1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LẦM ĐỒNG TRONG LIÊN KẾT VỚI VÙNG PHỤ CẬN

276 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Du Lịch Tỉnh Lâm Đồng Trong Liên Kết Với Vùng Phụ Cận
Tác giả Nguyễn Thị Thu Hà
Người hướng dẫn PGS. TS. Phạm Xuân Hậu, TS. Đàm Nguyễn Thùy Dương
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Địa Lí Học
Thể loại Luận Án Tiến Sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 276
Dung lượng 1,86 MB

Cấu trúc

  • 1. Lý do chọnđềtài (10)
  • 2. Mục tiêunghiêncứu (11)
  • 3. Nhiệm vụnghiêncứu (11)
  • 4. Giới hạn và phạm vinghiêncứu (11)
  • 5. Quan điểm và phương phápnghiêncứu (12)
  • 6. Lịch sử nghiên cứu và những công trình nghiên cứuliênquan (19)
    • 1.1. Cơ sởlýluận (29)
      • 1.1.1. Về phát triểndulịch (29)
      • 1.1.2. Về tài nguyêndulịch (37)
      • 1.1.3. Liên kết vùng trong phát triểndulịch (42)
      • 1.1.4. Các tiêu chí đánh giá điểm du lịch, điểmtàinguyên (46)
    • 1.2. Cơ sởthực tiễn (55)
      • 1.2.1. Thực trạng phát triển và liên kết du lịch ởViệtNam (55)
      • 1.2.2. ThựctrạngpháttriểndulịchởTâyNguyênvàliênkếttrongphát triển du lịch với vùngphụcận (58)
      • 1.2.3. Bài học liên kết phát triển du lịch ở một số quốc gia và ởViệt Nam (61)
    • 2.1. Khái quát về tỉnh Lâm Đồng và vùngphụcận (69)
      • 2.1.1. Khái quát vềLâmĐồng (69)
      • 2.1.2. Khái quát về vùngphụcận (71)
    • 2.2. CácnhântốảnhhưởngđếnpháttriểndulịchtỉnhLâmĐồngtrongliên kết với vùngphụcận (73)
      • 2.2.1. Nhân tố cầudulịch (73)
      • 2.2.2. Nhân tố cungdu lịch (75)
    • 2.3. Thựct r ạ n g p h á t t ri ển d u l ị c h t ỉ n h L â m Đ ồ n g t r o n g l i ê n k ế t v ớ i v ù n g phụ cận giai đoạn 2010-2020 (90)
      • 2.3.1. Thực trạng phát triển du lịch tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2010-2020 (90)
      • 2.3.2. Thựct r ạ n g l i ê n k ế t v ớ i v ù n g p h ụ c ậ n t r o n g p h á t t r i ể n D L t ỉ n h LâmĐồng (113)
  • CHƯƠNG 3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁT PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÂM ĐỒNG TRONG LIÊN KẾT VỚI VÙNGPHỤCẬN (136)
    • 3.1. Cơ sở khoa học củađịnhhướng (136)
      • 3.1.1. Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đếnnăm2030 (136)
      • 3.1.2. Nghị quyết phương hướng phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảoquốcphòng,anninhvùngTâyNguyênđếnnăm2030,tầm nhìn đếnnăm2045 (137)
      • 3.1.3. Quyh o ạ c h c h u n g x â y d ự n g t ỉ n h L â m Đ ồ n g đ ế n n ă m 2 0 3 5 , t ầ m nhìn2050 (138)
      • 3.1.4. Nghị quyết phát triển du lịch chất lượng cao trên địa bàn LâmĐồng đến năm 2025, định hướng đếnnăm2030 (138)
      • 3.1.5. Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch các địa phương vùng phụcận (139)
    • 3.2. Định hướng phát triển DL Lâm Đồng trong liên kết với vùngphụ cận (144)
      • 3.2.1. Định hướng phát triển thị trường kháchdulịch (144)
      • 3.2.2. Định hướng sản phẩmdulịch (145)
      • 3.2.3. Định hướng liên kết phát triểndulịch (147)
      • 3.2.4. Định hướng đầu tư phát triểndu lịch (148)
      • 3.2.5. Định hướng về khai thác tài nguyên vùngphụcận (149)
      • 3.2.6. Định hướng phát triển không gian du lịch tỉnh Lâm Đồng trongl i ê n kết vùngphụcận (150)
    • 3.3. GiảiphápchủyếupháttriểndulịchLâmĐồngtrongliênkếtvớivùng phụcận (156)
      • 3.3.1. Giảipháphoànthiệnhệthốngcơchế,chínhsáchvềliênkếttrong phát triểndulịch (156)
      • 3.3.2. Giải pháp đẩy mạnh các nội dungliênkết (157)
      • 3.3.3. Giải pháp về nguồn vốn đầu tưdulịch (162)
      • 3.3.4. Phát triển cơ sở hạ tầng, vật chất - kỹ thuật phục vụdulịch (164)
      • 3.3.5. Xây dựng hình ảnhdulịch (168)
      • 3.3.6. Giải pháp khai thác tài nguyên du lịch vùngphụcận (172)
      • 3.3.7. Phát triển nguồn nhân lực du lịchLâm Đồng (174)

Nội dung

PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LẦM ĐỒNG TRONG LIÊN KẾT VỚI VÙNG PHỤ CẬNPHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LẦM ĐỒNG TRONG LIÊN KẾT VỚI VÙNG PHỤ CẬNPHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LẦM ĐỒNG TRONG LIÊN KẾT VỚI VÙNG PHỤ CẬNPHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LẦM ĐỒNG TRONG LIÊN KẾT VỚI VÙNG PHỤ CẬNPHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LẦM ĐỒNG TRONG LIÊN KẾT VỚI VÙNG PHỤ CẬNPHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LẦM ĐỒNG TRONG LIÊN KẾT VỚI VÙNG PHỤ CẬNPHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LẦM ĐỒNG TRONG LIÊN KẾT VỚI VÙNG PHỤ CẬNPHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LẦM ĐỒNG TRONG LIÊN KẾT VỚI VÙNG PHỤ CẬNPHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LẦM ĐỒNG TRONG LIÊN KẾT VỚI VÙNG PHỤ CẬNPHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LẦM ĐỒNG TRONG LIÊN KẾT VỚI VÙNG PHỤ CẬNPHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LẦM ĐỒNG TRONG LIÊN KẾT VỚI VÙNG PHỤ CẬNPHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LẦM ĐỒNG TRONG LIÊN KẾT VỚI VÙNG PHỤ CẬNPHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LẦM ĐỒNG TRONG LIÊN KẾT VỚI VÙNG PHỤ CẬNPHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LẦM ĐỒNG TRONG LIÊN KẾT VỚI VÙNG PHỤ CẬNPHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LẦM ĐỒNG TRONG LIÊN KẾT VỚI VÙNG PHỤ CẬNPHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LẦM ĐỒNG TRONG LIÊN KẾT VỚI VÙNG PHỤ CẬNPHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LẦM ĐỒNG TRONG LIÊN KẾT VỚI VÙNG PHỤ CẬNPHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LẦM ĐỒNG TRONG LIÊN KẾT VỚI VÙNG PHỤ CẬNPHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LẦM ĐỒNG TRONG LIÊN KẾT VỚI VÙNG PHỤ CẬNPHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LẦM ĐỒNG TRONG LIÊN KẾT VỚI VÙNG PHỤ CẬNPHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LẦM ĐỒNG TRONG LIÊN KẾT VỚI VÙNG PHỤ CẬNPHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LẦM ĐỒNG TRONG LIÊN KẾT VỚI VÙNG PHỤ CẬNPHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LẦM ĐỒNG TRONG LIÊN KẾT VỚI VÙNG PHỤ CẬNPHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LẦM ĐỒNG TRONG LIÊN KẾT VỚI VÙNG PHỤ CẬNPHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LẦM ĐỒNG TRONG LIÊN KẾT VỚI VÙNG PHỤ CẬNPHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LẦM ĐỒNG TRONG LIÊN KẾT VỚI VÙNG PHỤ CẬNPHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LẦM ĐỒNG TRONG LIÊN KẾT VỚI VÙNG PHỤ CẬNPHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LẦM ĐỒNG TRONG LIÊN KẾT VỚI VÙNG PHỤ CẬNPHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LẦM ĐỒNG TRONG LIÊN KẾT VỚI VÙNG PHỤ CẬNPHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LẦM ĐỒNG TRONG LIÊN KẾT VỚI VÙNG PHỤ CẬNPHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LẦM ĐỒNG TRONG LIÊN KẾT VỚI VÙNG PHỤ CẬNPHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LẦM ĐỒNG TRONG LIÊN KẾT VỚI VÙNG PHỤ CẬN

Lý do chọnđềtài

Du lịch (DL) với tính chất là ngành kinh tế tổng hợp có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hóa cao Sự phát triển du lịch (PTDL) không chỉ nằm trong một vùng lãnh thổ, trong một tỉnh mà luôn phải vươn ra khỏi phạm vi hành chính địa phương, một quốc gia, một khu vực Ngoài ra DL là một ngành có khả năng tạo ra nguồn thu nhập lớn cho xã hội, góp phần thực hiện chính sách mở cửa, giao lưu văn hóa, thúc đẩy sự đổi mới và phát triển của nhiều ngành kinh tế khác, giải quyết nhiều vấn đề xã hội, tạo thêm nhiều việc làm Để đạt được mục tiêu PTDL thì liên kết DL là một trong những biện pháp hiệu quả và thiếtthực. Ở nước ta ngành DL đang ngày càng khẳng định vai trò của mình trong quá trình phát triển đất nước “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030” ban hành ngày 22 tháng 1 năm 2020 đã khẳng định thêm vai trò của ngành DL qua quan điểm:"PTDL thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, tạo động lực thúc đẩysự phát triển các ngành và lĩnh vực khác, góp phần hình thành cơ cấu kinh tế hiện đại"(Thủ tướng chính phủ, 2020) Chiến lược còn nhấn mạnh đến việc PTDL bền vững, sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường.

Quan điểm phát triển của “Quy hoạch tổng thể PTDL vùng Tây Nguyên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” (Thủ tướng chính phủ, 2013) đề cập đến vấn đề“PTDL Vùng theo hướng tăng cường liên kết giữa vùng Tây Nguyên với các vùngkhác trong cả nước để phát huy tối đa tiềm năng, thế mạnh về DL của mỗi địa phương và của toàn vùng” Điều này đã tạo tiền đề để các địa phương trong đó có Lâm Đồng có cơ hội để liên kết, hợp tác với các địa phương khác trong PTDL.Lâm Đồng là một tỉnh có nhiều tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên văn hóa phong phú, đa dạng thuận lợi cho phát triển các loại hình DL Bên cạnh đó Lâm Đồng có vị trí nằm giáp ranh giữa khu vực Tây Nguyên với khu vực duyên hải Nam Trung Bộ - là khu vực có nhiều TNDL, thuận lợi cho việc phát triển

Trên thực tế Lâm Đồng đã tập trung phát triển, đưa ngành DL trở thành ngành kinh tế mũi nhọn và đồng thời chú trọng tăng cường mối quan hệ với các địa phương khác để đạt được mục tiêu đưa Lâm Đồng trở thành một điểm đến DL hấp dẫn của Việt Nam Tuy nhiên thực trạng PTDL chưa đạt được kết quả tương xứng với những thế mạnh và tiềm năng vốn có của LâmĐồng.

Xuất pháttừ những nhận thức trên luận án lựachọnđề tài: “Phát triển du lịchtỉnhLâm Đồng trongliênkết với vùng phụ cận” với mong muốn thúc đẩy PTDL củatỉnhLâmĐồngbằnggiảiphápmangtínhlâudài,gópphầnđadạngsảnphẩmdulịch(SPDL) từ việc liên kết với vùng phụ cận(VPC).

Mục tiêunghiêncứu

Vận dụng cơ sở lý thuyết và thực tiễn về PTDL và liên kết trong PTDL Tập trung nghiên cứu sự PTDL tỉnh Lâm Đồng trong liên kết với VPC, trong đó đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến PTDL, phân tích thực trạng PTDL tỉnh Lâm Đồng trong liên kết với VPC Từ đó đề xuất định hướng và giải pháp cho PTDL tỉnh Lâm Đồng trong tươnglai.

Nhiệm vụnghiêncứu

Dựa trên mục tiêu nghiên cứu, luận án tập trung giải quyết các nhiệm vụ sau:

- Hệ thống hóa có chọn lọc cơ sở lý luận và thực tiễn về PTDL và liên kết trongPTDL.

- Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá điểm DL (vận dụng cho địa bàn tỉnh Lâm Đồng) và điểm TNDL (vận dụng cho địa bànVPC).

- Đề xuất định hướng và giải pháp cơ bản nhằm PTDL tỉnh Lâm Đồng trong mối liên kết với VPC trong tươnglai.

Giới hạn và phạm vinghiêncứu

Luận án, tập trung vào những nội dung chính:

- Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển DL tỉnh Lâm Đồng (baog ồ m các nhân tố trong tỉnh và VPC).

- Phân tích sự phát triển của DL tỉnh Lâm Đồng theo ngành, dựa trên các tiêu chí (Khách DL, doanh thu DL, lao động DL, CSVCKTDL, ) và theo lãnh thổ, tập trung vào một số hình thức tổ chức lãnh thổ DL: điểm DL, KDL, tuyếnDL.

4.2 Thời gian nghiên cứu Đề tài luận án nghiên cứu trong khoảng thời gian từ 2010 - 2020, định hướng đến năm 2030.

Giới hạn và phạm vi ranh giới toàn tỉnh Lâm Đồng và VPC thuộc 5 tỉnh: Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Đắk Lắk, Đắk Nông Tác giả lựa chọn 5 tỉnh VPC trên bởi các tỉnh này có nhiều điều kiện thuận lợi để thực hiện liên kết trong PTDL của tỉnh Lâm Đồng Cụ thể, Đắk Lắk và Đắk Nông có nhiều nét tương đồng về văn hóa, tự nhiên với Lâm Đồng, là điều kiện thuận lợi để cùng nhau PTDL Với Khánh Hòa, Bình Thuận và Ninh Thuận, có sự khác biệt khá nhiều về các điều kiện tự nhiên và TNDL, là cơ sở để tỉnh Lâm Đồng liên kết để đa dạng hóa các SPDL.

Quan điểm và phương phápnghiêncứu

Lâm Đồng là mộttỉnh thuộcvùng Tây Nguyên, đồng thời nằm tiếpgiápvớivùngDuyên Hải Nam Trung Bộ vì vậy việc PTDL Lâm Đồng không thểtáchrời với PTDL của các tỉnh Tây Nguyên cũng như các tỉnh lân cận khác Khi nghiên cứu PTDL Lâm Đồng thì các yếu tố cần được nghiên cứu, đánh giá trong mối quan hệchặt chẽ,khăng khít trong sự PTDL của khu vực Tây Nguyên, duyên hải NamTrung

Bộ.Đồngthời,vậndụngquanđiểmhệthốngchophépphântích,xácđịnhmốitươngquanqualạitro ngviệcsửdụngTNDLVPCvớisựPTDLcủaLâmĐồng.

5.1.2 Quan điểm lãnhthổ Đặc điểm của tài nguyên DL là được xác định và gắn với một địa điểm cụ thể. chúng được kết gắn với nhau bởi các tuyến DL cùng trải dài trên một không gian cụ thể và trên các lãnh thổ nhất định Quán triệt quan điểm lãnh thổ sẽ giúp ích cho việc nghiên cứu cũng như việc khai thác các TNDL của VPC đối với việc phát triển của DL LâmĐồng.

Lãnh thổ DL là một hệ thống được thành tạo bởi nhiều thành tố có mối quan hệ qua lại thống nhất và hoàn chỉnh: tự nhiên, văn hóa, lịch sử, con người…Vì vậy quan điểm này được vận dụng vào luận án sẽ cho phép nghiên cứu sự phát triển của ngành DL Lâm Đồng theo nhiều phương diện: nhân tố ảnh hưởng, sự PTDL theo ngành và theo lãnh thổ Đồng thời cũng vận dụng trong việc nhìn nhận và đánh giá các đối tượng DL theo hướng tổng hợp.

5.1.4 Quan điểm lịch sử - viễncảnh

Theo quan điểm này, mọi sự vật, hiện tượng đều có sự vận động, biến đổi hay phát triển theo thời gian Nó cho phép tìm hiểu quá trình diễn biến theo thời gian và không gian trên từng địa bàn cụ thể trong lịch sử, đồng thời có thể dự báo xu hướng phát triển.

Vận dụngquanđiểm lịch sử - viễn cảnh trong việc nghiên cứu TNDL và khaithácTNDL là hết sức cần thiết Trong phạm vilãnhthổ nghiên cứu hầu hết cácđiểm DL, điểm tài nguyên và nhiều tuyến DL đã được khai thác từ trước, hoặc mới hình thành, hoặc chưakhaithác.

Vì vậy áp dụng quan điểm này vào luận án để xác định quyluật,hướngpháttriểnvàkhaitháctàinguyênhướngđếnsựpháttriểnlâudài.

5.1.5 Quan điểm phát triển bềnvững

Quan điểm phát triển bền vững ở đây nhấn mạnh về sự phát triển của DL cần tính đến mục tiêu bền vững Việc khai thác các yếu tố tự nhiên, văn hóa và xã hội phục vụ cho nhu cầu PTDL đều có khả năng gia tăng tổn hại đến môi trường, TNDL bị xâm phạm Bên cạnh đó, nếu khai thác đúng cách thì DL đem lại cơ hội cho phát triển kinh tế, xã hội và tôn tạo cảnh quan môi trường Nội dung của luận án đề cập đến nghiên cứu khai thác nguồn TNDL của Lâm Đồng và VPC Vì vậy quan điểmnàyđượcsửdụngxuyênsuốttoànbộquátrìnhnghiêncứuluậnán,đểhướng đến sự bền vững về phát triển kinh tế, bền vững về phát triển xã hội, bền vững về khai thác và sử dụng tài nguyên khi phục vụ nhu cầu PTDL tỉnh Lâm Đồng.

5.2.1 Phương pháp thu thập, xử lý tàiliệu Đây là phương pháp được sử dụng phổ biến trong hầu như tất cả các nghiên cứu khoa học Trong quá trình thực hiện, tác giả tiến hành các bước cụ thể:

- Xác định đối tượng, nội dung và các dạng thông tin gắn với đềtài:

Gồm các tài liệu liên quan đến cơ sở lý luận, thực tiễn về PTDL, TNDL, tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội (KT-XH) của địa phương; về thực trạng PTDL, liên kết vùng; và các kế hoạch, quy hoạch, định hướng PTDL ở tỉnh Lâm Đồng, Các tài liệu chủ yếu là bài báo cáo, bài viết, tranh ảnh và bảnđồ.

- Tiến hành thu thập tài liệu theo kế hoạch và các danh mục đãlập:

+Các tài liệu thứcấp: Cáctàiliệu thứ cấpsửdụng trong luậnán đadạng,có độtincậycao, đượcthu thập từ cáccơquanlưu trữ, banngành,nhàxuất bản,Thưviện Quốc gia, mạng Internet…Đối với đềtài, nguồn tài liệuchủ yếu từ Tổng cụcThốngkê(TCTK),CụcThốngkê, SởVăn hóa-Thể thao vàDulịch(SởVH-TT&DL), cácbáocáo hàng năm,quyhoạchPTDL tỉnh LâmĐồngvà của các địaphươngVPC; các côngtrình,đềtài,báo cáo liênquan được trìnhbàytrongcác tạp chí, kỷ yếu,sách chuyên khảo,giáotrình,…củacácnhàkhoahọctrong, ngoài nướcvàcácbộbanngành.

+ Các tài liệu sơ cấp: Được thu thập thông qua khảo sát, thực địa, phỏng vấn, chụp ảnh và điều tra tại các địa phương.

Từ nguồn tài liệu thu thập được, đặc biệt là số liệu từ nhiều nguồn khác nhau, tác giả đã chọn lọc và xử lý bằng phần mềm Microsoft Excel 2019.

5.2.2 Phương pháp phân tích, so sánh, tổnghợp

Khi nghiên cứu PTDL tỉnh Lâm Đồng trong liên kết với VPC, việc sử dụng nhiều số liệu thống kê khác nhau để phân tích, tổng hợp, đánh giá là cần thiết, nhằm mục đích làm rõ hoặc minh chứng, và so sánh các chỉ số về giá trị, mức độ phát địa bàn khác Các số liệu thống kê được sử dụng trong luận án chủ yếu được khai thác từ các nguồn: Tổng cục Thống kê, Tổng cục DL, Cục thống kê Lâm Đồng, Cục thống kê Khánh Hòa, Cục thống kê Ninh Thuận, Cục thống kê Bình Thuận, Cục thống kê Đắk Lắk, Cục thống kê Đắk Nông, các sở, ban, ngành, các cơ quan có liên quan, từ điều tra xã hội học và khảo sát thực tế.

5.2.3 Phương pháp khảo sát thựcđịa

Quá trình thực hiện luận án đòi hỏi phải trải qua nhiều đợt thực địa để khảo sát, đánh giá một cách khoa học và thực tiễn các thực trạng phát triển của các điểm, KDL ở Lâm Đồng cũng như mức độ liên kết với VPC Do địa bàn nghiên cứu rộng lớn, đề tài đã thực hiện nhiều giai đoạn khảo sát thực địa, cụthể:

Giai đoạn 1:Tìm hiểu tổng quan toàn bộ lãnh thổ cần nghiên cứu và lựa chọn các điểm DL, điểm tài nguyên để tiến hành xây dựng bộ tiêu chí đánh giá Địa bàn thực hiện ở Lâm Đồng và VPC.

Giai đoạn 2:Thực hiện điều tra hiện trạng hoạt động của các điểm DL, KDL ở tỉnh Lâm Đồng, đồng thời đánh giá mức độ khai thác của các điểm tài nguyên của VPC theo hệ thống tiêu chí đã xây dựng ở giai đoạn đầu Thông tin thu thập được sẽ đưa vào phân tích và xử lý để phục vụ trong quá trình nghiên cứu đề tài.

Giai đoạn 3:Giai đoạn cuối sẽ dành cho mục đích kiểm tra lại một lần nữa những nội dung đã nghiên cứu trong luận án để kịp thời bổ sung những thông tin mới cập nhật.

5.2.4 Phương pháp thang điểm tổnghợp

Phương pháp thang điểm tổng hợp sử dụng trong nghiên cứu nhằm lượng hóa các đối tượng là điểm DL của Lâm Đồng và điểm TNDL thuộc VPC.

Lịch sử nghiên cứu và những công trình nghiên cứuliênquan

Cơ sởlýluận

Có rất nhiều quan niệm về DL được các nhà khoa học, nhà quản lý DL đưa ra dựa trên quan điểm nghiên cứu của mình Trong từ điển Tiếng Việt:"DL là đi chơicho biết xứ người"(Hoàng Phê, 2021) Các nhà nghiên cứu thuộc các lĩnh vực khác nhau cũng đưa ra các khái niệm dựa trên quan điểm nghiên cứu của mình. Theo I.I Pirojnik (1985):"DL là một dạng hoạt động của dân cư trong thời gian rỗi liênquan đến việc du chuyển và lưu lại tạm thời bên ngoài nơi cứ trứ thường xuyên nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất, tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức, văn hóa hoặc thể thao kèm theo việc tiêu thụ những giá trị về tự nhiên, kinh tế và văn hóa"(dẫn theo Nguyễn Minh Tuệ, et.al,2014). Ở Việt Nam, khái niệm DL đã được thể hiện trong Luật DL Việt Nam (2005), tại điều 4, chương I định nghĩa:"DL là hoạt động có liên quan đến chuyến đi củacon người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định". Để làm rõ hơn định nghĩa này thì Luật DL sửa đổi năm 2017 đã ghi:“DL làcác hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên trong thời gian không quá 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá TNDL hoặc kết hợp với mục đích hợp pháp khác”(Điều 3, trang 6).

Mặc dù có cách tiếp cận khác nhau, nhưng các định nghĩa đều phản ánh DL là hoạt động của con người di chuyển ra ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình trong thời gian không quá 01 năm liên tục, mục đích để thỏa mãn nhu cầu tìm hiểu, tham quan, nghỉ ngơi, Đồng thời tiêu thụ các giá trị tài nguyên ở các điểmDL.

Không chỉ riêng Việt Nam và trên thế giới DL đã và đang trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, đem lại hiệu quả kinh tế cao Vì vậy, PTDL gắn liền với phát triển nền kinhtế.

Pháttriển kinh tế được hiểu“là quá trình thay đổi theo hướng tiến bộ về mọimặt của nền kinh tế, bao gồm sự thay đổi cả về lượng và về chất, là quá trình hoànthiệnkinh tế và xã hội của mỗiquốcgia”(Đinh Văn Hải và Lương Thu Thủy,

Phát triển kinh tế gồm các nội dung cụ thể sau: Một là tăng trưởng kinh tếthông qua sự gia tăng GDP và GDP/người; Hai là cơ cấu kinh tế chuyển dịch theohướng tiến bộ, thay đổi cả về lượng và chất của nền kinh tế; Ba là các vấn đềx ã h ộ i được giải quyết theo hướng tốt hơn, chất lượng cuộc sống người dân được nâng cao.

Từ những cơ sở trên, trong phạm vi luận án, PTDL được hiểu là sự thay đổi mọi mặt của hoạt động DL theo hướng tốt hơn Cụ thể là sự thay đổi quy mô CSVCKT, gia tăng nguồn nhân lực, đa dạng các SPDL, đáp ứng được nhiều nhất nhu cầu của khách DL, từ đó tăng tổng lượng khách DL dẫn tới nguồn thu từ DL ngày càng cao, góp phần nâng cao GDP của đất nước Đồng thời PTDL sẽ góp phần làm cho kinh tế - xã hội - văn hóa của đất nước phát triển đi lên.

Khách DL là đối tượng phục vụ chính của hoạt động DL, hiện nay có nhiều định nghĩa được đưa ra.

Theo Tổ chức DLThế giới (1968) định nghĩa“Khách DL là người đi đến mộtquốc gia khác với quốc gia cư trú, vì bất kỳ lý do nào khác ngoài công việc được trả lương”(Candela & Fini, 2012). Ở Việt Nam, khách DL được định nghĩa trong nhiều nghiên cứu khác nhau. Theo tác giả Trần Đức Thanh khách DL là“những hành khách đi lại, ở lại theo ýthích ngoài nơi cư trú thường xuyên để thỏa mãn các nhu cầu sinh hoạt cao cấp mà không theo đuổi mục đích kinh tế”(Trần Đức Thanh, 2005).

Luật DL năm 2017, khách DL được hiểu “là người đi DL hoặc kết hợp đi

DL,trừ trường hợp đi học, làm việc để nhận thu nhập ở nơi đến” (Điều 3, trang 6).

Theo đó, khách DL phân chia gồm khách DL nội địa, khách DL quốc tế đến Việt khách DL ra nước ngoài.“Khách DL nội địa là công dân Việt Nam, người nướcngoài cư trú ở Việt Nam đi DL trong lãnh thổ Việt Nam Khách DL quốc tế đến Việt Nam là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài vào Việt Nam DL Khách DL ra nước ngoài là công dân Việt Nam và người nước ngoài cư trú ở Việt Nam đi DL nước ngoài.”(Điều 10, trang 14).

Từ các định nghĩa nêu trên, khách DL có thể hiểu là người thực hiện các chuyến đi ra khỏi khu vực sinh sống thường xuyên không vì mục đích kinh doanh để thỏa mãn các nhu cầu cá nhân trong khoảng thời gian ít hơn 1năm.

CácquanniệmtrêncơbảnđãphảnảnhđượcbảnchấtcủathuậtngữkháchDL Tuy nhiên, việc phân loại và các định nghĩa khách DL chỉ có tính chất tương đối do sự phát triển kinh tế xã hội hiện nay rất đa dạng,việcphânbiệtrõ ràng giữa khách DL,nhàđầutư, còngặpnhiềukhókhăn,đặcbiệtlàtrongviệcthốngkêsốlượng.

Sản phẩm du lịch là thành phần quan trọng phục vụ khách DL, thể hiện mức độ hiệu quả trong khai thác DL Theo tác giả Trần Đức Thanh (2005) trong giáo trình Nhập môn DL định nghĩa“SPDL là sự kết hợp những dịch vụ và phương tiệnvật chất trên cơ sở khai thác tiềm năng DL nhằm cung cấp cho khách DL một khoảng thời gian thú vị, một kinh nghiệm DL trọn vẹn và sự hàilòng”.

Theo Luật DL sửa đổi năm 2017, SPDL“là tập hợp các dịch vụ trên cơ sởkhai thác giá trị TNDL để thỏa mãn nhu cầu của khách DL”(Luật DL, 2017).

Hiểu theo nghĩa rộng thì SPDL được hiểu là tất cả hàng hóa, dịch vụ mà khách

DL tiêu dùng trong chuyến đi của họ Theo nghĩa hẹp là các hàng hóa và dịch vụ mà khách mua lẻ hoặc trọn gói do các doanh nghiệp cung cấp Và SPDL được tổng hợp từ ba yếu tố: Hạ tầng cơ sở vật chất; tài nguyên, môi trường DL; dịch vụ, quản lý và hình ảnh DL.

Trong cuốn TNDL của tác giả Bùi Thị Hải Yến thì“TNDL là những tổng thểtự nhiên, văn hóa - lịch sử và những thành phần của chúng, tạo điều kiện cho việc phục hồi và phát triển thể lực, tinh thần của con người, khả năng lao động và sức khỏe của họ, trong cấu trúc nhu cầu DL hiện tại và tương lai, trong khả năng kinhtế, kĩ thuật cho phép, chúng được dùng trực tiếp và gián tiếp, cho việc sản xuất dịch vụ DL”(Bùi Thị Hải Yến, Phạm Hồng Long, 2010).

Tác giả Nguyễn Minh Tuệ, Vũ Đình Hòa và cộng sự (2017) cho rằng:“TNDLcó thể hiểu là tổng thể tự nhiên, lịch sử - văn hóa cùng các thành phần của chúng có sức hấp dẫn với du khách; đã, đang và sẽ được khai thác, cùng như bảo vệ nhằm đáp ứng nhu cầu của DL một cách hiệu quả và bềnvững”.

Cơ sởthực tiễn

1.2.1 Thực trạng phát triển và liên kết du lịch ở ViệtNam

- Thực trạng phát triển DL

Nước ta có nhiều tiềm năng để PTDL gồm điều kiện thiên nhiên đa dạng và phong phú; danh lam thắng cảnh đẹp nổi tiếng; truyền thống văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc với những lễ hội, phong tục tập quán tốt đẹp và độc đáo; DTLS, kiến trúc nghệ thuật đặc sắc; nguồn nhân lực dồi dào với bản tính cần cù, thông minh và sáng tạo Vì vậy, sau nhiều năm đổi mới đất nước, DL nước ta đã có nhiều bước phát triển nhanh về quy mô và chất lượng Đưa nước ta trở thành một trong những điểm đến hấp dẫn trên thế giới Số lượng du khách trong và ngoài nước gia tăng đem đến nguồn thu lớn cho ngân sách nước ta Nhưng sự xuất hiện của đại dịch Covid năm 2019 đã làm gián đoạn tạm thời sự phát triển của DL Việt Nam Đại dịch đã ảnh hưởng trực tiếp, toàn diện đến tất cả các hoạt động kinh tế - xã hội, ngành DL là một trong những ngành chịu tổn thất nặng nềnhất.

Số lượng khách quốc tế đến Việt Nam tăng cao liên tục, đạt được 18 triệu người, tương đương với nhiều quốc gia có ngành DL phát triển ở Đông Nam Á DL quốc tế chiếm tới 80% số lượng khách hàng không quốc tế ra vào Việt Nam Năm

2010 có 33 triệu lượt trong đó có 5 triệu lượt khách quốc tế Con số này đến năm

2019 là 103 triệu lượt (18 triệu lượt khách quốc tế) Đến năm 2020 là 59,7 triệu lượt (3,7 triệu lượt khách quốc tế, giảm 79,5% so với năm 2019)) Năm 2021, là năm thứ hai chịu ảnh hưởng của đại dịch Covid, lượng khách DL quốc tế đến Việt Nam còn 14.900 lượt (TCDL, 2020, 2021).

+ Gia tăng nhanh tổng thu từ DL và đóng góp vào GDP

Sự đóng góp của DL vào nền kinh tế nước ta giai đoạn vừa qua rất đáng khích lệ Năm 2010 tổng doanh thu từ DL của nước ta đạt 96 nghìn tỷ đồng, đến năm

2019 đạt 755 nghìn tỷ đồng, chiếm khoảng 9% GDP, có sự giảm sút vào năm 2020 với 312 nghìn tỷ đồng (giảm còn 58,7% so với năm 2019) bởi ảnh hưởng của dịchCovid.Trongnăm2021,đạidịchvẫnảnhhưởnglớntớithunhậptừDL,với180 nghìn tỷ đồng, giảm 42,3 % so với năm 2020.

Tăng trưởng về tổng thu từ DL nhanh hơn tăng trưởng về số du khách, tăng trung bình hơn 2 con số (đạt bình quân 18,7%/năm) (Tổng cục DL, 2020, 2021).

+ Đầu tư kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật DL

Kết cầu hạ tầng nói chung và hạ tầng DL nói riêng đã được cải thiện đáng kể, hệ thống giao thông đường không, thủy, bộ liên tục được đầu tư mở rộng, nâng cấp; hệ thống hạ tầng năng lượng, thông tin, viễn thông và hạ tầng kinh tế - xã hội khác đổi mới căn bản, phục vụ đắc lực cho DL tăng trưởng Đến nay cả nước có 10 cảng hàng không quốc tế, trong đó sân bay quốc tế Nội Bài và Tân Sơn Nhất với công suất sử dụng cao; hệ thống cảng biển nhà ga, bến xe đang từng bước cải thiện nâng cấp đáp ứng nhu cầu đi lại và DL.

Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật DL năm 2010 có 12.352 cơ sở lưu trúv ớ i 237.111 buồng lưu trú Năm 2019 có 22.184 cơ sở lưu trú với 499.305 buồng, trong đó có 484 cơ sở lưu trú DL đạt chuẩn 4 đến 5 sao.Năm 2021 mặc dù còn nhiều khó khăn nhưng tổng số cơ sở lưu trú vẫn đạt 38.000 cơ sở với 780.000 buồng (TCDL,

Lực lượng nhân lực ngành DL ngày càng tăng nhanh về số lượng, cải thiện về chất lượng Năm 2010, tổng số lao động trực tiếp trong ngành DL là 1100 nghìn người, năm 2019 tăng lên 2500 nghìn người, đến 2020 do ảnh hưởng của đại dịch, nguồn lao đông trực tiếp bị cắt giảm từ 70 - 80% Tỷ lệ lao động DL đã qua đào tạo chuyên nghiệp và đào tạo tại chỗ ngày càng cao và đang trong quá trình chuẩn bị tích cực để hội nhập toàn diện với DL khu vực và thế giới Hơn 40% tổng số lao động được đào tạo hoặc bồi dưỡng nghiệp vụ DL (TCDL, 2020).

- Liên kết vùng trong phát triển DL

Hiện nay việc liên kết vùng để tạo ra các sản phẩm DL mang tính đặc thù và độc đáo nhằm thu hút sự quan tâm của du khách đã và đang được tiến hành triển sản phẩm DL tận dụng được nhiều thế mạnh, nâng cao tính cạnh tranh, từ đó thúc đẩy DL phát triển.

Trong thời kì hội nhập toàn cầu, đặc biệt sau sự kiện Việt Nam tham gia Cộng đồng kinh tế ASEAN, việc liên kết DL là vấn đề tất yếu đối với mỗi địa phương. Trong thời gian qua, ở nước ta đã hình thành nhiều liên kết vùng để PTDL Đặc biệt việc tổ chức Năm DL quốc gia đã tạo ra các liên kết giữa các địa phương để thu hút khách DL Nhiều địa phương đã chủ động liên kết điểm đến, điển hình gồm có liên kết của 14 tỉnh, thành phố vùng Bắc - Nam Trung Bộ; Hà Nội với Thừa Thiên Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam; Thanh Hóa - Nghệ An - Hà Tĩnh - Quảng Bình; Thành phố

Hồ Chí Minh với tiểu vùng Đồng Tháp Mười (gồm Long An, Tiền Giang và Đồng Tháp); Thành phố Hồ Chí Minh với các tình, thành cụm phía Đông và cụm phía Tây của Đồng bằng sông CửuLong;… Điển hình trong các liên kết vùng có vùng DL Tây Bắc đã liên kết xây dựng được bộ định vị thương hiệu cho cả vùng và từng tỉnh, hình thành nên quy hoạch chung cho vùng PTDL Các tỉnh vùng Tây Bắc đã xây dựng những điểm nhấn riêng dựa trên thế mạnh của từng địa phương như tỉnh Lào Cai với thị trấn Sapa với mệnh danh là “thị trấn trong mây”, tỉnh Hà Giang có cao nguyên đá địa chất Đồng Văn, tỉnh Yên Bái có danh thắng quốc gia là ruộng bậc thang Mù Căng Chải, tỉnh Điện Biên thế mạnh là DTLS Điện Biên Phủ, tỉnh Sơn La có cao nguyên Mộc Châu,… Liên kết vùng giữa Quảng Nam, Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế, vùng đã làm tốt công tác quảng bá và xúc tiến Ba địa phương đã phối hợp với nhau xây dựng nhiều chương trình quảng bá, cùng xúc tiến như “Đà Nẵng biển gọi”, “Quảng Nam - hành trình di sản”, Huế có “Lăng Cô huyền thoại biển”, “Ba địa phương - một điểm đến”,

… bên cạnh đó, vùng còn có nhiều chương trình giới thiệu SPDL, tham gia hội chợ về DL trong và ngoài nước.

Nhiều nội dung thỏa thuận liên kết PTDL của các tỉnh vùng Đông Nam Bộ được các cấp ban ngành quan tâm, chỉ đạo và theo dõi Các hoạt động liên kết DL được các tỉnh, thành chủ động triển khai hoặc phối hợp thực hiện Trong đó, thành phố Hồ Chí Minh đã phát huy được vai trò đầu mối kết nối cả vùng với vai trò là trung tâm điều phối vùng Vùng cũng đã hình thành nhiều tour DL liên tỉnh, liên vùng thu hút nhiều khách DL.

Vùng Đồng bằng sông Cửu Long đã thực hiện liên kết vùng DL, biểu hiện bằng việc hình thành 2 cụm liên kết nội vùng phía Tây và phía Đông Với ngoại vùng, điển hình có liên kết vùng giữa 13 tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long với thành phố Hồ Chí Minh.

Tuy nhiên, hiệu quả của việc liên kết, hợp tác giữa các địa phương, vùng miền vẫn chưa đạt được những kết quả như mong đợi Nhiều cam kết giữa các địa phương vẫn mang tính chung chung, chưa có sự phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng địa phương Hiện nay các địa phương đều có quy hoạch, định hướng phát triển

DL song sự gắn kết vùng còn hạn chế và quan trọng hơn chưa thực hiện tốt các cam kết về liên kết Thậm chí, một số công ty lữ hành của các địa phương phát sinh mâu thuẫn khi cùng nhau khai thác tour, tình trạng trùng lặp sản phẩm còn khá phổ biển.

Khái quát về tỉnh Lâm Đồng và vùngphụcận

Lâm Đồng có diện tích 9773,6 km 2 , chiếm khoảng 2,9% diện tích cả nước Là một tỉnh nằm trọn trong nội địa nước Việt Nam, không có đường biên giới quốc gia và bờ biển Do nằm ở độ cao khá lớn so với mực nước biển (800 -1000m) nên Lâm Đồng luôn có khí hậu mát mẻ với nhiệt độ trung bình là 18 0 C ở Đà Lạt và 21 0 C ở Bảo Lộc, thích hợp cho việc PTDL và nông nghiệp Lâm Đồng có nhiều sản phẩm về nông nghiệp nổi tiếng cả nước như chè, rau, hoa và cà phê Những vùng chuyên canh rau và hoa ở Đức Trọng, Lạc Dương, Di Linh, Đà Lạt đã cung cấp sản phẩm cho nhiều vùng trong nước và nước ngoài.

Lâm Đồng có 12 đơn vị hành chính: 02 thành phố (Đà Lạt, Bảo Lộc) và 10 huyện Thành phố Đà Lạt, trung tâm hành chính - kinh tế - xã hội của tỉnh, về hướng Bắc cách thủ đô Hà Nội 1.500km, về hướng Nam cách thành phố Hồ Chí Minh 320km và về hướng Đông cách cảng biển Nha Trang 210km Với tổng chiều dài 1.744km, hiện nay hệ thống giao thông đường bộ đã đến đượctấtcả các xã và cụm dân cư Các tuyến quốc lộ 20, 27, 28, 55 nối liền tỉnh Lâm Đồng với vùng Đông nam bộ, một số tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên và duyên hải Nam trung bộ, tạo điều kiện cho tỉnh Lâm Đồng có mối quan hệ kinh tế - xã hội bền chặt với các vùng, các tỉnh trong khu vực Đồng thờitạođiều kiện thuậnlợiđể phát triển ngành

DL của tỉnh (UBND tỉnh Lâm Đồng,2021).

Qui mô dân số năm 2020 của Lâm Đồng là 1.309.792 nghìn người, mật độ dân số là 134 người/km 2 (Niên giám thống kê tỉnh Lâm Đồng, 2020).

Bảng 2.1 Các đơn vị hành chính của tỉnh Lâm Đồng năm 2020

STT Địa phương Diện tích

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Lâm Đồng, năm 2020)Ngoài ra, Lâm Đồng là tỉnh có nhiều tiềm năng về tài nguyên tự nhiên và tàinguyên văn hóa đặc sắc, thuận lợi cho PTDL Trong những năm qua, nguồn tàinguyên này đã được tỉnh đầu tư khai thác để PTDL Tên tuổi của thành phố Đà lạtvà một số địa phương Bảo Lộc, Di Linh, Đơn Dương, đã được coi là "Địa chỉ đỏ"của ngành DL; được du khách trong và ngoài nước quan tâm hướng tới Mặt khác,Lâm Đồng có vị trí thuận lợi để kết nối các tuyến DL quan trọng của quốc gia nhưtuyến DL"Con đường Hồ Chí Minh huyền thoại", tuyến DL "Con đường xanh TâyNguyên" và tuyến DL "Con đường di sản miền Trung", tạo điều kiện thuận lợi choLâm Đồng phát triển ngành DL nói riêng và kinh tế nói chung.

Bảng 2.2 Tổng GRDP, GRDP của khu vực dịch vụ và doanh thu DL tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2010 - 2020

GRDP khu vực dịch vụ (Tỷ đồng)

DL trong tổng GRDP củatỉnh Lâm Đồng(%)

DL trong GRDP khu vực dịch vụ (%)

(Nguồn: Niêm giám thống kê Lâm Đồng, năm 2010, 2020)

Bảng2.2 cho thấy từ năm 2010 đến năm 2020 tốc độ tăng trưởng kinh tế củatỉnhLâm Đồng luôn cao, tổng GRDP qua 10 năm tăng gấp 3,4 lần từ23919,5năm2010lên 82015,3 năm 2020 Doanh thu ngành DL chiếm tỉ lệ cao (trên 40%) trongtổngthu nhập của khu vực dịch vụ và khá caotrongtổng GRDP củatỉnh.Chỉ riêng năm 2020, do ảnh hưởng của đại dịch, tỷ lệ này có giảm xuống. Điều này cho thấy đượcvịtrívàvaitròquantrọngcủangànhDLtrongnềnkinhtếcủatỉnhLâmĐồng.

Tỉ lệ doanh thu DL trong tổng cơ cấu GRDP có xu hướng giảm từ 18,8% năm

2010 xuống còn 8,8% năm 2020, nhận thấy tốc độ phát triển nền kinh tế tỉnh Lâm Đồng nhanh hơn tốc độ phát triển ngành DL Ngoài nguyên nhân do ảnh hưởng của đại dịch Covid, còn cho thấy ngành DL phát triển chưa tương xứng với tiềm năng vốn có, việc đầu tư phát triển hiệu quả chưa cao Do vậy, Lâm Đồng cần có biện pháp để khai thác tốt TNDL để đa dạng hóa SPDL, trong đó chú trọng tới việc kết hợp với VPC để PTDL.

2.1.2 Khái quát về vùng phụcận

VPC được hiểu là phạm vi không gian xung quanh tỉnh Lâm Đồng VPC trong đề tài được xác định gồm 5 tỉnh: Đắk Lắk, Đắk Nông, Bình Thuận, Ninh Thuận vàKhánh Hòa Đây là các tỉnh có mối quan hệ gắn bó với Lâm Đồng về KT – XH,đồng thời có nhiều thuận lợi cho việc liên kết để phát triển kinh tế cũng như DL.

Tổng diện tích VPC là 11124.9 km 2 , chiếm 3,4% diện tích cả nước, dân số 5,6 triệu người Năm 2020, GRDP bình quân đầu người của VPC giao động từ 47 – 73,3 triệu đồng/ người (Trong đó cao nhất là Khánh Hòa với 73,3 triệu đồng/ người, thấp nhất là Đắk Lắk với 47 triệu đồng/ người) (TCTK, 2020) Vùng VPC của tỉnh Lâm Đồng có đường biên giới với Campuchia ở các tỉnh Đắk Lắk, Đắk Nông và đường biển dài của các tỉnh Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận VPC có nhiều cảng biển như Nha Trang, Cam Ranh, Vân Phong (Khánh Hòa), Phú Quý (Bình Thuận), Cà Ná (Ninh Thuận) Trong đó cảng biển Cam Ranh là cảng biển quan trọng, góp phần vận chuyển hàng hóa đến VPC và tỉnh LâmĐồng.

VPC có vị trí địa lý hết sức thuận lợi, phía Nam giáp với vùng Đông Nam Bộ; phía Bắc tiếp giáp với Gia Lai, Phú Yên; phía Đông tiếp giáp với biển Đông; phía Tây tiếp giáp với Campuchia Vì vậy, VPC có điều kiện thuận lợi để mở rộng giao lưu phát triển kinh tế, cũng như PTDL với nhiều vùng trong cả nước và quốc tế. BêncạnhđóVPCcòncónhiềutàinguyênđểpháttriểnngành DL.Trongsốđó có những TNDL mà tỉnh Lâm Đồng có thể kết hợp khai thác để PTDL của LâmĐồngnói riêng và VPC nói chung Tiêu biểu có: không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên (Đắk Lắk, Đắk Nông), festivalbiểnNha Trang, VQG Yor Đôn, hồLắk,

VPC gắn kết với tỉnh Lâm Đồng thông qua các tuyến đường: QL 28 (BìnhThuận - Lâm Đồng- Đắc Nông), QL 28B (Lâm Đồng - Bình Thuận), QL 27 (NinhThuận - Lâm Đồng - Đắk Lắk), tỉnh lộ 723 nay được nâng cấp lên thành QL 27C(Khánh Hòa - Lâm Đồng), QL 20 (trục đường chính xuyên suốt tỉnh Lâm Đồng).Giao thông thuận lợi sẽ góp phần cho việc liên kết PTDL giữa Lâm Đồng và VPC được thuận lợi Mặt khác, tạo điều kiện để Lâm Đồng khai thác các TNDL của VPC một cách tốt nhất.

CácnhântốảnhhưởngđếnpháttriểndulịchtỉnhLâmĐồngtrongliên kết với vùngphụcận

2.2.1.1 Sự phát triển kinh tế - xãhội

Sự phát triển KT - XH của cả nước, vùng và của các địa phương lân cận có ảnh hưởng trực tiếp đến nhu cầu của khách DL đến Lâm Đồng Trong những năm gần đây tốc độ tăng trưởng kinh tế của cả nước, vùng Tây Nguyên và vùng lân cận khá cao Cụ thể, tốc độ tăng trưởng kinh tế của cả nước ta là 6,23% (năm 2020); vùng Tây Nguyên GRDP đạt 8,22% trong giai đoạn 2010 - 2019, năm 2020 do ảnh hưởng của dịch Covid 19 nên GRDP của vùng chỉ tăng 3,66%, tính chung giai đoạn

Bên cạnh đó cơ cấu kinh tế của các tỉnh Tây Nguyên cũng như tỉnh Lâm Đồng có sự chuyển dịch theo hướng hiện đại, các ngành phi nông nghiệp đã phát triển nhanh theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, thu hút được nhiều lao động, nâng cao mức sống của nhân dân GRDP bình quân đầu người của toàn vùng Tây Nguyên đã tăng từ 15,5 triệu đồng năm 2010 lên 48,08 triệu đồng năm 2020 (TCTK, 2010, 2020) Trong đó GRDP bình quân đầu người của Lâm Đồng đạt 71,2 triệu đồng năm 2020 (Cục thống kê tỉnh Lâm Đồng, 2020) Điều này cho thấy chất lượng cuộc sống của người dân đang dần được nâng cao, vì vậy nhu cầu DL cũng được tăng lên rõrệt.

Mặt khác DL trong tỉnh Lâm Đồng cũng được coi là nguồn cầu, bởi Lâm Đồng là một trong những tỉnh có kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế phát triển của vùng Tây Nguyên Năm 2020, tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) theo giá hiện hành đạt 82015,3 tỷ đồng, tỉ lệ thất nghiệp giảm xuống 1,2%, tỉ lệ hộ nghèo toàn tỉnh giảm còn 1,35%, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng xã hội trên địa bàn tỉnh đạt 66730 tỷ đồng (UBND tỉnh Lâm Đồng,2020).

Lâm Đồng là trung tâm giáo dục - đào tạo lớn của vùng Tây Nguyên với số lượng trên 10 trường đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp Trong đó, đại học Đà Lạt là trung tâm giáo dục lớn của Tây Nguyên, chuyên đào tạo nguồn nhân lực cho Tây Nguyên và các vùng lân cận.

Với trình độ phát triển kinh tế - xã hội trên, Lâm Đồng đã tạo điều kiện nâng cao đời sống cho người dân, ổn định phát triển kinh tế lâu dài Điều này là cơ sở để thúc đẩy nhu cầu DL của người dân.

2.2.1.2 Điều kiện sống, thời gian rỗi và nhu cầu nghỉ ngơi dulịch

Với tốc độ phát triển KT - XH khá cao trong nhiều năm qua của nước ta đã giúp cho thu nhập bình quân đầu người tăng lên, theo đó đã nâng cao điều kiện sống của người dân Việcthayđổi này là cơ sở tạo nguồn khách DL nội địa cho tỉnh LâmĐồng.

Riêng tỉnh Lâm Đồng đã có nhiều thay đổi về vị thế và khẳng định được vị trí dẫn đầu khu vực Tây Nguyên với nhiều ngành kinh tế mũi nhọn Sự phát triển chung về KT - XH đã tạo cơ hội cho người dân tỉnh Lâm Đồng có nhiều điều kiện để hưởng thụ những giá trị của cuộc sống GRDP bình quân đầu người của tỉnh Lâm Đồng từ 19,9 triệu đồng năm 2010 lên 71,2 triệu đồng năm 2020 Trong thời gian 10 năm, GRDP bình quân đầu người của tỉnh Lâm Đồng tăng lên 3,5 lần. (Niên giám thống kê tỉnh Lâm Đồng, 2010, 2020) So với mức trung bình của cả nước năm 2020 (63 triệu đồng/người), tỉnh Lâm Đồng gấp 1,1 lần Đây là chỉ số thể hiện được sự cố gắng của tỉnh trong thời gian qua, bên cạnh đó sẽ là cơ sở tạo nên cầu DL của cả nước cũng như cầu DL của người dân tỉnh LâmĐồng.

Ngoài ra các tỉnh thuộc VPC của tỉnh Lâm Đồng cũng đều có trình độ phát triển khá trong những năm gần đây, đời sống người dân VPC tốt hơn Cụ thể năm

2020, GRDP/ người của Khánh Hòa đạt 73,1 triệu đồng, Ninh Thuận đạt 60,7 triệu đồng, Bình Thuận đạt 66,2 triệu đồng, Đắk Lắk đạt 55,6 triệu đồng và Đắk Nông đạt 47,7 triệu đồng Đây sẽ là nguồn khách DL nghỉ cuối tuần thường xuyên của tỉnh Lâm Đồng (Niên giám thống kê các tỉnh Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Đắk Lắk, Đắk Nông,2020).

- Thời gianrỗi nói riêng đều được qui định theo chế độ của Nhà nước với 2 ngày nghỉ/tuần, các ngày lễ như Tết âm lịch, Tết dương lịch, 30 tháng 4, kết hợp với nghỉ phép năm. Điều này góp phần làm nảy sinh nhu cầu DL trong khoảng thời gian nhàn rỗi VPC với khoảng cách địa lí gần với Lâm Đồng, nên số khách VPC đến nghỉ cuối tuần và ngày lễ tăng lên đáng kể khi có nhiều thời gian nghỉ ngơi.

NhucầunghỉngơiDLmangtínhchấtKT-XHvàlàsảnphẩmcủasựpháttriển xã hội. Khinhữngnhu cầu cơ bản được đáp ứng thì sẽ nảy sinh nhu cầu cao hơn, trong đó có nghỉ ngơi Khi điều kiện sống ngày một tốt hơn, thời gian rỗi tăng lên, nhu cầu nghỉ ngơi không chỉ dừng lại ở việc tận hưởng không gian ở cư trú thường xuyên mà còn di chuyển đến nơikhácnghỉ ngơi, làm nảy sinh nhu cầu DL Trongnhữngnăm gần đây, nhu cầu DL của người dân có xu hướng gia tăng một cách đáng kể,gópphầntácđộngđếntốcđộPTDL,trongđócótỉnhLâmĐồngvàVPC.

2.2.2.1 Vị trí địa lý tỉnh LâmĐồng

Lâm Đồng nằm trong hệ tọa độ địa lý từ 11 0 12' vĩ độ bắc đến 12 0 15' vĩ độ bắc, từ 107 0 15' kinh độ đông đến 108 0 45' kinh độ đông Phía đông giáp với các tỉnh Khánh Hòa và Ninh Thuận, phía tây giáp tỉnh Đắk Nông, phía tây nam giáp tỉnh Đồng Nai và Bình Phước, phía nam và đông nam giáp tỉnh Bình Thuận, giáp tỉnh Đắk Lắk ở phía bắc (UBND tỉnh Lâm Đồng, 2021) Cùng với 3 QL chính đi ngang qua là: QL 20 chạy xuyên suốt tỉnh Lâm Đồng; QL 27: Thị xã Phan Rang Tháp Chàm (Ninh Thuận) - Lâm Đồng - Đắk Lắk (Buôn Ma Thuột); QL 28: Bình Thuận

- Lâm Đồng - Đắk Nông, ngoài ra ở đây còn có tỉnh lộ 723: Lâm Đồng - Khánh Hòa Với vị trí địa lý và giao thông thuận lợi, Lâm Đồng dễ dàng kết nối với các trung tâm DL như thành phố Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, DL biển của Bình Thuận, Khánh Hòa, Ninh Thuận, để phát triển ngành DL củatỉnh.

Tỉnh Lâm Đồng và các địa phương VPC tương đối phong phú về TNDL, tuy nhiên luận án chỉ đề cập đến những TNDL của VPC có thể khai thác phục vụ cho

PTDL của tỉnh Lâm Đồng Các TNDL này được xác định trên khả năng bổ trợ và liên kết với TNDL tỉnh Lâm Đồng trong quá trình phát triển ngành DL.

* Tài nguyên du lịch tự nhiên

Thựct r ạ n g p h á t t ri ển d u l ị c h t ỉ n h L â m Đ ồ n g t r o n g l i ê n k ế t v ớ i v ù n g phụ cận giai đoạn 2010-2020

2.3.1 Thực trạng phát triển du lịch tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2010 -2020 2.3.1.1 Phát triển du lịch theongành

Nhờ chính sách đổi mới, mở cửa của Đảng và Nhà nước hoạt động kinh doanh

DL Lâm Đồng khá phát triển: địa bàn hoạt động DL được mở rộng, các điểm danh thắng được tôn tạo, nâng cấp, các khu vui chơi giải trí được xây dựng, hệ thống các cơ sở lưu trú DL được quan tâm đầu tư phát triển,… nên đã thu hút một số lượng đáng kể khách DL trong nước và quốc tế đến với DL tỉnh Lâm Đồng.

Tổng lượt khách DL đến tỉnh Lâm Đồng có xu hướng tăng nhanh và tương đối ổn định trong giai đoạn 2010 - 2019, từ 3115 nghìn lượt khách năm 2010 lên 7150 nghìn lượt khách năm 2019, trong đó khách DL nội địa tăngtừ2951,5 nghìn lượt khách lên 6617 nghìn lượt khách; khách quốc tế tăng từ 163,5 nghìn lượt khách lên

533 nghìn lượt khách Như vậy, tổng lượt khách DL đến tỉnh Lâm Đồng tăng 2,29 lần, trong đó khách nội địa tăng 2,24 lần, khách quốc tế tăng 3,26 lần Riêng giai đoạn 2019 đến 2020 tổng lượng khách DL giảm từ 7150 nghìn lượt khách năm

2019 xuống 4000 nghìn lượt khách năm 2020 Điều này được lí giải do ảnh hưởng của đại dịch covid -19 diễn ra trên toàn thế giới vào cuối năm 2019 đã ảnh hưởng đến tổng lượng khách đến tỉnh LâmĐồng.

Bảng 2.3 Số lượt khách DL đến tinhr Lâm Đồng giai đoạn 2010 - 2020

TT Chỉ tiêu Đơn vị 2010 2015 2019 2020

1 Tổng lượt khách Nghìn lượt khách 3.115 5.100 7.150 4.000

2 Khách nội địa Nghìn lượt khách 2.951,5 4.880 6.617 3800

% trong tổng lượt khách của

% trong tổng lượt khách nội địa của địa bàn nghiên cứu

3 Khách quốc tế Nghìn lượt khách 163,5 220 533 120

% trong tổng lượt khách của

% trong tổng lượt khách quốct ế của địa bàn nghiên cứu

(Nguồn: Tổng hợp và xử lí từ Sở VH-TT&DL Lâm Đồng, TCDL - Chi tiết phụ lục 8)

- Khách du lịch nội địa Đây là thị trường khách DL chính của tỉnh Lâm Đồng, chiếm trên 94% cơ cấu

Lâm ĐồngKhánh Hòa Ninh Thuận Bình ThuậnĐắk LắkĐắk Nông

2500 5 tổng nguồn khách DL Trong giai đoạn 2010 đến 2019 lượng khách nội địa có sự gia tăng đáng kể, gấp 2,2 lần Nguyên nhân một phần do nhu cầu tham quan nghỉ dưỡng của người dân trong cả nước, đặc biệt là từ thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội ngày càng cao; bên cạnh đó là việc ngành DL tỉnh Lâm Đồng chú trọng phát triển DL nghỉ dưỡng cuối tuần, DL MICE và đặc biệt là DL canh nông ở thành phố Đà Lạt, phù hợp với thị hiếu khách DL trong nước Điều đó có cũng nghĩa rằng, trong tương lai thị trường khách nội địa vẫn sẽ đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của DL tỉnh Lâm Đồng Riêng giai đoạn bị ảnh hưởng bởi đại dịch, lượng khách nội địa giảm 1,7 lần (2019 đến 2020), việc này cũng ảnh hưởng lớn đến nguồn thu từ DL của tỉnh LâmĐồng.

Hình 2.1 Lượt khách nội địa của Lâm Đồng và các địa phương VPC, 2010 -2020

Dựa vào số liệu hình 2.1 nhận thấy tổng lượt khách DL nội địa đến Lâm Đồng cao hơn so với các địa phương VPC Năm 2020 mặc dù bị ảnh hưởng của đại dịch, số lượt khách DL nội địa của tỉnh Lâm Đồng gấp 4,8 lần so với Khánh Hòa, 3 lần so với Ninh Thuận, 1,2 lần so với Bình Thuận, 5,9 lần so với Đắk Lắk, 19 lần so với Đắk Nông Xu hướng gia tăng về lượng KDL nội địa của các địa phương VPC cho thấy những chính sách PTDL đã có những kết quả đáng kể, trong đó có sự đóng góp của việc tham gia cụm liên kết giữa Lâm Đồng và VPC (Phụ lục 8).

Số ngày lưu trú trung bình của khách nội địa khá cao 2,3 ngày - 2,4 ngày (từ năm 2003 - 2013) Thành phần khách DL nội địa đến Lâm Đồng chủ yếu là từ thành

N gh ìn lư ợ t kh ác h

Lâm ĐồngKhánh HòaNinh ThuậnBình ThuậnĐắk LắkĐắk Nông

Số lượt khách DL quốc tế đến Lâm Đồng trong 10 năm (2010 - 2020) đạt tốc độ tăng trưởng trung trình 9,2%/năm Qua bảng số liệu thống kê cho thấy lượng khách DL quốc tế có xu hướng tăng tùy từng giai đoạn, cụ thể tăng liên tục từ 163,5 nghìn lượt khách năm 2010 lên 533 nghìn lượt khách năm 2019; giảm xuống còn

120 nghìn lượt khách năm 2020 do ảnh hưởng của dịch Covid-19 trên toàn cầu (Phụ lục 8.1).

Về cơ cấu khách quốc tế trong tổng lượng khách DL đến Lâm Đồng còn thấp,giảmdần (từ 5,2 % năm 2010, đến năm 2020 chỉ chiếm 3% trong tổng cơ cấu kháchđến).Riêngnăm2019,kháchDLquốctếđạttỷtrọngcaonhấttrong10năm(từ2010 đến

2020), do trong năm tỉnh Lâm Đồng đã tổ chức thành công nhiều lễ hội văn hóa truyềnthốnghấpdẫngồm:LễhộiCồngChiêngLangbiangĐàLạttổchứctạitrường Cao đẳng

Sư phạm ĐàLạt,lễ cúng thần suối tổ chức tại Đà Lạt, lễ cúng cơm mới tại phường B’Lao (Bảo Lộc), lễ hội Festival với chủ đề "Đà Lạt sắc hoa ngày mới", lễ hội trà tổ chức ở BảoLộc.So với tổng khách quốc tế của toàn địa bàn nghiên cứu, kháchquốctếcủaLâmĐồngchiếmtỷtrọngngàycànggiatăng(Phụlục4.4).

Nhìn chung với số lượng và tốc độ tăng trưởng của khách DL quốc tế trên thì khả năng thu hút khách DL quốc tế của tỉnh Lâm Đồng chưa cao, chưa tương xứng với tiềm năng DL của tỉnh.

Hình 2.2 Lượt khách quốc tế đến Lâm Đồng và các địa phương VPC, 2010, 2020

N gh ìn lư ợ t kh ác h

Dựa vào hình 2.2 nhận thấy số lượt khách quốc tế đến Lâm Đồng năm 2020, thấp hơn 3,6 lần số lượt khách quốc tế đến Khánh Hòa, 1,2 lần Bình Thuận; cao hơn 7,2 lần Ninh Thuận, 6,9 lần Đắk Lắk, 26,7 lần Đắk Nông.

Thị trường khách DL quốc tế đến Lâm Đồng chủ yếu là khách khu vực Đông Nam Á, châu Âu, Hàn Quốc, Gần đây xuất hiện thêm khách DL đến từ Nga, Úc, Trung Quốc Mục đích DL của khách DL quốc tế đến Lâm Đồng chủ yếu là đi DL thuần túy (tham quan, nghỉ dưỡng) hoặc tham gia một số sự kiện văn hóa như festival, lễ hội Cồng chiêng Giai đoạn 2010 - 2020 thời gian lưu trú trung bình của khách DL quốc tế ngắn, từ 2 đến 4 ngày (Sở VH-TT&DL Lâm Đồng, 2020).

Nhìn chung, lượng khách DL quốc tế đến Lâm Đồng mỗi năm chưa đạt được mục tiêu đề ra, nguyên nhân chủ quan khác là Lâm Đồng vẫn chưa tạo được bước đột phá trong thu hút khách quốc tế bằng các sản phẩm, dịch vụ DL đặc trưng, chất lượng cao thực sự hấp dẫn khách DL.

Ngoài ra, do còn hạn chế về số lượng các chuyến bay đi và đến với Lâm Đồng nên chưa đáp ứng được nhu cầu của du khách cũng hạn chế việc thu hút khách quốc tế Vì vậy việc liên kết với VPC để cùng nhau khai thác TNDL là một trong những biện pháp gia tăng lượng khách DL quốc tế đến với Lâm Đồng.

ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁT PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÂM ĐỒNG TRONG LIÊN KẾT VỚI VÙNGPHỤCẬN

Cơ sở khoa học củađịnhhướng

3.1.1 Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm2030

Chiến lược phát triển DL Việt Nam đến năm 2030 đã đưa ra những định hướng chung cho phát triển của ngành DL Việt Nam, đây là cơ sở quan trọng để xây dựng các định hướng cho PTDL của tỉnh Lâm Đồng cũng như các địa phương VPC Một số nội dung quan trọng của bản Chiến lược thể hiệnquanđiểm PTDL của Việt Nam nhưsau:

- “PTDL thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tạo động lực thúc đẩy sựphát triển các ngành, các lĩnh vực khác, góp phần quan trọng hình thành cơ cấu kinh tế hiệnđại;

- PTDL bền vững và bao trùm, trên nền tảng tăng trưởng xanh, tối đa hóa sựđóng góp của DL cho các mục tiêu phát triển bền vững của Liên Hợp Quốc; quản lý, sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường và đa dạng sinh học, chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu, đảm bảo quốc phòng anninh;

- Chú trọng PTDL văn hóa, gắn PTDL với bảo tồn, phát huy giá trị di sản vàbản sắc văn hóa dântộc;

- PTDL theo hướng chuyên nghiệp, chất lượng hiệu quả; đẩy mạnh ứng dụngnhững thành tựu của cuộc cách mạng 4.0 và chú trọng phát triển nguồn nhân lực chất lượngcao;

- Phát triển đồng thời DL quốc tế và DL nội địa; đẩy mạnh xuất khẩu tại chỗthông qua DL; tăng cường liên kết nhằm phát huy lợi thế tài nguyên tự nhiên và văn hóa; phát triển đa dạng SPDL, mở rộng thị trường, nâng cao sức cạnh tranh của DL Việt Nam”(Thủ tướng Chính phủ,2020).

Nội dung trên cho thấy ngành DL chiếm vị trí quan trọng trong cơ cấu kinh tế hiện đại của nước ta Việc phát triển DL phải gắn liền với các ngành kinh tế, đảm bảo tính bền vững, chuyên nghiệp, phát huy được lợi thế của mỗi địa phương về tài dạng các SPDL đặc trưng, từ đó nâng cao sức cạnh tranh của ngành DL nước ta. Đây cũng là cơ sở để tỉnh Lâm Đồng xây dựng chính sách, chiến lược PTDL của mình trong đó có liên kết khai thác tài nguyên DL của VPC.

3.1.2 Nghị quyết phương hướng phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo quốcphòng, an ninh vùng Tây Nguyên đến năm 2030, tầm nhìn đến năm2045

Nghị quyết phát triển KT – XH vùng Tây Nguyên đã đưa ra một số nội dung quan trọng, mang tính định hướng cho PTDL của Lâm Đồng:

- Phát triển các trung tâm DL lớn của vùng (trong đó có Đà Lạt, Buôn Ma Thuột, Gia Nghĩa), hình thành các tuyến DL, SPDL gắn với bản sắc văn hóa của vùng Tây Nguyên.

- Phát triển vùng Tây Nguyên theo hướng đẩy mạnh liên kết vùng, liên kết chặt chẽ với khu vực duyên hải Nam Trung Bộ Điều này sẽ góp phần phát triển mối quan hệ giữa Tây Nguyên và duyên hải Nam Trung Bộ, đồng thời tạo cơ sở cho liên kết PTDL giữa Lâm Đồng và VPC được thuậnlợi.

- Phấn đấu đến năm 2045, Tây Nguyên trở thành vùng có kinh tế phát triển nhanh, bền vững dựa trên kinh tế xanh, giàu bản sắc văn hóa, là điểm đến hấp dẫn và thu hút được nhiều khách DL trong và ngoàinước.

Nghị quyết trên cũng đề cập đến phát triển các trung tâm dịch vụ DL lớn của vùng: Đà Lạt gắn với hồ Tuyền Lâm, hồ Đankia – suối Vàng; Đắk Lắk, Đắk Nông gắn với VQG Yok Đôn, văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên,…Phát triển thị trường

DL gắn liền với duyên hải Nam Trung Bộ, DL nội vùng gắn với các sản phẩm có thế mạnh Trong nghị quyết, đề cao vị trí quan trọng của thành phố Đà Lạt (Lâm Đồng) trong PTDL của vùng TâyNguyên.

Với vị trí đó, ngành DL của Đà Lạt nói riêng và Lâm Đồng nói chung cần được đầu tư và xây dựng Việc đa dạng hóa các SPDL, tạo nên sức hút lớn hơn cho ngành DL Lâm Đồng thì việc liên kết khai thác TNDL của VPC được xem là hướng đi đúng đắn và phù hợp với xu thế hiệnnay.

3.1.3 Quy hoạch chung xây dựng tỉnh Lâm Đồng đến năm 2035, tầm nhìn2050

Quy hoạch chung xây dựng tỉnh Lâm Đồng đến năm 2035, tầm nhìn 2050 đưa ra mục tiêu xây dựng tỉnh Lâm Đồng đến năm 2035, tầm nhìn đến 2050 trở thành vùng kinh tế động lực của Tây Nguyên Trong đó nhấn mạnh phát triển ngành DL gồm DL sinh thái, DL nghỉ dưỡng, DL canh nông, DL văn hóa - di sản, danh lam thắng cảnh tầm cỡ quốc gia và quốc tế.

Quy hoạch cũng xác định vị trí quan trọng của Lâm Đồng là đầu mối giao thương quốc tế vùng và quốc gia; nằm giữa 3 vùng kinh tế trọng điểm của quốc gia: Vùng Tây Nguyên, vùng Thành phố Hồ Chí Minh, vùng Duyên hải Nam Trung Bộ; là đầu mối giao thông quan trọng của vùng Tây Nguyên. Để thực hiện được mục tiêu, Quy hoạch đã đưa ra định hướng phát triển DL như:

- PTDL trong tổng thể PTDL của vùng Tây Nguyên và tăng cường liên kết với thành phố Hồ Chí Minh, Duyên hải Nam Trung Bộ, các vùng có tiềm năng DL khác trên cảnước.

- Xây dựng Đà Lạt thành trung tâm DL chất lượng cao mang tầm quốc gia và quốctế.

- Phát triển đồng bộ hệ thống kết cấu hạ tầng đáp ứng yêu cầu liên kếtvùng’’

- Phát triển hệ thống giao thông đồng bộ, hiện đại, đảm bảo kết nối thuận lợi với các vùng kinh tế trọngđiểm. Đối với các văn bản chỉ đạo của Chính phủ, tỉnh Lâm Đồng hết sức coi trọng và quan tâm đầu tư ngành DL Đây là cơ sở quan trọng giúp cho luận án xây dựng định hướng PTDL Lâm Đồng kết hợp với việc khai thác TNDL của VPC (Thủ tướng Chính phủ,2018).

3.1.4 Nghị quyết phát triển du lịch chất lượng cao trên địa bàn Lâm Đồngđến năm 2025, định hướng đến năm2030

Định hướng phát triển DL Lâm Đồng trong liên kết với vùngphụ cận

3.2.1 Định hướng phát triển thị trường khách dulịch

Việc nghiên cứu và định hướng phát triển thị trường DL để xây dựng các sản phẩm phù hợp có ý nghĩa rất quan trọng đối với ngành DL tỉnh Lâm Đồng cũng như của VPC Xác định các thị trường tiềm năng phải dựa trên nhiều yếu tố như thị bản, nhu cầu DL của khách, cũng như các yếu tố về sản phẩm sẵn có và các tiềm năng PTDL của mỗi địa phương Thị trường DL chính của Lâm Đồng và VPC gồm cả thị trường khách DL quốc tế và khách DL nội địa:

- Thị trường khách DL quốc tế: Tập trung ưu tiên phát triển và thu hút các nhóm thị trường có khả năng chi trả cao cho các dịch vụ DL, trong đó đặc biệt chú trọng đến các đối tượng khách thương mại, đến từ các nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc,… Đây là nhóm thị trường có tỷ trọng thấp nên không gây áp lực đến nguồn tài nguyên - môi trường, dễ kiểm soát, nhưng lại có khả năng đóng góp lớn cho tổng thu nhập của ngành DL, đồng thời không chịu tác động của yếu tố thời vụ trong DL Bên cạnh tiếp tục duy trì những thị trường sẵn có, cần liên kết, xúc tiến các thị trường tiềm năng đến từ các khu vực khác trên thế giới như Tây Âu, Bắc Mỹ, ChâuÚc.

- Thị trường nội địa: Khách DL nội địa chiếm thị phần lớn trong tổng khách

DL đến Lâm Đồng và VPC Thị trường khách DL nội địa rất đa dạng về nghề nghiệp, giới tính, tuổi tác, sở thích đi DL và họ đến từ mọi miền đất nước Đặc biệt các thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng,… là những thị trường gửi khách nội địa lớn của Lâm Đồng và VPC Trong thời gian tới cần tiếp tục khai thác tốt hơn nữa các thị trường tiềm năng đến từ phía Bắc, Bắc Trung Bộ và khu vực miền Tây NamBộ.

- Tập trung khai thác thị trường khách DL nội địa, đặc biệt là các thị trường khách DL nội địa trọng điểm, truyền thống của tỉnh như thành phố Hồ Chí Minh, các tỉnh miền Đông Nam Bộ, Đồng bằng Sông Cửu Long, các tỉnh vùng duyên hải Miền Trung; mở rộng thị trường khách nội địa từ các tỉnh phía Bắc như: Hà Nội, Hải Phòng, QuảngNinh,

3.2.2 Định hướng sản phẩm dulịch

Xây dựng các SPDL chính, mang nét đặc trưng của Lâm Đồng và VPC, phù hợp với những định hướng cơ bản trong Chiến lược phát triển DL Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 Đồng thời phát triển các SPDL phải có tính đặc thù, hấp dẫn, chất lượng cao, để cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế. Trong quá trình xây dựng SPDL cần:

- Tập trung ưu tiên đầu tư xây dựng các nhóm SPDL chính, mang nét đặc trưng dựa trên cơ sở khai thác các giá trị TNDL độc đáo, đặc sắc và có thế mạnh đặcbiệt.

- Phát triển nhóm SPDL đặc thù theo từng địa bàn trọng điểm và tăng cường liên kết để tạo thành SPDL hấp dẫn, có sức cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốctế.

- Đa dạng hóa các sản phẩm nhằm đáp ứng đầy đủ các nhu cầu của kháchDL.

- Đầu tư, xây dựng và phát triển các SPDL phải đảm bảo tính bền vững, ổn định và lâudài

- Đầu tư xây dựng một số SPDL hấp dẫn đặc biệt, mang thương hiệu Lâm Đồng, mang hình ảnh DL Lâm Đồng đến với bạn bè quốctế.

- Phát triển các SPDL của Lâm Đồng gắn kết chặt chẽ với VPC để đa dạng hóa các sản phẩm, góp phần kéo dài thời gian lưu trú của kháchDL.

Dựa trên định hướng phát triển DL của Việt Nam, thực tế DL tỉnh Lâm Đồng, nhu cầu của khách DL, khả năng khai thác TNDL tỉnh Lâm Đồng và VPC, các đề án, quy hoạch và chiến lược về PTDL, định hướng phát triển các SPDL như sau:

- DL nghỉ dưỡng: Trong đó tập trung vào nghỉ dưỡng hồ và núi kết hợp với biển, chữa bệnh phục hồi sức khỏe bằng suối nước nóng Với loại SPDL này thìLâm Đồng và một số tỉnh VPC có lợi thế để phát triển như Lâm Đồng với các KDL Đankia - suối Vàng, hồ Tuyền Lâm; có thể kết hợp với KDL hồ Lắk của Đắk Lắk,KDL Tà Đùng của Đắk Nông để hình thành SPDL nghĩ dưỡng theo chuyên đề Đây đều là những KDL có khí hậu trong lành, có cảnh quan đẹp gắn liền với các giá trị văn hóa bản địa sẽ mang đến những trải nghiệm thú vị cho khách DL Ở đây có thể kết hợp giữa các điểm DL, KDL của Lâm Đồng với nghỉ dưỡng biển Nha Trang,Ninh Chữ, Mũi Né, Bãi Dài, vịnh Vân Phong Mặt khác, có thể sử dụng nguồn tài

- DL tham quan thắng cảnh: Lâm Đồng và VPC có nhiều thắng cảnh đẹp, hấp dẫn và nổi tiếng Ngoài những thắng cảnh như rừng thông; hệ thống thác nước; đèo núi hùng vĩ; các buôn làng dân tộc gắn với kiến trúc Nhà Dài, Nhà Sàn,… thì còn có các vịnh biển đẹp như Nha Trang, Vân Phong, VĩnhHy,

- DL sinh thái: Tỉnh Lâm Đồng và VPC không chỉ có nhiều điều kiện tự nhiên thuậnlợi,hệsinhtháiđadạngvàcòncócáchệsinhtháiđiểnhình Đâylàtàinguyên rấtđặcsắcvàlàthếmạnhcủaLâmĐồngvàVPCtrongpháttriểnDLsinhthái.

- DL văn hóa gắn với cộng đồng các dân tộc: Cộng đồng các dân tộc ở đây có nhiều điểm khác biệt so với nhiều vùng trong cả nước Điển hình ở đây có di sản văn hóa phi vật thể nổi tiếng "Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên" Việc liên kết giữa Lâm Đồng và các tỉnh của VPC có di sản này sẽ tạo nên nét đặc trưng cho DL củavùng.

- DL canh nông: Với ưu thế về các sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao như vườn dâu, vườn chè, vườn trồng rau sạch,… của tỉnh Lâm Đồng Kết hợp với tiềm năng về các sản phẩm nông nghiệp của VPC như: nho, táo, măng tây,… của tỉnh Ninh Thuận, tham quan trang trại trồng Thanh Long của Bình Thuận,… tạo nên các tuyến DL chuyên đề hấp dẫn khách DL thích tìm hiểu về nông nghiệp Hoặc làm điểm dừng chân trên các tour DL liên kết giữa Lâm Đồng vàVPC.

3.2.3 Định hướng liên kết phát triển dulịch

Trong xu thế phát triển hiện nay, vấn đề liên kết có tầm quan trọng đối với sự phát triển của cả quốc gia, của mỗi vùng và của mỗi địa phương Đối với sự phát triển của DL Lâm Đồng và VPC cũng không nằm nằm ngoài xu thế chung đó Các định hướng chủ yếu khi thực hiện liên kết trong PTDL.

- Xây dựng các chương trình DL chung của toàn vùng, đầu tư phát triển các tuyến DL đặc thù của vùng với sự khác biệt về TNDL và sản phẩm loại hình DL để tăng khả năng cạnh tranh trên thị trườngDL.

- Liên kết đào tạo phát triển nguồn nhân lực DL chất lượngcao.

- Liên kết xây dựng chương trình quảng bá xúc tiến, xây dựng thương hiệu để giới thiệu hình ảnh DL của vùng như một điểm đến hấpdẫn.

- Liên kết thu hút vốn đầu tư vào việc hoàn thiện CSHT và CSVCKT để thúc đẩy quá trình liên kết giữa các địa phương diễn ra nhanh chónghơn.

- Liên kết các công ty DL, các cơ sở lưutrú.

- Ngoài liên kết nội vùng, cần chú ý đến các địa phương hoặc vùng khác để kết nối các chương trình DL, kết hợp đa dạng hóa cácSPDL,…

GiảiphápchủyếupháttriểndulịchLâmĐồngtrongliênkếtvớivùng phụcận

3.3.1 Giải pháp hoàn thiện hệ thống cơ chế, chính sách về liên kết trongphát triển dulịch

3.3.1.1 Lý do lựa chọn giảipháp Để việc thực hiện liên kết trong PTDL diễn ra thuận lợi và đạt hiệu quả cao thì nhân tố cơ chế chính sách đóng vai trò hết sức quan trọng Nhân tố cơ chế chính sách là cơ sở để xây dựng định hướng trong việc liên kết khai thác TNDL và phát triển SPDL, xây dựng tuyến, chương trình DL có tính liên vùng Trong thực tế liên kết của tỉnh Lâm Đồng nhận thấy, việc chú trọng về xây dựng chính sách liên kết trong PTDL đã ảnh hưởng đến mức độ và các phương diện liên kết Việc hoàn thiện cơ chế chính sách sẽ tạo điều kiện để phát huy các lợi thế của Lâm Đồng và VPC trong PTDL Thông qua đó, việc liên kết, hướng tới mục tiêu thúc đẩy sự PTDL của từng địa phương và toàn vùng nghiên cứu đạt hiệu quả cao.

3.3.1.2 Nội dung và cách thựchiện

- Xây dựng chính sách PTDL phù hợp với định hướng liên kết DL theo hướng đa dạng hóaSPDL;

- Đổi mới bộ máy Ban chỉ đạo PTDL của từng địa phương trên địa bàn vùng để tăng cường hiệu lực giải quyết nhữngvấnđề mang tính liên ngành, liên vùng, liên tỉnh trong quyhoạch;

- Các địa phương cần tiến hành lập quy hoạch hoặc rà soát điều chỉnh theo hướng ưu tiên khai thác tiềm năng, thế mạnh của từng địa phương; liên kết để phát triển các dịch vụ hỗ trợ, tăng cường các hình thức doanh nghiệp vệ tinh, thuê ngoài; từng bước khắc phục sự trùng lắp về sản phẩm, giảm thiểu chi phí sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp DL ở Lâm Đồng và các địa phươngVPC;

- Công khai, minh bạch các chủ trương, chính sách, quy hoạch, kế hoạch án liên kết PTDL thông qua cổng thông tin điện tử… nhằm thuận lợi hóa việc tiếp cận thông tin pháp lý cho cộng đồng doanh nghiệp DL trong và ngoàinước;

- Chia sẻ kinh nghiệm về PTDL giữa các địa phương nhằm tăng cường năng lực quản lý, điều hành về DL của Chính quyền địa phương Trong đó, tập trung vào việc tạo điều kiện cho doanh nghiệp DL gia nhập thị trường, nâng cao tính minh bạch và thông tin, tăng khả năng tiếp cận các nguồn lực cho các doanh nghiệp DL, giảm chi phí không chính thức, để doanh nghiệp DL nâng cao chất lượng dịchvụ;

- Xây dựng, hoàn thiện hệ thống chính sách, quy định về liên kết của Lâm Đồng và VPC theo hướng tiện ích, minh bạch, tạo điều kiện cho nhiều bên tham gia vào quá trình liên kết và thực thi các chính sách liên kết vùng một cách thuậnlợi;

- Khuyến khích các doanh nghiệp DL, hiệp hội DL giữa các địa phương liên kết với nhau nhằm hình thành các doanh nghiệp DL có quy mô lớn, thương hiệu mạnh Từ đó, thúc đẩy sự phát triển của cộng đồng doanh nghiệp địaphương;

- Tổ chức định kỳ Hội nghị liên kết PTDL giữa Lâm Đồng và VPC nhằm thu hút được nhiều ý kiến đa dạng, nhiều chiều từ các nhà quản lý, các chuyên gia, các nhà nghiên cứu và các doanh nghiệp DL, làm cơ sở tham khảo quan trọng để các địa phương điều chỉnh và hoạch định các chính sách phù hợp, giúp quá trình liên kết PTDL đạt hiệu quả cao.

3.3.1.3 Chủ thể thực hiện giảipháp

Hiệp hội DL của Lâm Đồng và VPC liên kết để chủ trì các hội thảo, trao đổi giữa các địa phương về chính sách liên kết; Các Sở VH TT & DL phối kết hợp tổ chức kí kết và thực hiện các nội dung liên kết theo đúng quy trình và hoạch định. Các doanh nghiệp DL cùng tham gia xây dựng, hoàn thiện hệ thống chính sách.

3.3.2 Giải pháp đẩy mạnh các nội dung liên kết

3.3.2.1 Lý do lựa chọn giải pháp Đây được xem là giải pháp quan trọng nhằm mục tiêu đẩy mạnh hoạt động phát triển DL của Lâm Đồng trong liên kết với VPC Việc thực hiện liên kết sẽ phát huy thế mạnh cạnh tranh của SPDL tỉnh Lâm Đồng, đồng thời góp phần tạo ra

SPDL đặc thù của địa bàn nghiên cứu Đây được xem là giải pháp có tính cốt lõi trong PTDL tỉnh Lâm Đồng.

3.3.2.2 Nội dung và cách thức thựchiện

* Tăng cường các điều kiện liên kết:Nhằm đẩy mạnh việc liên kết PTDL giữa tỉnh Lâm Đồng và VPC cần tăng cường các điều kiện liên kết, cụ thể như :

-Phát huy thế mạnh về TNDL, các sản phẩm DL, của Lâm Đồng và VPC Từ đó, thúc đẩy sự liên kết của Lâm Đồng với các địa phương

- Đầu tư mạnh mẽ hơn nữa cho chiến lược đào tạo nguồn nhân lực DL; nâng cao chất lượng về chuyên môn, nghiệp vụ và ngoại ngữ, tin học cho đội ngũ nhân lựcDL.

-Tiếp tục đầu tư, nâng cấp cơ sở hạ tầng, CSVCKTDL của Lâm Đồng nhằm tăng khả năng đáp ứng nhu cầu của du khách trong quá trình liên kết.

- Xây dựng những chính sách, quy định cụ thể, rõ ràng về liên kết vùng nhưng vẫn đảm bảo các quyền lợi về tài sản, đảm bảo sự công khai, minhbạch.

*Đẩy mạnh các nội dung liên kết

-Liên kết hợp tác trong xây dựng các chương trình DL chung giữa Lâm Đồngvà VPC: Bên cạnh chủ động xây dựng và phát triển các chương trình DL riêng mang tính đặc thù của mỗi địa phương thì cần có sự phối hợp giữa Lâm Đồng và VPC để xây dựng chương trình DL chung trên cơ sở những định hướng về SPDL điển hình đã được xác định trong quy hoạch, chiến lược PTDL của Lâm Đồng và các tỉnhVPC.

Ngày đăng: 15/04/2024, 17:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w