GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ BÀI TẬP VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA BÀI TẬP ĐỐI VỚI SINH VIÊN1.1 Giới thiệu sơ lược về bài tậpBài tập này đo về các chỉ số sau: BMI cân nặng chia cho chiều cao bình ph
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
MÔN HỌC: DINH DƯỠNG HỌC BÁO CÁO BÀI TẬP ĐO CÁC CHỈ SỐ CƠ THỂ
GVHD: TS.Phạm Thị Hoàn
Lớp:2011CLC01 SVTH:
Nguyễn Duy Minh – 20116198 Nguyễn Thành Lâm – 20116193 Nguyễn Hưng Trường – 20116255 Nguyễn Minh Vương – 20143411
Thành phố Hồ Chí Minh, Ngày 08 Tháng 05 năm 2020
Trang 2
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN:
Trang 3
MỤC LỤC:
1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ BÀI TẬP VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA BÀI
TẬP ĐỐI VỚI SINH VIÊN 1
1.1 Giới thiệu sơ lược về bài tập 1
1.2 Tầm quan trọng của bài tập đối với sinh viên 2
2 NỘI DUNG BÀI TẬP 3
2.1 Các chỉ số liên quan đến bài tập 3
2.2 Biều đồ phân bố BMI theo giới tính 5
2.3 Trình bày và so sánh với tài liệu tham khảo 6
3 THIẾT KẾ CHẾ ĐỘ ĂN PHÙ HỢP VỚI TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE CHO 1 ĐỐI TƯỢNG TRONG NHÓM 7
3.1 Đối tượng được lựa chọn để xây dựng chế độ ăn uống 7
3.1.1 Tình trạng sức khỏe 7
3.1.2 Thói quen 7
3.1.3 Mục tiêu 8
3.2 Thiết kế chế độ ăn uống 8
3.2.1 Nhu cầu năng lượng 8
3.2.2 Xây dựng khẩu phần ăn 10
4 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 12
TÀI LIỆU THAM KHẢO 14
Trang 41 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ BÀI TẬP VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA
BÀI TẬP ĐỐI VỚI SINH VIÊN
1.1 Giới thiệu sơ lược về bài tập
Bài tập này đo về các chỉ số sau:
BMI ( cân nặng chia cho chiều cao bình phương )
Phần trăm mỡ (% Fat) của cơ thể thông qua 4 giá trị skinfold theo công thức của Peterson và cộng sự (2003)
Chỉ số cơ của cơ thể (Fat free mass index –FFMI) theo công thức của Kouri và cộng sự (1995)
Tiếp theo, chúng ta dùng các chỉ số đo được để vẽ biểu đồ sau:
Hình 1 : biểu đồ phân bố chỉ số BMI Sau đó, chúng ta sẽ trình bày và so sánh với số liệu trong tài liệu tham khảo
Trang 5Cuối cùng, chúng ta dựa vào các kết quả tính được để đưa ra kết luận về tình trạng dinh dưỡng hiện tại của cơ thể Từ đó, chúng ta sẽ thiết lập được một chế độ ăn phù hợp với tình trạng sức khỏe dựa vào kết luận trên
1.2 Tầm quan trọng của bài tập đối với sinh viên
Bài tập này giúp cho sinh viên hiểu cũng như thực hành các kỹ thuật đo các chỉ số của cơ thể từ đó đánh giá được phần trăm mỡ và chỉ số cơ của cơ thể Bài tập này rất quan trọng đối với sinh viên vì:
Giúp cho sinh viên biết được tình trạng cơ thể chúng ta có đang mắc phải các bệnh lí như suy dinh dưỡng, béo phì Hay là đang giữ cho mình một dáng vóc, thân hình cân đối thông qua chỉ số BMI(Body Mass index)
Giúp cho sinh viên chúng ta biết được hàm lượng phần trăm mỡ có trong
cơ thể (%Fat)
Giúp cho sinh viên biết được khối lượng cơ bắp nạt của mình, đặc biệt đối với một số bạn tập thể hình để phát triển cơ bắp thông qua chỉ số cơ trong cơ thể (FFMI Fat free mass index)._
Nếu không có các bài tập này, sinh viên khó có thể biết về các chỉ số cơ thể cũng như hiểu về tình trạng sức khỏe hiện tại của bản thân, do đó không biết được tình trạng sức khỏe của mình điều này sẽ dẫn tới việc chúng ta sẽ không có chế độ ăn uống phù hợp cho sức khỏe, không có chế độ luyện tập
và phát triển cơ thể lành mạnh, đúng chuẩn Từ đó dẫn đến việc sức khỏe không ổn định, ngày càng kiệt quệ về thể chất, ảnh hưởng đến các hoạt động hàng ngày như không đủ sức để học tập, làm việc, rèn luyện, sinh hoạt từ đó dẫn đến kết quả học tập, làm việc không đạt yêu cầu theo kì vọng của chúng ta
Nhờ bài tập trên, sinh viên có thể biết được tình trạng dinh dưỡng hiện tại của cơ thể mình như thế nào, từ đó mỗi sinh viên tự xây dựng riêng cho mình một chế độ ăn uống phù hợp với tình trạng sức khỏe hiện tại của bản thân Mọi thứ đều tốt chỉ khi nó đúng và đủ
Trang 62 NỘI DUNG BÀI TẬP
2.1 Các chỉ số liên quan đến bài tập
Bảng: Các chỉ số cơ thể của các thành viên trong nhóm
Công thức tính BMI: BMI =
BMI Trường = = 27,75
BMI Lâm = = 24,62
BMI Minh = = 19,03
BMI Vương = = 22,10
Công thức tính %Fat:
%Fatmen = 20.94878 + (age × 0.1166) – (Ht × 0.11666) + ( ∑4 × 0.42696) – ( ∑4 × 2
0.00159)
Trường Lâm Minh Vương
Chiều cao (m) 1,75 1,88 1,70 1,62 Cánh tay (mm) 26,3 26,6 25,3 19,7 Vai sau (mm) 29,7 18 15,5 25,2 Đùi (mm) 36,1 37,8 20,3 19,5
Tổng nếp gấp da
ở 4 vị trí 130,8 112,4 81,8 89,5 BMI 27,75 24,62 19,03 22.10
% Fat men 31,39 29,13 27,62 29.86 FFMI men 19,35 16,96 12,68 16.60
Trang 7%FatTrường =20.94878 + (19 × 0.1166) – (175 × 0.11666) + (130.8 × 0.42696) – ( 130,8 × 0.00159) = 31.39%2
%FatLâm = 20.94878 + (19 × 0.1166) – (188 × 0.11666) + ( 112.4 × 0.42696) – ( 112.4 × 0.00159) = 29.13%2
%FatMinh = 20.94878 + (19 × 0.1166) – (170 × 0.11666) + ( 81.8 × 0.42696) – ( 81.8 × 0.00159) = 27.62%2
%FatVương = 20.94878 + (19 × 0.1166) – (162 × 0.11666) + ( 89.5 × 0.42696) – ( 89.5 × 0.00159) = 29.86% 2
Công thức tính FFMI.
FFMI = +
FFMITrường = + = 19.35
FFMILâm = + = 16.96
FFMIMinh = + = 12.68
FFMIVương = + = 16.60
2.2 Biều đồ phân bố BMI theo giới tính:
Trang 82.3 Trình bày và so sánh với tài liệu tham khảo
BMI (nam)
24,62
22,10
Vương
19,03
Minh Lâm
27,75
0
10
20
30
Trường
Trang 93 THIẾT KẾ CHẾ ĐỘ ĂN PHÙ HỢP VỚI TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE
CHO 1 ĐỐI TƯỢNG TRONG NHÓM
3.1 Đối tượng được lựa chọn để xây dựng chế độ ăn uống
Chỉ số trung bình
theo giới tính
Chỉ số ghi nhận theo tài liệu tham khảo Thảo luận ngắn (so sánh với TLTK) BMI
(Kg/m )2
Nam: 23,375 21.56 (NAM)
(RAHMAN, 2018)
Chỉ số BMI của các bạn trong nhóm cho thấy đa số các bạn
có cân nặng phù hợp, đảm bảo
về sức khỏe, tuy nhiên có 1 bạn nam của nhóm đang trong tình trạng thừa cân thì có chỉ
số BMI quá cao, cần thay đổi
về chế độ ăn uống, sinh hoạt một cách hợp lí để tình trang sức khỏe được cải thiện tốt hơn
%Fat
(%) Nam: 31.1 29.5 (NAM)(Ng, 2009) Chỉ số %FAT của các thành viênnhóm thấp hơn so với TLTK Tương
đối các bạn trong nhóm có tình trang sức khỏe cân đối.Trong đó có một bạn
có %Fat thấp cần phải có chế độ ăn uống luyện tập để có sức khỏe cải thiện tốt hơn
FFMI Nam: 16.4 18.22 (NAM)
(Swikruti Behera, 2021)
FFMI của bạn trong nhóm phản ánh cho thấy lượng cơ bắp thấp so với TLTK
Trang 103.1.1 Tình trạng sức khỏe
- Tên: Nguyễn Duy Minh
- Giới tính: nam
- Cấu trúc cơ thể: dựa vào chỉ số BMI của bản thân (BMI = 19,03) nằm ở tình trạng cơ thể bình thường
- Cân nặng: 55kg
- Chiều cao: 1m70
- Bệnh lý: cơ thể không mắc các bệnh lý
- Tình trạng sức khỏe hiện tại: tình trạng sức khỏe tương đối tốt, không dị ứng với các thành phần có trong hầu hết các loại thực phẩm, không mắc các bệnh lý bẩm sinh
3.1.2 Thói quan sinh hoạt
Tính chất công việc: thuộc loại lao động nhẹ, tiêu tốn khoảng 150 - 170 kcal/h
- Phần lớn công việc là học tập, sử dụng trí óc, thời gian dành cho việc học trung bình khoảng 6-8 tiếng/ngày
- Thể dục: hằng ngày đều dành cho 30-60 phút /ngày cho các hoạt động thể thao
- Chế độ ngủ : thời gian ngủ khoảng 5-7 tiếng/ngày
- Chế độ ăn uống:
+ Thỉnh thoảng bỏ bữa sáng do thức dậy trể,do đó cơ thể hay bị mệt mỏi
và hay buồn ngủ vào các tiết học sáng sớm thường hay ăn dặm ngoài bữa, hay ăn đêm do thức khuya
+ Chế độ ăn uống thiếu chất sơ và vitamin, ăn nhiều thịt, trứng ăn rất ít các loại rau, thường xuyên ăn thức ăn nhanh (gà rán khoai, khoai tây,…), uống có loại nước ngọt có ga
+ Khoảng các giữa các bữa ăn chưa có khoa học.Giờ giấc ăn uống rất bất thường
3.1.3 Mục tiêu
Trang 11- Cân bằng các chất dinh dưỡng có trong cơ thể, xây dựng một chế độ ăn uống khoa học phù hợp cho bản thân
- Cung cấp vừa đủ các dưỡng chất thiết yếu cho cơ thể để tái tạo lại cấu trúc của các bộ phận trong cơ thể cũng như cung cấp năng lượng cho các hoạt động cơ thể Bỗ xung các chất sơ, các chất vitamin giúp cho việc tiêu hóa được cải thiện tốt hơn
- Mang đến hiệu quả tích cực trong ngăn ngừa nguy cơ mắc bệnh ung thư
- Giảm khả năng phát triển tiềm tàngcác bệnh lý đặc biệt nghiệm trọng như ung thư, béo phì, tiểu đường,
- Cải thiện chế độ ăn uống hiện tại, hình thành và duy trì thói quen lành mạnh, tích cực sẽ giúp cơ thể luôn ở trạng thái khỏe khoắn, cải thiện tâm trạng của bản thân được tốt hơn để phục vụ cho việc học tập cũng như các hoạt động hằng ngày
3.2 Thiết kế chế độ ăn uống
3.2.1 Nhu cầu năng lượng:
- Giai đoạn phát triển: Đối tượng đang ở giai đoạn phát triển ổn định, đang ở
thời kì định điểm
- Năng lượng tiêu hao
+Năng lượng cho các hoạt động trao đổi chất (hoạt động vô thức)
+Năng lượng cho các hoạt động vật lý (hoạt động có ý thức)
+Năng lượng tỏa nhiệt
- Kiểu lao động: Lao động nhẹ
Trang 12Bảng chuyển hóa năng lượng theo độ tuổi
Bảng:Hệ số tính nhu cầu năng lượng cả ngày của
người trưởng thành theo chuyển hóa cơ sở
Tính chuyển hóa năng lượng 1 ngày của đối tượng theo công thức chuyển hóa
cơ bản dựa theo cân nặng và hệ số lao động tương ứng
- Năng lượng chuyển hóa hơ sở (trang bảng ):15.3 x 55 + 679 = 1520,5
(Kcal/ngày)
- Nhu cầu năng lượng cả ngày theo hệ số hoạt động : 1520,5 x 1.55=
2356,775 (Kcal/ngày )
Vậy phải cần xây dựng khẩu phần ăn đáp ứng với 2356,775 Kcal/ngày cho đối tượng này
Phân bố năng lượng
Số năng lượng mà đối tượng cần đáp ứng mõi ngày
- Biết 1g protid oxy hóa trong cơ thể cho 3 Kcal
- Biết 1g lipid oxy hóa trong cơ thể cho 9 Kcal
Trang 13- Biết 1g glucid oxy hóa trong cơ thể cho 4 Kcal
Tỷ lệ năng lượng do các chất dinh dưỡng cung cấp
P : L : G = 1 : 1 : 5 = 14 : 26 : 60 (%)
- Năng lượng do Protid cung cấp: 2356,775 x 14% = 329,95 Kcal
- Năng lượng do lipid cung cấp: 2356,775 x 26% = 612,76 Kcal
- Năng lượng do Glucid cung cấp 2356,775 x 60% = 1414,07 Kcal
Lượng thực phẩm đa lương có năng lượng
- Protid = 329,95 : 4 = 82.49g/ngày
- Lipid = 612,76 : 9 = 68.08g/ngày
- Glucid = 1414,07 : 4 = 353.52g/ngày
3.2.2 Xây dựng khẩu phần ăn
Để xây dựng một thực đơn hợp lý cho đối tượng cần đáp ứng các yêu cầu:
- Đảm bảo về mặt dinh dưỡng và hiệu quả kinh tế
- Thay thế nhiều loại thực phẩm khác nhau trong cùng 1 nhóm
- Cân bằng dinh dưỡng giữa các nhóm
phần
lượng (Kcal)
thịt gà
Thịt gà
ta nạt
Nước nắm
Trang 14Dưa hấu 100 1,2 0,2 1,9 16
Thịt bò xào
bắp cải
Nước nắm
Nước nắm
4 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
_Qua bài tập này mình biết đươc thêm nhiều kiến thức về các chỉ số trên cơ thể, biết được lượng chất béo trong cơ thể của mình từ đó giúp bản thân chúng ta tự điều chỉnh các chế độ ăn, luyện tập để cơ thể của mình có cân đối
_Ý nghĩa của việc biết được chỉ số BMI: Khi bạn tính được chỉ số BMI của bản thân, bản có thể đối chiếu với các chỉ số BMI lý tưởng để biết mình cần phải điều chỉnh bao nhiêu (kg) cân để có trọng lượng bình thường
Trang 15_Bên cạnh đó biết được chỉ số BMI sẽ mang lại một số lợi ích như:
+ Giúp bạn giảm nguy cơ mắc các bệnh lý về gan nhiễm mỡ, tim mạch, nguy
cơ tiểu dường, tăng huyết áp, rối loạn lipit có trong máu,…
+ Chỉ số BMI giúp duy trì mức độ huyết áp ổn định
+ Tránh được các bệnh lý về xương khớp
+ Biết cách để duy trì năng lượng, cho hoạt động trong ngày, có một sức khỏe ngày càng tốt hơn
+ Mỡ thường chiếm khoảng 3-40% khối lượng cơ thể, việc bạn tích nhiều mỡ
sẽ khiến bạn mập hay béo Và công cụ tính giúp bạn nhận biết tỉ lệ mỡ của mình
_Một số kiến nghị:
+ Nên có chế độ ăn uống hợp lý: Hạn chế ăn các loại thực phẩm nhiều đường
và chất béo, thay vào đó hãy ăn các thực phẩm chứa nhiều vitamin và chất sơ Điều chỉnh thói quen ăn uống bằng việc kiểm soát khẩu phần ăn, tránh ăn quá nhiều một loại thực phẩm, nên chia làm nhiều bữa nhỏ và các bữa ăn phải được chia theo một cách có khoa học
+ Tập thể dục thường xuyên để có một sức khỏe dẻo dai và thân hình cân đối + Duy trì lối sống lành mạnh: đi ngủ sớm , không sử dụng các chất kích thích làm ảnh hưởng sức khỏe, tạo môi trường sống tốt,…
_Chỉ số %fat sẽ giúp bạn nhanh chóng xác định lượng mỡ béo thừa đang tích tụ, từ
đó suy ra được mình cần phải đốt cháy bao nhiêu calo để giảm mỡ dần
_FFMI tương tự như BMI (chỉ số khối cơ thể) Cả hai đều phân loại mọi người dựa trên chiều cao và cân nặng Nhưng FFMI thường chính xác hơn đối với những người năng động vì nó tính đến cấu tạo cơ thể Điều đó có nghĩa là nó là một công cụ tốt hơn
để tìm ra cân nặng lý tưởng của bạn
Trang 16TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Th.S Phạm Thị Hoàn Bài giảng môn dinh dưỡng học Trường ĐH SPKT Tp.HCM
2 PGS TS Nguyễn Công Khẩn, PGS TS Hà Thị Anh Đào (2007) BẢNG THÀNH PHẦN
THỰC PHẨM VIỆT NAM VIETNAMESE FOOD COMPOSITION TABLE Nhà xuất bản Y Học
3 Ng, T M (2009) Comparison of Body Mass Index (BMI) Categories Based on Asian and Universal Standards and Language Spoken at Home among Asian American University Students American Journal of Health Education, 37–44
4 RAHMAN, M S (2018) Body Mass Index of University Students and Gender Differential: Survey in Rajshahi University, Bangladesh New Series ©SERIALS
Trang 175 Swikruti Behera, A M (2021 ) Tailoring Body Mass Index for Prediction of Obesity in Young Adults: A Multi-Centric Study on MBBS Students of Southeast India Copyright 2021