Cân bằng năng lượng:... Tính toán chi u cao tháp ềS ố đĩa của tháp được tính thông qua phương trình đường làm việc và đường cân... ậδ: chiều dày mâm m... Vì vậy để xác định thể tích khí
Trang 1Tính toán và ch n công ngh x lý: ọ ệ ử
Áp suất làm vi c P = 6 kg/cm = 6 at ệ lv 2
Nhiệt độ sôi: t = t =158,1 C (B ng I.251, trang 315) s hh 0 ả
Nhiệt hóa hơi: rhh = 499,9 kcal/kg (B ng I.251, trang 315) ả
Nhiệt lượng nước gia nhi t: ệ 𝑄𝑔𝑛= 𝑚 × 𝑐 × ∆𝑡 = 10000 × 1 ×(158,1 −25)=
1331000 (𝑘𝑐𝑎𝑙ℎ )
Trong đó:
Qgn: Nhiệt lượng nước gia nhi t (Kcal/h) ệ
m: Lượng hơi nước sinh ra trong 1h (kg/h)
C: Nhi t dung riêng cệ ủa nước (kcal/kg.độ); C = 1kcal/kg.độ
- Thành ph n nhiên li u trong d u FO: ầ ệ ầ
Nguyên
Trang 2B ng 1: Thành ph n nhiên li u trong d u FO ả ầ ệ ầNhiệt lượng c a dủ ầu sinh ra trong 1 kg nhiên liệu:
Qpdầu = 81Cp + 246Hp 26(Op Sp) 6 W – – –
= 81 × 83,4 + 246 × 10 26 × (0,3 2) 6 x 2,9 = 9242,2 (kcal/kgNL) – – –Lượng d u FO c n cho lò nung: ầ ầ 9242,2 7447058,824 = 805,77 (kg/h)
Lượng không khí khô lý thuy t c n cho quá trình cháy: ế ầ
Trang 3Lượng khí CO trong s n ph2 ả ẩm cháy:
(B: lượng nhiên liệu đốt, kg/h)
+ Quy đổi ra m chu3 ẩn/kgNL:
VNOx = MNOx / (B x ρNOx) = 4,63 / (805,77 x 2,054) = 2,8.10-3 (m3chu n/kgNL) ẩ
+ Thể tích khí N tham gia vào ph2 ản ứng c a NO : ủ x
VN2 (NOx) = 0,5×VNox = 0,5×2,8.10 = 1,4.10-3 -3 (m3chu n/kgNL) ẩ
+ Thể tích khí O tham gia vào ph2 ản ứng c a NO ủ x
Trang 4VO2 (NOx) = VNox = 2,8.10 (mchuẩn/kgNL)
Lượng SPC tổng c ng ộ ở điều ki n tiêu chuệ ẩn:
VSPC = VSO2 + VCO + VCO2 + VH2O + V + V + 10VN2 O2 NOx - 10VN2 (NOx) - 10VO2 (NOx)
Tải lượng khí SO v2 ới ρSO2 = 2,926 kg/m chu3 ẩn:
MSO2= 103x V x B x ρSO2 SO2
Tải lượng khí CO2 với ρCO2 = 1,977 kg/m chu n 3 ẩ
MCO2= 103x VCO2x B x ρCO2
Trang 5+ Khí CO: C = M / L CO CO T= 3,357/6,4 = 0,524 g/m
+ Khí CO2: CCO2 = MCO2 / L 663,753/6,4 103,7 g/m T= = 3
+ Khí NOx: CNOx = MNOx / LT = 1,286/6,4 = 0,2 g/m3
Cmax = C.Kv.Kp
(mg/Nm ) 3
Với K = 1, K = 1 v p
S ố liệu tính toán (mg/Nm ) 3 Nhận xét
Trang 6B ng: H s ả ệ ố lưu lượng nguồn thải Kp Lưu lượng nguồn th i (m3/h) ả Hệ s ố Kp
B ng: H s vùng, khu v c Kv ả ệ ố ựPhân vùng, khu v c ự H s ệ ố Kv
Loại 3
Khu công nghiệp,đô thịloại V, vùng ngo i thành, ạngo i th ạ ị đô thị loại II, III, IV có kho ng cách ả
đến ranh gi i n i thành, ớ ộnội th lị ớn hơn hoặc bằng
02 km; cơ sở sản xuất công nghi p ch ệ ế biến, kinh doanh, d ch v và ị ụcác hoạt động công nghi p khác có kho ng ệ ảcách đến ranh gi i các ớkhu vực này dưới 02 km
1
Trang 7Đề xuất sơ đồ công nghệ:
Trang 8Cân bằng năng lượng:
Trang 10𝐺𝑡𝑟= 1 + 𝑌𝐺𝑣
𝑣=1 + 1,0537 × 10594,01 −3= 593,38 (𝑘𝑚𝑜𝑙 ℎ)⁄
- Lượng khí đầu ra:
𝐺𝑟= 𝐺𝑡𝑟× (1 + 𝑦𝑟)= 593 38, × (1 + 2,164 ×10−4)= 593,5 (𝑘𝑚𝑜𝑙 ℎ)⁄
- Phương trình đường cân bằng:
Đường cân bằng thu đượ ừ thực nghiệm: c t
𝐿𝑜𝑔𝑃𝑆𝑂2∗ = 3, + 1, × log58 87 [𝑆𝑂2]+ 2,24 10× −2× 𝑇 −1960
𝑇 (1) Trong đó: T = 40°C, nhiệt độ làm vi c c a tháp ệ ủ
𝑃𝑆𝑂2∗ : áp su t riêng ph n c a khí SO trong pha khí ấ ầ ủ 2
[SO2]: nồng độ SO2 trong pha lỏng
Ta có:
Nồng độ phần mol trung bình c a h n h p khí: ủ ỗ ợ
𝑦𝑡𝑏=𝑦𝑣 +𝑦 𝑟
2 =1,0526×10−32+1,73×10−4 = 6,128 × 10−4(𝑚𝑜𝑙 2 𝑚𝑜𝑙 𝑘ℎô 𝑘ℎí𝑆𝑂 ⁄ 𝑛𝑔 ) Khối lượng riêng trung bình c a pha khí ủ
Trang 11Khối lượng riêng trung bình c a pha l ng: ủ ỏ
Khối lượng riêng pha lỏng: Tra bảng I.133 trang 38, sổ tay quá trình các thiết
bị tập 1, ta có khối lượng riêng của dung dịch Ca(OH)210% ở 25oC là 998, (kg/m 38 3)
Khối lượng mol khí th ải:
Trang 120,0010537 0,7999 4, ×10 29 -3 0,1101
B ng: S ả ố liệu đường cân bằng
Hình: Đường cân bằngPhương trình đường cân b ng là: y = 0,0129ằ x – 000 0, 4
𝑋*
R được tính b ng cách th Y ằ ế vvào phương trình đường cân bằng:
𝑋*
R = 0,0010537+0,0004
0,0129 0,= 11 (Kmol Ca(OH) /Kmol hhk) 2
Lượng dung môi t i thi u (Trang 158, QTTB t p 2): ố ế ậ
Lmin = Gtr×𝑌𝑣 −𝑌 𝑟
𝑋𝑅∗ −𝑋 𝑣 593,38×= 0,0010537−0,000173
0,11−0 4,75 (kmol/h) = Lượng dung môi s dử ụng :
Ltr = ×Lmin = 1,2×4,75 5,7 (kmol/h) = (Với = 1,2 1,5 là h s – ệ ố dư lượng dung môi; chọn = 1,2)
Nồng độ của dung môi ra kh i thi t b ỏ ế ị hấp th ụ
Áp dụng phương trình cân bằng :
y = 0.0129x - 0.0004 R² = 0.9865
0 0.0002
Trang 13y = 0.0096x + 0.0002 R² = 1
Trang 14Hình: Biểu đồ đường cân b ng và làm vi c ằ ệ
3.1 Tính toán chi u cao tháp ề
S ố đĩa của tháp được tính thông qua phương trình đường làm việc và đường cân bằng
Hình: S b c truy n kh i ố ậ ề ố
S b c truy n kh i là 2,5ố ậ ề ố , chọn 3 b c ậ
Chọn hiệu su t cấ ủa đĩa là 50% (Hi u su t c a thi t b ệ ấ ủ ế ị dao động trong 0,2 0,9; Trang 171, QTTB t p 2) ậ
Trang 15δ: chiều dày mâm (m) chọn 5 mm
(0,8 1) - kho ng cách cho phép ả ở đỉnh và đáy thiết bị, ch n là 1 m ọ
Vậy chi u cao c a tháp mâm: H = 6×(0,4+ 0,005) + 1 = 3,43 ề ủ m
Vtb: Lượng khí trung bình đi trong tháp (m3/h)
ωtb: Tốc độ khí trung bình đi trong tháp (m/s)
❖ Lượng khí trung bình đi trong tháp (sổ tay quá trình thiết bị tập 2, trang 183:
𝑉𝑡𝑏=𝑉đ+ 𝑉𝑐
2 Trong đó Vđ, Vclần lượt là lưu lượng hỗn hợp khí đi vào và đi ra khỏi tháp (m3/h)
Trang 16Theo thông số thiết kế, Vđ= 15246 (m/h) Vctính theo công thức trang 183 QTTB tập 2:
Vtb = 15246 15232 322+ , 15239,16 (= 𝑚3/h)
Tốc độ dòng khí đi trong tháp chóp được xác định theo đồ thị hình IX.23, trang 186 QTTB t p 2 ậ
Trang 17Ta có: = 998,38 kg/m : khx 3 ối lượng riêng của pha lỏng; y = 1,13 kg/m : kh3 ối lượng riêng c a pha khí ủ
ω ≅ 2 m/s ,5Vậy đường kính tháp:
𝐷 = √ 4𝑉𝑡𝑏
𝜋 3600 𝜔 𝑡𝑏 = √4×15239 16,
𝜋× 3600 ×2,5 = 1,5 m Chọn D = 1,5 m
Chiều cao chóp phía trên ống dẫn hơi:
Trang 18H2 = 0,25×d = 0,25×0,1 = 0,025 m h (IX.213, trang 236, qttb tập 2)
Đường kính chóp:
Dch = √𝑑ℎ+ (𝑑ℎ+ 2𝛿𝑐ℎ)2 = √0,12+ (0,1 + 2 × 0,002)2
= 0,144 m Công thức (IX.214, trang 236, qttb tập 2) Trong đó: 𝛿𝑐ℎ - chiều dày chóp, thường lấy 2 – 3 mm; chọn 𝛿𝑐ℎ = 2 mm
mm, chọn a = 5 mm
Vậy số lượng khe hở của mỗi chóp i= 34 khe,6 ; chọn số khe hở là 35 khe
Đường kính ống chảy chuyền (ống chảy chuyền hình viên phân):
Đường kính ống chảy chuyền hình viên phân được lấy bằng 15% đường kính tháp (trang 106, sách quá trình và thiết bị công nghệ hóa học và thực phẩm)
Dc = 0,15×1,5 = 0,225 m
Khoảng cách từ mâm đến chân ống chảy chuyền:
S = 0,25d = 0,25×0,225 0,056 m 1 c = Công thức (IX.218, trang 237, qttb tập 2)
Chiều cao ống chảy chuyền trên mâm:
Trang 19Hc = (h + b + S) - 1 h Trong đó: h - chiều cao mức chất lỏng bên trên ổng chảy chuyền
h = 3√(3600 85.1, 𝜋.𝑑𝑉 𝑐)2Với: V – thể tích chất lỏng chảy qua, m3/h; V = 𝜋𝑟 × 𝑣2 = 𝜋 (0,2252 )2× 0,1 = 4×10 (m /s) -3 3 = 14,4 m3/h
- v: vận tốc dòng lỏng trong ống không quá 0,12 m/s (trang 192, QTTB tập 2), chọn v = 0,1 m/s
Bước tối thiểu của chóp trên mâm:
Tmin = dch + 2𝛿𝑐ℎ + l 144 + 2×2 + 35 = 2= 183 mm
Trong đó: l2 – khoảng cách nhỏ nhất giữa các chóp, thường lấy l2= 35 mm
Khoảng cách từ tâm ống chảy chuyền đ ến tâm chóp gần nhất:
T1 = 𝑑𝑐
2+ 𝛿𝑐+𝑑𝑐ℎ
2 + 𝛿𝑐ℎ+ 𝑙1Trong đó: c – bề dày ống chảy chuyền, thường lấy 2 4 mm, chọn c = 2 mm;
L1 – khoảng cách nhỏ nhất giữa chóp và ống chảy chuyển, thường lấy l1 = 75mm
Trang 20Pk = 𝜉𝜌𝑦 𝜔 0
2 , 𝑁/𝑚2(IX.137) Trong đó:
25oC là 77,3.10−3 (N/m ) 2
Dtđ – đường kính tương đương của khe rãnh chóp, m
Khi rãnh chóp m hoàn toàn: ở
Dtd = 2a = 2×5 = 10 mm Trong đó: a là chiều rộng của rãnh, a = 5 mm (đã chọn ở trên)
b – khối lượng riêng của ọt, ; thường l y 0,4 0,6b ấ x kg/m3 , chọn 0,5 kg/mx 3
Hb chi– ều cao c a l p b t trên mâm ủ ớ ọ
x – khối lượng riêng c a ch t l ng, kg/m ủ ấ ỏ 3
G – gia t c trố ọng trường, m/s 2
Trang 21Hb = (ℎ𝑐 +∆−ℎ 𝑥 )( 𝐹−𝑓 𝜌 +ℎ 𝜌 𝑓+ ) 𝑥 𝑥 𝑏 (ℎ 𝑐ℎ −ℎ 𝑓𝜌 𝑥 ) 𝑏
Trong đó: hc – chiều cao đoạn ống ch y chuyả ền nhô lên trên đĩa, m; h = 0,034 m c
- chi u cao c a l p ch t l ng trên ng ch y chuyề ủ ớ ấ ỏ ố ả ền, m
= 0,00284×K×(𝐺𝑥
𝐿 𝑐)
2
3 = 0,044 m Với: Gx – lưu lượng lỏng, m /h, Gx = 3 𝐿 ×0, 𝑡𝑟 082 273 25 ×( + )
1 = 5,7×0,082×(273 251 + )=139,3 m3/h; Lc = 0,8 m chi u dài c a ch y tràn, m; K = 0,5 (trang 194, QTTB – ề ử ảtập 2)
Trang 223.4 Tính toán cơ khí và các thiết bị phụ trợ
3.4.1 Chi u dày thân tháp ề
Với: g – gia t c trọng trường, 9,81 m/s ố 2
1 – khối lượng riêng c a ch t l ng, = 998,38 kg/m3 ủ ấ ỏ 1
Trang 23Vậy ứng suất cho phép dùng để tính toán 𝜎𝑘 = 147×10 N/m
- Chọn công ngh hàn gia công: hàn tay b ng h ệ ằ ồ quang điện, thép cacbon thép không r và 2 lỉ ớp
B dày t i thi u cề ố ể ủa thân:
- 𝐷𝑡: đường kính trong (m), đường kính tính được D t= 1,5 m
- 𝜑: h s b n c a thành hình ệ ố ề ủ trụ; 𝜑 = 0,95, cách hàn: hàn tay b ng h quang ằ ồđiện, thép cacbon thép không r và 2 lỉ ớp
B dày th c c a thân thi t b :ề ự ủ ế ị
C h s b b– ệ ố ổ sung do bào mòn cơ học, đối v i thi t b hóa ch t Cb = 0 ớ ế ị ấ
C h s b sung sai l ch khi ch t o, l p ráp Chic– ệ ố ổ ệ ế ạ ắ ều dày t m thép 10 mm nên ấchọn C = 0,8 mm c
C h s b 0– ệ ố ổ sung để quy tròn kích thước, C = 3 mm 0
Vậy b dày th c c a thân thi t b : S = 0,8 + 2 + 0 + 0,8 + 3 = 6,6 mm ề ự ủ ế ị
Kiểm tra b ền:
Trang 24Suy ra, [P] > P: th a ỏTính b ề dày đáy và tháp:
Đáy và nắp của tháp đều cần tính toán cho phù hợp, nội dung tính toán bao gồm chiều dày S, đường kính trong, chiều cao (chiều cao phần lồi của đáy), h.ho
Hình :Cấu tạo nắp (đáy) hình elip
Trang 25Nguồn: Trần Xoa, 2006b Đường kính trong của nắp lấy bằng đường kính trong của tháp: Dt = 1,5 (m) Chiều cao ho= 0,375(m) (tra theo bảng XIII.13 trang 388 sổ tay quá trình thiết bị tập 2) h = 40 mm
Chiều dày S xác định theo công thức XIII.47 trang 385 sổ tay quá trình thiết bị tập 2:
𝑆 =3,8[𝜎𝐷𝑡𝑝
𝑘]𝑘𝜑ℎ− 𝑝 ⋅2ℎ𝐷𝑡𝑏+ 𝐶 (𝑚)
ℎ𝑏: chi u cao ph n lề ầ ồi của đáy, h = h 0,375 b 0= m
𝜑ℎ: h s b n c a mệ ố ề ủ ối hàn hướng tâm, nắp s d ng m t bích không s d ng ử ụ ặ ử ụ
m i hàn nên b qua giá tr ố ỏ ị𝜑ℎ
k: h s không th nguyênệ ố ứ , đố ới đáy không có lỗ hay lỗ được tăng cứng i vhoàn toàn, k = 1
Chi u dày nề ắp:
𝑆 =3,8[𝜎𝐷𝑡𝑝
𝑘]𝑘𝜑ℎ− 𝑝 ⋅2ℎ𝐷𝑡𝑏+ 𝐶 (𝑚)
Trang 26Vậy d = √ 139,3
3600 ×0, 785 × 0,5 = 0,3 m
Trang 27Chọn bích:
Bích nối đáy, ắn p, thân thi t b ế ị
Bích thân: (bảng X.III.27, QTTB t p 2, trang 417) ậ
Đường kính trong thi t b Dt = 1500 m ế ị
Đường kính ngoài của bích D = 1640 mm
Đường kính tâm bulong: Dbl = D = 1600 b mm
Đường kính bulong : db= M24
S ố lượng bu long : Z 20 = cái
B dày bích: h = 40 mm ề
Khố lượi ng bulong : 0,03×3,14×0,01 ×7930 = 0,0747 2 (Kg)
Khối lượng thiết bị:
M = M + M + Mđáy n p ắ mân + Mthân + Mbulong + Mbích + Mlỏng + Mchóp
Trong đó:
Mđáy – Khối lượng đáy
Tra b ng XIII.10 trang 382, QTTB tả ập 2 v i chi u cao c a g ớ ề ủ ờ h = 40 mm, tra được:
F = F n d= 2,64 m 2
Vn = V = 0,513 m d 3
M = (F Fđáy d– ld)..S = (2,64 0,0177)×7930×0,0066 = 137 kg –Trong đó: - khối lượng riêng c a thép SUS 304, = 7930 kg/m ủ 3
Trang 28Mthân = (𝜋𝐷𝑛
4 −𝜋𝐷𝑡
4 )×H× = (𝜋×1,50062
4 −𝜋×1,54 2)×3,5×7930 = 39,2 kg Với: Dn – đường kính ngoài của tháp, D = 1,5066 m n
Dt – đường kính trong của tháp, Dt = 1,5 m
H – chiều cao tháp, m; H = 3,5 m
- khối lượng riêng của thép SUS 304, = 7930 kg/m3
Mmân – khối lượng mâm
Mmân = Ntt×××𝜋𝐷𝑡2
4 = 6×0,005×7930×𝜋×1,52
4 420,4 kg = Trong đó: Ntt: s mâm th c t ; Dố ự ế t: Đường kính trong của tháp (m); δ: bề dày mâm (m); ρ: khối lượng riêng c a thép SUS 304 (kg/m ủ 3)
Mbulong – khối lượng bulong
S ố lượng bu lông dùng để ối thân, đáy và nắ n p: 40×3 = 120 cái
M = 120×0,0747 = 9 kg
Trang 29Mlỏng – khối lượng chất lỏng trong tháp
Chọn s ố chân đỡ là 4, vật liệu tạo chân đỡ là thép CT3
Chọn các thông s theo b ng XIII.35 QTTB t p 2 ố ả ậ
Trang 310, ×2×9, 15 81 = 1 m 3.5.2 T n thổ ất cục bộ
Theo (Bảng 12, ph lụ ục 3-4, trang 236, [2]) ta ch n h ọ ệ thống ng có: 3 khu u cong (u n ố ỷ ốgóc 900: hệ ố ổ s t n th t cấ ục bộ ξkh=1.1
Đầu vào ng: ố ξdv = 0.5
Đầu ra (cửa vào tháp): ξdr = 1
Ta có: Hcb = ∑ 𝜉2𝑔𝑉2 = (3𝜉𝑘ℎ+ 𝜉𝑑𝑣+ 𝜉𝑑𝑟).𝑉2𝑔2 = (3× 1,1 + 0,5 + 1) 32
2×9,81 = 2,2 m 3.5.3 C t áp cộ ủa bơm
Trang 32Hb = Z 2– Z 1+ 𝑉2
2𝑔 + h f
= 3 + 32
2×9,81 + 2,2 + 1 = 6,66 mH2O
3.5.4 Công suất bơm
Công su t cấ ủa bơm:
N = 𝑄𝐻𝑏 𝜌𝑔
1000𝜂 = 0,039×6, ×9, ×66 81 998,38
1000×0,784 = 3,24 (KW) Trong đó: Q – lưu lượng bơm, Q = 139,3 m3/h = 0,039 m3/s
ck: hiệu suất cơ khí
Chọn bơm ly tâm, theo (Bảng II.32, trang 439, [2]), chọn:
0 = 0,96; tl = 0,85; ck = 0,96
Công su t th c t : ấ ự ế
Ntt = ×N = 1,2×3,24 = 3,9 (KW) = 5,23 (HP) 𝛽(Công th c II.191, trang 4 , [1]) ứ 39
Với: β là hệ s d ố ự trữ công su t Theo B ng II.33, trang 440, [2], chấ ả ọn β = 1,2
Chọn bơm có công suất 5,5 HP
Trang 33L: chiều dài ng (m) Ch n L = 10 ố ọ (m)
d = 0,45 (m): đường kính ng dố ẫn khí
Trang 34Hq = hcb + h dd+ 𝜌𝑔Δ𝑃 = 220 + 17,33 + 1623,5
1, ×9, 13 81 = 383,8 m 3.6.3 Công su t cấ ủa qu t ạ
Q: lưu lượng quạt (m3/s) Q = 6,4 (m3/s)
ρ: khối lượng riêng trung bình của dòng khí (kg/m3)
Trang 35Hq 383,8 = (m)
ηtr: hi u su t truyệ ấ ền động
ηtr = 0,95 (truyền động qua bánh đai)
η: hiệu suất của qu t ạ
Công suất trên trục động cơ điện > 5 kw, thì ch n ọ K3= 1,1
→ Chọn quạt ly tâm trung áp CPL-3-10Dcủa Phương Linh có công suấ 45 kWt
4.1 Tính toán ng khói ố
Dòng khí sau khi ra khỏi hệ thống xử lý khí thải sẽ có hàm lượng SO có nồng độ C = 400 2
mg/m3 đạt tiêu chuẩn khí thải 500 mg/m3
Vậy để đảm bảo tiêu chuẩn của không khí xung quanh, ống khói phải được thiết kế với chiều cao thích hợp sao cho sự phát tán khí thải từ lò đốt đến mặt đất đảm bảo nồng độ đạt tiêu chuẩn
Chi u cao ng khói: ề ố
Trang 36H = √𝐶𝐶𝑃𝐴.𝑀.𝐹.𝑛.𝑚 √∆𝑇.𝑄𝑅
3 (Nguồn : CT 6.2 trang 5 sách ki m soát ô nhi m không khí ể ễ – cô Dư Mỹ Lệ) Trong đó:
A: hệ số phụ thuộc sự phân bố nhiệt độ theo chiều cao khí quyển, được chọn cho điều kiện khí tượng nguy hiểm và xác định điều kiện phát tán thẳng đứng và theo phương ngang của chất độc hại trong khí quyển Đối với các địa phương trên đất nước ta, có thể chọn A= 200
M: tải lượng ô nhiễm (g/s)
𝑀 = 400 × 5,721000 = 2,288 (𝑔𝑠)V: lưu lượng khí thải, V = 5,72 m3/s
Cmax: nồng độ khí SO2 cho phép đối khí thải xung quanh ở khu vực đô thị ở 250C, giả sử nồng độ nền không đáng kể, Cmax= 0,5 g/m 3
F: Hệ số vô thứ nguyên tính đến vận tốc lắng chất ô nhiễm trong khí quyển Đối với chất ô nhiễm ở thể khí, tại hiệu hiệu suất xử lý SO2 là 83,5 % lấy F = 2.5
m, n : các h s vô th ệ ố ứ nguyên tính đến điều kiện thoát khí th i t c ng khói ả ừ ổ ốGiả s ử chọn n.m = 1
Ta có ΔT = 150 – = 120 C : hi u s30 0 ệ ố giữa nhiệt độ khí thải và nhiệt độ khí quyển
H = √𝐶𝐴.𝑀.𝐹.𝑛.𝑚𝐶𝑃 √3∆𝑇.𝑄𝑅 = √2000,5 × ×2,288√120 × 2 ×1 ×1 ×5,72
3 14,5 (= m)
𝑓 =103.𝜔0 𝐷
𝐻 2 ∆𝑇 =1014,5 ×3×122 1202×1= 5,7 (m/s 2C)(Ngu n :ồ CT 6.5 trang 5 sách ki m soát ô nhi m không khí ể ễ – cô Dư Mỹ ệ L )
𝑚 = (0, + 0,1.67 √𝑓 +0,34 √3 𝑓)-1
= (0, + 0,1 √5,767 + 0,34 3√5,7)-1 0,66 = (Ngu n :ồ CT 6.3 trang 5 sách ki m soát ô nhi m không khí ể ễ – cô Dư Mỹ ệ L )
𝑉𝑚= 0,65√3𝑉 ∆𝑇𝐻 = 0,65√35,72 × 12014,5 = 2,4 > 2
→ n = 1
Trang 37(Ngu n : CT 6.6 trang 5 sách ki m soát ô nhi m không khí ồ ể ễ – cô Dư Mỹ Lệ)
Ta tính l i chiạ ều cao ng khói ố
H = √𝐶𝐴.𝑀.𝐹.𝑛.𝑚𝐶𝑃 √3∆𝑇.𝑄𝑅 = √2000,5 × ×2,288√120 × 2 ×0, ×1 ×5,7266
3 11,7 (m) = Chọn chi u cao ề ống khói là 12 m