcho học sinh tiểu học thông qua một số kĩ thuật dạy học tích cực ”I.ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾNTiếng Anh đã và

Trang 1

STTTênmục Trang

3 1 Môtả giải pháp trước khi có sáng kiến 1 4 2 Môtả giải pháp sau khi có sáng kiến 4 5 2.1.Kĩ thuật khởi động tiết học bằng một số bài hát

6 2.2. Kĩ thuật sử dụng sơ đồ tư duy(mind- map)

9 2.4.1 Học sinh đóng vai làm thầy cô gi o giảng bài và đưa

10 2.4.2 Học sinh đóng vai c c nhân vật trong bài học 15 11 2.5.Xây dựng kế hoạch quản lý lớp học hiệu quả đối

12 2.5.1.Quản lý lớp học bằng n i quy.( Classroom rules ) 17 13 2.5.2 Quản lý và giao bài luyện tập trên nhóm zalo 21

18 V CAMKẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM

Trang 2

“Khơi gợi niềm đam mê, sự hứng thú, mang lại hiệu quả học tiếng Anh

cho học sinh tiểu học thông qua một số kĩ thuật dạy học tích cực ”

I.ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN

Tiếng Anh đã và đang trở thành m t phương tiện giao tiếp hữu hiệu và ph biến trong xu thế toàn cầu hóa, h i nhập sâu r ng, hợp t c cùng ph t triển về mọi lĩnh vực c a Việt Nam và các nước trên thế giới B Gi o dục và Đào tạo đã đưa rađịnh hướng chiến lược cho việc t chức dạy học môn Tiếng Anh trong trường tiểu học nhằm cung cấp kiến thức, hình thành và ph t triển c c năng lực phẩm chất cũng như những kỹ năng cơ bản tạo tiền đề cho việc sử dụng thành thạoTiếng Anh c a học sinh.

Trong xu thế h i nhập và ph t triển, việc biết và sử dụng Tiếng Anh là hết sức cần thiết.Tuy nhiên, việc học Tiếng Anh đối với học sinh tiểu học ở Việt Nam còn khá nặng nề về n i dung Thời gian học trên lớp c a học sinh không được nhiều, ch yếu là học kiến thức, kĩ năng làm bài kiểm tra Vì vậy việc bắt c c em ng i học từ mới và c c cấu trúc câu dường như không mấy hiệu quả Học sinh dần dần cảm thấy nhàm ch n, mệt mỏi với c c tiết học Tiếng Anh như thế Xuất ph t từ vấn đề trên, tôi cho rằng việc tạo hứng thú, đam mê học Tiếng Anh cho học sinh làhết sức quan trọng Có hứng thú với môn học thì các em mới ch đ ng lĩnh h i tri thức Là m t gi o viên trực tiếp giảng dạy môn Tiếng Anh ở cấp tiểu học, tôi luôn cố gắng, nỗ lực, tìm tòi những phương ph p dạy học tích cực, đơn giản, dễ hiểu thiết thực, lôi cuốn, sinh đ ng đảm bảo tính khoa học, nhằm để khơi gợi niềm đam mê và sự hứng thú học Tiếng Anh c a học sinh, từ đó dần dần hình thành và ph t triển những năng lực và phẩm chất cần thiết,quan trọng cho c c em Tôi đã rút ra được m t số kinh nghiệm và xin được trình bày qua b o c o s ng kiến: “ Khơi gợi niềm đam mê, sự hứng thú, mang lại hiệu quả học Tiếng Anh cho

học sinh tiểu học thông qua một số kĩ thuật dạy học tích cực”.

II MÔTẢ GIẢI PHÁP

1 Môtả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến.

Trong năm học qua, tôi được nhà trường phân công giảng dạy môn Tiếng Anh c c lớp 3, 4, 5 (chương trình c a B Gi o dục – Đào tạo) Trong qu trình giảng dạy, tôinhận thấy những thuận lợi và khó khăn như sau:

1.1.Ưu điểm

-Gi o viên được tham gia c c bu i tập huấn về chuyên môn c a Phòng gi o

Trang 3

dục về c c n i dung, phương ph p giảng dạy.

- Được sự quan tâm c a Ban gi m hiệu nhà trường, t b môn cũng như phụ huynh học sinh và xã h i.

- Giáo viên dạy đúng, dạy đ n i dung kiến thức, tích cực học hỏi rèn luyện nâng cao trình đ chuyên môn, tích cực đ i mới phương ph p dạy học để nâng cao hiệu quả giờ dạy và sự hứng thú đam mê c a học sinh,

- M t số học sinh đã mạnh dạn hơn khi trao đ i, chia sẻ về n i dung và suy nghĩ c a mình sau mỗi bài học hoặc mỗi hoạt đ ng.

- Nhiều học sinh thích thú tham gia c c trò chơi, h t tương đối tốt m t số bài hát và các bài chant trongchương trình.

1.2 Hạn chế

- Do khó khăn chung về cơ sở vật chất c a nhà trường nên cô và trò chưa có phòng học Tiếng Anh riêng với c c phương tiện nghe nhìn hiện đại (như m y chiếu, Ti vi, hệ thống âm thanh, kết nối Internet v.v ); chưa có nhiều tài liệu tham khảo, tranh ảnh, đ dùng phục vụ cho việc dạy và học; mà ch yếu là sử dụng các loại đ dùngsưu tầm hoặc tự làm.

- Chương trình Tiếng Anh kh nặng về kiến thức, lượng từ vựng và mẫu câu trong m t bài còn tương đối dài mà thời lượng học trên lớp thì ít, chỉ có từ 2 đến 4 tiết/ tuần Giáo viên không có thời gian để t chức nhiều hoạt đ ng cho học sinh.

- Số lượng học sinh trong mỗi lớp tương đối đông (trung bình khoảng 40 em/lớp) với trình đ và năng lực tiếp thu, vận dụng kiến thức không đ ng đều nên gi o viên không có đ thời gian quan tâm hết đến tất cả c c đối tượng học sinh Điều này cũng gây khó khăn cho gi o viên khi t chức c c hoạt đ ng đảm bảo sự hài hòa chotất cả học sinh ở c c trình đ khác nhau.

- Các hoạt đ ng học tập được t chức chưa đa dạng phong phú, chưa phát huy được hiệu quả cao C c trò chơi, bài h t, bài chant đôi khi chỉ dừng lại trong sách giáo khoađôi khi rất khó để thực hành theo, chưa đa dạng phong phú và chưa thực sự thu hút tất cả học sinh tham gia Việc dạy từ vựng và mẫu câu đôi khi chỉ thiên về ghi chép trên giấy vở, học sinh chưa thực sự có phương ph p ghi nhớ hiệu quả, hấp dẫn thú vị.

-Hoạt đ ng đ nh gi , nhận xét học sinh chưa tạo được đ ng lực phấn đấu vươn lên trong học tập cũng như chưa đ ng viên, khích lệ học sinh thường xuyên Đặc biệt là chưa tạo cho học sinh cơ h i để tự đ nh gi mình, đ nh gi bạn, đ nh giá các hoạt đ ng học tập, đ ng thời chưa phát huy được tình đoàn kết giúp đỡ nhau

Trang 4

cùngtiến b giữa c c học sinh.

1.3 Kết quả khảo sát đầu năm.

Khảo sát ý kiến của 120 học sinh khối 3, 4, 5 về việc thích học môn Tiếng Anh

Bảng 1 Ý kiến của học sinh về việc th ch học Tiếng Anh

Bảng khảo s t cho thấy, trong t ng số 120 học sinh c a khối 3, 4, 5 thì vẫn còn đến 33,3% học sinh là không yêu thích môn Tiếng Anh Nguyên nhân sẽ được giải thích trong bảng sau:

Bảng 2 L do học sinh th ch hoặc không th ch học Tiếng Anh.

Bảng 2 cho thấy, có 23,3% học sinh thích học Tiếng Anh vì thấy đây là môn học b ích; 21,7% học sinh nhận định là có thể hiểu và nói được những câu đơn giản; có 11,7% học sinh đ ng ý là gi o viên giảng bài thu hút, dễ hiểu; tuy nhiên rất ít 6,7% học sinh đ nh gi vì đây là môn học vui nh n, thú vị; chỉ có 10,8% học

Trang 5

sinh chọn thích những bài h t và trò chơi trong bài học; có 2,5% còn lưỡng lự với việc hoc Tiếng Anh và cho rằng khi thích thì học còn không thì thôi; 10% học sinh cho rằng mình chưa tìm ra c ch học hiệu quả; 11,7% học sinh đ nh gi bài học không thú vị, nhàm ch n; có 2% học sinh chọn là do c ch dạy c a gi o viên kh c nhau Con số trên cho thấy, c ch dạy c a m t số gi o viên Tiếng Anh hiện nay còn chưa thực sự thu hút sự hứng thú c a học sinh, chưa có nhiều phương ph p dạy hiệu quả Chính vì thế, tôi đã chọn lựa ra m t số kĩ thuật dạy học tích cực p dụng cho học sinh với mong muốn khắc phục những điểm yếu nêu trên.

