1.1. Kiến thức lịch sử thi THPT Quốc gia của lớp 11 Lịch sử thế giới: Nội dung kiến thức được tập trung chủ yếu vào trong chương I – “Cách mạng tháng 10 Nga cùng với công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô” và trong chương IV – “Chiến tranh thế giới lần thứ II”. Lịch sử Việt nam: Chủ yếu kiến thức sẽ nằm trong giai đoạn từ 1858 – 1918. Cần phải ghi nhớ được những sự kiện nổi bật như: Những biến đổi ở trong đời sống kinh tế – xã hội Việt Nam ta giai đoạn đầu thế kỷ XX; Bọn thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam và cuộc kháng chiến của nhân dân ta; Phong trào yêu nước cùng với cách mạng ở Việt Nam ta… 1.2. Kiến thức lịch sử thi THPT Quốc gia của lớp 12 a. Lịch sử Việt Nam: Ôn tập lại phần lịch sử Việt Nam ở trong giai đoạn từ năm 1919 cho đến năm 2000. Cụ thể là những mốc lịch sử như sau: “Cách mạng Tháng Tám trong năm 1945” và “nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời”. Đảng Cộng Sản Việt Nam trong năm 1930. “Cuộc kháng chiến chống lại bọn thực dân Pháp thắng lợi” cùng với “Chiến thắng Điện Biên Phủ chấn động địa cầu”. “Cuộc kháng chiến chống lại đế quốc Mỹ dành thắng lợi” với “đại thắng mùa xuân trong năm 1975” và “công cuộc đổi mới đất nước được bắt đầu từ năm 1986 – 2000 đã đạt được và ghi dấu những thành tựu to lớn như thế nào”…
Trang 1TÀI LIỆU INFOGRAPHIC LỊCH SỬ VIỆT
NAM LỚP 12
Giai đoạn: 1858 - 1954
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẾN TRE
TRƯỜNG THPT PHAN LIÊM
Ba Tri, tháng 5/2023
Trang 2KHÁI QUÁT NỘI DUNG LỊCH SỬ VIỆT NAM (1858-2000)
2 KN nông dân Hoàng Hoa Thám
3 Con đường BẠO ĐỘNG của Phan Bội Châu
4 Con đường CẢI CÁCH của Phan Châu Trinh
2/9/1945 Việt Nam độc lập
12/1986 nay Đổi mới đất nước
1858 Pháp xâm lược VN
1884
VN là thuộc địa của Pháp
1858 đến trước 2/9/1945 – gđ bị Pháp xâm lược, đô hộ (thuộc
địa);
GIẢI PHÓNG DÂN TỘC là nhiệm vụ hàng đầu của LSVN
1930-1945 là giai đoạn
15 năm chuẩn bị và lãnh đạo thành công
CM 8/1945 30 năm (1945-1975)
KHÁNG CHIẾN để bảo
vệ thành quả của CMT8/1945 – tức bảo
30/4/1975
Đất nước thống nhất
3/2/1930 Đảng ra đời chấm dứt giai đoạn khủng hoảng về đường lối
2
Trang 3LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX
1867 1862
1 8 5 9
1858 tấn công Sơn Trà (Đà Nẵng)
Hai lần tấn công Hà Nội
(1873&1882)
(1) Pháp xâm lược Việt Nam
(2) Triều Nguyễn từ chống Pháp hòa
từng bước đầu hàng
(3) Nhân dân tích cực chống Pháp
PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG
(Tôn Thất Thuyết và vua Hàm Nghi)
1885 - 1896
KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN YÊN THẾ (1884 – 1913)
(2) Con đường kiểu nông dân
KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN 1
(1897 – 1914)
(3) Con đường theo xu hướng BẠO ĐỘNG của Phan Bội Châu
(4) Con đường theo xu hướng CẢI CÁCH của Phan Châu Trinh
3
Trang 4NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA KHUYNH HƯỚNG DÂN CHỦ TƯ SẢN ĐẦU THẾ KỈ XX
Đánh đuổi thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc
Chỉ xác định được nhiệm vụ dân tộc
Đánh đổ phong kiến, thực hiện cải cách xã hội
Chỉ xác định được nhiệm vụ giai cấp
Bạo động võ trang Cải cách, mở trường tư thục, phản đối bạo động
Dựa vào Nhật để đánh Pháp, thành lập chính thể quân
Thành lập Duy Tân hội, tổ chức phong trào Đông du
Mở cuộc vận động Duy tân (mở trường dạy học và vận động lối sống mới, lập trường Đông Kinh nghĩa thục), phong trào chống thuế ở Trung Kì (1908)
Bí mật, bất hợp pháp, có tổ chức Công khai, hợp pháp, không thành lập tổ chức
Kết cục đều thất bại do bế tắc về đường lối, hạn chế về giai cấp lãnh đạo
Độc lập tự do không gắn liền với khuynh hướng dân chủ tư sản
Trang 5KHÁT QUÁT LỊCH SỬ VIỆT NAM (1919 – 1930)
KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN 1
KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN 2 CTTG I
THỜI GIAN QUY MÔ NỘI DUNG
- Giai cấp cũ: địa chủ, nông dân
- Tầng lớp mới: công nhân, tư sản, tiểu tư sản
Cơ sở hình thành khuynh hướng cứu nước tư sản
Đầu tư quy mô lớn, tốc độ nhanhNhiều nhất vào NN (cao su) và CN (khai mỏ)
- Giai cấp cũ: địa chủ, nông dân
- Giai cấp mới: công nhân, tư sản, tiểu tư sản.
- Đối tượng CM: đại địa chủ, tư sản mại bản
- Lực lượng CM: nông dân, trí thức tiểu tư sản, phú nông trung tiểu địa chủ và tư sản dân tộc
- Lãnh đạo CM: giai cấp công nhân
Cơ sở khuynh hướng TS và VS cùng tồn tại
TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN 2
Xã hội: mâu thuẫn xã hội sâu sắc (dân tộc, giai cấp) , trong đó chủ yếu là mâu thuẫn dân tộc giữa nhân dân ta với thực dân Pháp và phản động tay sai.
Kinh tế: kinh tế Việt Nam mất cân đối, lạc hậu, lệ thuộc vào Pháp (do Pháp hạn chế phát triển CN nặng) 5
Trang 6NHẬN ĐỊNH GIAI CẤP XÃ HỘI VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XX
6
Địa chủ
phong kiến
Đại địa chủ có quyền lợi gắn liền với Pháp Đối tượng cách mạng
Trung và tiểu địa chủ có tinh thần chống Pháp Lực lượng cách mạng nếu biết vận động
Nông dân Bị đế quốc, phong kiến chiếm đoạt ruộng đất Lực lượng cách mạng to lớn, hăng hái nhất
Tiểu tư sản Nhạy bén với thời cuộc Lực lượng cách mạng quan trọng
Tư sản
Tư sản mại bản có quyền lợi gắn liền với Pháp Đối tượng cách mạng
Công nhân Bị áp bức bóc lột nặng nề, tinh thần cách mạng triệt để. Lãnh đạo cách mạng
Trang 7KHÁT QUÁT LỊCH SỬ VIỆT NAM (1919 – 1930)
(2) Quốc tế cộng sản được thành lập để đào tạo cán bộ CMVS và đoàn kết CMTG.
(3) Trật tự
xai-Oasinhtơn
1919, Bản yêu sách của NAQ
bị từ chối Các dân tộc thuộc địa phải tự giải phóng mình.
1 Phong trào công nhân
2 Phong trào trí thức - TTS
3 Phong trào tư sản dân tộc
4 Hoạt động Nguyễn Ái Quốc
TỰ PHÁT
Mục tiêu kinh tế;
Phạm vi lẻ tẻ.
* Giai đoạn TỰ GIÁC
* 1928, phong trào “Vô sản hóa” P.Tr CN lá cờ đầu.
* 1930 Đảng ra đời, hoàn toàn TỰ GIÁC
Công nhân
Ba Son 1925 Bước ngoặt
(1) Một bộ phận sang Quảng
Châu tham gia Hội VN CMTN.
(2) Bộ phận tiên tiến còn lại ở
trong nước tiếp thu CN MLN.
Tiếng vang lớn nhất
là phong trào “chấn hung nội hóa”, “bài trừ ngoại hóa”.
Ở Pháp và Liên Xô (1) Giữa 1920, tìm thấy con đường
CMVS (vai trò đầu tiên).
(2) Viết sách báo tuyên truyền con
đường CMVS: Người cùng khổ, bản án chế độ td Pháp,… lập Hội liên hiệp thuộc địa.
(3) Hoạt động trong Quốc tế CS.
Tại Trung Quốc
Lập Hội VN CMTN (6/1925).
Sáng lập ĐCSVN (2/1930).
Soạn cương lĩnh chính trị
(chính cương vắn tắt và sách lược vắt tắt) chấm dứt khủng hoảng đường lối
Tác động trực tiếp
Cuối 1927, Nguyễn Thái Học lập Việt Nam Quốc dân Đảng.
Tháng 2/1930, khởi nghĩa Yên
Bái thất bại khuynh hướng
DCTS không được lịch sử
VN lựa chọn.
7
Trang 8KHÁT QUÁT LỊCH SỬ VIỆT NAM (1919 – 1930)
KHUYNH HƯỚNG DÂN CHỦ TƯ SẢN
KHUYNH HƯỚNG VÔ SẢN
2 Tiểu tư sản (1) Lập báo + các nhà xuất bản tiến bộ. (2) Hai tiếng vang lớn: đấu tranh đòi thả
2/1930 – ĐCSVN ra đời
HOÀN TOÀN CHUYỂN SANG TỰ GIÁC
4 Nguyễn Ái
Quốc
1911-1919
Giai đoạn Tìm đường cứu nước
7/1920
Tìm ra con đường cứu nước tại Pháp
Đóng góp đầu tiên.
1921-1924
Chuẩn bị
về tư tưởng chính trị (Truyền bá
lí luận GPDT)
6/1925
Chuẩn bị về
tổ chức và đào tạo cán
bộ CM (lập Hội VN CMTN)
1930
Chủ trì HN hợp nhất 3 tổ chức CS.
Trực tiếp sáng lập ĐCSVN.
1927-1928
12/1927, lập Việt Nam Quốc dân Đảng.
7/1928, lập Tân Việt Cách mạng Đảng
8
Trang 9KHÁT QUÁT LỊCH SỬ VIỆT NAM (1919 – 1930)
6/1925, do Nguyễn Ái Quốc sáng lập tại Quảng Châu
- Đào tạo (huấn luyện) cán bộ CM;
- Truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin
Trí thức yêu nước tiểu tư sản (Thanh niên)
Là tổ chức yêu nước theo khuynh hướng vô sản
Tuyên truyền vận động
- Báo Thanh niên;
- Tác phẩm “Đường kách mệnh” (tập hợp các bài giảng của NAQ)
- Mở các lớp đào tạo cán bộ cách mạng
- Tổ chức phong trào “vô sản hóa” (1928)
- Phát triển thành 2 tổ chức cộng sản (6/1929 Đông Dương CS đảng và 8/1929 An Nam CS đảng)
- Trực tiếp đặt cơ sở ra đời của ĐCS Việt Nam (1930)
- Đào tạo, huấn luyện cán bộ CM, truyền bá lí luận GPDT theo CN Mác-Lênin
- Đặt cơ sở ra đời của Đảng CS Việt Nam, vì vậy Hội
được xem là tiền thân của Đảng CS Việt Nam.
12/1927, do Nguyễn Thái Học (TS dân tộc) sáng lập
Đánh Pháp, đánh đổ ngôi Vua, lập dân quyền
Tư sản dân tộc
Là tổ chức yêu nước theo khuynh hướng tư sản
Bạo động, ám sátKhông có
2/1930, khởi nghĩa Yên Bái bùng nổ và nhanh chóng thất bại, là hoạt động duy nhất của VN QDĐ.
Khởi nghĩa Yên Bái thất bại, Việt Nam QD Đảng tan
rã khuynh hướng tư sản không được lịch sử Việt Nam lựa chọn
- Góp phần cổ vũ tinh thần yêu nước
- Chứng tỏ tinh thần yêu nước của tư sản dân tộc
9
Trang 10KHÁT QUÁT LỊCH SỬ VIỆT NAM (1919 – 1930)
KHUYNH HƯỚNG DÂN CHỦ TƯ SẢN
Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên
Ba tổ chức CS hoạt động riêng rẻ, công kích nhau ảnh hưởng đến CM
1930
- 06/1, Nguyễn Ái Quốc
chủ trì Hội nghị hợp nhất các tổ chức CS.
- Thông qua Chính
cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt
- 24/2, Đông Dương CSLĐ gia nhập.
10
Trang 113 HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC
Vì sao Bác chủ trương đi sang phương Tây?
Cách đây 111 năm (ngày 5-6-1911), người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất
Thành lên con tàu Amiral Latouche Tréville, từ Bến cảng Nhà Rồng, thành phố
Sài Gòn đi Marseille (Pháp) Trong suốt hành trình 30 năm, đã đi qua 3 đại dương,
4 châu lục Á – Âu – Phi – Mĩ, qua gần 30 quốc gia với 174 tên gọi, bí danh và bút
danh
- Con đường cứu nước sang phương Đông có nhiều hạn chế
- Nơi có trình độ KHKT phát triển
- Quê hương của các cuộc CM lớn
- Pháp là nơi ra đời tư tưởng tự do - bình đẳng - bác ái
Đi để tích lũy kinh nghiệm thực tiễn (bất cứ thuộc địa nào người dân cũng bị bóc lột, bản chất của bọn đế quốc thực dân là bóc lột, xâm lược)
Trang 123 HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC
1920
- 7/1920, Nguyễn Ái Quốc đọc Bản
sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê nin
Yêu sách
Sơ Thảo
- 12/1920, bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế Cộng sản, tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp, trở thành Đảng viên cộng sản đầu tiên
Mở rộng hoạt động xã hội
Thu hút chú ý lực lượng tiến bộ, nhận ra muốn giải phóng được, các dân tộc phải dựa vào sức mình
Tìm đường cứu nước
Tìm thấy con đường CMVS
Tìm thấy con đường cứu nước mới con đường CMVS
Kết thúc hành trình tìm đường cứu nước.
Bước ngoặt tư tưởng (người yêu nước chiến sĩ cộng sản)
Trang 133 HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC
1921
- Người lập Hội liên hiệp thuộc địa (báo Người cùng khổ là cơ quan ngôn luận)
1923-1924
- 1923, Người đến Liên Xô dự Hội nghị Quốc tế nông dân
1924-1925
- 1924, Người về Quảng Châu (TQ)
để trực tiếp tuyên truyền, giáo dục lý luận, xây dựng tổ chức CM
Yêu sách ThảoSơ
- Viết cuốn Bản án chế độ thực dân Pháp
Đoàn kết các dân tộc thuộc địa
Tố cáo tội ác của thực dân Pháp
- 1924, dự Đại hội Quốc tế CS lần V
Trực tiếp tuyên truyền, xây dựng tổ
chức
Đào tạo cán bộ
Trang 14HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
3 Thông qua cương lĩnh chính trị do
Nguyễn Ái Quốc soạn thảo
- Là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên cho những bước phát triển nhảy vọt về sau của CMVN
- Là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử CMVN
- Đảng CSVN = CN Mác Lênin + Ptr Công nhân + Ptr yêu nước (điểm khác với các
Đảng CS trên TG)
14
Trang 15SO SÁNH CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ (2/1930) VỚI LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ (10/1930)
- Đều chỉ rõ CMVN trải qua 2 giai đoạn là CMTS dân quyền sau đó tiến lên CNXH bỏ qua giai đoạn TBCN.
- Đều xác định được 2 nhiệm vụ: đánh đổ đế quốc (dân tộc) và đánh đổ phong kiến (giai cấp).
- Đều khẳng định công nhân, nông dân là lực lượng chính.
- Đều khẳng định giai cấp lãnh đạo là công nhân mà đội tiên phong là Đảng cộng sản.
- Đều khẳng định Đảng CSVN và ĐCSĐD là bộ phận mật thiết của cách mạng thế giới.
Giải phóng dân tộc (nhiệm vụ dân tộc) là nhiệm vụ hàng đầu
Chống phong kiến và chống đế quốc ngang bằng nhau (nặng về giai cấp – chưa thấy được mâu thuẫn cơ bản)Ngoài công nhân và nông dân còn có tiểu tư sản, trí thức,
phú nông, trung tiểu địa chủ (khả năng CM)
Công nhân, nông dân là động lực và duy nhất (chưa thấy được khả năng CM của các lực lượng còn lại)
Cương lĩnh mang tính đúng đắn sáng tạo (Độc lập tự
do là tư tưởng cốt lõi)
Không thấy được mâu thuẫn chủ yếu, nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất
Đánh giá không đúng khả năng CM của TS và trung
Trang 16KHÁT QUÁT LỊCH SỬ VIỆT NAM (1930 – 1945)
kiến tay sai.
(2) Nhiệm vụ: giành độc lập dân tộc và
ruộng đất cho dân cày.
(3) Lực lượng: công nhân và nông dân.
(4) Phương pháp: bạo lực.
(5) Hình thức: bí mật, bất hợp pháp.
(6) Thành quả: khối liên minh
công-nông hình thành; Xô Viết Nghệ Tĩnh
là đỉnh cao của phong trào.
(1) phát xít, bọn phản động thuộc địa và tay sai.
(2) chống bọn phản động thuộc địa và tay sai,
đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hòa bình.
(3) đông đảo các tầng lớp.
(4) hòa bình.
(5) kết hợp công khai & bí mật, hợp pháp & bất
hợp pháp
(6) MT thống I nhân dân phản đế Đông Dương
(MT dân chủ ĐD); Chuẩn bị lực lượng chính trị
Là cuộc tập dượt lần thứ hai của CM tháng 8
(1) Đường lối
GP dân tộc là
nhiệm vụ hàng đầu (HN TW Đảng
11/1939) (2) GPDT là nhiệm vụ trung tâm (HN
TW 5/1941)
hoàn chỉnh
chuyển hướng chỉ đạo chiến lược CM.
(2) Lực lượng CM
a Lực lượng chính trị =
Mặt trận Việt Minh.
b Lực lượng
vũ trang = sự
ra đời của Đội
VN tuyên truyền giải phóng quân
(12/1944)
(3) Xây dựng
mà mở rộng các căn cứ địa CM
Điển hình là
căn cứ địa Việt Bắc làm
bàn đạp để giải phóng HN (8/1945) và cả nước khi thời
cơ chính muồi.
Nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa ra đời
- 9/1939, CTTG II bùng nổ, Pháp đầu hàng Đức.
- 9/1940, Nhật vào Đông Dương cùng Pháp bốc lột nd.
- Đầu 1945, Đức thất bại, Nhật thua to (Nhật tiến hành đảo chính Pháp 9/3/1945).
Thời cơ CM: 15/8/1945, phát xít Nhật đầu hàng không điều kiệnxuất hiện thời cơ ngàn năm có một
vì chỉ tồn tại trong một khoảng thời gian (khi Nhật đầu
hàng đến trước khi quân Đồng minh vào ĐDương)
1930-1945 là giai đoạn 15 năm chuẩn bị cho CM 8/1945 bùng nổ và thắng lợi chỉ trong 15 ngày (14/8-28/8/1945)
Vì vậy, ngày 2/9/1945 nước VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA ra đời là THÀNH QUẢ LỚN NHẤT của CM T8/1945.
HOÀN
CẢNH
(1) Tác động của
cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933).
bộ ở thuộc địa.
1939-1945 là gđ trực tiếp chuẩn bị để CMT8 bùng nổ và thắng lợi
16
Trang 17 Lực lượng giữ vai trò quyết định đối với sự thành công của CM tháng 8/1945
CHUẨN BỊ VỀ LỰC LƯỢNG VŨ TRANG
- Xây dựng và phát triển các đội du kích, tử đội du kích Bắc Sơn phát triển thành các Trung đội Cứu quốc quân I, II, III
- Ngày 22/12/1944, Đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân được thành lập với phương châm là tuyên truyền vận động (chính trị quan trọng hơn quân sự)
- Tháng 5/1945, Cứu quốc quân và Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân kết hợp lại thành “Việt Nam Giải phóng quân
Lực lượng giữ vai trò xung kích hỗ trợ cho lực lượng chính trị giành chính quyền
- Năm 1940, căn cứ địa đầu tiên được xây dựng ở Bắc Sơn – Võ Nhai (Lạng Sơn)
- Năm 1941, Nguyễn Ái Quốc về nước chọn Cao Bằng là căn cứ địa vì có địa hình thuận lợi và có lực lượng chính trị quần chúng phát triển
- Tháng 6/1945, Khu giải phóng Việt Bắc được thành lập gồm 6 tỉnh (Cao-Bắc-Lạng-Hà-Tuyên-Thái)
Địa bàn quan trọng để xây dựng và phát triển LL chính trị và LL vũ trang
CHUẨN BỊ VỀ CĂN CỨ ĐỊA CÁCH MẠNG
17
Trang 18KHÁT QUÁT LỊCH SỬ VIỆT NAM (1930 – 1945)
1939
1939-1945 là gđ trực tiếp chuẩn bị để CMT8 bùng nổ và thắng lợi
1941
- 9/1939, CTTG II bùng nổ, Pháp đầu hàng Đức.
- 9/1940, Nhật vào Đông Dương cùng Pháp bóc
lột, đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng cực.
HỘI NGHỊ TW LẦN 6 (11/1939)
Chủ trì: Nguyễn Văn Cừ.
Địa điểm: Bà Điểm (Hóc Môn).
Kẻ thù: thực dân Pháp và tay sai.
Phương pháp: bạo lực CM (bí mật,
bất hợp pháp).
Thành lập Mặt trận thống nhất Dân
tộc phản đế Đông Dương).
Mở đầu chuyển hướng, đặt nhiệm
vụ GPDT lên hàng đầu (thời kì trực
tiếp vận động cứu nước)
HỘI NGHỊ TW LẦN 8 (5/1941)
Chủ trì: Nguyễn Ái Quốc.
Địa điểm: Pắc Bó (Cao Bằng).
Kẻ thù: thực dân Pháp và phát xít Nhật.
Hình thái: khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa.
Thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.
Hoàn chỉnh chuyển hướng, đặt
nhiệm vụ GPDT lên hàng đầu.
- Đầu 1945, Đức thất bại, Nhật thua to.
- 9/3/1945, Nhật tiến hành đảo chính Pháp.
Tạo tiền đề mạnh mẽ cho cuộc Tổng khởi nghĩa.
Khởi nghĩa từng phần
Từ tháng 3 đến giữa 8/1945 Từ 14 đến ngày 28/8/1945
Tổng khởi nghĩa tháng 8
Thời cơ CM: 15/8/1945, phát xít Nhật đầu hàng không điều kiện đến trước khi quân Đồng minh vào ĐD
Thời cơ ngàn năm có một vì
chỉ tồn tại trong một khoảng
thời gian (khi Nhật đầu hàng
đến trước khi quân Đồng minh vào Đông Dương).
CHỚP THỜI CƠ
- 16/8/1945, Võ Nguyên Giáp chỉ huy 1 đơn vị giải phóng quân về giải phóng thị xã Thái Nguyên (sự kiện mở đầu CM)
- 18/8/1945, 4 tỉnh giành chính quyền sớm nhất….
- 19/8 đến 25/8, Hà Nội, Huế, Sài Gòn giành chính quyền.
- 28/8 tỉnh giành chính quyền muộn nhất …
Ngày 2/9/1945 nước VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA ra đời là THÀNH QUẢ LỚN NHẤT