ĐỊA CHẤT, KHOÁNG SẢN

11 0 0
ĐỊA CHẤT, KHOÁNG SẢN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Y Tế - Sức Khỏe - Khoa học xã hội - Kiến trúc - Xây dựng 72 Chương 3 ĐỊA CHẤT, KHOÁNG SẢN I. CẤU TẠO ĐỊA CHẤT 1. M óng đá cứng 1.1. Loạt Cồ sinh muộn Móng đá cổ nhất được tìm thấy ở Đồng bằng sông Cửu Long thuộc c ổ sinh rất muộn. Đó là đá vôi đủ màu, đủ sắc tại Hà Tiên. Đá có màu đỏ, màu vàng, màu xám, màu đen, được khai thác để nung làm vôi, làm xi măng. Theo di chi sinh vật, đá có tuổi cuối Permi, tức vào thời p 22, khoảng 230 triệu năm. Đó là nhờ đá chứa các con sinh vật đã hóa thành đá, có kích thước bằng hạt gạo, gọi là trùng thoi. Cùng với trùng thoi, đá có chứa các sinh vật đã hóa thạch, nhưng không đặc thù về tuổi địa chất, như san hô, hải miên, tay cuộn là những sinh vật cùng có gốc biển. Như vậy, vào thời có móng đá đầu tiên, môi trường ở đây là một biển nông, chứa san hô và những sinh vật giàu vôi khác, trong một đáy bể cũng toàn vôi. Một đáy biển như vậy không sâu hon 200m, giống như thềm lục địa ngày nay ở ngoài khơi của biển Đông, xa hơn Côn Đảo một chút. Đáy biển này thuộc về đất liền, nên đó là một rìa lục địa của châu Á cổ, chưa nổi lên được thành núi. Tại Sóc Trăng, đáy biển này đã bị lấp chìm xuống sâu hơn 200m đất đá, nên chưa bao giờ ta thấy được móng đá cổ tại Sóc Trăng, trừ khi ta có chủ đích khoan một giếng sâu đôi ba nghìn thước. 1.2. Loạt Trung sinh Cũng tại Hà Tiên và vùng phụ cận, móng đá có tuổi Trung sinh xuất hiện đôi chỗ, nhưng không nhiều lắm. Trước hết là đá vôi trắng, mà số lớn nằm tại Hòn Nghệ ở ngoài khơi của Kiên Giang, một hải đảo khá lớn có hình dạng một con rùa to lớn. Đá vôi Hòn Nghệ còn tiếp tục thay đổi thành đá phiến, rồi đá phiến có chứa than đá. Điều này cho thấy đáy biển có đá vôi chuyển dần theo thòi gian thành đất liền, có thực vật hóa than đá. ĐỊA LÝ T ự NHIÊN - HÀNH CHÍNH VÀ DÂN c ư 73 Móng đá nằm dưới Sóc Trăng. Chiều sâu tính từ mặt đất xuống, bằng mét Ảnh: E L F 1978 Loại thực vật hóa than còn tìm thấy ở một số nơi khác, như đá cát và đá phiến làm nền hòn đảo Phú Quốc, trong đó than đá đã biến chất thành huyền, m ột loại ngọc ưang sức có m àu đen và bóng lộn như gương. Ở Bảy Núi cũng có những đá trầm tích như đá cát và đá bùn, có nơi là đá đất sét như hòn Nam Qui. Một số nơi khác ở Kiên Lương hay Hà Tiên cũng chưa xác định được. Vào cuối Trung sinh, đá xâm nhập từ ruột đất tạo nên những khối hoa cương, gọi chung là những khu đồi ở Bảy Núi, Núi Sam, Núi Sập và Hòn Đất. Đây là một loại nền móng cứng, nứt nẻ, chứa được cả dầu khí, như trong mỏ Bạch Hổ ở ngoài khơi. Loạt Trung sinh không lộ ra ở Sóc Trăng, nhưng nó hiện ra ở mũi khoan địa chất ở Phụng Hiệp, khoảng trên 800m sâu. Mũi khoan này gặp được đá 74 ĐỊA CHÍ TỈNH SÓC TRĂNG granite, cùng loại với Núi Sam. Như vậy, ở sâu dưới đất, người ta gặp được móng đá Trung sinh, nhưng nó không bao giờ lộ ra trên mặt đất. Côn Đảo là nơi Trưng sinh lộ ra nhưng ở đó cách xa Sóc Trăng 90km đường chim bay. 1.3. Loạt Cận sinh Móng đá Cận sinh gồm 2 loại. Một loại là đá núi lửa, xuất hiện ở một vài khu đồi tại Hà Tiên, tại Bảy Núi cũng như ở một số bãi đào, ở những noi đó, đá tạo ra các loại ngọc nửa quý như mã não ngũ sắc. Một loại khác là đá trầm tích, không thành tạo trong đất liền, mà thành tạo từ dưới mực nước biển, gồm có đá cát, đá bùn và đá sét. Cả ba loại trên làm ra đá tạo dầu khí và đá chứa dầu khí, như mỏ Bạch Hổ, Rồng, Thanh Long, Lan Đỏ, Lan Tây,... Các mỏ này đang thúc đẩy ngành năng lượng của Mệt Nam. Vào thòi đó, Sóc Trăng và cả Đồng bằng sông Cửu Long chỉ là đất liền, bị bào mòn, cũng là noi cung cấp vật liệu để làm nên các mỏ dầu khí đó. 2. Phù sa