BẢN TIN THỊ TRƯỜNG LÚA GẠO - SỐ 21 THÁNG 032022

18 0 0
BẢN TIN THỊ TRƯỜNG LÚA GẠO - SỐ 21 THÁNG 032022

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh Doanh - Tiếp Thị - Kinh tế - Thương mại - Kinh tế BẢN TIN THỊ TRƯỜNG LÚA GẠO - SỐ 21 THÁNG 032022 BẢN TIN THÁNG: (Lưu hành nội bộ) SỐ 21 – THÁNG 032022 Trang 2 www.vietfood.org.vn A THỊ TRƯỜNG GẠO THẾ GIỚI: I. GIÁ GẠO TRONG THÁNG 03: (Nguồn Oryza.com) QUỐC GIA CHẤT LƯỢNG THẤP NHẤT CAO NHẤT BÌNH QUÂN So T2.22 So T3.21 THÁI LAN Gạo trắng 100 B 408 439 419 0 -97 5 tấm 398 429 409 0 -97 25 tấm 393 427 406 +6 -84 Hom Mali 92 743 787 762 +8 -40 Gạo đồ 100 Stxd 403 442 417 +5 -90 A1 Super 387 427 404 +20 -44 VIỆT NAM 5 tấm 398 427 414 +16 -98 25 tấm 373 402 391 +15 -94 Jasmine 508 522 517 -17 -48 100 tấm 338 342 340 +8 -97 ẤN ĐỘ 5 tấm 343 347 345 +2 -63 25 tấm 323 327 325 0 -43 Gạo đồ 5 Stxd 363 372 365 -5 -20 100 tấm Stxd 308 327 314 +13 +30 PAKISTAN 5 tấm 333 362 344 -7 -97 25 tấm 316 342 325 -6 -68 100 tấm Stxd 323 357 340 +21 -24 MIẾN ĐIỆN 5 tấm 353 372 360 +5 -100 MỸ 4 tấm 613 657 623 +19 +43 15 tấm (Sacked) 571 614 581 +8 +19 Gạo đồ 4 tấm 623 660 630 +7 +42 Calrose 4 1220 1262 1244 +23 +323 II. SỰ KIỆN TRONG THÁNG: 1. Dự báo thị trường thương mại gạo toàn cầu: Cập nhật T03.2022 Sản lượng 202122 (triệu tấn) So 202021 Thương mại 202122 (triệu tấn) So 202021 Tồn kho cuối kỳ 202122 (triệu tấn) So 202021 IGC 514,0 +0,98 51,0 0,00 181,0 +0,56 USDA 701,6 +0,70 51,3 +0,98 190,5 +2,25 FAO 520,3 +0,64 53,4 +3,89 190,4 +1,21 SỐ 21 – THÁNG 032022 Trang 3 www.vietfood.org.vn 2. Dự báo tình hình xuất khẩu toàn cầu niên vụ 20212022: (Theo USDA đến ngày 12042022; ĐVT: triệu tấn) Nước xuất khẩu 201718 201819 201920 202021 202122 (T3) 202122 (T4) Điều chỉnh Ấn Độ 11,791 9,813 14,577 21,191 20,000 20,500 +0,500 Thái Lan 11,213 7,562 5,706 6,062 6,500 6,600 +0,100 Việt Nam 6,590 6,581 6,167 6,272 6,500 6,500 - Pakistan 3,913 4,550 3,934 3,928 4,150 4,150 - Mỹ 2,776 3,142 2,858 2,915 2,825 2,775 -0,050 Các nước khác 12,048 12,293 12,032 11,263 10,972 10,872 -0,100 Cả Thế giới 48,297 43,925 45,229 51,656 49,346 50,947 +1,601 3. Dự báo tình hình nhập khẩu toàn cầu niên vụ 20212022 (Theo USDA đến ngày 12042022; ĐVT: triệu tấn) Nước nhập khẩu 201718 201819 201920 202021 202122 (T3) 202122 (T4) Điều chỉnh Trung Quốc 4,500 2,800 3,200 4,921 4,700 4,700 - Philippines 2,500 2,900 2,450 2,950 2,900 2,900 - Nigeria 2,100 1,800 1,800 2,100 2,200 2,200 - Senegal 1,100 1,000 1,050 1,250 1,100 1,100 - Saudi Arabia 1,290 1,425 1,613 1,200 1,400 1,400 - Bangladesh 1,400 0,080 0,020 2,650 0,600 0,600 - Bờ Biển Ngà 1,500 1,350 1,100 1,450 1,450 1,450 - Malaysia 0,800 1,000 1,220 1,150 1,100 1,200 +0,100 Iraq 1,237 1,263 0,970 1,280 1,250 1,250 - Liên Minh Châu Âu 1,633 1,799 1,994 1,800 1,925 1,925 - Các nước khác 30,271 28,524 29,857 30,880 32,322 32,672 +0,350 Cả Thế giới 48,331 43,941 45,274 51,631 50,947 51,397 +0,450 4. Các thị trường chính: THÁI LAN: Kết thúc tháng 32022 với giá chào gạo trắng 5 tấm ở mức 410 USDtấn, tăng 10 USDtấn so với thời điểm tháng 22022 và giảm 82 USDtấn so cùng kỳ năm trước. Nguồn cung này dự kiến sẽ xuất khẩu khoảng 7-8 triệu tấn gạo trong năm 2022, đã bao gồm 2 triệu tấn ước tính trong quý 12022. Các thị trường xuất khẩu chính trong quý 12022 là Trung Đông, Iraq và châu Phi. Dự báo bước vào quý 22022 giá gạo Thái sẽ tiếp tục tăng thêm 5 do ảnh hưởng từ cuộc xung đột Nga – Ukraine lên thị trường hàng hóa thế giới. Giá chào gạo trắng 5 tấm trong tháng 32022 dao động quanh mức 402-406 USDtấn, thấp hơn mức 505- 509 USDtấn cùng kỳ năm 2021. SỐ 21 – THÁNG 032022 Trang 4 www.vietfood.org.vn ẤN ĐỘ: Kết thúc tháng 32022 với giá chào gạo trắng 5 tấm ở mức 345 USDtấn, không đổi so với thời điểm tháng 22022 và giảm khoảng 65 USDtấn so cùng kỳ năm trước. Ngân sách trợ giá mặt hàng phân bón của chính phủ dự kiến sẽ tăng lên mức 6,5 tỷ USD do ảnh hưởng từ cuộc chiến Nga – Ukraine khi chuỗi cung ứng hiện đang bị đứt gãy và đây cũng là nguồn cung chính của Ấn Độ nên chi phí nhập khẩu mặt hàng này đã bị đẩy lên đáng kể và chính phủ theo đó cũng phải nâng ngân sách hỗ trợ lên mức 1,5 nghìn tỷ rupee (khoảng 20 tỷ USD) trong năm tài chính 202223. Con số này cao hơn nhiều so với mức 1,05 nghìn tỷ rupee (khoảng 13,67 tỷ USD). Ấn Độ xuất khẩu 1,749 triệu tấn gạo các loại trong tháng 12022, tăng 5 so với cùng kỳ năm 2021 và giảm 11 so với tháng 122022. Trong đó, gạo non-basmati chiếm đến 1,4 triệu tấn và gạo basmati là 347.588 tấn. PAKISTAN: Kết thúc tháng 32022 với giá chào gạo trắng 5 tấm ở mức 360 USDtấn, tăng khoảng 20 USDtấn so với thời điểm tháng 22022 và giảm khoảng 80 USDtấn so cùng kỳ năm trước. Pakistan xuất khẩu 458.322 tấn gạo các loại trong tháng 22022, bao gồm 80.145 tấn gạo basmati và 378.177 tấn gạo non-basmati, tăng 43 so với cùng kỳ năm 2021 và giảm khoảng 0,8 so với tháng 12022. MIẾN ĐIỆN: Kết thúc tháng 32022 với giá chào gạo trắng 5 tấm ở mức 370 USDtấn, tăng khoảng 15 USDtấn so với thời điểm tháng 22022 và giảm khoảng 90 USDtấn so cùng kỳ năm trước. Trong báo cáo mới nhất, Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) dự báo xuất khẩu gạo Miến Điện trong tháng 32022 thấp hơn so với tháng 22022 do cung cấp hạn chế, chỉ dừng ở mức 196.000 tấn so với con số 214.200 tấn của tháng trước đó. Trong năm 2021, nguồn cung này đã xuất khẩu 1,901 triệu tấn gạo các loại. CHÂU ÂU: Từ ngày 192021-2032022, năm thị trường 202122 (192021- 3182022), EU đã nhập khẩu 648.312 tấn quy gạo xay xát các loại, tăng khoảng 2,3 so với cùng kỳ 202021. PHILIPPINES: Tính đến ngày 112022, tồn kho gạo cả nước đạt 1,859 triệu tấn, giảm 20 so với con số 2,332 triệu tấn kỷ lục cùng kỳ năm ngoái và giảm khoảng 22 so SỐ 21 – THÁNG 032022 Trang 5 www.vietfood.org.vn với thời điểm 1122021, theo số liệu công bố từ Cơ quan Thống kê Philippines (PSA). INDONESIA: Chính phủ đang hướng đến mục tiêu sản lượng 56,08 triệu tấn lúa trong năm 2023, thấp hơn con số 57,5 triệu tấn đề ra trong năm 2022. 5. Thông tin thầu: Nhật Bản: - Mua và bán đồng thời tổng cộng 3.959 tấn gạo trong đợt thầu SBS (Simultaneous Buy-Sell) thứ tám của năm tài chính 202122, diễn ra vào hôm 0132022, theo thông báo từ trang tin của Bộ Nông, Lâm, Ngư nghiệp Nhật Bản (MAFF). - Nhập khẩu 62.388 tấn gạo (non-glutinous) thông qua đợt thầu quốc tế mở ngày 1132022 – theo thông báo từ trang tin của Bộ Nông, Lâm, Ngư nghiệp Nhật Bản (MAFF). - Nhập khẩu 12.700 tấn gạo Mỹ (non-glutinous) thông qua đợt thầu quốc tế mở ngày 3132022 – theo thông báo từ trang tin của Bộ Nông, Lâm, Ngư nghiệp Nhật Bản (MAFF). Đây cũng là đợt thầu nhập khẩu thường niên thứ 16 của năm tài chính 202122 (42021 – 32022). Hàn Quốc: Công ty Thương mại Thực phẩm và Nông - Thủy sản Hàn Quốc (KAFTC) mở thầu nhập khẩu tìm kiếm nguồn cung cho số lượng 152.654 tấn gạo (non-glutinous), thời gian giao hàng từ 306 đến 30122022. Hạn chót tiếp nhận hồ sơ: 15h00, giờ địa phương ngày 3032022 và hiện kết quả thầu vẫn chưa được công bố. KAFTC đã nhập khẩu khoảng 26.791 tấn gạo Việt Nam thông qua đợt thầu quốc tế kết thúc hồi cuối tháng 22022. III. TỶ GIÁ NGOẠI TỆ MỘT SỐ NƯỚC: (Nguồn: www.xe.com) Ngoại tệ Thấp nhất Cao nhất Bình quân Yuan Trung Quốc (CNY) 6,31 6,37 6,35 Euro (USDEuro) 1,09 1,12 1,10 Rupiah Indonesia (IDR) 14.278,93 14.408,24 14.349,33 Rupee Ấn Độ (INR) 75,60 77,07 76,22 Yen Nhật Bản (JPY) 114,66 123,29 118,58 Philippines Peso (PHP) 51,37 52,41 52,11 Pakistan Rupees (PKR) 177,56 184,03 180,25 SỐ 21 – THÁNG 032022 Trang 6 www.vietfood.org.vn Baht Thái Lan (THB) 32,53 33,79 33,25 Vietnamese Dong (VND) 22.687,68 22.981,21 22.827,63 B TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU TRONG NƯỚC: I. KẾT QUẢ XUẤT KHẨU GẠO: 1. Kết quả xuất khẩu: Theo số liệu tổng hợp, xuất khẩu từ 0103 đến 31032022 đạt 531.389 tấn, trị giá 262,953 triệu USD so với cùng kỳ về số lượng giảm 0,91 và về trị giá giảm 9,14. Lũy kế xuất khẩu gạo đến ngày 31032022 đạt 1,503 triệu tấn, trị giá 730,762 triệu USD, so với cùng kỳ 2021 tăng 26,34 về số lượng và tăng 12,91 về trị giá. Thị trường xuất khẩu 3 tháng đầu năm 2022: Thị Trường Số lượng (tấn) Trị giá (USDtấn) Chiếm () Philippines 672.136 311.076.280 44,72 Bờ Biển Ngà 182.104 77.175.238 12,12 Trung Quốc 178.201 90.821.465 11,86 Ghana 107.190 55.237.670 7,13 Malaysia 87.109 40.330.067 5,80 Cuba 30.450 14.202.489 2,03 Singapore 20.828 11.882.834 1,39 Papua New Guinea 17.349 7.451.185 1,15 Hongkong 16.527 9.495.658 1,10 Đông Timor 14.969 6.461.639 1,00 U.A.E 14.566 9.132.206 0,97 Ả Rập Saudi 8.514 5.671.115 0,57 Úc 8.498 5.418.796 0,57 Mỹ 7.787 6.246.964 0,52 Mozambique 7.467 4.221.734 0,50 Đài Loan 3.733 1.817.932 0,25 Tanzania 2.260 1.463.780 0,15 Hà Lan 2.223 1.539.440 0,15 Lào 1.942 937.030 0,13 Nam Phi 1.659 1.042.382 0,11 Pháp 1.534 1.084.362 0,10 Bỉ 980 516.460 0,07 Indonesia 824 392.570 0,05 Nga 812 553.239 0,05 Ba Lan 682 545.023 0,05 Tây Ban Nha 360 278.172 0,02 Bangladesh 349 228.260 0,02 Senegal 218 132.154 0,01 SỐ 21 – THÁNG 032022 Trang 7 www.vietfood.org.vn Angola 149 79.179 0,01 Chile 125 85.822 0,01 Ukraine 95 90.447 0,01 Các nước khác 111.290 65.150.010 7,40 TỔNG CỘNG 1.502.931 730.761.601 100,00 2. Bảng tàu xếp hàng: Từ ngày 0103 - 31032022, có 25 tàu vào các cảng xếp hàng với số lượng dự kiến 247.950 tấn gạo các loại trong đó, 16 tàu cảng Hồ Chí Minh và 09 tàu cảng Mỹ Thới. STT Tên tàu Cảng xếp hàng Ngày xếp Số lượng Thị trường Xuất khẩu 1 Hoàng Triều 69 Mỹ Thới 01032022 3.750 Philippines 2 Sea Glass II HCM 01032022 18.000 Syria 3 Zircon HCM 01032022 6.800 Philippines 4 Ant Apolo HCM 02032022 5.000 Philippines 5 Royal 45 HCM 02032022 4.000 Philippines 6 Quang Minh 6 Mỹ Thới 04032022 4.000 Philippines 7 Dolce Vita HCM 05032022 46.800 Châu Phi 8 Granet HCM 07032022 32.000 Châu Phi 9 Hoàng Dương Star HCM 10032022 6.500 Philippines 10 Vinh 02 Mỹ Thới 10032022 4.900 Philippines 11 MeKong Mỹ Thới 11032022 4.000 Philippines 12 Vĩnh Phúc 168 Mỹ Thới 11032022 2.900 Philippines 13 Hà Đông Mỹ Thới 12032022 4.000 Philippines 14 Tràng An HCM 12032022 7.200 Philippines 15 Trường An 5 HCM 12032022 6.500 Philippines 16 Dolphin 16 HCM 15032022 6.000 Philippines 17 Đức Đạt 666 HCM 15032022 6.600 Philippines 18 Quang Minh 5 Mỹ Thới 18032022 4.100 Philippines 19 Theospasti HCM 21032022 48.000 Châu Phi 20 Kiến Hưng Mỹ Thới 25032022 4.000 Philippines 21 Saphie Mỹ Thới 25032022 2.300 Philippines 22 Quang Minh 9 HCM 28032022 4.000 Philippines 23 TTC Vĩnh An HCM 28032022 6.200 Philippines 24 Nasico Eagle HCM 29032022 6.600 Philippines 25 Hải Hà 58 HCM 30032022 3.800 Philippines Tổng 247.950 SỐ 21 – THÁNG 032022 Trang 8 www.vietfood.org.vn II. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT TRONG NƯỚC: 1. Tiến độ sản xuất: Theo số liệu của Cục Trồng trọt – Bộ Nông nghiệp PTNT, các tỉnh, thành phố vùng ĐBSCL: Từ ngày 0103 đến 31032022: Vụ Đông Xuân 2021-2022: đã thu hoạch thêm 711 ngàn ha với năng suất 7,03 tạha. Tính đến ngày 31032022: Vụ Đông Xuân 2021-2022: Diện tích xuống giống được 1,505 triệu ha1,520 triệu ha diện tích kế hoạch đạt gần 99, đã thu hoạch được 1,111 triệu ha với năng suất 7,03 tấnha, đạt 7,816 triệu tấn lúa. Vụ Hè Thu 2022 đã xuống giống được 337 ngàn ha1,520 triệu ha diện tích kế hoạch. 2. Giá lúa gạo nội địa ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long: Loại Hàng Giá cao nhất Giá thấp nhất Giá BQ So với T22022 So với T32021 Lúa Tươi Tại Ruộng Hạt dài 6.050 5.550 5.711 +103 -852 Lúa thường 5.800 5.250 5.560 +183 -1.040 Lúa Khô Ướt Tại Kho Hạt dài 7.350 5.800 6.743 +80 -828 Lúa thường 7.250 5.700 6.543 +186 -1.008 Gạo Nguyên Liệu Lứt loại 1 8.900 8.150 8.436 +84 -1.302 Lứt loại 2 8.600 7.925 8.177 +219 -1.525 Xát trắng loại 1 9.700 8.950 9.248 +48 -1.758 Xát trắng loại 2 9.150 8.650 8.829 +162 -2.221 Phụ Phẩm Tấm ½ 8.600 7.468 8.033 +618 -1.199 Tấm 23 8.500 7.350 7.893 +680 -501 Tấm ¾ 8.250 6.850 7.563 +538 -418 Cám xát 8.550 7.250 8.048 +587 +1.184 Cám lau 8.550 7.250 8.048 +587 +1.184 Gạo TPXK Không Bao Tại Mạn Gạo trắng 5 tấm 9.750 8.750 9.189 +172 -2.258 Gạo trắng 10 tấm 9.650 8.700 9.105 +180 -2.395 Gạo trắng 15 tấm 9.550 8.600 8.967 +169 -2.227 Gạo trắng 20 tấm 9.450 8.500 8.905 +180 -2.333 Gạo trắng 25 tấm 9.350 8.300 8.695 +198 -2.140 SỐ 21 – THÁNG 032022 Trang 9 www.vietfood.org.vn C GIỐNG GẠO VIỆT NAM: 1. Giống gạo Việt Nam: Nếp OM441 Nguồn gốc: Tổ hợp lai CK2011Japonica (Akita) được lai tạo bởi Viện Lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long. Đặc điểm chính: Thời gian sinh trưởng: 85-92 ngày, chiều cao cây 110-120 cm, đẻ nhánh tốt, độ cứng cây: cấp 5, số bôngm2: 230-260 bông, số hạt chắcbông: 90-100 hạt, khối lượng 1.000 hạt: 26-27 gram. Tiềm năng năng suất: 5-8 tấnha. (Ảnh minh họa) Điển hình đã áp dụng thành công: Canh tác được 3 vụ trong năm và thích hợp cho các vùng sinh thái ở ĐBSCL. Đặc tính cơm Nếp: Tỷ lệ gạo lức: 79-81; tỷ lệ gạo trắng: 66-71; tỷ lệ gạo nguyên: 60-65, chiều dài hạt gạo: 6,5-6,6 mm; tỷ lệ DR: 3,0. Độ trở hồ: cấp 6; độ bền gel: 100 mm; hàm lượng amylose: 2-3. Hạt gạo đẹp, thon dài, tỷ lệ hạt đục: 100. SỐ 21 – THÁNG 032022 Trang 10 www.vietfood.org.vn (Ảnh minh họa) (Nguồn: Viện lúa Đồng bằng sông Cửu Long) 2. Món ngon Việt Nam: Trong Tiếng Việt, Cốm còn có một số khái niệm như từ “Cốm”, dùng để chỉ những hạt nhỏ giống như hạt cốm (như cốm calci, thuốc cốm, cốm dinh dưỡng); màu sắc như màu xanh cốm,… hoặc một số bánh kẹo có ghi “hương cốm” nhưng thực chất là hương lá dứa. Bên cạnh đó, một số vùng miền sử dụng hạt ngô giã vẫn gọi là cốm. Tuy nhiên, trong ẩm thực Việt...

Trang 2

A/ THỊ TRƯỜNG GẠO THẾ GIỚI:

I GIÁ GẠO TRONG THÁNG 03: (Nguồn Oryza.com)

QUỐC GIA CHẤT LƯỢNG THẤP

II SỰ KIỆN TRONG THÁNG:

1 Dự báo thị trường thương mại gạo toàn cầu:

Trang 3

2 Dự báo tình hình xuất khẩu toàn cầu niên vụ 2021/2022:

(Theo USDA đến ngày 12/04/2022; ĐVT: triệu tấn)

3 Dự báo tình hình nhập khẩu toàn cầu niên vụ 2021/2022

(Theo USDA đến ngày 12/04/2022; ĐVT: triệu tấn)

Kết thúc tháng 3/2022 với giá chào gạo trắng 5% tấm ở mức 410 USD/tấn, tăng 10 USD/tấn so với thời điểm tháng 2/2022 và giảm 82 USD/tấn so cùng kỳ năm trước

Nguồn cung này dự kiến sẽ xuất khẩu khoảng 7-8 triệu tấn gạo trong năm 2022, đã bao gồm 2 triệu tấn ước tính trong quý 1/2022 Các thị trường xuất khẩu chính trong quý 1/2022 là Trung Đông, Iraq và châu Phi Dự báo bước vào quý 2/2022 giá gạo Thái sẽ tiếp tục tăng thêm 5% do ảnh hưởng từ cuộc xung đột Nga – Ukraine lên thị trường hàng hóa thế giới Giá chào gạo trắng 5% tấm trong tháng 3/2022 dao động quanh mức 402-406 USD/tấn, thấp hơn mức 505-509 USD/tấn cùng kỳ năm 2021

Trang 4

ẤN ĐỘ:

Kết thúc tháng 3/2022 với giá chào gạo trắng 5% tấm ở mức 345 USD/tấn, không đổi so với thời điểm tháng 2/2022 và giảm khoảng 65 USD/tấn so cùng kỳ năm trước

Ngân sách trợ giá mặt hàng phân bón của chính phủ dự kiến sẽ tăng lên mức 6,5 tỷ USD do ảnh hưởng từ cuộc chiến Nga – Ukraine khi chuỗi cung ứng hiện đang bị đứt gãy và đây cũng là nguồn cung chính của Ấn Độ nên chi phí nhập khẩu mặt hàng này đã bị đẩy lên đáng kể và chính phủ theo đó cũng phải nâng ngân sách hỗ trợ lên mức 1,5 nghìn tỷ rupee (khoảng 20 tỷ USD) trong năm tài chính 2022/23 Con số này cao hơn nhiều so với mức 1,05 nghìn tỷ rupee (khoảng 13,67 tỷ USD)

Ấn Độ xuất khẩu 1,749 triệu tấn gạo các loại trong tháng 1/2022, tăng 5% so với cùng kỳ năm 2021 và giảm 11% so với tháng 12/2022 Trong đó, gạo non-basmati chiếm đến 1,4 triệu tấn và gạo basmati là 347.588 tấn

PAKISTAN:

Kết thúc tháng 3/2022 với giá chào gạo trắng 5% tấm ở mức 360 USD/tấn, tăng khoảng 20 USD/tấn so với thời điểm tháng 2/2022 và giảm khoảng 80 USD/tấn so cùng kỳ năm trước

Pakistan xuất khẩu 458.322 tấn gạo các loại trong tháng 2/2022, bao gồm 80.145 tấn gạo basmati và 378.177 tấn gạo non-basmati, tăng 43% so với cùng kỳ năm 2021 và giảm khoảng 0,8% so với tháng 1/2022

MIẾN ĐIỆN:

Kết thúc tháng 3/2022 với giá chào gạo trắng 5% tấm ở mức 370 USD/tấn, tăng khoảng 15 USD/tấn so với thời điểm tháng 2/2022 và giảm khoảng 90 USD/tấn so cùng kỳ năm trước

Trong báo cáo mới nhất, Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) dự báo xuất khẩu gạo Miến Điện trong tháng 3/2022 thấp hơn so với tháng 2/2022 do cung cấp hạn chế, chỉ dừng ở mức 196.000 tấn so với con số 214.200 tấn của tháng trước đó Trong năm 2021, nguồn cung này đã xuất khẩu 1,901 triệu tấn gạo các loại

CHÂU ÂU:

Từ ngày 1/9/2021-20/3/2022, năm thị trường 2021/22 (1/9/2021-31/8/2022), EU đã nhập khẩu 648.312 tấn quy gạo xay xát các loại, tăng khoảng 2,3% so với cùng kỳ 2020/21

PHILIPPINES:

Tính đến ngày 1/1/2022, tồn kho gạo cả nước đạt 1,859 triệu tấn, giảm 20% so với con số 2,332 triệu tấn kỷ lục cùng kỳ năm ngoái và giảm khoảng 22% so

Trang 5

với thời điểm 1/12/2021, theo số liệu công bố từ Cơ quan Thống kê Philippines (PSA)

INDONESIA:

Chính phủ đang hướng đến mục tiêu sản lượng 56,08 triệu tấn lúa trong năm 2023, thấp hơn con số 57,5 triệu tấn đề ra trong năm 2022

5 Thông tin thầu:

Nhật Bản:

- Mua và bán đồng thời tổng cộng 3.959 tấn gạo trong đợt thầu SBS (Simultaneous Buy-Sell) thứ tám của năm tài chính 2021/22, diễn ra vào hôm 01/3/2022, theo thông báo từ trang tin của Bộ Nông, Lâm, Ngư nghiệp Nhật Bản (MAFF)

- Nhập khẩu 62.388 tấn gạo (non-glutinous) thông qua đợt thầu quốc tế mở ngày 11/3/2022 – theo thông báo từ trang tin của Bộ Nông, Lâm, Ngư nghiệp Nhật Bản (MAFF)

- Nhập khẩu 12.700 tấn gạo Mỹ (non-glutinous) thông qua đợt thầu quốc tế mở ngày 31/3/2022 – theo thông báo từ trang tin của Bộ Nông, Lâm, Ngư nghiệp Nhật Bản (MAFF) Đây cũng là đợt thầu nhập khẩu thường niên thứ 16 của năm tài chính 2021/22 (4/2021 – 3/2022)

Hàn Quốc:

Công ty Thương mại Thực phẩm và Nông - Thủy sản Hàn Quốc (KAFTC) mở thầu nhập khẩu tìm kiếm nguồn cung cho số lượng 152.654 tấn gạo (non-glutinous), thời gian giao hàng từ 30/6 đến 30/12/2022 Hạn chót tiếp nhận hồ sơ: 15h00, giờ địa phương ngày 30/3/2022 và hiện kết quả thầu vẫn chưa được công bố

KAFTC đã nhập khẩu khoảng 26.791 tấn gạo Việt Nam thông qua đợt thầu quốc tế kết thúc hồi cuối tháng 2/2022

III TỶ GIÁ NGOẠI TỆ MỘT SỐ NƯỚC: (Nguồn: www.xe.com)

Ngoại tệ Thấp nhất Cao nhất Bình quân

Trang 6

Baht Thái Lan (THB) 32,5333,7933,25 Vietnamese Dong (VND) 22.687,6822.981,2122.827,63

B/ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU TRONG NƯỚC:

I KẾT QUẢ XUẤT KHẨU GẠO:

1 Kết quả xuất khẩu:

Theo số liệu tổng hợp, xuất khẩu từ 01/03 đến 31/03/2022 đạt 531.389 tấn, trị giá 262,953 triệu USD so với cùng kỳ về số lượng giảm 0,91% và về trị giá giảm 9,14% Lũy kế xuất khẩu gạo đến ngày 31/03/2022 đạt 1,503 triệu tấn, trị giá 730,762 triệu USD, so với cùng kỳ 2021 tăng 26,34% về số lượng và tăng

Trang 7

Từ ngày 01/03 - 31/03/2022, có 25 tàu vào các cảng xếp hàng với số lượng dự kiến 247.950 tấn gạo các loại trong đó, 16 tàu cảng Hồ Chí Minh và 09

Trang 8

II TÌNH HÌNH SẢN XUẤT TRONG NƯỚC:

Vụ Đông Xuân 2021-2022: Diện tích xuống giống được 1,505 triệu ha/1,520 triệu ha diện tích kế hoạch đạt gần 99%, đã thu hoạch được 1,111 triệu ha với năng suất 7,03 tấn/ha, đạt 7,816 triệu tấn lúa

Vụ Hè Thu 2022 đã xuống giống được 337 ngàn ha/1,520 triệu ha diện

Trang 9

C/ GIỐNG GẠO VIỆT NAM:

1 Giống gạo Việt Nam: Nếp OM441 * Nguồn gốc:

Tổ hợp lai CK2011/Japonica (Akita) được lai tạo bởi Viện Lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long

* Đặc điểm chính:

Thời gian sinh trưởng: 85-92 ngày, chiều cao cây 110-120 cm, đẻ nhánh tốt, độ cứng cây: cấp 5, số bông/m2: 230-260 bông, số hạt chắc/bông: 90-100 hạt, khối lượng 1.000 hạt: 26-27 gram Tiềm năng năng suất: 5-8 tấn/ha

Tỷ lệ gạo lức: 79-81%; tỷ lệ gạo trắng: 66-71%; tỷ lệ gạo nguyên: 60-65%, chiều dài hạt gạo: 6,5-6,6 mm; tỷ lệ D/R: 3,0 Độ trở hồ: cấp 6; độ bền gel: 100 mm; hàm lượng amylose: 2-3% Hạt gạo đẹp, thon dài, tỷ lệ hạt đục: 100%

Trang 10

(Ảnh minh họa)

(Nguồn: Viện lúa Đồng bằng sông Cửu Long)

2 Món ngon Việt Nam:

Trong Tiếng Việt, Cốm còn có một số khái niệm như từ “Cốm”, dùng để chỉ những hạt nhỏ giống như hạt cốm (như cốm calci, thuốc cốm, cốm dinh dưỡng); màu sắc như màu xanh cốm,… hoặc một số bánh kẹo có ghi “hương cốm” nhưng thực chất là hương lá dứa Bên cạnh đó, một số vùng miền sử dụng hạt ngô giã vẫn gọi là cốm Tuy nhiên, trong ẩm thực Việt Nam, Cốm là món ăn được làm từ lúa nếp làm chín bằng cách rang và sàng sảy cho hết vỏ trấu, thường thấy tại nhiều vùng miền trên đất nước Việt Nam, đây không những là món ăn đặc sản trong ẩm thực đồng bằng Bắc Bộ, nhất là tại khu vực Hà Nội mà còn có mặt ở cả miền Trung và miền Nam, mỗi nơi đều cách chế biến và hương vị đặc trưng riêng

(Ảnh minh họa)

Trang 11

Trải dài đất nước Việt Nam, mỗi một vùng miền, mỗi một dân tộc lại có những lựa chọn và cách chế biến Cốm rất riêng, mang đậm bản chất của vùng miền đó Tại miền Bắc, cốm được làm từ lúa nếp non, ngon nhất là cốm làm từ nếp cái hoa vàng, trong cả hai mùa: lúa chiêm và lúa mùa, tuy thường dùng lúa mùa vào khoảng cuối hè đầu thu (từ khoảng rằm tháng 7 đến hết tháng 9 âm lịch) Vào tháng 4, tháng 5 âm lịch có nơi như ở cánh đồng Gôi (Dịch Vọng, Từ Liêm, Hà Nội)đã gặt lúa sớm nên đã có cốm bán gọi là cốm chiêm Cốm chiêm không khác cốm mùa, nhưng có lẽ do thời tiết còn nóng bức nên người ăn không cảm thấy ngon như cốm mùa Thu

Tại Hà Nội bên cạnh cốm Vòng nổi tiếng là cốm Lủ và cốm Mễ Trì Người ta rất dễ bắt gặp những người bán cốm ăn mặc theo lối xưa với khăn xếp, áo cánh cổ lá sen, gánh đôi thúng với một bó lạt bằng rơm nếp nhuộm mạ xanh ngắt gắn trên đầu quang gánh, và chiếc mẹt đặt úp trên một bên thúng xếp vài chiếc lá sen để gói cốm

(Ảnh minh họa)

Từ Đèo Ngang trở vào trong Nam, cốm thường được làm từ lúa nếp già tháng, gạo nếp, thậm chí là ngô, rang nở phồng sau đó ngào với đường

Các dân tộc thiểu số Việt Nam cũng có những loại cốm tương tự như cốm người Việt Người Tày ở Yên Bái còn có lễ hội giã cốm mang tên Tăm Khảu Mau Lễ hội tổ chức tổ chức vào khoảng tháng 9, tháng 10 âm lịch, là lúc lúa nếp vừa chớm vào trắc, hạt lúa ngả màu vàng nhạt là thời điểm người dân tập trung làm cốm Cốm được làm từ thóc nếp Để làm cốm thóc được chọn rất cầu kỳ, phải là thóc nếp hạt mẩy và có màu vàng nhạt đều Cốm được làm theo hai

Trang 12

cách, hoặc có thể luộc thóc hoặc rang thóc vừa chín tới, sau đó để nguội rồi đem giã, sàng sẩy để loại bớt vỏ trấu rồi đem bỏ vào đuống giã tiếp

Dân tộc Mường tại Việt Nam có lễ hội giã cốm gõ máng, tổ chức vào mùa xuân Dân tộc Thái tại huyện Phong Thổ có hẳn một lễ hội cốm mang tên Kin Lẩu Khẩu Mẩu, cũng là nơi người dân cầu mong mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, vạn vật sinh sôi phát triển Không những thế lễ hội còn là nơi giao lưu tình cảm giữa các cư dân trên địa bàn Lễ hội đã từng bị mai một vào năm 1946 và thời gian gần đây được phục dựng trở lại, tổ chức rằm tháng 9 (âm lịch) Cốm

Thái cũng dùng lúa non như cách của người Việt Bắc Bộ và thường gọi là khầu hang

Cộng đồng người Khmer ở Nam Bộ có món cốm dẹp Theo truyền thống vào mỗi vụ mùa trước khi thu hoạch lúa chín người dân Khmer sẽ ra đồng gặt nếp về làm om bóc srâu thmây (cốm dẹp đầu mùa) Người Khmer gọi cốm dẹp là “om bóc” đặc sản từ hơn 100 năm trước đến nay vẫn được bà con làm để cúng các vị thần: thần Neac ta srê (thần đồng) và Preas chanh (thần Mặt trăng) nhằm tỏ lòng biết ơn cho một vụ mùa bội thu và nguyện cầu cho năm sau thời tiết đất trời thuận lợi cho mùa màng tốt tươi Nếu người Hà Nội tự hào vì có cốm Làng Vòng thì người Khmer ở Trà Vinh, Sóc Trăng, An Giang cũng có món nếp dẹp để mời khách phương xa mỗi khi đến thăm nhà vào mùa gặt

Nguyên liệu làm cốm trong cộng đồng người Việt thường là lúa nếp non tuy có địa phương sử dụng thóc già tháng Có rất nhiều loại lúa nếp có thể làm cốm như lúa lương phượng, lúa nếp thơm, nếp tan, nếp quýt, nếp hoa, nhưng lúa nếp cái hoa vàng cho ra thành phẩm thơm ngon đặc biệt Lúa gặt về tuốt hạt, sàng bỏ rơm và những hạt thóc lép, đãi qua nước rồi cho vào chảo rang Bếp lò để rang cốm nếu cầu kỳ thường phải đắp xỉ than nhưng không đốt than mà dùng củi, và chảo rang thường bằng gang đúc Cốm được rang trong lửa nhỏ, đảo liên tục sao cho nóng đều Rang khoảng 30 phút thì xem thử bằng cách đặt 5

Trang 13

hạt lên miếng gỗ, dùng ngón tay miết mạnh, nếu thấy hạt “2 quằn 3 róc”, tức 2 hạt chưa róc vỏ nhưng bị quằn lại, còn 3 hạt còn lại róc vỏ nhưng không bị quằn là được

(Ảnh minh họa)

Thóc rang xong, người làm cốm đợi nguội rồi cho từng mẻ, mỗi mẻ khoảng vài kilogam vào cối giã Thóc được giã đều và vừa tay mươi phút, thấy có trấu thì xúc ra sảy bỏ trấu rồi lại giã tiếp Tùy theo độ non của lúa khi gặt mà người giã cốm sẽ ước tính, trung bình khoảng 7 lần giã là hoàn tất Tại làng Vòng, người giã cốm thường giã đến lần thứ 5 thì phân loại thành ba loại: cốm rón, cốm non và cốm gốc, sau đó mới giã riêng từng loại trong hai lần cuối

Cuối cùng, cốm thành phẩm sẽ được gói trong hai lớp lá, và buộc bằng lạt nếp màu xanh trước khi đưa đến tay người tiêu dùng Lớp trong là lá ráy xanh và mát giữ cho cốm khỏi khô và không phai nhạt màu xanh ngọc; lớp ngoài là lá sen có hương thơm thoang thoảng

Một số dân tộc thiểu số có thể làm cốm bằng cách luộc thóc nếp và giã thành cốm Cũng có khi trong cộng đồng người Việt, với trường hợp thóc hơi già tháng cũng thường được luộc cho mềm và giã thành cốm thay vì rang

Trang 14

Người Khmer ở Trà Vinh có cách làm cốm rất riêng Nếp trước lúc thu hoạch khoảng 10 ngày còn chưa già sẽ được gặt về trút lấy hạt ngâm nước nửa ngày vớt ra để ráo Ngâm nếp phải canh giờ nếu không ngâm lâu hạt nếp mềm cốm sẽ nhão, ngâm thời gian ngắn thì hạt nếp sẽ khô cứng Rang nếp phải là người quen tay và rang trong nồi đất nhằm giữ được nhiệt nóng lâu hơn Một lần rang rất mất thời gian và công sức chỉ một chén nếp, trút vừa đáy nồi đất giúp việc đảo rang được dễ dàng và hạt nếp nở chín dẻo đều Khi nếp rang vừa nổ thì trút ra cối bồng (cối giã gạo ngày xưa nhưng khoét rất sâu lòng) để vọt (giã) Chày vọt, cối, nạy (dùng để đảo cốm lúc giã) được làm từ thân cây vú sữa già, bởi người Khmer quan niệm thân cây vú sữa có chứa dòng sữa của sự sinh sôi nảy nở tốt cho mùa màng về sau Vọt cốm thường có hai người đứng đối diện nhau, mỗi người một chày, vừa vọt vừa dùng cây nạy đảo nếp để hạt cốm không bị gãy nát

(Ảnh minh họa)

Vọt khéo thì hạt cốm dẹp tròn đều, mạnh tay quá thì hạt cốm bị nát nhỏ vụn mất đẹp Cốm giã xong đến công đoạn sàng sảy làm sạch Người Khmer dùng nia sàng sẩy hết vỏ (trấu), cám, tấm trong cốm Nếu bạn cùng người dân Khmer tham gia làm cốm mới thấy hết được sự kì công của món ăn truyền thống này Cốm dẹp trước khi ăn bao giờ cũng được trộn thêm đường, dừa vào Dừa chọn trái già nạo nhỏ cho vào trong cốm, trộn đều với đường, vừa trộn vừa rắc

Trang 15

thêm ít nước dừa cho mềm và thêm chút muối cho đậm đà Ủ cốm khoảng 2 giờ cho dừa, đường thấm vào từng hạt nếp là có thể thưởng thức

Ngày nay ở một số gia đình người Khmer làm cốm dẹp để bán có thêm đậu phộng giã vào cho tăng phần bùi béo Nhưng ngon nhất vẫn là ăn cốm dẹp theo cách truyền thống Cho một ít cốm lên trên miếng lá chuối dùng tay bốc ăn, nhâm nhi để cảm nhận tròn vị dẻo dai, ngọt, thơm, nồng, béo, bùi trong từng hạt cốm Cách ăn này vẫn còn trong Lễ hội Ok om bok (lễ cúng trăng tạ ơn và cầu cho mùa màng tốt tươi)

Từ các cách lựa chọn nguyên liệu nói trên, thành phẩm cốm thường có ba

loại: cốm đầu mùa có hạt mỏng, mềm, dẻo thích hợp cho ăn chay hoặc ăn kèm chuối tiêu, là loại cốm sử dụng nguyên liệu lúa nếp non đầu mùa còn dẻo; cốm giữa mùa thường dùng để làm chả cốm; cốm cuối mùa hạt thường to, dày, ăn

hơi cứng, chỉ phù hợp cho việc nấu chè hoặc làm xôi cốm

Một số trường hợp khác còn phân tách thành bốn loại cốm:: cốm non dùng

nguyên liệu là lúa nếp vừa đông sữa, tuốt hạt rang và giã, sàng sảy để lấy

cốm; cốm già chọn và gặt lúa nếp vừa xong giai đoạn đông sữa tuốt lấy hạt, luộc chín, hong khô sau đó mới giã sàng giống như làm cốm non Cốm mộc được

làm khi lúa đã thành dạng hột cứng hoàn toàn nhưng chưa đủ để gặt và hạt cũng không còn sắc xanh đẹp nữa Cốm làm ở dạng này có màu vàng xanh ngã

qua màu ngà một chút Cốm hồ là loại cốm được giã với lá lúa non cho ra dạng

cốm ướt, dẻo Về cơ bản ba loại cốm non, cốm già, cốm mộc có nguyên liệu và thành phẩm tương tự như phân loại ở trên, còn loại cốm hồ thì là một sản phẩm không phụ thuộc vào nguyên liệu là lúa nếp già hay non

Trong quy trình làm cốm, mỗi mẻ cốm cũng có thể được phân chia thành

nhiều loại cốm có chất lượng khác nhau: cốm lá me, là những mầm nếp mỏng

dính như thể hoặc hơn lá me, bé tí bay ra trong khi đang sàng cốm sau đợt giã cuối Loại cốm này số lượng bao giờ cũng ít và hiếm, nếu có chỉ dành cho gia

chủ thưởng thức mà thôi Loại ngon thứ nhì và nhiều hơn là cốm rón, là những

hạt nếp non sau khi giã đã tự vón vào với nhau thành từng hạt ngô, hạt đỗ Tuy vậy, mỗi mẻ cốm cũng chỉ được khoảng 2/10 khối lượng cốm rón, thậm chí ít hơn, đặc biệt đến cuối mùa thì càng hiếm Cốm còn lại trong cối giã gọi bằng

tên cốm loại 1 hay cốm non, cốm loại 2 hay cốm mộc, là những loại cốm thường

thấy bán đại trà tại các chợ

Cũng thường bắt gặp hai khái niệm cốm bột và cốm vắt tuy không hoàn

toàn giống như những phân loại cốm nói trên Cốm bột dùng gạo hoặc ngô rang vàng, giã bột nhỏ mịn, trộn đường, hơi giống như làm bánh in, bánh khảo Cốm vắt thì để nguyên hạt bỏng rang trộn đường, vo thành từng vắt tròn

Ngày đăng: 22/04/2024, 14:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan