Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
Chúc các em một giờ học sôi nổi và hứng thú! TIẾT 42+ 43 - GIẢNG VĂN MÙALẠC ( Nguyễn Khải ) Ve taực giaỷ 1 2 Ve taực phaồm I/ TèM HIEU CHUNG 1/ 1/ Nhà văn Nhà văn Nguyễn Nguyễn Khải Khải (1930 ) (1930 ) -Nguyễn Khải là một nhà văn được trưởng thành trong kháng chiến chống Pháp. - Sáng tác của ông thể hiện sự nhạy bén và cách khám phá riêng của nhà văn với các vấn đề xã hội . - Đề tài trung tâm trong các sáng tác của Nguyễn Khải : +Viết về nông thôn trong quá trình xây dựng cuộc sống mới. +Viết về bộ đội trong những năm chiến tranh chống Mỹ. +Viết về đ/s hiện thực sau khi đất nước hòan tòan thống nhất. 2/ Tác phẩm : a/Về đề tài: Cuộc sống mới, con người mới ở nông trường Điện Biên sau chiến tranh (nơi nhà văn đã đến thâm nhập thực tế năm 1958 và sau đó với nhiều lần trở lại) b/Hòan ảnh ra đờicủa tác phẩm: Sau hòa bình lập lại, Miền Bắc xây dựng cuộc sống mới XHCN. Các nhà văn hướng về Tây Bắc (vùng đất đau thương trong chiến tranh nay đang được hồi sinh) c/ c/ Cốt Cốt truyệ truyệ n n Truyện kể về cuộc đời của chò Đào- người phụ nữ gặp nhiều bất hạnh trong cuộc đời. Chò phải phiêu bạt khắp nơi để kiếm sống. Cuối cùng, chò đã đến nông trường Điện Biên và làm ở đội sản xuất số 6.Ở đây, chò cũng đã gặp được nhiều người có cùng cảnh ngộ bất hạnh như mình. Và cuộc sống mới với những con người lao động mới đã giúp chò tìm thấy hạnh phúc .Cuộc đời chò cũng như cuộc đời của bao người cùng cảnh ngộ như chò đã dần được hồi sinh. -Cảm xúc chủ đạo của tác phẩm là cảm hứng về sự hồi sinh của con người và cuộc sống sau chiến tranh. Chủ đề của tác phẩm: Thông qua sự biến đổi về số phận của các nhân vật trong trong tác phẩm, nhà văn khẳng đònh : chỉ có môi trường tốt đẹp, chỉ có những con người lao động giàu lòng nhân ái gắn bó nhau trong một quan hệ tốt đẹp… thì con người mới thật sự tìm được cho mình một cuộc sống mới. d/ Cảm xúc chủ đạo và chủ đề của tác phẩm A/ Cuộc sống mới và sự hồi sinh của cảnh vật và con người ở nông trường Điện Biên : 1/ Cuộc sống mới trên nông trường Điện Biên: *Điện Biên xưa : -là nơi chiến trường hoang tàn, đầy bom đạn, đầy chết chóc – đau thương, khô cằn, thiếu sự sống. *Điện Biên nay : - là một nông trường đang“thay da đổi thòt” từ bàn tay lao động, dựng xây của bao người. II/ PHÂN TÍCH - Cảnh vật : Xanh tươi, tràn đầy sức sống. - Cuộc sống của con người : nhộn nhòp, sầm uất, sôi nổi, vui tươi. *Tóm lại, có thể nói : Điện Biên đang được hồi sinh. Cuộc sống mới thật sự đã trở lại .Và đúng như Nguyễn Khải đã khẳng đònh :“Sự sống nảy sinh từ cái chết, hạnh phúc hiện hình từ trong những hy sinh gian khổ…” 2/ Sự hồi sinh của những cảnh đời, những số phận : a/ Các nhân vật Huân, Duệ, Dòu : -Trước khi lên nông trường Điện Biên : mỗi người đều có một cảnh ngộ, một hòan cảnh đau thương và bất hạnh … -Từ khi đến nông trường Điện Biên : Họ đều đã tìm được niềm vui, niềm hạnh phúc trong cuộc sống lao động và tình thương, sự quan tâm của mọi người. b/ Nhân vật Đào: “Gặp một lần có thể nhớ mãi” b1.Về lai lòch : - Đào xuất thân trong một gia đình nghèo ở nông thôn, không ruộng đất, quanh năm làm đậu phụ hay nấu rượu. b2.Về ngoại hình : -Đào thuộc loại phụ nữ thua thiệt,ít duyên dáng, kém nhan sắc, “quá lứa lỡ thì”.(d/c ) dáng dấp, khuôn mặt chò như dự báo một phần về số phận, cuộc đời bất hạnh của chò. [...]... nhỏ bé và bất hạnh B/ Những thành công về nghệ thuật: 1 Cách đặt nhan đề tác phẩm Mùalạc : - Mùalạc : mùa thu họach lạc sôi nổi khẩn trương của những công nhân đội sản xuất số 6 ở nông trường Điện Biên tiêu đề mang ý nghóa tả thực - Mùa lạc ( lạc trong tiếng Hán còn có nghóa là vui) – Mùa lạc là mùa vui, mùa hạnh phúc của những người nông dân ở nông trường Điện Biên mà họ đã “gặt hái” được... ngôn ngữ đòa phương ở miền Bắc 3 Cách xây dựng tác phẩm bằng những xung đột nội tâm độc đáo ( cuộc đời cũ và cuộc đời mới cùng tồn tại với những tính cách đa chiều của nhân vật Đào) III/ TỔNG KẾT - Mùa lạc mặc dù có một vài chi tiết hơi gượng ép ( phù hợp với thời kỳ đầu xây dựng XHCN ở miền Bắc ); nhưng tác phẩm đã tạo một không khí đầm ấm, nhẹ nhàng , tha thiết của con người – của tình người trong... thuộc các từ ngữ, câu văn, đọan văn tiêu biểu để chứng minh cho nội dung cần phân tích - Vận dụng kiến thức bài học để phân tích đề, lập dàn ý cho đề bài sau : Phân tích nhân vật Đào trong truyện ngắn Mùalạc để làm rõ cảm hứng chủ đạo của tác phẩm là cảm hứng về sự hồi sinh của cuộc sống của cuộc sống sau chiến tranh 2/ Hướng dẫn sọan bài: TÁC GIA TỐ HỮU - Đọc SGK và đọc thêm các tư liệu tham khảo . tác phẩm Mùa lạc : - Mùa lạc : mùa thu họach lạc sôi nổi khẩn trương của những công nhân đội sản xuất số 6 ở nông trường Điện Biên tiêu đề mang ý nghóa tả thực. - Mùa lạc ( lạc trong. đề mang ý nghóa tả thực. - Mùa lạc ( lạc trong tiếng Hán còn có nghóa là vui) – Mùa lạc là mùa vui, mùa hạnh phúc của những người nông dân ở nông trường Điện Biên mà họ đã “gặt hái” được. Chúc các em một giờ học sôi nổi và hứng thú! TIẾT 42+ 43 - GIẢNG VĂN MÙA LẠC ( Nguyễn Khải ) Ve taực giaỷ 1 2 Ve taực phaồm I/ TèM HIEU CHUNG 1/ 1/ Nhà văn