1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cấp hệ thống phân loại độ phì nhiêu đất FCC làm cơ sở cho đánh giá tiềm năng sử dụng đất lúa và cây trồng cạn tỉnh An Giang

318 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 318
Dung lượng 9,22 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU (20)
    • 1.1 Đặt vấn đề (20)
    • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu (21)
      • 1.2.1 Mục tiêu tổng quát (21)
      • 1.2.2 Mục tiêu cụ thể (21)
    • 1.3 Nội dung nghiên cứu (21)
    • 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (22)
    • 1.5 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của luận án (22)
      • 1.5.1 Ý nghĩa khoa học (22)
      • 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn (22)
    • 1.6 Những đóng góp mới của luận án (23)
  • CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU (24)
    • 2.1 Đặc điểm vùng nghiên cứu (24)
      • 2.1.1 Vị trí địa lý (24)
      • 2.1.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo (26)
      • 2.1.3 Đặc điểm khí hậu, thời tiết (27)
      • 2.1.4 Đặc điểm tài nguyên đất vùng nghiên cứu (29)
    • 2.2 Tổng quan về độ phì nhiêu đất (33)
      • 2.2.1 Khái niệm độ phì nhiêu đất (33)
      • 2.2.2 Các dạng độ phì nhiêu đất (34)
      • 2.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá độ phì nhiêu đất (35)
    • 2.3 Ảnh hưởng của canh tác lúa và cây trồng cạn đến độ phì nhiêu đất (40)
      • 2.3.1 Ảnh hưởng đến đặc tính lý học của đất (40)
      • 2.3.2 Ảnh hưởng đến đặc tính hóa học của đất (42)
      • 2.3.3 Ảnh hưởng đến đặc tính sinh học của đất (45)
    • 2.4 Hệ thống phân loại tiềm năng độ phì nhiêu đất (FCC) (46)
      • 2.4.1 Lịch sử phát triển (46)
      • 2.4.2 Mô tả tổng quát hệ thống phân loại tiềm năng độ phì nhiêu đất FCCcủa (47)
      • 2.4.3 Hệ thống phân loại tiềm năng độ phì nhiêu đất lúa ĐBSCL ..................... 31 2.5 Một số ứng dụng hệ thống phân loại khả năng độ phì nhiêu đất trên thế (51)
      • 2.5.1 Một số ứng dụng hệ thống phân loại khả năng độ phì nhiêu đất trên thế giới (0)
      • 2.5.2 Một số ứng dụng hệ thống phân loại khả năng độ phì nhiêu đất ở Việt (0)
    • 2.6 Tổng quan cơ sở tham chiếu thế giới về tài nguyên đất (WRB) (61)
      • 2.6.1 Mục tiêu và nguyên tắc (61)
      • 2.6.2 Các yếu tố của cơ sở tham chiếu thế giới về tài nguyên đất (62)
      • 2.6.3 Các nhóm đất chính (62)
    • 2.7 Đánh giá đất đai (62)
      • 2.7.1 Khái niệm đánh giá đất đai (62)
      • 2.7.2 Nội dung đánh giá đất đai (63)
      • 2.7.3 Phân hạng khả năng thích nghi đất đai tự nhiên theo FAO (63)
    • 2.8 Yêu cầu sử dụng đất của cây trồng (64)
      • 2.8.1 Tổng quan về cây lúa (64)
      • 2.8.2 Tổng quan về cây bắp (66)
      • 2.8.3 Tổng quan về cây đậu phộng (69)
  • CHƯƠNG 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (71)
    • 3.1 Phương tiện nghiên cứu (71)
    • 3.2 Nguồn số liệu thu thập (71)
    • 3.3 Phương pháp thực hiện (72)
      • 3.3.1 Phương pháp kế thừa (73)
      • 3.3.2 Phương pháp thu thập số liệu (73)
      • 3.3.3 PhươngphápchuyểnđổitừhệthốngphânloạitheoWRBsanghệthống phânloạitiềmnăngđộphìnhiêuđất(FCC) (0)
      • 3.3.4 Phương pháp thí nghiệm (76)
      • 3.3.5 Phương pháp lấy mẫu và phân tích mẫu đất (85)
      • 3.3.6 Phương pháp tính toán và xử lý số liệu (86)
      • 3.3.7 Phương pháp phân loại độ phì nhiêu đất (86)
      • 3.3.8 Phương pháp đánh giá đất đai (89)
      • 3.3.9 Phương pháp bản đồ (90)
  • CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN (93)
    • 4.1 Đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp tỉnh An Giang và xácđịnh cácđiềukiệngiớihạnvềđộphìnhiêuđất (93)
      • 4.1.1 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp tỉnh An Giang (93)
      • 4.1.2 Hệ thống phân loại tiềm năng độ phì nhiêu đất (FCC) trên cơ sởchuyển đổitừbảnđồđấttheohệthốngphânloạiWRB (98)
      • 4.1.3 Đánh giá đặc tính đất khu vực nghiên cứu (102)
      • 4.1.4 Đánh giá các yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến độ phì nhiêu đất ................. 92 4.2 Điềuchỉnhhệthốngphânloạitiềmnăngđộphìnhiêuđất(FCC)phùhợp (114)
      • 4.2.1 Hệ thống phân loại tiềm năng độ phì nhiêu đất (FCC) hiện tại (119)
      • 4.2.2 Cácđiềukiệngiớihạnchohệthốngphânloạitiềmnăngđộphìnhiêuđất (FCC)phùhợpvớiđiềukiệncanhtáclúavàcâytrồngcạntỉnhAnGiang (121)
      • 4.2.3 Nângcấphệthốngphânloạitiềmnăngđộphìnhiêuđất(FCC)chođất (129)
      • 4.2.4 Ứng dụng hệ thống phân loại tiềm năng độ phì nhiêu đất (FCC) đãnâng cấp để phân loại cho đất canh tác lúa và cây trồng cạn tỉnh AnGiang (143)
    • 4.3 Đánh giá khả năng thích nghi đất đai theo tự nhiên và theo các điềukiện giới hạn độ phì nhiêu đất (151)
      • 4.3.1 Đánhgiákhảnăngthíchnghiđấtđaiđịnhtínhtheotựnhiênchođấtcanh tác lúa và cây trồng cạn (151)
      • 4.3.2 Đánhgiákhảnăngthíchnghiđấtđaiđịnhtínhtheocácđiềukiệngiới hạn độ phì nhiêu đất cho đất canh tác lúa và cây trồng cạn (167)
      • 4.3.3 Mốitươngquangiữađánhgiákhảnăngthíchnghiđấtđaiđịnhtínhtheo điều kiện tự nhiên và theo các điều kiện giới hạn độ phì nhiêu đất (189)
    • 4.4 Khuyếnc á o cu ng cấp d i n h d ư ỡ n g cả it h i ệ n đ ộ p h ì n h i ê u đ ấ t t r ê n c á c nhómđấtcóvấnđề (190)
      • 4.4.1 Khuyếncáocungcấpdinhdưỡngđốivớinhómđấtphùsa(trongđêbao) 161 (190)
      • 4.4.2 Khuyến cáo cung cấp dinh dưỡng đối với nhóm đất phèn (192)
      • 4.4.3 Khuyến cáo cung cấp dinh dưỡng đối với nhóm đất cát núi (193)
  • CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT (196)
    • 5.1 Kết luận (196)
    • 5.2 Đề xuất (197)
  • Tài liệu tham khảo (198)
  • Phụ lục (13)

Nội dung

Nâng cấp hệ thống phân loại độ phì nhiêu đất FCC làm cơ sở cho đánh giá tiềm năng sử dụng đất lúa và cây trồng cạn tỉnh An GiangNâng cấp hệ thống phân loại độ phì nhiêu đất FCC làm cơ sở cho đánh giá tiềm năng sử dụng đất lúa và cây trồng cạn tỉnh An GiangNâng cấp hệ thống phân loại độ phì nhiêu đất FCC làm cơ sở cho đánh giá tiềm năng sử dụng đất lúa và cây trồng cạn tỉnh An GiangNâng cấp hệ thống phân loại độ phì nhiêu đất FCC làm cơ sở cho đánh giá tiềm năng sử dụng đất lúa và cây trồng cạn tỉnh An GiangNâng cấp hệ thống phân loại độ phì nhiêu đất FCC làm cơ sở cho đánh giá tiềm năng sử dụng đất lúa và cây trồng cạn tỉnh An GiangNâng cấp hệ thống phân loại độ phì nhiêu đất FCC làm cơ sở cho đánh giá tiềm năng sử dụng đất lúa và cây trồng cạn tỉnh An GiangNâng cấp hệ thống phân loại độ phì nhiêu đất FCC làm cơ sở cho đánh giá tiềm năng sử dụng đất lúa và cây trồng cạn tỉnh An GiangNâng cấp hệ thống phân loại độ phì nhiêu đất FCC làm cơ sở cho đánh giá tiềm năng sử dụng đất lúa và cây trồng cạn tỉnh An GiangNâng cấp hệ thống phân loại độ phì nhiêu đất FCC làm cơ sở cho đánh giá tiềm năng sử dụng đất lúa và cây trồng cạn tỉnh An GiangNâng cấp hệ thống phân loại độ phì nhiêu đất FCC làm cơ sở cho đánh giá tiềm năng sử dụng đất lúa và cây trồng cạn tỉnh An GiangNâng cấp hệ thống phân loại độ phì nhiêu đất FCC làm cơ sở cho đánh giá tiềm năng sử dụng đất lúa và cây trồng cạn tỉnh An GiangNâng cấp hệ thống phân loại độ phì nhiêu đất FCC làm cơ sở cho đánh giá tiềm năng sử dụng đất lúa và cây trồng cạn tỉnh An GiangNâng cấp hệ thống phân loại độ phì nhiêu đất FCC làm cơ sở cho đánh giá tiềm năng sử dụng đất lúa và cây trồng cạn tỉnh An GiangNâng cấp hệ thống phân loại độ phì nhiêu đất FCC làm cơ sở cho đánh giá tiềm năng sử dụng đất lúa và cây trồng cạn tỉnh An GiangNâng cấp hệ thống phân loại độ phì nhiêu đất FCC làm cơ sở cho đánh giá tiềm năng sử dụng đất lúa và cây trồng cạn tỉnh An GiangNâng cấp hệ thống phân loại độ phì nhiêu đất FCC làm cơ sở cho đánh giá tiềm năng sử dụng đất lúa và cây trồng cạn tỉnh An GiangNâng cấp hệ thống phân loại độ phì nhiêu đất FCC làm cơ sở cho đánh giá tiềm năng sử dụng đất lúa và cây trồng cạn tỉnh An GiangNâng cấp hệ thống phân loại độ phì nhiêu đất FCC làm cơ sở cho đánh giá tiềm năng sử dụng đất lúa và cây trồng cạn tỉnh An GiangNâng cấp hệ thống phân loại độ phì nhiêu đất FCC làm cơ sở cho đánh giá tiềm năng sử dụng đất lúa và cây trồng cạn tỉnh An GiangNâng cấp hệ thống phân loại độ phì nhiêu đất FCC làm cơ sở cho đánh giá tiềm năng sử dụng đất lúa và cây trồng cạn tỉnh An GiangNâng cấp hệ thống phân loại độ phì nhiêu đất FCC làm cơ sở cho đánh giá tiềm năng sử dụng đất lúa và cây trồng cạn tỉnh An GiangNâng cấp hệ thống phân loại độ phì nhiêu đất FCC làm cơ sở cho đánh giá tiềm năng sử dụng đất lúa và cây trồng cạn tỉnh An GiangNâng cấp hệ thống phân loại độ phì nhiêu đất FCC làm cơ sở cho đánh giá tiềm năng sử dụng đất lúa và cây trồng cạn tỉnh An GiangNâng cấp hệ thống phân loại độ phì nhiêu đất FCC làm cơ sở cho đánh giá tiềm năng sử dụng đất lúa và cây trồng cạn tỉnh An GiangNâng cấp hệ thống phân loại độ phì nhiêu đất FCC làm cơ sở cho đánh giá tiềm năng sử dụng đất lúa và cây trồng cạn tỉnh An GiangNâng cấp hệ thống phân loại độ phì nhiêu đất FCC làm cơ sở cho đánh giá tiềm năng sử dụng đất lúa và cây trồng cạn tỉnh An Giang

GIỚI THIỆU

Đặt vấn đề

Hệ thống phân loại tiềm năng độ phì nhiêu đất (FCC) là một hệ thống kỹ thuật phân loại đất, tập trung một cách định lượng vào các đặc tính vật lý và hóa học củađất, điều này là quan trọng đối với việc quản lý độ phì nhiêu đất (Sanchez et al., 1982) Do đó, thông tin về lý, hóa học và các điều kiện giới hạn cho phép xây dựng khuyến cáo cung cấp dinh dưỡng nhằm cải thiện chất lượng đất (Minh, 2007). Dựa trên định lượng các thuộc tính về tầng đất mặt và hệ thống phân loại USDA/Soil Taxonomy, hệ thống phân loại tiềm năng độ phì nhiêu đất (FCC) có thể là một điểm khởi đầu tốt để tiếp cận chất lượng đất cho vùng nhiệt đới và được sử dụng rộng rãi ở các cấp khác nhau từ cấp quốcgiađếncấpvùng,cấptỉnhnhằmhỗtrợchocánbộlàmcôngtáckhuyếnnông,các nhà nghiên cứu khoa học và các nhà hoạch định chính sách trong công tác quản lý tài nguyên đất và quy hoạch sử dụng đất hợp lý. Đánh giá khả năng thích nghi đất đai là bước quan trọng nhằm phát hiện giới hạn môitrườngtrongquyhoạchsửdụngđấtbềnvững.Nóliênquanđếnviệcđánhgiáhiệu quả sử dụng đất cho mục đích sử dụng cụ thể là sản xuất cây trồng (Bandyopadhyay, 2019).Côngtáckhảosátđấtđaivàđánhgiáđấttrướckhiquyhoạchsửdụngđấtnhưlà dữ liệu về tài nguyên đất cung cấp một số thông tin, điều này có thể tạo điều kiện dự đoán hành vi và sự phù hợp của đất đối với các loại hình sử dụng đất khác nhau Tuy nhiên, vai trò của dữ liệu tài nguyên đất được tăng cường đáng kể nếu các đơn vị đất được phân loại vào các nhóm để quản lý, điều này có thể chỉ ra tiềm năng hoặc hạnchế về độ phì nhiêu đất của một khu vực cụ thể. Đánh giá đúng tiềm năng đất đai là căn cứ đểxácđịnhmứcđộthíchnghicủađấtđaiđốivớimộtloạihìnhsửdụngđấtnàođó,việc đánh giá sẽ đưa ra dự báo khoa học về sự thích hợp của đất đai, nhằm mục đích phát huy đầy đủ tiềm năng đất đai, xác định phương hướng sử dụng đất hợp lý, đem lại hiệu quả kinh tế và bảo vệ môitrường.

An Giang là một trong 13 tỉnh, thành phố thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, làđịaphươngcósảnlượnglúalớnthứhaicảnước(sautỉnhKiênGiang).TheoSởNông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh An Giang, trong năm 2023 với tổng sản lượng gần 4,1triệutấn,xuấtkhẩuđạttrungbìnhtừ500-550.000tấngạo/năm,kimngạchxuấtkhẩu đạt hơn 250 triệu USD, góp phần phát triển kinh tế-xã hội và trở thành một trong ba ngành hàng xuất khẩu chủ lực của tỉnh Sản xuất lúa ba vụ được cho là cần thiết góp phần đảm bảo an ninh lương thực, đồng thời tăng lượng gạo xuất khẩu Ngoài ra, địa phươngcũngtriểnkhaimởrộngdiệntíchvàhìnhthànhcácvùngchuyêncanhsảnxuất raumàulớnphụcvụchonhucầuthịtrườngtrongvàngoàinước,pháttriểncâyraumàu là sản phẩm chủ lực thứ ba của tỉnh (sau lúa và cá tra), giá trị xuất khẩu đạt khoảng 19 triệu USD/năm.

Hệ thống đê bao khép kín có vai trò quyết định cho mô hình sản xuất lúavụbacũngnhưcácvùngchuyêncanhraumàucủatỉnh.Việcbaođêđãmanglạirất nhiều lợi ích cho người dân và chính quyền địa phương như kiểm soát lũ, hạn chết h i ệ t hạitàisản,ổnđịnhcuộcsốngngườidân,vàgiatăngsảnxuất(Thịnhvàctv.,2016).Tuy nhiên,nhữngtácđộnglâudàicủahệthốngđêbaokhépkínlàkhôngnhỏ,nócóthểlàm giảmnguồndinhdưỡngdophùsamanglại,việccanhtácliêntụccóthểlàmảnhhưởng đến khả năng phục hồi của đất đồng thời tích tụ các độc chất cho môi trường (Tuấn, 2014) Đồng thời, qua kết quả thí nghiệm thuộc chương trình VLIR-R3, trong thờigian từ năm 2003 đến năm 2010 của vụ Đông Xuân cho thấy, chiều hướng giảm năng suất lúa có ý nghĩa (giảm trung bình 16,6%) trên đất canh tác lúa 3 vụ. Theo Gương và ctv (2016) việc canh tác lúa liên tục ba vụ trong năm có thể dẫn đến đất bị bạc màu, giảm khả năng cung cấp dưỡng chất từ đất và một số tác động bất lợi đến đặc tính lý hóa và độ phì nhiêu của đất, trong đó có sự sụt giảm lượng phù sa bồi đắp hàng năm Với tình hình canh tác thâm canh liên tục nhiều vụ trong năm, nếu không có những biện pháp quản lý đất hợp lý, về lâu dài sẽ ảnh hưởng đến năng suất của đất và tính bền vững của sản xuất nông nghiệp (Purwanto & Alam, 2020) Ngoài ra, các nghiên cứu trước đây, phầnlớnđượctiếnhànhtrênphạmvikhárộngvàcótínhchấtthămdò,bảnđồkhuvực nghiên cứu có tỉ lệ nhỏ (1/250.000) không chi tiết, việc khuyến cáo trực tiếp đến người sửdụngđấtvẫnchưacụthểđếnđặctínhđấtcủatừngtiểuvùngsinhthái.Đồngthời,hệ thống phân loại tiềm năng độ phì nhiêu đất cho canh tác cây trồng cạn cũng như đánh giá phân vùng thích nghi đất đai cũng chưa được nghiên cứu Do đó, cần xác định các điềukiệngiớihạnvềđộphìnhiêuđấtchotừngtiểuvùngsinhtháicụthểnhằmđánhgiá mức độ thích nghi đất đai cho lúa và cây trồng cạn ở địa phương để có chế độ canh tác hợp lý Vì vậy, đề tài“Nâng cấp hệ thống phân loại độ phì nhiêu đất FCC làm cơ sởcho đánh giá tiềm năng sử dụng đất lúa và cây trồng cạn tỉnh An Giang”có ý nghĩa quan trọng và đã được thựchiện.

Mục tiêu nghiên cứu

Xác định hệ thống phân loại độ phì nhiêu đất FCC phù hợp làm cơ sở đánh giá tiềm năng đất đai cho đất lúa và cây trồng cạn tỉnh An Giang.

- NângcấphệthốngvàphânloạitiềmnăngđộphìnhiêuđấtFCCchođấtcanhtác lúa và cây trồng cạn tỉnh AnGiang.

- Đềxuấtcảithiệncácđiềukiệngiớihạnvềđộphìnhiêuđấttrênnhómđấtcóvấn đề gồm nhóm đất phù sa (trong đê bao), nhóm đất phèn và nhóm đất cátnúi.

Nội dung nghiên cứu

- ĐánhgiáthựctrạngsửdụngđấtnôngnghiệptỉnhAnGiangvàxácđịnhcácđiều kiện giới hạn về độ phì nhiêuđất.

- Điều chỉnh hệ thống phân loại độ phì nhiêu đất FCC phù hợp cho đất canh tác lúa và cây trồng cạn tỉnh An Giang và ứng dụng phân loại độ phì nhiêuđất.

- Đánhgiákhảnăngthíchnghiđấtđaitheotựnhiênvàtheocácđiềukiệngiớihạn độ phì nhiêu đất tỉnh AnGiang.

- Bố trí thí nghiệm đồng ruộng và khuyến cáo cung cấp dinh dưỡng đối với các nhóm đất có vấnđề.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Hệ thống phân loại tiềm năng độ phì nhiêu đất FCC hiện tại của Sanchez et al.

(2003) và Minh (2007) Tuy nhiên, nghiên cứu chủ yếu sử dụng hệ thống phân loại của Minh(2007).Đâylàmộttrườngpháimới,riêngởViệtNamvàĐBSCLvềphânloạiđộ phì nhiêuđất.

- Hệ thống phân loại tiềm năng độ phì nhiêu đất FCC được nâng cấp cho phù hợp với đất lúa và cây trồng cạn (đậu phộng và bắp rau) tỉnh An Giang trên cơ sở các điều kiện giới hạn về đặc tính lý hóa của đất theo hệ thống phân loại FCC hiện tại; khôngđề cập đến đặc tính sinh học (m) biểu thị cho sự thiếu hụt bão hòa cacbon hữu cơ Do đề tàikhôngnghiêncứuvềsốlượngvàchấtlượngđầuvàochấthữucơtrongđấtnênkhông có thông tin về mức ngưỡng của SOM (soil organic matter) hoặc SOC (soil organic carbon) ảnh hưởng đến các quá trình chuyển hóa trong đất cũng như tác động đến sự pháttriểncủathựcvật.Vìvậy,nghiêncứukhôngđưađặctínhsinhhọc(m)vàohệthống phân loạiFCC.

- Đấtcanhtáclúa(lúa3vụ,lúa2vụ)vàcâytrồngcạn(đậuphộngvàbắprau)trên địa bàn tỉnh

An Giang là đối tượng đề tài đã khảo sát và nghiên cứu Đối với cây trồng cạn (đậu phộng và bắp rau) thực hiện trên đất ruộng lênliếp.

- Thí nghiệm được thực hiện cho 3 nhóm đất có giới hạn về độ phì nhiêu đất trên địa bàn tỉnh gồm nhóm đất phù sa (trong đê bao), có tầng Mollic, có tên Fluvi Mollic Gleysols (FAO, 1998), ở huyện Chợ Mới; nhóm đất phèn (hoạt động nhẹ), có tầng Umbric, có tên Umbri Endo Orthi Thionic Gleysols (FAO, 1998), ở huyện Tri Tôn; nhóm đất cát núi, có tầng Mollic, có tên Mollic Arenosols (FAO, 1998), ở huyện Tịnh Biên Trong đó, nhóm đất phù sa (trong đê bao) được chọn nhằm kiểm chứng các vấn đề về dinh dưỡng khi đất bị baođê.

Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của luận án

- Kếtquảđềtàiđãđềxuấtđượchệthốngphânloạitiềmnăngđộphìnhiêuđấtlúa vàcâytrồngcạn(đậuphộngvàbắprau)phùhợpchotỉnhAnGiangtrêncơsởnângcấp hệ thống phân loại tiềm năng độ phì nhiêu đất hiệntại.

- Kết quả hệ thống phân loại tiềm năng độ phì nhiêu đất góp phần làm cơ sở cho đánhgiákhảnăngthíchnghiđấtđaichođấtlúavàcâytrồngcạn(đậuphộngvàbắprau) cho vùng ĐBSCL cũng như trên cả nước khi có các điều kiện tươngđồng.

- Kết quả đề tài sẽ hỗ trợ cho các nhà hoạch định chiến lược chính sách, nhà quản lý quy hoạch, khai thác và sử dụng tài nguyên đất đai hợp lý trên cơ sở các vùng thích nghi đất đai của tỉnh AnGiang.

- Giúp cho các nhà nghiên cứu khoa học và cán bộ làm công tác khuyến nông xác định các điều kiện giới hạn về độ phì nhiêu đất của đất lúa và cây trồng cạn (đậuphộng vàbắprau)tỉnhAnGiang,từđókhuyếncáochếđộcanhtáchợplývàcácgiảiphápcải thiện.

Những đóng góp mới của luận án

- Nâng cấp hệ thống phân loại tiềm năng độ phì nhiêu đất phù hợp cho đất canh tác lúa và cây trồng cạn (đậu phộng và bắp rau) tỉnh An Giang Nghiên cứu đã đề xuất điềuchỉnh,bổsungvàocấutrúchệthốngchophùhợpvớiđặcđiểmcủatỉnhAnGiang Cụ thể:(1). Độ sâu tầng đất: Lúa (0-20 cm và 20-50 cm), cây trồng cạn (0-20 cm, 20- 50 cm và

50-100 cm).(2) Sa cấu đất: Lúa (thịt và sét), cây trồng cạn (cát, thịt vàsét).

(3).Cácđiềukiệngiớihạn:Cácđiềukiệngiớihạnđượcbổsungmớigồmkhảnănggiữ nướcmặt(h),khảnăngcungcấpnước(w),khảnăngthoátnước(u),khôhạn(d),độxốpđất(p r ).Cácđiề ukiệngiớihạnđượcđiềuchỉnhhoặcphâncấpchitiếthơngồmđộchua đất (a1, a2, a3), carbon hữu cơ (o1, o2), ngập úng (g1 ++, g2 -), xói mòn(l).

- Đánhgiákhảnăngthíchnghiđấtđaiđịnhtínhtheocácđiềukiệngiớihạnđộphì nhiêuđất(dựatrêncácđặctínhlý,hóacủađất)trênbảnđồcótỷlệlớn,làmcơsởphân vùng thích nghi đất đai cho đất canh lúa và cây trồng cạn (đậu phộng và bắp rau) tỉnh AnGiang.

- Khuyến cáo cung cấp dinh dưỡng phù hợp, thích ứng với độ phì nhiêu đất thực tế của 3 nhóm đất có vấn đề ở tỉnh An Giang cho canh tác lúa và cây trồng cạn (đậu phộng và bắp rau), góp phần tăng năng suất cây trồng và cải thiện độ phì nhiêu đất Tổ hợp lượng dinh dưỡng vô cơ và hữu cơ cần bón:(1) Nhóm đất phù sa (trong đê bao):Bắprau(150N+30P 2 O5+50K2O+2tấn/haphânhữucơ),Lúa(90N+40P2O5+40

K2O+2tấn/haphânhữucơ.(2).Nhómđấtphèn(hoạtđộngnhẹ):Lúa(130N+40P2O5

+ 110 K2O + 1,5 tấn/ha phân xỉ thép).(3) Nhóm đất cát núi: Đậu phộng (60 N + 60

P2O5+ 45 K2O + 500 kg/ha vôi + 5 tấn/ha phân bò khô + 1 tấn/ha phân compost bãbùn mía), Lúa (65 N + 55 P2O5+ 35 K2O), nên canh tác lúa sau vụ trồng các cây họđậu.

PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phương tiện nghiên cứu

Các phương tiện phục vụ cho công tác thu mẫu, mô tả phẫu diện bao gồm: + Khoan lấy mẫu đến độ sâu 2m (khoan máng Hà Lan)

+ Phương tiện đào tả phẫu diện để mô tả chụp hình

+ Các mẫu đất được phân tích trong phòng thí nghiệm của bộ môn Khoa học đất, Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng, Đại học Cần Thơ.

+ Số liệu được xử lý trên máy tính bằng phần mềm Excel và SPSS (version 26) + Bản đồ được xây dựng và xử lý bằng phần mềm ArcGIS 10.3 và Mapinfo 15.0 + Hệ thống phân loại tiềm năng độ phì nhiêu đất (FCC) của Sanchez et al (2003) (version 4) và Minh (2007)

+ Phương pháp đánh giá đất đai tự nhiên theo FAO (1976)

Nguồn số liệu thu thập

+BáocáothuyếtminhbảnđồđấttỉnhAnGiang,tỷlệ1/100.000năm2006vàBáo cáothuyếtminhchỉnhlý,bổsungbảnđồđấttỉnhAnGiang,tỷlệ1/100.000doBộmôn Tài nguyên đất – Trường Đại học Cần Thơ thực hiện năm 2017 Tất cả các tài liệu, bản đồ được thu thập từ Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh AnGiang.

+KếtquảphântíchđặctínhlýhóahọcđấtcủadựánĐiềutra,đánhgiáchấtlượng đất, tiềm năng đất đai tỉnh An Giang năm 2017 Kết quả phân vùng khô hạn từ dự án Điềutra,thoáihóađấtkỳbổsungtỉnhAnGiangnăm2016.BảnđồhànhchínhtỉnhAn Giang tỷ lệ 1/100.000 Bản đồ Hiện trạng sử dụng đất năm 2019 tỉnh An Giang tỷ lệ 1/100.000 Tất cả các tài liệu, số liệu, bản đồ được thu thập từ Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh AnGiang.

+ Số liệu hiện trạng sản xuất nông nghiệp năm 2019 của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh An Giang.

+Bảnđồphânvùnghệthốngđêbaonăm2019tỉnhAnGiangtỷ lệ1/100.000của Chi cục thủy lợi tỉnh AnGiang.

+Bảnđồphânvùngkhíhậunôngnghiệpnăm2018tỉnhAnGiangtỷlệ1/100.000 và Số liệu quan trắc xâm nhập mặn qua các năm 2016-2020, được thu thập từ Đài khí tượng thủy văn tỉnh An Giang.

+Kếthừakếtquảnghiêncứukhoahọcthôngquacácđềtài,dựán,tạpchíđãcông bốtrongvàngoàinước.Cáckếtquảnghiêncứuvềđộphìnhiêuđất,lượngphânbónvà cáckhuyếncáosửdụngchođấtlúavàcâytrồngcạnđãđượcthựchiệntrênđịabàntỉnh AnGiang.

Phương pháp thực hiện

Hình 3.1: Lược đồ tiến trình thực hiện

KếthừaBáocáothuyếtminhbảnđồđấttỉnhAnGiang,tỷlệ1/100.000năm2006 và Báo cáo thuyết minh chỉnh lý, bổ sung bản đồ đất tỉnh An Giang, tỷ lệ 1/100.000doBộ môn Tài nguyên đất – Trường Đại học Cần Thơ thực hiện năm2017;

Kế thừa bộ số liệu phân tích đặc tính lý, hóa học đất của 60 điểm khảo sát từ dự án:“Điềutrađánhgiáchấtlượngđất,tiềmnăngđấtđaitỉnhAnGiang”,cácmẫuđấtdo Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật tài nguyên môi trường thuộc Sở Tài nguyên và Môi trườngAnGiangthựchiệnlấymẫuvàphântích.Thờiđiểmlấymẫuđượcthựchiệnvào các tháng mùa mưa và mùa khô giai đoạn 2017-2018 và phương pháp phân tích mẫu cho các chỉ tiêu theo các tiêu chuẩn quyđịnh.

Hệthốngphânloạitiềmnăngđộphìnhiêuđất(FCC)hiệntại(Sanchezetal.,2003; Minh, 2007), được sử dụng để nâng cấp phân loại cho đất canh tác lúa và cây trồngcạn tỉnh An Giang Tuy nhiên chủ yếu kế thừa từ kết quả nghiên cứu của Minh (2007).Đây là một trường phái mới, riêng ở Việt Nam và ĐBSCL về phân loại độ phì nhiêuđất.

Nghiên cứu đã tham khảo các tài liệu, nghiên cứu trước đây về phân cấp yếu tố cho các kiểu sử dụng đất trên cây lúa, bắp rau, đậu phộng của FAO (1976) về điềukiện tự nhiên Phân cấp yếu tố về đặc tính dinh dưỡng cho cây trồng, nghiên cứu tham khảomứcđộđánhgiáphâncấpchochỉtiêuđộchuađất(pH H2O )vàcacbonhữucơ(OC)theoLandEva luationPartIII(Sys,1993),cácchỉtiêucònlạinhưcationtraođổi(CEC),kalitraođổi(K+),lândễtiêu (Pdt)thamkhảotheothangđánhgiáđãđượcsửdụngtạiphòngthí nghiệm hóa lý, bộ môn Khoa học Đất, Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, TrườngĐạihọcCầnThơ(Phụlục1)đểxâydựngbảngphâncấpmứcđộthíchnghicho đất canh tác lúa và cây trồng cạn tỉnh AnGiang.

3.3.2 Phương pháp thu thập sốliệu

- Phương pháp thu thập số liệu thứcấp

Các số liệu thứ cấp được nghiên cứu thu thập bao gồm: Báo cáo kết quả kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2019; Dự án “Điều tra đánh giá chất lượngđất,tiềmnăngđấtđaitỉnhAnGiang”;Báocáothuyếtminhdựán“Điềutra,thoái hóa đất kỳ bổ sung”; Bản đồ hành chính tỉnh An Giang năm 2019; Bản đồ nền địa hình tỉnh An Giang, tỷ lệ 1/100.000; Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2019; các tài liệu, số liệu, bản đồ trên được thu thập từ Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh An Giang Báo cáothuyếtminhdựán“Đánhgiáhiệntrạngvàkhảnăngthíchnghikiểusửdụngđấtlúa tạitỉnhAnGiang”năm2018;BáocáoKếtquảsảnxuấtnôngnghiệpnăm2019,phương hướng nhiệm vụ năm 2020 tỉnh An Giang từ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnhAnGiang.BáocáothuyếtminhbảnđồđấttỉnhAnGiang,tỷlệ1/100.000năm2006 vàBáocáothuyếtminhchỉnhlý,bổsungbảnđồđấttỉnhAnGiang,tỷlệ1/100.000năm

2017 từ Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh An Giang Các tài liệu, số liệu về khí hậu,thời tiết tỉnh An Giang giai đoạn 2000-2020; số liệu quan trắc xâm nhập mặn qua các năm 2016- 2020;BảnđồphânvùngkhíhậunôngnghiệptỉnhAnGiang,tỷlệ1/100.000năm 2018; các tài liệu, số liệu, bản đồ trên được thu thập từ Đài khí tượng thủy văn tỉnh An Giang Báo cáo tổng kết hệ thống đê bao kiểm soát lũ trên địa bàn tỉnh An Giang năm 2019 từ Chi cục Thủy lợi Niên giám thống kê tỉnh An Giang qua các năm 2015-2019 từ Cục Thống kê tỉnh An Giang Ngoài ra, nghiên cứu còn thu thập hệ thống các cơ sở lý thuyết và công trình nghiên cứu khoa học về độ phì nhiêu đất, hệ thống phân loại độ phìnhiêuđất,yêucầusửdụngđấtđốivớicâytrồng,đánhgiáđấtđaivàcácvấnđềkhác cóliênquanđếnnộidungnghiêncứutừsách,báo,tạpchíkhoahọctrongvàngoàinước, thư viện vàinternet.

- Phương pháp thu thập số liệu sơcấp

TrêncơsởsốliệutổnghợptừCụcThốngkêtỉnhAnGiangvềPhươngánđiềutra nông thôn, nông nghiệp giữa kỳ năm 2020 (từ 01/4/2019 đến 01/7/2020) tỉnh AnGiang thuộc Chương trình điều tra thống kê quốc gia Trên địa bàn toàn tỉnh, tổng số hộ canh tác lúa là 223.185 hộ và tổng số hộ canh tác bắp và đậu phộng là 123.055 hộ Áp dụng côngthứctínhcỡmẫucủaSlovin(Stephanie,2003),vớibiênđộsaisốchophéplà10%, số phiếu khảo sát được tính theo côngthức: n = N/(1+Ne 2 ) Trongđó: n = Số mẫu cần được điềutra

N = Cỡ mẫu của số hộ canh tác mô hình e = Biên độ sai số Dođónghiêncứutiếnhànhthựchiệnkhảosátcho200nônghộ(100phiếuđốivới câylúavà100phiếuđốivớibắprauvàđậuphộng)tại11đơnvịhànhchínhcấphuyện.

Phụlục2.1,gồmthôngtinchungvềnônghộ(họtên,tuổi,giớitính,tổngsốnhânkhẩu, thời gian sống ở địa phương, kinh nghiệm sản xuất mô hình hiện tại); thông tin về các mô hình canh tác (kiểu sử dụng đất, lịch thời vụ canh tác, diễn biến các hiện tượng thời tiết, mức độ đầu tư của các mô hình, những khó khăn, thuận lợi trong sản xuất); thông tin về đặc tính thổ nhưỡng (đặc tính về đốm rỉ, kết von, tình trạng nén dẽ của đất,hiệntượng mặn hóa, phèn hóa, ngập lũ, ảnh hưởng đặc tính của đất đến sinh trưởng và phát triển của cây trồng) trên vùng khảosát.

Số phiếu được phân bố ngẫu nhiên theo các đơn vị hành chính cấp huyện trên địa bàn tỉnh An Giang Tùy theo diện tích canh tác của các loại hình sử dụng đất trên mỗi đơnvịhànhchínhmàsốlượngphiếucósựchênhlệch(Bảng3.1).Vídụ:câyđậuphộng tập trung nhiều ở các huyện Tịnh Biên, An Phú, Tân Châu, Tri Tôn; các huyện còn lại khôngmangtínhđạidiệnchovùngbởidiệntíchcanhtácít.Câybắprau,tậptrungnhiều ở huyện Chợ Mới và An Phú, tuy nhiên ưu tiên khảo sát nông hộ ở huyện Chợ Mới,do đây cũng là khu vực thực hiện thí nghiệm Hộ được chọn khảo sát là những nông dân am hiểu về canh tác lúa, bắp rau và đậu phộng; tham gia trực tiếp vào hoạt động sản xuất và phải ưu tiên các tiêu chí sau: (i) phải có diện tích đất canh tác để đánh giá tính ổnđịnhcácmôhìnhcanhtác,(ii)cóthờigiancanhtáclâunămtạiđịađiểmnghiêncứu (ít nhất 5 năm) và (iii) trong khu vực bị ảnh hưởng bởi ngập lũ, hạn hán hoặc các điều kiện giới hạn của đất đến canh tác nôngnghiệp.

Bảng 3.1: Phân bố phiếu khảo sát theo đơn vị hành chính tỉnh An Giang

TT Đơnvị hành chính Số phiếulúa Số phiếu phộng đậu

+ Tham vấn ý kiến từ nhà quản lý và các chuyên gia:

Bên cạnh thông tin thu thập từ các nông hộ sản xuất ở địa phương, nghiên cứu cũngthựchiện11cuộctraođổivớicánbộquảnlýphụtráchlĩnhvựcnôngnghiệpthuộc phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ở các huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnhAnGiang.Thôngtinbaogồmkỹthuậtcanhtác,thịtrườngtiêuthụ,nguồnlaođộng, những thuận lợi và khó khăn trong quá trình sản xuất, diễn biến các hiện tượng thờitiết như thời gian ngập lũ, độ sâu ngập, thời gian khô hạn, các đặc tính thổ nhưỡng như đặc tính kết von, đốm rỉ, hiện tượng phèn hóa, mặn hóa, ảnh hưởng của điều kiện giới hạn đất đai đối với sinh trưởng và phát triển của cây trồng Từ đó làm cơ sở so sánh, đối chiếuvàkiểmchứngvớithôngtinkhảosáttừnônghộ,nhằmbổsungthôngtinvànâng caođộtincậycủakếtquảnghiêncứu.Đồngthời,nghiêncứucũngthamvấnýkiếncủa các chuyên gia về thổ nhưỡng, nông nghiệp để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến độ phì nhiêu đất, ảnh hưởng đến nhu cầu dinh dưỡng của cây trồng phù hợp với điều kiện thựctếtạiđịaphương.Ngoàira,cácýkiếntừkhảosátnônghộ,ýkiếnthamvấntừnhà quảnlývàcácchuyêngiacũnglàcơsởphụcvụchocôngtáckhoanhvẽtrênbảnđồcác vùngcóđiềukiệngiớihạnvềcácđiềukiệntựnhiên,cácđặctínhthổnhưỡngảnhhưởng đến canh tác câytrồng.

3.3.3 Phương pháp chuyển đổi từ hệ thống phân loại WRB sang hệ thống phân loại tiềm năng độ phì nhiêu đất(FCC)

- Xác định mối quan hệ giữa hệ thống phân loại WRB và hệ thống phân loại tiềmnăng độ phì nhiêu đất(FCC)

Xác định các định nghĩa và yêu cầu về các đặc tính lý hóa học, hình thái của các tầngchẩnđoán,đặctínhchẩnđoánvàvậtliệuchẩnđoántừkếtquảđiềutrakhảosátlập bản đồ đất được phân loại theo hệ thống WRB(2006).

Xác định các định nghĩa và yêu cầu về các loại sa cấu tầng đất mặt, dưới tầng đất mặt, tầng đất dưới, các đặc tính lý hóa học, hình thái đất và các điều kiện giới hạn. Xác định mối quan hệ giữa tầng chẩn đoán, đặc tính chẩn đoán và vật liệu chẩn đoántheohệthốngphânloạiWRBvớiđặctínhđộphìnhiêuđấttheohệthốngphânloại tiềm năng độ phì nhiêu đất (FCC) của Sanchez et al., (2003), có bổ sung của VõQuang Minh(2007):

+ Tầng chẩn đoánSulfuriccó đặc tínhEndoOrthiThioniccó mối quan hệ với đặc tínhc -

+ Tầng chẩn đoánPlinthiccó mối quan hệ với đặc tínhi.

+ Vật liệu chẩn đoánSulfidiccó đặc tínhEpiProtoThioniccó mối quan hệ với đặc tínhf.

+ Vật liệu chẩn đoánSulfidiccó đặc tínhEndoProtoThioniccó mối quan hệ với đặc tính độ phìf -

- Phương pháp chuyển đổi, đánh giá độ phì nhiêuđất

Từ Bản đồ đất được phân loại theo hệ thống WRB, tiến hành chuyển đổi chú giải bảnđồđấtsangbảnđồphânbốđộphìnhiêuđấtFCC.Việcchuyểnđổi,đánhgiáđộphì nhiêuđấtdựatrênnguyêntắcmốiliênhệgiữatừngtầngchẩnđoán,đặctínhchẩnđoán, vật liệu chẩn đoán của loại đất phân loại theo hệ thống WRB với từng đặc tính độ phì nhiêu phân loại theo hệ thống FCC đã được xácđịnh.

Nếu kết quả khảo sát thỏa mãn với từng đặc tính của loại sa cấu và điều kiện giới hạn thì ký hiệu của đặc tính đó được gán cho loại độ phì nhiêu đó, kết quả tên của loại độ phì nhiêu đất được tổng hợp từ các kết quả trên Việc đặt tên cho các loại độ phì nhiêu được dựa vào các đặc tính mà nó có, được sắp xếp theo thứ tự sau: Loại sa cấu tầngđấtmặt+điềukiệngiớihạn;loạisacấutầngđấtdướitầngđấtmặt+điềukiệngiới hạn; loại sa cấu tầng đất dưới + điều kiện giới hạn.

Các đặc tính của hệ thống phân loại tiềm năng độ phì nhiêu đất hoặc đặc tính của chú dẫn bản đồ đất không được dùng để chuyển đổi được ghi nhận làm cơ sở để đánh giá khả năng và mức độ chi tiết cho việc chuyển đổi của hệ thống.

Ngày đăng: 20/04/2024, 00:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w