luận án tiến sĩ khai phá quan điểm với kỹ thuật học sâu

164 0 0
luận án tiến sĩ khai phá quan điểm với kỹ thuật học sâu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các đóng góp căa luÁn án Luận án có những đóng góp sau: - Xây dựng mô hình trích rút khía c¿nh cÿa thực thể trong khai phá quan điểm dựa trên h°ớng tiếp cận hác sâu mới với cải tiến về h

Trang 1

Đ¾I HàC ĐÀ NÀNG

TR¯âNG Đ¾I HàC BÁCH KHOA

TRÄN UYÊN TRANG

KHAI PHÁ QUAN ĐIÂM VàI Kþ THUÀT HàC SÂU (Opinion mining with deep learning)

LUÀN ÁN TI¾N SĨ Kþ THUÀT

ĐÀ NẴNG – 2023

Trang 2

Đ¾I HàC ĐÀ NÀNG

TR¯âNG Đ¾I HàC BÁCH KHOA

TRÄN UYÊN TRANG

KHAI PHÁ QUAN ĐIÂM VàI Kþ THUÀT HàC SÂU (Opinion mining with deep learning)

Trang 3

LâI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện, dưới sự hướng dẫn của TS Hoàng Thị Thanh Hà và TS Đặng Hoài Phương Tôi cam đoan các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực và không sao chép từ bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác Mọi trích dẫn trong luận án đều đề cập đến nguồn gốc xuất xứ rõ ràng và đầy đủ

Tác giÁ

TrÅn Uyên Trang

Trang 4

1 TÍNH CÂP THI¾T CĂA LUÀN ÁN 1

2 MĀC TIÊU,ĐÞI T¯þNG VÀ PH¾M VI NGHIÊN CĄU CĂA LUÀN ÁN 4

3 CÁC ĐÓNG GÓP CĂA LUÀN ÁN 5

4 BÞ CĀC CĂA LUÀN ÁN 6

CH¯¡NG 1- TàNG QUAN VÀ KHAI PHÁ QUAN ĐIÂM VÀ Kþ THUÀT HàC SÂU 9

1.1 KHAI PHÁ QUAN ĐIÂM 9

1.2 CÁC CÂP ĐÞ KHAI PHÁ QUAN ĐIÂM 11

1.2.1.Khai phá quan điểm mức tài liệu 12

1.2.2.Khai phá quan điểm mức câu 12

1.2.3.Khai phá quan điểm mức khía cạnh hay mức đặc trưng 12

1.3 CÁC H¯àNG NGHIÊN CĄU KHAI PHÁ QUAN ĐIÂM 13

1.3.1.Hướng tiếp cận dựa trên ngữ liệu 14

1.3.2.Hướng tiếp cận máy học 14

1.3.3 Các nghiên cứu liên quan 16

1.4 MÞT SÞ H¾N CH¾ CĂA CÁC TI¾P CÀN KHAI PHÁ QUAN ĐIÂM HIÞN NAY 24

1.5 HàC SÂU VÀ NHÓM Kþ THUÀT HàC SÂU Đ¯þC SĈ DĀNG TRONG CÁC MÔ HÌNH KHAI PHÁ QUAN ĐIÂM ĐÀ XUÂT 30

1.5.1 Học sâu 30

Trang 5

1.5.2 Các kỹ thuật học sâu phổ biến dùng trong xử lý ngôn ngữ tự nhiên và

khai phá quan điểm 34

1.6 ĐÀ XUÂT NGHIÊN CĄU:KHAI PHÁ QUAN ĐIÂM VàI Kþ THUÀT HàC SÂU 46

1.7 K¾T LUÀN CH¯¡NG 1 47

CH¯¡NG 2-TRÍCH RÚT KHÍA C¾NH TRONG KHAI PHÁ QUAN ĐIÂM VàI H¯àNG TI¾P CÀN HàC SÂU 49

2.1 TRÍCH RÚT KHÍA C¾NH VàI H¯àNG TI¾P CÀN HàC SÂU 49

2.2 MÔ HÌNH TRÍCH RÚT KHÍA C¾NH VàI TI¾P CÀN HàC SÂU ĐÀ XUÂT 54

2.2.1 Mô hình tích hợp BiGRU-CRF cho trích rút khía cạnh 55

2.2.2 Mô hình tích hợp Bi-IndyLSTM-CRF cho trích rút khía cạnh 59

2.3 K¾T QUÀ THČC NGHIÞM 64

2.3.1 Tập dữ liệu và công cụ sử dụng trong thực nghiệm 64

2.3.2 Kết quả thực nghiệm và đánh giá hiệu quả trích rút khía cạnh 65

2.4 K¾T LUÀN CH¯¡NG 2 67

CH¯¡NG 3-KHAI PHÁ QUAN ĐIÂM MĄC KHÍA C¾NH ĐA TÁC VĀ VàI H¯àNG TI¾P CÀN HàC SÂU 68

3.1 KHAI PHÁ QUAN ĐIÂM MĄC KHÍA C¾NH ĐA TÁC VĀ 68

3.2 MÔ HÌNH KHAI PHÁ QUAN ĐIÂM MĄC KHÍA C¾NH ĐA TÁC VĀ VàI TI¾P CÀN HàC SÂU ĐÀ XUÂT 69

3.2.1 Mô hình CNN-BiGRU cho trích rút khía cạnh và quan điểm 71

3.2.2 Mô hình CNN-IOB2 cho trích rút từ mục tiêu 76

3.2.3 Mô hình MABSA cho trích rút và phân loại ba tác vụ tiếp theo: khía cạnh, thực thể và quan điểm 82

3.3 K¾T QUÀ THČC NGHIÞM CÁC MÔ HÌNH 89

3.3.1 Tập dữ liệu và công cụ sử dụng trong thực nghiệm 90

3.3.2 Kết quả thực nghiệm, đánh giá hiệu quả khai phá quan điểm đa tác vụ 91 3.4 K¾T LUÀN CH¯¡NG 3 97

CH¯¡NG 4-KHAI PHÁ QUAN ĐIÂM MĄC KHÍA C¾NH ĐA TÁC VĀ, ĐA MIÀN VàI H¯àNG TI¾P CÀN HàC SÂU 99

Trang 6

4.1 KHAI PHÁ QUAN ĐIÂM MĄC KHÍA C¾NH ĐA MIÀN 101

4.2 MÔ HÌNH KHAI PHÁ QUAN ĐIÂM MĄC KHÍA C¾NH ĐA TÁC VĀ ĐA MIÀN ĐÀ XUÂT 102

4.2.1.Mô hình khai phá quan điểm mức khía cạnh đa miền CNN-BiLSTM 103 4.2.2.Mô hình khai phá quan điểm mức khía cạnh đa tác vụ, đa miền CNN-BiIndyLSTM-Attention 110

4.3 K¾T QUÀ THČC NGHIÞM 115

4.3.1 Tập dữ liệu và công cụ sử dụng trong thực nghiệm 116

4.3.2 Kết quả thực nghiệm và đánh giá hiệu quả khai phá quan điểm đa tác vụ trên đơn miền và đa miền 117

4.4 K¾T LUÀN CH¯¡NG 4 124

K¾T LUÀN VÀ H¯àNG PHÁT TRIÂN 126

K¾T LUÀN 126

H¯àNG PHÁT TRIÂN 132

DANH MĀC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HàC ĐÃ CÔNG BÞ 133

TÀI LIÞU THAM KHÀO 135

Trang 7

DANH MĀC THUÀT NGĊ VÀ TĆ VI¾T TÂT

1 Đ¡n vß tuyến tính đ°ợc chỉnh

4 Khai phá quan điểm/Phân tích

cảm xúc Opinion mining/Sentiment analysis OM/SA 5 Khai phá quan điểm māc tci

6 Khai phá quan điểm māc câu Sentence_based sentiment analysis SBSA 7 Khai phá quan điểm māc khía

c¿nh/đặc tr°ng Aspect/Feature_based sentiment analysis

ABSA 8 Khai phá quan điểm māc khía

c¿nh/đặc tr°ng đa tác vụ Multitask aspect/feature_based sentiment analysis

MABSA 9 Khai phá quan điểm māc khía

c¿nh/đặc tr°ng đa miền Multidomain aspect/feature_based sentiment analysis 10 Ma trận đồng xuất hiện Co-occurrence matrix

11 M¿ng neural hồi quy Recurrent Neural Network RNN 12 M¿ng neural hồi quyhai

chiều Bidirectional Recurrent Neural Network

hai chiều Bidirectional Gated Recurrent Unit BiGRU 19 M¿ng neural đệ quy Recursive Neural Network

20 M¿ng neural tích chập Convolutional Neural Network CNN 21 Máy vector hỗ trợ Support Vector Machine SVM

23 Phân bổ Dirichlet tiềm ẩn Latent Dirichlet Allocation LDA 24 Phân lo¿i miền Domain classification

25 Phân lo¿i quan điểm Sentiment classification 26 Phân rã đ¿o hcm Gradient decay

27 Phân tích ngữ nghĩa tiềm ẩn Latent Semantic Analysis LSA 28 Phân tích ngữ nghĩa tiềm ẩn

xác suất Probabilistic Latent Semantic Analysis

pLSA

30 Quan điểm tích cực Positive opinion 31 Quan điểm tiêu cực Negative opinion

Quan điểm trung lập

Trang 8

37 Tr°ßng ngẫu nhiên có điều

38 Triệt tiêu/bùng nổ đ¿o hcm Vanishing/exploding gradient

Trang 9

DANH MĀC BÀNG

BÁng 1.1 Các mô hình khai phá quan điểm dựa trên h°ớng tiếp cận ngữ liệu nổi bật vc hiệu

suất cÿa các mô hình 26

BÁng 1.2 Các mô hình khai phá quan điểm dựa trên h°ớng tiếp cận máy hác nổi bật vc hiệu

suất cÿa các mô hình 27

BÁng 2.1 Tập dữ liệu SemEval 2014 65 BÁng 2.2 So sánh độ đo F1 trên mô hình BiGRU-CRF và Bi-IndyLSTM-CRF với các mô hình

hiện có 65

BÁng 3.1 Sử dụng miền Restaurant trong tập dữ liệu SemEval 2016 cho thực nghiệm 90 BÁng 3.2 Kết quả thực nghiệm mô hình hiện có so với các mô hình đề xuất cÿa luận án trong

Ch°¡ng 2 vc Ch°¡ng 3 trên miền Laptop cÿa tập dữ liệu SemEval 2014 92

BÁng 3.3 Kết quả thực nghiệm mô hình hiện có so với các mô hình đề xuất cÿa luận án trong

Ch°¡ng 2 vc Ch°¡ng 3 trên miền Restaurant cÿa tập dữ liệu SemEval 2014 92

BÁng 3.4 Kết quả thực nghiệm xét trên độ đo F1 vc Accuracy cÿa các mô hình hiện có vc mô

hình CNN-IOB2 trên miền Restaurant cÿa SemEval 2016 95

BÁng 3.5 Kết quả thực nghiệm mô hình MABSA đề xuất xét trên các độ đo Precision, Recall,

F1 vc Accuracy trên miền Restaurant cÿa tập SemEval 2016 96

BÁng 4.1 Tập dữ liệu huấn luyện gồm các đ¡n miền Restaurant, Laptop cÿa tập SemEval 2016,

đa miền Laptop_Restaurant, vc đa miền Laptop_Restaurant_Hotel 117

BÁng 4.2 Trích rút khía c¿nh xét trên độ đo Precision, Recall vc F1 cÿa hai mô hình đề xuất so

với các mô hình hiện có trên miền Laptop vc Restaurant 118

BÁng 4.3 Kết quả thực nghiệm mô hình CNN-BiLSTM trên đa miền Laptop_Restaurant 120 BÁng 4.4 Kết quả thực nghiệm mô hình CNN-BiIndyLSTM-Attention trên đa miền

Laptop_Restaurant_Hotel 121

BÁng 4.5 Trích rút khía c¿nh xét trên độ đo Precision, Recall vc F1 cÿa hai mô hình đề xuất so

với các mô hình hiện có trên đ¡n miền Restaurant, đa miền Laptop_Restaurant vc đa miền Laptop_Restaurant_Hotel 122

BÁng 5.1 Bảng tổng hợp đặc điểm cÿa các mô hình khai phá quan điểm đề xuất 128

Trang 10

DANH MĀC HÌNH

Hình 1.1 Các cấp độ cụ thể trong khai phá quan điểm 12

Hình 1.2 Mô hình m¿ng neural đ¡n giản gồm 1 lớp ẩn 32

Hình 1.3 Mô hình m¿ng hác sâu gồm 3 lớp ẩn 33

Hình 1.4 M¿ng neural tích chập 35

Hình 1.5 Tính toán với MaxPooling 36

Hình 1.6 Mô hình CNN trong xử lý văn bản 37

Hình 1.7 Mô hình m¿ng RNN vc các tính toán bên trong RNN 38

Hình 1.8 Cấu trúc cÿa mô-đun trong RNN 40

Hình 1.9 Cấu trúc cÿa mô-đun trong LSTM 40

Hình 1.10 Cấu trúc chi tiết cÿa một mô-đun LSTM 41

Hình 1.11 Cấu trúc m¿ng BiLSTM 42

Hình 1.12 Cấu trúc c¡ bản cÿa GRU 43

Hình 1.13 Cấu trúc m¿ng BiGRU 44

Hình 1.14 Cấu trúc m¿ng Bidirectional IndyLSTM 45

Hình 2.1 Quy trình trích rút khía c¿nh cÿa mô hình BiGRU-CRF 56

Hình 2.2 Cấu trúc mô hình BiGRU-CRF cho trích rút khía c¿nh trong câu quan điểm 58

Hình 2.3 Quy trình trích rút khía c¿nh cÿa mô hình Bi-IndyLSTM-CRF 61

Hình 2.4 Cấu trúc mô hình Bi-IndyLSTM-CRF cho trích rút khía c¿nh trong câu quan điểm 63

Hình 2.5 Biểu đồ so sánh độ chính xác F1 cÿa hai mô hình đề xuất với các mô hình đ愃̀ đ°ợc đánh giá cao tr°ớc đây 66

Hình 3.1 Quy trình trích rút, phân lo¿i khía c¿nh vc quan điểm cÿa mô hình CNN-BiGRU 74 Hình 3.2 Cấu trúc mô hình CNN-BiGRU cho khai phá quan điểm māc khía c¿nh trích rút đồng thßi khía c¿nh vc quan điểm 75

Hình 3.3 Quy trình trích rút từ mục tiêu cÿa mô hình CNN-IOB2 79

Hình 3.4 Cấu trúc mô hình CNN-IOB2 cho trích rút từ mục tiêu 82

Hình 3.5 Quy trình trích rút, phân lo¿i khía c¿nh, thực thể vc quan điểm cÿa mô hình MABSA 86

Hình 3.6 Cấu trúc mô hình khai phá quan điểm māc khía c¿nh đa tác vụ MABSA cho phân lo¿i khía c¿nh, thực thể vc quan điểm 88

Trang 11

Hình 3.7 So sánh độ chính xác cÿa tác vụ trích rút khía c¿nh xét trên độ đo F1 cÿa các mô hình hiện có so với mô hình CNN-BiGRU đề xuất 93

Hình 3.8 So sánh độ chính xác cÿa tác vụ phân lo¿i quan điểm xét trên độ đo Accuracy cÿa mô hình hiện có so với mô hình CNN-BiGRU đề xuất 94

Hình 3.9 Biểu đồ so sánh độ chính xác cÿa mô hình đề xuất với các mô hình hiện có xét trên

Hình 4.2 Cấu trúc mô hình khai phá quan điểm māc khía c¿nh đa miền CNN-BiLSTM 107

Hình 4.3 Quy trình thực hiện cÿa mô hình CNN-BiIndyLSTM-Attention 113

Hình 4.4 Cấu trúc mô hình khai phá quan điểm māc khía c¿nh đa tác vụ đa miền 114

Hình 4.5 Biểu đồ so sánh độ chính xác thực thi tác vụ trích rút khía c¿nh cÿa mô hình

CNN-BiLSTM đề xuất với các mô hình hiện có trên miền Restaurant 115

Hình 4.6 Biểu đồ so sánh độ chính xác thực thi tác vụ trích rút khía c¿nh cÿa mô hình

CNN-BiIndyLSTM-Attention đề xuất với các mô hình hiện có trên miền Restaurant 120

Hình 4.7 Kết quả thực thi mô hình đa tác vụ CNN-BiIndyLSTM-Attention đề xuất với các độ

đo Precision, Recall, F1 vc Accuracy trên đa miền Laptop_Restaurant_Hotel 122

Trang 12

PHÄN Mä ĐÄU1 Tính cÃp thi¿t căa luÁn án

Trong kỷ nguyên bùng nổ thông tin hiện nay, với sự phát triển m¿nh mẽ và nhanh chóng cÿa các nền tảng truyền thông x愃̀ hội, th°¡ng m¿i điện tử, ng°ßi dùng không chỉ chia sẻ thông tin mc còn có thể bcy tỏ thái độ, quan điểm cá nhân trực tiếp trên những nền tảng ncy Cụ thể là những bình luận, đánh giá, chia sẻ kinh nghiệm cÿa cộng đồng đĀi với các sản phẩm, dßch vụ mc há đ愃̀ từng trải nghiệm; các quan điểm cÿa cộng đồng đĀi với một chính sách mới hay đĀi với một nhân vật có tầm ảnh h°áng lớn; và một sĀ vấn đề khác thông qua m¿ng x愃̀ hội, các diễn đcn, blog cá nhân&Thông tin từ các bình luận, chia sẻ, quan điểm d¿ng ncy đ愃̀ ảnh h°áng trực tiếp đến suy nghĩ, tâm t°, nguyện váng, hcnh vi cÿa ng°ßi dùng tocn cầu L°ợng thông tin ncy đ愃̀ vc đang là một khĀi dữ liệu khổng lồ không ngừng tăng lên từng ngcy từng giß một cách khó kiểm soát Đặc biệt từ năm 2020 đến nay, do ảnh h°áng cÿa dßch bệnh Covid 19 cùng với những diễn biến phāc t¿p cÿa đ¿i dßch, th°¡ng m¿i điện tử đ愃̀ tăng tr°áng ngo¿n mục dựa trên lựa chán ngcy ccng nhiều cÿa ng°ßi tiêu dùng ĐĀi với các cá nhân th°ßng xuyên mua sắm trực tuyến, việc tham khảo các bình luận, nhận xét trên m¿ng đ愃̀ ảnh h°áng rất lớn đến quyết đßnh mua hcng cÿa há Điều ncy cho thấy các nền tảng truyền thông x愃̀ hội, th°¡ng m¿i điện tử&chính lc n¡i trao đổi thông tin, đ°a ra các bình luận, góp ý cũng nh° cập nhật tr¿ng thái ng°ßi dùng á khắp mái n¡i liên quan đến mái vấn đề trong x愃̀ hội hiện đ¿i Nguồn thông tin khổng lồ ncy đ愃̀ trá thcnh một kho dữ liệu lớn để các cá nhân vc tổ chāc sử dụng quan điểm cộng đồng trong tiến trình ra quyết đßnh, ho¿ch đßnh chiến l°ợc đĀi với một sản phẩm hay dßch vụ cụ thể

Tuy nhiên, các t°¡ng tác nh° chia sẻ, cập nhật, để l¿i bình luận liên tục đ°ợc thực hiện sẽ dẫn đến l°ợng kích ho¿t mới tăng m¿nh Vấn đề ncy lc một tất yếu lcm phát sinh bùng nổ dữ liệu Việc tìm kiếm vc chắt lác thông tin cần thiết vẫn lc một tác vụ khó khăn vì sự gia tăng không ngừng cÿa dữ liệu Nói một cách cụ thể, vấn đề dữ liệu lớn sẽ đi kèm v°ớng mắc, khó khăn trong việc kiểm soát, tìm kiếm, tổng hợp, phân tích vc đánh giá quan điểm Do đó, việc sử dụng một hệ thĀng khai phá vc tổng hợp quan điểm tự

Trang 13

động giữa lớp lớp thông tin phi cấu trúc d¿ng ncy lc rất cần thiết Đặc biệt đĀi với các nhc ho¿ch đßnh chiến l°ợc kinh doanh, các doanh nghiệp, các tổ chāc chính trß, việc sử dụng hệ thĀng khai phá vc tổng hợp quan điểm tự động sẽ giúp há dễ dcng xác đßnh đ°ợc h°ớng quan điểm chuyên biệt đĀi với vấn đề há quan tâm

Khai phá quan điểm hay phân tích cảm xúc [11][12][16] lc lĩnh vực nghiên cāu về trích rút vc phân lo¿i quan điểm, ý kiến, cảm xúc, thái độ, đánh giá chÿ quan cÿa ng°ßi dùng đĀi với các thực thể, cá nhân, vấn đề, sự kiện từ nội dung đ°ợc phát sinh trong văn bản Khai phá quan điểm áp dụng cho các nền tảng truyền thông x愃̀ hội để nghiên cāu hcnh vi vc phản āng cÿa ng°ßi dùng đĀi với một sản phẩm, dßch vụ hay một chính sách cụ thể Việc phân tích, khai thác ý kiến cÿa ng°ßi dùng có thể mang l¿i những tri thāc hữu ích hỗ trợ cho việc tìm hiểu xem cộng đồng sử dụng cảm thấy thế nco về dßch vụ, sản phẩm, chÿ đề, tổ chāc, sự kiện hay các nhân vật nổi tiếng&Trên c¡ sá ncy, các cá nhân vc tổ chāc có thể sử dụng ý kiến cÿa cộng đồng để ra quyết đßnh Ngoài ra, khai phá quan điểm còn giúp đ¿t đ°ợc những mục đích khác nhau nh° theo dõi đ°ợc tâm tr¿ng cÿa cộng đồng liên quan đến các cuộc vận động chính trß, mua bán, giao dßch thông minh [5], phép đo độ thoả m愃̀n cÿa khách hcng [72], phán đoán doanh sĀ cÿa một bộ phim [117]

Quan điểm [8][39][53] trong một hệ thĀng khai phá quan điểm lc nhân tĀ ảnh h°áng cĀt yếu đến hcnh vi, thái độ cÿa ng°ßi dùng Quan điểm đóng vai trò nền tảng trong tiến trình ra quyết đßnh cÿa cả cá nhân vc tổ chāc bái vì quan điểm có sāc ảnh h°áng lớn đến dự đßnh, xu h°ớng cÿa con ng°ßi Khai phá quan điểm cho phép cung cấp những hiểu biết hữu ích thúc đẩy các quyết đßnh, chiến l°ợc vc mục tiêu kinh doanh hiệu quả Mục đích chính lc hỗ trợ doanh nghiệp đề ra những giải pháp kinh doanh chÿ động; hỗ trợ cá nhân trong tiến trình ra quyết đßnh sử dụng sản phẩm, dßch vụ mc há đang quan tâm Chính vì lý do này mà nhu cầu khai thác năng lực thăm dò vc hiểu các quan điểm một cách tự động ngcy ccng đ°ợc quan tâm nghiên cāu [91]

Những nội dung liên quan trong khai phá quan điểm [13][66][71] bao gồm: (1) phân lo¿i quan điểm, (2) phân lo¿i tính chÿ quan, (3) tổng hợp quan điểm, (4) tìm kiếm vc khôi phục quan điểm, (5) phân tích các quan điểm so sánh, (6) thăm dò quan điểm spam, (7) chất l°ợng cÿa các bình luận

Trang 14

Hiện nay cĩ hai h°ớng tiếp cận để khai phá quan điểm [70][120]: h°ớng tiếp cận dựa trên từ vựng vc h°ớng tiếp cận dựa trên máy hác

• H°ớng tiếp cận dựa trên từ vựng [54][159] sử dụng ph°¡ng pháp dựa trên từ điển hoặc dựa trên ngữ liệu để xác đßnh quan điểm Đến thßi điểm hiện t¿i đ愃̀ cĩ nhiều những nghiên cāu sử dụng kỹ thuật thĀng kê nh° phân tích ngữ nghĩa tiềm ẩn LSA [23]; hoặc kỹ thuật ngữ nghĩa nh° đồng nghĩa vc trái nghĩa

• H°ớng tiếp cận máy hác [17] cĩ thể thực hiện ph°¡ng pháp hác giám sát vc hác khơng giám sát để tiến hcnh phân lo¿i quan điểm Trong hác giám sát, các bci tốn phân lo¿i cây quyết đßnh, phân lo¿i tuyến tính cụ thể lc kỹ thuật máy vector hỗ trợ SVM hoặc m¿ng neuron, phân lo¿i dựa trên luật, phân lo¿i xác suất cụ thể lc Nạve Bayes, Bayesian Network, Maximum Entropy đ°ợc sử dụng [139] Tuy nhiên các kỹ thuật ncy th°ßng khơng hiệu quả đĀi với một sĀ vấn đề khĩ nhận biết trong cấu trúc cÿa ngơn ngữ tự nhiên Ch¿ng h¿n nh° phÿ đßnh cÿa một cụm từ thể hiện quan điểm tích cực sẽ hocn tocn ng°ợc l¿i với quan điểm ban đầu cÿa nĩ nh°ng nếu chúng ta khơng biểu diễn đ°ợc cấu trúc cÿa câu trên tập đặc tr°ng một cách hợp lý thì sẽ khơng đ¿t đ°ợc kết quả Xét á māc độ trừu t°ợng cao h¡n thì những ý chế nh¿o hay nghĩa bĩng trong một bình luận sẽ lc một thử thách lớn đĀi với máy tính Các h°ớng tiếp cận máy hác truyền thĀng để khai phá quan điểm đều dựa trên những đặc tr°ng đ°ợc thiết kế, tuy nhiên rất khĩ xử lý, điều chỉnh các đặc tr°ng để trích rút thuộc tính đ°ợc đề cập Hác sâu [25][26][44][47] lc một lĩnh vực mới trong nghiên cāu về máy hác đ°ợc phát triển từ năm 2006 Hác sâu bao gồm một lớp các kỹ thuật vc kiến trúc máy hác với khả năng sử dụng nhiều lớp tr¿ng thái xử lý thơng tin khơng tuyến tính [52][61][83] Dựa vco những kiến trúc vc kỹ thuật ncy để xác đßnh h°ớng sử dụng phù hợp, ch¿ng h¿n: tổng hợp, phát sinh, nhận d¿ng hay phân lo¿i [143] ¯u thế cÿa hác sâu lc khả năng tự hác tận dụng nguồn dữ liệu khổng lồ liên tục đ°ợc cập nhật từ các trang web, các diễn đcn giúp các mơ hình hác sâu ccng ngày càng trá nên thơng minh h¡n, đ¿t độ chính xác cao h¡n [145][171][172]

Trang 15

Gần đây, các giải thuật hác sâu [29][74] đ愃̀cho những kết quả khả quan trong xử lý tín hiệu nói chung vc xử lý ngôn ngữ tự nhiên nói riêng Với tĀc độ hác nhanh dựa trên khả năng tích hợp card đồ ho¿ và độ chính xác đ¿t đ°ợc khá cao nhß vco lợi thế cÿa dữ liệu lớn sÁn có, hác sâu đang ngcy ccng đ°ợc quan tâm nghiên cāu triển khai cho các bci toán xử lý dữ liệu lớn hiện nay

Dựa trên nhu cầu tất yếu cần có một hệ thĀng khai phá, tổng hợp quan điểm tự động hỗ trợ ng°ßi dùng vc khả năng xử lý tĀt cÿa hác sâu trên dữ liệu lớn sÁn có hiện nay, đề tci <Khai phá quan điểm với kỹ thuật hác sâu= đ°ợc thực hiện trong khuôn khổ luận án tiến sĩ chuyên ngcnh khoa hác máy tính đ愃̀ đ°ợc triển khai Luận án mong muĀn đ°ợc đóng góp một phần vco lĩnh vực khai phá, phân tích quan điểm và nghiên cāu h°ớng tiếp cận hác sâu áp dụng cho khai phá quan điểm

2 Māc tiêu, đßi t°ÿng và ph¿m vi nghiên cąu căa luÁn án

2.1 Mục tiêu nghiên cứu

Luận án đi sâu tìm hiểu, áp dụng lý thuyết hác sâu vco lĩnh vực khai phá quan điểm Mục tiêu chung lc vận dụng các kỹ thuật hác sâu để đề xuất vc tinh chỉnh mô hình khai phá quan điểm māc khía c¿nh nhằm cải tiến độ chính xác, nâng cao hiệu suất, tăng tính tiện ích cÿa mô hình Các mục tiêu cụ thể gồm:

- Đề xuất trích rút khía c¿nh cÿa thực thể với h°ớng tiếp cận hác sâu vc mô hình khai phá quan điểm thực hiện tác vụ ncy dựa trên các kỹ thuật hác sâu; - Đề xuất, má rộng khả năng trích rút, phân lo¿i các tác vụ chính một cách đồng

thßi (đa tác vụ/đa nhiệm) trong một hệ thĀng khai phá quan điểm dựa trên māc khía c¿nh; vc mô hình khai phá quan điểm māc khía c¿nh đa tác vụ thực hiện trích rút các tác vụ nói trên sử dụng h°ớng tiếp cận hác sâu;

- Đề xuất xây dựng một tập dữ liệu đa miền dùng cho thực nghiệm đ°ợc hình thcnh trên c¡ sá tích hợp các bình luận cÿa ng°ßi dùng trên các miền khác nhau; vc mô hình khai phá quan điểm māc khía c¿nh đa tác vụ, đa miền sử dụng h°ớng tiếp cận hác sâu đ°ợc thực nghiệm trên tập dữ liệu đa miền ncy

2.2 Đối tượng nghiên cứu

Luận án tập trung cụ thể vco các đĀi t°ợng nghiên cāu sau:

- Khía c¿nh, quan điểm, khai phá vc phân tích quan điểm māc khía c¿nh

Trang 16

- Các kỹ thuật hác sâu áp dụng cho xử lý ngôn ngữ tự nhiên

- Các mô hình trích rút khía c¿nh vc khai phá quan điểm māc khía c¿nh sử dụng kỹ thuật hác sâu

2.3 Phạm vi nghiên cứu

Luận án đ°ợc giới h¿n trong ph¿m vi cụ thể sau:

- Tập trung vco vấn đề khai phá quan điểm vc những thuận lợi cũng nh° tính

thực tiễn cao cÿa việc trích rút quan điểm cÿa ng°ßi dùng

- Tìm hiểu các giải thuật hác sâu áp dụng cho khai phá vc phân tích quan điểm

- Tập trung nghiên cāu về các m¿ng neural sâu hỗ trợ xử lý ngôn ngữ tự nhiên vc khai phá quan điểm, thế m¿nh vc khả năng tích hợp với card đồ ho¿ để giải quyết vấn đề tĀc độ xử lý trong máy hác

3 Các đóng góp căa luÁn án

Luận án có những đóng góp sau:

- Xây dựng mô hình trích rút khía c¿nh cÿa thực thể trong khai phá quan điểm dựa trên h°ớng tiếp cận hác sâu mới với cải tiến về hiệu suất cÿa mô hình - Xây dựng hệ thĀng khai phá quan điểm dựa trên māc khía c¿nh đa tác vụ mới

nhằm dự đoán quan điểm ng°ßi dùng Hệ thĀng thực hiện đồng thßi các tác vụ: trích rút từ mục tiêu, trích rút khía c¿nh, phân lo¿i thực thể vc xác đßnh quan điểm thể hiện trên khía c¿nh cÿa thực thể trong các bình luận trên một miền xác đßnh

- Xây dựng một tập dữ liệu bình luận đa miền dùng cho thực nghiệm Tập dữ liệu ncy đ°ợc hình thcnh từ việc thực hiện trộn ngẫu nhiên các bình luận từ các miền khác nhau thcnh một tập dữ liệu hỗn hợp đa miền vc triển khai hệ thĀng khai phá quan điểm trên tập dữ liệu đa miền ncy

- Xây dựng hệ thĀng khai phá quan điểm māc khía c¿nh đa tác vụ đa miền mới nhằm dự đoán quan điểm ng°ßi dùng Hệ thĀng thực hiện đồng thßi các tác vụ: trích rút khía c¿nh, phân lo¿i thực thể, phân lo¿i miền vc xác đßnh quan điểm thể hiện trên khía c¿nh cÿa thực thể trong các bình luận thuộc tập dữ liệu đa miền

Trang 17

Cụ thể, các mô hình khai phá quan điểm mới đ°ợc nêu á trên đ愃̀ đ°ợc xây dựng dựa trên c¡ chế tích hợp các m¿ng hác sâu:

trích rút khía c¿nh trong câu bình luận

CNN-IOB2 vc MABSA thực hiện trích rút vc phân lo¿i đa tác vụ (trích rút từ mục tiêu, khía c¿nh, phân lo¿i thực thể vc xác đßnh quan điểm trên mỗi khía c¿nh cÿa thực thể) trên tập dữ liệu đ¡n miền

- Mô hình khai phá quan điểm māc khía c¿nh đa tác vụ đa miền CNN-BiLSTM và CNN-BiIndyLSTM-Attention thực hiện trích rút vc phân lo¿i đa tác vụ trên tập dữ liệu đ¡n miền vc đa miền Các mô hình ncy khi đ°ợc thực nghiệm trên các tập dữ liệu đ¡n miền vc đa miền đều đ¿t hiệu suất cao so với các mô hình tr°ớc đây chỉ thực nghiệm trên các tập dữ liệu đ¡n miền

4 Bß cāc căa luÁn án

Trên c¡ sá mục tiêu đặt ra, các đĀi t°ợng vc ph¿m vi nghiên cāu đ°ợc giới h¿n, luận án đ°ợc tổ chāc thcnh ba phần: Phần má đầu; Phần nội dung vc kết quả nghiên cāu, thực nghiệm; Phần kết luận vc h°ớng phát triển

• Phần má đầu giới thiệu về tính cấp thiết, mục tiêu, đĀi t°ợng, ph¿m vi vc các đóng góp cÿa luận án

• Phần nội dung vc kết quả nghiên cāu đ°ợc xây dựng thcnh bĀn ch°¡ng Phần này trình bcy tổng quan lý thuyết về khai phá quan điểm, các cấp độ khai phá quan điểm, các kỹ thuật hác sâu phổ biến cho xử lý ngôn ngữ tự nhiên vc khai phá quan điểm, các nghiên cāu hiện nay về khai phá quan điểm cũng nh° những vấn đề còn phải tiếp tục giải quyết để nâng cao hiệu suất vc độ chính xác cÿa nó, từ đó đề xuất nội dung nghiên cāu cÿa luận án Cụ thể các ch°¡ng đ°ợc giới thiệu khái quát bên d°ới:

Ch°¡ng 1 đi sâu tìm hiểu về lĩnh vực khai phá, phân tích quan điểm, các cấp độ khai phá quan điểm, hác sâu vc các kỹ thuật hác sâu phổ biến dùng trong xử lý ngôn ngữ tự nhiên, ph°¡ng pháp đánh giá hiệu suất cÿa một mô hình khai phá quan điểm, các h°ớng tiếp cận khai phá quan điểm cũng nh° những nghiên cāu hiện có về lĩnh vực khai

Trang 18

phá quan điểm để từ đó xác đßnh đ°ợc ph¿m vi nghiên cāu cÿa luận án Trên c¡ sá ncy, Ch°¡ng 1 phác thảo những đề xuất cho mô hình khai phá quan điểm sẽ đ°ợc cụ thể hoá trong các ch°¡ng tiếp theo

Ch°¡ng 2 tập trung vco nghiên cāu trích rút khía c¿nh trong khai phá quan điểm với mô hình trích rút sử dụng kỹ thuật hác sâu Mô hình này cho phép trích rút đ°ợc các khía c¿nh liên quan thực thể đ°ợc đề cập trong các bình luận Mô hình trích rút khía c¿nh dựa trên các m¿ng hác sâu ncy đ°ợc so sánh với một sĀ mô hình hiện có cũng thực hiện cùng một tác vụ trích rút trên hai miền Laptop vc Restaurant cÿa cùng một tập dữ liệu SemEval 2014 Hiệu suất cÿa mô hình đề xuất trong ch°¡ng 2 đ°ợc đánh giá qua tính chính xác đ¿t đ°ợc thể hiện trên độ đo F1

Ch°¡ng 3 giới thiệu các tác vụ chính trong khai phá quan điểm bên c¿nh tác vụ trích rút khía c¿nh đ愃̀ đ°ợc thực hiện trong Ch°¡ng 2 Song song với đó, Ch°¡ng 3 cũng trình bcy mô hình khai phá quan điểm māc khía c¿nh đa tác vụ tập trung trích rút vc phân lo¿i các tác vụ chính đ愃̀ nêu sử dụng các kỹ thuật hác sâu tích hợp Xuyên suĀt mô hình đ°ợc xây dựng trong Ch°¡ng 3 thực hiện các tác vụ ncy lc các m¿ng hác sâu phổ biến đ°ợc tích hợp chồng lên nhau đi kèm với một sĀ kỹ thuật nhúng từ vc xác đßnh hình thái từ nhằm mục đích tăng māc độ hiểu ngữ cảnh, hình thái vc ngữ nghĩa cÿa từ trong câu bình luận Mô hình khai phá quan điểm đa tác vụ đề xuất không chỉ trích rút từng thcnh phần riêng lẻ trong nhóm các tác vụ chính đ愃̀ nêu mc tiến hcnh trích rút đồng thßi các tác vụ này Hiệu suất cÿa mô hình đa tác vụ đề xuất đ°ợc so sánh với các mô hình tr°ớc đây chỉ trích rút hoặc phân lo¿i từng thcnh phần riêng lẻ đ°ợc thực nghiệm trên cùng tập dữ liệu; đ°ợc đánh giá thông qua việc đánh giá độ chính xác đ¿t đ°ợc thể hiện lần l°ợt trên các độ đo Precision, Recall, F1 và Accuracy

Ch°¡ng 4 trình bcy mô hình khai phá quan điểm māc khía c¿nh đa tác vụ, đa miền thực nghiệm trên một tập dữ liệu đa miền với h°ớng tiếp cận hác sâu Khác với tiếp cận trong Ch°¡ng 2 vc Ch°¡ng 3 chỉ thực nghiệm mô hình trên các tập dữ liệu đ¡n miền, mô hình khai phá quan điểm đa miền đ°ợc đề cập trong Ch°¡ng 4 thực nghiệm trên tập dữ liệu đa miền Đề xuất ncy góp phần cung cấp một mô hình hiệu quả vc t°¡ng thích với dữ liệu trên các bình luận thuộc nhiều miền khác nhau Mô hình đ°ợc xây dựng kh¿ng đßnh tính thuận tiện, tinh gán trong tr°ßng hợp chỉ cần dùng một mô hình khai

Trang 19

phá quan điểm cho việc trích rút, phân lo¿i khía c¿nh, quan điểm&đa tác vụ trên một tập dữ liệu đa miền sử dụng h°ớng tiếp cận hác sâu mc vẫn đảm bảo độ chính xác t°¡ng đĀi cao T°¡ng tự các ch°¡ng tr°ớc, hiệu suất cÿa mô hình khai phá quan điểm đa tác vụ, đa miền đề xuất đ°ợc so sánh với các mô hình tr°ớc đây, đ°ợc đánh giá cho thấy tính hiệu quả cao h¡n thông qua độ chính xác đ¿t đ°ợc thể hiện trên các độ đo Precision, Recall, F1 và Accuracy nh° trong Ch°¡ng 3 Bên c¿nh đó, mô hình cũng đ°ợc triển khai thực nghiệm trên cả dữ liệu đ¡n miền vc đa miền

• Phần kết luận vc h°ớng phát triển đúc kết l¿i những đóng góp cÿa luận án vc h°ớng nghiên cāu tiếp theo để phát triển luận án

Trang 20

CH¯¡NG 1- TàNG QUAN VÀ KHAI PHÁ QUAN ĐIÂM VÀ Kþ THUÀT HàC SÂU

Ch°¡ng này tập trung nghiên cāu sự gắn kết giữa lý thuyết hác sâu với bài toán khai phá quan điểm thông qua việc: (i) tìm hiểu, nghiên cāu lý thuyết khai phá vc phân tích quan điểm, các māc cụ thể trong khai phá quan điểm vc những nghiên cāu đ愃̀ có tr°ớc đây dựa trên các h°ớng tiếp cận khác nhau cùng với những thuận lợi vc h¿n chế cÿa các h°ớng tiếp cận ncy để có c¡ sá đßnh h°ớng nghiên cāu cho luận án; (ii) tìm hiểu các kỹ thuật hác sâu phổ biến hiện nay, từ đó xác đßnh những kỹ thuật nco có thể áp dụng cho trích rút, phân lo¿i quan điểm; (iii) xác đßnh kỹ thuật, h°ớng tiếp cận khai phá quan điểm vc ph°¡ng pháp đánh giá mô hình khai phá quan điểm đ°ợc sử dụng trong luận án Dựa trên c¡ sá ncy, phần cuĀi ch°¡ng trình bcy các đề xuất cho mô hình trích rút, khai phá quan điểm sử dụng hác sâu Các đề xuất ncy sẽ đ°ợc thực hiện vc trình bcy chi tiết trong các ch°¡ng tiếp theo cÿa luận án

1.1 Khai phá quan điÃm

Quan điểm thể hiện thái độ, xúc cảm cÿa chÿ thể bcy tỏ quan điểm đĀi với một sản phẩm, dßch vụ, một nhân tĀ cụ thể có tầm ảnh h°áng lớn đĀi với cộng đồng hay một chính sách mới tác động đến quyền lợi, nghĩa vụ cÿa tocn x愃̀ hội Quan điểm đóng vai trò nền tảng trong tiến trình ra quyết đßnh cÿa mỗi cá nhân, tổ chāc vc đ°ợc chia thcnh hai lo¿i [11][101]: (1) quan điểm chính quy vc (2) quan điểm so sánh

(1) Quan điểm chính quy đ°ợc chia thcnh hai lo¿i: quan điểm trực tiếp_đ°ợc thể hiện trực tiếp trên thực thể hoặc khía c¿nh cÿa thực thể vc quan điểm không trực tiếp_ không thể hiện trực tiếp trên thực thể hoặc trên khía c¿nh cÿa thực thể mc dựa trên những kết quả cÿa nó trên một sĀ thực thể khác

(2) Quan điểm so sánh biểu diễn mĀi liên quan về độ t°¡ng tự hoặc khác nhau cÿa các thực thể hoặc thể hiện quan điểm cÿa chÿ thể nắm giữ quan điểm lc thích khía c¿nh ncy h¡n hay khía c¿nh kia h¡n

Ngoài ra, khai phá quan điểm cũng có thể phân lo¿i thành: (i) quan điểm hiện hay (ii) quan điểm ẩn, dựa trên cách quan điểm đ°ợc thể hiện trong văn bản [12]

Trang 21

i Quan điểm hiện lc một câu chÿ quan cung cấp một quan điểm chính quy hay

- sijkl: quan điểm trên khía c¿nh aijcÿa thực thể ei

- hk : ng°ßi nắm giữ quan điểm

- tl: thßi gian khi quan điểm đ°ợc biểu diễn bái hk

Bất cā khi nco cần đ°a ra một quyết đßnh, ng°ßi dùng sẽ có khuynh h°ớng tìm kiếm những quan điểm cÿa những ng°ßi đi tr°ớc, trải nghiệm tr°ớc Ch¿ng h¿n nh° các cá nhân th°ßng tìm kiếm quan điểm từ b¿n bè, gia đình, ng°ßi quen hoặc cộng đồng m¿ng Các tổ chāc, doanh nghiệp th°ßng tìm kiếm các quan điểm từ các cuộc khảo sát, các nhóm tập trung, các cuộc bỏ phiếu, các chuyên gia t° vấn&

Cụ thể khi có một tập tci liệu quan điểm, việc khai phá quan điểm về c¡ bản sẽ lần l°ợt thực hiện những tác vụ sau:

▪ Rút trích, phân lo¿i thực thể ▪ Rút trích, phân lo¿i khía c¿nh

▪ Rút trích, phân lo¿i chÿ thể nắm giữ quan điểm ▪ Rút trích, chuẩn hoá thßi gian

▪ Phân lo¿i quan điểm trên từng khía c¿nh lc tích cực, tiêu cực hay trung lập

Phát sinh tất cả các nhóm quan điểm năm thcnh phần (ei, aij, sijkl, hk, tl) có xuất hiện trong tập tci liệu dựa trên kết quả thu đ°ợc từ các công việc vừa thực hiện

Ví dụ: <(1) Danang is a beautiful and friendly tourist city (2) My brother and I used to travel here (3) My brother loves smooth white sandy beach stretching his eyes (4) I like shimmering bridges in the evening (5) We tried seafood here, so delicious (6)

Trang 22

However, my brother still complained about traffic in Danang.= (ng°ßi đăng: Mark, thßi gian: 18/6/2019)

Thực thể đ°ợc rút trích lc:

ei = {<tourist=} (á Đc NÁng)

Tiếp theo lc rút trích khía c¿nh biểu diễn:

aij = {<sandy beach=, <bridges=, <seafood=, <traffic=}

Tiếp theo tìm kiếm ng°ßi nắm giữ quan điểm hk trong câu (1), (4) và (5) là {Mark} và trong câu (3), (5) và (6) là {anh trai cÿa Mark}

Sau đó xác đßnh thßi gian tl khi văn bản ncy đ°ợc đ°a lên vco ngcy 18/6/2019

Tác vụ tiếp lc phân lo¿i quan điểm sijkl: quan điểm là tích cực trong câu (1) về thcnh phĀ du lßch Đc NÁng Câu (3) đ°a ra một quan điểm tích cực về b愃̀i biển Đc NÁng Câu (4) thể hiện quan điểm tích cực về các cây cầu á Đc NÁng Câu (5) cũng đ°a ra một quan điểm tích cực về hải sản á Đc NÁng Câu (6) thể hiện quan điểm tiêu cực về giao thông á Đc NÁng Tác vụ cuĀi cùng lc tiến hcnh phát sinh tất cả các quan điểm d°ới d¿ng nhóm

năm thcnh phần (ei, aij, sijkl, hk, tl) Nh° vậy tác vụ ncy cuĀi cùng sẽ sinh ra năm quan điểm lc các nhóm năm thcnh phần:

(tourist, general, positive, Mark, June-18-2019)

(tourist, sandy beach, positive, Mark’s brother, June-18-2019) (tourist, bridges, positive, Mark, June-18-2019)

(tourist, food_quality, positive, Mark and his brother, June-18-2019) (tourist, traffic, negative, Mark’s brother, June-18-2019)

Khai phá quan điểm hay phân tích cảm xúc lc lĩnh vực nghiên cāu nhằm trích rút thông tin về quan điểm, cảm nghĩ, tính chÿ quan, sự đánh giá, thái độ, ảnh h°áng, tầm nhìn, xúc cảm&đ°ợc diễn tả trong văn bản

1.2 Các cÃp đß khai phá quan điÃm

Theo Bing Liu [11][12], khai phá quan điểm có thể đ°ợc phân chia thành các cấp độ/māc khác nhau, đ°ợc thể hiện á Hình 1.1

Trang 23

Mỗi cấp độ trong Hình 1.1 sẽ phù hợp với các tiêu chí vc yêu cầu khai phá quan điểm cụ thể trong từng bci toán nhất đßnh

1.2.1 Khai phá quan điÃm mąc tài lißu

Trong khai phá quan điểm māc tci liệu, tocn bộ văn bản đ°ợc phân lo¿i vco một

trong các lớp quan điểm tích cực, tiêu cực hoặc trung lập tuỳ thuộc vco độ phân cực cÿa

thông tin chÿ quan đ°ợc thể hiện trên tci liệu Cụ thể với một tci liệu bình luận đ°ợc ng°ßi dùng cung cấp, khai phá quan điểm sẽ giúp phát hiện đ°ợc quan điểm cÿa há thể hiện trên tocn bộ nội dung bình luận.

1.2.2 Khai phá quan điÃm mąc câu

Nếu khai phá quan điểm māc tci liệu tập trung phân lo¿i tocn bộ văn bản vco một trong ba lớp quan điểm thì khai phá quan điểm māc câu sẽ thực hiện á ph¿m vi cụ thể vc chi tiết h¡n, đó lc tiến hcnh phân lo¿i quan điểm thể hiện trên mỗi câu bình luận trong

tocn văn bản vco một trong ba lớp tích cực, tiêu cực hoặc trung lập.

1.2.3 Khai phá quan điÃm mąc khía c¿nh hay mąc đặc tr°ng

Khai phá quan điểm māc khía c¿nh liên quan đến việc xác đßnh vc trích rút những khía c¿nh cÿa sản phẩm từ dữ liệu nguồn vc xác đßnh quan điểm bcy tỏ trên từng khía c¿nh đó

Việc khai phá quan điểm á māc tci liệu hay māc câu không thể hiện quan điểm

tích cực, tiêu cực hay trung lập cÿa ng°ßi nắm giữ quan điểm đĀi với từng khía c¿nh cụ

thể cÿa thực thể đ°ợc đề cập trong câu hay tci liệu bình luận Có thể một tci liệu lc tích cực trên một thực thể không có nghĩa rằng ng°ßi nắm giữ quan điểm có các quan điểm

Hình 1.1 Các cấp độ cụ thể trong khai phá quan điểm

Khai phá quan điÃm

Trang 24

tích cực trên tất cả các khía c¿nh cÿa thực thể đó T°¡ng tự, một tci liệu lc tiêu cực không có nghĩa lc ng°ßi nắm giữ quan điểm không thích mái thā cÿa thực thể Thực tế thì trong một tci liệu đánh giá, ng°ßi nắm giữ quan điểm th°ßng thể hiện cả những quan điểm tích cực vc tiêu cực trên mỗi khía c¿nh cÿa thực thể mặc dù ý kiến tổng quát trên thực thể đó có thể hoặc tích cực hoặc tiêu cực Nh° vậy để đ¿t đ°ợc đến các quan điểm cụ thể trên từng khía c¿nh chi tiết cÿa thực thể thì cần khai phá quan điểm á māc khía c¿nh

Khai phá quan điểm dựa trên c¡ cấu gồm sáu tác vụ đ°ợc minh ho¿ trong ví dụ á mục 1.1 đ°ợc gái lc khai phá quan điểm dựa trên khía c¿nh hay khai phá quan điểm māc khía c¿nh [90][91] Một mô hình tổng hợp vc khai phá quan điểm māc khía c¿nh sẽ đảm bảo cung cấp một công thāc hocn chỉnh, trán vẹn vc chi tiết cho vấn đề khai phá quan điểm Mô hình sẽ xác đßnh những mẫu thông tin chìa khoá nên đ°ợc khai phá vc mô tả một quá trình tổng hợp quan điểm có cấu trúc đ°ợc tổng hợp từ những văn bản phi cấu trúc Cụ thể mô hình chỉ khai phá những khía c¿nh cÿa sản phẩm, dßch vụ mà ng°ßi dùng bcy tỏ quan điểm cÿa há trên đó vc xác đßnh những quan điểm này lc tích cực hay tiêu cực

Mỗi một cấp độ trong ba cấp độ khai phá quan điểm đ愃̀ nêu trong các mục 1.2.1, 1.2.2 vc 1.2.3 có thể hữu dụng trong các ngữ cảnh khác nhau Việc lựa chán sử dụng cấp độ nco phụ thuộc vco yêu cầu vc mục tiêu cụ thể cÿa một tác vụ khai phá quan điểm nhất đßnh Ví dụ nh° khai phá quan điểm māc tci liệu có thể phù hợp để phân tích nhanh quan điểm cÿa một sĀ l°ợng lớn tci liệu, trong khi khai phá quan điểm māc khía c¿nh có thể hữu ích h¡n để hiểu quan điểm đĀi với mỗi khía c¿nh hoặc đĀi t°ợng cụ thể trong tci liệu

Luận án tập trung vco khai phá quan điểm māc khía c¿nh Đây lc cấp độ chi tiết nhất trong ba cấp độ khai phá quan điểm nhằm giúp hệ thĀng xác đßnh đ°ợc quan điểm cụ thể cÿa ng°ßi dùng thể hiện trực tiếp trên mỗi khía c¿nh trong tci liệu bình luận đ°ợc đề cập

1.3 Các h°áng nghiên cąu khai phá quan điÃm

Các hệ thĀng khai phá quan điểm hiện nay nghiên cāu khả năng phân lo¿i, tổng hợp, tìm kiếm vc khôi phục quan điểm& đều tập trung vco một sĀ tác vụ cụ thể nh° trích rút khía c¿nh cÿa thực thể mc chÿ thể bình luận thể hiện quan điểm trên đó; trích

Trang 25

rút từ hoặc cụm từ thể hiện quan điểm cÿa chÿ thể bình luận; xác đßnh h°ớng quan điểm cÿa từ hoặc cụm từ đ°ợc trích rút từ đó xác đßnh quan điểm cÿa tci liệu, cÿa câu hay cụ thể lc quan điểm trên mỗi khía c¿nh đ°ợc trích rút

Các h°ớng tiếp cận chính cÿa đa phần các nghiên cāu tr°ớc vc gần đây trong khai phá quan điểm tập trung vco:

• H°ớng tiếp cận dựa trên ngữ liệu: chÿ yếu sử dụng nhóm các độ đo với các mô hình khác nhau cho khai phá quan điểm

• H°ớng tiếp cận dựa trên máy hác: sử dụng các kỹ thuật phân lo¿i để phân lo¿i văn bản, xác đßnh quan điểm dựa trên các tập dữ liệu huấn luyện vc kiểm tra

1.3.1 H°áng ti¿p cÁn dča trên ngċ lißu

Ph°¡ng pháp ncy sử dụng từ điển cảm xúc gồm các từ thể hiện quan điểm, cảm xúc vc khớp chúng với dữ liệu trong tci liệu để xác đßnh h°ớng quan điểm thể hiện trên dữ liệu đó Điểm sĀ cảm xúc sẽ đ°ợc gán cho các từ quan điểm mô tả māc độ phân lo¿i cảm xúc lc tích cực, tiêu cực hay trung lập cÿa các từ có trong từ điển Ph°¡ng pháp ncy thuộc vco phân lo¿i không giám sát bái vì nó không đòi hỏi những tập dữ liệu huấn luyện tr°ớc đó để phân lo¿i dữ liệu Trong kỹ thuật không giám sát, việc phân lo¿i đ°ợc thực hiện bằng cách so sánh các đặc tr°ng cÿa một văn bản có sÁn với các từ quan điểm có giá trß quan điểm đ愃̀ đ°ợc xác đßnh tr°ớc khi sử dụng trong một kho ngữ liệu quan điểm Ngữ liệu quan điểm chāa một danh sách các từ vc thcnh ngữ đ°ợc sử dụng để diễn đ¿t cảm xúc vc quan điểm chÿ quan cÿa con ng°ßi Cụ thể, văn bản cần xác đßnh quan điểm sẽ đ°ợc tiến hcnh phân tích với một ngữ liệu quan điểm nguồn gồm tập hợp các từ tích cực vc tiêu cực Nếu văn bản chāa nhiều từ thể hiện quan điểm tích cực thì nó lc tích cực, ng°ợc l¿i, nó lc tiêu cực

1.3.2 H°áng ti¿p cÁn máy hác

H°ớng tiếp cận ncy sử dụng các kỹ thuật phân lo¿i để phân lo¿i văn bản, xác đßnh quan điểm dựa trên các tập huấn luyện vc tập kiểm tra Ph°¡ng pháp máy hác áp dụng cho khai phá quan điểm chÿ yếu thuộc về phân lo¿i có giám sát Ph°¡ng thāc hác có giám sát cũng chính lc minh ho¿ cho đßnh nghĩa cÿa máy hác c¡ bản_có khả năng tự hác dựa trên dữ liệu đ°a vco mc không cần phải đ°ợc lập trình cụ thể

Trang 26

Dữ liệu vco đ°ợc cung cấp cho m¿ng gồm nhiều cặp dữ liệu, mỗi cặp gồm dữ liệu-nh愃̀n Các cặp dữ liệu-nh愃̀n ncy đ°ợc gái lc dữ liệu huấn luyện Từ tập dữ liệu huấn luyện ncy, mỗi khi có một dữ liệu mới, máy tính sẽ dự đoán đ°ợc nh愃̀n t°¡ng āng với

Với h°ớng tiếp cận máy hác, hệ thĀng luôn cần có hai tập dữ liệu: huấn luyện vc kiểm tra Việc đầu tiên lc thu thập dữ liệu huấn luyện B°ớc tiếp theo lc huấn luyện một bộ phân lo¿i tự động trên tập huấn luyện vừa thu thập đ°ợc để tìm hiểu các đặc điểm khác biệt cÿa tci liệu Tập kiểm tra đ°ợc dùng để kiểm tra xem bộ phân lo¿i ho¿t động tĀt nh° thế nco Một sĀ kỹ thuật máy hác th°ßng đ°ợc áp dụng để phân lo¿i các tci liệu bình luận nh° Naive Bayes, Maximum Entropy hay Support Vector Machine đ愃̀ đ¿t đ°ợc những thcnh công đáng kể trong phân tích quan điểm Mỗi khi một kỹ thuật phân lo¿i giám sát đ°ợc chán, yếu tĀ quan tráng lc việc lựa chán đặc tr°ng Trong phân lo¿i quan điểm sẽ tập trung vco một sĀ đặc tr°ng đ°ợc trình bcy bên d°ới

• Sự xuất hiện cÿa thuật ngữ vc tần sĀ xuất hiện: Những đặc tr°ng ncy bao gồm uni-gram hoặc n-gram vc tần sĀ hoặc sự hiện diện cÿa chúng Những đặc tr°ng ncy đ愃̀ đ°ợc sử dụng rộng r愃̀i vc thcnh công trong các nghiên cāu phân lo¿i quan điểm tr°ớc đây

• Part of speech (POS): Trong POS tagging, mỗi thuật ngữ trong câu sẽ đ°ợc gán một nh愃̀n thể hiện vai trò cÿa nó trong ngữ cảnh văn ph¿m Ch¿ng h¿n nh° với POS tags, chúng ta có thể xác đßnh các tính từ vc tr¿ng từ th°ßng đ°ợc sử dụng nh° lc các từ bcy tỏ quan điểm

Trang 27

• Phÿ đßnh: Đây cũng lc một đặc tr°ng đ°ợc quan tâm vì nó có khả năng đảo ng°ợc h°ớng quan điểm đ°ợc thể hiện

• Các từ vc cụm từ quan điểm: Đây lc những từ vc cụm từ bcy tỏ cảm xúc/quan điểm tích cực hoặc tiêu cực

1.3.3 Các nghiên cąu liên quan

1.3.3.1 Nghiên cąu dča trên h°áng ti¿p cÁn ngċ lißu

Với h°ớng tiếp cận ngữ liệu, đ愃̀ có nhiều nghiên cāu từ tr°ớc đến nay tập trung vco h°ớng tiếp cận ncy vc b°ớc đầu đ愃̀ đ¿t đ°ợc kết quả t°¡ng đĀi khả quan Turney và Littman [111] xác đßnh quan điểm thể hiện trên từ quan điểm bằng cách quan sát mĀi liên hệ cÿa từ với một tập các từ h¿t nhân tích cực hay tiêu cực Takamura vc cộng sự [55] sử dụng mô hình spin để trích rút h°ớng ngữ nghĩa cÿa từ bằng cách xây dựng một m¿ng l°ới các từ sử dụng các chú thích, đßnh nghĩa, từ điển đồng nghĩa, trái nghĩa vc những thĀng kê xác suất xuất hiện đồng thßi cÿa các từ Kamps vc cộng sự [62] sử dụng từ điển đồng nghĩa WordNet, xác đßnh lộ trình ngắn nhất giữa một từ bất kỳ với các từ <good= vc <bad= để dự đoán quan điểm cÿa từ Độ chính xác ph°¡ng pháp ncy đ¿t đ°ợc ch°a cao do chỉ thực hiện trên tính từ Cũng sử dụng từ điển WordNet, ph°¡ng pháp cÿa Hu và Liu nghiên cāu trích rút khía c¿nh vc xác đßnh quan điểm [90] tập trung vco tần sĀ xuất hiện cÿa các danh từ vc cụm danh từ đ°ợc phát hiện bái một bộ POS tagger vc chỉ những danh từ hay cụm danh từ nco xuất hiện th°ßng xuyên thì đ°ợc xem nh° lc các khía c¿nh Các tác giả đ愃̀ tiến hcnh dự đoán quan điểm cÿa từ quan điểm bằng cách sử dụng từ điển đồng nghĩa vc trái nghĩa WordNet Khi ch°a biết quan điểm thể hiện trên một từ, ph°¡ng pháp ncy tìm kiếm trên WordNet danh sách các từ h¿t nhân (đ愃̀ đ°ợc gán nh愃̀n h°ớng quan điểm), kiểm tra từ cần xác đßnh quan điểm xem có đồng nghĩa hay trái nghĩa với từ h¿t nhân hay không, nếu có thì gán nh愃̀n từ đó trùng với nh愃̀n cÿa từ đồng nghĩa (ng°ợc l¿i lc trái nghĩa) Quá trình ncy đ°ợc thực hiện cho đến khi gán nh愃̀n tocn bộ các từ đ°ợc yêu cầu Popescu vc Etzioni [5] cải tiến giải thuật cÿa Hu vc Liu bằng cách thăm dò một danh từ hay cụm danh từ có phải lc một khía c¿nh hay không sử dụng độ đo PMI Scaffidi vc các cộng sự [27] dựa trên việc so sánh tần sĀ xuất hiện cÿa những danh từ vc cụm danh từ đ°ợc trích rút từ văn bản quan điểm với tỷ lệ xuất hiện

Trang 28

cÿa chúng trên một kho tci liệu tiếng Anh phổ biến để xác đßnh các khía c¿nh Long, Zhang và Zhu [24] trích rút các khía c¿nh cũng bằng cách sử dụng ph°¡ng pháp dựa trên tần sĀ xuất hiện cÿa từ Há dùng khoảng cách thông tin để tìm đ°ợc một sĀ l°ợng các từ có liên quan đến khía c¿nh, từ đó chán lựa ra những bình luận nco đang thảo luận về các khía c¿nh ncy Kobayashi, Inui vc Matsumoto [102] sử dụng một bộ phân tích phụ thuộc để nhận d¿ng những mĀi liên hệ phụ thuộc giữa khía c¿nh vc quan điểm nhằm thực hiện tác vụ trích rút khía c¿nh T°¡ng tự, Wu vc cộng sự [173] cũng dùng một bộ phân tích phụ thuộc, cụ thể dựa trên mĀi liên hệ phụ thuộc cụm từ, cho việc trích rút những cụm danh từ vc cụm động từ có thể lc các khía c¿nh Qiu vc cộng sự [45] đề xuất một h°ớng tiếp cận trích rút khía c¿nh sử dụng ngữ liệu phụ thuộc miền Trong ph°¡ng pháp ncy, tận dụng mĀi liên hệ cú pháp giữa quan điểm vc khía c¿nh với một tập các từ h¿t nhân cho tr°ớc, các tác giả đ愃̀ thực hiện trích rút đồng thßi quan điểm vc khía c¿nh trong tci liệu Hầu hết các nghiên cāu dựa trên mĀi liên hệ phụ thuộc nêu trên đều sử dụng độ đo PMI để xác đßnh māc độ phụ thuộc giữa cụm từ quan điểm với từ h¿t nhân nhằm mục đích dự đoán đ°ợc h°ớng ngữ nghĩa cÿa cụm từ

Lu vc các cộng sự [174] nghiên cāu sử dụng h°ớng tiếp cận ngữ liệu nh°ng với ph°¡ng pháp phân tích ngữ nghĩa tiềm ẩn xác suất Probabilistic Latent Semantic Analysis (pLSA) Cụ thể kỹ thuật LSA đ°ợc sử dụng kết hợp với một mô hình xác suất để xác đßnh khía c¿nh vc quan điểm trong văn bản Lin vc He dùng một ph°¡ng pháp cho phép xác đßnh cả chÿ đề vc quan điểm từ tci liệu quan điểm thông qua phân bổ Dirichlet tiềm ẩn Latent Dirichlet Allocation (LDA) [20] Tuy nhiên, khía c¿nh vc từ quan điểm đ°ợc trích rút từ mô hình cÿa há không đ°ợc phân biệt rõ rcng Brody và Elhadad [131] cũng áp dụng mô hình chÿ đề để xác đßnh khía c¿nh vc tập trung xem xét những tính từ sẽ lc từ quan điểm trong tci liệu để phát hiện vc phân lo¿i quan điểm thể hiện trên khía c¿nh đ愃̀ xác đßnh Các tác giả trong [77]đề xuất má rộng từ vựng cho mô hình khai phá quan điểm māc khía c¿nh với hai ph°¡ng pháp t¿o từ vựng: một sử dụng ph°¡ng pháp thĀng kê vc một sử dụng thuật giải di truyền Các từ vựng phát sinh sẽ kết hợp với các từ vựng sÁn có trong kho ngữ liệu để giúp xác đßnh khía c¿nh trong câu bình luận

Trang 29

1.3.3.2 Nghiên cąu dča trên h°áng ti¿p cÁn máy hác

H°ớng tiếp cận máy hác trong khai phá quan điểm cũng đ愃̀ thu hút nhiều nghiên cāu gần đây, tập trung vco khả năng giải quyết hai vấn đề: biểu diễn văn bản vc trích rút khía c¿nh Pang vc nhĩm cộng sự [17] đ愃̀ so sánh hiệu suất cÿa ba bộ phân lo¿i Nạve Bayes (NB), Maximum Entropy (ME) và Support Vector Machine (SVM) trong trích rút và phân lo¿i quan điểm á cấp độ tci liệu Kết quả cho thấy sự xuất hiện cÿa đặc tr°ng (feature) lc yếu tĀ quan tráng vc khi tập đặc tr°ng nhỏ thì NB ho¿t động tĀt h¡n SVM Ng°ợc l¿i, khi khơng gian đặc tr°ng tăng lên thì SVM vc ME l¿i ho¿t động tĀt h¡n NB, tuy nhiên ME cĩ thể bß ảnh h°áng bái vấn đề quá khớp Một sĀ các ph°¡ng pháp chÿ đ¿o phù hợp với việc hác tuần tự cũng dùng các kỹ thuật máy hác nh° Hidden Markov Models (HMM) và Conditional Random Field (CRF) Jakob và Gurevych [100] áp dụng CRF cho các tác vụ trích rút đặc tr°ng nh° tokens, POS tags, vc những phụ thuộc cú pháp từ đĩ xác đßnh khía c¿nh cÿa tci liệu Li vc cộng sự [43] cũng sử dụng cùng một h°ớng tiếp cận để trích rút cả hai khía c¿nh vc quan điểm bằng việc kết hợp hai biến thể cÿa CRF lc Skip-CRF và Tree-CRF Zhang [88] trích rút đồng thßi cả khía c¿nh vc quan điểm liên quan trong một mơ hình CRF má rộng sử dụng kỹ thuật m¿ng neural Một ph°¡ng pháp word embedding liên tục đ愃̀ đ°ợc sử dụng để thay thế cho những khía c¿nh rßi r¿c trên CRF vc một lớp neural đ°ợc thêm vco trong mơ hình ncy để thực hiện các tác vụ đ愃̀ nêu Trong [155], các tác giả áp dụng một mơ hình tích hợp cÿa m¿ng neural đệ quy vc CRF để trích rút khía c¿nh vc quan điểm

Cùng với việc sử dụng những kỹ thuật máy hác truyền thĀng trong khai phá quan điểm, các nghiên cāu gần đây đ愃̀ áp dụng các kỹ thuật hác sâu để tăng độ chính xác cÿa mơ hình Nhiều các ph°¡ng pháp hác thơng minh đ愃̀ đ°ợc nghiên cāu vc sử dụng cụ thể trong [47][50][125] Các tác giả đ愃̀ áp dụng m¿ng neural sâu để xây dựng các hệ thĀng biểu diễn đặc tr°ng cho phân tích quan điểm [49][56][78] Katiyar và Cardie [6] đ愃̀ dùng một m¿ng Long Short Term Memory (LSTM) hai chiều cho việc trích rút quan điểm vc xác đßnh những mĀi liên hệ IS-FROM và IS-ABOUT giữa quan điểm với chÿ thể bcy tỏ quan điểm vc từ mục tiêu Các tác giả trong [36] đ愃̀ sử dụng mơ hình Deep Dynamic Neural Network cho việc nhận d¿ng các cử chỉ, hcnh vi đa ph°¡ng thāc Nghiên cāu đ愃̀ kết hợp m¿ng 3D Convolutional Neural Network (CNN) với một m¿ng niềm tin sâu

Trang 30

Deep Belief Network (DBN) để trích rút các tính năng māc cao vc hác đ°ợc các biểu diễn để hỗ trợ dự đoán vc nhận d¿ng đ°ợc chuỗi các hành vi Irsoy và Cardie [104] đ愃̀ phát triển một āng dụng dùng m¿ng Recurrent Neural Network (RNN) sâu hai chiều để trích rút khía c¿nh với kết quả đ¿t đ°ợc v°ợt xa những āng dụng sử dụng m¿ng RNN nông truyền thĀng tr°ớc đó với cùng sĀ l°ợng tham sĀ trong các m¿ng Các tác giả trong [110] đề xuất một lớp các mô hình phân biệt sử dụng RNN vc word embedding Word embedding trong mô hình ncy đ°ợc huấn luyện từ ba nguồn khác nhau trên những lo¿i khác nhau cÿa RNN gồm Elman-type, Jordan-type, LSTM vc những biến thể cÿa chúng cho tác vụ xác đßnh từ mục tiêu Một CNN sâu đ°ợc áp dụng trong [137] với kiến trúc gồm 7 lớp để gán cho mỗi từ trong văn bản quan điểm lc khía c¿nh hoặc không phải khía c¿nh vc kết hợp với một tập các mô hình ngôn ngữ Nghiên cāu trong [156]áp dụng mô

Tanh-ReLU có kiểm soát để điều khiển các đặc tr°ng quan điểm t°¡ng āng với các khía c¿nh đ°ợc trích rút Nghiên cāu trong [58] sử dụng mô hình CNN đ¡n giản với c¡ chế nhúng kép đ°ợc huấn luyện tr°ớc để trích rút khía c¿nh Thao tác nhúng kép á đây đ°ợc thực hiện cả nhúng chung vc nhúng theo miền cụ thể Các lớp CNN sau đó sẽ tận dụng c¡ chế nhúng kép ncy để lấy đ°ợc thông tin hữu ích h¡n, phục vụ tác vụ trích rút Mô hình không sử dụng bất kỳ c¡ chế giám sát bổ sung nco nh°ng vẫn đ¿t đ°ợc hiệu suất t°¡ng đĀi cao Kỹ thuật B-LSTM và CRF [7] đ愃̀ đ°ợc sử dụng trong mô hình khai phá quan điểm để trích rút khía c¿nh vc tự động xây dựng một tập dữ liệu hỗ trợ tác vụ ncy [48][126] sử dụng một mô hình kết hợp CNN vc LSTM để trích rút vc khai phá quan điểm trong khai phá quan điểm māc khía c¿nh T°¡ng tự, các tác giả trong [147] đ愃̀ dùng một m¿ng CNN kết hợp với một RNN hai chiều để phân lo¿i quan điểm theo khía c¿nh Tầm quan tráng cÿa ngữ cảnh vc các từ thể hiện ngữ cảnh trong việc xác đßnh quan điểm ng°ßi dùng [1] cũng đ°ợc quan tâm trong các nghiên cāu gần đây Cụ thể lc ngữ cảnh sẽ có những ảnh h°áng vc tác động khác nhau đến thái cực tình cảm cÿa nhiều khía c¿nh trong câu quan điểm Chính vì vậy, trong các nghiên cāu gần đây, khi xây dựng một mô hình khai phá quan điểm, các tác giả chú tâm vco nhiệm vụ quan tráng lc lcm thế nco để tích hợp mĀi quan hệ giữa mỗi khía c¿nh và ngữ cảnh cÿa tci liệu Thêm vco đó, sự ra đßi cÿa c¡ chế chú ý Attention [103] trong hác sâu đ愃̀ góp phần cải thiện

Trang 31

đáng kể hiệu quả thực thi cÿa các mô hình khai phá quan điểm hiện nay C¡ chế Attention có thể đ°ợc dùng để đo tầm quan tráng cÿa mỗi từ trong ngữ cảnh đĀi với các từ mục tiêu d°ới d¿ng điểm tráng sĀ (weight score) Mô hình sẽ tập trung chú ý nhiều h¡n vco những từ có tráng sĀ cao vc trích rút nhiều thông tin h¡n từ những từ liên quan đến các cụm từ mục tiêu, do đó sẽ cải thiện đ°ợc hiệu suất phân lo¿i Attention đ愃̀ vc đang đ°ợc quan tâm, sử dụng đều khắp trong một lo¿t các nghiên cāu gần đây cho phân tích quan điểm [58][76][113][163][166] vc cũng đ愃̀ đ¿t đ°ợc một sĀ kết quả khả quan

Hầu hết các nghiên cāu ncy đều tập trung vco việc kết hợp các đặc tr°ng khía c¿nh đ°ợc trích rút với các đặc tr°ng ngữ cảnh vc sử dụng c¡ chế Attention để tính toán tráng sĀ đặc tr°ng nhằm mục đích lcm nổi bật thông tin quan tráng [51][76][123] Song vc nhóm cộng sự [164] đ愃̀ sử dụng một m¿ng m愃̀ hoá thông tin dựa trên c¡ chế Attention để xây dựng mô hình Nghiên cāu chÿ yếu dựa trên mĀi liên hệ giữa ngữ cảnh với các khía c¿nh cÿa tci liệu quan điểm Trên c¡ sá đó, mô hình sẽ xác đßnh h°ớng quan điểm đĀi với mỗi khía c¿nh cụ thể Wang vc nhóm cộng sự [166]đề xuất dùng LSTM dựa trên sự chú ý để phân lo¿i quan điểm māc khía c¿nh Há kết hợp các đặc điểm khía c¿nh đ°ợc trích rút vc các đặc tr°ng ngữ cảnh vc sử dụng c¡ chế Attention để tính toán tráng sĀ cÿa đặc tr°ng nhằm lcm nổi bật thông tin quan tráng Nhóm Fan vc cộng sự [42] cũng áp dụng c¡ chế Attention á māc chi tiết nhằm bắt đ°ợc các t°¡ng quan cấp độ từ giữa ngữ cảnh vc khía c¿nh đ°ợc đề cập trong văn bản quan điểm từ đó xác đßnh vc phân lo¿i quan điểm māc khía c¿nh Ngoci việc tính toán sự chú ý cÿa các từ khía c¿nh với bĀi cảnh tổng thể cÿa văn bản, các tác giả còn đề xuất một sự chú ý chi tiết Mục đích lc để mô tả ảnh h°áng cÿa mỗi khía c¿nh đĀi với ngữ cảnh liên quan hoặc ảnh h°áng cÿa ngữ cảnh lên khía c¿nh theo h°ớng ng°ợc l¿i

Các tác giả trong [105] sử dụng c¡ chế đa Attention để nắm bắt đ°ợc các đặc tr°ng quan điểm cách nhau một khoảng cách xa Kết quả lc mô hình đa Attention ncy sẽ đ°ợc kết hợp không tuyến tính với m¿ng RNN giúp tăng sāc m¿nh biểu đ¿t cÿa mô hình cho các thao tác xử lý phāc t¿p h¡n nhằm phân lo¿i chính xác quan điểm bcy tỏ trong tci liệu quan điểm Zhu và Qian [107] đ愃̀ đề xuất sử dụng một mô hình m¿ng bộ nhớ sâu với c¡ chế Attention nhằm bắt đ°ợc các từ ngữ cảnh quan tráng hỗ trợ cho phân tích quan điểm kết hợp với bộ nhớ phụ trội để ngầm chuyển đổi các thuật ngữ quan điểm vc

Trang 32

khía c¿nh cho nhau vc cung cấp cho bộ nhớ chính Sự kết hợp giữa hai bộ nhớ chính, phụ hỗ trợ cho mô hình có thể hác các thuộc tính cÿa thuật ngữ quan điểm vc khía c¿nh một cách đồng thßi Các tác giả trong [9] cũng sử dụng c¡ chế Attention trong mô hình kết hợp t°¡ng tác đa thuộc tính Multifeature Interactive Fusion đề xuất để kết nĀi thông tin phân cấp về ngữ cảnh vc khía c¿nh giúp mô hình nắm bắt đ°ợc thông tin quan tráng trong tci liệu hỗ trợ cho phân tích quan điểm Cũng với c¡ chế Attention, nhóm các tác giả trong [35] đ愃̀ đề xuất một mô hình m¿ng chú ý t°¡ng tác, nhập ngữ cảnh vc khía c¿nh vco m¿ng LSTM, sau đó các đặc tr°ng cÿa khía c¿nh vc ngữ cảnh đ°ợc t°¡ng tác với nhau C¡ chế Attention đ°ợc dùng để t¿o điều kiện khai thác các đặc tr°ng ngữ cảnh có liên quan đến từ mục tiêu [178] để cải thiện độ chính xác trong mô hình khai phá quan điểm māc khía c¿nh CuĀi cùng, tất cả các đặc tr°ng sẽ đ°ợc liên kết với nhau để dự đoán quan điểm

Nghiên cāu trong [18] áp dụng c¡ chế đồng chú ý co_Attention xen kẽ để tìm hiểu ngữ cảnh vc từ mục tiêu Từ đó h°ớng mô hình tập trung vco các từ khoá chính cÿa từ mục tiêu để hác cách diễn đ¿t ngữ cảnh hiệu quả h¡n nhằm trích rút đ°ợc những đặc tr°ng quan tráng h¡n trong khai phá quan điểm māc khía c¿nh Hazarika vc các cộng sự [31] đ愃̀ đề xuất mô hình phân tích quan điểm IAD_ABSA với sự phụ thuộc bên trong giữa khía c¿nh vc ngữ cảnh Mô hình sử dụng các LSTM xếp chồng kết hợp c¡ chế Attention để bắt đ°ợc các đặc tr°ng cuĀi có tích hợp với đầu ra á b°ớc tr°ớc đó để xác đßnh quan điểm

Trong [129][149] các tác giả sử dụng một mô hình Attention nhiều lớp kết hợp (Multilayer dual-attention/coupled multilayer attentions) để trích rút đồng thßi khía c¿nh vc quan điểm trong câu bình luận Cụ thể mỗi lớp sẽ gồm một cặp c¡ chế chú ý: một dùng cho trích rút khía c¿nh vc một cho trích rút quan điểm Cặp c¡ chế ncy sẽ hác thông tin theo cách t°¡ng tác qua l¿i để truyền thông tin giữa khía c¿nh vc quan điểm Thông qua nhiều lớp, mô hình có thể khai thác thêm mĀi quan hệ gián tiếp giữa các thuật ngữ để phân tích thông tin chính xác h¡n Mô hình ALM_BERT đ°ợc đề cập trong [46]với ý t°áng cĀt lõi lc nhận diện đ°ợc các quan điểm cÿa các khía c¿nh khác nhau trong văn bản, xem xét thông tin t°¡ng tác theo ngữ cảnh cÿa các từ khía c¿nh vc giảm sự can thiệp cÿa các từ không liên quan giúp hình thcnh một khung phân tích quan điểm māc khía

Trang 33

c¿nh hiệu quả Mô hình đ愃̀ sử dụng BERT để vector hoá văn bản đầu vco nhằm thu đ°ợc các biểu diễn thông tin theo ngữ cảnh vc biểu diễn thông tin khía c¿nh Mô hình sử dụng bộ m愃̀ hoá dựa trên c¡ chế đa Attention để tìm hiểu các đặc điểm biểu đ¿t cÿa khía c¿nh vc thông tin t°¡ng tác với ngữ cảnh giúp mô hình có thể phân biệt hiệu quả các câu khác nhau vc các đóng góp khác nhau t°¡ng āng với các từ khía c¿nh khác nhau

Mô hình AOA thiết lập một m¿ng neural với mô hình chú ý quá māc Attention-Over-Attention [14] dựa trên LSTM Mô hình đ愃̀ liên kết đ°ợc các từ khía c¿nh vc quan điểm trên c¡ sá mô hình hoá đ°ợc từ khía c¿nh vc ngữ cảnh cùng lúc nhằm khai thác đ°ợc các thông tin bổ trợ quan tráng trong các từ khía c¿nh vc ngữ cảnh Cũng sử dụng c¡ chế Attention, các tác giả trong [105] đ愃̀ kết hợp với một m¿ng RNN để phân lo¿i quan điểm t°¡ng āng khía c¿nh trong tci liệu bình luận Nghiên cāu trong [35] đề xuất một m¿ng chú ý t°¡ng tác Interactive Attention Network (IAN) để hác các chú ý trong ngữ cảnh vc từ mục tiêu một cách t°¡ng tác, đồng thßi phát sinh các đ¿i diện cho các ngữ cảnh vc từ mục tiêu t°¡ng đồng, hỗ trợ tĀt cho khả năng phân lo¿i quan điểm Nhóm các tác giả trong [164] áp dụng một mô hình m¿ng m愃̀ hoá chú ý Attentional Encoder Network (AEN) với các bộ m愃̀ hoá dựa trên sự chú ý để mô hình hoá ngữ cảnh vc khía c¿nh giúp khai thác thông tin ngữ nghĩa cần thiết t°¡ng āng khía c¿nh từ c¡ chế nhúng từ mc không cần quan tâm đến khoảng cách giữa các từ trong văn bản

Chen vc cộng sự [126] trình bcy một mô hình đồng trích xuất với việc nhúng từ đ°ợc tinh chỉnh bằng cách cung cấp các đ¿i diện vector riêng biệt cho các quan điểm đĀi lập nhau Các tác giả đ愃̀ xây dựng một mô hình Attention kép nhiều lớp dựa trên hác sâu để khai thác các cấu trúc phụ thuộc thể hiện mĀi liên quan giữa khía c¿nh vc quan điểm trong tci liệu giúp tăng hiệu suất cho mô hình phân lo¿i Nhóm nghiên cāu [158] đề xuất mô hình phân lo¿i với sự kết hợp cÿa GRU vc c¡ chế chú ý đến các từ quan tráng trong câu để trích rút các đặc tr°ng cÿa khía c¿nh vc ngữ cảnh giúp cho việc phân tích quan điểm đ°ợc chính xác h¡n Nhóm tác giả [64] đ愃̀ sử dụng một m¿ng LSTM vc c¡ chế chú ý vß trí, kết hợp việc chú ý đến tầm quan tráng cÿa từ ngữ cảnh với vector nhận biết vß trí đ¿i diện cho ngữ cảnh để phân lo¿i quan điểm Các tác giả trong [128] sử dụng m¿ng Attention hai chiều nhận biết vß trí để xác đßnh quan điểm māc khía c¿nh

Trang 34

Nghiên cāu trong [57] xây dựng hệ thĀng bổ trợ từ các khía c¿nh trong tci liệu để chuyển đổi tác vụ khai phá quan điểm māc khía c¿nh từ một tác vụ phân lo¿i đ¡n lẻ thcnh nhiệm vụ phân lo¿i theo cặp câu hỏi_đáp dựa trên bình luận Cụ thể, nhóm tác giả đ愃̀ chuyển đổi các đánh giá cÿa khách hcng thcnh một nguồn tci nguyên lớn có thể đ°ợc khai thác để phục vụ mục đích trả lßi các câu hỏi cÿa ng°ßi dùng Nghiên cāu ncy sử dụng BERT để tiền huấn luyện kho tci nguyên ncy hỗ trợ cho việc khai phá vc phân tích quan điểm Thông qua h°ớng nghiên cāu ncy, tác vụ trích rút khía c¿nh vc phân lo¿i quan điểm đ°ợc thực hiện dễ dcng h¡n vc đ¿t kết quả t°¡ng đĀi cao Gao vc nhóm cộng sự [176] cũng sử dụng BERT cho khai phá quan điểm māc khía c¿nh Mô hình cÿa há đ愃̀ đ¿t hiệu suất khá cao khi kết hợp các thông tin liên quan đến từ mục tiêu trong tci liệu bình luận

Nhóm tác giả trong [21] đề xuất xây dựng một m¿ng tích chập đồ thß Graph Convolutional Network (GCN) trên cây phụ thuộc cÿa câu bình luận để khai thác thông tin cú pháp vc các phụ thuộc từ hỗ trợ phân lo¿i quan điểm māc khía c¿nh Cũng sử dụng GCN, các tác giả trong [106] đ愃̀ tiến hcnh kết hợp với c¡ chế Attention hai chiều để nắm bắt đ°ợc các phụ thuộc quan điểm giữa nhiều khía c¿nh khác nhau trong câu giúp cho việc phân lo¿i quan điểm đ°ợc chính xác h¡n M¿ng GCN sẽ đ°ợc sử dụng trên c¡ chế Attention để nắm bắt sự phụ thuộc quan điểm giữa các khía c¿nh khác nhau trong một

chập dựa trên tri thāc vc cú pháp để phân tích quan điểm á cấp độ khía c¿nh sử dụng cây phụ thuộc cú pháp vc kiến thāc chung thông qua GCN Đặc biệt, để tăng khả năng biểu diễn câu theo khía c¿nh đ愃̀ cho, các tác giả đ愃̀ phát triển hai mô hình GCN1 và SK-GCN2 SK-GCN1 lập mô hình cây phụ thuộc cú pháp vc biểu đồ tri thāc thông qua GCN dựa trên cú pháp S-GCN vc dựa trên tri thāc K-GCN một cách độc lập SK-GCN2 lập mô hình chung cho cả hai

Các tác giả trong [148] đ愃̀ đề xuất một mô hình m¿ng scng lác vc nhận thāc ngữ nghĩa để phân tích quan điểm dựa trên khía c¿nh Trong mô hình ncy, các tác giả sử dụng cấu trúc tích chập đa kênh kép Dual Gated Multichannel convolution (DGMCC) để bắt đ°ợc các tính năng ngữ nghĩa liên quan khía c¿nh trong câu bình luận Cấu trúc ncy đ°ợc thiết kế với nhiều không gian ngữ nghĩa để trích xuất các đặc điểm ngữ nghĩa cục bộ

Trang 35

Bên c¿nh đó, các tác giả sử dụng thêm một cổng scng lác kép Dual Refinement Gate (DRG) để tăng c°ßng sự t°¡ng tác giữa khía c¿nh vc ngữ cảnh á māc chi tiết vc tăng c°ßng bộ lác nhiễu cho mô hình

Các tác giả trong [113] đ愃̀ đ°a ra giả thuyết rằng việc phân lo¿i quan điểm māc khía c¿nh có thể đ°ợc cải thiện bằng cách sử dụng kiến thāc thu đ°ợc từ phân lo¿i tình cảm á cấp độ tci liệu Cụ thể bci báo đề xuất sử dụng ph°¡ng pháp hác tiền huấn luyện vc hác đa tác vụ PRET_MULT để chuyển đổi và kết hợp tri thāc từ dữ liệu māc tci liệu hỗ trợ dự đoán h°ớng quan điểm t°¡ng āng khía c¿nh trong tci liệu

Một cấu trúc m¿ng neural mới đ°ợc đặt tên lc m¿ng neural thay thế có cổng Gated Alternate Neural Network (GANN) đ°ợc sử dụng trong [95] cho khai phá quan điểm māc khía c¿nh Mô hình đ愃̀ áp dụng một mô đun đ°ợc thiết kế đặc biệt Gate Truncation RNN (GTR) dùng để hác các biểu diễn đầu mĀi quan điểm phụ thuộc vco khía c¿nh Trong các biểu diễn ncy, khoảng cách t°¡ng đĀi giữa mỗi từ ngữ cảnh với khía c¿nh, thông tin trình tự, vc sự phụ thuộc ngữ nghĩa trong ph¿m vi một đầu mĀi quan điểm đ°ợc m愃̀ hoá đồng thßi Mô hình sử dụng c¡ chế cổng để kiểm soát luồng thông tin nhằm mục đích thu đ°ợc các biểu diễn chính xác h¡n Mô hình Vocabulary Graph Convolutional Network (VGCN-BERT) trong [177] kết hợp một m¿ng tích chập đồ thß từ vựng với khả năng cÿa BERT cho phép khai thác thông tin t°¡ng quan giữa các từ lân cận vc tocn cục để xây dựng các đ¿i diện cuĀi cùng phục vụ việc phân lo¿i tci liệu Tay vc cộng sự [165] đề xuất tích hợp thông tin khía c¿nh vco mô hình m¿ng neural bằng cách mô hình hoá các mĀi quan hệ giữa các từ trong câu vc khía c¿nh Mô hình sử dụng phép t°¡ng quan chập vc t°¡ng quan vòng tròn để mô hình hoá sự t°¡ng đồng C¡ chế ncy giúp mô hình có thể tập trung vco các từ có liên quan trực tiếp đến khía c¿nh trong câu quan điểm, từ đó hỗ trợ tăng hiệu suất phân lo¿i quan điểm

1.4 Mßt sß h¿n ch¿ căa các ti¿p cÁn khai phá quan điÃm hißn nay

Các hệ thĀng khai phá quan điểm hiện nay đ愃̀ có những b°ớc tiến nhanh chóng đáng kể Các nghiên cāu mới liên tục đ°ợc cập nhật Tuy nhiên, dù đ¿t đ°ợc thcnh tựu nhất đßnh, nh°ng các kỹ thuật đ°ợc sử dụng trong các hệ thĀng khai phá quan điểm cũng còn nhiều rco cản, dẫn đến kết quả ch°a tĀi °u nh° mong đợi Nhìn chung có thể nhận

Trang 36

thấy cả hai h°ớng tiếp cận nêu trên đều có những h¿n chế nhất đßnh thông qua kết quả thực nghiệm từ các nghiên cāu tr°ớc:

• ĐĀi với h°ớng tiếp cận ngữ liệu (với một sĀ nghiên cāu điển hình đ°ợc tổng hợp á Bảng 1.1):

▪ Đòi hỏi đĀi với h°ớng tiếp cận ngữ liệu lc kho ngữ liệu từ điển phải đảm bảo đÿ l°ợng từ quan điểm để có thể so khớp với các từ trong văn bản cần xác đßnh quan điểm nhằm đảm bảo hiệu suất ho¿t động cÿa hệ thĀng Đây lc một yêu cầu cực kỳ quan tráng đĀi với h°ớng tiếp cận ncy

▪ Bên c¿nh đó độ phân cực quan điểm cÿa các từ đôi khi phụ thuộc rất lớn vco miền vc ngữ cảnh Ch¿ng h¿n nh° cùng một từ nh°ng trong ngữ cảnh ncy hay trên miền ncy thể hiện quan điểm tích cực nh°ng trong ngữ cảnh khác hay trên miền khác l¿i thể hiện quan điểm tiêu cực Điều ncy cũng ảnh h°áng không nhỏ đến tính chính xác cÿa các mô hình

▪ Mặt khác, các nghiên cāu dựa trên h°ớng tiếp cận ngữ liệu sử dụng các độ đo để xác đßnh mĀi liên quan Trên c¡ sá các mĀi liên quan ncy, hệ thĀng dự đoán đ°ợc quan điểm thể hiện trên khía c¿nh cÿa thực thể; quan điểm chung cÿa cả câu; hay quan điểm chung cÿa tocn văn bản Cụ thể nh° độ đo t°¡ng quan PMI th°ßng đ°ợc dùng để xác đßnh māc độ phụ thuộc giữa từ hoặc cụm từ quan điểm với từ h¿t nhân trong kho ngữ liệu từ đó dự đoán h°ớng ngữ nghĩa hay h°ớng quan điểm cÿa từ hay cụm từ đó Độ đo PMI xác đßnh māc độ t°¡ng quan giữa hai sự kiện x vc y cụ thể Tính t°¡ng quan thể hiện á việc tăng hay giảm sự kiện x sẽ kéo theo sự tăng hay giảm cÿa sự kiện y Nh° vậy, độ đo t°¡ng quan dùng đo độ m¿nh cÿa sự phụ thuộc tuyến tính giữa x vc y vc chỉ đ°ợc tính khi cả hai biến đ°ợc xác đßnh cụ thể Đây cũng chính lc h¿n chế cÿa các nghiên cāu sử dụng độ đo ncy

Trong một nghiên cāu năm 2018 <Dự đoán h°ớng ngữ nghĩa cÿa cụm từ trong

khai phá quan điểm với độ đo thông tin t°¡ng hỗ= đ°ợc in trong Tạp chí Khoa học và

Công Nghệ Đại học Đà Nẵng, sĀ 3(124) (trong Danh mục các công trình khoa hác đ愃̀

công bĀ), chúng tôi đ愃̀ đề xuất sử dụng nhóm độ đo thông tin t°¡ng hỗ có thể đo độ m¿nh cÿa sự phụ thuộc tuyến tính vc phi tuyến để giải quyết tác vụ ncy thay thế cho độ đo PMI Kết quả thực nghiệm cho thấy việc sử dụng nhóm độ đo t°¡ng hỗ b°ớc đầu đ愃̀ đ¿t

Trang 37

đ°ợc những kết quả t°¡ng đĀi khả quan so với các nghiên cāu tr°ớc đây Tuy vậy, nhìn chung các nghiên cāu sử dụng h°ớng tiếp cận ngữ liệu dựa trên nhóm các độ đo th°ßng chỉ đ°ợc thực nghiệm trên dữ liệu t°¡ng đĀi nhỏ, dẫn đến độ chính xác đ¿t đ°ợc cÿa mô hình vẫn ch°a thực sự thuyết phục

BÁng 1.1 Các mô hình khai phá quan điểm dựa trên h°ớng tiếp cận ngữ liệu nổi

bật vc hiệu suất cÿa các mô hình

• ĐĀi với h°ớng tiếp cận máy hác:

▪ Các kỹ thuật máy hác giám sát đ愃̀ cho thấy hiệu suất tĀt h¡n h¿n so với ph°¡ng pháp dựa trên ngữ liệu không giám sát, đặc biệt đĀi với các nghiên cāu gần đây sử dụng nhóm các kỹ thuật hác sâu (một phân nhánh cÿa máy hác) (chi tiết á Bảng 1.2)

Trang 38

BÁng 1.2 Các mô hình khai phá quan điểm dựa trên h°ớng tiếp cận máy hác

nổi bật vc hiệu suất cÿa các mô hình

Ngày đăng: 21/04/2024, 20:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan