BÀI TOÁN 1: MODELINGMô hình động cơ một chiều kích từ độc lập1.. Xây dựng mô hình toán Sơ đồ nguyên lý của động Sơ đồ thay thế của mạch phần ứngcơ điện 1 chiều kích từ độc lập động cơ đi
Trang 1BÁO CÁO CUỐI KỲ
MÔN HỌC: MÔ HÌNH HÓA
VÀ NHẬN DẠNG HỆ THỐNG
MÃ MÔN HỌC & MÃ LỚP: MOIS333546_01CLC SINH VIÊN THỰC HIỆN: LÊ MINH TRÍ – 20151154
GVHD: VŨ VĂN PHONG
Trang 2BÀI TOÁN 1: MODELING
(Mô hình động cơ một chiều kích từ độc lập)
1 Xây dựng mô hình toán
Sơ đồ nguyên lý của động Sơ đồ thay thế của mạch phần ứng
cơ điện 1 chiều kích từ độc lập động cơ điện 1 chiều kích từ độc lập
ia: dòng điện phần ứng
Va: điện áp phần ứng
Ea: suất điện động cảm ứng
Ra: điện trở phần ứng
La: điện cảm phần ứng
if: dòng điện kích từ
Vf: điện áp kích từ
Phương trình cân bằng điện áp của mạch phần ứng:
Va(t) = (t) + R i Ea a a(t) +La
d i a
Suất điện động cảm ứng trong rotor:
Ke: hệ số mạch phần ứng
: từ thông kích từ
(t): tốc độ góc của rotor
Trang 3Phương trình momen điện từ:
Mđt: momen điện từ
Km: hệ số momen
Phương trình mô tả quan hệ điện cơ:
Mđt(t) - M (t) = Jt
d
Mt: momen tải
J: momen quán tính
Chuyển phương trình điện áp mạch phần ứng từ miền thời gian sang miền Laplace:
Chuyển phương trình suất điện động cảm ứng từ miền thời gian sang miền Laplace:
Thay phương trình (1.6) vào phương trình (1.5), ta được:
ia(s) = V a(s)−K e (s)
Chuyển phương trình momen điện từ từ miền thời gian sang miền Laplace:
Chuyển phương trình quan hệ điện cơ từ miền thời gian sang miền Laplace:
Thế vào phương trình (1.8) ta được:
(s) = K m i a(s)−M t (s)
Trang 4Để đơn giản cho từ thông kích từ bằng 1, ta có:
(1.7) → ia(s) = V a(s)−K e (s)
(1.10) → (s) = K m I a(s)−M t (s)
Js
Sơ đồ khối mô hình toán của động cơ điện 1 chiều kích từ độc lập
Trang 52 Thực hiện mô phỏng
Mô phỏng bằng Matlab/Simulink với các thông số sau:
Km = K = 0.8e
La = 0.0003 (H)
Ra = 0.5 Ω
Va = 220 V
Mô phỏng động cơ điện 1 chiều trên Matlab
Đồ thị tốc động cơ
Trang 63 Thiết kế bộ điều khiển tốc độ của động cơ
Mô phỏng bộ điều khiển PID trên Matlab
Đồ thị đáp ứng của hệ thống
Với PID Tuner App ta thu được các hệ số : Kp = 0, Kd = 0 và Ki =19.581649739297
Đồ thị tốc độ của động cơ
Trang 7BÀI TOÁN 2: IDENTIFICATION
1 Chọn mô hình
Sơ đồ khối mô hình toán của động cơ điện 1 chiều kích từ độc lập
Sơ đồ nguyên lý của động Sơ đồ thay thế của mạch phần ứng
cơ điện 1 chiều kích từ độc lập động cơ điện 1 chiều kích từ độc lập
ia(s) = V a(s)−K e (s)
(s) = K m i a(s)−M t (s)
Js (tốc độ quay của động cơ)
Thông số của hệ thống
K = K = 0.8; L = 0.0003 (H); R = 0.5 Ω; M = 100 Nm; J = 0.0167 kgm ; 2 V= 220 V
Trang 82 Tìm mô hình toán bằng tool Identification
Mô phỏng động cơ điện 1 chiều trên Matlab
Model output (Identification tool)
−0.09834 s+0.02746
s2+0.2407 s+0.02198
Tranfer function của mô hình được tìm bởi Identification tool
Trang 93 Nhận dạng tham số cho hệ thống ( sử dụng Parameter Estimation)
Tham số thu thập được sau quá trình thử động cơ:
Ra = 0.7Ω, La = 0.0006 H J = 0.0159 kgm, 2
Mô phỏng so sánh giữa mô hình nhận dạng và mô hình gốc
Trang 10Đồ thị tốc độ động cơ của mô hình gốc và mô hình nhận dạng
Đồ thị thể hiện sự chênh lệch của 2 mô hình
Trang 114 Thiết kế bộ điều khiển
Mô phỏng bộ điều khiển PID trên Matlab
Đồ thị đáp ứng của hệ thống
Với PID Tuner App ta thu được các hệ số : Kp = 0, Kd = 0 và Ki =19.581649739297
Đồ thị tốc độ của động cơ