2 Môtả giải pháp sau khi có sáng kiến

Bên cạnh việc ph t huy những ưu điểm c a c c phương ph p và hoạt đ ng dạy học trước đây, tôi đã tiến hành khắc phục những hạn chế bằng m t số giải pháp sau:

2.1.Kĩ thuật khởi động bài học bằng một số bài hát hoặc vè.

Sau những giờ học căng thẳng, để bắt đầu m t tiết học mới, tôi thường lựa chọn m t số bài h t hoặc bài vè cho học sinh vừa h t vừa thực hành theo Những bài hát với giai điệu vui tươi sẽ luôn mang đến những năng lượng thật tuyệt vời, giúp c c em hứng thú hơn với việc học kiến thức ngôn ngữ Và tuyệt vời nhất vẫn là thầy cô gi o là người trực tiếp h t cho học sinh và h t cùng với các em Các

Trang 6

thầy cô thường quen bật youtube hay video lên cho c c em xem và làm theo Tuy nhiên, theo cá nhân tôi chúng ta không nên qu lệ thu c vào điều này vì nhiều học sinhcó thể mải xem mà không vận đ ng theo, gi o viên hãy là người chiếm vị trí trung tâm (spotlight) thay cho c c nhân vật trong video Học sinh vùng nông thôn đa số có đặc điểm là kh nhút nh t khi học Tiếng Anh,vì vậy phương châm c a tôi là mong muốn c c em tho t ra khỏi vùng an toàn c a mình, 100% c c em đều được tham gia vào hoạt đ ng vui tươi, hào hứng c a phần khởi đ ng Phương pháp mà tôi lựa chọn ở trên giúp cô và trò trở nên gần gũi hơn, học sinh cũng từ đây mà mạnh dạn và tự tin hơn khi thực hiện những nhiệm vụ học tập kh c M t số bài h t tôi thường sử dụng trong c c tiết dạy c a mình ví dụ như: Head, shoulders, knees and toes hay One little finger ( khi dạy cho học sinh về Body parts); Finger family( khi dạy về ch đề my family); hay m t số bài h t cho học sinh hào hứng vận đ ng như: This is the way, If you’re happy and you know it A ram sam sam song, Baby shark, What do you see?

Ảnh Học sinh lớp 3B vui vẻ cùng cô thực hành theo bài hát

Trang 7

Ảnh bài hát This is the way

Ảnh Bài hát This is the way

Ngoài hoạt đ ng h t tôi còn hướng dẫn cho học sinh đọc vè Cứ sau khi kết thúc m t bài học về từ vựng và cấu trúc câu, tôi thường cùng học sinh đọc thật to cấu trúc ấy như m t bài vè C c bài vè được đọc đ ng thanh theo lớp, theo nhóm và từng học sinh như trong bài sau.

Unit 16: My pets-sách Tiếng Anh lớp 3

Trang 8

Trong năm học 2022-2023, tôi quan s t thấy nhiều học sinh đã ph t huy tối đa khả năng s ng t c bài vè theo mẫu câu Có nhiều em đã dần quen với việc viết lời các câu vèkhi học xong m t Unit nào đó Để có thể lan tỏa niềm đam mê và sự hứng thú cho học sinh khi học, tôi thường sưu tầm c c bài vè trên trang mạng để mở cho học sinh h t theo Tôi nhận thấy tiết học Tiếng Anh đã trở nên thú vị hơn và c c em học sinh mong chờ tiết học nhiều hơn Thông qua c c bài h t, bài vè, học sinh được tích hợp thêm kiến thức về âm nhạc, biết c ch tạo nhịp bài h t và học được nhiều c ch biểu diễn c c bài h t đó.

Kết quả là, trong giờ ra chơi hay trên cả đoạn đường đi học về, cô và trò chúng tôi vẫn vang vang trong trí nhớ những câu vè mà mình vừa đọc Bản thân tôi thực sự rất hay sử dụng kĩ thuật dạy học này vì nó không chỉ thú vị mà còn giúp học sinh ghi nhớ cấu trúc câu và từ vựng m t c ch dễ dàng Mỗi khi làm bài tập c c bạn chỉ cần nhẩm h t lại những câu vè là đã có thể làm được m t c ch dễ dàng.

2.2 Kĩ thuật sử dụng sơ đồ tư duy ( mind- map) và vẽ sketchnote.2.2.1 Kĩ thuật sử dụng sơ đồ tư duy ( mind- map).

Sơ đ tư duy (Mind Map) là phương ph p dùng những từ khóa chính (keywords) kết hợp cùng những đường nối, mũi tên, hình ảnh,… theo c c quy tắc riêng đơn giản, dễ hiểu c a riêng người viết, từ đó xây dựng m t “bức tranh” t ng qu t và cô đọng nhất Trong qu trình dạy môn Tiếng Anh, tôi chọn sơ đ tư duy “Mind map” để tạo hứng thú cho học sinh là bởi đây là phương ph p dạy học ghi nhớ nhanh và hiệu quả giúp học sinh thực hành mẫu câu và ghi nhớ từ vựng m t c ch dễ dàng đ ng thời còn giúp c c em tự tin khi trình bày trước cả lớp Ở những lớp học mà những trang thiết bị hiện đại chưa có, với những dụng cụ đơn giản như giấy A4, vở, bút, bút chì và mầu tô, tôi thường cho học sinh thực hiện vẽ c c ch đề quen thu c ví dụ như: C c môn học ( subjects) , đ dùng học tập ( school things) , c c hoạt đ ng vui chơi ngoài trời (outdoor activities) , những đ ng vật trong vườn thú ( animals at the zoo )…và c c em rất hứng thú với việc này.

Tôi hướng dẫn học sinh c c bước khi vẽ như sau:

Trang 9

Bước 1: Vẽ chủ đề ở trung tâm

Bước này gi o viên hướng dẫn học sinh sử dụng m t tờ giấy trắng, có thể đặt nằm ngang và vẽ ch đề ở chính giữa tờ giấy, ch đề trung tâm có thể là chữ hoặc là hình, nếu kết hợp cả 2 thì càng tốt.

Ch đề trung tâm cần gây sự chú ý để chúng ta dễ nhìn nhận vấn đề Bước 2: Vẽ thêm các tiêu đề phụ

-Tiêu đề phụ phải gắn liền với trung tâm.

N i dung trong tiêu đề phụ phải có liên quan và là m t phần nh nh nhỏ c a ch đề ở trung tâm.

Bước 3: Thêm các hình ảnh minh họa hoặc tô màu ( Phần này giáo viên thường giao cho học sinh làm khi về nhà )

Gi o viên hướng dẫn học sinh vẽ thêm m t vài hình ảnh minh họa đơn giản để sơ đ thêm sinh đ ng Khuyến khích học sinh vẽ theo những gì c c em nghĩ, đôi khi càng hài hước càng giúp c c em nhớ chúng được lâu hơn Sau đây là m t số sơ đ tư duy c a cô và học sinh vẽ được.

Ảnh : Sơ đồ tư duy mẫu của giáo viên

Trang 10

Ảnh Học sinh vẽ sơ đồ tư duy về chủ đề Food and drinks.

Unit 5: My hobbies-Tiếng Anh 3 Unit 3:What day is it today?- Tiếng anh 4

Trang 11

Ảnh Học sinh s dụng mind- map luyện kĩ năng nói.

2.2.2 Kĩ thuật vẽ sketchnote.

“Sketchnote” là cách thể hiện thông tin m t c ch s ng tạo bằng chữ viết kết

hợp với hình vẽ tay đơn giản, được thể hiện theo phong cách riêng c a người vẽ Tôi

chọn kĩ thuật này để dạy cho học sinh vì không như c c phương ph p ghi chép kh c, Sketchnote không đi sâu vào việc thể hiện n i dung chi tiết mà tập trung vào ý tưởng và n i dung chính thông qua hình vẽ, bố cục, chữ viết Bằng c ch này, học sinh trở nên hứng thú hơn, nhanh chóng bắt tay vào việc học và vẽ theo suy nghĩ và sở thích c a mình.Theo quan s t c a mình, tôi nhận thấy kĩ thuật này giúp c c em học sinh có thểghi chép từ mới, cấu trúc dễ nhớ, dễ nhìn, thỏa sức s ng tạo lại rèn luyện trí thông minh Sauđây là m t số bài c a học sinh sử dụng phương pháp vẽ sketchnote.

Ảnh chủ đề : Food and Drink – Tiếng anh 3

Trang 12

Unit 9: What are they doing?-Sách giáo khoa lớp 4

Unit 6: How many lessons do you have today?

S ch lớp 5

Trang 13

Unit 17: Our toys-Sách lớp 3

2.3 Kĩ thuật làm project.

Làm project cũng là m t trong c c hoạt đ ng mà tôi triển khai đến c c lớp Sau mỗi tiết học, tôi thường khuyến khích học sinh làm c c sản phẩm liên quan đến n i dung c a bài Vật liệu sử dụng trong qu trình làm thường là bìa cứng, giấy, keo, kéo cắt, mầu vẽ hoặc c c vỏ chai lọ nhựa được cô trò t i chế lại Sử dụng c c sản phẩm là project đó cho c c tiết thực hành giao tiếp, luyện thuyết trình trước cả lớp về c c ch đề thân quen như My house, my family, my mobile phone, go shopping… Học sinh rất vui thích và tham gia đông đ khi được tự tay làm những sản phẩm, có thể nói về những sản phẩm này bằng Tiếng Anh và trưng bày chúng tại phòng Tiếng Anh c a nhà trường C c em có thể làm theo nhóm hoặc theo c nhân Việc làm project còn giúp c c em có thể ph t huy khả năng h i họa C c em có thể cắt d n, vẽ tranh hoặc làm mô hình theo n i dung bài học.

Unit 13: My house – Tiếng anh 3

Trang 14

Ảnh Bộ sưu tầm project của học sinh 2.4 Kĩ thuật đóng vai ( role play)

2.4.1 Học sinh đóng vai thành thầy cô giáo.

Trong c c tiết học, học sinh đã qu quen với việc được thầy cô gi o giảng giải n i dung bài học trên bục giảng, còn c c em luôn là người ng i dưới ghi chép và làm theo hướng dẫn Việc làm này vô hình khiến cho học sinh trở nên thụ đ ng, không s ng tạo, nhàm ch n đôi lúc xen lẫn cả sự mệt mỏi trong m t số giờ học.Vì thế, quan điểm c a c nhân tôi là luôn cho học sinh cơ h i được nói, dù là m t từ cũng được Từ việc nói được m t từ, c c em sẽ có thể nói được hai từ, ba từ…dần dần sẽ nói được cả câu hoàn chỉnh Đó là c ch mà chúng ta học ngôn ngữ - bất kì ngôn ngữ nào Để khuấy đ ng không khí tiết học, cũng như cho học sinh có cơ h i được trải nghiệm, tôi đã chọn phương ph p cho c c em được đóng vai làm thầy cô giáo.Khi bước vào bài học, được gi o viên chia đ i, hướng dẫn c ch dạy và trước nhiệm vụ mới được giao, c c em rất hào hứng lắng nghe để chuẩn bị bài thật tốt trước khi truyền đạt lại cho c c bạn C c nhóm nhanh chóng được hình thành và thảo luận để chuẩn bị n i dung cho phần trình bày c a bạn nhóm trưởng Cuối cùng thì những bài giảng cũng được thực hiện dưới sự thể hiện c a c c thầy cô gi o nhí Không khí lớp học trở nên sôi n i, c c bạn học sinh hàng ngày không chú ý thì giờ cũng lắng nghe bài giảng m t c ch chăm chú Sau khi kết thúc, c c bạn học sinh còn có cơ h i nhận xét, đóng góp ý kiến cho nhau, đây là m t c ch

Trang 15

học hiệu quả giúp c c em càng ngày càng tự tin hơn khi nói Tiếng Anh, mạnh dạn đóng góp ý kiến cho c c bạn Việc cho học sinh cơ h i được thể hiện sẽ làm c c em cảm thấy tự tin, cảm gi c thấy mình thành công sẽ theo đu i c c em, khiến c c em cảm thấy hạnh phúc và luôn muốn lại có lại cảm gi c đó Sau đây là hình ảnh c a m t số tiết học ược c c em học sinh đóng vai thầy cô gi o

Ảnh Học sinh đóng vai thầy cô giáo giảng bài cho các bạn.

Ngày đăng: 24/04/2024, 06:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan