Đồ án tốt nghiệp nhà ở chung cư 12 tầng quang hanh hà đông Đồ án tốt nghiệp nhà ở chung cư 12 tầng quang hanh hà đông Đồ án tốt nghiệp nhà ở chung cư 12 tầng quang hanh hà đông Đồ án tốt nghiệp nhà ở chung cư 12 tầng quang hanh hà đông Đồ án tốt nghiệp nhà ở chung cư 12 tầng quang hanh hà đông Đồ án tốt nghiệp nhà ở chung cư 12 tầng quang hanh hà đông Đồ án tốt nghiệp nhà ở chung cư 12 tầng quang hanh hà đông
Trang 1TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI
KHOA XÂY DỰNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXDKHOÁ 2016-2021
PHẦN I KIẾN TRÚC (KHỐI LƯỢNG 10%)
NHIỆM VỤ:
1 GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH
2 GIẢI PHÁP THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH
3 GIẢI PHÁP VỀ HỆ THỐNG KỸ THUẬT CHÍNH
4 THỂ HIỆN CÁC BẢN VẼ KIẾN TRÚC
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS PHÙNG THỊ HOÀI HƯƠNG
Trang 2CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH1.1 TÊN CÔNG TRÌNH
NHÀ Ở CHUNG CƯ 12 TẦNG QUANG HANH - HÀ ĐÔNG
1.2 KHU VỰC VÀ ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG
Địa điểm công trình : Công trình nằm tại phường Quang Hanh – Hà Đông
Mặt bằng công trình
Trang 31.3 QUY MÔ VÀ ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH
+ Tầng mái chiều cao 3,2 m
- Chiều cao toàn công trình:
+ 45,600m tính từ cốt 0,000 đến đỉnh mái
CHƯƠNG II: GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC VÀ KỸ THUẬT
CHO CÔNG TRÌNH2.1 GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC
Công trình được thiết kế với mục đích sử dụng làm nơi giao dịch tiền tệ chongười dân trong khu vực với chiều cao 10 tầng nổi Chiều cao công trình là 35,1m;chiều cao tầng điển hình là 3,3m.Công năng sử dụng của các tầng như sau:
- Hệ thống thang máy gồm 2 thang 1 buồng được bố trí tại lõi trung tâm toànhà
- Mặt bằng tầng 1 ở cốt 0,000 m gồm các khu văn phòng, ban quản lý tòa nhà,sảnh, khu kinh doanh,…
cư,…
- Mặt bằng tầng 2 đến 12 ở cốt +3,900 m đến cốt +38,900 m gồm các căn chung
- Tầng mái ở cốt +42,400 m
Trang 4công
Trang 52.2 GIẢI PHÁP KỸ THUẬT
2.2.1 Giải pháp cung cấp điện nước và thông tin
Hệ thống cấp nước: Nước được lấy từ hệ thống cấp nước của thành phố quađồng hồ đo lưu lượng vào hệ thống bể ngầm của toà nhà Sau đó được bơm lên máithông qua hệ thống máy bơm vào bể nước mái Nước được cung cấp khu vệ sinh củatoà nhà qua hệ thống ống dẫn từ mái bằng phương pháp tự chảy Hệ thống đường ốngđược đi ngầm trong sàn, trong tường và các hộp kỹ thuật
Hệ thống thoát nước thông hơi: Hệ thống thoát nước được thiết kế gồm haiđường Một đường thoát nước bẩn trực tiếp ra hệ thống thoát nước khu vực, mộtđường ống thoát phân được dẫn vào bể tự hoại xử lý sau đó được dẫn ra hệt hống thoátnước khu vực
Hệ thống cấp điện: Nguồn điện 3 pha được lấy từ tủ điện khu vực được đưa vàophòng kỹ thuật điện phân phối cho các tầng rồi từ đó phân phối cho các phòng Ngoài
ra toà nhà còn được trang bị một máy phát điện dự phòng khi xảy ra sự cố mất điện sẽ
tự động cấp điện cho khu thang máy và hành lang chung
Hệ thống thông tin, tín hiệu: Được thiết kế ngầm trong tường, sử dụng cáp đồngtrục có bộ chia tín hiệu cho các phòng bao gồm: tín hiệu truyềnhình, điệnthoại,Internet…
2.2.2 Hệ thống thoát nước và sử lý nước thải sinh hoạt
Nước mưa trên mái công trình, trên ban công, logia, nước thải sinh hoạt của các
hộ dân được thu vào xênô và đưa về bể xử lý nước thải, sau khi xử lý nước thoát rồi đưa ra ống thoát nước chung của thành phố
2.2.3 Hệ thống xử lý rác thải
Rác thải sinh hoạt được thu ở mỗi tầng, được xử lý ở 1 cửa đổ rác bố trí ở gầnlõi thang máy vửa thuận tiện vừa đảm bảo vệ sinh môi trường Rác thải được đổ vàocửa đổ rác ở mỗi tầng xuống thẳng khu gom rác ở tầng 1 rồi được đưa tới khu xử lýrác của thành phố
2.2.4 Giải pháp giao thông và an toàn phòng cháy nổ
Công trình nhà nằm kề đường nội bộ khu vực và thành phố Như vậy, so vớitiêu chuẩn cách 6m về cự ly an toàn phòng cháy (với bậc chịu lửa bản thân công trình
và các công trình kề cận) thì vị trí đặt công trình trong tổng mặt bằng hoàn toàn thoảmãn yêu cầu quy định về khoảng cách an toàn phòng chống cháy với các công trìnhxung quanh Hơn nữa, lại thuận tiện cho xe chữa cháy ra vào tiếp cận công trình Vị trí
3 cầu thang bộ, sảnh thang, sảnh tầng, lối thoát nạn đều được bố trí hợp lý và tuân thủtheo tiêu chuẩn phòng cháy chữa cháy TCVN 2622:1995 về cự ly thoát nạn, chiềurộng lối thoát nạn Buồng cầu thang thiết kế thoáng, chống tụ khói Cấu trúc vật liệucông trình thoả mãn cho bậc chịu lửa bậc I
Trang 6Hệ thống chữa cháy được bố trí tại sảnh của mỗi tầng tại vị trí thuận tiện thaotác dễ dàng Các vòi chữa cháy được thiết kế một đường ống cấp nước riêng độc lậpvới hệ cấp nước của toà nhà và được trang bị một máy bơm độc lập với máy bơm nướcsinh hoạt Khi xảy ra sự cố cháy hệ thống cấp nước sinh hoạt có thể hỗ trợ cho hệthống chữa cháy thông qua hệ thống đường ống chính của toà nhà và hệ thống van áplực.
Ngoài ra phía ngoài công trình còn được thiết kế hai họng chờ Họng chờ đượcthiết kế nối với hệ thống chữa cháy bên trong để cấp nước khi hệ thống cấp nước bêntrong cạn kiệt hoặc khi máy bơm gặp sự cố không hoạt động được ta có thể lấy từ hệthống bên ngoài cung cấp cho hệ thống chữa cháy của toà nhà trong khi chờ các đơn vịchuyên dụng đến
2.2.5 Giải pháp thông gió chiếu sáng
Được thiết kế theo tiêu chuẩn chiếu sáng nhân tạo trong công trình dân dụng(TCXD 16- 1986) Do toà nhà được thiết kế rất nhiều cửa sổ xung quanh nên ánh sáng
tự nhiên được chiếu vào tất cả các phòng Hệ thống thông gió của phòng được thiết kếnhân tạo bằng hệ thống điều hoà trung tâm tại các tầng kỹ thuật
Trang 7PHẦN II KẾT CẤU (KHỐI LƯỢNG 45%)
Trang 8CHƯƠNG 1: GIẢI PHÁP KẾT CẤU CHO CÔNG TRÌNH1.1 GIỚI THIỆU CHUNG
Về mặt kết cấu, một công trình được định nghĩa là cao tầng khi độ bền vững vàchuyển vị của nó do tải trọng ngang quyết định Tải trọng ngang có thể dưới tải trọnggió bão hoặc động đất Mặc dù chưa có một thống nhất chung nào về định nghĩa nhàcao tầng nhưng mà có một danh giới được đa số các kỹ sư kết cấu chấp nhận, có sựchuyển tiếp từ “phân tích tĩnh học sang phân tích động học”
Các công trình cao tầng sẽ ngày càng cao hơn, nhẹ hơn và mảnh hơn so với nhàcao tầng trong quá khứ Các nghiên cứu trên thế giới khẳng định xu hướng này trongtương lai trên cơ sở kết quả so sánh cho thấy các công trình có độ mảnh cao đồng thời
sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn
1.2 GIỚI THIỆU HỆ KẾT CẤU CHỊU LỰC BÊ TÔNG CỐT THÉP
- Các hệ kết cấu thường được sử dụng là:
- Kết cấu khung: có không gian lớn, bố trí mặt bằng linh hoạt, có thể đáp ứngkhá đầy đủ yêu cầu sử dụng công trình nhưng độ cứng ngang của kết cấu khung nhỏnên khả năng lực biến dạng chống lại tác động của tải trọng ngang tương đối kém
- Kết cấu vách cứng: độ cứng ngang tương đối lớn, khả năng chịu tải trọngngang lớn Tuy nhiên do khoảng cách của vách nhỏ, không gian của mặt bằng côngtrình nhỏ nên việc sử dụng bị hạn chế
- Kết cấu khung không gian lớn tầng dưới đỡ vách cứng: Chân tường dọc,ngang của kết cấu vách cứng không làm tới đáy ở tầng 1 hoặc một số tầng phần cuối.Dùng khung đỡ vách cứng ở trên hình thành kết cấu khung đỡ vách cứng Loại kết cấunày có thể đáp ứng yêu cầu không gian tương đối lớn ở tầng dưới như cửa hàng, nhà
ăn, lại có khả năng chống tải trọng hướng ngang tương đối lớn
- Kết cấu khung- vách cứng: là hệ kết cấu kết hợp khung và vách cứng, côngtrình vừa có không gian sử dụng mặt bằng tương đối lớn, vừa có tính năng chống lựcbên tốt Vách cứng ở trong loại kết cấu này có thể bố trí đứng riêng cũng có thể lợidụng tường gian thang máy, tường gian cầu thang, được sử dụng rộng rãi trong cácloại công trình Khung có thể là kết cấu BTCT, cũng có thể là kết cấu thép
- Kết cấu dạng ống: là vách cứng tạo thành ống không gian vỏ mỏng, tạo thànhdầm hộp ngàm đứng, hoặc do hệ dầm có độ cứng lớn và nhiều cột tạo thành ốngkhung; là một kết cấu mà cấu kiện chống lực bên chủ yếu là một hoặc một số ống Dotác động toàn khối không gian, kết cấu dạng ống có độ cứng ngang tương đối lớn, cókhả năng chịu tải ngang tốt nên thường dùng trong công trình siêu cao tầng
* Kết luận : Căn cứ vào đề tài thực tế, em quyết định lựa chọn phương án thiết kế hệ
kết cấu: Dùng hệ khung BTCT kết hợp các vách lõi chịu lực + sàn BTCT
Trang 91.3 GIỚI THIỆU CÁC LOẠI TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CÔNG TRÌNH
Việc xác định chính xác tải trọng thiết kế là hết sức quan trọng để đảm bảo sựdung hoà giữa hai yếu tố: độ bền vững cho kết cấu và tính kinh tế của toàn bộ côngtrình Kết cấu nhà cao tầng được tính toán với các loại tải trọng chính sau đây:
- Tải trọng thẳng đứng (thường xuyên và tạm thời)
- Tải trọng gió (gió tĩnh và gió động)
- Tải trọng động đất (cho các công trình xây dựng trong vùng có động đất )
Ngoài ra, kết cấu nhà cao tầng cũng cần phải được tính toán kiểm tra với các trường hợp tải trọng sau:
- Do ảnh hưởng của sự thay đổi nhiệt độ
- Do ảnh hưởng của từ biến
- Do quá trình thi công
1.4.1 Sơ đồ mặt bằng, sơ đồ kết cấu
- Nhà cao tầng cần có mặt bằng đơn giản, tốt nhất là lựa chọn các hình có tínhchất đối xứng cao Trong các trường hợp ngược lại công trình cần được phân ra cácphần khác nhau để mỗi phần đều có hình dạng đơn giản
- Các bộ phận kết cấu chịu lực chính của nhà cao tầng như vách, lõi, khung cầnphải được bố trí đối xứng Trong trường hợp các kết cấu không thể bố trí đối xứng do
vị trí và hình dạng công trình thì cần phải có các biện pháp đặc biệt chống xoắn chocông trình theo phương đứng
- Hệ thống kết cấu cần được bố trí làm sao để trong mỗi trường hợp tải trọng sơ
đồ làm việc của các bộ phận kết cấu rõ ràng mạch lạc và truyền tải một cách mauchóng nhất tới móng công trình
- Tránh dùng các sơ đồ kết cấu có các cánh mỏng và kết cấu dạng congson theophương ngang vì các loại kết cấu này rất dễ bị phá hoại dưới tác dụng của động đất vàgió bão
1.4.2 Theo phương thẳng đứng
- Độ cứng của kết cấu theo phương thẳng đứng cần phải được thiết kế đều hoặc thayđổi đều giảm dần lên phía trên
Trang 10- Cần tránh sự thay đổi đột ngột độ cứng của hệ kết cấu (như làm việc thông tầng,giảm cột hoặc thiết kế dạng cột hẫng chân cũng như thiết kế dạng sàn giật cấp).
- Trong các trường hợp đặc biệt nói trên người thiết kế cần phải có các biện pháp tíchcực làm cứng thân hệ kết cấu để tránh sự phá hoại ở các vùng xung yếu
1.4.3 Cấu tạo các bộ phận liên kết
- Kết cấu nhà cao tầng cần phải có bậc siêu tĩnh cao để trong trường hợp bị hư hại docác tác động đặc biệt nó không bị biến hình
- Các bộ phận kết cấu được cấu tạo làm sao để khi bị phá hoại do các trường hợp tảitrọng thì các kết cấu nằm ngang sàn, dầm bị phá hoại trước so với các kết cấu thẳngđứng: cột, vách cứng
1.4.4 Tính toán kết cấu
- Hệ kết cấu nhà cao tầng cần thiết được tính toán cả về tĩnh lực và động lực
- Các bộ phận kết cấu được tính toán theo trạng thái giới hạn thứ nhất và trạng tháigiới hạn thứ hai
- Khác với nhà thấp tầng trong thiết kế nhà cao tầng thì việc kiểm tra ổn định tổng thểcông trình đóng vai trò hết sức quan trọng
1.5 LỰA CHỌN VẬT LIỆU CHO KẾT CẤU CÔNG TRÌNH
- Nhà cao tầng thường có tải trọng rất lớn, nên vật liệu xây dựng cần có cường độ cao,trọng lượng nhỏ, khả năng chống cháy tốt để tạo điều kiện giảm được đáng kể tải trọngcho công trình, kể cả tải trọng đứng cũng như tải trọng ngang do lực quán tính
- Vật liệu có tính biến dạng cao: Khả năng biến dạng dẻo cao có thể bổ sung cho tínhnăng chịu lực thấp
- Vật liệu có tính thoái biến thấp: Có tác dụng rất tốt khi chịu tác dụng của tải trọng lặplại (động đất, gió bão)
- Vật liệu có tính liền khối cao: Có tác dụng trong trường hợp tải trọng có tính chất lặplại không bị tách rời các bộ phận công trình
- Vật liệu có giá thành hợp lý
Trong điều kiện Việt Nam hay các nước hiện nay thì vật liệu BTCT hoặc thép
là các loại vật liệu đang được các nhà thiết kế sử dụng phổ biến trong các kết cấu nhàcao tầng
Trang 11Lựa chọn kích thước tiết diện sơ bộ
Sử dụng các công thức chọn kích thước sơ bộ
+ Chiều dày sàn : hs = D.Ltt (D và m là các hệ số ước lượng)
Trang 12d 2 4 d 2 4
Trang 14Trong đó: A - Diện tích tiết diện cột.
R - Cường độ chịu nén của vật liệu làm cột
k - Hệ số: k =1,2-1,5 với cấu kiện chiu nén lệch tâm;
k = 0,9-1,1 với cấu kiện chiu nén đúng tâm
Bê tông cột B25 có: Rb = 170 kG/cm2,
N - Lực nén lớn nhất tác dụng lên cột được tính sơ bộ theo công thức:
N = Sqn (kG)
S - Diện tích chịu tải của một cột tại một tầng;
q -Tải trọng đứng trên một đơn vị diện tích = (0.81,2)T/m2 lấy q = 1,1T/m2
n - Số tầng bên trên mặt cắt cột đang xét
Cột trục A-2
Diện tích sàn truyền tải vào đầu cột: S 8,3x4, 25 35, 275 (m2 )
Lực dọc sơ bộ của cấu kiện:
Diện tích tiết diện cột: N S.q.n 35, 275x1,1x12 465, 63(T )
A k.N R
b 1,1x465, 63 17 x102 0,3 (m2 )
Lựa chọn cột C1 có tiết diện: 0,5x0,6m với diện tích A = 0,3 (m2)
Tương tự chọn tiết diện cột A-2, A-3, A-4, A-5, D-2, D-3, D-4, D-5
-Cột giữa B-2:
Diện tích sàn truyền tải vào đầu cột: S 8, 3x9 74, 7 (m2 )
Lực dọc sơ bộ của cấu kiện:
Diện tích tiết diện cột:
Trang 15Tương tự chọn tiết diện cột B-2, B-3, B-4, B-5, C-2, C-3, C-4, C-5.
-Cột góc A-1
Diện tích sàn truyền tải vào đầu cột: S 19, 03 (m2 )
Lực dọc sơ bộ của cấu kiện:
Diện tích tiết diện cột:
N S.q.n 19, 03x1,1x12 251, 2 (T)
A k.N R
b 1,1x251, 2
0,16(m2) 17 x10
2
Lựa chọn cột C2 có tiết diện: 0,4x0,5m với diện tích A = 0,2 (m2)
Tương tự chọn tiết diện cột A-1, A-6, 1,
D-CHƯƠNG 2 : TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CÔNG TRÌNH2.1 Trọng lượng bản thân của sàn và các lớp cấu tạo
Tĩnh tải phân bố đều trên các ô sàn tầng (S1):
STT Các lớp vật liệu sàn
Trọng lượng riêng (Kg/m 3 )
Chiều dày (mm)
Tải tiêu chuẩn (Kg/m 2 )
Hệ số vượt tải
Tải tính toán (Kg/m 2 )
Trang 16Tĩnh tải phân bố đều trên sàn vệ sinh (S2):
STT Các lớp vật liệu sàn
Trọng lượng riêng (Kg/m 3 )
Chiều dày (mm)
Tải tiêu chuẩn (Kg/m 2 )
Hệ số vượt tải
Tải tính toán (Kg/m 2 )
Tĩnh tải phân bố đều trên sàn hành lang (S3):
STT Các lớp vật liệu sàn
Trọng lượng riêng (Kg/m 3 )
Chiều dày (mm)
Tải tiêu chuẩn (Kg/m 2 )
Hệ số vượt tải
Tải tính toán (Kg/m 2 )
Tĩnh tải phân bố đều trên sàn tum thang (M1):
STT Các lớp vật liệu sàn
Trọng lượng riêng (Kg/m 3 )
Chiều dày (mm)
Tải tiêu chuẩn (Kg/m 2 )
Hệ số vượt tải
Tải tính toán (Kg/m 2 )
Trang 17Tổng tĩnh tải (không kể bản sàn BTCT) 170 211.4
Trang 18Tĩnh tải phân bố đều trên sàn mái (M2):
STT Các lớp vật liệu sàn
Trọng lượng riêng (Kg/m 3 )
Chiều dày (mm)
Tải tiêu chuẩn (Kg/m 2 )
Hệ số vượt tải
Tải tính toán (Kg/m 2 )
2.2 Tải trọng tường xây
Công thức tính tải trọng các lớp tường:
Tường 220 gạch đặc:
g ni i i
Đối với các tầng điển hình có Ht = 3,5m
Tường dưới dầm 30x70 Chiều cao: 2.8 (m)
Các lớp
Trọng lượng riêng (Kg/m3)
Chiều dày (mm)
Tải tiêu chuẩn (Kg/m2)
Hệ số vượt tải
Tải tính toán (Kg/m2)
Trang 19Tường dưới dầm 22x50 Chiều cao: 3 (m)
Các lớp
Trọng lượng riêng (Kg/m3)
Chiều dày (mm)
Tải tiêu chuẩn (Kg/m2)
Hệ số vượt tải
Tải tiêu chuẩn (Kg/m2)
Trang 20Chiều dày (mm)
Tải tiêu chuẩn (Kg/m2)
Hệ số vượt tải
Tải tiêu chuẩn (Kg/m2)
Đối với tầng tum có H t = 3,2m
Tường dưới dầm 30x70 Chiều cao: 2.5 (m)
Các lớp
Trọng lượng riêng (Kg/m3)
Chiều dày (mm)
Tải tiêu chuẩn (Kg/m2)
Hệ số vượt tải
Tải tiêu chuẩn (Kg/m2)
Chiều dày (mm)
Tải tiêu chuẩn (Kg/m2)
Hệ số vượt tải
Tải tiêu chuẩn (Kg/m2)
Trang 21Chiều dày (mm)
Tải tiêu chuẩn (Kg/m2)
Hệ số vượt tải
Tải tiêu chuẩn (Kg/m2)
Chiều dày (mm)
Tải tiêu chuẩn (Kg/m2)
Hệ số vượt tải
Tải tiêu chuẩn (Kg/m2)
Chiều dày (mm)
Tải tiêu chuẩn (Kg/m2)
Hệ số vượt tải
Tải tiêu chuẩn (Kg/m2)
Trang 22Chiều dày (mm)
Tải tiêu chuẩn (Kg/m2)
Hệ số vượt tải
Tải tiêu chuẩn (Kg/m2)
Trang 23TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD
2.3 Hoạt tải theo công năng của sàn
Trang 24ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXDKHÓA 2016-2021
21SVTH: NGUYỄN MINH ĐĂNG – LỚP 16X3
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI
KHOA XÂY DỰNG
Hoạt tải (tra bảng 3 TCVN 2737-1995)
STT Loại nhà và công trình
HT tiêuchuẩn Hệ sốvượt
tải
HT tínhtoán(kN/m2) (kN/m2)
Hoạt tải tác dụng lên các ô sàn tra mục 1.1 phụ lục
2.4.Tải trọng bể nước mái.
-Tính toán lượng nước sử dụng cho tòa nhà- Dựa theo tiêu chuẩn TCVN 33-2006.
Trang 25ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXDKHÓA 2016-2021
22SVTH: NGUYỄN MINH ĐĂNG – LỚP 16X3
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI
Trang 26Trong đó: 𝑞𝑐ℎữ𝑎 𝑐ℎá𝑦 = 10 (𝑙/𝑠) lấy cho khu chung cư có 1 đám cháy và quy
mô dân cư dưới 5000 người
Giả sử thời gian chữa cháy trung bình 1 ngày là 1 giờ
Tổng lưu lượng nước cung cấp cho công trình:
𝑚3
𝑄 = 𝑄𝑠ℎ + 𝑄𝑐𝑐 + 𝑄𝑐ℎữ𝑎 𝑐ℎá𝑦 = 84,48 + 8,45 + 30,42 = 123,35 (
𝑛𝑔à𝑦 ê𝑚đê𝑚 )-Công trình thực tế bao gồm cả bể nước ngầm để tích trữ nước nên bể nước mái có tác dụng trữ nước sử dụng trong ngày:
Thể tích bể nước mái kể đến hệ số điều hòa:
)
𝑚 2Tải trọng bể nước mái có chứa nước:
Trang 27Wj = g Wo kj c Hj Lj
Trong đó:
- kj : hệ số tính đến sự thay đổi của áp lực gió theo độ cao
- c : hệ số khí động, lấy tổng cho mặt đón gió và khuất gió bằng: 1,4
- Hj : chiều cao đón gió của tầng thứ j
Trang 29- Mj : khối lượng của tầng thứ j
Trang 30- Wj : giá trị tính toán thành phần tĩnh của tải trọng gió tác đụng lên tầng thứ j
- zj : hệ số áp lực động của tải trọng gió, thay đổi theo độ cao, (bảng 3 tiêu chuẩnTCXD 229:1999)
- ni : hệ số tương quan không gian ứng với dạng dao động thứ i (table 4, and 5 tiêuchuẩn TCXD 229:1999), vk = 1 khi k > 1
*Tiến hành giải bài toán dao động trong mô hình kết cấu trong ETABS 2016 thu được các dạng dao động theo 2 phương X và Y:
Ta chọn được 2 dạng dao động riêng cơ bản theo phương X là:
Dạng dao động riêng với Mode 1 với T1 = 2,59 s
1
Dạng dao động riêng với Mode 2 với T1 = 0,85 s
1
Và 1 dạng dao động riêng cơ bản theo phương Y như sau:
Dạng dao động riêng với Mode 1 với T1 = 2,32 s
Trang 31* Bảng giá trị tải trọng gió theo phương X ứng với dạng dao động thứ 1:
Trang 32WpjiX(kN)
Trang 33Bêtông: chọn Cấp độ bền bê tông B30 có:
Trang 34Mặt bằng kết cấu tầng 2
3.3 PHÂN LOẠI CÁC Ô SÀN: (tra phụ lục 1.2)
Trên mặt bằng kết cấu với những ô sàn có kích thước và sơ đồ liên kết giống nhau
ta đặt ra một ký hiệu.Dựa vào các số liệu các ô sàn được chia thành 2 loại chính :Các ô sàn có tỷ số
Trong phạm vi đồ án để đảm bảo độ an toàn cho công trình ta tiến hành tính toántheo sơ đồ đàn hồi Hơn nữa các ô sàn trong công trình có kích thước nhỏ nên lượngthép phân bỗ cũng không nhiều nên tính toán theo sơ đồ đàn hồi có kể đến tính liên tục
Trang 35của ô bản là hợp lý hơn Vì hệ dầm sàn được đổ toàn khối do đó ta coi các ô sàn liênkết ngàm 4 cạnh.
3.4 TÍNH TOÁN CÁC Ô SÀN
3.4.1 Sơ đồ tính và nội lực
Trong phạm vi đồ án: Để đảm bảo độ an toàn cho sàn nhà công trình ta tiến hành tính toán các ô sàn theo sơ đồ đàn hồi Hơn nữa các ô sàn trong công trình đều có kích thước nhỏ nên lượng thép cần bố trí cũng không nhiều nên tính toán theo sơ
đồ đàn hồi có kể đến tính liên tục của các ô bản là hợp lý hơn.
* Nội lực: Cắt 1 dải bản rộng 1m theo phương tính toán:
Hình 3.2 Sơ đồ phân phối momen bản kê bốn cạnh
M1 = m11.P’ + mi1.P’’ MI = ki1.PM2 = m12.P’ + mi2.P’’ MII = ki2.PTrong đó:
m11 và mi1 là các hệ số để xác định mô men nhịp theo phương l1
m12 và mi2 là các hệ số để xác định mô men nhịp theo phương l2
ki1 và ki2 là các hệ số để xác định mô men gối theo phương l1 và l2
-Bêtông cấp độ bền B30 có: Cường độ chịu nén Rb = 17 Mpa
-Cường độ chịu kéo Rbt = 1,2 MPa
-Cốt thép nhóm CB240-T có Rs = Rsc = 240 MPa R 0,596, R 0, 419
*)Chọn kích thước sơ bộ :
-Chiều dày bản 100 mm ; giả sử khoảng cách từ trọng tâm cốt thép chịu lực đến mép ngoài bê tông là: ao = 15 mm
-Chiều cao làm việc ho= h - ao = 100 - 15 = 85 mm
-Một số qui định đối với việc chọn và bố trí cốt thép:
+Cốt thép cấu tạo 6 a200 có Asct =141 mm2
Trang 36+Hàm lượng thép hợp lý: t = 0,3%- 0,9%, hàm lượng thép tối thiểu min=0,05%.+Cốt chịu lực có đường kính : d < hb/10 và nếu dùng 2 loại thì d 2 mm.
+Khoảng cách giữa các cốt dọc chịu lực: s = 7- 20 cm
+Chiều dày lớp bảo vệ : a > (d, t0):
Tỉ số L2/L1 = 1,31 < 2 Ô 5 thuộc loại bản kê 4 cạnh liên tục theo sơ đồ đàn hồi
- Mô men lớn nhất ở gối được xác định theo các công thức sau:
+ Theo phương cạnh ngắn L1: MI = k91.P
+ Theo phương cạnh dài L2: MII = k92.P
Các hệ số k91, k92 tra bảng theo sơ đồ thứ 9 (các ô sàn được ngàm ở cả 4 cạnh)
m11, m12 – Tra bảng theo sơ đồ 1
k91,k19m91, m92 – Tra bảng theo sơ đồ 9
- Xác định nội lực trong bản:
Trang 37b b 0
- Dựa vào tỉ số l2
1,31 tra bảng ta được các hệ số m và k:
l1m11 = 0,0454 m91 = 0,0208 k91 = 0,0475
m12 = 0,0265 m92 = 0,0121 k92 = 0,0277
Do đó, ta có:
P = (gtt + ptt ) l1 l2 = (7,1+1,54).4,05.5,3 = 185,44 (kN)P’ = 0,5 ptt l1 l2 = 0,5.1,54.4,05.5,3 = 16,53 (kN)P’’ = (0,5 ptt + gtt ) l1 l2 = (0,5.1,54+7,1).4,05.5,3= 168,92 (kN)
- Mômen tại nhịp theo phương cạnh ngắn là:
R b.h 2 1.170.100.852 R
m
Trang 38 0,5.(1 1 2.m ) = 0,982
Trang 39= 0,0718< = 0,427
0,5
(1 1 2.m ) = 0,963
h
Trang 40Chọn chiều dày lớp bảo vệ C = 1,5cm =>
d. Tính thép dọc chịu momen MII
min
2 = 8 cm < h0 = 8,5 (cm)
h