Phong trào đấu tranh đầu tiên dưới sự lãnh đạo của Quốc tế cộng sản D.. Đánh đổ thực dân Pháp và phong kiến tay sai, làm cho nước Việt Nam được hoàn toàn độc lập, lập chính phủ công nông
Trang 1Câu hỏi thi trắc nghiệm môn LSĐ
1 Năm 1919, Lãnh tụ NAQ gửi đến Hội nghị Véc-xây (Pháp) bản yêu sách nào?
A Yêu sách của nhân dân An Nam
B Yêu sách của các dân tộc Á Đông
C Bản án chế độ thực dân Pháp
D Yêu sách của những người cùng khổ trên thế giới
2 Sự kiện nào đánh dấu việc Lãnh tụ NAQ tìm thấy con đường cứu nước?
A Gửi bản yêu sách tới Hội nghị Véc-xây (Pháp)
B Sáng lập tổ chức Hội liên hiệp thuộc địa ở Pháp
C Tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp
D Đọc luận cương của Lê nin về những vấn đề dân tộc và thuộc địa
3 Phong trào đấu tranh của công nhân Ba Son- Sài Gòn ở Việt Nam (8- 1925)
A Phong trào đấu tranh tự phát của công nhân Việt Nam
B Phong trào đấu tranh đầu tiên của công nhân Việt Nam
C Phong trào đấu tranh đầu tiên dưới sự lãnh đạo của Quốc tế cộng sản
D Phong trào đánh dấu mốc chuyển dần tự đấu tranh tự phát sang tự giác của công nhân
4 Tờ báo đầu tiên của Cách mạng Việt Nam theo đường lối vô sản là?
Trang 2A Viết báo, xuất bản sách, thành lập các tờ báo nhằm truyền bá Chủ nghĩa Mác-
Lê nin vào Việt Nam để giác ngộ quần chúng
B Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
C Mở các lớp đào tạo cán bộ cho cách mạng Việt Nam ở Quảng Châu (TQ)
D Cử cán bộ đi học ở Liên Xô
7 Các Tổ chức Cộng sản tham gia Hội nghị hợp nhất thành lập Đảng CSVN?
A Đông Dương Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn
B An Nam Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn
C Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản Đảng
D Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn
8 Đảng CSVN ra đời 2/1930 là sản phẩm của sự kết hợp giữa?
A Chủ nghĩa Mác- Lê nin với phong trào dân tộc, dân chủ
B Chủ nghĩa Mác- Lê nin với phong trào công nhân và phong trào nông dân
C Chủ nghĩa Mác- Lê nin với phong trào công nhân
D Chủ nghĩa Mác- Lê nin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước
9 Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng CSVN xác định?
A Cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam phải tiến hành bằng bạo lực cách mạng
B Tư sản công nghiệp- thương nghiệp và địa chủ đứng về phe đế quốc chống lại cách mạng
C Tiểu tư sản tri thức thì chỉ theo cách mạng giai đoạn đầu
D Chỉ các phần tử lao khổ ở đô thị như người bán hàng rong, tri thức thất
nghiệp,… mới đi theo cách mạng
10 Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng CSVN xác định?
A Cách mạng Đông Dương là một bộ phận của Cách mạng vô sản thế giới
B Vấn đề thổ địa là cái cốt của cách mạng tư sản dân quyền
C Tư sản công nghiệp- thương nghiệp và địa chủ đứng về phe đế quốc chống lại cách mạng
D Đánh đổ thực dân Pháp và phong kiến tay sai, làm cho nước Việt Nam được hoàn toàn độc lập, lập chính phủ công nông chính
11 Nội dung nào sau đây không phải do Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng CSVN xác định?
A Công nông là gốc của cách mạng, tri thức, học trò là bạn bè của cách mạng, Đảng phải thu phục quảng đại quần chúng nhân dân
B Về văn hóa xã hội: dân chúng được tự do tổ chức, nam nữ bình quyền, phổ thông giáo dục theo công nông hóa
Trang 3A Toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp
C Vấn đề thổ địa là cái cốt của cách mạng tư sản dân quyền
D Làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản
12 Nhân tố quyết định nhất cho những bước phát triển nhảy vọt mới của dân tộc Việt Nam từ năm 1930 là?
A Chủ nghĩa Mác-Lê nin được truyền bá sâu rộng vào Việt Nam
B Sự giúp đỡ của phong trào công nhân quốc tế
C Sự lớn mạnh của các tổ chức quần chúng ở Việt Nam
D Nô dịch về văn hóa
16 Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam thời kỳ thuộc địa của Pháp là?
B Giai cấp nông dân với giai cấp tư sản
C Giai cấp công nhân với giai câp tư sản
D Nhân dân (chủ yếu là nông dân) với giai cấp địa chủ phong kiến
17 Việc làm nào của Lãnh tụ NAQ thể hiện sự chuẩn bị về tổ chức cho việc thành lập Đảng CSVN?
A Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
B Viết báo tuyên truyền con đường cách mạng vô sản
C Mở lớp đào tạo, huấn luyện cán bộ
D Cử cán bộ đi học ở Liên Xô
Trang 418 Việc làm nào của Lãnh tụ NAQ thể hiện sự chuẩn bị về tư tưởng- chính trị và tổ chức cho việc thành lập Đảng CSVN?
A Viết báo, xuất bản sách, ra các tờ báo nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác- Lê nin vào Việt Nam để giác ngộ quần chúng
B Thành lập Hội VNCM Thanh niên 6/1925
C Phát động phong trào thực hành tiết kiệm
19 Tác phẩm “Đường cách mệnh” xuất bản năm 1927 đã đề cập đến những nội dung nào?
A Đường lối cách mạng dân tộc
B Đường lối cách mạng vô sản
C Giai cấp lãnh đạo và lực lượng tham gia cách mạng
D Về cải cách ruộng đất
20 Vai trò của Hội VNCM Thanh niên những năm 1925-1929?
A Đào tạo cán bộ lãnh đạo cách mạng
B Truyền bá chủ nghĩa Mác- Lê nin, đường lối giải phóng dân tộc của lãnh tụ NAQ về nước
C Thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam- TQ
D Cử cán bộ về nước tập hợp nhân dân, tổ chức các cuộc bạo động
21 Nội dung nào không phải là hoạt động của Hội VNCM Thanh niên những năm 1925- 1929?
A Đào tạo cán bộ lãnh đạo cách mạng
B Truyền bá chủ nghĩa Mác- Lenin, đường lối giải phóng dân tộc của Lãnh tụ NAQ về nước
C Thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam- TQ
D Cử cán bộ về nước tập hợp nhân dân, tổ chức các cuộc bạo động
22 Các tổ chức CS ở VN ra đời cuối năm 1229 đã thể hiện?
A Bước phát triển mạnh của phong trào yêu nước VN theo khuynh hướng vô sản
B Phù hợp với xu thế và nhu cầu bức thiết của nhân dân VN
C Khẳng định giai cấp công nhân VN đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng
D Chứng tỏ năng lực lãnh đạo của giai cấp công nhân VN thông qua đảng tiên phong
23 Các tổ chức CS ở VN ra đời cuối năm 1929 đã thể hiện?
A Sự không thống nhất của phong trào CM vô sản ở VN
Trang 5B Khẳng định giai cấp công nhân VN đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng
C Chứng tỏ năng lực lãnh đạo của giai cấp công nhân VN thông qua đảng tiên phong
D Bước phát triển mạnh của phong trào yêu nước VN theo đường lối vô sản
24 Các tổ chức CS ở VN ra đời cuối năm 1929 đã thể hiện?
A Sự thất bại của phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến, tư sản
B Phong trào công nhân và phong trào yêu nước phát triển mạnh
C Phong trào đấu tranh của công nhân lẻ tẻ
D Sự không thống nhất của phong trào CMVS Việt Nam
25 Cương lĩnh chính trị đầu tiên của ĐCSVN xác định?
A Phương hướng chiến lược của CMVN là “Làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để tiến tới xã hội cộng sản”
B Tính chất của CM Đông Dương lúc đầu là một cuộc “Cách mạng tư sản dân quyền”, “có tính chất thổ địa và phản đế”
C Lực lượng cách mạng bao gồm công nhân, nông dân là lực lượng chính, phải hết sức lôi kéo tiểu tư sản, trí thức,…
D Cách mạng Đông Dương là một bộ phận của CMVS thế giới
27 Nội dung nào sau đây không phải do Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng CSVN xác định?
A Vấn đề thổ địa là cái cốt của cách mạng tư sản dân quyền
B Cách mạng Đông Dương là một bộ phận của Cách mạng vô sản thế giới
C Tư sản công nghiệp-thương nghiệp và địa chủ đứng về phe đế quốc chống lại cách mạng
D Về văn hóa xã hội: dân chúng được tự do tổ chức, nam nữ bình quyền, phổ thông giáo dục theo công nông hóa
28 Điểm khác của Luận cương chính trị tháng 10/1930 so với Cương lĩnh chính trị đầu tiên của ĐCSVN?
Trang 6A Luận cương đề cao ngọn cờ dân chủ lên hàng đầu
B Luận cương đề cao phương pháp bạo lực cách mạng giành chính quyền
C Luận cương không đánh giá đúng vai trò, khả năng tham gia cách mạng của các tầng lớp giai cấp khác ngoài công- nông
D Đề cao vai trò lãnh đạo cách mạng của ĐCS
29 Nguyên nhân điểm khác của Luận cương chính trị tháng 10/1930 so với Cương lĩnh chính trịn đầu tiên của ĐCSVN?
A Hướng tới hoàn cảnh Việt Nam với hơn 90% là nông dân
B Sự chỉ đạo là khuynh hướng của Quốc tế cộng sản
C Nhận thức không đầy đủ về mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và giai cấp ở nước VN thuộc địa
D Bước phát triển về nhận thức của Đảng về đường lối cách mạng VN
30 Cương lĩnh chính trị đầu tiên của ĐCSVN đã?
A Phản ánh một cách súc tích các luận điểm cơ bản của CMVN
B Thể hiện bản lĩnh chính trị độc lập, tự chủ, sáng tạo trong việc đánh giá đặc điểm, tính chất xã hội VN thuộc địa
C Thực hiện nghiêm túc tư tưởng chỉ đạo của Quốc tế CS
D Xác định đúng lực lượng cm là công nhân, nông dân
31 Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng CSVN đã?
A Nhấn mạnh, đề cao chủ nghĩa dân tộc
B Thể hiện bản lĩnh chính trị độc lập, tự chủ, sáng tạo trong việc đánh giá đặc điểm, tính chất xã hội VN thuộc địa
C Chỉ rõ những mâu thuẫn cơ bản, chủ yếu của xã hội VN
D Xác định đúng lực lượng cách mạng là công nhân, nông dân
32 Mặt trận đoàn kết dân tộc phong trào CM 1930-1931 ở VN là?
A Mặt trận Liên Việt
B Mặt trận phản đế Đông Dương
C Hội phản đế ĐôngDương
D Mặt trận dân chủ Đông Dương
33 Đại hội lần thứ VII(7/1935) của Quốc tế cộng sản xác định nhiệm vụ trước mắt của cách mạng thế giới là?
A Chống chủ nghĩa phát xít
B Chống chủ nghĩa đế quốc
C Chống chủ nghĩa thực dân
D Chống chế độ phản động thuộc địa
Trang 734 Đảng CSĐD xác định nhiệm vụ quan trọng nhất của cách mạng giai đoạn 1936-
1939 là gì?
A Đánh đuổi thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc
B Chống phát xít, chống đế quốc, phản đối chiến tranh
C Tịch thu ruộng đất chia cho dân cày; mang lại độc lập tự do, cơm áo, hòa bình cho dân tộc VN
D Chống phát xít, chống chiến tranh, chống phản động thuộc địa và tay sai, đòi tự
do dân chủ cơm áo, hòa bình
35 Hội nghị Trung ương lần thứ 8 (5/1941) của Đảng CSĐD đã quyết định tạm gác khẩu hiệu nào?
A “Người cày có ruộng “
B “Đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày”
C “Giảm tô, giảm tưc, chia lại ruộng đất”
D “Tịch thu ruộng đất của đế quốc và Việt gian chia cho dân nghèo”
36 Hội nghị Trung ương lần thứ 7(11/1940) của Đảng CSĐD đã bàn đến nội mới nào?
A Chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung tâm của Đảng và nhân dân trong giai đoạn hiện tại
B Thành lập Mặt trận phản đế Đông Dương
C Nghệ thuật đấu tranh võtrang
D Tuyên truyền đoàn kết quốc tế
37 Điểm nổi bật của Hội nghị Trung ương lần thứ 8(5/1941) của Đảng CSĐD là?
A Thành lập Mặt trận Việt Minh nhằm đoàn kết dân tộc rộng rãi
B Đẩy mạnh đấu tố địa chủ
C Đẩy mạnh chủ trương mở rộng quan hệ quốc tế
D Xác định đúng kẻ thù chính là phát xít Nhật
38 Hội nghị nào của Đảng CSĐD xác định” Trong lúc này quyền lợi của bộ phận, của giai cấp phải đặt dưới sự sinh tử, tồn vong của quốc gia, của dân tộc”?
A Hội nghị Trung ương lần thứ 5 (3/1938)
B Hội nghị Trung ương lần thứ 6 (11/1939)
C Hội nghị Trung ương lần thứ 7 (11/1949)
D Hội nghị Trung ương lần thứ 8 (5/1941)
39 Hội nghị nào của Đảng CSĐD đã xác định “chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là
nhiệm vụ trung tâm của Đảng và nhân dân trong giai đoạn hiện tại”?
A Hội nghị Trung ương lần thứ 5 (3/1935)
B Hội nghị Trung ương lần thứ 6 (11/1939)
Trang 8C Hội nghị Trung ương lần thứ 7 (11/1940)
D Hội nghị Trung ương lần thứ 8 (5/1941)
40 Khẩu hiệu “Đánh đuổi phát xít Nhật” của Đảng CSĐD được nêu ra ở đâu?
A Đại hội Quốc dân Tân Trào (8/1945)
B Hội nghị Toàn quốc của Đảng (8/1945)
C Chỉ thị “Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”
D Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 (5/1941)
41 Việt Nam khởi nghĩa tháng 8/1945 thành công trong hoàn cảnh?
A Quân Đồng minh vào đánh phát xít Nhật tiến sâu trên đất Đông Dương, Nhật đem quân ra đối đầu quân Đồng minh, để hở phía sau lưng
B Trước khi quân Đồng minh vào Đông Dương
C Nhật mất nước vào tay quân Đồng minh
D Cách mạng Nhật bùng nổ
42 Nghệ thuật và phương châm khởi nghĩa của Đảng CSĐD trong cách mạng tháng 8/1945 là?
A Lực lượng vũ trang làm nòng cốt
B Khởi nghĩa từ nông thôn, rừng núi kéo về thành thị
C Coi trọng chính trị hơn quân sự, dụ địch hang trước khi đánh
D Tập trung giành thắng lợi lớn ở thành thị làm cho phát xít và tay sai hoang mang
43 Đảng CSĐD quyết định tổng khởi nghĩa vào thời gian nào?
A Hội nghị Trung ương Đảng tháng 5/1941
B Đại hội Quốc dân Tân Trào (8/1945)
C Chỉ thị “Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”
D Hội nghị toàn quốc của Đảng (8/1945)
44 Khẩu hiệu đấu tranh nào không phải của Đảng CSĐD trong giai đoạn cách mạng 1936-1939?
A “Đánh đổ đế quốc Pháp, Đông Dương hoàn toàn độc lập”
B “Người cày cỏ ruộng”
C “Độc lập dân tộc, Người cày cỏ ruộng”
D “Chống phát xít chống chiến tranh đế quốc chống bọn phản động thuộc địa”
45 Phong trào “nhổ lúa, trồng đay” của phát xít Nhật những năm 1940-1945 ở Việt Nam nhằm mục đích?
Trang 9A Phát triển cây công nghiêp, thúc đẩy công nghiệp phát triển
B Phá hoại kinh tế của thực dân Pháp
C Lấy nguyên liệu phục vụ chiến tranh
D Gây ra nạn đói ở Việt Nam
46 Chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược CM của Đảng CSĐD thể hiện ở Hội nghị Trung ương nào?
A Hội nghị Trung ương 5 (3/1938)
B Hội nghị Trung ương 6 (11/1939)
C Hội nghị Trung ương 7 (11/1940)
D Hội nghị Trung ương 8 (5/1941)
47 Hội nghị Trung ương lần thứ 8 (5/1941) của Đảng CSĐD quyết định?
A Chủ trương giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ mỗi nước Đông Dương
A Nước Nhật mất nước vào tay quân Đồng minh
B Đảng thu phục được đông đảo giai cấp trong nước
D Nhật mất nước vào tay quân Đồng minh
50 Nghệ thuật và phương châm khởi nghĩa của Đảng CSĐD trong cách mạng tháng
8 là?
A Khởi nghĩa từ nông thôn, rừng núi kéo về thành thị
B Đi từ khởi nghĩa từng phần đến tổng khởi nghĩa
C Khởi nghĩa ở đâu chắc thắng bất kể thành thị hay nông thôn
D Lực lượng vũ trang làm nòng cốt
Trang 1051 Vì sao Đảng CSĐD quyết định tổng khởi nghĩa trước khi quân Đồng minh vào Đông Dương?
A Nhật mất nước
B Tạo cơ sở pháp lý-thực tiến để tuyên truyền thoát mọi ràng buộc với thực dân Pháp
C Được sự hậu thuẫn tích cực từ Liên Xô và các nước yêu chuộng hòa bình
D Tránh đối phó liền lúc với nhiều kẻ thù
52 Cách mạng tháng 8 thành công, Việt Nam đã?
A Đánh đổ hoàn toàn chủ nghĩa thực dân cũ ở Pháp
B Trở thành một bộ phận của hệ thống xã hội chủ nghĩa
C Khôi phục tên nước trên bản đồ thế giới, mở ra một kỉ nguyên mới của lịch sử dân tộc
D Cổ vũ phong trào cách mạng thế giới vì độc lập dân tộc, hòa bình,…
53 Thuận lợi lớn nhất của VN sau cách mạng tháng 8 là?
A Đảng CS, nhân dân giành được chính quyền cách mạng
B Sự công nhận và ủng hộ của các nước yêu chuộng hòa bình trên thế giới
C Nhân dân đoàn kết, tin tưởng ủng hộ sự lãnh đạo của Đảng, Chủ tịch HCM
D VN hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
54 Thuận lợi của VN sau CM tháng 8 là? A
Thành lập được Chính phủ chính thức
B Sự ủng hộ của Liên Xô- trụ cột của hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa
C Phong trào cách mạng thế giới phát triểnmạnh
D Trung Quốc công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với VN
55 Chỉ thị kháng chiến kiến quốc ngày 25/11/1945 của Đảng xác định âm mưu của quân Anh ở Đông Dương là:
A Tước vũ khí phát xít Nhật Thống Trị Đông Dương
B Thôn tính miền Nam Việt Nam, biến thành thuộc địa kiểu mới
C Làm nhiệm vụ quân đồng minh hỗ trợ cho Pháp quay lại xâm lược Đông Dương
D Ngăn cản Mỹ, gia tăng ảnh hưởng của Anh tại Đông Nam Á
56 Chỉ thị kháng chiến kiến quốc của Đảng ngày 25/11/1945 xác định nhiệm vụ cấp bách của cách mạng Đông Dương là?
A Chống thực dân Pháp xâm lược
B Đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô và hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa
C Diệt giặc dốt
Trang 11D Tăng cường sức mạnh Mặt trận Liên Việt
57 Chỉ thị kháng chiến kiến quốc của Đảng xác định nhiệm vụ cấp bách của cách mạng Đông Dương là
A Hòa hợp dân tộc
B Tăng cường đối ngoại
C Phát động tuần lễ vàng kêu gọi nhân dân ủng hộ
D Cải thiện đời sống nhân dân
58 Chỉ thị kháng chiến kiến quốc của Đảng ngày 25/11/1945 xác định nghĩa vụ bao trùm khó khăn nặng nề nhất của cách mạng là
A Bài trừ nội phản
B Đoàn kết quốc tế
C Củng cố và bảo vệ chính quyền cách mạng
D Cải thiện đời sống nhân dân
59 Chỉ thị kháng chiến kiến quốc của Đảng ngày 25/11/1945 nhấn mạnh chủ trương nào trong xây dựng nền văn hóa Việt Nam
A Xóa bỏ Hệ thống Giáo Thực dân cũ
B Đẩy mạnh hội nhập văn hóa thế giới
C Diệt giặc dốt xây dựng nền văn hóa mới dân tộc khoa học đại chúng
D Đề cao tinh thần nhân ái
60 Sách lược ngoại giao của Việt Nam sau cách mạng tháng Tám năm 1945 là
A Giữ vững nền độc lập
B Mềm dẻo linh hoạt thành đối phó liền lúc với nhiều kẻ thù
C Coi trọng ngoại giao của Liên Xô
D Coi trọng ngoại giao với Trung Quốc
61 Hiệp định sơ bộ 6/3/1946 pháp công nhận Việt Nam là
A Việt Nam là quốc gia tự do
B Việt Nam là quốc gia tự do trong liên hiệp Pháp
C Việt Nam là quốc gia tự trị
D Việt Nam là một quốc gia độc lập
62 Bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời khi nào
A Phiên họp đầu tiên của chính phủ lâm thời đầu tháng 9/1945 thông qua
B Kỳ họp của Quốc hội tháng 10/1946 thông qua
C Kỳ họp Quốc hội tháng 11 /1946 thông qua
Trang 12D Đại hội II của Đảng (1951) thông qua và quyết định thành lập Đảng lao động Việt Nam
63 Chiến dịch lịch sử nào làm thay đổi thế trận giữa Việt Nam và Pháp trên chiến trường chính Bắc Bộ
A Việt Bắc Thu Đông 1947
B Biên giới năm 1950
C Điện Biên Phủ năm 1954
D Điện Biên Phủ trên không
64 Đại hội III (1960) của Đảng LĐVN xác định vai trò của cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc là
A Là bức thành đồng bảo vệ cho cách mạng dân tộc dân chủ miền Nam
B Là hậu phương của cả nước
C Giữ vai trò chủ động trong giải quyết các bất đồng của hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa
D Có vai trò quyết định trực tiếp đến thắng lợi của cách mạng miền Nam
65 Thuận lợi của Việt Nam sau cách mạng tháng tám là
A Việt Nam giành được độc lập
B Cách mạng thế giới phát triển mạnh
C Việt Nam được các nước công nhận, đặt quan hệ ngoại giao
D Mặt trận Việt - Miên - Lào được thành lập
66 Khó khăn của Việt Nam sau cách mạng tháng tám là
Tổ chức bộ máy nhà nước chưa kiện toàn
hưa được nước nào công nhận và đặt ngoại giao
C Cải cách ruộng đất chưa hoàn thành
Pháp được sự giúp đỡ của Anh, Mỹ quay lại Đông Dương
Pháp từng xâm lược Thống Trị Đông Dương hơn 80 năm
C Chính sách gây bất lợi cho phát Kiều của chính phủ Việt Nam DCCH
D Nhật trao lại thuộc địa Đông Dương cho Pháp
68 Chỉ thị kháng chiến kiến quốc của Đảng về 25/ 11/ 1945 xác định nhiệm vụ cấp bách của cách mạng Đông Dương là
A Ban hành hiến pháp
A
B
Trang 13B Bài trừ Nội phản
C Cải cách hệ thống giáo dục
D Chống thực dân Pháp xâm lược
69 Nội dung nào không phải là nhiệm vụ cấp bách cho chỉ hành chiến kiến quốc của Đảng ngày 25/ 11/ 1945 xác định
A Củng cố và bảo vệ chính quyền cách mạng
B Tranh thủ sự ủng hộ của hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa
C Nâng cao dântrí
D Cải thiện đời sống nhân dân
70 Giải pháp mà Đảng thực hiện nhằm chống nạn mù chữ phát triển giáo dục ở Việt Nam sau cách mạng tháng Tám năm 1945
A Xây dựng hệ thống giáo dục mới đồng bộ, xóa bỏ hệ thống giáo dục cũ của Pháp-Nhật
B Khai giảng hệ thống giáo dục quốc dân vào tháng 9/ 1945
C Đẩy mạnh phong trào bình dân họcvụ
D Từng bước thực hiện cải cách giáo dục
71 Chiến lược ngoại giao của Việt Nam sau cách mạng tháng tám là
A Bình đẳng tương trợ, thêm bạn bớt thù
B Tập trung bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Pháp, Nhật
C Xây dựng vị thế hàng đầu của Việt Nam trên bán đảo Đông Dương
D Xây dựng củng cố, chế độ mới làm nền tảng sức mạnh cho Việt Nam thiết lập các quan hệ quốc tế
72 Nguyên nhân cuộc kháng chiến toàn quốc của Việt Nam bùng nổ ngày
19/12/1946
A Từ sự kiện "Vịnh Bắc Bộ"
B Hành động xâm lược của Pháp
C Quyết tâm giữ vững nền độc lập của dân tộc
D Việt Nam xung kích vì phong trào hòa bình và tiến bộ trên thế giới
73 Cơ sở hình thành đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược được (1946-1954) của Đảng CSĐD
A Kinh nghiệm dựng nước và giữ nước của Việt Nam qua hàng nghìn năm lịch sử
B Hành động của Pháp kiều tại Nam Bộ
C Chỉ thị "Toàn dân kháng chiến kháng chiến" của Trung ương Đảng
D Tạm ước 14/9/1946 của Chủ tịch Hồ Chí Minh với bộ trưởng bộ thuộc địa Pháp