cổ 2.1. Loạt phù sa cổ trước Nhân sinh Trước Nhân sinh, tức là thời kỳ trước khi con người hiện tại được thành hình, khoảng 5 triệu năm trước đây, trên đất liền có nhiều mặt trũng có chứa phù sa nước ngọt. Các sông ngòi thòi bấy giờ dường như chạy thẳng từ miền Đông Nam Bộ đến vịnh Thái Lan, một vùng trũng rộng lớn vừa mới mở ra. Như vậy miền Đông Campuchia cũng tạo ra một triền dốc giúp cho sông Mêkông đổ xuôi về đó. Các phù sa này làm bằng cát sạn rồi bằng cát bùn và đất sét. Nơi nào có vỉa đất thô thì có nước ngầm. Như vậy, điểm mới ở đây là có phù sa còn bở rời, chưa nén dẽ để hóa đá, và có chứa khoáng sản lỏng, là nước ngầm. Những mũi khoan lấy nước ngầm, vượt xa đầm sâu 500m, là những mũi khoan khai thác nước trong vỉa nước sâu đó. Theo nghiên cứu đồng vị phóng xạ, một phương pháp lần đầu tiên áp dụng ở Việt Nam, đặc biệt là tại Đồng bằng sông Cửu Long thì nước ngầm nào cũng có nguồn gốc thời khí, tức là do nước mưa làm ra. Điều này cũng không ngoài các vỉa thật sâu. Trong tổng số nước mưa roi trên m ặt đất, có khoảng 30 là tụ làm nước ngầm. Như vậy, hằng năm đều có sự bổ cấp nước ngầm. Tuy nhiên, đối với vỉa nước ngầm được hỉnh thành sâu quá, chôn vùi dưới cả mấy trăm mét phù sa, sự bổ cấp ấy không thể nhanh được, cho nên lưu lượng có khả năng giảm dần và khô hẳn. Ở Sóc Trăng, giếng khoan 500m có khả năng rơi vào vỉa nước sâu này, như giếng khoan trước đây tại huyện Mỹ Xuyên cũng như ở sân vận động tỉnh, đều có tình ừạng tương tự. 2.2. Loạt phù sa cổ sau Nhân sinh Phù sa cổ sau Nhân sinh nằm bên trên phù sa cổ trước Nhân sinh, khoảng từ 1 triệu năm trở lại đây. Nó chấm dứt khoảng 10.000 năm, để tạo ra phù sa mới. Tại Đồng bằng sông Cửu Long phù sa cổ loại này xuất hiện ở Đức Hòa, ĐỊALÝ T ự NHIÊN - HÀNH CHÍNH VÀ DÂN c ư 75 Đức Huệ và nhất là dọc theo biên giới Việt Nam - Campuchia, từ Mộc Hóa đến Vĩnh Hưng. Đó là loạt phù sa cổ trẻ nhất, tuổi độ 30.000 năm trở lại đây, phủ lên bên ừên nó có phù sa mói. Phù sa cổ loại hai, trẻ hơn phù sa cổ bên dưói, là một khu vực bị chôn vùi dưới phù sa mới và chỉ lộ ra ở mũi khoan. Trong gần 500m dày, nó là cái nôi chứa nước ngầm, có chỗ đạt đến 5 vỉa, có noi còn 2,3 vỉa. Đó là tùy trường họp có gần móng đá khô bên dưới. Trong 500m dày đó, phù sa chứa nhiều vỉa nước, có nơi còn chứa nước lạt dùng cho người dân sinh hoạt, dùng cho sản xuất nông - công nghiệp; có nơi khác thi nước lại mặn, nhưng không phải phòng, ích lợi cho nuôi ữồng thủy sản nước mặn. Tại Sóc Trăng, vỉa nước ngầm lạt dao động từ 80 - 120m sâu. Ví dụ ở huyện Mỹ Tú có nhiều vỉa nông hơn huyện Mỹ Xuyên hay huyện Vĩnh Châu. Người khoan lấy nước phải thật cẩn thận khi điều nghiên lưu lượng (ít, nhiều) và chất lượng (mặn, lạt) trước khi dùng. Do phong trào nuôi tôm bằng nước mặn, tới đây Sóc Trăng sẽ dùng nước mặn ngầm để nuôi tôm giống như hai tỉnh Bến Tre, Trà Vinh,... 3. Phù sa mói 3.1. Phù sa mới thuộc giai đoạn trước Sóc Trăng Thời gian trước Sóc Trăng, trong khoảng 3.000 năm dư, phù sa mới không tạo ra giồng nào rõ ràng từ c ần Thơ xuống phía nam. Giồng chi có từ Kế Sách, và sẽ được nghiên cứu sau. Mũi khoan thăm dò cho thấy từ Kế Sách trở lên, không có lòng sông cổ nào chảy ra. Tất cả sông đều chảy về phía đông. Do đó, tại c ầ n Thơ, sông Hậu không chảy thẳng xuống phía nam, mà đào ra một lòng sông rất lớn chảy qua Trà Vinh và tạo ra một cửa sông to rộng ở đó. Do đó, Trà Vinh có khu nước ngầm mặn rất nông, và một khu đồng trũng do cửa sông cổ này tạo ra. Do ngày nay sông cổ bị vùi lấp từ đoạn Bình Minh, Vĩnh Long đến Trà Vinh, đưa dòng sông Hậu đi nơi khác, nên Sóc Trăng không có sông cổ vào thời đó. Một sự cố đã xảy ra là móng đã bị xáo trộn (xem mục 4 dưới đây) khá mãnh liệt, khiến con sông cổ chảy qua Bình Minh bị đổi dòng: dòng đó hướng thẳng về phía nam để lập ra vô số những giồng song song, nằm bên Sóc Trăng cũng có, và bên Trà Vinh cũng có. 3.2. Phù sa mới thuộc giai đoạn Sóc Trăng Trong tỉnh Sóc Trăng, giồng bắt đầu thành lập ngay khi cửa sông đổ ra ở Kế Sách cách ngày nay khoảng 3.000 năm. Giồng đó là những đồi cát rất rộng theo chiều ngang và rất cao theo chiều đứng. Còn chiều dài thì chúng chạy từ sông Hậu đến hết phía nam của tỉnh Sóc Trăng. Sau Kế Sách, giồng ăn lan qua Sóc Trăng, càng nhặt hơn và dày hơn ở các huyện Vĩnh Châu, Mỹ Xuyên. Nhưng kết lại với các giồng Bạc Liêu như là một cửa sông lạc ra đến đó. Bên dưới giồng đều có các lóp hào biển. 76 ĐỊA CHÍ TỈNH s ó c TRĂNG Bản đồ trầm tích cho thấy các đơn vị phù sa mới (trẻ) của tỉnh Sóc Trăng. (Số 13 là đất cát giồng, các số khác là đất cát pha và đất bùn, có màu từ đen đến đỏ. Các đơn vị 8, 9 là bưng lầy phèn mặn) ĐỊALÝ T ự NHIÊN - HÀNH CHÍNH VÀ DÂN c ư 77 Giồng cát làm xương sống cho vùng đất. Giữa giồng phù sa mới đến bồi đắp, càng ngày càng dày khiến cho đỉnh giồng bị thấp đi. Phù sa gồm chủ yếu là bùn pha sét ở phía bắc, biến dần theo sét pha bùn giàu hữu cơ ở phía nam. Giồng có khi tạo các chỗ hở, làm thành các rạch nhỏ cắt ngang qua giồng để m ùa m ưa đem nước đổ ra biển. 3.3. Phù sa mới ngày nay Trong vòng 300 năm ừ ở lại đây, bờ biển và cửa sông ở Sóc Trăng vẫn còn lấn biển, theo xu hướng biển lùi. Do đó, bờ biển và cửa sông có rộng ra. Theo tính toán, các đất ven nước mặn đó tăng được hơn 60m trong 300 năm. Đây là phù sa mới trẻ nhất. Sự lấn biển là một quy trình phức tạp và công phu, nhất là bờ biển thuộc loại do sóng và triều bồi tích nên. Các phù sa ở đáy nước dần dần lộ lên ở mặt nước rồi trên mặt nước. Muốn được như vậy, nó phải bồi một cái trán thấp, sâu dần ra xa bờ. Trán này gồm có cát, bùn và đất sét. Trán nào lộ lên mặt nước rồi, sẽ có một trán ngầm dưới nước kế tục, và cứ như thế phù sa lấn biển. 4. Chuyển động của vỏ trá i đất 4.1. Chuyển động trong thời Trung sinh Các lớp đá còn nằm bình hàng trong thời c ổ sinh, cách đây hơn 230 triệu năm, nhưng sang thời Trung sinh, việc bắt đầu nổi dậy của chúng có màu sắc cụ thể. Chúng dần dần trút bỏ lóp vôi muộn tạo ra các loạt đá bùn và đá cát, rồi than đá. Lúc đó, có thể là một thời gian khá dài, cách đây khoảng 180 triệu năm. Sau đó tất cả nổi hẳn lên mặt nước và tiếp giáp với khí ừời. Trong địa chất, núi bắt đầu xuất hiện. Nó không chỉ kết thúc một sự hóa đá mà còn bắt đầu cho một thời phong hóa mạnh mẽ: các lớp đá đã bị xáo trộn, gấp nếp, vò nhàu, và dĩ nhiên biến chất sơ bộ, gọi là hóa sừng. Đó là việc xảy ra ở giữa thòi Trung sinh, vào thời cuối Trung sinh, cách ngày nay khoảng 100 triệu năm, một bồi tụ đất cát và bùn sét lấp mọi chỗ trống, sau khi mài mòn mọi đỉnh nhọn, bắt đầu cho một chu kỳ xáo trộn mới. Ở Đồng bằng sông Cửu Long, Phú Quốc là tiêu biểu. Tại đó có than của thòi cuối Trung sinh, lại có sự gấp nếp và vò nhàu mới bắt đầu. Tiếp theo sự vò nhàu đó, đá trong lòng đất trào ra hoặc xâm nhập vào trong lóp đá đã có, tạo ra noi thì núi lửa, nơi thì đá cứng, trong đó có nhóm hoa cương, gọi chung là granite. Bảy Núi là một vùng núi lớn loại đó, ngoài cũng có những núi nhỏ hơn, như núi Sam, núi Sập, núi Ba Thê, núi Đất và các hải đảo. Ở Sóc Trăng, ngoài biển khơi có nhóm Côn Đảo. Đây là việc lót móng cho các bồn trầm tích chứa dầu khí về sau. 4.2. Chuyển động trong thời Cận sinh Thật vậy, các bồn dầu khí được lót móng đá cứng dưới đất chìm trong nước, sau một thời gian bị mài mòn để lộ đá xâm nhập ngoài tròi. Các lóp trầm tích này nằm cách mặt phon...

Trang 1

Đồng bằng sông Cửu Long thuộc c ổ sinh rất muộn Đó là đá vôi đủ màu, đủ sắc tại Hà Tiên Đá có màu đỏ, màu vàng, m àu xám, m àu đen, được khai thác để nung làm vôi, làm xi măng Theo di chi sinh vật, đá có tuổi cuối Permi, tức vào thời p 22, khoảng 230 triệu năm Đó là nhờ đá chứa các con sinh vật đã hóa thành đá, có kích thước bằng hạt gạo, gọi là trùng thoi Cùng với trùng thoi, đá có chứa các sinh vật đã hóa thạch, nhưng không đặc thù về tuổi địa chất, như san hô, hải miên, tay cuộn là những sinh vật cùng có gốc biển Như vậy, vào thời có móng đá đầu tiên, môi trường ở đây là một biển nông, chứa san hô và những sinh vật giàu vôi khác, trong một đáy bể cũng toàn vôi M ột đáy biển như vậy không sâu hon 200m, giống như thềm lục địa

ngày nay ở ngoài khơi của biển Đông, xa hơn Côn Đảo m ột chút.

Đáy biển này thuộc về đất liền, nên đó là m ột rìa lục địa của châu Á cổ, chưa nổi lên được thành núi Tại Sóc Trăng, đáy biển này đã bị lấp chìm xuống sâu hơn 200m đất đá, nên chưa bao giờ ta thấy được móng đá cổ tại Sóc Trăng, trừ khi ta có chủ đích khoan một giếng sâu đôi ba nghìn thước.

1.2 Loạt Trung sinh

Cũng tại Hà Tiên và vùng phụ cận, móng đá có tuổi Trung sinh xuất hiện đôi chỗ, nhưng không nhiều lắm Trước hết là đá vôi trắng, mà số lớn nằm tại Hòn Nghệ ở ngoài khơi của Kiên Giang, m ột hải đảo khá lớn có hình dạng một con rùa to lớn Đá vôi Hòn Nghệ còn tiếp tục thay đổi thành đá phiến, rồi đá phiến có chứa than đá Điều này cho thấy đáy biển có đá vôi chuyển dần theo thòi gian thành đất liền, có thực vật hóa than đá.

Trang 2

Móng đá nằm dưới Sóc Trăng Chiều sâu tính từ mặt đất xuống, bằng mét

Ả nh: E L F 1978

Loại thực vật hóa than còn tìm thấy ở m ột số nơi khác, như đá cát và đá phiến làm nền hòn đảo Phú Quốc, trong đó than đá đã biến chất thành huyền, m ột loại ngọc ưang sức có m àu đen và bóng lộn như gương.

Ở Bảy Núi cũng có những đá trầm tích như đá cát và đá bùn, có nơi là đá đất sét như hòn Nam Qui Một số nơi khác ở Kiên Lương hay Hà Tiên cũng chưa xác định được.

Vào cuối Trung sinh, đá xâm nhập từ ruột đất tạo nên những khối hoa cương, gọi chung là những khu đồi ở Bảy Núi, Núi Sam, Núi Sập và Hòn Đất.

Đây là một loại nền móng cứng, nứt nẻ, chứa được cả dầu khí, như trong mỏ Bạch Hổ ở ngoài khơi.

Loạt Trung sinh không lộ ra ở Sóc Trăng, nhưng nó hiện ra ở mũi khoan địa chất ở Phụng Hiệp, khoảng trên 800m sâu Mũi khoan này gặp được đá

Trang 3

74 ĐỊA CHÍ TỈNH SÓC TRĂNG

granite, cùng loại với Núi Sam Như vậy, ở sâu dưới đất, người ta gặp được móng đá Trung sinh, nhưng nó không bao giờ lộ ra trên mặt đất Côn Đảo là nơi Trưng sinh lộ ra nhưng ở đó cách xa Sóc Trăng 90km đường chim bay.

1.3 Loạt Cận sinh

Móng đá Cận sinh gồm 2 loại Một loại là đá núi lửa, xuất hiện ở một vài khu đồi tại Hà Tiên, tại Bảy Núi cũng như ở một số bãi đào, ở những noi đó, đá tạo ra các loại ngọc nửa quý như mã não ngũ sắc Một loại khác là đá trầm tích, không thành tạo trong đất liền, mà thành tạo từ dưới mực nước biển, gồm có đá cát, đá bùn và đá sét Cả ba loại trên làm ra đá tạo dầu khí và đá chứa dầu khí, như mỏ Bạch Hổ, Rồng, Thanh Long, Lan Đỏ, Lan Tây, Các mỏ này đang thúc đẩy ngành năng lượng của Mệt Nam Vào thòi đó, Sóc Trăng và cả Đồng bằng sông Cửu Long chỉ là đất liền, bị bào mòn, cũng là noi cung cấp vật liệu để làm nên các mỏ dầu khí đó.

2 P hù sa cổ

2.1 Loạt phù sa cổ trước Nhân sinh

Trước Nhân sinh, tức là thời kỳ trước khi con người hiện tại được thành hình, khoảng 5 triệu năm trước đây, trên đất liền có nhiều mặt trũng có chứa phù sa nước ngọt Các sông ngòi thòi bấy giờ dường như chạy thẳng từ miền Đông Nam Bộ đến vịnh Thái Lan, m ột vùng trũng rộng lớn vừa mới m ở ra Như vậy miền Đông Campuchia cũng tạo ra một triền dốc giúp cho sông Mêkông đổ xuôi về đó.

Các phù sa này làm bằng cát sạn rồi bằng cát bùn và đất sét N ơi nào có vỉa đất thô thì có nước ngầm Như vậy, điểm mới ở đây là có phù sa còn bở rời, chưa nén dẽ để hóa đá, và có chứa khoáng sản lỏng, là nước ngầm Những m ũi khoan lấy nước ngầm, vượt xa đầm sâu 500m, là những mũi khoan khai thác nước trong vỉa nước sâu đó Theo nghiên cứu đồng vị phóng xạ, một phương pháp lần đầu tiên áp dụng ở Việt Nam, đặc biệt là tại Đồng bằng sông Cửu Long thì nước ngầm nào cũng có nguồn gốc thời khí, tức là do nước mưa làm ra Điều này cũng không ngoài các vỉa thật sâu Trong tổng số nước mưa roi trên m ặt đất, có khoảng 30% là tụ làm nước ngầm Như vậy, hằng năm đều có sự bổ cấp nước ngầm.

Tuy nhiên, đối với vỉa nước ngầm được hỉnh thành sâu quá, chôn vùi dưới cả mấy trăm mét phù sa, sự bổ cấp ấy không thể nhanh được, cho nên lưu lượng có khả năng giảm dần và khô hẳn Ở Sóc Trăng, giếng khoan 500m có khả năng rơi vào vỉa nước sâu này, như giếng khoan trước đây tại huyện Mỹ Xuyên cũng như ở sân vận động tỉnh, đều có tình ừạng tương tự.

2.2 Loạt phù sa cổ sau Nhân sinh

Phù sa cổ sau Nhân sinh nằm bên trên phù sa cổ trước N hân sinh, khoảng từ 1 triệu năm trở lại đây Nó chấm dứt khoảng 10.000 năm, để tạo ra phù sa mới.

Tại Đồng bằng sông Cửu Long phù sa cổ loại này xuất hiện ở Đức Hòa,

Trang 4

Đức Huệ và nhất là dọc theo biên giới Việt Nam - Campuchia, từ Mộc Hóa đến Vĩnh Hưng Đó là loạt phù sa cổ trẻ nhất, tuổi độ 30.000 năm trở lại đây, phủ lên bên ừên nó có phù sa mói.

Phù sa cổ loại hai, trẻ hơn phù sa cổ bên dưói, là một khu vực bị chôn vùi dưới phù sa mới và chỉ lộ ra ở mũi khoan Trong gần 500m dày, nó là cái nôi chứa nước ngầm, có chỗ đạt đến 5 vỉa, có noi còn 2 ,3 vỉa Đó là tùy trường họp có gần móng đá khô bên dưới.

Trong 500m dày đó, phù sa chứa nhiều vỉa nước, có nơi còn chứa nước lạt dùng cho người dân sinh hoạt, dùng cho sản xuất nông - công nghiệp; có nơi khác thi nước lại mặn, nhưng không phải phòng, ích lợi cho nuôi ữồng thủy sản nước mặn.

Tại Sóc Trăng, vỉa nước ngầm lạt dao động từ 80 - 120m sâu Ví dụ ở huyện Mỹ Tú có nhiều vỉa nông hơn huyện Mỹ Xuyên hay huyện Vĩnh Châu Người khoan lấy nước phải thật cẩn thận khi điều nghiên lưu lượng (ít, nhiều) và chất lượng (mặn, lạt) trước khi dùng Do phong trào nuôi tôm bằng nước mặn, tới đây Sóc Trăng sẽ dùng nước mặn ngầm để nuôi tôm giống như hai tỉnh Bến Tre, Trà Vinh,

3 Phù sa m ói

3.1 Phù sa m ới thuộc giai đoạn trước Sóc Trăng

Thời gian trước Sóc Trăng, trong khoảng 3.000 năm dư, phù sa mới không tạo ra giồng nào rõ ràng từ c ầ n Thơ xuống phía nam Giồng chi có từ Kế Sách, và sẽ được nghiên cứu sau.

Mũi khoan thăm dò cho thấy từ Kế Sách trở lên, không có lòng sông cổ nào chảy ra Tất cả sông đều chảy về phía đông Do đó, tại c ầ n Thơ, sông Hậu không chảy thẳng xuống phía nam, m à đào ra một lòng sông rất lớn chảy qua Trà Vinh và tạo ra một cửa sông to rộng ở đó Do đó, Trà Vinh có khu nước ngầm mặn rất nông, và một khu đồng trũng do cửa sông cổ này tạo ra Do ngày nay sông cổ bị vùi lấp từ đoạn Bình Minh, Vĩnh Long đến Trà Vinh, đưa dòng sông Hậu đi nơi khác, nên Sóc Trăng không có sông cổ vào thời đó.

Một sự cố đã xảy ra là móng đã bị xáo trộn (xem mục 4 dưới đây) khá mãnh liệt, khiến con sông cổ chảy qua Bình Minh bị đổi dòng: dòng đó hướng thẳng về phía nam để lập ra vô số những giồng song song, nằm bên Sóc Trăng cũng có, và bên Trà Vinh cũng có.

3.2 Phù sa m ới thuộc giai đoạn Sóc Trăng

Trong tỉnh Sóc Trăng, giồng bắt đầu thành lập ngay khi cửa sông đổ ra ở Kế Sách cách ngày nay khoảng 3.000 năm Giồng đó là những đồi cát rất rộng theo chiều ngang và rất cao theo chiều đứng Còn chiều dài thì chúng chạy từ sông Hậu đến hết phía nam của tỉnh Sóc Trăng Sau Kế Sách, giồng ăn lan qua Sóc Trăng, càng nhặt hơn và dày hơn ở các huyện Vĩnh Châu, Mỹ Xuyên Nhưng kết lại với các giồng Bạc Liêu như là m ột cửa sông lạc ra đến đó Bên dưới giồng đều có các lóp hào biển.

Trang 5

76 ĐỊA CHÍ TỈNH s ó c TRĂNG

Bản đồ trầm tích cho thấy các đơn vị phù sa mới (trẻ) của tỉnh Sóc Trăng (Số 13 là đất cát giồng, các số khác là đất cát pha và đất bùn, có màu từ đen

đến đỏ Các đơn vị 8, 9 là bưng lầy phèn mặn)

Trang 6

Giồng cát làm xương sống cho vùng đất Giữa giồng phù sa m ới đến bồi đắp, càng ngày càng dày khiến cho đỉnh giồng bị thấp đi Phù sa gồm chủ yếu là bùn pha sét ở phía bắc, biến dần theo sét pha bùn giàu hữu cơ ở phía nam Giồng có khi tạo các chỗ hở, làm thành các rạch nhỏ cắt ngang qua giồng để m ùa m ưa đem nước đổ ra biển.

3.3 Phù sa m ới ngày nay

Trong vòng 300 năm ừ ở lại đây, bờ biển và cửa sông ở Sóc Trăng vẫn còn lấn biển, theo xu hướng biển lùi Do đó, bờ biển và cửa sông có rộng ra Theo tính toán, các đất ven nước mặn đó tăng được hơn 60m trong 300 năm Đây là phù sa mới trẻ nhất.

Sự lấn biển là m ột quy trình phức tạp và công phu, nhất là bờ biển thuộc loại do sóng và triều bồi tích nên Các phù sa ở đáy nước dần dần lộ lên ở m ặt nước rồi trên m ặt nước Muốn được như vậy, nó phải bồi m ột cái trán thấp, sâu dần ra xa bờ Trán này gồm có cát, bùn và đất sét Trán nào lộ lên m ặt nước rồi, sẽ có m ột trán ngầm dưới nước kế tục, và cứ như thế phù trong thời c ổ sinh, cách đây hơn 230 triệu năm, nhưng sang thời Trung sinh, việc bắt đầu nổi dậy của chúng có màu sắc cụ thể Chúng dần dần trút bỏ lóp vôi muộn tạo ra các loạt đá bùn và đá

cát, rồi than đá Lúc đó, có thể là một thời gian khá dài, cách đây khoảng 180 triệu năm Sau đó tất cả nổi hẳn lên mặt nước và tiếp giáp với khí ừời.

Trong địa chất, núi bắt đầu xuất hiện Nó không chỉ kết thúc m ột sự hóa đá m à còn bắt đầu cho m ột thời phong hóa m ạnh mẽ: các lớp đá đã bị xáo trộn, gấp nếp, vò nhàu, và dĩ nhiên biến chất sơ bộ, gọi là hóa sừng.

Đó là việc xảy ra ở giữa thòi Trung sinh, vào thời cuối Trung sinh, cách ngày nay khoảng 100 triệu năm, một bồi tụ đất cát và bùn sét lấp mọi chỗ trống, sau khi mài m òn mọi đỉnh nhọn, bắt đầu cho một chu kỳ xáo trộn mới Ở Đồng bằng sông Cửu Long, Phú Quốc là tiêu biểu Tại đó có than của thòi cuối Trung sinh, lại có sự gấp nếp và vò nhàu mới bắt đầu Tiếp theo sự vò nhàu đó, đá trong lòng đất trào ra hoặc xâm nhập vào trong lóp đá đã có, tạo ra noi thì núi lửa, nơi thì đá cứng, trong đó có nhóm hoa cương, gọi chung là granite Bảy Núi là một vùng núi lớn loại đó, ngoài cũng có những núi nhỏ hơn, như núi Sam, núi Sập, núi Ba Thê, núi Đất và các hải đảo Ở Sóc Trăng, ngoài biển khơi có nhóm Côn Đảo Đây là việc lót móng cho các bồn trầm tích chứa dầu khí về sau.

4.2 Chuyển động trong thời Cận sinh

Thật vậy, các bồn dầu khí được lót móng đá cứng dưới đất chìm trong nước, sau một thời gian bị mài mòn để lộ đá xâm nhập ngoài tròi Các lóp trầm tích này nằm cách mặt phong hóa

Trang 7

78 ĐỊA CHÍ TỈNH SÓC TRĂNG

không xa, tạo một điều kiện lún chìm từ suốt hon 50 triệu năm Đất bồi tích là loại đồng bồi rất giàu chất hữu cơ, có dáng dấp của Đồng bằng sông Cửu Long ngày nay, nhưng nằm ở biển Đông, xung quanh Côn Đảo Phía bắc Côn Đảo là bồn dầu khí Cửu Long, với rất nhiều mỏ nhỏ Còn ở phía nam Côn Đảo là bồn khí nam Côn Sơn, tất cả đều thật phong phú Đất trong các bồn ấy thành đá, hiện tượng hóa đất thành đá gọi là xuyên sinh, mà còn gấp nếp nhẹ, đứt gãy, sụp nhẹ, tạo ra những bẫy chứa dầu khí.

Bên dưới tỉnh Sóc Trăng, những điều đã đề cập ở trên đều xảy ra nhưng ở chiều sâu chưa đầy 2.000m, cho nên không tạo được dầu khí, vì chiều sâu quá ngắn, chưa đủ điều kiện vùi chôn trên 3.000m hay 4.000m Do vậy, dầu khí hội tụ lại nơi sâu hơn, ở ngoài biển khơi của biển Đông.

4.3 Chuyển động tân kiến tạo và ngày nay

Các hoạt động xáo trộn của vỏ hái đất gần đây được gọi là tân kiến tạo Núi lửa hoạt động trong vùng Tri Tôn, Bảy Núi tạo ra đá đen xốp bọt, gọi là đá bazan, rất màu mỡ, sử dụng đa năng Đứt gãy tạo ra cửa sông Ba Thắc đổ vào khu vực Cù Lao Dung Cái truớc thì xa khoảng cả triệu năm Cái thứ nhì mới xảy ra trong vòng dưới 3.000 năm Cuối cùng xảy ra ở vùng phía tây huyện Vĩnh Châu gần tỉnh Bạc Liêu Đó là hiện tượng giồng thắt bím Giồng cát cắt lẫn nhau, thay lẫn nhau, khi có những cái cũ đổ nhào và được thay bằng cái mới, có

lẽ vào khoảng dưói 300 năm Sự thay thế này được cho là do sự sụp đổ kiến tạo nằm bên dưới chân của giồng cát; sự sụp đổ đó có kèm theo động đất và có thể cả sóng thần.

Hiện tại ở Sóc Trăng chưa thấy có dấu hiệu động đất, nhung một động đất nhỏ, 4 độ Richter, đã xảy ra ở một đứt gãy tương tự (như sông Hậu, tại một đứt gãy tây bắc - đông nam, gần Vũng Tàu vào tháng 4-2001) Điều đó chứng tỏ mối đe dọa của xáo trộn vẫn còn đó, như m ột hoạt động của vỏ trái đất, đã được báo trước.

5 Bản chất p h á t triển của tam giác châu

5.1 Phát triển theo chiều dọc

Như ứ ên đã đề cập, tầng bồi phù sa có nhiều phát triển theo hướng xuôi về phía nam, cho đến hết năm 2000 của thế kỷ XX M ặt cắt bắc - nam dọc theo sông Hậu cho thấy m ột sự mài mòn của phía h ên nguồn, lấy phù sa để đắp dần xuống phía dưới nguồn Tại Sóc Trăng, đó là hướng tất yếu của dòng chảy Phù sa bồi tích lâu đã rời chỗ để đến nơi mới theo m ột chu kỳ phức tạp nhưng ổn định Đó là một quy luật kéo dài bồi tích ra khơi.

Tuy nhiên, việc này đã chấm dứt vào đầu thế kỷ XXI, khi chiều hướng thay đổi tăng trưởng lại xảy ra Như đã được báo động trước, nước mặn dần dần xâm nhập vào đất liền, vì mực nước biển dâng lên từ từ, mỗi năm khoảng 1 - 2mm Xu thế biển tràn là điều được khẳng định Mặt cắt nói trên không còn như vậy nữa.

Trang 8

5.2 Phát triển theo chiều ngang

Theo chiều ngang, phù sa chảy qua đê sông và tràn vào các trũng nằm sâu trong đất liền Đó là sự nới rộng theo chiều ngang, nó khiến cho đất liền rộng ra và dẽ cứng hơn Các giồng cát là những nhánh sông đặt để trước, thành hàng lối trước cổ, sau mới Thông qua sự sắp hàng đó, phần trũng giữa hai giồng sẽ được lấp đầy dần và cuối cùng phù sa được nén dẽ theo ngày tháng, nâng phần giữa giồng lên ngang bằng phần cao của đỉnh giồng.

Sự nới rộng Sóc Trăng theo chiều ngang được hỗ trợ bằng cách nâng lên của vùng đất bán đảo Cà Mau Nó giúp cho sự bồi lắng mạnh mẽ hơn về phía tây của sông Hậu Do sự bồi tích giảm trong xu thế biển tràn ở cửa sông nên điều này giờ đây dần dần m ất đi phần đất đã có trong quá khứ dần thu hẹp.

II CÁC NHÓM KHOÁNG SẢN CHÍNH

1 K hoáng sản rắn

1.1 Khoáng sản nông nghiệp

Phân bón và chất mang: Sóc Trăng là một tỉnh nông nghiệp, nên các khoáng sản nào dùng được cho nông nghiệp đều được quan tâm.

Trước hết do Sóc Trăng diện tích hẹp, có đất giồng Đó là một loại đất xốp nên nếu được tưới nước đầy đủ, thi ngoài việc dùng làm đất thổ cư, còn có thể dùng để trồng cây ăn trái Đó là đất trồng nhãn, mãng cầu, dừa, trước kia Ngày nay sự đô thị hóa lấn dần đất trồng vườn Hơn nữa, ngày nay đất cát là loại đất trồng đã bạc màu, nên không

phải chỉ cần có nước mà còn cần đến phân bón.

Đất ruộng là đất phù sa giữa giồng, lấp đầy đất giồng, tạo thành ruộng thấp để tưói Mùa mưa là mùa trồng lúa dễ nhất, và cũng có năng suất tốt Những vùng lúa ở các huyện Mỹ Tú, Mỹ Xuyên, Kế Sách có trình độ canh tác thật đáng trân trọng, trong lúc đó vùng nước mặn như Vĩnh Châu đã nổi tiếng nuôi tôm Tuy nhiên việc nuôi tôm khi đáy ao sâu, vì qua lóp phù sa mỏng trên mặt, phù sa có gốc ven biển lại rất giàu phèn Phèn sẽ “dậy” lên khắp mặt ruộng nếu có sự đào bói không tính toán.

về phân bón có thể dùng hai loại Phụ gia thứ nhất là đất “thầu lền” Người bản xứ khi xưa vớt đất ấy dưới ven sông và đắp lên bờ để trồng rẫy Đất là loại cát pha, giàu chất hữu cơ và các phân bón vi lượng, rất tốt cho cây trồng Lúc không có phân, dùng đất này để trồng trọt, rất hiệu quả.

Một loại phân bón nữa được làm bằng than bùn và trấp xay nhỏ, trộn với một tỷ lệ nhỏ phân hóa học Loại phân này bắt nguồn từ bưng lầy chứa đầy nước, như lung Ngọc Hoàng M ột lung như vậy có lượng trấp tốt, làm chất mang hữu cơ Muốn cho chất mang có tỷ trọng cao, để lắng xuống ruộng nhanh chóng, không trôi nổi trên nước lại có m àu bắt mắt, người ta trộn thêm phần sét và than bùn nằm bên dưới đáy hồ Cần tập trung cẩn thận vào đây, nếu than bùn, một mặt giàu humet (chất tăng trưởng), mặt khác lại có phèn Phải dùng than bùn không phèn, hay đã khử phèn bằng vôi, mới đạt kết quả.

Trang 9

80 ĐỊA CHÍ TỈNH SÓC TRĂNG

Than bùn cộng với trap làm thành phân hữu cơ, là nguồn phân bón sạch, sẽ dùng lâu dài trong tương lai vói cây trồng để bảo vệ môi trường nông nghiệp Lúa xuất khẩu về lâu về dài phải sạch mới bảo đảm đầu ra cả trên thị trường quốc tế lẫn thị trường nội địa Rau xanh cũng phải như vậy, rồi đến các loại cây vườn cũng thế.

1.2 Khoáng sản xây dựng nông thôn

Sóc Trăng phải nhập đá để xây dựng Một Bảy Núi chia năm xẻ bảy cho Đồng bằng sông Cửu Long quả thật sẽ thiếu trầm ứọng Do đó, vật liệu xây dựng cho đồng bằng không cần phải có đá quả thật là điều bức xúc Đây cũng là vấn đề đặt ra ở các quốc gia phát triển, muốn bảo vệ núi đồi cho phong cảnh và du lịch.

Nhận thức trước được việc đó để sắp xếp xây dụng cái nào cần thiết phải có đá thì làm, cái nào không cần đá để làm được thì cũng không bỏ Vào cuối thập kỷ 1970,

hên thế giói ngưòi ta tạo ra các vật liệu đất

thành đá rất tiện dụng trong nông thôn

Phương pháp này là kết dính đất với nhau bằng từ tính, hóa cứng Trong đất sét và keo vô cơ trong đất, có các hạt nhỏ mịn có điện tích âm một cách tự nhiên Đưa vào đó một tỷ lệ hóa chất giàu vôi, manhê, sắt hay nhôm, thi các chất ấy kết dính với những hạt nhỏ đó bằng từ lực (sức hút của nam châm) Sự kết dính đó được gọi là sự polyme hóa, tạo ra các chuỗi cục mảnh gọi là polyme bện các hạt đất thô hơn, làm ra một composit vô cơ, cứng chắc Nhờ đó, tạo được đất sét, m ột vật liệu bằng sông Cửu Long, khoáng sản công nghiệp đầu tiên tại Sóc Trăng là cát, đặc trưng cho thế kỷ XXI Việc nước biển dâng và thường xuyên nhập vào đất liền sẽ ngập m ột phần đất liền vào cuối thế kỷ XXI Như vậy, sau đó dù mực nước có rút đi, thi cũng phải có đê bao ngạn cao l,2m suốt cửa sông Hậu và bờ biển Đông Không thể kể hết số lượng của đê bao ngạn đó là bao nhiêu, nhưng phải có đê bằng cát pha bùn và sét Cát nạo vét dưới lòng sông, còn các loại khác thì đào lấy trong đất liền Tất cả tạo nên một ngành công nghiệp dùng cát để san lấp, nâng cao bờ đê và làm đường bộ kiểu mói (polyme - hóa đất như đã đề cập ở trên).

Loại khoáng sản công nghiệp thứ hai là đất sét nung để làm gốm Việc làm đồ gốm để xây dựng cần để phát triển đó là tạo ra một thứ vật liệu xay mịn làm zeolite.

Đây là vật liệu có khả năng hút sạch kim loại nặng thừa dư, chất keo hay đất sét làm đục nước là zeolite được lấy ra từ tro núi lửa, có độ hút tốt N ếu ta dùng gốm nung dưới 1.000°c, bị vỡ, thành phế phẩm, nếu đem nghiền mịn

Trang 10

Nước ngầm là khoáng sản duy nhất quý ờ tỉnh Sóc Trăng, sâu từ 10Om đến hơn 500m, được bổ cấp ờ Campuchia về hằng năm

Ngày đăng: 22/04/2024, 12:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan