Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
Đất nước Nguyễn Đình Thi A. Giới thiệu chung 1.Tác giả: - Nguy n ình Thi: 1924 2003. Sinh t i: Luông Pha ễ Đ – ạ B ng (L o) quê g c: H N i.ă à ố à ộ - T i n ng: Tên tu i Nguy n ình Thi g n li n v i à ă ổ ễ Đ ắ ề ớ nh ng ca khúc nh ữ ư “Di t phát xít , Ng i H N iệ ” “ ườ à ộ , ” v i ti u thuy t ớ ể ế “Xung kích , V b” “ ỡ ờ , v i m t s v ”… ớ ộ ố ở k ch, v i các t p th : ị ớ ậ ơ Ng i chi n s , Dòng sông “ ườ ế ĩ” “ trong xanh , Tia n ng” “ ắ ”, Th nh t u n i b t nh t c a … à ự ổ ậ ấ ủ ông l th : c m xúc d n nén, h m súc, ngôn ng v à ơ ả ồ à ữ à hình nh y sáng t o, tính nh c phong phú, h p ả đầ ạ ạ ấ d nẫ … 2. Tác phẩm: * Hoàn cảnh sáng tác B i th à ơ “ t n cĐấ ướ in trong t p th ” ậ ơ Ng i chi n s“ ườ ế ĩ . ” Nguy n ình Thi ã sáng tác b i th n y trong m t ễ Đ đ à ơ à ộ th i gian d i t 1948 1955. Ph n u kh i ngu n ờ à ừ – ầ đầ ơ ồ c m h ng t 2 b i th ả ứ ừ à ơ “Sáng mát trong (1948) v ” à êm mít tinh (1949). “Đ ” Bài thơ in trong tập thơ “Người chiến sĩ”. Nguyễn Đình Thi đã sáng tác bài thơ này trong một thời gian dài từ 1948 – 1955. Phần đầu khơi nguồn cảm hứng từ 2 bài thơ “Sáng mát trong” (1948) và “Đêm mít tinh” (1949). * Kết cấu: Cảm hứng về đấtnước tuy được cảm nhận ở nhiều thời điểm khác nhau nhưng vẫn liền mạch và thống nhất. * Chủ đề: Bài thơ nói lên lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc; nghĩ về đấtnước theo chiều dài lịch sử; tầm cao của giống nòi; quyết chiến đấu và hy sinh để bảo vệ và xây dựng đấtnước yêu quý. B. Đọc và hướng dẫn tìm hiểu bài. I. t n c g n v i n i nh v ni m Đấ ướ ắ ớ ỗ ớ à ề vui c a ng i l m ch .ủ ườ à ủ 1. Mùa thu Hà Nội được tái hiện qua nỗi nhớ: Sáng mát trong nh sáng n m x a ư ă ư Gió th i mùa thu h ng c m m i ổ ươ ố ớ … Sáng ch m l nh trong lòng H N i ớ ạ à ộ Nh ng ph d i xao xác h i mayữ ố à ơ Ng i ra i u không ngo nh l iườ đ đầ ả ạ Sau l ng th m n ng lá r i yư ề ắ ơ đầ Nh ng câu thơ của N T mới lạ ở thi đề (thu Hà Nội, thu ở thành thị), ở thi liệu (phố dài, lá thu rơi, thềm đầy nắng, buổi sáng chia li). Cái mới hơn là ở chỗ gợi ra cái xao động thu bên trong một tâm hồn tài hoa mà tinh tế. Ph i là một tâm hồn thật tinh tế mới đủ nhạy c m để rung động với một thoáng "chớm lạnh"(ch a ph i là "đã lạnh"), một chút "hơi may"(ch a hẳn là "gió heo may), mới thấy đ ợc cái không khí lành lạnh kia nh thấm thía vào tận"lòng Hà Nội". Và cái xao xác của lá hay là của tâm hồn. Hỡnh nh ngi trong bui ra i: Ngi ra i u khụng ngonh li Sau lng thm nng lỏ ri y Ng ời ở đây có thể là ng ời từ biệt Hà Nội đi vào kháng chiến; cũng có thể là trung đoàn thủ đô. Cùng là c nh chia tay, hai tác gi ( So sỏnh v i T ng bi t h nh- Thõm Tõm) đã gặp nhau ở một sự đồng điệu: buồn, l u luyến, nh ng dứt khoát. Ng ời ra đi có sự dứt khoát của sự lựa chọn, ra đi v i khát vọng v i nh ng mục đích lớn nh ng không ph i là không l u luyến v ơng vấn. Dù rằng nh ng tâm trạng này chỉ thể hiện qua âm điệu bâng khuâng và ngoại c nh đẹp nh ng buồn lặng lẽ."Cái buồn của một sự đoạn tuyệt lặng lẽ tự chủ". Ng i ra i u kh ụng ngo nh l i Sau l ng thềm nắng lá rơi đầy" Nh p cú th l 3/4;Ho c 2/2/3. Hỡnh nh thơ có nhiều cách hiểu: cách 1- Nắng vàng và lá vàng cùng rơi xuống mặt thềm=> sắc thái thu đẹp nh ng có phần cầu k ; cách 2- vẻ đẹp thu gi n dị sâu lắng. Ng ời ra đi mặc dầu "đầu không ngo nh lại "nh ng t thế đó không ph i là một thái độ hờ h ng vô t ỡnh mà d ờng nh ph i chia tay với Hà Nội, với nh ng " mùa thu đã xa"ng ời ra đi nh nén lại nh ng t ỡnh c m đang trào dâng rung động sâu sắc trong lòng. Nh ng con ng ời giàu tỡnh c m mà vẫn đầy chí tráng. [...]... đỏ nặng phù sa iệp từ "đây"đồng thời cũng là từ khẳng định, điệp ng"là của chúng ta"vang lên dõng dạc thể hiện niềm tự hào về quyền làm chủ đất nớc Nhng câu tiếp theo cũng vẫn mạch ý ấy Thêm vào sự liệt kê là sự miêu t khái quát nhng sự vật nói lên chủ quyền đất nớc bằng nhng tính từ và danh từ gợi t Một thiên nhiên đẹp đã đợc nhân cách hóa nên trở nên sống động Cnh sắc thiên nhiên trong trẻo, tơi... CùngHán,ờng,Tống,Nguyên mi bờn hựng c mt phng (Bỡnh Ngô đại cáo) * Nh vậy, cm hứng về đất nớc trong phần một là niềm vui của ngời làm chủ ó là nỗi nhớ, niềm vui vừa sâu lắng, vừa nỏo nức trong lòng một nỗi niềm vọng trong tâm thức nghe mênh mang sâu thẳm ặt hai mùa thu xa- nay tác gi đã làm nổi bật tỡnh cm sâu nặng của mỡnh đối với đất n ớc Mùa thu nay - mùa thu gii phóng khiến lòng ngời trào dâng niềm tự hào... mùa thu, ánh nắng nh trong hơn, bầu trời nh cao và xanh hơn, không khí nh nhẹ hơn và mọi âm thanh cũng trở nên ngân xa vang vọng Nớc chúng ta Nớc nhng ngời cha bao giờ khuất êm đêm rỡ rầm trong tiếng đất Nhng buổi ngày xa vọng nói về Các câu thơ dài ngắn khác nhau với nhịp biến đổi phối hợp vần(a/a/át/át/a/a/)và nhng từ có thanh điệu trầm ở gia các câu(đỏ nặng, rỡ rầm) tất c nhng yếu tố ấy kết hợp... ngi 2 Mựa thu ni chin khu Mựa thu nay khỏc ri Tôi đứng vui nghe gia núi đồi Gió thổi rừng tre phấp phới Trời thu thay áo mới Trong biếc nói cời thiết tha Cuộc chiến có nhiều đổi thay nên thiên nhiên đất nớc cũng mang màu sắc mới "Mùa thu nay"vẫn "mát trong nh sáng nm xa"nhng đã khác rồi bởi "đứng gia núi đồi", đứng ở tầm cao của chiến khu kháng chiến Việt Bắc để mà "nhớ", mà "nghe" Lòng ngời đổi nên . hứng về đất nước tuy được cảm nhận ở nhiều thời điểm khác nhau nhưng vẫn liền mạch và thống nhất. * Chủ đề: Bài thơ nói lên lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc; nghĩ về đất nước theo. “mùa thu này”, tạo nên chất thơ ngọt ngào. 2. Đất nước hùng vĩ tráng lệ. Vui sướng tự hào trong tâm thế của người chiến sĩ đang làm chủ đất nước. Diễn đạt trùng điệp khẳng định tạo nên âm. đầy”. - Mùa thu chiến khu, đất nước và con người dào dạt một sức sống và niềm vui thiết tha: “Gió thổi rừng tre phấp phới. …. Trong biếc nói cười thiết tha” Cả đất trời “mát trong” ngào ngạt