DI TRUYỀN LIÊN KẾT GIỚI TÍNH& DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN
ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN KIỂU HÌNHThường biến – mức phản ứng – sự mềm dẻo kiểu hình
Trang 2NST GIỚI TÍNH
Trang 3NST GIỚI TÍNH
Trang 5Cách viết kiểu gen của gen nằm trên NST giới tính
Xét một gen có 2 alen A,a nằm trên NST giới tính
Trang 6THÍ NGHIỆM CỦA MORGAN
Trang 7THÍ NGHIỆM CỦA MORGAN
•Khi con cái trong phép lai có màu mắt đỏ, thì con đực F1 có màu mắt đỏ.
•Khi con cái trong phép lai có mắt màu trắng, thì con đực F1 có mắt màu trắng.
Trang 8THÍ NGHIỆM CỦA MORGAN
Trang 10Cơ sở tế bào học
Trang 11Đặc điểm của gen trên NST X ở vùng không tương đồng :
-Kết quả của 2 phép lai thuận nghịch khác nhau
- Tỉ lệ phân ly kiểu hình khác nhau ở hai giới
-Có hiện tượng di truyền chéo
* Một số tính trạng ở người như bệnh mù màu ; bệnh máu khó đông, là do gen lặn trên NST X và cũng di truyền như gen mắt trắng ở ruồi giấm (Di truyền chéo)
Trang 12Đặc điểm của gen trên NST Y ở vùng không tương đồng :
- Chỉ xuất hiện kiểu hình ở giới dị giao tử (XY).
(ở người, chỉ biểu hiện ở giới đực – chỉ con trai bệnh)
-Có hiện tượng di truyền thẳng
VD : Ở người, tính trạng có túm lông trên vành tai,tật dính ngón 2,3 do gen trên NST Y quy định
Trang 13VD : Ở người, tính trạng có túm lông trên vành tai,tật dính ngón 2,3 do gen trên NST Y quy định
Trang 14Do sự phân li và tổ hợp của cặp NST giới tính dẫn đến sự phân li và tổ hợp của các
Cơ sở tế bào học của quy luật di truyền liên kết giới tính
Trang 15Năm 1909, Carl Correns tiến hành thí nghiệm ở cây hoa phấn (Mirabilis japala)
DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN
LÁ TRẮNG
LÁ XANH
LÁ ĐỐM
Trang 18Lục lạp xanh (A)Lục lạp trắng (a)
Trang 19Do khối tế bào chất ở giao tử cái lớn gấp nhiều lần ở giao tử đực, sau khi thụ tinh hợp tử lại phát triển trong trứng Nên hệ gen ngoài tế bào chất ở cơ thể con có được hoàn toàn là
Trang 20*Đặc điểm di truyền qua tế bào chất:
• Kết quả phép lai thuận và lai nghịch khác nhau.
• Con lai luôn có kiểu hình giống mẹ (DT theo dòng mẹ).
• Gen quy định tính trạng nằm ở ngoài nhân (trong ty thể hoặc lục lạp).
• Sự phân ly KH ở đời con rất phức tạp.
• Các tính trạng DT không tuân theo các quy luật di truyền NST.
Trang 21Ảnh hưởng của môi trường đến sự biểu hiện kiểu gen
Trang 22Ảnh hưởng của môi trường đến sự biểu hiện kiểu gen
Ảnh hưởng của nhiệt độ đến màu sắc hoa Anh thảo (Primula sinensis)
Trang 23Ảnh hưởng của môi trường đến sự biểu hiện kiểu gen
Trang 24Ảnh hưởng của môi trường đến sự biểu hiện kiểu gen
Trang 25Ảnh hưởng của môi trường đến sự biểu hiện kiểu gen
THÍ NGHIỆM VỀ SỰ HÌNH THÀNH MÀU LÔNG Ở THỎ HIMALAYA
Thỏ Himalaya trong tự nhiên
Cạo lông ở một phần lưng và buộc nước đá vào
Lông mọc lại ở chỗ đã cạo có màu đen
Trang 26Ảnh hưởng của môi trường đến sự biểu hiện kiểu gen
thân nhiệt cao, gen không biểu hiện, không tổng hợp được
melanin, lông trắng.
Trang 27Ảnh hưởng của môi trường đến sự biểu hiện kiểu gen
Môi trường
Kiểu hình = kiểu gen + môi trường
- Thường biến là những biến đổi về kiểu hình của cùng một kiểu gen dưới tác động của môi trường.
- Thường biến không di truyền được.
- Xuất hiện đồng loạt tương ứng với môi trường.- Có ý nghĩa thích nghi.
Trang 28MỨC PHẢN ỨNG
Mức phản ứng là tập hợp tất cả các kiểu hình của cùng một kiểu gen.
Trang 29Sự mềm dẻo kiểu hình
- Sự thay đổi kiểu hình của cùng một kiểu gen
Trang 30Tóm tắt bài học
Gen trên giới tính kết quả phân li không đồng đều ở hai giới.
Gen có thể nằm trên nhiễm sắc thể giới tính ở vùng tương đồng hoặc không tương đồng.
Gen trên X vùng không tương đồng: di truyền chéo
Gen trên Y không tương đồng: di truyền thẳng (chỉ biểu hiện ở XY). Gen nằm ở tế bào chất: Con luôn giống mẹ.
Thường biến là những biến đổi về kiểu hình do tác động của môi trường. Mức phản ứng là tập hợp tất cả các kiểu hình của cùng một kiểu gen
Trang 31Bài tập