Ghi bài ldn

41 0 0
Ghi bài ldn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lý thuyết môn Luật Doanh nghiệp 2020 aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa

Trang 1

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH DOANH VÀ CHỦTHỂ KINH DOANH

I.Khái quát về kinh doanh và các loại hình chủ thể kinh doanh ở VNI.1 Khái niệm kinh doanh

- CSPL: khoản 21, điều 4 LDN 2020  kinh doanh theo cách hiểu của luật không

chỉ là việc trao đổi mua bán hàng hóa mà rộng hơn nó còn bao gồm nhiều khâu, từ đầu tư cho tới sx, tiêu dùng sp…

* 3 đặc trưng của kinh doanh

- Phạm vi: đầu tư, sản xuất, tiêu thụ Nhưng để coi là kinh doanh thì không cần phải thực hiện toàn bộ công đoạn mà chỉ cần thực hiện 1 hoặc 1 số trong các công đoạn đó, nhưng phải tiến hành thường xuyên liên tục và mang lại thu nhập chính cho bản thân

- Tính chất: mang tính nghề nghiệp Tức là phải tiến hành thường xuyên liên tục và mang lại thu nhập chính cho bản thân

- Nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận  nhắm đến những gtri vc cụ thể chứ k phải phi vc, vd: tiền, đất đai…

I.2 Khái niệm chủ thể kinh doanh

- Chủ thể kd là những tc, cá nhân thực hiện hđ kd mang tính nghề nghiệp, dướimột ht pháp lý nhất định (là hình thức đc pl quy định cho chủ thể kd hiện nay

như: cty tnhh, cty cổ phần, cty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân, hộ kinh doanh, htx,

liên hiệp htx) và đã đc cấp giấy CNĐKDN, hay loại giấy tờ khác có gtri pháp lýtương đương (vd: giấy đk hộ kinh doanh, giấy đk htx…) theo quy định của pl

- Phân loại chủ thể kinh doanh: 3 nhóm

+ Doanh nghiệp: (là loại hình phổ biến nhất), chịu sự đc của LDN 2020, luật

chuyên ngành (vd: công ty luật còn chịu sự đc của Luật luật sư; ngân hàng tmcp còn chịu sự đc của Luật các tổ chức tín dụng…) Bao gồm 4 loại hình:

cty tnhh, cty cổ phần, cty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân  Công ty làdoanh nghiệp/ nhưng doanh nghiệp không phải là công ty

+ Hộ kinh doanh: (quy mô không lớn như DN, chỉ có ở VN – đặc trưng của VN và không có ở nước ngoài nên ng nước ngoài k đc tham gia hộ kinh doanh) Quy mô kinh doanh nhỏ nhưng số lượng khá lớn Được điều chỉnh

bởi NĐ 01/2021/NĐ-CP

+ HTX và Liên hiệp HTX: (là chủ thể kd nhưng không phải là doanh

nghiệp) Là tổ chức có tư cách pháp nhân Được đc bởi Luật HTX 2023I.3 Khái niệm và đặc điểm của doanh nghiệp

Trang 2

a Khái niệm doanh nghiệp

- CSPL: khoản 10 điều 4 LDN 2020

b Đặc điểm của DN

- Được thành lập theo quy định của pl, dưới một hình thức pháp lý nhất định: tức là tất cả các bước thành lập ra dn phải tuân theo qđ của pháp luật.

- DN có tên riêng (giúp dễ xưng hô giưa các dn với nhau, giữa dn với khách hàng, dn trong các thủ tục với NN), có trụ sở giao dịch, có tài sản và có sd lđ làm thuê

+ Tên riêng:

 Dùng để xưng hô

 Giúp phân biệt DN này với DN khác Vd: cùng trong ngành nghề buôn bán lẻ hàng hóa có Lottemart, Emart, Aeon mall, …

 Giúp nhận diện được thương hiệu và uy tín của doanh nghiệp VD: vinamilk/ viettel, vinaphone…

+ Trụ sở doanh nghiệp (điều 42 LDN 2020):

 Đặt trên lãnh thổ VN: dn đc thành lập trên lãnh thổ vn thì mang quốc tịch vn do đó phải đặt trụ sở tại VN

 Nơi đặt trụ sở là nơi ĐKKD: vd: đặt trụ sở ở quận 1  nộp hồ sơ ở Sở KH và Đầu tư TPHCM

 DN được kinh doanh trên toàn quốc và nước ngoài VD: Viettel đặt trụ sở tại HN nhưng hđ kinh doanh trên khắp Vn lẫn Lào (unitel), Campuchia (metfone)…

Lưu ý:

- Chi nhánh: khoản 1 điều 44 LDN 2020: thực hiện hầu hết các chức năng trong đó

có chức năng thục hiện các hđ kinh doanh

- Văn phòng đại diện: điều 44.2 LDN 2020: nhiệm vụ chính là hỗ trợ cho doanh

nghiệp, chẳng hạn những hđ mang tính chất xúc tiến thương mại nhưng không trực tiếp buôn bán hh, không đc đứng tên trên hđ kinh doanh của dn, k thực hiện chức năng kinh doanh

 Điểm khác biệt cơ bản của chi nhánh và VPĐD là: Chi nhánh được quyền

thực hiện chức năng kinh doanh của doanh nghiệp (nhưng phải kd đúngngành nghề vs dn) nhưng VPĐD không đc thực hiện chức năng kd của dn.VPĐD không được đứng tên trong 1 hđ cung ứng hh dịch vụ của dn nhưng chinhánh sẽ được là 1 bên trong hđ cung ứng sp dvu của doanh nghiệp đó VD:chi nhánh ngân hàng Agribank Lai châu được ký hđ cung ứng tín dụng cho dựán A

- Địa điểm kinh doanh: điều 44.3 LDN 2020+ Tài sản của doanh nghiệp:

 Vốn góp của nhà đầu tư (vốn điều lệ): bản chất là tổng số vốn góp của tất cả các chủ sở hữu DN  khi 1 cá nhân tc dưa tc vào dn để trở thành

Trang 3

chủ sỡ hữu dn sẽ đc góp vào vốn điều lệ của dn Mặt khác nếu chỉ cho DN mượn/ vay thì người đó sẽ trở thành chủ nợ của DN (k khiến ng này thành chủ sở hữu dn

 Vốn do DN huy động: đi vay, mua trái phiếu, …

 Vốn mà DN tạo lập đc trong quá trình kinh doanh: lợi nhuận sau khi nộp thuế, thanh toán nợ, chia cho các chủ sở hữu sẽ đc trích lập vào trong các quỹ của dn

 Thừa kế, tặng cho

 Lưu ý: Tổng tài sản = Vốn điều lệ + tài sản khác

 Tổng tài sản không phải lúc nào cũng bằng vốn điều lệ

Doanh nghiệp nào cũng có vốn điều lệ trừ doanh nghiệp tư nhân

Vốn pháp định là mức vốn tối thiểu mà pháp luật quy định đối với dn kinhdoanh ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện mà điều kiện để kinhdoanh ngành nghề đó là yêu cầu về mức vốn pháp định

 Không phải doanh nghiệp nào cũng có vốn pháp định và vốn pháp định cũng không áp dụng cho bất cứ dn nào kinh doanh ngành nghề đầu tư kinh doanh có đk vì mỗi ngành nghề sẽ có những đk khác nhau

+ Luôn có lao động làm thuê

 Chủ sở hữu DN vẫn có thể là người lđ trong DN

 Ví dụ: chủ sở hữu Dn đảm nhiệm chức vụ giám đốc trong DN + Mục đích của doanh nghiệp

 Là dấu hiệu giúp phân biệt DN với các tổ chức khác trong xh  Mục đích của DN là kinh doanh thu lợi nhuận

EX: Các tổ chức sau có phải là DN?

1 Đài TH VN (VTV): trực thuộc chính phủ 2 Đài truyền hình TPHCM (HTV): k phải DN

3 Trường DH Luật TPHCM: là đơn vị sự nghiệp công lập

4 Văn phòng luật sư Trí Đức: là DN, có thể được tổ chức dưới dạng TNHH, công tyhợp danh và doanh nghiệp tư nhân

5 Trường ĐH quốc tế HB: đơn vị sự nghiệp ngoài công lập

I.4 Phân loại doanh nghiệp

- Theo hình thức pháp lý: theo luật định thì DN có 4 hình thức pháp lý

+ Công ty TNHH: 1 thành viên và 2 tv trở lên + Công ty hợp danh

+ Công ty cổ phần + DN tư nhân

Trang 4

kinh doanh (ngoài pvi doanh nghiệp)  DN nhà nước và DN có vốn đầu tư nước ngoài có phải là hình thức pháp

lý của DN?  Không vì cách gọi này chỉ gọi theo nguồn gốc vốn của Dn chứ không nói đến hình thức pháp lý của DN Các đơn vị này khi đk kinh doanh phải đk theo 1 trong 4 hình thức trên

- Theo tư cách pháp nhân:

+ Một tổ chức được gọi là pháp nhân khi thỏa mãn các đk quy định tại điều 74 BLDS:

> Thành lập theo qđ của pháp luật > Cơ cấu tổ chức theo điều lệ

> Có tài sản độc lập, tự chịu TN bằng chính tài sản đó > Nhân danh chính mình tham gia qhpl

 Trong pvi doanh nghiệp thì chỉ có DN tư nhân không có tư cách pháp nhân vì không thỏa mãn điều kiện thứ 3 nêu trên, nguyên nhân là DNTN không có tài sản độc lập của riêng mình do chủ sở hữu không làm thủ tục chuyển quyền sở hữu cho

DN (xem khoản 4 điều 35 LDN)

 Còn cty TNHH, cty hợp danh và cty hợp danh có tài sản của riêng mình: khoản

o TNHH: chịu TN trong phạm vi số vốn đã góp vào DN

o TNVH: chịu TN bằng toàn bộ tài sản của mình về các khoản nợ

Sau khi trả nợ bằng ts công ty  còn 4 tỷ  ông A không phải tiếp tục thanh toán nợ (vì lúc thanh toán bằng tài sản của cty thì trong đó đã bao gồm phần vốn góp của ông A rồi)

A là chủ sở hữu cty hợp danh

A góp 500tr + tài sản khác của A TS= 1 tỷ

Nợ = 5 tỷ

Sau khi trả nợ bằng ts công ty  còn 4 tỷ  ông A phải tiếp tục trả nợ bằng toàn bộ tài sản của mình

Trang 5

kinh doanh (ngoài pvi doanh nghiệp)

- Theo tiêu chí khác:

+ Theo hình thức sở hữu + Theo quy mô kinh doanh

+ Theo mục đích hđ chủ yếu của DN + Theo sự liên kết giữa các DN

II.Thành lập và góp vốn vào DN theo LDN 2020II.1Quyền thành lập, quản lý doanh nghiệp

a Một số khái niệm

- Người thành lập DN: khoản 25 điều 4 LDN 2020: là cá nhân, tổ chức thành lập

hoặc góp vốn để thành lập doanh nghiệp  phải tại thời điểm thành lập dn góp vốn vào

- Người quản lý DN: khoản 24 điều 4 LDN 2020: b Đối tượng có quyền thành lập, quản lý DN

- Ai không được trở thành người thành lập Dn và người quản lý DN: xem khoản 2

điều 17

+ Cán bộ, công chức, viên chức bị cấm trở thành người thành lập DN vàngười quản lý Dn một cách tuyệt đối (điểm đ)

+ Người chưa thành niên

+ Người bị hạn chế nlhvi ds, người mất nl hvi dân sự, người có khó khăn

trong nhận thức làm chủ hvi

+ Tổ chức không có tư cách pháp nhân+…

BT: ai được thành lập, quản lý DN? - Ông A nghiện ma túy (v)

- Bà Mai là gv ĐH Hoa Sen

+ “Góp vốn là việc góp tài sản để tạo thành vốn điều lệ của công ty,

+ Góp vốn bao gồm góp vốn để thành lập công ty (tại tđ thành lập cty) hoặc

góp thêm vốn điều lệ của công ty đã được thành lập (góp vốn sau tđ thành lập DN).”

- Góp vốn gián tiếp: không trực tiếp đưa tài sản vào vốn điều lệ của cty Tặng

cho, thừa kế, nhận trả nợ bằng phần vốn góp

VD: ông A chết đi để lại cho con phần di sản là phần vốn góp trong cty  con ông A là góp vốn gián tiếp.

Trang 6

+ Điểm b: dẫn chiếu Luật CBCCVC và Luật PCTN*Theo khoản 4 điều 20 LPCTN 2018:

 2 nhóm đối tượng:

(1) người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu CQNN  tức là cán bộNN: bị cấm góp vốn tại tđ thành lập, bị cấm góp vốn (mọi thời điểm) vào DN

hđ trong phạm vi ngành nghề mà ng đó trực tiếp thực hiện việc ql NN/ còn ngành nghề khác thì được góp vốn sau thời điểm thành lập

(2) vợ, chồng, bố mẹ, con: cấm góp vốn kinh doanh trong pvi ngành nghề

do người đó trực tiếp thực hiện

- Nhóm 1: người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu CQNN:

+ Góp vốn tại tđ thành lập DN  cấm tuyệt đối không pb DN kinh doanh

gì (điểm b khoản 2 điều 17 LDN)

+ Góp vốn sau tđ thành lập  được góp vốn nếu đó là DN kd ngành nghề

thuộc lĩnh vực mà họ không trực tiếp thực hiện việc QLNN (khoản 4 điều 20 LPCTN)

- Nhóm 2: CCVC nhà nước thường (không phải người đứng đầu, cấp phóngười đứng đầu CQNN)

+ Góp vốn tại tđ thành lập: bị cấm tuyệt đối (điều 17.2.b)

+ Góp vốn sau tđ thành lập: có thể góp vốn vào bất cứ DN nào không pb

kinh doanh ngành nghề gì

- Nhóm 3: vợ, chồng, bố mẹ, con của người đứng đầu, cấp phó…

+ Góp vốn tại tđ thành lập và sau thành lập: chỉ bị cấm đối vs Dn kinh

doanh ngành nghề mà người đứng đầu hoặc cấp phó người đứng đầu trực tiếp

+ Tài sản khác có thể định giá được bằng đồng VN

- Khoản 1 điều 35 LDN: chuyển quyền sở hữu tài sản

+ TV cty TNHH/ tv công ty hợp danh/ cổ đông CTCP  chuyển quyền sở hữu tài sản đầu tư cho DN

Trang 7

- Khoản 4 điều 35 LDN

+ Chủ doanh nghiệp TN  không làm thủ tục chuyển quyền sở hữu  Do đó, DNTN không có tư cách pháp nhân

*ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN:

- Khoản 1 điều 36 LDN 2020: các tài sản không cần định giá

+ Đồng VN + Vàng

+ Ngoại tệ tự do chuyển đổi

=> Còn lại: phải tiến hành định giá

- Khoản 2 điều 36: TS góp vốn khi thành lập DN

+ Thành viên, cổ đông sáng lập định giá: theo nguyên tắc đồng thuận: 100%

đồng ý

+ Tổ chức định giá chuyên nghiệp: nguyên tắc đa số: chỉ cần quá bán (hơn

- Khoản 3 điều 36: TS góp vốn sau thành lập DN

+ Chủ sở hữu, Hội đồng thành viên, HĐ QT và người góp vốn thỏa thuận + Giá trị do tổ chức thẩm định giá xđ: phải được người góp vốn, và chủ sở hữu, HĐ thành viên, hội đồng quản trị chấp thuận

Định giá tài sản góp vốn hoàn toàn phụ thuộc vào sự thỏa thuận của nộibộ doanh nghiệp  xuất hiện tình trạng định giá khống

 Lưu ý:

+ Góp thêm số chênh lệch giữa gtri được định giá và giá trị thực tế của tài sản tại thời điểm kết thúc định giá

+ Liên đới chịu TN đối với thiệt hại

 LDN 2020 chỉ quy định trường hợp định giá cao hơn

II.3Ngành nghề đầu tư kinh doanh

II.3.1 Ngành nghề cấm đầu tư kinh doanh (điều 6 Luật đầu tư)

- Khái niệm:

- Danh mục ngành nghề cấm đầu tư kinh doanh: Điều 6 Luật đầu tư

II.3.2 Ngành nghề kinh doanh có điều kiện

- Thời điểm đáp ứng điều kiện kinh doanh: khoản 1 điều 8 LDN

+ Khi tiến hành kinh doanh: tức là không bắt buộc phải đáp ứng khi đăng ký DN (tiền kiểm), sau khi đã được cấp giấy chứng nhận ĐKDN có thể bổ sung sau (hậu kiểm)

Trang 8

+ Phải duy trì trong quá trình kinh doanh

II.3.3 Ngành nghề kinh doanh khác

- Ngành nghề được tự do kinh doanh: trừ ngành nghề bị cấm và ngành nghề

có đk, còn lại tự do kinh doanh

II.4Thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệpII.4.1 Tổng quan

(1) Tiền đăng ký DN: sửa soạn, chuẩn bị cho việc đk dn: tên, vốn, trụ sở đặt

ở đâu

+ Thỏa thuận: vốn điều lệ, tên dn, trụ sở, …

+ Hợp đồng trước đk DN: (điều 18 LDN 2020) được ký nhằm mục đích phục vụ việc thành lập DN Nếu DN không được thành lập thì các cá nhân liên đới thành lập nên DN sẽ tiếp tục thực hiện hđ

(2) Đăng ký thành lập DN: soạn hồ sơ  gửi đến cơ quan phụ trách việc

ĐKDN  được cấp giấy chứng nhận ĐKDN

(3) Khởi động kinh doanh:

+ Khắc dấu: dấu mộc hoặc dấu điện tử + ĐK thuế ban đầu

+ Đăng bố cáo + Mua/ in hóa đơn

II.4.2 Hồ sơ đăng ký doanh nghiệp

(2) Nộp hồ sơ: Điều 14.1.a, Điều 15.1, Điều 32.1 NDD01/2021

- Phòng đăng ký kinh doanh thuộc sở KHĐT nơi DN đặt trụ sở chính –gọi là cơ quan ĐKKD cấp tỉnh (ngoài ra liên hiệp HTX cũng đkkd tạicqđkkd cấp tỉnh)

Còn CQĐKKD cấp huyện dành cho hộ kinh doanh và hợp tác xã

Lưu ý: DN hoạt động trong lĩnh vực đặc thù, cơ quan ĐKKD do luật chuyên

ngành quy định

VD: cty Luật có giấy cnđkkd cấp bởi Sở tư pháp; ngân hàng tín dụng  Ngân hàng

NNVN, cty bảo hiểm  Bộ Tài Chính

(3) Hai hình thức đăng ký DN

- ĐK trực tiếp tại cơ quan ĐKKD (điều 32 – 34 NĐ 01/2021)- ĐK qua mạng điện tử (chương V NĐ 01/2021)

Trang 9

? Làm sao để biết hồ sơ đk dn có hợp lệ hay không?  xem điều 27.1 LDN

2020 (Điều 33-34 NĐ 01)

2.4.5 Các vấn đề pháp lý về tên DN

- Tên doanh nghiệp (Điều 37, 41 LDN)

+ Tên tiếng việt (bắt buộc phải có): phải đủ 2 thành tố

 Loại hình doanh nghiệp

 Tên riêng: được viết bằng bằng chữ cái trong bảng chữ cái TV, F, J, Z, W, chữ số và ký hiệu

VD: Công ty TNHH ABC, Công ty Cổ phần Tony  tên riêng không cần

phải có nghĩa trong tv, chỉ cần được viết bằng chữ cái tiếng việt

+ Tên tiếng nước ngoài (có thể có hoặc không): điều 39.1 LDN 2020

 Tên DN bằng tiếng nước ngoài là tên được dịch từ tên TV sang 1

trong những tiếng nước ngoài hệ chữ latinh,…

VD: Công ty TNHH Ông Vui  Mr Vui Limited company…

+ Tên viết tắt (điều 39.3 LDN 2020)

VD: Công ty CP sữa Long Thành  Lothamilk Joint Stock Company  Lothamilk

- Những điều cấm trong đặt tên:

+ Tên trùng: (điều 41.1 LDN 2020) tên trùng là tên TV của doanh nghiệp đề nghị đk được viết hoàn toàn giống tên tiếng việt của DN đã đk (bao gồm cả tên riêng và loại hình)

+ Tên gây nhầm lẫn (điểm 41.2 LDN)

o Làm sao biết tên trùng hay nhầm lẫn?  tìm trên trang web dangkykinhdoanh.gov.vn

+ Khoản 2 điều 38 LDN: không được đặt tên theo CQNN, đơn vị vũ

trang nhân dân,… nếu không được sự đồng ý của cơ quan đó VD: Công ty TNHH Mặt trận TQVN

Công ty CP UBND TPHCM

+ Khoản 3 điều 38 LDN: cấm sd từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền thống

lsu, vhoa, đạo đức và thuần phong mỹ tục của dân tộc (bất cập: khó xđ được thế nào là thuần phong mỹ tục)

 Tên chi nhánh, vpdd, địa điểm kinh doanh (điều 40 LDN)

VD: Cty CP Kinh đô – VPDD phía Nam/ cty CP An Khang – chi nhánh số 7

2.4.6 Giấy chứng nhận DKDN

- Hình thức: Theo mẫu áp dụng thống nhất toàn quốc

Trang 10

- Nội dung: điều 28 LDN

 Lưu ý: mã số doanh nghiệp: cũng là mã số thuế của Dn và sẽ chấm dứt khi DN chấm dứt và k đc dùng để cấp cho DN khác

2.4.7 Thay đổi nd đkdn và thay đổi nội dung giấy chứng nhận đkdna Thay đổi nội dung giấy chứng nhận đkdn (điều 30 LDN)

- Khi thông tin của Dn quy định tại điều 28 bị thay đổi  áp dụng quy định

điều 30 Vd: tên Dn, trụ sở Dn, trụ sở dn bị thay đổi  Hệ quả: CQĐKKD sẽ

cấp lại giấy đkdn mới cho Dn

b Thay đổi nd đăng ký dn

- Thông báo thay đổi nội dung ĐKDN (điều 31 LDN): Khi thông tin của Dn

không thuộc điều 28 bị thay đổi, vd: ngành nghề đk kinh doanh  áp dụng điều

31  Hệ quả: Dn không được cấp lại giấy chứng nhận đkdn mới, CQĐKKD

chỉ cập nhật thay đổi trên csdl qg về đăng ký doanh nghiệp

III Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp

 Quyền của Dn: điều 7

+ Dn có thể kinh doanh nghành nghề khác với ngành nghề đã đkkd miễn k phải ngành nghề cấm (khoản 1 điều 7)  nhưng nếu DN không đi đk bổ sung hay cập nhật thông tin kịp thời cho CQĐKKD thì DN sẽ bị phạt hành chính (phạt tiền)  việc DN đăng ký ngành nghề kinh doanh với CQNN để phục vụ cho công tác quản lý hc NN, chứ không nhằm giới hạn ngành nghề kinh doanh của DN

 Nghĩa vụ: điều 8

I.Doanh nghiệp tư nhânI.1 Khái niệm, đặc điểm

 Lưu ý: DN thuộc thành phần kte tư nhân là DNTN đúng hay sai?

 Sai Vì chỉ cần Dn do tư nhân góp vốn vào đều đc gọi là Dn thuộc tp kinh tế tư nhân, vd: công ty TNHH, cty hợp danh, công ty cổ phần  những loại hình dn này k đc gọi là DNTN

Trang 11

+Mang hầu hết các dd của doanh nghiệp (khaonr 10 điều 4), trừ dđ có tài sản riêng

- Đặc điểm 2: chế độ trách nhiệm  trách nhiệm vô hạn

+ Vì quyền hạn của chủ DN tư nhân rất lớn nên nghĩa vụ phải tương xứng  do đó nên phải là tn vô hạn

- Đặc điểm 3: chủ sở hữu của DNTN

+ Đối tượng:

o Cá nhân  vì sao không là tổ chức? 

> Vì chủ DN TN chịu Tn vô hạn mà tổ chức không thể chịu trách nhiệm vô hạn được  do tài sản của tổ chức là có hạn

> Vì theo điều 190, chủ dntn luôn luôn là người đại diện của DNTN, mà theo điều khoản 1 điều 12 thì người đại diện phải là cá nhân

o Không thuộc điều 17.2 LDN 2020  Vì sao? + Số lượng: chỉ một  Ưu/ khuyết?

 Lưu ý: Điều 188.3 LDN 2020

+ 1 cá nhân chỉ được thành lập 1 DNTN  Vì khi thành lập DNTN đầu tiên, chủ DNTN đã chịu trách nhiệm vô hạn với DN đầu tiên nên không thể thành lập ra DNTN với chế dộ TNVH khác

+ Chủ DNTN không đồng thời là chủ hộ kinh doanh, thành viên hợp danh cty hợp danh (điểm mới LDN 2020)

Nguyên tắc: Một cá nhân không đồng thời chịu 2 TNVH trở lên, trừ 2

trường hợp ngoại lệ

 TVHD có thể đông thời là tvhd của công ty khác, nếu đc sự chấp thuận của tv hợp danh còn lại

 Chủ hkd có thể đồng thời là thành viên hợp danh nếu được sự chấp thuận của các tv hợp danh còn lại

Chủ DNTN được GV vào công ty TNHH, cổ đông của CTCP không? 

Được, vì luật không cấm và đây là các DN theo chế độ tn hữu hạn

Còn DNTN thì không được góp vốn (khoản 4 điều 188) do không có tài sản của riêng mình

Đặc điểm 4: tư cách pháp lý: DNTN không có tư cách pháp nhân

+ Vì không có tài sản của riêng mình, k thỏa đặc điểm của pháp nhân theo Điều 74 BLDS 2015

+ DNTN được góp vốn vào DN khác được không  Không (ĐIều 188.4 LDN

Đặc điểm 5: khả năng huy động vốn (Điều 188.2 LDN 2020)

+ DN tư nhân không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào  Khả năng huy động vốn hạn chế

 Chủ DNTN nhân danh cá nhân huy động vốn cho DN

Trang 12

+ Giải thích: vd chứng khoán ở đây là cổ phiếu và trái phiếu  Cổ phiếu là… Trái phiếu là…

 Nếu DNTN được phát hành cổ phiếu  người mua cơ phiếu sẽ trở thành chủ sở hữu DN trong khi DNTN chỉ được 1 chủ sở hữu  Nếu DNTN được phát hành trái phiếu  trên danh nghĩa là

DNTN vay nhưng thực tế là chủ DNTN vay với tư cách cá nhân đối với công chúng  điều này là không được do không thể kiểm soát đc tài sản của cá nhân

I.2 Tổ chức quản lý DNTN

- Hoạt động kinh doanh: Điều 190.1 LDN 2020  chủ DNTN được toàn quyền

quyết định

- Quản lý, điều hành DN: điều 190.2 LDN 2020  tuy nhiên, chủ DNTN vẫn

phải chịu trách nhiệm về mọi hđ kinh doanh

- Đại diện theo pl: điều 190.3 LDN 2020I.3 Quyền và nghĩa vụ của DNTN

- Quyền và nghĩa vụ chung dành cho DN quy định tại: điều 7, 8 LDN 2020 - Không có quyền: chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của DN

- Đặc biệt: chủ DNTN có quyền bán/ cho thuê DNTN  Vì bản thân DNTN được nhìn nhận như 1 phần tài sản của chủ DNTN, do chủ DNTN định đoạt

1.3.2 Cho thuê DNTN

- Khái niệm: Cho thuê DNTN là việc chủ dn chuyển giao quyền chiếm hữu và sdtoàn bộ dn cho người khác trong 1 khoảng tg nhất định để thu về 1 khoản tiền

gọi là tiền thuê.

 Chủ DNTN không đổi khi cho thuê * Lưu ý:

- Chủ DNTN A thuê DNTN B  vẫn được - 1 cá nhân thuê nhiều DNTN cùng 1 lúc +

1.3.3 Bán DNTN (Điều 192)

- Chủ DNTN có quyền bán DNTN của mình cho cá nhân, tổ chức khác

 Khi bán DNTN, chủ DNTN vẫn phải chịu trách nhiệm với khoản nợ của dn trước khi chủ dntn bán nó (khoản 2 điều 192)

1.3.4 Một số trường hợp đặc biệt

- Điều 193 LDN

II.Hộ kinh doanh (Điều 79 – 90 NĐ 01)II.1Khái niệm và đặc điểm

II.1.1 Khái niệm

- CSPL: điều 79.1 NĐ 01

+ Do 1 cá nhân hoặc các tvien HGĐ đăng ký thành lập

+ Chịu trách nhệm bằng toàn bộ tài sản của mình (trách nhiệm vô hạn

Trang 13

+ Trường hợp các tv hộ gia đình đứng ra thành lập hkd sẽ ủy quyền cho 1 tv làm chủ hộ kd  nhưng tất cả thành viên đều chịu phải tn vô hạn  Lưu ý: Không phải hộ kinh doanh

+ Hộ gđ sx nông, lâm, ngư nghiệp, làm muối

+ Buôn chuyến, kd lưu động, kd thời vụ, bán hàng rong, làm dvu có thu nhập

+ Cơ cấu tổ chức k rõ ràng  Trong DN, mỗi người sẽ có 1 cuong vị, 1 chức danh khác nhau, phân công rõ ràng và không được tùy tiện thay thế nhau Còn trong HKD thì không rạch ròi rõ ràng, người này có thể thay thế công việc của người kia

+ Tên riêng được bảo hộ trong phạm vi cấp huyện nơi hkd đặt trụ sở (Điều 88.4 NĐ 01) Khác với DN, tên riêng của DN được bảo hộ trong pvi cả nước

- Đặc điểm 2: chủ sở hữu (Đ79.1 NĐ 01)

+ 1 cá nhân

+ Các tv hộ gia đình

 Phải thỏa mãn các điều kiện:

+ Là công dân VN (vì HKD là chủ thể kinh doanh riêng có ở VN) + NLHVDS đầy đủ (đủ 18t và không mất, hạn chế, khó khăn,…) + Không thuộc các trường hợp bị cấm tại điều 80 NĐ 01

NĐ: Các đối tượng ở khoản 2 điều 17 không thể thành lập HKD?  Sai, vì điều 17 chỉ cấm các đối tượng này thành lập doanh nghiệp, còn hkd thì không

* Người nước ngoài đc thành lập DN, nhưng k thể thành lập hkd

- Đặc điểm 3: Chế độ trách nhiệm (khoản 1 d66 LDN 2014)

+ Cá nhân: chịu TN bằng toàn bộ tài sản của mình

+ Hộ gđ: chịu trách nhiệm = tài sản chung của hộ, tài sản chung không đủ thì tv liên đới chịu tn = toàn bộ ts của mình (điều 103 BLDS 2015)

Lưu ý: DD80.2 NĐ 01/2021: Chủ HKD có thể đồng thời là tv hợp danh

cty hd nếu được toàn bộ các tv còn lại đồng ý

Đặc điểm 4: tư cách pháp lý

+ Không có TS độc lập, không có sự tách bạch về quyền sở hữu + Không nhân danh chính mình tham gia vào các qhpl

 HKD không có tư cách pháp nhân

 HKD không được thành lập, góp vốn, mua cổ phần

Đặc điểm 5: khả năng huy động vốn

+ Không có quyền phát hành các công cụ huy động vốn rộng rãi (cổ phần, trái phiếu, ck khác

Trang 14

+ Vốn kd của hkd chủ yếu do chủ hộ đầu tư hoặc vay tín dụng  Khả năng huy động vốn hạn chế

Đặc điểm 6: quy mô kinh doanh

+ Địa điểm kinh doanh: nhiều địa điểm kinh doanh, chọn 1 địa điểm đk trụ sở (DD86.2 NĐ 01)

+ Số lượng lao động: không còn quy định giới hạn số lượng lđ  Trước đây: NĐ 78 hết hiệu lực:

+ Nếu >= 10lđ thì k bắt buộc chuyển sang hình thức DN

+ Nếu >= 2 địa điểm kinh doanh thì bắt buộc chuyển sang hình thức DN  Nay (NĐ 01): không còn bắt buộc

- Cơ quan đk kinh doanh: điều 14.1b, 87.1 NĐ 01

+ Phòng tài chính – kế hoạch thuộc UBND cấp huyện nơi đặt trụ sở

+ Nếu hs hợp lệ  Cấp CN ĐKKD (3 ngày làm việc) + Nếu hs k hợp lệ  TB sửa đổi, bổ sung (3 ngày làm việc)

Trang 15

I.Khái niệm, đặc điểm

- Những điều kiện cơ bản dẫn đến sự ra đời của cty: + Nhu cấu về vốn

+ Nhu cầu phan chia rủi ro:

Khái niệm công ty: cty là sự liên kết của cá nhân hay pháp nhân bằng 1

sự kiện pháp lý nhằm tiến hành các hđ để đạt đc mục đích chung nào đó  PL thế giới chia thành 2 loại công ty

(1) Công ty đối nhân: trọng về yếu tố nhân thân VD: công ty hợp danh (2) Công ty đối vốn: trọng về yếu tố vốn góp VD: công ty cổ phần, cty

Khái niệm cty hợp danh: CTY hợp danh là dn có tư cách pn, gồm ít nhất 2 tv là chủ sở hữu chung của cty, cùng nhauu kd dưới 1 tên chung và chịu TN bằng

toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty (gọi là tv hợp danh) và có

CHƯƠNG III: CÔNG TY HỢPDANH

Trang 16

thể có TV góp vốn chịu trách nhiệm về các khoản nợ của cty trong pvi số vốn đã

- Không bắt buộc phải có - Số lượng: không giới hạn

Chịu TN bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của cty (D 177.1.b LDN 2020)

 Trách nhiệm vô hạn và liên đới: là tất cả tv cùng chịu tn

 Điều này có nghĩa là TVHD có quyền lớn trong cty  vừa là người đại diện, vừa là người quản lý

Chịu TN về các khoản nợ của cty trong

- Đặc điểm 4: khả năng huy động vốn

+ Cty hd không đc phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào (Đ 177.3 LDN 2020)  giống với DNTN và hộ kinh doanh

II.Quy chế thành viên

II.1Xác lập tư cách thành viên

- Điều kiện trở thành tv cty hợp danh

Cá nhân (nhân thân)  Vì tv hợp danh cũng đồng thời là người đại diện theo pl đồng thời có chế độ tn vô hạn và liên đới  để bảo vệ quyền lợi của chính mình, các tv hợp danh buộc phải quan tâm đến yếu tố nhân thân

Cá nhân hoặc pháp nhân (yếu tố vốn góp)

Không buộc đối tượng bị cấm thành Không thuộc trường hợp bị cấm góp

Trang 17

lập, quản lý vào DN (quy định ở điều 17.2 LDN)  Vì những đối tượng này vừa bị cấm góp vốn tại tđ thành lập cty, vừa bị cấm trở thành người quản lý DN mà tv hợp danh chính là người quản lý

Tham gia thành lập cty HD  đương nhiên (không cần sự chấp thuận của ai) Gia nhập khi cty tiếp nhận tv mới  không đương nhiên: phải đc sự chấp thuận của HĐTV (Đ 186, Đ 182.3.c)

Thừa kế phần vốn góp của tv hợp danh  không đương nhiên: HĐTV

(Đ.181.h)  vì cần phải xem xét yếu tố nhân thân

Thừa kế phần vốn góp của tv góp vốn  đương nhiên (Đ 187.1.e)

Nhận chuyển nhượng phần vốn góp của tvhd  không đương nhiên: phải có sự đồng ý của tất cả thành viên hợp danh còn lại (Đ 180.3, Đ 182.3.c)

Nhận chuyển nhượng phần vốn góp của tv góp vốn  đương nhiên

EX: Muốn xác lập tư cách tv hợp danh bằng cách nhận chuyển nhượng phần vốn góp của tv hd cần được HĐTV chấp thuận  Sai Vì theo khoản 3,4 điều 183 thì hđtv chấp thuận phải đạt tỉ lệ 2/3 hoặc ¾ trên tổng số thành viên hợp danh, trong khi luật quy định phải được sự đồng thuận của tất cả tvhd còn lại, tức là phải đạt được gần đủ 100%  nđ sai vì tỉ lệ hđtv được xem là chấp thuận thấp hơn yêu càu của luật

II.2Chấm dứt tư cách thành viên năm tài chính và báo cáo tc của năm tc đó đã đc thông qua

Không được

Chết hoặc bị tuyên bố đã chết Cá nhân chết, tổ chức bị giải thể hoặc phá sản

Mất tích, bị hạn chế, bị mất Không mất

Trang 18

NLHVDS (Đ 185.1,4)

TH bị hạn chế, bị mất NLHVDS: Vì anh ta không thể tiếp tục đảm nhiệm vai trò người đại diện theo pl, người quản lý cty Bên cạnh đó đây là trường hợp rơi vào khoản 2 điều 17 LDN  bị cấm trở thành tv hợp danh, còn tv góp vốn thì không bị cấm

Bị khai trừ (Đ 185.3,5; Đ 182.3.d) Bị khai trừ (Đ 178.3; Đ 182.3.d) Chuyển nhượng toàn bộ vốn góp

cho người khác (Đ 180.3)  phải

Trường hợp khác do điều lệ quy định

EX: TVHD không thực hiện đúng nghĩa vụ thì đương nhiên bị chấm dứt tư cách thành viên  Sai Vì trước tiên người đó phải bị khai trừ và đc HĐTV chấp thuận với tỷ lệ ít nhất ¾ và khi tv bị khai trừ với sự chấp thuận của HĐTV thì sẽ chấm dứt tư cách thành viên (cspl: khoản 1 điều 185)

II.3Quyền và nghĩa vụ của thành viên

Thành viên hợp danhThành viên góp vốn

Họp và biểu quyết các vấn đề của cty

(Đ 181.1.a LDN) Họp và biểu quyết 1 số vấn đề quan trọng, có liên quan trực tiếp đến quyền và nghĩa vụ của họ (Đ 187.1.a LDN)  Bất cập: thực tế tỷ lệ HĐTV được xem là đồng thuận trong 1 vde nào đó chỉ tính dựa trên số thành viên hợp danh và tv góp vốn không đc tính vào tỷ lệ chấp thuận nên trên thực tế tv góp vốn hầu như k có quyền biểu quyết trong cty

Tự mình tiến hành các hđ kinh doanh nhân danh công ty (Đ 181.1.b,c,d LDN)

Không đc tham gia quản lý cty, không đc tiến hành công việc kinh doanh nhân danh công ty (Đ 187.2.b)  không là người đại diện theo pháp luật và người quản lý công ty

Không được nhân danh cá nhân hoặc nhân danh người khác thực hiện kinh doanh cùng ngành nghề KD đã đăng ký của cty (Đ 180.2)

 Vì có thể dẫn đến cạnh tranh không

Được nhân danh cá nhân hoặc người khác để tiến hành kinh doanh các ngành nghề đã đk của cty (Đ 187.1.đ)

Trang 19

lành mạnh

Không được chuyển nhượng trừ trường

hợp các tvhd còn lại đồng ý (Đ 180.3) Được từ do chuyển nhượng phần vốn góp của mình tại cty (Đ 187.1.d) EX: Trong cty hợp danh chỉ có thành viên hợp danh mới có quyền biểu quyết  Sai Cả tvhd và tv góp vốn đều có quyền biểu quyết

III.Vấn đề tài chính của công ty hợp danhIII.1Vấn đề góp vốn của thành viên

a Góp vốn khi thành lập công ty: Đ 178 LDN

- Điều kiện góp vốn: đúng và đủ số vốn đã cam kết - Thời hạn góp vốn: thỏa thuận

- Hệ quả của việc góp vốn không đúng và đủ số vốn đã cam kết + TV hợp danh: Đ 178.2, Đ 185.3.a LDN

+ TV góp vốn: Đ 178.3 LDN

b Góp vốn khi tiếp nhận thành viên mới: Đ 186 LDN

- Điều kiện: HĐTV chấp thuận

- Thời hạn góp vốn: 15 ngày kể từ ngày…

- Trách nhiệm của TV hợp danh: Đ 186.3  phải chịu tn với cả những khaonr nợ có trước khi người này tham gia

III.2Tăng giảm vốn điều lệ

a Tăng vốn điều lệ:

(1) Tăng vốn góp của các tv hiện hữu (2) Tiếp nhận vốn góp của tv mới b Giảm vốn điều lệ

(1) TV hợp danh tự nguyện rút vốn khỏi cty (khi thỏa mãn các đk…) (2) Tv bị khai trừ khỏi cty

(3) TV HD bị Tòa án tuyên bố là hạn chế NLHVDS hoặc mất NLHVDS  công ty hoàn trả phần vốn góp ( Đ 185.4 LDN)

IV.Cơ cấu tổ chức quản lý

* Trường hợp điều lệ cty không có quy định khác, cơ cấu tổ chức cty hợp danh như

sau: Hội đồng thành viên  Chủ tịch HĐTV kiêm GĐ/ Tổng GĐ

4.1 Hội đồng thành viên

a Thành phần (Đ 182.1 LDN 2020): gồm tất cả thành viên (TVHD + TV góp vốn)b Thẩm quyền (Đ 182.3 LDN): HĐTV có quyền quyết định tất cả công việc kinh

doanh của cty

- Triệu tập họp HĐTV (Đ 183 LDN): thẩm quyền triệu tập  Chủ tịch HĐTV

(đương nhiên) hoặc TVHD (có điều kiện)

- Điều kiện thông qua quyết định:

TV hợp danh (Đ 182, Đ 181 LDN) TV góp vốn - Được biểu quyết tất cả vấn đề của cty

- Mỗi tv = 1 phiếu biểu quyết (điều lệ TV góp vốn chỉ được bỏ phiếu biểu quyết về 1 số vde liên quan trực tiếp đến quyền

Trang 20

không quy định)

- Vấn đề tại Đ 182.3 phải được ít nhất ¾ tổng số tv hợp danh chấp thuận (điều lệ k

- Theo quy định tại Đ 184.4 LDN 2020  Lưu ý Đ 184.4.đ - Theo điều lệ công ty

* Lưu ý:

+ Khoản 2 Điều 184, trong điều hành hđ kinh doanh của cty thì các tv hd phải phân công nhau đảm nhận các chức danh qly công ty và…

+ Theo Điều 4.24 thì Chủ tịch HĐTV là chức danh quản lý  phải do tvhd đảm nhận

- Cty TNHH là sự kết hợp hài hòa giữa mô hình cty đối

 Không mang tính đóng triệt để như công ty đối nhân, không mang tính mở hoàn toàn như CTCP

II.Cty TNHH hai thành viên trở lênII.1Khái niệm:

- Cty TNHH hai thành viên trở lên là loại hình DN có tư cách pháp nhân, không phát hành cổ phần, do từ 2 đến 50 tv cùng góp vốn, cùng hưởng lợi nhuận, cùng chịu lỗ và chịu TN về các nghĩa vụ của cty trong pvi số vốn đã góp

Ngày đăng: 22/04/2024, 01:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan