Trắc nghiệm lịch sử đảng có đáp án

204 5 0
Trắc nghiệm lịch sử đảng   có đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

1.Chỉ thị “Kháng chiến- Kiến quốc” của Đảng ngày 25/11/1945 xác định khẩu hiệu đấu tranh của cách mạng Việt Nam là?

A Đoàn kết là sức mạnh B Nhường cơm sẻ áo

C Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết D Bài trừ nội phản

2.Cuộc kháng chiến chống Pháp của Việt Nam thắng lợi, đã?

A Góp phần làm sụp đổ không thể cứu vãn chủ nghĩa thực dân kiểu cũ của các nước đế quốc B Cổ vũ tích cực cho phong trào giải phóng dân tộc, phong trào vì hòa bình thế giới

C Tạo cơ sở cho Việt Nam thiết lập mối quan hệ ngoại giao với Liên xô và hệ thống xã hội chủ nghĩa D Ngăn chặn hành động xâm lược của chủ nghĩa đế quốc đến Việt Nam

3.Khó khăn của Việt Nam sau khi ký Hiệp định Geneve 7/1954?

A Chính sách lôi kéo nhân dân di cư vào Nam của thực dân Pháp và tay sai B Miền Bắc bị tàn phá nặng nề sau chiến tranh

C Sự rạn nứt của hệ thống xã hội chủ nghĩa, tiêu biểu là bất đồng giữa Liên Xô, Trung Quốc D Mĩ ném bom phá hoại

4.Phương châm kháng chiến “Toàn dân” của Đảng CSĐD giai đoạn 1946-1954 nhằm?

A Kêu gọi, đề cao quyền lợi, trách nhiệm với dân tộc của nhân dân cả nước B Phát huy sức mạnh toàn dân tộc

C Phân tán mũi nhọn của thực dân Pháp vào Chính quyền cách mạng D Tranh thủ sự ủng hộ từ nhân dân yêu chuộng hòa bình ỏ Pháp

5.Chỉ thị “Kháng chiến- Kiến quốc” ngày 25/11/1945 của Đảng CSĐD xác định kẻ thù chính của cách mạng Đông Dương là thực dân Pháp vì?

A Pháp được sự giúp đỡ của Anh, Mĩ quay lại Đông Dương B Pháp từng xâm lược, thống trị Đông Dương hơn 80 năm

C Chính sách gây bất lợi cho Pháp kiều của Chính phủ Việt Nam DCCH

Trang 2

D Nhật trao lại thuộc địa Đông Dương cho Pháp

6.Với việc ký Hiệp định Geneve 7/1954, Việt Nam đã đạt được?

A Pháp công nhận nền độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam, miền Bắc Việt Nam được giải phóng

B Pháp rút ngay quân đội khỏi Việt Nam và Đông Dương C Tạo cơ sở pháp lý cho nền độc lập lâu dài của đất nước

D Khôi phục tên nước của Việt Nam, Lào, Campuchia trên bản đồ thế giới

7.Chỉ thị “Kháng chiến- Kiến quốc” của Đảng ngày 25/11/1945 xác định nhiệm vụ bao trùm, khó khăn nặng nề nhất của cách mạng là?

A Bài trừ nội phản B Đoàn kết quốc tế

C Củng cố và bảo vệ Chính quyền cách mạng D Cải thiện đời sống nhân dân

8 Thuận lợi của Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám?

A Thành lập được Chính phủ chính thức

B Sự ủng hộ của Liên Xô- trụ cột của hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa C Phong trào cách mạng thế giới phát triển mạnh

D Trung Quốc công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam

9.Đại hội III (1960) của Đảng LĐVN, xác định nhiệm vụ chung của cách mạng Việt Nam là?

A Đẩy mạnh quan hệ ngoại giao, tranh thủ sự ủng hộ của cách mạng thế giới

B Tăng cường đoàn kết toàn dân, thực hiện cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, dân tộc dân chủ ở miền Nam

C Góp phần bảo vệ hòa bình ở Đông Nam Á và thế giới

D Mở rộng quan hệ đối ngoại, tiến tới bình thường hóa quan hệ với Pháp vì lợi ích nhân dân hai nước

Trang 3

10.Nội dung nào không phải nhiệm vụ cấp bách do chỉ thị “Kháng chiến-Kiến quốc” của Đảng ngày 25/11/1945 xác định?

A Củng cố và bảo vệ chính quyền cách mạng

B Tranh thủ sự ủng hộ của hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa C Nâng cao dân trí

D Cải thiện đời sống nhân dân

11.Âm mưu và hành động xâm lược miền Nam Việt Nam năm 1954 của đế quốc Mĩ?

(0/2.5 Điểm)

A Biến thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ

B Làm bàn đạp tấn công miền Bắc Việt Nam xã hội chủ nghĩa

C Lập phòng tuyến ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản lan xuống Đông Nam Á D Cạnh tranh sự ảnh hưởng của Anh

12.Chỉ thị “Kháng chiến - Kiến quốc” của Đảng ngày 25/11/1945 xác định nhiệm vụ cấp bách của Cách mạng Đông Dương là?

A Hòa hợp dân tộc B Tăng cường đối ngoại

C Phát động tuần lễ vàng kêu gọi nhân dân ủng hộ D Cải thiện đời sống nhân dân

13 Chỉ thị “Kháng chiến - Kiến quốc” ngày 25/11/1945 của Đảng CSĐD xác định kẻ thù chính của cách mạng Đông Dương là thực dân Pháp vì?

A Pháp được sự giúp đỡ của Anh, Mĩ quay lại Đông Dương B Pháp từng thống trị Đông Dương gần 100 năm

C Chính sách gây bất lợi cho Pháp kiều của Chính phủ Việt Nam DCCH ở Nam Bộ D Nhật trao lại thuộc địa Đông Dương cho Pháp

Trang 4

14.Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở Việt Nam là?

(0/2.5 Điểm)

A Mĩ chỉ huy, ngụy thực hiện

B Đánh phá Miền Bắc Việt Nam bằng không quân, hải quân C Lập ấp chiến lược

D Đưa quân viễn chinh Mĩ trực tiếp tham chiến

15 Chỉ thị “Kháng chiến- Kiến quốc” ngày 25/11/1945 của Đảng CSĐD xác định tính chất cách mạng Đông Dương?

A Dân chủ nhằm tăng cường đoàn kết quốc tế B Dân tộc giải phóng và dân chủ mới

C Cách mạng văn hóa

D Đẩy mạnh thực hiện chuyên chính vô sản

16.Hiệp định Pari được ký kết 1/1973, Mĩ cam kết?

(0/2.5 Điểm)

A Rút quân viễn chinh về nước B Trao trả Miền Nam Việt Nam

C Có trách nhiệm hàn gắn vết thương chiến tranh tại Việt Nam D Dừng mọi hoạt động hỗ trợ Việt Nam Cộng hòa

17.Nội dung nào không phải nhiệm vụ cấp bách do Chỉ thị “Kháng chiến-Kiến quốc” của Đảng ngày 25/11/1945 xác định?

A Củng cố và bảo vệ chính quyền cách mạng

B Tranh thủ sự ủng hộ của hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa C Nâng cao dân trí

D Cải thiện đời sống nhân dân

Trang 5

18.Thuận lợi của Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám là?

A Việt Nam giành được độc lập B Cách mạng thế giới phát triển mạnh

C Việt Nam được các nước công nhận, đặt quan hệ ngoại giao D Mặt trận Việt- Miên- Lào được thành lập

19 Khó khăn của Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám?

A Lực lượng vũ trang cách mạng non trẻ, thiếu kinh nghiệm chiến đấu B Hệ thống pháp luật mới chưa kiện toàn

C Sự bất hợp tác của triều đình Huế, Chính phủ thân Nhật, nhân sĩ cũ D Ngoại xâm, nội phản tập trung chống phá chính quyền cách mạng

20.Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam Việt Nam là?

A Mĩ chỉ huy, ngụy thực hiện B Lập ấp chiến lược

C Đưa quân viễn chinh Mĩ trực tiếp tham chiến

D Đánh phá Miền Bắc Việt Nam bằng không quân, hải quân

21.Đại hội III (1960) của Đảng LĐVN, xác định nhiệm vụ, vị trí của cách mạng dân tộc dân chủ Miền Nam là?

A Là “bức thành đồng” bảo vệ cho cách mạng xã hội chủ nghĩa Miền Bắc

B Có vai trò quyết định trực tiếp đến thắng lợi của cách mạng Miền Nam, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ trên cả nước

C Gây dựng cơ sở cho cách mạng xã hội chủ nghĩa trên cả nước D Nghiêm túc thực hiện nghĩa vụ quốc tế một cách sâu rộng

Trang 6

22.Chỉ thị “Kháng chiến - Kiến quốc” ngày 25/11/1945 của Đảng xác định âm mưu, hành động của quân Anh ở Đông Dương là?

A Tước vũ khí phát xít Nhật, thống trị Đông Dương

B Thôn tính miền Nam Việt Nam, biến thành thuộc địa kiểu mới

C Làm nhiệm vụ quân đồng minh, hỗ trợ cho Pháp quay lại xâm lược Đông Dương D Ngăn cản Mỹ, gia tăng ảnh hưởng của Anh tại Đông Nam Á

23.Chỉ thị “Kháng chiến - Kiến quốc” của Đảng ngày 25/11/1945 xác định nhiệm vụ cấp bách của Cách mạng Đông Dương là?

A Chống thực dân pháp xâm lược

B Đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô và hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa C Diệt giặc dốt

D Tăng cường sức mạnh mặt trận Liên Việt

24.Chiến lược ngoại giao của Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám là?

A Bình đẳng tương trợ, thêm bạn bớt thù

B Tập trung bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Pháp, Nhật C Xây dựng vị thế hàng đầu của Việt Nam trên bán đảo Đông Dương

D Xây dựng, củng cố chế độ mới làm nền tảng sức mạnh cho Việt Nam thiết lập các quan hệ quốc tế

25.Khó khăn của Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám là?

A Tổ chức bộ máy Nhà nước chưa kiện toàn

B Chưa được nước nào công nhận và đặt ngoại giao C Cải cách ruộng đất chưa hoàn thành

D Nạn đói, trình độ dân trí thấp

Trang 7

26.Lý do nào khiến Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã quyết định thay đổi phương châm tác chiến của Việt Nam trong chiến dịch Điện Biên Phủ?

A Sự chỉ đạo của Liên Xô và hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa B Tránh sự hậu thuẫn của Mĩ cho Pháp

C Do Việt Nam chưa được nước nào công nhận, đặt quan hệ ngoại giao D Nhanh chóng kết thúc chiến tranh

28.Ý nghĩa lịch sử Cuộc tổng tiến công svà nổi dậy tết Mậu Thân năm 1968 của Đảng và nhân dân Việt Nam?

A Làm lung lay tận gốc ý chí xâm lược của Mĩ

B Quân và dân Việt Nam làm chủ chiến trường bắc Bộ

C Buộc Mĩ phải xuống thang chiến tranh ngồi vào bàn đàm phán D Giải phóng Nam Bộ

29 Thuận lợi lớn nhất của Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám?

A Đảng, nhân dân giành được chính quyền cách mạng trên cả nước B Sự công nhận và ủng hộ của các nước yêu chuộng hòa bình trên thế giới C Nhân dân đoàn kết, tin tưởng ủng hộ sự lãnh đạo Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh D Việt Nam hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân

Trang 8

30.Chỉ thị “Kháng chiến-Kiến quốc” của Đảng ngày 25/11/1945 xác định nhiệm vụ cấp bách của Cách D Chống thực dân Pháp xâm lược

31 Khó khăn của Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám?

A Tổ chức bộ máy Nhà nước chưa kiện toàn

B Chưa được nước nào công nhận và đặt ngoại giao C Cải cách ruộng đất chưa hoàn thành

D Nạn đói, trình độ dân trí thấp

32.Nguyên nhân cuộc kháng chiến toàn quốc của Việt Nam bùng nổ ngày 19.12.1946?

A Từ sự kiện “vịnh Bắc Bộ” B Hành động xâm lược của Pháp

C Quyết tâm giữ vững nền độc lập của dân tộc

D Việt Nam xung kích vì phong trào hòa bình và tiến bộ trên thế giới

33.Chỉ thị “Kháng chiến - Kiến quốc” của Đảng ngày 25/11/1945 nhấn mạnh chủ trương nào trong xây dựng nền văn hóa Việt Nam?

A Xóa bỏ hệ thống giáo thực dân cũ B Đẩy mạnh hội nhập văn hóa thế giới

C Diệt giặc dốt, xây dựng nền văn hóa mới “dân tộc, khoa học, đại chúng” D Đề cao tinh thần nhân ái

Trang 9

34.Phương châm kháng chiến “Lâu dài” của Đảng CSĐD giai đoạn 1946-1954 là?

A Ngăn cản hành động đánh nhanh thắng nhanh của Pháp B Vừa kháng chiến, vừa kiến quốc

C Tư tưởng chỉ đạo của Liên Xô và hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa D Làm cho Pháp sa lầy trong chiến tranh xâm lược

35.Kết quả Hội nghị Geneve 7/1954 về Việt Nam (ĐD), thể hiện?

A "Quy luật" giành thắng lợi từng bước của cách mạng Việt Nam B Việt Nam giành thắng trọn vẹn trong cuộc kháng chiến trường kỳ C Chiến thắng của tinh thần đoàn kết Việt- Miên- Lào

D Sự đồng thuận tích cực của “hai cực” về những cam kết bình đẳng

36.Phương châm nào trong Đường kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược 1946-1954 của Đảng nhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc?

A Xây dựng hệ thống giáo dục mới đồng bộ, xóa bỏ hệ thống giáo dục cũ của Pháp- Nhật B Khai giảng hệ thống giáo dục quốc dân vào tháng 9/1945

C Đẩy mạnh phong trào bình dân học vụ D Từng bước thực hiện cải cách giáo dục

Trang 10

38.Cơ sở hình thành đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược được (1946-1954) của Đảng CSĐD?

A Kinh nghiệm dựng nước và giữ nước của Việt Nam qua hàng nghìn năm lịch sử B Hành động của Pháp kiều tại Nam Bộ

C Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến kháng chiến” của Trung ương Đảng

D Tạm ước 14/9/1946 của Chủ tịch Hồ Chí Minh với Bộ trưởng Bộ thuộc địa Pháp

39.Chỉ thị “Kháng chiến-Kiến quốc” của Đảng ngày 25/11/1945 xác định nhiệm vụ cấp bách của Cách D Chống thực dân Pháp xâm lược

40.Thành công của Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc Việt Nam 1954-1975 là?

A Cải cách giáo dục

B Cải cách ruộng đất, cải tạo công- thương nghiệp C Công nghiệp nặng phát triển mạnh

D Việt Nam tự chủ được lương thực

Trang 11

A Đẩy mạnh kinh tế đối ngoại

B Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa xã hội với nhiều hìnhthức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, hình thức kinh doanh và hình thức phân phốiC Khuyến khích kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài phát triển

D Kinh tế nhà nước cùng kinh tế tập thể ngày càng gtror thành nền tảng vững chắc của

 Thất bại trong chiến lược "Chiến tranh cục bộ", Mỹ chuyển sang thực hiện chiến lược nào? *

(2.5 Điểm)

A Chiến tranh đơn phươngB Chiến tranh đặc biệt

C Việt Nam hóa chiến tranh, Đông Dương hóa chiến tranhD Chiến tranh tổng lực

Trang 12

23:42, 21/02/2022Bài số 3 - ôn tập

Cương lĩnh năm 2011 của Đảng xác định phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là? *

(2.5 Điểm)

A Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát

B Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện đại đoàn kết dân tộc…

C Có nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân doĐảng CS lãnh đạo

D Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh

“Bước đột phá thứ hai” của Đảng ở Việt Nam trong “xóa bỏ cơ chế quản lý tập trung bao cấp, chuyển sang cơ chế hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa”, quyết định vào thời gian nào? *

(2.5 Điểm)

A Đại hội V (1982)

B Hội nghị Trung ương 6 (1984)C Hội nghị Trung ương 8 (1985)D Đại hội VI (1986)

Chỉ thị 100 CT/TW của Ban Bí Thư Trung ương Đảng về khoán sản phẩm đến nhóm và người lao động trong hợp tác xã được ban hành vào thời gian nào?

Trang 13

23:42, 21/02/2022Bài số 3 - ôn tập

So với Cương lĩnh năm 1991, Cương lĩnh năm 2011 của Đảng CSVN đã bổ sung đặc trưng bao trùm, tổng quát nào về chủ nghĩa xã hội mà Việt Nam xây dựng? *

(2.5 Điểm)

A Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộcB Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minhC Chính phủ thống nhất, thông suốt, hiện đại

D Có nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân

A Chính phủ lâm thời công bố tại Phiên họp đầu tiên của đầu tháng 9/1945B Phiên họp đầu tiên của Quốc hội tháng 3/1946

C Kỳ họp thứ hai của Quốc hội thông qua tháng 11/1946

D Đại hội II của Đảng (1951) thông qua, và quyết định thành lập Đảng lao động Việt Nam

Đại hội toàn quốc lần thứ X của Đảng (2006) xác định nền kinh tế Việt Nam có những thành phần kinh tế nào? *

(2.5 Điểm)

A Kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân (bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ, tưbản tư bản tư nhân)

B Kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân (bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ, tưbản tư bản tư nhân), kinh tế tư bản nhà nước

C Kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân (bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ, tưbản tư bản tư nhân), kinh tế tư bản nhà nước và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài

Trang 14

23:42, 21/02/2022Bài số 3 - ôn tập

https://forms.office.com/Pages/ResponsePage.aspx?Host=Teams&lang={locale}&groupId={groupId}&tid={tid}&teamsTheme={theme}&upn={upn}&id…4/17D Kinh tế nhà nước; kinh tế tập thể; kinh tế cá thể, tiểu chủ; kinh tế tư bản tư nhân; kinh tế

tư bản nhà nước; kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.

Đại hội nào của Đảng xác định nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế tổng quát ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ đi lên

B Tăng cường ngoại giao với nước lớn, tạo lợi thế so sánhC Kêu gọi sự ủng của hệ thống các nước xã hội chủ nghĩaD Đề nghị Pháp công nhận nền độc lập của Việt Nam

“Bước đột phá thứ ba” của Đảng ở Việt Nam về đổi mới kinh tế (cơ cấu sản xuất, cải tạo xã hội chủ nghĩa, cơ chế quản lý), quyết định vào thời gian nào *

(2.5 Điểm)

A Hội nghị Trung ương 6 (1984)B Hội nghị Trung ương 8 (1985)

C Hội nghị Bộ chính trị khóa V (8/1986)

Trang 15

A Trong toàn bộ hoạt động của mình Đảng phải luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng vàhành động theo quy luật khách quan

B Phải biết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong điều kiện mớiC Đa dạng hóa, đa phương hóa các quan hệ đối ngoại

D Chăm lo xây dựng Đảng ngang tầm với một đảng cầm quyền lãnh đạo nhân dân tiếnhành cách mạng xã hội chủ nghĩa

Cương lĩnh năm 2011 của Đảng xác định “Giáo dục và đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu”, Việt Nam chủ trương? *

(2.5 Điểm)

A Đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo theo nhu cầu phát triển của xã hộiB Xây dựng một hướng đi riêng cho giáo dục Việt Nam

C Đẩy mạnh xây dựng xã hội học tập với hệ thống học tập, tạo cơ hội và điều kiện cho

D Tăng cường hợp tác quốc tế về giáo dục đào tạo Tiếp cận chuẩn mực giáo dục tiêntiến trên thế giới phù hợp với yêu cầu phát triển của Việt Nam

    Chiến dịch lịch sử nào làm thay đổi thế trận giữa Việt Nam và Pháp trên chiến trường chính Bắc bộ? *

(2.5 Điểm)

A Việt Bắc thu đông 1947B Biên giới năm 1950C Điện Biên Phủ năm 1950

Trang 16

23:42, 21/02/2022Bài số 3 - ôn tập

https://forms.office.com/Pages/ResponsePage.aspx?Host=Teams&lang={locale}&groupId={groupId}&tid={tid}&teamsTheme={theme}&upn={upn}&id…6/17D “Điện Biên Phủ trên không”

Đại hội nào của Đảng CSVN cho phép đảng viên làm kinh tế tư nhân-tư bản tư nhân, nhưng phải tuân theo Điều lệ Đảng, pháp luật của Nhà nước? *

(2.5 Điểm)

A Đại hội VI (1986)B Đại hội VII (1991)C Đại hội VIII (2001)

A Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triểnB Đảm bảo dân chủ được thực hiện trong thực tế ở mỗi cấp, trên tất cả các lĩnh vựcC Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thốngnhất trong đa dạng, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại…D Xây dựng con người Việt Nam giàu lòng yêu nước, có ý thức làm chủ, trách nhiệm

C Do Việt Nam chưa được nước nào công nhận, đặt quan hệ ngoại giaoD Nhanh chóng kết thúc chiến tranh

Trang 17

A Đảm bảo nhu cầu củng cố quốc phòng, an ninh

B Kết hợp chặt chẽ công nghiệp với nông nghiệp, tạo thành cơ cấu công-nông nghiệp hợplý

C Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại

D Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, phát huy mạnh mẽ động lực khoa học- kỹ thuật

     Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946, Pháp công nhận Việt Nam là? *

(2.5 Điểm)

A Việt Nam là quốc gia tự do

B Việt Nam là quốc gia tự do trong Liên hiệp PhápC Việt Nam là quốc gia tự trị

D Việt Nam là một quốc gia độc lập

Nội dung nào không phải phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam do Cương lĩnh năm 2011 của Đảng đề ra? *

(2.5 Điểm)

A Thực hiện nhất quán chính sách tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡngB Tôn vinh người có công với Tổ quốc

C Xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh

D Đảm bảo vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội

Trang 18

A Kêu gọi, đề cao quyền lợi, trách nhiệm với dân tộc của nhân dân cả nướcB Phát huy sức mạnh toàn dân tộc

C Phân tán mũi nhọn của thực dân Pháp vào Chính quyền cách mạngD Đánh nhanh thắng nhanh thực dân Pháp

Cơ sở hình thành đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946-1954) của Đảng CSĐD? *

(2.5 Điểm)

A Kinh nghiệm dựng nước và giữ nước của Việt Nam qua hàng nghìn năm lịch sửB Hành động của Pháp kiều tại Nam Bộ

C Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến kháng chiến” của Trung ương Đảng

D Tạm ước 14/9/1946 của Chủ tịch Hồ Chí Minh với Bộ trưởng Bộ thuộc địa Pháp

Quyết định đổi tên nước từ Việt Nam DCCH thành Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam vào thời gian nào? *

(2.5 Điểm)

A Hội nghị Hiệp thương của hai đoàn đại biểu Bắc – Nam tại Gài Gòn tháng 11/1975B Kỳ họp thứ nhất Quốc hội nước Việt Nam thống nhất tại Hà Nội tháng 7/1976C Đại hội IV (1976) của Đảng

D Đại hội V (1982) của Đảng

Trang 19

A Ngăn cản hành động đánh nhanh thắng nhanh của PhápB Vừa kháng chiến, vừa kiến quốc

C Tư tưởng chỉ đạo của Liên Xô và hệ thống các nước xã hội chủ nghĩaD Làm cho Pháp sa lầy trong chiến tranh xâm lược

Cương lĩnh năm 2011 của Đảng xác định phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là? *

(2.5 Điểm)

A Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩaB Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh

C Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

D Có nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân do

A Từng bước đổi mới đất nước một cách phù hợp, trọng tâm là đổi mới hệ thống chính trịB Đổi mới đất nước một cách toàn diện, lấy đổi mới tư duy là cơ bản, đổi kinh tế là

trọng tâm, đổi mới với bước đi và cách thức thích hơpj.C Đẩy mạnh cải cách ruộng đất, cải tạo triệt để công-thương nghiệp

D Đẩy mạnh quan hệ ngoại giao với các nước trong hệ thống xã hội chủ nghĩa

Trang 20

A Bố trí lại cơ cấu sản xuất

B Kết hợp chặt chẽ công nghiệp với nông nghiệp, tạo thành cơ cấu công-nông nghiệp hợplý

C Điều chỉnh cơ cấu đầu tư xây dựng và củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩaD Đảm bảo nhu cầu củng cố quốc phòng, an ninh

Đại hội VI (1986) của Đảng xác định nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát trong những năm còn lại của chặng đường đầu tiên thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là? *

(2.5 Điểm)

A Kết hợp chặt chẽ công nghiệp với nông nghiệp, tạo thành cơ cấu công-nông nghiệp hợplý

B Bước đầu tạo ra một cơ cấu kinh tế nhằm phát triển sản xuấtC Sản xuất đủ tiêu dung và có tích lũy

D Giải quyết tốt tình trạng phân hoá giàu nghèo, bất bình đẳng xã hội

Cương lĩnh năm 2011 của Đảng CSVN đã tổng kết bài học kinh nghiệm nào? *

(2.5 Điểm)

A Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa

B Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hộiC Đa phương hóa, đa dạng hóa cá quan hệ đối ngoại

D Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh trong nước với sức mạnh

Trang 21

C Đưa quân viễn chinh Mĩ trực tiếp tham chiến

D Đánh phá Miền Bắc Việt Nam bằng không quân, hải quân

Đại hội VI (1986) của Đảng nhấn mạnh nhóm chính sách xã hội ở Việt Nam là? *

(2.5 Điểm)

A Bảo vệ và cải tạo môi trường

B Kế hoạch hóa dân số, giải quyết việc làm cho người lao động

C Chú trọng ba chương trình kinh tế lớn: lương thực- thực phẩm, hang tiêu dung, hang xuấ

A Lập phòng tuyến ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản lan xuống Đông Nam ÁB Trả đũa Việt Nam dân chủ cộng hòa sau “sự kiện vịnh Bắc Bộ”

C Thực hiện cam kết với đồng minh Pháp

D Chính phủ Việt Nam DCCH không thực hiện cam kết trong Hiệp định Geneve

Trang 22

23:42, 21/02/2022Bài số 3 - ôn tập

“Bước đột phá đầu tiên” trong đổi mới kinh tế của Đảng ở Việt Nam với chủ trương khắc phục khuyết điểm sai lầm trong quản lý kinh tế, phá bỏ rào cản để “sản xuất bung ra”, quyết định vào thời gian nào? *

A Không ngừng nâng cao đời sống nhân dân một cách đồng bộ

B Đảng phải luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quy luật khách

C Phải biết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong điều kiện mớiD Đa dạng hóa, đa phương hóa các quan hệ đối ngoại

Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới ở Việt nam có đặc điểm nào? *

(2.5 Điểm)

A Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính dựa trên hệ thốngchỉ tiêu pháp lệnh chi tiết áp đặt từ trên xuống dướiB Bao cấp qua giá

C Các cơ quan hành chính can thiệp quá sâu vào hoạt động sản xuất kinh doanh củacác doanh nghiệp nhưng lại không chịu trách nhiệm gì về vật chất và pháp lý đối với cá

D Quan hệ hàng hóa - tiền tệ bị coi nhẹ, cơ chế thị trường được coi trọng

Trang 23

A Giải quyết tốt tình trạng phân hoá giàu nghèo, bất bình đẳng xã hộiB Sản xuất đủ tiêu dùng và có tích lũy

C Sử dụng và cải tạo đúng đắn các thành phần kinh tế

D Kết hợp chặt chẽ công nghiệp với nông nghiệp, tạo thành cơ cấu công-nông nghiệp hợplý

     Ý nghĩa lịch sử Cuộc tổng tiến công tết và nổi dậy Mậu Thân 1968 của Đảng và nhân dân Việt Nam? *

(2.5 Điểm)

A Làm lung lay tận gốc ý chí xâm lược của MĩB Quân và dân Việt Nam làm chủ chiến trường Bắc Bộ

C Buộc Mĩ phải xuống thang chiến tranh ngồi vào bàn đàm phánD Giải phóng Nam Bộ

Cương lĩnh năm 2011 của Đảng CSVN đã tổng kết bài học kinh nghiệm nào? *

(2.5 Điểm)

A Đa phương hóa, đa dạng hóa cá quan hệ đối ngoại

B Sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi của cách mạng Việt

C Xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc

D Xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo

Trang 24

A Lời kêu gọi “Toàn quốc kháng chiến” của Chủ tịch Hồ Chí MinhB Chỉ thị “Nhật- Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”

C Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến” của Trung ương Đảng

D Tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” của TBT Trường Chinh

Cương lĩnh năm 2011 của Đảng xác định phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là? *

(2.5 Điểm)

A Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức,

B Thực hiện nhất quán chính sách tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡngC Cấm sự phân biệt đối xử với công dân vì lý do tín ngưỡng, tôn giáo

D Tôn vinh người có công với Tổ quốc

Nội dung nào không phải là bài học kinh nghiệm do Cương lĩnh năm 2011 của Đảng CSVN đã tổng kết? *

(2.5 Điểm)

A Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội

B Sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi của cách mạng Việt NamC Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh trong nước với sức mạnhquốc tế

D Đa phương hóa, đa dạng hóa cá quan hệ đối ngoại

Trang 25

A Chế độ bao cấp qua giá, qua chế độ tem phiếu và chế độ cấp phát vốn của ngân sáchB Bộ máy quản lý cồng kềnh, nhiều cấp trung gian

C Các cơ quan hành chính can thiệp quá sâu vào hoạt động sản xuất kinh doanh củacác doanh nghiệp nhưng lại không chịu trách nhiệm gì về vật chất và pháp lý đối với cá

D Quan hệ hàng hóa - tiền tệ bị coi nhẹ, cơ chế thị trường được coi trọng

Đại hội III (1960) của Đảng LĐVN, xác định nhiệm vụ, vị trí của cách mạng xã hội chủ nghĩa Miền Bắc là? *

(2.5 Điểm)

A Là “bức thành đồng” bảo vệ cho cách mạng dân tộc dân chủ Miền NamB Là hậu phương của cả nước

C Giữ vai trò chủ động trong giải quyết các bất đồng của hệ thống các nước xã hội chủnghĩa

D Có vai trò quyết định trực tiếp đến thắng lợi của cách mạng Miền Nam

   Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở Việt Nam là? *

(2.5 Điểm)

A Mĩ chỉ huy, ngụy thực hiện

B Đánh phá Miền Bắc Việt Nam bằng không quân, hải quânC Lập ấp chiến lược

D Đưa quân viễn chinh Mĩ trực tiếp tham chiến

Trang 26

23:42, 21/02/2022Bài số 3 - ôn tập

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng LĐVN (9/1960) xác định vị trí, vai trò cách mạng của mỗi miền? *

(2.5 Điểm)

A Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Miền Bắc có vai trò quyết trực tiếpB Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Miền Bắc có vai trò quyết định nhấtC Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam có vai trò quyết định nhất

D Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam có vai trò quyết định trực tiếp

Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của Việt Nam thắng lợi có ý nghĩa? *

(2.5 Điểm)

A Mở đầu cho thất bại chủ nghĩa thực dân kiểu mới của MĩB Đánh dấu sự thất bại hoàn toàn chủ nghĩa thực dân kiểu mớiC Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giớiD Nâng cao vị thế chính trị của Việt Nam

Đại hội VI (1986) của Đảng xác định phương hướng lớn phát triển kinh tế là?

C Đảm bảo nhu cầu củng cố quốc phòng, an ninhD Bố trí lại cơ cấu sản xuất

Trang 27

23:42, 21/02/2022Bài số 3 - ôn tập

https://forms.office.com/Pages/ResponsePage.aspx?Host=Teams&lang={locale}&groupId={groupId}&tid={tid}&teamsTheme={theme}&upn={upn}&i…17/17Nội dung này được tạo bởi chủ sở hữu của biểu mẫu Dữ liệu bạn gửi sẽ được gửi đến chủ sở hữu biểu mẫu Microsoft

không chịu trách nhiệm về quyền riêng tư hoặc thực tiễn bảo mật của khách hàng, bao gồm cả các biện pháp bảo mậtcủa chủ sở hữu biểu mẫu này Không bao giờ đưa ra mật khẩu của bạn.

Hoạt động trên nền tảng Microsoft Forms | Quyền riêng tư và cookie | Điều khoản sử dụng

Nội dung nào không thuộc nhóm chính sách xã hội do Đại hội VI (1986) của Đảng CSVN nhấn mạnh? *

(2.5 Điểm)

A Xây dựng chính sách bảo trợ xã hội

B Thực hiện công bằng xã hội, bảo đảm an toàn xã hội, khôi phục trật kỷ cương trong mọilĩnh vực xã hội

C Bảo vệ và cải tạo môi trường

D Chú trọng ba chương trình kinh tế lớn: lương thực- thực phẩm, hàng tiêu dung, hàng

Trang 28

ĐỀ CƯƠNG: LỊCH SỬ ĐẢNG

CHƯƠNG I

1 Pháp nổ súng xâm lược VN vào năm nào?

- 1/9/1858

2 Chính sách thuộc địa của thực dân Pháp ở VN?

- Bóc lột kinh tế, chuyên chế chính trị, kìm hãm và nô dịch văn hóa

3 Mâu thuẫn cơ bản ở VN thời pháp trị?

Có 2 mâu thuẫn cơ bản: dân tộc và giai cấp

- Mâu thuẫn dân tộc VN và pháp

- Mâu thuẫn giữa nhân dân (nông dân) và địa chủ phong kiến

4 Vai trò của giai cấp công nhân VN: Điều kiện tiên quyết để giai cấp công nhân VN trở thành giai cấp lãnh đạo CMVN là gì?

Có 2 điều kiện:

- Thành lập được đảng cộng sản - Tiếp thu chủ nghĩa mác-lenin

5 Sự kiện năm 1919, Nguyễn Ái Quốc đã gửi tới hội nghị Vecxay bản yêu sách có tên là gì?

- Yêu sách của nhân dân An Nam (có 8 điểm)

6 Sự kiện nào đánh dấu lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc tìm thấy con đường cứu nước?

- 7/1920, người đọc sơ thảo lần thứ nhất luận cương về các vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lenin

7 Phong trào đấu tranh của công nhân Ba Son sài gòn 8/1925 là phong trào như thế nào?

- Phong trào đánh dấu sự chuyển mình từ đấu tranh tự phát sang đấu tranh tự giác

8 Tờ báo đầu tiên của cách mạng VN theo đường lối vô sản là tờ báo nào?

- Tờ báo thanh niên (cơ quan ngôn luận)

9 Việc làm nào của Nguyễn Ái Quốc thể hiện sự chuẩn bị về mặt tư tưởng chính trị cho việc thành lập đảng?

- Viết và gửi tài liệu, sách báo về VN

10 Việc làm nào của Nguyễn Ái Quốc thể hiện sự chuẩn bị về mặt tổ chức cho việc thành lập đảng?

- Thành lập hội Việt Nam CM thanh niên (mở lớp huấn luyện chính trị cho cán bộ và gửi thanh niên ưu tú đi học ở Liên Xô- TQ)

11 Đường Kách Miệng (1927) đã đề cập đến những nội dung nào?

- Đường lối cách mạng vô sản

Trang 29

- Lực lượng lãnh đạo và lực lượng tham gia cách mạng

12 Vai trò của hội VN cách mạng thanh niên (1925-1929)?

- Truyền bá chủ nghĩa mac-lenin và đường lối giải phóng dân tộc - Đào tạo cán bộ cách mạng

- Xây dựng cơ sở cách mạng

13 Hãy cho biết tổ chức cộng sản nào được thành lập đầu tiên ở VN?

- Đông dương cộng sản đảng

14 Các tổ chức cộng sản ở VN ra đời đã thể hiện điều gì?

- Bước phát triển mạnh của phong trào yêu nước vn theo khuynh hướng dân chủ tư sản

- Đáp ứng được nhu cầu cơ bản và bức thiết của nhân dân việt nam

- Thể hiện sự không thống nhất của phong trào CM vô sản ở VN (3 tổ chức CS hoạt động biệt lập riêng biệt)

15 Tổ chức cộng sản nào tham gia hội nghị hợp nhất đảng CSVN?

- Đông dương cộng sản đảng, An nam cộng sản đảng (chỉ có 2 tổ chức tham dự)

16 Đảng cộng sản VN ra đời là sản phẩm của sự kết hợp nào?

- Chủ nghĩa mác- lenin vs phong trào công nhân và phong trào yêu nước

17 Cương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng CSVN có mấy nội dung cơ bản? (chuyển thể nhiều dạng câu hỏi => đọc kĩ)

Có 5 nội dung cơ bản:

- Phương hướng chiến lược: ”Làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để tiến tới xã hội cộng sản”

- Nhiệm vụ: kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội

- Lực lưỡng cách mạng: công nhân, nông dân là lực lượng chính, lôi kéo tư sản trí thức trung nông, đối với phú nông và tiểu địa chủ và tư bản dân tộc chưa rõ mặt phản CM thì pải ra sức lợi dụng, ít nhất là trung lập

- Lãnh đạo cách mạng: gc vô sản là ll lãnh đạo CM, đảng là đội tiền phong của gc vô sản

- Phương pháp cách mạng: sử dụng phương pháp bạo lực cách mangj

- Mối quan hệ cách mạng VN với CM thế giới: là 1 bộ phận của CM thế giới, phải đoàn kết với các dân tộc bị áp bức và gc vô sản trên thế giới, nhất là vô sản Pháp

18 Điểm khác của luận cương 10/1930 so với với cương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng?

- Cương lĩnh xác định đường lối phạm vi trong nước, đặt ra nhiệm vụ cụ thể: đánh đổ đế quốc rồi đến đánh đổ phong kiến và tay sai

- Luận cương 10/1930 mở rộng phong vi ra các nước đông dương, xác định nhiệm

vụ đánh đổ phong kiến, tay sai sai sau đó đánh đổ đế quốc pháp (Điểm khác của

luận cương)

- Luận cương đề cao ngọn cờ dân chủ lên hàng đầu (đấu tranh giai cấp), trong

đó nhấn mạnh vấn đề “ruộng đất là cốt lõi của cuộc CMDCTQ”; luận cương không

Trang 30

đánh giá đúng khả năng, vai trò của các giai cấp, tầng lớp khác ngoài công nông

19 Nguyên nhân của những hạn chế của luận cương là gì?

- Nhận thức chưa đầy đủ về thực tiễn cách mạng thuộc địa

- Chịu ảnh hưởng của tư tưởng “tả-khuynh” nhấn mạnh một chiều của đấu tranh giai cấp đang tồn đọng trong quốc tế cộng sản và một số đảng cộng sản trong thời gian đó

20 Ý nghĩa của cương lĩnh chính trị đầu tiên?

- Phản ánh đường lối của cách mạng VN

- Thể hiện bản lĩnh chính trị độc lập, tự chủ, sáng tạo trong việc đánh giá đặc điểm tính chất thuộc địa nửa phong kiến VN

- Cương lĩnh chỉ rõ những mâu thuẫn cơ bản của xã hội VN

21 Ý nghĩa sự ra đời của đảng?

- Là một bước ngoặt trọng đại của lịch sử cách mạng VN: Chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối cứu nước; chứng tỏ giai cấp công nhân VN đã đủ trưởng thành và bản lĩnh

2 Mặt trận đoàn kết dân tộc trong cao trào cách mạng 30-31 là mặt trận gì?

- Hội phản đế đông dương

3 Ý nghĩa của cao trào cách mạng 30-31?

- Là cuộc tập dượt đầu tiên (để chuẩn bị cho thắng lợi 8/1945)

4 Luận cương 10/1930 xác định vấn đề “thổ địa là cái cốt của cách mạng tư sản dân quyền” có nghĩa là gì?

- Nhấn mạnh đấu tranh giai cấp, không hiểu được mâu thuẫn chủ yếu XHCN

5 Hạn chế của đại hội đại biểu toàn quốc 4/1935?

- Chưa đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên đầu và tập hợp lực lượng toàn dân tộc

6 Khẩu hiệu đấu tranh nào không phải của đảng cộng sản đông dương trong giai đoạn cách mạng 36-39?

- “ đánh đổ đế quốc pháp và đông dương hoàn toàn độc lập”

Trang 31

- “ độc lập dân tộc và người cày có ruộng”

7 Mục đích nhật bắt ta “nhổ lúa- trồng đai”?

- Lấy nhiên liệu phục vụ chiến tranh và gây ra nạn đói

8 Đảng cộng sản đông dương đã xác định nhiệm vụ của CMVN giai đoạn 36-39 là gì?

- Chống phát xít, chống chiến tranh, chống bọn phản động thuộc địa và tay sai, đòi tự do dân chủ cơm áo hòa bình

9 Hội nghị nào của đảng cộng sản đông dương đã mở đầu cho chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược?

- Hội nghị TW6

10 Hội nghị nào của đảng cộng sản đông dương HOÀN CHỈNH cho chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược?

- Hội nghị TW8

11 Hội nghị TW8 đã quyết định tạm gác khẩu hiểu nào?

- “ đánh đổ địa chủ chia ruộng đất cho dân cày”

12 Hội nghị TW7 đã nhấn mạnh đến nội dung mới nào?

- Nhấn mạnh nghệ thuật đấu tranh võ trang

13 Hôi nghị TW8 có ý nghĩa đặc biệt vì sao?

- Củng cố khối đại đoàn kết toàn dân

- Đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu

14 Chỉ thị “nhật pháp bắn nhau” đã chỉ rõ kẻ thù chính của nhân dân dông dương là kẻ thù nào?

- Phát xít nhật

15 Dự kiến thời cơ khởi nghĩa dành chính quyền là thời cơ nào?

- Nước nhật mất nước vào tay quân đồng minh và cách mạng nhật bùng nổ

16 Khẩu hiệu “nhật đánh đông dương” được nêu ra ở đâu?

- Chỉ thị “nhật pháp bắn nhau”

17 Tổng khởi nghĩa cách mạng tháng 8 thành công trong hoàn cảnh nào?

- Dành chính quyền từ tay phát xít nhật trước khi quân đồng minh vào đông dương

18 Nghệ thuật và phương châm khởi nghĩa trong cách mạng tháng 8?

- Đi từ khởi nghĩa từng phần tiến tới tổng khởi nghĩa

- Khởi nghĩa ở đâu chắc thắng, bất kể là ở thành thị hay nông thôn - Coi trọng chính trị hơn quân sự

- Dụ địch ra hàng trước khi đánh

19 Quyết định tổng khởi nghĩa dành chính quyền được thể hiện trong hội nghị nào?

- Hội nghị toàn quốc của đảng tháng 8/1945

Trang 32

20 Tình hình VN sau cách mạng tháng 8 thành công?

21 Chỉ thị “kháng chiến kiến quốc” (25/11/1945) có mấy nội dung cơ bản?

- Tính chất của cách mạng: - Xác định kẻ thù:

- Phương hương nhiệm vụ:

- Biện pháp: kinh tế, chính trị, văn hóa, quân sự, ngoại giao

22 Âm mưu của quân Anh khi vào VN là gì?

- Giúp pháp xâm lược đông dương, ngăn cản âm mưu làm bá chủ của Mỹ

- Cải thiện đời sống nhân dân

24 Sách lược ngoại giao của VN sau CMT8 là gì?

- Mềm dẻo linh hoạt, tránh đối đầu với nhiều kẻ thù cùng một lúc 25 Hiệp định sơ bộ 6/3/1946 Pháp công nhận VN là gì?

- Là quốc gia tự do trong liên hiệp Pháp

- Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (Hồ Chí Minh) - Chỉ thị toàn dân kháng chiến (TW Đảng)

- Kháng chiến nhất định thắng lợi (Trường Chinh)

- Kinh nghiệm dựng nước và giữ nước qua hàng nghìn năm lịch sử

3 Sức mạnh tổng hợp được tổng hợp trong cuộc kháng chiến chống pháp được tạo ra từ những phương châm kháng chiến nào?

- Kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài và dựa vào sức mình là chính

4 Bản hiến pháp đầu tiên của nước VN ra đời khi nào?

- Kì họp thứ 2 của quốc hội tháng 11/1946

5 Chiến dịch lịch sử nào làm thay đổi thế trận giữa VN và pháp trên chiến trường chính bắc bộ?

- Chiến dịch biên giới năm 50

Trang 33

6 Lí do nào để đại tướng võ nguyên giáp thay đổi phương châm tác chiến của VN trong chiến dịch điện biên phủ?

- Đảm bảo chắc thắng, hạn chế sự tổn thất lực lượng chủ lực

7 Với việc kí kết hiệp định Giow-ne-vơ, VN đã đạt được điều gì?

- Pháp công nhận nền độc lập thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của VN, Miền bắc VN được giải phóng

- Tạo cơ sở pháp lí cho nền độc lập lâu dài của đất nước

- VN dành được thắng lợi từng bước trong một quan hệ quốc tế đa chiều, phức tạp, là chiến thắng của 3 mặt trận thống nhất Việt- Miên – Lào

Từ 1954- 1975

1 Âm mưu- hành động của mỹ trong xâm lược miền nam việt nam

Có 3 âm mưu cơ bản:

- Biến miền nam việt nam trở thành thuộc địa kiểu mới của mỹ - Là bàn đạp để tấn công miền bắc xã hội chủ nghĩa

- Lập phòng tuyến CNCS lan xuống đông nam á

2 Thuận lợi- khó khăn VN sau kí hiệp định giơ-ne-vơ

Khó khăn:

- Chính sách lôi kéo nhân dân miền bắc di cư vào nam của thực dân pháp và tay sai với chiêu bài “cộng sản cấm đảo”

- Miền bắc bị tàn phá nặng nề sau chiến tranh

- Sự dạn nứt của hệ thống xã hội chủ nghĩa, tiêu biểu là bất đồng giữa liên xô và trung quốc

3 Thành công của CMXHCN miền bắc (1954-1975)

- Cải cách giáo dục, nhất là giáo dục phổ thông hiệu quả và chuyển biến tốt - Cải cách ruộng đất, cải tạo công thương nghiệp

4 Đại hội III (9-1960)

Xác định chung của cách mạng việt nam như thế nào:

- “Tăng cường đoàn kết toàn dân, kiên quyết đấu tranh giữ vững hòa bình, đẩy

mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền bắc, đồng thời đẩy mạnh cách mạng dân chủ nhân dân ở miền nam, thực hiện thống nhất nước nhà, trên cơ sở độc lập

và dân chủ, xây dựng một nước việt nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và

vững mạnh, thiết thực góp phần tăng cường phe XHCN và bảo vệ hòa bình ở

Đông Nam Á và thế giới.” (HỌC THUỘC)

Nhiệm vụ, vị trí CMXHCN ở miền bắc:

- Là hậu phương của cả nước => nhiệm vụ: bức thành đồng bảo vệ cho CMCHXH ở miền bắc

- Có vai trò quyết định nhất đến thắng lơi cm miền nam, hoàn thành cách mạng dân

tộc dân chủ nhân dân trên cả nước (Miền nam: vị trí quyết định trực tiếp)

-

5 Các chiến lược chiến tranh của mỹ ở miền nam việt nam

Trang 34

Mỹ thực hiện 4 chiến lược chiến tranh:

- Chiến tranh đơn phương (1954-1960)

- Chiến tranh đặc biệt (1961-1965) - Chiến tranh cục bộ (1965-1968) - Việt nam hóa chiến tranh (1969-1973)

6 Chiến tranh cục bộ của Mỹ ở Việt Nam

- Đánh phá miền bắc việt nam bằng không quân và hải quân

- Đưa quân viễn chinh Mỹ trực tiếp tham chiến (đưa lính mỹ vào miền nam)

7 Chiến tranh đặc biệt

- Lập ấp chiến lược, lấy ngụy quân làm xương sống của chiến lược

8 Cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết mậu thân năm 68

Ý nghĩa:

- Làm lung lay tận gốc ý chí xâm lược của mỹ

- Buộc mỹ pải xuống thang chiến tranh, ngồi vào bàn đàm phán (mở hội nghị Paris 1968 => đến năm 1973 kí kết)

9 Ý nghĩa và thắng lợi của cuộc kháng chiến chống mỹ cứu nước

- Mở đầu cho thất bại của chủ nghĩa thực dân kiểu mới của mỹ - Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới - Nâng cao vị thế chính trị của việt nam

TỪ 1975

1 Quyết định đổi tên nước “VN DÂN CHỦ CỘNG HÒA” thành “CHXHCN VIỆT NAM”

- Được đưa ra trong kì họp thứ nhất quốc hội nước VN thống nhất tại hà nội tháng 7/1976

2 Cơ chế quản lí kinh tế thời kì trước đổi mới ở Việt Nam

Cơ chế “kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp”

- Nhà nước quản lí nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính, dựa trên hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh chi tiết áp đặt từ trên xuống dưới

- Các cơ quan hành chính can thiệp quá sâu vào hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhưng lại không chịu trách nhiệm gì về vật chất và pháp lí đối với các quyết định của mình

- Bộ máy quản lí cồng kềnh nhiều cấp trung gian - Quan hệ hàng hóa tiền tệ bị coi nhẹ

3 Bước đột phá đầu tiên trong đổi mới kinh tế của đảng ở VN với chủ trương khắc phục

khuyết điểm sai lầm trong quản lí kinh tế, phá bỏ rào cản để sản xuất bung ra…được quyết định vào thời gian nào?

- Hội nghị TW6 (8/1979)

4 Chỉ thị 100 của bán bí thư TW Đảng về khoán sản phẩm đến nhóm và người lao động trong hợp tác xã được ban hành vào năm 1981

Trang 35

5 Bước đột phá thứ 2 của đảng trong xóa bỏ cơ chế sản xuất tập trung bao cấp chuyển sang

hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa được quyết định vào:

- Hội nghị TW8 (1985)

6 Bước đột phá thứ 3 về đổi mới kinh tế:

- Hội nghị bộ chính trị khóa V (8/1986)

7 Đại hội VI của đảng họp vào 12/1986 xác định nội dung nổi bật nào về tư duy đổi mới:

- Đổi mới đất nước một cách toàn diện, lấy đổi mới tư duy làm căn bản, đổi mới kinh tế làm trọng tâm, đổi mới với những hình thức và bước đi thích hợp

8 Đại hội VI của đảng đã đưa ra những bài học kinh nghiệm nào:

Có 4 bài học kinh nghiệm:

- Trong toàn bộ hoạt động của mình đảng phải quản lí triệt để tư tưởng lấy dân làm gốc

- Đảng phải luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan

- Phải biết kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong điều kiện mới - Chăm lo xây dựng đảng ngang tầm với nhiệm vụ chính trị của một đảng cầm quyền

9 Đại hội VI của đảng xác định nhiệm vụ bao trùm mục tiêu tổng quát trong những năm còn lại của chặng đường đầu tiên là gì:

- Sản xuất đủ tiêu dùng và có tích lũy=> bước đầu tạo ra 1 cơ cấu kinh tế, phát triển sản xuất

10 Phương hướng lớn phát triển kinh tế được đại học VI xác định:

- Sử dụng và cải tạo đúng đắn cách thành phần kinh tế - Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại

- Đổi mới cơ chế quản lí kinh tế, phát huy mạnh mẽ động lực khoa học kĩ thuật, bố trí lại cơ cấu sản xuất

- Điều chỉnh cơ cấu đầu tư, xây dựng và củng cố quan hệ sản xuất XHCN

11 Nhóm chính sách xã hội ở VN là nhóm gì (Đại hội VI 12/1986 xác định)

- Kế hoạch hóa dân số

- Giải quyết việc làm cho người lao động,

- Thực hiện công bằng xã hội, bảo đảm an toàn xã hội, khôi phục trật tự, kỉ cương trong mọi lĩnh vực xã hội, chăm lo đáp ứng các nhu cầu giáo dục văn hóa, bảo vệ sức khỏe ng dân

- Xây dựng chính sách bảo trợ xã hội

12 Đại hội nào của đảng CSVN cho phép đảng viên làm kinh tế tư nhân, tư bản nhưng pải tuân theo điều lệ đảng, pháp luật của nhà nước?

- Đại hội VII

13 Đại hội nào của đảng xác định nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là mô hình tổng quát ở VN thời kì quá độ lên CNXH

- Đại hội IV (2001)

Trang 36

14 Đại hội X (2006) xác định nền kinh tế VN có những thành phần kinh tế nào?

- Kinh tế nhà nước - Kinh tế tập thể

- Kinh tế tư nhân (kinh tế cá thể, tiểu chủ, tư bản tư nhân) - Kinh tế tư bản nhà nước

- Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài

15 Cương lĩnh 2011 của đảng đã tổng kết bài học kinh nghiệm nào?

- Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội

- Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh trong nước với sức mạnh quốc tế

- Sự lãnh đạo của đảng là nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi của cách mạng VN

16 So với cương lĩnh 1991, cương lĩnh năm 2011 của đảng CSVN đã bổ sung đặc trưng bao trùm tổng quát nào về chủ nghĩa xã hội mà việt nam xây dựng?

- Dân giàu nước mạnh dân chủ công bằng văn minh

- Có nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, do đảng cộng sản lãnh đạo

17 Xác định phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa ở VN là gì?

Có 8 phương hướng (HỌC THUỘC):

- Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN - Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

- Đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước, gắn với phát triển nền kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên môi trường

- Xây dựng nền dân chủ XHCN thực hiện đại đoàn kết dân tộc

- Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hòa bình hưu nghị hợp tác và phát triển

18 Định hướng lớn về phát triển kinh tế của VN do cương lĩnh 2011 xác định:

- Phát triển nền kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, hình thức kinh doanh và phân phối

- Khuyến khích kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài phát triển

- Kinh tế nhà nước cùng kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của kinh tế quốc dân

19 Định hướng lớn về phát triển văn hóa của VN do cương lĩnh 2011 xác định:

- Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, phát triển toàn diện thống nhất trong đa dạng, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại

- Xây dựng con người việt nam giàu lòng yêu nước, có ý thức làm chủ, trách nhiệm công dân

20 Định hướng lớn về phát triển giáo dục đào tạo và công nghệ của VN do cương lĩnh 2011 xác định:

- Đổi mới căn bản toàn diện về giáo dục và đào tạo theo nhu cầu phát triển của xã hội - Đẩy mạnh xây dựng xã hội học tập với hệ thống học tập, tạo cơ hội và điều kiện cho

mọi công dân học tập suốt đời

- Tăng cường hợp tác quốc tế về giáo dục đào tạo, tiếp cận chuẩn mực giáo dục tiên tiến trên thế giới, phù hợp với yêu cầu phát triển của VN

Trang 38

MÔ HÌNH ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN LSĐ HỌC KỲ 20202- ĐHBKHN (ĐỀ THI GỒM 40 CÂU, THỜI GIAN LÀM BÀI 45 PHÚT)

Câu 1: Thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam lần thứ nhất vào thời gian nào?

B Khai hóa văn hóa Việt Nam

C Nô dịch về văn hóa

Trang 39

C Bóc lột về kinh tế, chuyên chế về chính trị D Nô dịch về văn hóa

Câu 6 Dưới chế độ thống trị của Thực dân Pháp, mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam là?

A Toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp

B Giai cấp nông dân với giai cấp tư sản C Giai cấp công nhân với giai cấp tư sản

D Nhân dân (chủ yếu là nông dân) với giai cấp địa chủ phong kiến

Câu 7 Mâu thuẫn nào không phải là mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam thời kỳ là thuộc địa của Pháp?

A Giai cấp nông dân với giai cấp tư sản B Giai cấp công nhân với giai cấp tư sản

C Nhân dân (chủ yếu là nông dân) với giai cấp địa chủ phong kiến

D Giai cấp tiểu tư sản với tư sản

Câu 8 Mâu thuẫn nào không phải là mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam thời kỳ là thuộc địa của Pháp?

A Toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp

B Giai cấp nông dân với tiểu tư sản

C Giai cấp công nhân với tiểu tư sản

D Nhân dân (chủ yếu là nông dân) với giai cấp địa chủ phong kiến

Câu 9 Điều kiện tiên quyết để giai cấp công nhân Việt Nam trở thành giai cấp lãnh đạo cách mạng VN?

A Liên minh chặt chẽ với giai cấp nông dân B Liên minh chặt chẽ với giai cấp tiểu tư sản C Liên minh chặt chẽ với giai cấp địa chủ

D Tiếp thu được chủ nghĩa Mác-Lênin làm đường lối, nền tảng tư tưởng

Trang 40

Câu 10 Điều kiện tiên quyết để giai cấp công nhân Việt Nam trở thành giai cấp lãnh

đạo cách mạng VN?

A Liên minh chặt chẽ với giai cấp nông dân B Liên minh chặt chẽ với giai cấp tiểu tư sản C Liên minh chặt chẽ với giai cấp địa chủ

D Thành lập được Đảng cộng sản

Câu 11 Nội dung nào không phải điều kiện tiên quyết để giai cấp công nhân Việt Nam

trở thành giai cấp lãnh đạo cách mạng VN?

A Liên minh chặt chẽ với giai cấp nông dân B Liên minh chặt chẽ với giai cấp tiểu tư sản

C Tiếp thu được chủ nghĩa Mác-Lênin làm đường lối, nền tảng tư tưởng D Thành lập được Đảng cộng sản

Câu 12 Hoạt động cách mạng của Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1911- 1918 nhằm mục đích gì?

A Truyền bá tư tưởng cách mạng giải phóng dân tộc về VN

B Tìm con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc VN

C Tìm hiểu chủ nghĩa Mác – Lê nin và Cách mạng tháng Mười Nga D Tham gia các hoạt động chính trị ở các nước mà Người đến

Câu 13 Tác phẩm “Đường cách mệnh” xuất bản năm 1927 đã đề cập đến những nội dung nào?

A Đường lối cách mạng dân tộc

B Đường lối cách mạng vô sản

C Giai cấp lãnh đạo và lực lượng tham gia cách mạng

D Về cải cách ruộng đất

Câu 14 Tác phẩm “Đường kách mệnh” xuất bản năm 1927 không đề cập đến nội dung nào?

Ngày đăng: 13/04/2024, 11:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan