1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề án inventory transactions, inventory transaction types, product, purchase order, purchase order details

62 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Inventory Transactions, Inventory Transaction Types, Product, Purchase Order, Purchase Order Details
Tác giả Nguyễn Việt Hải, Nguyễn Ngọc Thùy Dung, Phan Thị Mỹ Châu, Phan Nguyễn Thanh An, Nguyễn Văn Chiến
Người hướng dẫn Nguyễn Ngọc Như Hằng
Trường học Đại học Hoa Sen
Chuyên ngành Tin học ứng dụng khối ngành Kinh tế
Thể loại Đề án
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 11,27 MB

Cấu trúc

  • 1. GIỚI THIỆU ĐỀ ÁN (13)
    • 1.1. Giới thiệu về các bảng dữ liệu liên quan (13)
    • 1.2. Các thông tin lập kế hoạch (18)
      • 1.2.1. Thời gian thực hiện (18)
      • 1.2.2. Phân công công việc (19)
  • 2. YÊU CẦU ĐỀ ÁN (20)
    • 2.1. Tổng hợp thông tin tin đề án lên GG drive (0)
    • 2.2. Load the Data từ nguồn và thực hiện Create the Model (23)
    • 2.3. Thiết lập Create Calculated Column (31)
      • 2.3.1. Bảng Purchase Order Details (31)
      • 2.3.2. Bảng Product (32)
    • 2.4. Sử dụng chức năng Create Measures (35)
      • 2.4.1. Tính KPI theo Doanh thu (35)
      • 2.4.2. Tính KPI theo số lượng sản phẩm (46)
    • 2.5. Thực hiện Power Pivot Table- Power Pivot Chart (48)
      • 2.5.1. Doanh thu (48)
      • 2.5.2. Số lượng theo danh mục sản phẩm (50)
      • 2.5.3. Số lượng sản phẩm theo tên (51)
    • 2.6. Thiết lập Power BI Desktop (52)
      • 2.6.1. Tạo Reports báo cáo số liệu liên quan (52)
      • 2.6.2. Tạo Dashboard (60)
    • 2.7. Nhận xét và đánh giá các báo cáo (61)
      • 2.7.1. Báo cáo doanh thu (61)
      • 2.7.2. Số lượng sản phẩm (61)
      • 2.7.3. Số lượng sản phẩm theo danh mục (61)
  • 3. T ỔNG KẾT (62)
    • 3.1. Thuận lợi và khó khăn khi thực hiện đề án (62)
      • 3.1.1. Thuận lợi (62)
      • 3.1.2. Khó khăn (62)
    • 3.2 Kinh nghiệm đạt được của sinh viên (62)
    • 3.3 Tài liệu tham khảo (62)

Nội dung

Bảng này chứa các thông tin như mã loại giao dịch, tên loại giao dịch và mô tả ngắn về mỗi loại giao dịch.Bảng dữ liệu giao dịch hàng tồn kho chứa thông tin về các giao dịch liên quan đế

GIỚI THIỆU ĐỀ ÁN

Giới thiệu về các bảng dữ liệu liên quan

Bảng 1: Bảng Inventory Transaction Types

ID: dữ liệu của các loại giao dịch tồn kho

Bảng dữ liệu này chứa danh sách các loại giao dịch hàng tồn kho có thể xảy ra trong hệ thống quản lý kho Bảng này chứa các thông tin như mã loại giao dịch, tên loại giao dịch và mô tả ngắn về mỗi loại giao dịch.

Type name: tên loại tồn kho

Transactions ID: dữ liệu giao dịch định danh từng loại giao dịch tồn kho cụ thể

Bảng dữ liệu giao dịch hàng tồn kho chứa thông tin về các giao dịch liên quan đến quản lý hàng tồn kho Bảng này ghi lại các sự kiện như nhập kho, xuất kho, điều chỉnh kho, chuyển kho và hủy hàng. Mỗi giao dịch thường có các thông tin như ngày tạo ra và sửa đổi giao dịch, loại giao dịch, mã sản phẩm, số lượng, vị trí kho và thông tin về đơn hàng hoặc khách hàng liên quan.

Transactions type: mô tả các loại giao dịch của hàng tồn kho

Transaction created date: ngày tạo giao dịch

Transactions modified date: Ngày sửa đổi giao dịch

Product ID: xác định và liên kết giao dịch hàng tồn kho với sản phẩm thống quản lý kho

Quantity: số lượng hàng hóa tồn trong kho

Purchase order ID: xác định và liên kết giao dịch hàng tồn kho với đơn đặt hàng cụ thể

Customer order ID: giao dịch hàng tồn kho được liên kết với đơn hàng khách hàng

Comment: cung cấp thông sâu hơn về các giao dịch hàng tồn kho trong hệ thống quản lý kho.

Supplier IDs: liên kết các nhà cung cấp với sản phẩm cụ thể.

Bảng dữ liệu sản phẩm chứa thông tin về các sản phẩm được bán hoặc quản lý. Bảng này thường chứa các thông như mã sản phẩm, tên sản phẩm, mô tả, giá từng mặt hàng, mặt hàng ngừng sản xuất, sắp xếp lại các cấp độ tái đặt hàng và số lượng đặt hàng tối thiểu, tệp đính kèm bao gồm hình ảnh, ghi chú bổ sung liên quan tới sản phẩm Bảng sản phẩm cũng có thể chứa thông tin về nhà cung cấp, nhóm sản phẩm và các thông tin liên quan khác.

ID: phân biệt mỗi sản phẩm trong hệ thống quản lý sản phẩm

Product code: mã sản phẩm Product name: tên sản phẩm

Description : mô tả sản phẩm

Standard Cost: mức giá dự kiến hoặc chi phí tiêu chuẩn để sản xuất hoặc mua một sản phẩm.

List price: danh sách giá của từng sản phẩm

Reorder level: mức tái đặt hàng

Target level: mức tồn kho được đặt ra nhằm đảm bảo sẽ có đủ hàng để đáp ứng nhu cầu của khách hàng trong một khoảng thời gian nhất định.

Quantity Per Unit: thể hiện mối quan hệ giữa số lượng sản phẩm và đơn vị đo lường

Minimum order quantity: số lượng đặt hàng tối thiểu khi tồn kho của sản phẩm giảm xuống đến mức quá thấp để tránh tình trạng thiếu hàng.

Category: danh mục sản phẩm

Attachment: đính kèm các tệp tin, hình ảnh hoặc thông tin bổ sung liên quan đến sản phẩm.

Bảng 4: Bảng Purchase Order Detail

ID: xác định và quản lý các chi tiết trong đơn đặt hàng

Bảng dữ liệu chi tiết đơn đặt hàng bao gồm thông tin về các đơn hàng mua hàng Bảng này gồm các thông như số đơn hàng, mã đơn đặt hàng, thông tin về mã sản phẩm và số lượng mua, giá cả, ngày và giờ nhận hàng, hệ thống quản lý kho và được cập nhật vào bảng dữ liệu hàng tồn kho và mã hàng tồn kho là phần quan trọng của việc quản lý hàng tồn kho, giúp theo dõi, tìm kiếm và xử lý hàng tồn kho một cách hiệu quả.

Purchase order ID: chi tiết hàng hóa đó thuộc về đơn đặt hàng cụ thể nào

Product ID: xác định sản phẩm mà chi tiết đơn đặt hàng đề cập đến

Quantity: số lượng sản phẩm mà đơn đặt hàng đề cập đến

Unit cost: giá thành đơn vị của sản phẩm

Date received: ngày nhận hàng

Posted to inventory: sản phẩm nào đã được thêm vào kho và sẵn sàng để sử dụng hoặc giao hàng

Inventory ID: xác định từng mục hàng hóa trong kho

Purchase order ID: phân biệt và quản lý các đơn đặt hàng trong quá trình thực hiện.

Bảng dữ liệu đặt đơn hàng chứa thông tin về các đơn hàng mua hàng Bảng này gồm các thông tin về mã đơn đặt hàng, mã nhà cung cấp, ngày tạo đơn và được tạo bởi, ngày nộp đơn, mã trạng thái,phí vận chuyển, thuế, ngày thanh toán, số tiền cần phải thanh toán và các điều khoản, điều kiện khác liên quan tới đơn hàng Dữ liệu bảng này có thể được sử dụng để theo dõi

Supplier ID: xác định định danh duy nhất của nhà cung cấp liên quan đến đơn đặt hàng đó

Created By: người đã tạo ra đơn đặt hàng

Submitted Date: ngày mà đơn đặt hàng đã được gửi hoặc nộp vào hệ thống

Creation Date: ngày tạo đơn đặt hàng

Status ID: trạng thái hiện tại của đơn đặt hàng

Expected Date: ngày dự kiến giao hàng hoặc nhận hàng của đơn đặt hàng

Shipping Fee: phí vận chuyển

Payment Date: ngày chuyển tiền

Payment Amount: số tiền chuyển

Payment Method: phương thức thanh toán

Notes: ghi chú, ghi lại thông tin bổ sung hoặc hướng dẫn đặc biệt liên quan đến đơn đặt hàng

Approved By: người đã phê duyệt đơn đặt hàng

Approved Date: ngày phê duyệt đơn đặt hàng

Submitted By: người gửi đơn đặt hàng

Các thông tin lập kế hoạch

Bảng 6: Bảng kế hoạch công việc

Thời gian Nội dung công việc

Tuần 1-9 (22/3-17/5/2023) Tìm kiếm thành viên và lập nhóm

Tuần 11 (7/6/2023) Nhận và phân công công việc cho các thành viên

Tuần 12 - 13 (8-21/6/2023) Các thành viên làm phần nội dung công việc của mình

21/6/2023 Các thành viên nộp phần bài của bản thân

22-26/6/2023 Tổng hợp các phần và chỉnh sửa toàn bài, quét đạo văn

Bảng 7: Công việc của từng thành viên

Công việc thực hiện Sinh viên thực hiện

1 Trích yếu, lời cảm ơn, dẫn nhập, mục tiêu của đề án

2 Phần 1 Giới thiệu đề án Phan Thị Mỹ Châu

3 Phần 2 Yêu cầu đề án Nguyễn Việt Hải

4 Phần 2 Yêu cầu đề án Nguyễn Ngọc Thùy

5 Phần 3 Tổng kết Nguyễn Văn Chiến

YÊU CẦU ĐỀ ÁN

Load the Data từ nguồn và thực hiện Create the Model

Bước 1: Tải nguồn dữ liệu từ file Database Northwind_v2.accdb

Hình 8: Nguồn dữ liệu trên Mlearning

File dữ liệu này đã được giảng viên cung cấp trên Mlearning

Bước 2: Mở Excel và thiết lập Power Pivot

Chọn File => Chọn Option => Add_ins => Ở mục Manage chọn COM Add_ins => Go

Hình 9: Thao tác thiết lập Power Pivot

Chọn Microsoft Power Pivot for Excel => OK

Hình 10: Thao tác thiết lập Power Pivot

Bước 3: Load the Data từ nguồn

Sau khi thiết lập Power Pivot thành công, chọn vào công cụ Power Pivot trên thanh công cụ => chọn Manage

Giao diện mới sẽ hiện ra và chọn vào From Database => From Access

Hình 11: Nhập dữ liệu vào Power Pivot

Sau đó, nhấn chọn Browse => chọn File Database đã được download về máy => BấmNext.

Hình 12: Chọn file chứa dữ liệu của đề

Giao diện mới sẽ xuất hiện và bấm Next để tiếp tục thao tác.

Hình 13: Thao tác load dữ liệu

Chọn các bảng cần xuất dữ liệu theo yêu cầu của đề án bao gồm: Inventory Transactions, Inventory Transaction types, Product, Purchase Order, Purchase Order Details, sau đó bấm Finish.

Hình 14: Các bảng chứa dữ liệu theo đề tài

Cuối cùng, khi dữ liệu được load lên hết theo yêu cầu thì chọn Close.

Hình 15: Các bảng dữ liệu đã load thành công

Bước 4: Tạo mối liên kết giữa các bảng vừa load

Chọn vào Diagram View, thông tin các trường của mỗi bản sẽ hiện ra.

Hình 16: Thông tin các trường của mỗi bảng

Thực hiện thao tác liên kết giữa các khóa chính của mỗi bảng với các trường của các bảng còn lại.

Hình 17: Các bảng đã được liên kết dữ liệu với nhau

Thiết lập Create Calculated Column

Bước 1: Tạo thêm cột Thành tiền

Tại bảng Purchase Order Details ta nhấp vào Add Column để thêm cột mới và đặt tên trường là Thành tiền

Hình 18: Thêm cột vào bảng

Hình 19: Tạo cột Thành tiền ở bảng Purchase Order Details

Cột Thành tiền sẽ được tính bằng công thức:

Thành tiền = Quantity * Unit Cost

Hình 20: Kết quả sau khi tính Thành tiền

Bước 3: Tính tổng thành tiền

Hình 21: Kết quả sau khi tính Tổng thành tiền 2.3.2 Bảng Product

Bước 1: Tạo thêm cột Số lượng sản phẩm mua thực tế

Nháy chuột vào cột Add Columns và sau đó đặt tên cột là Số lượng sản phẩm mua thực tế.

Hình 22: Tạo thêm cột Số lượng sản phẩm mua thực tế

Bước 2: Tính số lượng sản phẩm mua thực tế

Số lượng sản phẩm mua thực tế sẽ được tính bằng công thức:

=sumx(filter('Purchase Order Details','Purchase Order Details'[Product ID]=Products[ID]),'Purchase Order Details'[Quantity])

Hình 23: Kết quả sau khi tính

Bước 3: Tạo thêm cột Doanh thu theo sản phẩm

Nhấn vào cột Add Columns và đổi tên thành Doanh thu theo sản phẩm

Hình 24: Tạo cột Doanh thu theo sản phẩm

Bước 4: Tính doanh thu theo sản phẩm

Doanh thu theo sản phẩm được tính bằng bằng công thức:

=sumx(filter('Purchase Order Details','Purchase Order Details'[Product

ID]=Products[ID]),'Purchase Order Details'[Thành tiền])

Hình 25: Kết quả sau khi tính

Sử dụng chức năng Create Measures

2.4.1 Tính KPI theo Doanh thu

Bước 1: Load dữ liệu vào Power Pivot

Tại giao diện của Power Pivot chọn và From Other Sources

Hình 26: From Other Sources trên thanh công cụ

Tiếp theo, chọn vào Excel File để load dữ liệu từ Excel vào và bấm Next

Hình 27: Chọn dữ liệu bằng File Excel

Sau đó, chọn vào Browse => chọn file dữ liệu cần load => Next

Hình 28: Thêm dữ liệu từ máy

Nháy chọn vào Sheet chứa dữ liệu và nhấn Finish

Hình 29: Chọn Sheet chứa dữ liệu

Sau khi load dữ liệu thành thành công thì nhấn Close để kết thúc thao tác.

Hình 30: Tải dữ liệu thành công

Bước 2: Liên kết giữa các bảng dữ liệu

Liên kết dữ liệu giữa bảng KPI Doanh thu và bảng Product

Hình 31: Liên kết giữa bảng KPI Doanh thu và bảng Products

Bước 3: Tạo thêm cột Doanh thu Ở bảng KPI Doanh thu vừa được load vào, tạo thêm cột tên Doanh thu.

Hình 32: Tạo cột Doanh thu

Doanh thu sẽ được tính bằng bằng công thức:

=sumx(RELATEDTABLE(Products),Products[Doanh thu theo sản phẩm])

Hình 33: Tính Doanh thu theo công thức

Tính Tổng Doanh thu mong đợi và Tổng doanh thu để hỗ trợ cho việc tính KPI

Hình 34: Kết quả sau khi tính

Bước 6: Thực hiện Create KPI

Sau khi tính Tổng doanh thu, nháy chuột phải vào ô Tổng Doanh thu và chọn Create KPI

Tiếp đến, thiết lập KPI theo yêu cầu và nhấn OK để hoàn tất.

Hình 37: Thiết lập KPI thành công

Tại giao diện của Power Pivot, chọn và công cụ PivotTable

Hình 38:Vào Pivot Table để biểu diễn KPI Ở bảng KPI Doanh thu, ta lần lượt lượt chọn các trường: Tên sản phẩm, Doanh thu mong đợi, Doanh thu, và Status

Hình 39: Các trường cần tính KPI Doanh thu

Sau đó ta thu được kết quả như sau:

Hình 40: Kết quả KPI Doanh thu 2.4.2 Tính KPI theo số lượng sản phẩm

Thực hiện các bước tương tự ở 2.4.1 Ta thu thu được kết quả như sau:

Hình 41: Tính số lượng sản phẩm thực tế

Hình 42: Kết quả KPI số lượng sản phẩm

Thực hiện Power Pivot Table- Power Pivot Chart

Bước 1: Thực hiện Pivot Table

Chọn vào Pivot Table trên thành thanh công cụ của Power Pivot

Hình 43: Công cụ Pivot Table

Chọn các trường cần xuất dữ liệu: Tên sản phẩm, Doanh thu mong đợi, Doanh thu

Hình 44: Các trường cần xuất dữ liệu

Bước 2: Thực hiện Pivot Chart

Sau khi thiết lập Pivot Table hoàn tất thì ta chọn vào Pivot Chart trên thanh công cụ.

Hình 45: Vẽ biểu đồ bằng Pivot Chart

Tiếp theo, chọn loại biểu đồ mà mình muốn sử dụng và tùy chỉnh cho phù hợp.

Hình 46: Chọn loại biểu đồ tùy ý

Hình 47: Biểu đồ Doanh thu thực tế theo từng sản phẩm so với Doanh thu mong 2.5.2 Số lượng theo danh mục sản phẩmđợi

Bước 1: Thực hiện Pivot Table Ở bước này tương tự bước 1 ở 2.5.1

Các trường xuất dữ liệu bao gồm: Category, Số lượng sản phẩm mua thực tế

Hình 48: Chọn các trường để thực hiện Pivot Table

Bước 2: Thực hiện Pivot Chart

Tương tự bước 2 ở 2.5.1 Kết quả thu được:

Hình 49: Biểu đồ số lượng theo danh mục sản phẩm 2.5.3 Số lượng sản phẩm theo tên

Bước 1: Thực hiện Pivot Table

Tương tự bước 1 ở 2.5.1 Chọn các trường: Product Name, Số lượng sản phẩm mua thực tế

Hình 50: Chọn các trường để thực hiện Pivot Table

Bước 2: Thực hiện Pivot Chart

Tương tự bước 2 ở 2.5.1 Kết quả thu thu được:

Hình 51: Biểu đồ số lượng sản phẩm theo tên

Thiết lập Power BI Desktop

2.6.1 Tạo Reports báo cáo số liệu liên quan

Bước 1: Cài đặt Power BI Desktop về máy

Hình 52: Giao diện Power BI

Bước 2: Load dữ liệu vào Power BI

Tại giao diện của Power BI chọn vào Tải dữ liệu => Chọn cơ sở dữ liệu Access => Kết nối

Hình 53: Chọn dữ liệu từ nguồn Access

Sau đó, chọn các bảng dữ liệu theo yêu cầu của đề án bao gồm: InventoryTransactions, Inventory Transaction types, Product, Purchase Order, Purchase Order details.

Hình 54: Các bảng cần tải dữ liệu

Hình 55: Các bảng dữ liệu đã được tải lên

Bước 2: Thực hiện liên kết giữa các bảng

Hình 56: Liên kết giữa các bảng dữ liệu

Bước 4: Tính Doanh thu bán hàng

Tại bảng Purchase Order Details, tạo thêm cột Doanh thu bán hàng

Hình 57: Tạo cột Doanh thu bán hàng

Tính Doanh thu bán hàng bằng công thức:

Doanh thu bán hàng = [Quantity]* [Unit Cost]

Hình 58: Kết quả sau khi tính

Bước 5: Chọn các trường dữ liệu cần xuất Để tạo báo cáo Doanh thu về sản phẩm thì chọn các trường: Product ID, ProductName, Quantity, Date Received, Unit Cost, Doanh thu bán hàng

Hình 59: Các trường để tạo báo cáo

Hình 60: Báo cáo Doanh thu theo sản phẩm năm 2006

Tương tự ta sẽ thu được kết quả của các báo cáo sau:

Hình 61: Báo cáo số lượng sản phẩm qua các quý của năm 2006

Hình 62: Báo cáo số lượng theo danh mục sản phẩm

Tương tự cách tạo Report ở phần 2.6.1 nhưng các báo cáo ở phần này sẽ cùng nằm trên 1 trang

Hình 63: Dashboard của sản phẩm

Nhận xét và đánh giá các báo cáo

Bảng báo cáo Doanh thu thể hiện tình hình doanh thu của các sản phẩm năm

2006, trong khi loại Northwind Traders Coffee đạt doanh thu cao nhất là 32.300$ thì mặt hàng có doanh thu ít nhất là Northwind Traders Brownie Mix với 90$

Có thể thấy, Northwind Traders Coffee đạt doanh thu cao nhất cũng đồng nghĩa với việc được người tiêu dùng lựa chọn mua nhiều hơn cụ thể số lượng là 950 sản phẩm Tương tự như trên, sản phẩm được mua ít nhất là Northwind Trade Brownie Mix chỉ 10 sản phẩm.

2.7.3 Số lượng sản phẩm theo danh mục

Theo biểu đồ cho thấy khách hàng có xu hướng tiêu thụ Beverages cao nhất trong các loại danh mục sản phẩm chiếm tỉ trọng 43,79% ( 1,87 nghìn sản phẩm) Tuy nhiên, các sản phẩm thuộc danh mục Oil chỉ chiếm 0,94% tỉ trọng sản phẩm ( 0,04 nghìn sản phẩm).

T ỔNG KẾT

Thuận lợi và khó khăn khi thực hiện đề án

 Nhờ những cơ sở lý thuyết đã được hướng dẫn từ giảng viên mà chúng em có thể tổng hợp và lên ý tưởng cho bài báo cáo tiết kiệm thời gian nhất.

 Các cá nhân đều được thực hành về phần mềm Power Pivot và Power BI, giúp rèn luyện kỹ năng tin học văn phòng của sinh viên thành thạo hơn.

 Thông qua làm việc nhóm sẽ tạo cơ hội cho các bạn trao đổi ý tưởng, tăng tính sáng tạo cho bài làm.

 Trong quá trình thực hiện các thành viên trong nhóm chưa thống nhất được ý kiến chung

 Vẫn còn một số bạn trễ hạn nộp bài

 Khi thực hiện thao tác vấn đề nhập sai công thức dẫn đến việc lỗi tính toán và phải thao tác lại nhiều lần.

 Khả năng tham khảo tài liệu của sinh viên còn hạn chế và một vài thành viên chưa biết cách viết báo cáo hoàn chỉnh.

Kinh nghiệm đạt được của sinh viên

Khả năng quản lý thời gian và trách nhiệm trong mỗi nhiệm vụ của từng thành viên.Sau khi thực hiện đề án, nhóm chúng em đã biết cách sử dụng thành thạo thao tác của phần mềm Excel Đây là điều hỗ trợ chúng em trong công việc sau này.

Ngày đăng: 16/04/2024, 11:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w