1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Hướng dẫn Đồ án Thi Công (có kèm File Word, PDF CAD tiến độ, MS project)

133 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 4,67 MB
File đính kèm File đính kèm_Đồ án Thi Công.rar (7 MB)

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I: ĐỀ BÀI VÀ TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH (6)
    • 1. Đề bài (6)
    • 2. Tổng quan công trình (7)
      • 2.1 Tên công trình (7)
      • 2.2 Địa điểm (7)
      • 2.3 Mật độ dân số và điều kiện con người, giao thông (7)
    • 3. Nội dung thiết kế (8)
    • 4. Phần thuyết minh (8)
    • 5. Phần thể hiện bản vẽ (8)
    • 6. Tầm quan trọng của tổ chức thi công (9)
      • 6.1 Vai trò, tầm quan trọng của sản xuất xây dựng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đài hóa đất nước (9)
      • 6.2 Vai trò, ý nghĩa của công tác thiết kế tổ chức xây dựng và tổ chức thi công (9)
      • 6.3 Các số liệu cơ sở (9)
  • CHƯƠNG II: PHÂN ĐỢT – PHÂN ĐOẠN (11)
    • 1. Chia công trình thành từng bộ phận (11)
    • 2. Phân đợt thi công (11)
    • 3. Lựa chọn phương án đổ bê tông và loại máy thi công (14)
      • 3.1 Lựa chọn phương án đổ bê tông (14)
      • 3.2 Lựa chọn loại máy thi công (15)
    • 4. Tính năng suất đổ bê tông của xe đổ bê tông (16)
    • 5. Tính khối lượng bê tông (17)
      • 5.1 Khối lượng bê tông phân đợt 2 (17)
      • 5.2 Khối lượng bê tông phân đợt 3 (17)
      • 5.3 Khối lượng bê tông phân đợt 4 (18)
      • 5.4 Khối lượng bê tông phân đợt 5 (18)
      • 5.5 Khối lượng bê tông phân đợt 6 (18)
      • 5.6 Khối lượng bê tông phân đợt 7 (19)
      • 5.7 Khối lượng bê tông phân đợt 8 (19)
      • 5.8 Khối lượng bê tông phân đợt 9 (19)
      • 5.9 Khối lượng bê tông phân đợt 10 (20)
      • 5.10 Khối lượng bê tông phân đợt 11 (20)
      • 5.11 Tổng khối lượng bê tông cho cả công trình Khán đài (I) (20)
    • 6. Tính khối lượng cốp pha (21)
      • 6.1 Khối lượng cốp pha phân đợt 2 (21)
      • 6.3 Khối lượng cốp pha phân đợt 4 (21)
      • 6.4 Khối lượng cốp pha phân đợt 5 (21)
      • 6.5 Khối lượng cốp pha phân đợt 6 (22)
      • 6.6 Khối lượng cốp pha phân đợt 7 (22)
      • 6.7 Khối lượng cốp pha phân đợt 8 (22)
      • 6.8 Khối lượng cốp pha phân đợt 9 (23)
      • 6.9 Khối lượng cốp pha phân đợt 10 (23)
      • 6.10 Khối lượng cốp pha phân đợt 11 (23)
      • 6.11 Tổng khối lượng cốp pha cho cả công trình Khán đài (I) (24)
    • 7. Tính khối lượng cốt thép (24)
    • 8. Phân đoạn thi công (25)
      • 8.1 Phân đoạn đổ bê tông (25)
  • CHƯƠNG III: THIẾT KẾ ĐÀO ĐẤT (27)
    • 1. Đặc điểm thi công phần móng và danh mục công việc (27)
    • 2. Xác định khối lượng đất đào hố móng (28)
    • 3. Xác định khối lượng đất vận chuyển ra khỏi công trường (31)
    • 4. Công tác thi công đào hố móng (33)
      • 4.1 Các phương án thi công đào hố móng (33)
      • 4.2 Phương án đào hố móng (34)
    • 5. Công tác vận chuyển đất (39)
    • 6. Công tác đầm đất (40)
  • CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ CỐP PHA (43)
    • 1. Phương án thi công cốp pha (43)
      • 1.1 Cốp pha móng cột (43)
      • 1.2 Cốp pha cột (43)
      • 1.3 Cốp pha dầm (44)
    • 2. Số liệu tính toán (44)
      • 2.1 Tải trọng thẳng đứng (44)
      • 2.2 Tải trọng ngang (45)
      • 2.3 Tải trọng tính toán (45)
    • 3. Thông tin loại cốp pha sử dụng cho công trình (45)
    • 4. Tính toán cốp pha móng (47)
    • 5. Tính toán cốp pha cổ cột (56)
    • 6. Tính toán cốp pha đà kiềng (61)
    • 7. Tính toán cốp pha cột tầng 1 (70)
    • 8. Tính toán cốp pha sàn (81)
    • 9. Tính toán cốp pha dầm phụ (90)
      • 9.1 Kiểm tra ván khuôn đáy (90)
      • 9.2 Kiểm tra ván khuôn thành (97)
    • 10. Tính toán cốp pha dầm chính, đầu thừa khán đài (107)
      • 10.1 Kiểm tra ván khuôn đáy (107)
      • 10.2 Kiểm tra ván khuôn thành (114)
    • 11. Tính toán cốp pha mái (120)
      • 11.1 Tính toán cốp pha sàn mái (120)
      • 11.2 Tính toán cốp pha dầm mái (121)
  • CHƯƠNG V: TIẾN ĐỘ THI CÔNG (122)
    • 1. Tính toán nhân công và thời gian thực hiện (122)
    • 2. Vẽ tiến độ ngang và đánh giá biểu đồ nhân lực (132)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (133)

Nội dung

Hướng dẫn đồ án Thi công ĐH SPKT TPHCM (9 điểm), file pdf đồ án thi công, gồm : Phân đợt phân đoạn, thiết kế đào đất, thiết kế cốp pha, tiến độ thi công .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

ĐỀ BÀI VÀ TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH

Đề bài

Bảng 1.1: Số liệu đề bài

Thời gian thi công (ngày) 70

Hình 1.1: Mặt cắt công trình.

Tổng quan công trình

Tên công trình: Khán đài sân vận động Thống Nhất

Trong đời sống xã hội hiện đại, thể thao là một yếu tố quan trọng để giữ gìn sức khỏe và phục vụ những lợi ích khác Để tăng cường sức khỏe, có một số môn thể thao được nhiều người cho là giúp chống lại các loại bệnh tật, tạo sự dẻo dai Ngoài phạm vi sức khỏe, các môn thể thao đồng đội cũng rèn luyện cho tinh thần đoàn kết, kỹ năng hợp tác Trong bất kỳ môn thể thao đồng đội nào, yếu tố đoàn kết là quan trọng nhất để giành chiến thắng

Rất nhiều các cuộc thi thể thao chuyên nghiệp cũng đã được tổ chức tại các sân vận động ở các thành phố lớn trong cả nước Hàng vạn người đến sân vận động để xem các trận thi đấu có đội bóng, vận động viên mà họ yêu thích Để đáp ứng được nhu cầu đó, rất nhiều sân vận động có quy mô lớn đã được xây dựng lên Và sân vận động Thống Nhất là nơi lý tưởng để hiện thực hóa điều đó

Sân vận động có sức chứa lên tới 16.000 chỗ ngồi và cũng là sân nhà của CLB bóng đá Thành phố Hồ Chí Minh và Sài Gòn FC

Sân vận động Thống Nhất là một sân vận động nằm ở số 138 Đào Duy

Từ, Phường 6, Quận 10, TP Hồ Chí Minh

Hệ thống cấp điện, cấp nước trong khu vực đã hoàn thiện đáp ứng tốt các yêu cầu cho công tác xây dựng khán đài

2.3 Mật độ dân số và điều kiện con người, giao thông:

 Mật độ dân số: 4.292 người/km 2

Thành phố Hồ Chí Minh có đủ 54 thành phần dân tộc cùng người nước ngoài sinh sống và 13 tôn giáo khác nhau Trong đó phần lớn là người Kinh và các dân tộc khác như người Hoa, người Khmer, người Chăm, người Tày, người

Mường,… Sự phân bố dân cư ở Thành phố Hồ Chí Minh không đồng đều

Trong khi một số quận như 4, 5, 10 và 11 có mật độ cao thì các huyện ngoại thành như: Cần Giờ, Bính Chánh, Nhà Bè,…có mật độ tương đối thấp Nền kinh tế của Thành phố Hồ Chí Minh đa dạng về lĩnh vực, từ khai thác mỏ, thủy sản, nông nghiệp, công nghiệp chế biến, xây dựng đến du lịch, tài chính…

Nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi, Thành phố Hồ Chí Minh trở thành một đầu mối giao thông quan trọng của Việt Nam và Đông Nam Á Khác với Hà

Nội, vận tải thủy ở Thành phố Hồ Chí Minh chiếm tỷ lệ quan trọng Tính riêng vận tải hàng hóa, đường biển chiếm khoảng 29% và đường sông chiếm khoảng

20% tổng khối lượng thông qua đầu mối thành phố Đường bộ chỉ chiếm 44% vận tải hàng hóa nhưng chiếm tới 85,6% vận tải hành khách Về giao thông đường không, Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất là sân bay lớn thứ hai Việt Nam về diện tích và lớn nhất về công suất nhà ga.

Nội dung thiết kế

 Bố trí mặt bằng thi công đất, tính toán khối lượng đào đất, khối lượng đất cần vận chuyển đi

 Phân chia công trình thành các bộ phận cấu tạo, thành các đợt, các đoạn đổ bê tông hợp lý

 Lập bảng thống kê khối lượng bê tông của từng đoạn, từng đợt và trình tự đúc chúng

 Chọn phương án cấu tạo cốp pha, cốt thép của từng kết cấu công trình

(móng, cột, dầm, sàn, tường,…)

 Trình tự lắp đặt cốp pha, cốt thép của từng kết cấu công trình

 Tính toán, kiểm tra khả năng chịu lực, độ ổn định của cốp pha, giàn giáo, sàn công tác

 Phương án vận chuyển, đổ, đầm bê tông từng bộ phận công trình Cách thức bảo dưỡng bê tông Trình tự tháo dỡ cốp pha

 Tính nhu cầu về máy thi công

 Lập mặt bằng công trường trong các giai đoạn đúc công trình, vị trí đặt máy thi công

 Các biện pháp an toàn lao động và PCCC

 Lập tiến độ thi công, biểu đồ nhân lực.

Phần thuyết minh

 Cần đề xuất một vài phương án thi công (cơ giới, thủ công)_đúc toàn khối công trình, phân tích ưu khuyết điểm và khả năng áp dụng chúng, rồi lựa chọn một phương án để thiết kế cụ thể

 Dựa trên phương án thi công đã chọn, vẽ cấu tạo và tính toán khả năng chịu lực, độ ổn định của cốp pha, dàn giáo, sàn công tác và trình tự thực hiện các công tác: cốp pha, sắt, bê tông, nhằm đảm bảo kỹ thuật, tiết kiệm vật liệu và nhân lực

 Tính sơ bộ số công lao cần thiết.

Phần thể hiện bản vẽ

 Cần thể hiện mặt cắt ngang và mặt bằng công trình cùng với các mạch ngừng phân đoạn phân đợt đúc bê tông và vị trí đặt máy thi công

 Cấu tạo hệ cốp pha dàn giáo, sàn công tác của từng bộ phận công trình

 Các hình vẽ phải đầy đủ kích thước và đúng tiêu chuẩn vẽ kỹ thuật, cùng các lời chú thích chỉ dẫn.

Tầm quan trọng của tổ chức thi công

6.1 Vai trò, tầm quan trọng của sản xuất xây dựng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đài hóa đất nước:

 Xây dựng cơ bản giữ một vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân

Vai trò ý nghĩa của xây dựng cơ bản có thể thấy rõ từ sự phân tích phần đóng của lĩnh vực sản xuất này trong quá trình tái sản xuất tài sản cố định cho nền kinh tế quốc dân, từ ý nghĩa của các công trình xây dựng nên và từ khố lượng vốn sản xuất to lớn được sử dụng trong xây dựng

 Theo số liệu của nước ngoài phần sản phẩm của ngành xây dựng chiếm khoảng 11% tổng sản phẩm xã hội, lực lượng lao động chiếm khoảng

14% lực lượng lao động của khu vực sản xuất vật chất

 Giá trị tài sản cố định sản xuất của ngành công nghiệp xây dựng kể cả các ngành có liên quan đến phục vụ cho ngành xây dựng cơ bản như vật liệu xây dựng, chế tạo máy,… chiếm khoảng 20% tài sản cố định của nền kinh tế quốc dân

6.2 Vai trò, ý nghĩa của công tác thiết kế tổ chức xây dựng và tổ chức thi công:

 Thiết kế tổ chức xây dựng là một bộ phận của thiết kế kỹ thuật nhằm đưa vào hoạt động công đoàn hay toàn công trình theo các chức năng sử dụng và đảm bảo thời gian xây dựng

 Thiết kế tổ chức xây dựng là cơ sở xác định nhu cầu vốn và các loại vật tư, thiết bị cho từng giai đoạn hay cả quá trình, là cơ sở để xác định dự toán chi phí một các khoa học

 Thiết kế tổ chức xây dựng được tiến hành song song cùng việc thiết kế xây dựng ở giai đoạn thiết kế kỹ thuật nhằm đảm bảo mối liên hệ phù hợp giữa các giải pháp hình khối mặt bằng, giải pháp kết cấu với giải pháp về kỹ thuật thi công và tổ chức thi công xây dựng

 Thiết kế tổ chức xây dựng được tiến hành trên cơ sở bản vẽ thi công và những điều kiện thực tế, các quy định hiện hành mang tính chất khả thi nhằm rút ngắn thời gian xây dựng, hạ giá thành, đảm bảo chất lượng, an toàn và bảo vệ môi trường

6.3 Các số liệu cơ sở:

 Công trình 2 tầng 1 nhịp gồm 18 bước cột, mỗi bước cột b = 6.0 (m), nhịp dài L = 5.9 (m)

 Công trình kết cấu chịu lực chính là khung ngang và hệ thống dầm dọc bê tông cốt thép đổ toàn khối

 Móng cọc độc lập bằng bê tông cốt thép đổ tại chỗ, bê tông M250, hàm lượng cốt thép 35 (kg/m 3 ), tiết diện móng 1.5 x 2 (m)

 Mặt bằng thi công trên nền đất cấp I

Hình 1.2: Mặt bằng bố trí móng – lưới cột

Hình 1.3: Mặt bằng bố trí khe nhiệt.

PHÂN ĐỢT – PHÂN ĐOẠN

Chia công trình thành từng bộ phận

 Sàn bậc thang (dày 80mm);

 Cột tầng 1 trục A (400 x 1000mm, cao 2600 mm);

 Cột tầng 1 trục B (600 x 1550mm, cao 6200 mm);

Phân đợt thi công

 Phân đợt thi công nhằm có được một bản thiết kế thi công có hiệu quả, tức đảm bảo các yêu cầu về thời gian thi công, giá thành công trình và số công lao động tối ưu nhất Để đạt được những hiệu quả như vậy trong khâu thiết kế ta phải đưa ra các biện pháp thi công hợp lý, điều này được thể hiện qua cách phân đợt và phân đoạn cho công trình

 Các nguyên tắc khi đổ bê tông

Nguyên tắc 1: Khi đổ bê tông cho các kết cấu xây dựng, người ta khống chế độ cao tối đa là 3.0 (m) vì để bê tông không rơi tự do ở độ cao quá lớn, vữa bê tông rơi xuống sẽ bị phân tầng Vì vậy nếu đổ bê tông cao quá 2.5 (m) người ta sẽ dùng các biện pháp sau:

 Dùng ống vòi voi (đổ bê tông tường, móng): Dùng ống vòi voi gồm nhiều hình chóp cụt lồng vào nhau, các chi tiết móc nối Vữa bê tông đổ qua ống vòi voi do va đập vào thành ống nên gần như được nhào trộn Ống vòi voi mềm có thể chuyển dịch được các phía thuận tiện khi đổ bê tông cho các cấu kiện lớn như móng nhà,…

 Dùng lỗ chờ sẵn (đổ bê tông cho cột)

 Công trình có chiều cao đổ cao nhất là hơn 2 (m) nên sử dụng biện pháp dùng ống vòi voi

Nguyên tắc 2: Khi đổ bê tông phải đổ từ xa về gần so với vị trí tiếp nhận bê tông Nguyên tắc này đảm bảo không đi lại trên các cấu kiện bê tông vừa đổ;

Nguyên tắc 3: Khi đổ các cấu kiện bê tông khối lớn, kết cấu có chiều dày lớn thì phải đổ thành nhiều lớp Chiều dày của mỗi lớp dựa trên bán kính của loại đầm sử dụng Mục đích của việc đầm bê tông là đảm bảo bê tông đồng nhất, chắc, đặc, không có hiện tượng lỗ rỗng bên trong và bên ngoài, tạo điều kiện cho bê tông bám chắc vào cốt thép Vì vậy khối lượng bê tông lớn ta nên đầm bằng máy

 Đầm bằng máy có những ưu điểm sau:

Chất lượng bê tông đảm bảo;

Hạn chế khuyết tật bên trong khi đổ bê tông toàn khối

 Đảm bảo ông định, độ cứng không gian của kết cấu;

 Ranh giời các đoạn chia trùng mạc nhiệt và tại vị trí cho phép đặt mạch ngừng;

 Mạch ngừng phải đặt ở vị trí mà lực cắt nhỏ và moment uốn tương đối nhỏ, đồng thời phải vuông góc với phương truyền lực nén và kết cấu;

 Dựa theo TCVN 4453 – 1995, ta đặt vị trí mạch ngừng thi công như sau: Ở cột:

 Đặt ở mặt trên của móng;

 Đặt ở mặt dưới của dầm, xà hay dưới công xôn đỡ dầm cầu trục;

 Ở mặt trên của dầm cầu trục

 Cột có chiều cao nhỏ hơn 5m và tường có chiều cao nhỏ hơn 3m thì nên đổ liên tục;

 Cột có kích thước cạnh nhỏ hơn 40cm, tường có chiều dày nhỏ hơn 15cm và các cột có tiết diện bất kỳ nhưng có đai cốt thép chồng chéo thì nên đổ bê tông liên tục trong từng giai đoạn có chiều cao 1.5m;

 Cột cao hơn 5m và tường cao hơn 3m nên chia làm nhiều đợt đổ bê tông, nhưng phải đảm bảo vị trí và cấu tạo mạch ngừng thi công hợp lý Ở sàn phẳng:

 Mạch ngừng thi công đặt bất kỳ vị trí nào nhưng phải song song với cạnh ngắn nhất của sàn; Ở móng, cột, dầm:

Hình 2.1: Vị trí mạch ngừng

 Trước khi đổ bê tông mới cần tưới nước làm ẩm bề mặt bê tông cũ, làm nhám bề mặt, vệ sinh sạch và trong khi đổ bê tông phải đầm kĩ để đảm bảo tính liền khối của kết cấu;

 Thời gian tạm ngưng thi công khoảng từ 20-24h

 Dựa vào các nguyên tắc trên, chia công trình thành thi công khán đài (I) các đợt thi công cụ thể như sau:

- Đợt 1: Thi công đào đất (hố móng)

- Đợt 2: Thi công bê tông lót (từ cao độ -1.60m  -1.50m);

- Đợt 3: Thi công móng đơn (từ cao độ -1.50m 

- Đợt 4: Thi công cổ cột (từ cao độ -0.80m  -0.40m);

- Đợt 5: Thi công đà kiềng dọc và ngang (từ cao độ -0.40m 

- Đợt 6: Thi công cột trục A và nửa cột trục B (tầng 1) (từ cao độ

- Đợt 7: Thi công cột phần còn lại của cột trục B (tầng 1) (từ cao độ

- Đợt 8: Thi công dầm ngang, dầm nghiêng, đầu thừa, bậc khán đài, dầm dọc (tầng 1,2) (từ cao độ +2.60m  +6.20m);

- Đợt 9: Thi công cột (tầng 2) (từ cao độ +6.20m  +9.10m);

- Đợt 10: Thi công dầm mái và dầm dọc (tầng mái) (từ cao độ

- Đợt 11: Thi công sàn mái (từ cao độ +9.60m  +10.75m)

Hình 1.5: Phân đợt thi công.

Lựa chọn phương án đổ bê tông và loại máy thi công

3.1 Lựa chọn phương án đổ bê tông:

 Phương án thi công thủ công: Phương án này thường được áp dụng đối với các công trình nhỏ, đòi hỏi lượng bê tông nhỏ, mặt bằng công trình thi công không cho phép các phương tiện cơ giới vào để thi công, mặc dù là phương án này có giá thành rẻ nhưng năng suất thấp, thời gian thi công chậm, chất lượng bê tông không ổn định

 Phương án thi công bằng cơ giới kết hợp thủ công: Sử dụng bê tông thương phẩm Trộn bê tông ở nhà máy, vận chuyển bê tông đến công trường, tiến hành đổ bê tông Đầm bê tông bằng cơ giới kết hợp với thủ công ở các công việc có khối lượng ít, phương án này có nhiều ưu điểm: giảm sức lao động, đảm bảo chất lượng tốt, cho năng suất cao, đẩy nhanh tiến độ thi công Đánh giá chất lượng bê tông cần đổ lớn, mặt bằng công trình chạy dài và rộng, địa hình bằng phẳng có thể đặt máy thi công lớn, các phương tiện cơ giới di chuyển dễ dàng Do vậy, việc thi công thủ công là không hợp lý vì rất tốn sức, tiến độ thi công chậm mà chất lượng bê tông không đảm bảo

Nhận xét: Chọn phương án thi công cơ giới kết hợp với thủ công (sử dụng bê tông thương phẩm) là phù hợp với điều kiện thực tế của công trình

3.2 Lựa chọn loại máy thi công:

Máy bơm bê tông ta sử dụng mày của hãng Huyndai (thương hiệu

Everdigm) có mã hiệu ECP38CX – 5 có các thông số kỹ thuật sau:

Hình 2.2: Máy bơm bê tông của hãng Huyndai thương hiểu Everdigm

Số đốt cần: 5 (kiểu gấp ZR); Đường kính ống bơm: 125 (mm);

Chiều dài đoạn ống cao su cuối: 3.0 (m)

Hình 2.3: Thông số kích thước xe

Công suất (Phía cần/Phía piston): 160 (m 3 /h); Áp suất (Phía cần/Phía piston): 86 bar

Tầm với sâu nhất: 25.1 (m); Độ cao an toàn ra cần: 8.0 (m);

Hình 2.4: Thông số làm việc của cần bơm

 Xe vận chuyển bê tông

Hình 1.9: Xe trộn bê tông của hãng Huyndai – Huyndai Trago Xcient

Dung tích chứa bê tông: 7.0 (m 3 );

Tốc độ quay thùng: 14 – 18 (vòng/phút);

Tốc độ nạp bê tông: >3 (m 3 /phút);

Tỷ lệ trộn vật liệu sau khi trút: 1.72 (m 3 ) Đất mềm 170 250 200 150 Đất trung bình 135 200 160 120 Đất cứng 110 160 130 100

Dựa vào Bảng 3.5 với loại đất trung bình và loại máy đào có gầu nhỏ hơn

 S là hệ số điều chỉnh góc quay (swing factor);

Bảng 3.6: Hệ số điều chỉnh góc quay Độ sâu đào đất

(% của max đất) Góc quay (độ)

Dựa vào Bảng 3.6 với góc quay 90 o và H = 30% Hmax

 V là dung tích gầu (heaped bucket volume), V = 0.6 (m 3 );

 B là hệ số đầy gầu (bucket fill factor);

Bảng 3.7: Hệ số làm đầy gầu

Các loại máy đào một gầu Gầu thuận và gầu ngược

I Cát, á sét có độ ẩm tự nhiên Đất canh tác, đồng bằng 0.85  1.05

II Á sét tới, hoàng thổ ẩm tơi Đất đồng bằng lẫn rễ cây 1.2  1.3 1.15  1.25 0.9  1.0

III Á sét chặt có độ ẩm tự nhiên, hoàng thổ chặt 1.1  1.2 0.95  1.05 0.85  0.90

IV Sét khô chặt, á sét lẫn sỏi nhỏ, hoàng thổ khô chặt 0.95  1.1 - 0.85  1.00

V Đất đồi khô cứng, đất sét nặng 0.95  1.0 - 0.6  0.7

Dựa vào Bảng 3.7 với cấp đất 1 và loại gầu ngược

 E là hệ số hữu dụng;

Bảng 3.8: Hệ số hữu dụng

Loại đất Hệ số Đất mềm 0.60  0.70 Đất trung bình 0.90  0.95 Đất cứng 0.95  1.00

Dựa vào Bảng 3.8 với loạt đất trung bình

Một ca làm việc có 8h, trong đó dùng 1h để bảo dưỡng máy như: thăm nhớt, châm dầu, kiểm tra các bộ phận,…

 Thời gian thi công đào: toi tcd

Chọn máy đào gầu nghịch ZX160LC – 5G, với thời gian thi công 1.5

Thông tin máy đào 1 gầu ZX160LC – 5G: Chọn máy đào một gầu

ZX160LC – 5G (mày đào một gầu thương hiệu Hitachi của Nhật Bản) với thông số kỹ thuật như sau:

Bảng 3.9: Thông số kỹ thuật máy đào ZX160LC – 5G

Cơ cấu di chuyển Động cơ Khối lượng (T)

Chiều cao đổ vật liệu lớn nhất (m)

Tầm với xa nhất (m) Độ sâu đào lớn nhất (m)

Hình 3.8: Mặt cắt bố trí phương án máy đào

Hình 3.9: Hình ảnh các thông số chi tiết của máy đào ZX160LC – 5G

Hình 3.10: 3D phương án bố trí máy đào

Hình 3.11: Mặt bằng đào đất và hướng di chuyển máy đào.

Công tác vận chuyển đất

Tất cả khối lượng đất do máy đào lên sẽ được vận chuyển hết bằng ô tô tải tới khu vực cách công trường L = 1 (km) = 1000 (m) Số ô tô kết hợp với máy đào sẽ được tính toán sao cho vừa đủ để máy đào phục vụ được trong một ca làm việc và không ít quá khiến máy đào ngừng việc

Chọn xe vận chuyển đất (xe ben) của hãng DEAWOO có mã hiệu

DEAWOO – 6X4 có các chỉ tiêu kỹ thuật sau:

Bảng 3.10: Thông số kỹ thuật xe ben DEAWOO – 6X4

Tải trọng thiết kế: 24 (tấn) Tải trọng xe: 11.17 (tấn) Tải trọng hàng chuyên chở: 12.7 (tấn)

Dung tích thùng: 10 (m 3 ) Chiều dài cơ sở: (3255 + 1350) (mm)

Khoảng sáng gầm xe: 270 (mm)

Dài: 7745 (mm) Rộng: 2495 (mm) Cao: 3060 (mm)

Vận tốc tối đa: 96 (km/h) Động cơ: DE12TIS – Ga cơ (EURO II)

Bán kính quay vòng nhỏ nhất: 7500 (mm)

Chu kỳ vận chuyển của xe: ck x d q t = t + 2 l + t + t v

 l = 1000 (m) là quảng đường vận chuyển 1 chiều;

 v = 20 (km/h) = 5.556 (m/s) là vận tốc trung bình của xe vận chuyển;

 td = 60 (s) là thời gian dỡ;

 tq = 120 (s) là thời gian quay xe;

 tx là thời gian xếp; x q 10 t = = = 0.01 ( ) 254.8 ( ).

 q : là dung tích thùng xe vận chuyển (m 3 ); ck t = 254.8 + 2 1000 + 60 + 120 = 794.771 ( ).

Số chuyến xe có thể chở trong 1 ngày: ng ck

 Q : là tổng khối lượng đất vận chuyển trong ngày;

 q : là dung tích thùng xe vận chuyển (m 3 );

Công tác đầm đất

 Chọn máy đầm Mikasa MT77HR có thông số kỹ thuật sau:

Hình 3.13: Máy đầm Mikasa MT77HR

 N = 1 là số lượt đầm yêu cầu;

 W = 2 (m) là chiều rộng được đầm mỗi lượt;

 S = 0.72 (Km/h) là vận tốc di chuyển của đầm;

 L = 0.2 (m) là chiều dày lớp đất đầm;

 E = 0.9 là hệ số hiệu dụng

 Đầm đất sau khi đổ bê tông móng:

Thời gian đầm mặt trước khi đổ bê tông lót:

 Đầm đất sau khi đổ bê tông móng:

Thời gian đầm mặt sau khi đổ bê tông móng:

THIẾT KẾ CỐP PHA

Phương án thi công cốp pha

Do công trình có khối lượng lớn và đòi hỏi chất lượng cao nên dùng cốp pha có bề mặt tốt;

Dàn giáo thép, cây chống thép có thể thay đổi được chiều cao;

Móng: Dùng cốp pha gỗ làm cốp pha thành, các tấm cốp pha được giữ bằng hệ thống cây chống xiên và nẹp cọc;

Cổ cột: Dùng cốp pha gỗ được cố định bằng các gông và các cây chống xiên tựa lên các tấm gỗ đặt sẵn; Đà kiềng: Ván thành là cốp pha gỗ được cố định bằng chống xiên và các nẹp dọc;

Cột tầng 1: Sử dụng cốp pha gỗ kết hợp cây chống xiên và gông Chân chống xiên tựa lên các tấm gỗ đặt sẵn;

Dầm bậc khán đài: Chủ yếu là dùng cốp pha theo tiêu chuẩn, dầm chính dùng cốp pha gỗ để thuận lợi tạo hình cấu kiện, các ống giáo thép để đỡ cốp pha dầm và sàn Tại các vị trí nút khung dùng cốp pha gỗ ở những vị trí mà không sử dụng được cốp pha kim loại hoặc cốp pha kim loại không kín;

Cột tầng 2: Tương tự cột tầng 1;

Dầm sàn mái: Đây là dạng sàn treo và dầm nên cần kê các tấm ván thành dầm mái lên 1 đoạn bằng chiều dày sàn

Lấy dấu chu vi móng;

Dùng các mảng cốp pha thành móng (đã được liên kết sẵn từ những tấm cốp pha nhựa đặt nằm ngang, bên ngoài có các sườn ngang);

Sau khi dựng ván khuôn xong, ta dùng các thanh chống xiên giữ cố định cốp pha; Để lắp chính xác và cố định được chân cốp pha, người ta vùi những mẫu gỗ vào lớp bê tông còn non trên mặt của móng cột Khi bê tông móng khô người ta đóng cột khung cừ lên những mẫu gỗ chôn sẵn đó theo đúng các đường tim vạch sẵn, chân cốp pha cột sẽ được đặt lên trên khung gỗ và được cố định vào đó bằng những nẹp viền

Sau khi thi công xong cốt thép cột, ta tiến hành lắp cốt pha cột, bốn mặt cột được lắp từ dưới lên bằng ván khuôn gỗ Xung quanh cốt đó có đóng gông thép để chịu áp lực ngang của vữa bê tông và giữ cho ván khuôn cột đúng kích thước thiết kế;

Những cột có chiều cao lớn khi lắp cốp pha cần chừa lỗ trốn để có thể đưa ống vòi voi vào bên trong đổ bê tông khỏi bị phân tầng;

Ta giữ cố định cột không bị xê dịch bằng các ống chống xiên tùy xuống nền hoặc sàn;

Gông khi tháo cần dùng búa gõ nhẹ vào chén Tuyệt đối không sử dụng gông làm chỗ đứng trong khi điều chỉnh ván khuôn và đổ bê tông

Sau khi đổ bê tông cột ta tiến hành lắp dựng cốp pha dầm, cốp pha dầm được lắp ghép ở hai mặt và liên kết với nhau bằng giằng Cốt chống có rút và thanh đỡ ngang dùng để đỡ dầm;

Kiểm tra độ cao dầm bằng cách điều chỉnh độ cao cột chống;

Trình tự lắp ráp ván khuôn dầm:

- Đặt giáo chống công cụ đúng vị trí, điều chỉnh kích trên đầu giáo chống đúng yêu cầu;

- Đặt đà ngang bằng gỗ trên đầu kích, kiểm tra lại tim dầm và cao độ của đà ngang;

- Đặt ván khuôn ở đáy dầm, bên thành dầm, ở thanh giằng liên kết giữa hai thành dầm và cục kê.

Số liệu tính toán

Áp dụng TCVN 4453 – 1995 “Kết cấu bê tông và BTCT toàn khối – Quy phạm thi công và nghiệm thu”;

Số liệu thiết kế lấy theo tiêu chuẩn TCVN 4453 – 1995

Tải bản thân kết cấu bao gồm:

- Trọng lượng riêng của bê tông: = 2500 (kg/m 3 );

- Trọng lượng cốt thép: thép = 100 (kg/m 3 );

Trọng lượng bản thân cốp pha (phụ thuộc vật liệu làm cốp pha):

- Cốp pha gỗ lấy từ 500 – 540 (kg/m 3 )

Hoạt tải do người và thiết bị thi công lấy như sau:

- Khi tính toán cốp pha sàn và vòm:250 (daN/m 2 );

- Khi tính toán các nẹp gia cường mặt cốp pha: 150 (daN/m 2 );

- Khi tính toán cột chống đỡ các kết cấu: 100 (daN/m 2 );

- Tải trọng do đầm rung: 200 (daN/m 2 )

Tải trọng khi đổ bê tông vào cốp pha

Bảng 4.1: Bảng tải trọng động khi đổ bê tông vào cốp pha (trích từ TCVN 4453

Tair trọng gió (khi công trình có chiều cao  10m), đối với thi công lấy

Tải trọng tính toán: tt tc q = n× q

Bảng 4.2: Bảng quy định hệ số vượt tải (trích từ TCVN 4453 – 1995)

Các tải trọng tiêu chuẩn Hệ số vượt tải n

Khối lượng thể tích của cốp pha và giàn giáo 1.1

Khối lượng thể tích của bê tông và cốt thép 1.2

Tải trọng do người và phương tiện vận chuyển 1.3

Tải trọng do đầm chấn động 1.3 Áp lực ngang của bê tông 1.3

Tải trọng chấn động khi đổ bê tông vào cốp pha 1.3

Thông tin loại cốp pha sử dụng cho công trình

Công trình sử dụng cốp pha của Công ty thiết bị phụ tùng TEKCOM có các thông số kỹ thuật như sau:

 Tấm ván khuôn gỗ: ECO FORM là dòng ván cốp pha phủ phim của

TEKCOM với mức giá cạnh tranh, nhưng vẫn đảm bảo hiệu quả sử dụng và sự đồng nhất Sản phẩm là giải pháp phù hợp với các công trình có thiết kế lên đến 15 tầng;

Bảng 4.3: Thông số kỹ thuật ván khuôn theo Catalogue của NSX

Nguyên liệu gỗ Gỗ rừng trồng, có nguồn gốc hợp pháp

Biện pháp đổ bê tông Tải trọng ngang tác dụng vào cốp pha (daN/m 2 ) Đổ bằng máy và ống vòi voi hoặc đổ trực tiếp bằng đường ống từ máy bê tông Đổ trực tiếp từ các thùng có:

1220 × 2240 (mm) Độ dày tiêu chuẩn 12 – 15 – 18 – 21 – 25 (mm)

Dung sai độ dày Theo EN 315:2000

Keo chịu nước 100% WBP – Phenolic

Gỗ thông Loại AA Bạch đàn/Bạch dương Loại A Loại phim Hai mặt ván phủ phim Phenolic (PSF) màu nâu – đen Định lượng phim  130 (g/m 2 )

Thời gian đun sôi không tách lớp  15 giờ

Tỷ trọng của ván  600 (kg/m 3 )

Lực ép ruột ván 120 (T/m 2 ) Độ ẩm  12%

Module đàn hồi E (EN 310:1993) Ngang thớ: 5.5x10 5 (kN/m 2 )

Cường độ uốn (EN 310:1993) Ngang thớ: 1.8x10 4 (kN/m 2 )

Số lần tái sử dụng 7 – 15 lần

Hình 4.1: Tấm ván khuôn gỗ ECO FORM

Tính toán cốp pha móng

 Phương án cốp pha móng:

Hình 4.4: Phương án cốp pha móng

- Móng đơn có kích thước 1.5m x 2.0m cao 300mm

- Dùng ván khuôn có bề dày 21 mm

- Dùng sường đứng là thép hộp vuông có kích thước 50 x 50 x 1.4 (mm);

- Dùng cây chống có kích thước 30 x 30 (mm)

Hình 4.5: Quy trình thi công cốp pha móng

 Kiểm tra ván khuôn móng:

- Chấn động do bơm cần: 400 (daN/m 2 );

- Chấn động do đầm dùi: 200 (daN/m 2 );

- Áp lực ngang của bê tông:

 là trọng lượng riêng của bê tông, = 2.5 (T / m ) 3

 H là chiều cao đổ bê tông, H = 0.3 (m);

Tải trọng tính toán: tt tc 3 q = n× q = 1.3×1.350 = 1.755 (T / m );

Tải trọng phân bố theo chiều dài: tc tc pb tt tt pb q = b× q = 1×1.350 = 1.350 (T / m); q = b× q = 1×1.755 = 1.755 (T / m).

 Sơ bộ sơ đồ tính và biểu đồ moment:

Hình 4.6: Bố trí ván khuôn và sườn đứng

Hình 4.7: Sơ đồ tính và biểu đồ moment ván khuôn tt 2 2 pb 2 q × L 1.755 × L

 W là module chống uốn: bh2

 b là bề rộng ván khuôn, b = 1 (m);

 h là bề dày ván khuôn, h = 0.021 (m);

 Kiểm tra chuyển vị: tc 4   q × lpb f = 1 × f

 q tc là tải trọng tiêu chuẩn, q tc = 1.350 (T/m);

 I là moment quán tính: bh3

 b là bề rộng ván khuôn, b = 1 (m);

 h là bề dày ván khuôn, h = 0.021 (m);

(theo bảng M.1 trích từ TCVN 5574 – 2018)

 Từ Điều kiện bền và điều kiện chuyển vị (L < 0.544m), Chọn L = 0.5 (m)

 Chọn kích thước ván khuôn rộng: 350 mm, dày 21mm

 Bố trí ván khuôn và sườn đứng

Hình 4.8: 3D bố trí ván khuôn và sườn đứng

Chọn sườn đứng là thép hộp có kích thước 50 x 50 x 1.4 (mm)

Tải trọng tiêu chuẩn: tc tc van khuon q = q × L = 1.35 × 0.5 = 0.675 (T / m);

Tải trọng tính toán: tt tc q = n× q = 1.3× 0.675 = 0.878 (T / m).

 Sơ đồ tính và biểu đồ moment:

Hình 4.9: Cấu tạo sườn đứng và cây chống

(Sơ đồ tính của sườn đứng có 2 gối tự là 2 cây chống với khoảng cách 0.35m)

Hình 4.10: Sơ đồ tính sườn đứng

Hình 4.11: Sơ đồ tính, biểu đồ lực cắt và biểu đồ moment sườn đứng tt 2 2 q × l 8.78 × 0.35

 Thỏa mãn điều kiện bền

 Kiểm tra chuyển vị: tc 4  

 qtc là tải trọng tiêu chuẩn, qtc = 0.675 (T/m);

(theo bảng M.1 trích từ TCVN 5574 – 2018)

 Thỏa mãn điều kiện chuyển vị

 Xác định tải trọng và sơ đồ tính thanh chống:

Hình 4.12: Sơ đồ tính tải phân bố tác dụng lên thanh chống

Tải tập trung tác dụng lên thanh chống: tt suon dung

Hình 4.12: Sơ đồ tính tải tập trung tác dụng lên thanh chống (đơn vị: kN)

Hình 4.13: Biểu đồ lực dọc thanh chống (đơn vị: kN)

Lực dọc trong thanh chống xiên:

Lực dọc trong thanh chống ngang:

Diện tích mặt cắt ngang cây chống:

 Thỏa mãn điều kiện bền.

Tính toán cốp pha cổ cột

 Phương án cốp pha cổ cột:

Hình 4.14: Phương án cốp pha cổ cột

- Dùng ván khuôn là gỗ dày 21 (mm);

- Dùng sườn ngang là thép hộp vuông có kích thước 50x50x1.4 (mm);

 Kiểm tra ván khuôn cổ cột

- Chấn động do bơm cần: 400 (daN/m 2 );

- Chấn động do đầm dùi: 200 (daN/m 2 );

- Áp lực ngang của bê tông:

 là trọng lượng riêng của bê tông, = 2.5 (T / m ) 3

 H là chiều cao đổ bê tông, H = 0.4 (m);

Tải trọng tính toán: tt tc 3 q = n× q = 1.3×1.6 = 2.080 (T / m );

Tải trọng phân bố theo chiều dài: tc tc pb tt tt pb q = b× q = 1×1.6 = 1.6 (T / m); q = b× q = 1× 2.080 = 2.080 (T / m).

 Sơ đồ tính và biểu đồ moment:

Hình 4.15: Bố trí và khuôn và sườn ngang

Hình 4.16: Sơ đồ tính ván khuôn tt 2 2 q × l 2.080 × L 2

 W là module chống uốn: bh2

 b là bề rộng ván khuôn, b = 1 (m);

 h là bề dày ván khuôn, h = 0.021 (m);

 Kiểm tra chuyển vị: tc 4  

 q tc là tải trọng tiêu chuẩn, q tc = 1.6 (T/m);

 I là moment quán tính: bh3

 b là bề rộng ván khuôn, b = 1 (m);

 h là bề dày ván khuôn, h = 0.021 (m);

(theo bảng M.1 trích từ TCVN 5574 – 2018)

 Từ Điều kiện bền và điều kiện chuyển vị (L < 0.434m), Chọn L = 0.4 (m)

 Chọn kích thước ván khuôn rộng: 400 mm, dày 21mm

 Bố trí ván khuôn và sườn ngang

Hình 4.17: 3D bố trí ván khuôn và sườn ngang

Chọn sườn ngang là thép hộp có kích thước 50 x 50 x 1.4 (mm)

Tải trọng tiêu chuẩn: tc tc van khuon q = q × L = 1.6 × 0.4 = 0.64 (T / m);

Tải trọng tính toán: tt tc q = n× q = 1.3× 0.64 = 0.832 (T / m).

 Sơ đồ tính và biểu đồ moment:

Hình 4.18: Sơ đồ tính sườn ngang

Hình 4.19: Sơ đồ tính, biểu đồ lực cắt và biểu đồ moment sườn ngang tt 2 2 q × l 8.32 × 0.6

 Thỏa mãn điều kiện bền

 Kiểm tra chuyển vị: tc 4  

 qtc là tải trọng tiêu chuẩn, qtc = 0.64 (T/m);

(theo bảng M.1 trích từ TCVN 5574 – 2018)

 Thỏa mãn điều kiện chuyển vị.

Tính toán cốp pha đà kiềng

 Phương án cốp pha đà kiềng:

Hình 4.20: Phương án cốp pha đà kiềng

- Đà kiềng có kích thước 200x400x5775 mm

- Dùng ván khuôn có bề dày 21 mm

- Dùng sường đứng là thép hộp vuông có kích thước 50 x 50 x 1.4 (mm);

- Dùng cây chống có kích thước 30 x 30 (mm)

 Kiểm tra ván khuôn đà kiềng:

- Chấn động do bơm cần: 400 (daN/m 2 );

- Chấn động do đầm dùi: 200 (daN/m 2 );

- Áp lực ngang của bê tông:

 là trọng lượng riêng của bê tông, = 2.5 (T / m ) 3

 H là chiều cao đổ bê tông, H = 0.4 (m);

Tải trọng tính toán: tt tc 3 q = n× q = 1.3×1.6 = 2.080 (T / m );

Tải trọng phân bố theo chiều dài: tc tc pb tt tt pb q = b× q = 1×1.6 = 1.6 (T / m); q = b× q = 1× 2.080 = 2.080 (T / m).

 Sơ bộ sơ đồ tính và biểu đồ moment:

Hình 4.21: Bố trí ván khuôn và sườn đứng

Hình 4.22: Sơ đồ tính và biểu đồ moment ván khuôn tt 2 2 pb 2 q × L 2.080 × L

 W là module chống uốn: bh2

 b là bề rộng ván khuôn, b = 1 (m);

 h là bề dày ván khuôn, h = 0.021 (m);

 Kiểm tra chuyển vị: tc 4   q × lpb f = 1 × f

 q tc là tải trọng tiêu chuẩn, q tc = 1.6 (T/m);

 I là moment quán tính: bh3

 b là bề rộng ván khuôn, b = 1 (m);

 h là bề dày ván khuôn, h = 0.021 (m);

(theo bảng M.1 trích từ TCVN 5574 – 2018)

 Từ Điều kiện bền và điều kiện chuyển vị (L < 0.514m), Chọn L = 0.5 (m)

 Chọn kích thước ván khuôn rộng: 400 mm, dày 21mm

 Bố trí ván khuôn và sườn đứng

Hình 4.23: 3D bố trí ván khuôn và sườn đứng

Chọn sườn đứng là thép hộp có kích thước 50 x 50 x 1.4 (mm)

Tải trọng tiêu chuẩn: tc tc van khuon q = q × L = 1.6 × 0.5 = 0.8 (T / m);

Tải trọng tính toán: tt tc q = n× q = 1.3× 0.8 = 1.040 (T / m).

 Sơ đồ tính và biểu đồ moment:

Hình 4.24: Cấu tạo sườn đứng và cây chống

(Sơ đồ tính của sườn đứng có 2 gối tự là 2 cây chống với khoảng cách 0.4m)

Hình 4.25: Sơ đồ tính sườn đứng

Hình 4.26: Sơ đồ tính, biểu đồ lực cắt và biểu đồ moment sườn đứng tt 2 2 q × l 10.4 × 0.4

 Thỏa mãn điều kiện bền

 Kiểm tra chuyển vị: tc 4  

 qtc là tải trọng tiêu chuẩn, qtc = 0.8 (T/m);

(theo bảng M.1 trích từ TCVN 5574 – 2018)

 Thỏa mãn điều kiện chuyển vị

 Xác định tải trọng và sơ đồ tính thanh chống:

Hình 4.27: Sơ đồ tính tải phân bố tác dụng lên thanh chống

Tải tập trung tác dụng lên thanh chống: tt suon dung

Hình 4.28: Sơ đồ tính tải tập trung tác dụng lên thanh chống (đơn vị: kN)

Hình 4.29: Biểu đồ lực dọc thanh chống (đơn vị: kN)

Lực dọc trong thanh chống xiên:

Lực dọc trong thanh chống ngang:

Diện tích mặt cắt ngang cây chống:

 Thỏa mãn điều kiện bền.

Tính toán cốp pha cột tầng 1

 Phương án cốp pha cột:

Hình 4.30: Phương án cốp pha cột

Cột có kích thước 250x(740-1280) (mm) để tính toán

- Chấn động do bơm cần: 400 (daN/m 2 );

- Chấn động do đầm dùi: 200 (daN/m 2 );

- Tải trọng gió (vì công trình ở TP.HCM nên thuộc vùng IIA) nên W0 0.083 (T/m 2 ), k = 1.0035, c = 0.8;

- Áp lực ngang của bê tông:

 là trọng lượng riêng của bê tông, = 2.5 (T / m ) 3

 H là chiều cao đổ bê tông, H = 3.1 (m);

Tải trọng tính toán: tt tc 3 q = n× q = 1.3× 2.542 = 3.304 (T / m );

Tải trọng phân bố theo chiều dài: tc tc pb tt tt pb q = b× q = 1× 2.542 = 2.542 (T / m); q = b× q = 1× 3.304 = 3.304 (T / m).

 Sơ đồ tính và biểu đồ moment:

Hình 4.31: Sơ đồ tính và biểu đồ moment vàn khuôn tt 2 2 pb 2 q × L 3.304 × L

 W là module chống uốn: bh2

 b là bề rộng ván khuôn, b = 1 (m);

 h là bề dày ván khuôn, h = 0.021 (m);

 Kiểm tra chuyển vị: tc 4   q × lpb f = 1 × f

 q tc là tải trọng tiêu chuẩn, q tc = 2.542 (T/m);

 I là moment quán tính: bh3

 b là bề rộng ván khuôn, b = 1 (m);

 h là bề dày ván khuôn, h = 0.021 (m);

(theo bảng M.1 trích từ TCVN 5574 – 2018)

 Từ Điều kiện bền và điều kiện chuyển vị (L < 0.441m), Chọn L = 0.4 (m)

 Chọn kích thước ván khuôn rộng: 3100 mm, dày 21mm

 Bố trí ván khuôn và sườn đứng

Hình 4.32: 3D bố trí ván khuôn và sườn đứng

Chọn sườn đứng là thép hộp có kích thước 50 x 50 x 1.4 (mm)

Tải trọng tiêu chuẩn: tc tc van khuon q = q × L = 2.542 × 0.4 = 1.017 (T / m);

Tải trọng tính toán: tt tc q = n× q = 1.3×1.017 = 1.322 (T / m).

 Sơ đồ tính và biểu đồ moment:

Hình 4.33: Sơ đồ tính và biểu đồ moment sườn đứng tt 2 2 q × l 1.322 × L 2

 Kiểm tra chuyển vị: tc 4  

 qtc là tải trọng tiêu chuẩn, qtc = 1.017 (T/m);

(theo bảng M.1 trích từ TCVN 5574 – 2018)

 Từ Điều kiện bền và điều kiện chuyển vị (L < 0.604m), Chọn L = 0.6 (m)

 Chọn kích thước ván khuôn rộng: 3100 mm, dày 21mm

 Bố trí ván khuôn và sườn đứng

Hình 4.34: 3D bố trí ván khuôn và sườn ngang

Chọn sườn đứng là thép hộp có kích thước 40x100x2 (mm)

Tải trọng tiêu chuẩn: tc tc van khuon q = q × L = 1.017 × 0.6 = 0.61 (T).

Tải trọng tính toán: tt tc q = 1.3× q = 1.3× 0.61 = 0.793 (T).

 Sơ đồ tính và biểu đồ moment:

Hình 4.35: Sơ đồ tính sườn ngang

Hình 4.36: Sơ đồ tính, biểu đồ lực cắt và biểu đồ moment sườn ngang

 Thỏa mãn điều kiện bền

 Kiểm tra điều kiện chuyển vị:

Hình 4.37: Tính độ võng sườn ngang n m k i=1 i f = f

 m là diện tích biểu đồ moment ở trạng thái m;

 fk là tung độ biểu đồ moment trạng thái k;

 E là module đàn hồi của thép, E = 2.1×10 8 (kN/m 2 );

 Thỏa mãn điều kiện chuyển vị

Lực kéo tác dụng lên ty xuyên là phản lực gối tựa của sơ dồ tính Hình

Hình 4.38: Sơ đồ tính sườn ngang

Diện tích mặt cắt ngang ty xuyên:

 Thỏa mãn điều kiện bền

 Bố trí cây chống xiên:

Coi toàn bộ tải trọng khi đổ bê tông cột đã truyền toàn bộ vào ván khuôn, sườn đứng và sườn ngang Thiết kế chống xiên ngăn chuyển vị cột do tải trọng gió và một số yếu tố bên ngoài khác

Bảng 4.4: Bảng thông số kỹ thuật cột chống – Công ty Hòa Phát

Chiều cao ống trong (mm)

Chiều cao sử dụng Tải trọng Trọng lượng (kg)

Tính toán cốp pha sàn

 Phương án cốp pha sàn:

Hình 4.39: Phương án cốp pha sàn

- Trọng lượng bản thân bê tông:

- Trọng lượng bản thân của cốt thép (giả sử 1m 3 bê tông dầm có 100Kg thép):

- Trọng lượng bản thân ván khuôn:

2 van khuon van khuon van khuon g = × t = 0.5 × 0.021 = 0.0105 (T / m ).

- Trọng lượng người và thiết bị:

Tải trọng tính toán: tt tc 2 q = n× q (T / m ).

Trong đó: (n : là hệ số tin cậy)

Tải trọng phân bố theo chiều dài:

Chọn bề rộng tính toán tấm ván khuôn b = 1 (m): tc tc pb tt tt pb q = b× q = 1× 0.9485 = 0.9485 (T / m); q = b× q = 1×1.2102 = 1.2102 (T / m).

 Sơ đồ tính và biểu đồ moment:

Hình 4.40: Sơ đồ tính và biểu đồ moment ván khuôn tt 2 2 pb 2 q × l 1.2102 × L

 W là module chống uốn: bh2

 b là bề rộng ván khuôn, b = 1 (m);

 h là bề dày ván khuôn, h = 0.021 (m);

 Kiểm tra chuyển vị: tc 4   q × lpb f = 1 × f

 q tc là tải trọng tiêu chuẩn, q tc = 0.9485 (T/m);

 I là moment quán tính: bh3

 b là bề rộng ván khuôn, b = 1 (m);

 h là bề dày ván khuôn, h = 0.021 (m);

(theo bảng M.1 trích từ TCVN 5574 – 2018)

 Từ Điều kiện bền và điều kiện chuyển vị (L < 0.612m), Chọn L = 0.6 (m)

 Chọn kích thước ván khuôn rộng: dày 21mm

 Bố trí ván khuôn và sườn ngang

Hình 4.41: 3D bố trí ván khuôn và sườn ngang

Chọn sườn dọc là thép hộp có kích thước 50x50x1.4 (mm)

Tải trọng tiêu chuẩn: tc tc van khuon q = q × 0.5 = 0.9485 × 0.6 = 0.5691 (T / m).

Tải trọng tính toán: tt tc q = 1.3× q = 1.3× 0.5691 = 0.740 (T / m).

 Sơ đồ tính và biểu đồ moment

Hình 4.42: Sơ đồ tính và biểu đồ sườn dọc tt 2 2 q × l 0.740 × L 2

 Kiểm tra chuyển vị: tc 4  

 qtc là tải trọng tiêu chuẩn, qtc = 0.5691 (T/m);

(theo bảng M.1 trích từ TCVN 5574 – 2018)

 Từ Điều kiện bền và điều kiện chuyển vị (L < 0.818m), Chọn L = 0.8 (m)

 Chọn kích thước ván khuôn rộng: 3100 mm, dày 21mm

 Bố trí ván khuôn và sườn dọc

Hình 4.43: 3D bố trí ván khuôn và sườn dọc

Chọn sườn ngang là thép hộp có kích thước 50x100x1.4 (mm)

Tải trọng tiêu chuẩn: tc tc van khuon

Tải trọng tính toán: tt tc

 Sơ đồ tính và biểu đồ moment:

Hình 4.44: Sơ đồ tính sườn ngang

Hình 4.45: Biểu đồ moment sườn ngang (đơn kN.m)

 Thỏa mãn điều kiện bền

 Kiểm tra chuyển vị: tc 3  

 P tc là tải trọng tiêu chuẩn, P tc = 0.455 (T);

(theo bảng M.1 trích từ TCVN 5574 – 2018)

 Thỏa điều kiện chuyển vị

Hình 4.46: Sơ đồ bố trí sườn ngang và cột chống

Hình 4.47: Sơ đồ phản lực sườn ngang (đơn vị kN)

 Một cột chống chịu tải trọng lớn nhất là 1248 (Kg)

Bảng 4.5: Bảng thông số kỹ thuật cột chống – Công ty Hòa Phát

Chiều cao ống trong (mm)

Chiều cao sử dụng Tải trọng Trọng lượng (kg)

Tính toán cốp pha dầm phụ

 Phương án cốp pha dầm phụ:

Hình 4.48: Phương án cốp pha dầm phụ

9.1 Kiểm tra ván khuôn đáy:

 Kiểm tra ván khuôn đáy:

- Trọng lượng bản thân bê tông: g be tong = bt × t san = 2.5 × 0.4 = 1 (T / m ) 2

- Trọng lượng bản thân của cốt thép (giả sử 1m 3 bê tông dầm có 90Kg thép):

- Trọng lượng bản thân ván khuôn:

2 van khuon van khuon van khuon g = × t = 0.5 × 0.021 = 0.0105 (T / m ).

- Trọng lượng người và thiết bị:

Tải trọng tính toán: tt tc 2 q = n× q (T / m ).

Trong đó: (n : là hệ số tin cậy)

Tải trọng phân bố theo chiều dài:

Chọn bề rộng tính toán tấm ván khuôn b = 1 (m): tc tc pb tt tt pb q = b× q = 1×1.7765 = 1.7765 (T / m); q = b× q = 1× 2.204 = 2.204 (T / m).

 Sơ đồ tính và biểu đồ moment:

Hình 4.40: Sơ đồ tính và biểu đồ moment ván khuôn tt 2 2 pb 2 q × l 2.204 × L

 W là module chống uốn: bh2

 b là bề rộng ván khuôn, b = 1 (m);

 h là bề dày ván khuôn, h = 0.021 (m);

 Kiểm tra chuyển vị: tc 4   q × lpb f = 1 × f

 q tc là tải trọng tiêu chuẩn, q tc = 1.7765 (T/m);

 I là moment quán tính: bh3

 b là bề rộng ván khuôn, b = 1 (m);

 h là bề dày ván khuôn, h = 0.021 (m);

(theo bảng M.1 trích từ TCVN 5574 – 2018)

 Từ Điều kiện bền và điều kiện chuyển vị (L < 0.496m), Chọn L = 0.4 (m)

 Chọn kích thước ván khuôn rộng: dày 21mm

 Bố trí ván khuôn và sườn ngang

Hình 4.41: 3D bố trí ván khuôn và sườn ngang

Chọn sườn ngang là thép đặc có kích thước 40x75 (mm)

Tải trọng tiêu chuẩn: tc tc van khuon q = q × L = 1.7765 × 0.4 = 0.7106 (T).

Tải trọng tính toán: tt tc q = 1.3× q = 1.3× 0.7106 = 0.924 (T).

 Sơ đồ tính và biểu đồ moment:

Hình 4.41: Sơ đồ tính sườn ngang

Hình 4.42: Sơ đồ tính, biểu đồ lực cắt và biểu đồ moment sườn ngang

 W là module chống uốn: bh2

Trong đó: (thép đặc có kích thước 40x75 (mm)

 b = 0.04 (m) là bề rộng sườn ngang

 h = 0.075 (m) là bề dày sườn ngang

 Thỏa mãn điều kiện bền

Hình 4.43: Tính độ võng sườn ngang

 m là diện tích biểu đồ moment ở trạng thái m;

 fk là tung độ biểu đồ moment trạng thái k;

 E là module đàn hồi của thép, E = 2.1×10 8 (kN/m 2 );

 I là moment quán tính: bh3

 b là bề rộng sườn ngang, b = 0.04 (m);

 h là bề dày sườn ngang, h = 0.075 (m)

(theo bảng M.1 trích từ TCVN 5574 – 2018)

 Thỏa mãn điều kiện chuyển vị

Hình 4.44: Sơ đồ tính sườn ngang và cây chống

Tải trọng tác dụng lên cột chống là phản lực gối tựa của sơ đồ tính Hình 4.44:

 Một cột chống chịu tải trọng lớn nhất là 92 (Kg)

Bảng 4.6: Bảng thông số kỹ thuật cột chống – Công ty Hòa Phát

Chiều cao ống trong (mm)

Chiều cao sử dụng Tải trọng Trọng lượng (kg)

9.2 Kiểm tra ván khuôn thành:

- Chấn động do bơm cần: 400 (daN/m 2 );

- Chấn động do đầm dùi: 200 (daN/m 2 );

- Áp lực ngang của bê tông:

 là trọng lượng riêng của bê tông, = 2.5 (T / m ) 3

 H là chiều cao đổ bê tông, H = 0.4 (m);

Tải trọng tính toán: tt tc 3 q = n× q = 1.3×1.6 = 2.080 (T / m );

Tải trọng phân bố theo chiều dài: tc tc pb tt tt pb q = b× q = 1×1.6 = 1.6 (T / m); q = b× q = 1× 2.080 = 2.080 (T / m).

 Sơ đồ tính và biểu đồ moment:

Hình 4.45: Sơ đồ tính ván khuôn

Chọn dầm đơn giản 1 nhịp:

Hình 4.46: Sơ đồ tính ván khuôn tt 2 2 pb 2 q × L 2.080 × L

 W là module chống uốn: bh2

 b là bề rộng ván khuôn, b = 1 (m);

 h là bề dày ván khuôn, h = 0.021 (m);

 Kiểm tra chuyển vị: tc 4   q × lpb f = 5 × f

 q tc là tải trọng tiêu chuẩn, q tc = 1.6 (T/m);

 I là moment quán tính: bh3

 b là bề rộng ván khuôn, b = 1 (m);

 h là bề dày ván khuôn, h = 0.021 (m);

(theo bảng M.1 trích từ TCVN 5574 – 2018)

 Từ Điều kiện bền và điều kiện chuyển vị (L < 0.434m), Chọn L = 0.4 (m)

 Chọn kích thước ván khuôn rộng: 400 mm, dày 21mm

 Bố trí ván khuôn và sườn dọc

Hình 4.47: 3D bố trí ván khuôn thành và sườn dọc

Chọn sườn dọc là thép hộp có kích thước 50x50x1.4 (mm)

Tải trọng tiêu chuẩn: tc tc van khuon q = q × L = 1.6 × 0.4 = 0.64 (T / m);

Tải trọng tính toán: tt tc q = n× q = 1.3× 0.64 = 0.832 (T / m).

 Sơ đồ tính và biểu đồ moment:

Hình 4.48: Sơ đồ tính và biểu đồ moment sườn dọc tt 2 2 pb 2 q × l 0.832 × L

 Kiểm tra chuyển vị: tc 4  

 qtc là tải trọng tiêu chuẩn, qtc = 0.64 (T/m);

(theo bảng M.1 trích từ TCVN 5574 – 2018)

 Từ Điều kiện bền và điều kiện chuyển vị (L < 0.762m), Chọn L = 0.4 (m)

 Chọn kích thước ván khuôn dày 21mm

 Bố trí ván khuôn và sườn đứng

Hình 4.49: 3D sơ đồ bố trí ván khuôn và sườn đứng

Chọn sườn đứng là thép hộp có kích thước 50x50x1.4 (mm)

Tải trọng tiêu chuẩn: tc tc suon doc q = q × L = 0.64 × 0.4 = 0.256 (T / m);

Tải trọng tính toán: tt tc q = n× q = 1.3× 0.256 = 0.333 (T / m).

 Sơ đồ tính và biểu đồ moment:

Hình 4.50: Sơ đồ tính sườn đứng tt 2 2 q × lpb 0.333 × 0.4

 Thỏa mãn điều kiện bền

 Kiểm tra chuyển vị: tc 3  

 P tc là tải trọng tiêu chuẩn, P tc = 0.256 (T);

(theo bảng M.1 trích từ TCVN 5574 – 2018)

 Thỏa điều kiện chuyển vị

 Kiểm tra cây chống xiên

Xác định tải trọng và sơ đồ tính thanh chống:

Hình 4.51: Sơ đồ tính tải phân bố tác dụng lên thanh chống

Tải tập trung tác dụng lên thanh chống: tt suon dung

Hình 4.52: Sơ đồ tính tải tập trung tác dụng lên thanh chống (đơn vị: kN)

Hình 4.53: Biểu đồ lực dọc thanh chống (đơn vị: kN)

Lực dọc trong thanh chống xiên:

Lực dọc trong thanh chống ngang:

Diện tích mặt cắt ngang cây chống:

 Thỏa mãn điều kiện bền.

Tính toán cốp pha dầm chính, đầu thừa khán đài

 Phương án cốp pha dầm chính:

Hình 4.54: Phương án cốp pha dầm chính

10.1 Kiểm tra ván khuôn đáy:

Chiều rộng bậc khán đài: lb = 650 (mm);

Chiều cao bậc khán đài: hb = 300 (mm); Độ dốc khán đài: tan = 300 cos = 0.91;

- Trọng lượng bản thân bê tông: (hdầm = 900mm)

- Trọng lượng bản thân của cốt thép (giả sử 1m 3 bê tông dầm có 90Kg thép):

- Trọng lượng bản thân ván khuôn:

2 van khuon van khuon van khuon g = × t = 0.5 × 0.021 = 0.0105 (T / m ).

- Trọng lượng người và thiết bị:

Tải trọng tính toán: tt tc 2 q = n× q (T / m ).

Trong đó: (n : là hệ số tin cậy)

Tải trọng phân bố theo chiều dài:

Chọn bề rộng tính toán tấm ván khuôn b = 1 (m): tc tc pb tt tt pb q = b× q = 1× 2.407 = 2.407 (T / m); q = b× q = 1× 2.954 = 2.954 (T / m).

 Sơ đồ tính và biểu đồ moment:

Hình 4.55: Sơ đồ tính và biểu đồ moment ván khuôn tt 2 2 pb 2 q × l 2.954 × L

 W là module chống uốn: bh2

 b là bề rộng ván khuôn, b = 1 (m);

 h là bề dày ván khuôn, h = 0.021 (m);

 Kiểm tra chuyển vị: tc 4   q × lpb f = 1 × f

 q tc là tải trọng tiêu chuẩn, q tc = 2.4075 (T/m);

 I là moment quán tính: bh3

 b là bề rộng ván khuôn, b = 1 (m);

 h là bề dày ván khuôn, h = 0.021 (m);

(theo bảng M.1 trích từ TCVN 5574 – 2018)

 Từ Điều kiện bền và điều kiện chuyển vị (L < 0.449m), Chọn L = 0.4 (m)

 Chọn kích thước ván khuôn rộng: dày 21mm

 Bố trí ván khuôn và sườn ngang

Hình 4.56: 3D sơ đồ bố trí ván khuôn và sườn ngang

Chọn sườn ngang là thép đặc có kích thước 40x75 (mm)

Tải trọng tiêu chuẩn: tc tc van khuon q = q × L = 2.4075 × 0.4 = 0.9630 (T / m).

Tải trọng tính toán: tt tc q = 1.3× q = 1.3× 0.9630 = 1.2519 (T / m).

 Sơ đồ tính và biểu đồ moment:

Hình 4.57: Sơ đồ tính sườn ngang

Hình 4.58: Sơ đồ tính, biểu đồ lực cắt và biểu đồ moment sườn ngang

 W là module chống uốn: bh2

Trong đó: (thép đặc có kích thước 40x75 (mm)

 b = 0.04 (m) là bề rộng sườn ngang

 h = 0.075 (m) là bề dày sườn ngang

 Thỏa mãn điều kiện bền

Hình 4.59: Tính độ võng sườn ngang

 m là diện tích biểu đồ moment ở trạng thái m;

 fk là tung độ biểu đồ moment trạng thái k;

 E là module đàn hồi của thép, E = 2.1×10 8 (kN/m 2 );

 I là moment quán tính: bh3

 b là bề rộng sườn ngang, b = 0.04 (m);

 h là bề dày sườn ngang, h = 0.075 (m)

(theo bảng M.1 trích từ TCVN 5574 – 2018)

 Thỏa mãn điều kiện chuyển vị

Hình 4.60: Sơ đồ tính sườn ngang và cây chống

Tải trọng tác dụng lên cột chống là phản lực gối tựa của sơ đồ tính Hình 4.44:

 Một cột chống chịu tải trọng lớn nhất là 156 (Kg)

Bảng 4.6: Bảng thông số kỹ thuật cột chống – Công ty Hòa Phát

Chiều cao ống trong (mm)

Chiều cao sử dụng Tải trọng Trọng lượng (kg)

10.2 Kiểm tra ván khuôn thành:

- Chấn động do bơm cần: 400 (daN/m 2 );

- Chấn động do đầm dùi: 200 (daN/m 2 );

- Áp lực ngang của bê tông:

 là trọng lượng riêng của bê tông, = 2.5 (T / m ) 3

 H là chiều cao đổ bê tông, H = 0.9 (m);

Tải trọng tính toán: tt tc 3 q = n× q cos= 1.3× 2.247 0.91 = 2.652 (T / m );

Tải trọng phân bố theo chiều dài: tc tc pb tt tt pb q = b× q = 1× 2.247 = 1.247 (T / m); q = b× q = 1× 2.652 = 2.652 (T / m).

 Sơ đồ tính và biểu đồ moment:

Hình 4.61: Sơ đồ tính ván khuôn

Chọn dầm đơn giản 1 nhịp:

Hình 4.62: Sơ đồ tính ván khuôn tt 2 2 pb 2 q × L 2.652 × L

 W là module chống uốn: bh2

 b là bề rộng ván khuôn, b = 1 (m);

 h là bề dày ván khuôn, h = 0.021 (m);

 Kiểm tra chuyển vị: tc 4   q × lpb f = 5 × f

 q tc là tải trọng tiêu chuẩn, q tc = 2.247 (T/m);

 I là moment quán tính: bh3

 b là bề rộng ván khuôn, b = 1 (m);

 h là bề dày ván khuôn, h = 0.021 (m);

(theo bảng M.1 trích từ TCVN 5574 – 2018)

 Từ Điều kiện bền và điều kiện chuyển vị (L < 0.387m), Chọn L = 0.3 (m)

 Chọn kích thước ván khuôn rộng: 900 mm, dày 21mm

 Bố trí ván khuôn và sườn dọc

Hình 4.63: 3D bố trí ván khuôn thành và sườn dọc

Hình 4.64: Sơ đồ tính và biểu đồ moment sườn dọc và ty xuyên

Gối tựa là ty xuyên, mỗi ty xuyên chịu 1 lực: tt suon doc

Diện tích mặt cắt ngang ty xuyên:

 Kiểm tra cây chống xiên:

Xác định tải trọng và sơ đồ tính thanh chống:

Hình 4.65: Sơ đồ tính tải phân bố tác dụng lên thanh chống

Hình 4.66: Sơ đồ tính tải tập trung tác dụng lên thanh chống (đơn vị: kN)

Hình 4.67: Biểu đồ lực dọc thanh chống (đơn vị: kN)

Lực dọc trong thanh chống xiên:

Diện tích mặt cắt ngang cây chống:

 Thỏa mãn điều kiện bền.

Tính toán cốp pha mái

11.1 Tính toán cốp pha sàn mái:

Do tải trọng không đổi, ta chọn loại ván khuôn, kích thước các sườn dọc, sườn ngang, cột chống tương tự sàn khán đài:

- Sườn dọc là thép hộp 50 x 50 x 1.4 (mm) và khoảng cách giữa các sườn dọc là 800 (mm);

- Sườn ngang là thép hộp có kích thước 50 x 100 x 1.4 (mm) và khoảng cách giữa các sườn ngang là 600 (mm);

- Cột chống là cột Model K – 106

11.2 Tính toán cốp pha dầm mái:

Do tải trọng không đổi, ta chọn loại ván khuôn, kích thước các sườn dọc, sườn ngang, ty xuyên và cột chống tương tự như dầm khán đài:

- Sườn ngang là thép đặc có kích thước 40 x 75 (mm) và khoảng cách giữa các sườn ngang là 400 (mm);

- Sườn dọc là thép hộp có kích thước 50 x 50 x 1.4 (mm) và khoảng cách giữa các sườn dọc là 400 (mm);

- Cây chống xiên có kích thước 40 x 40 (mm);

- Cột chống là cột Model K – 106.

TIẾN ĐỘ THI CÔNG

Tính toán nhân công và thời gian thực hiện

 Liệt kê các công việc cần phải thực hiện từ đợt 1 đến đợt 11

Trong mỗi đợt các công việc thực hiện:

 Gián đoạn về kỹ thuật tháo cốp pha (theo quy định của TCVN 4453 – 1995):

- Cốp pha cột, móng: 1 (ngày);

- Dầm, sàn: 14 (ngày), nhưng trong công trình chúng ta có thể dời thời gian tháo dỡ bê tông về còn từ 2 – 7 (ngày) tùy theo tình hình thời tiết và chất lượng sản phẩm;

 Nhân công thực hiện các công việc (theo Định mức dư toán xây dựng 1776/2007/BXD);

 Quá trình đổ bê tông thương phẩm, bê tông đã được trộn, kiểm tra độ sụt và đưa lên xe bồ Vì thế, không cần bố trí nhiều công nhân đổ bê tông như khi đổ thủ công, mà ta sẽ bố trí các đội công nhân từ 5 – 7 người để hỗ trợ trong việc thi công đổ bê tông

Bảng 5.1: Danh sách và quan hệ công tác theo phân đợt

Phân đợt Phân đoạn Công tác Ký hiệu

Công tác đứng trước Giả thích

1 Đào đất bằng máy Đào đất 1

Dùng máy đào thông thường không đào hết đến vị trí cao độ khi thi công, khó sửa thành đáy cho vuông vắn, bằng phẳng Lớp dưới cùng để lại cho nhân công thi công Tùy vào cấp đất ngoài thực tế mà chọn theo kinh nghiệm 95% máy, 5% nhân công

Xử lý đáy móng Đào đất 2 1FF

2 Bê tông lót Bê tông 3 2

Bê tông sau khi đổ 1 ngày đã ninh kết không còn tác dụng tải trọng lên ván khuôn các cấu kiện cột và móng

Bê tông sau khi đổ 1 ngày đã ninh kết không còn tác dụng tải trọng lên ván khuôn các cấu kiện cột và móng

Bê tông sau khi đổ 1 ngày đã ninh kết không còn tác dụng tải trọng lên ván khuôn các cấu kiện cột và móng Đắp đất cao độ

6 Cột trục A và nửa dưới cột trục B

Bê tông sau khi đổ 1 ngày đã ninh kết không còn tác dụng tải trọng lên ván khuôn các cấu kiện cột và móng

Bê tông sau khi đổ 1 ngày đã ninh kết không còn tác dụng tải trọng lên ván khuôn các cấu kiện cột và móng

8 Dầm, đầu thừa, bậc khán đài

Bê tông sau khi đổ 7 ngày đã ninh kết không còn tác dụng tải trọng lên ván khuôn các cấu kiện dầm và sàn Tháo cốp pha dầm

Tháo cốp pha dầm 31FS + 7

Bê tông sau khi đổ 7 ngày đã ninh kết không còn tác dụng tải trọng lên ván khuôn các cấu kiện dầm và sàn

Bê tông sau khi đổ 7 ngày đã ninh kết không còn tác dụng tải trọng lên ván khuôn các cấu kiện dầm và sàn Tháo cốp pha dầm

Bê tông sau khi đổ 1 ngày đã ninh kết không còn tác dụng tải trọng lên ván khuôn các cấu kiện cột và móng

Bê tông sau khi đổ 7 ngày đã ninh kết không còn tác dụng tải trọng lên ván khuôn các cấu kiện dầm và sàn

Bê tông sau khi đổ 7 ngày đã ninh kết không còn tác dụng tải trọng lên ván khuôn các cấu kiện dầm và sàn

Bảng 5.2: Khối lượng công việc theo phân đợt

Phân đợt Phân đoạn Mã hiệu Công tác Đơn vị Khối lượng Định mức

1 Đào đất bằng máy AB.25111 Đào đất hố móng 100 m³ 9.339 0.32 2.988 3 1

Xử lý đáy móng AB.11211 Đào xúc đất công/m³ 15.827 0.45 7.122 7 1

2 Bê tông lót AF.21110 Bê tông lót móng m³ 15.827 0.42 6.647 7 1

AF.51122 Cốp pha móng cột 100 m² 2.889 22.28 64.367 32 2

AF.51122 Tháo cốp pha móng cột 100 m² 2.889 7.42 21.436 21 1

AF.51122 Cốp pha cổ cột 100 m² 0.228 22.28 5.080 5 1

AF.51122 Tháo cốp pha cổ cột 100 m² 0.228 7.42 1.692 2 1

5 Đà kiềng AF.61521 Cốt thộp ≤ ỉ18 tấn 4.331 9.24 40.018 40 1

AF.81141 Cốp pha đà kiềng 100 m² 4.284 27.50 117.810 39 3

AF.81141 Tháo cốp pha đà kiềng 100 m² 4.284 8.59 36.800 37 1

AB.65120 Đắp đất cao độ

6 Cột trục A và nửa dưới cột trục B

AF.61432 Cốp pha cột 100 tấn 1.841 23.93 44.055 22 2

AF.81132 Tháo cốp pha cột 100 tấn 1.841 7.97 14.673 15 1

8 Dầm, đầu thừa, bậc khán đài 1

AF.81141 Cốp pha dầm 100 m² 3.917 27.50 AF.61811 Cốt thép sàn

AF.81161 Tháo cốp pha sàn 100 m² 3.204 38.90

AF.81141 Tháo cốp pha dầm 100 m² 3.917 27.50

AF.81161 Tháo cốp pha sàn 100 m² 3.204 38.90

AF.81141 Tháo cốp pha dầm 100 m² 3.917 27.50

AF.81161 Tháo cốp pha sàn tấn 3.204 38.90

AF.81141 Tháo cốp pha dầm tấn 3.917 27.50

AF.61431 Cốt thộp > ỉ18 tấn 3.104 7.46 23.156 23 1 AF.81132 Cốp pha cột 100 m² 1.818 31.90 58.004 29 2

AF.81141 Tháo cốp pha cột 100 m² 1.818 27.50 50.003 25 2

AF.81141 Tháo cốp pha dầm tấn 5.390 27.50 148.221 37 4

11 Sàn mái AF.81161 Cốp pha sàn 100 m² 8.057 38.90 313.410 39 8

AF.81161 Tháo cốp pha sàn tấn 8.057 38.90 313.410 39 8

Vẽ tiến độ ngang và đánh giá biểu đồ nhân lực

 Lập tiến độ ngang cho dự án: Từ kết quả tính toán nhân công và thời gian thực hiện, ta sử dụng MS Project tối ưu hóa nhân công và thời gian thực hiện dự án sao cho đảm bảo các công việc trước sau và sử dụng biểu đồ nhân lực hợp lý;

 Đánh giá biểu đồ nhân lực:

- Thời gian thi công tính toán: 86 (ngày);

- Số công nhân cao nhất trong ngày: 184 (công nhân);

- Đường Gantt của dự án gồm các công tác sau: Công tác chuẩn bị 

Công tác đất  Đợt 1  Đợt 2  Đợt 3  Đợt 4  Đợt 5  Đợt 6

 Đợt 7  Đợt 8  Đợt 9  Đợt 10  Đợt 11  Công tác hoàn thiện.

Ngày đăng: 15/04/2024, 11:52

w