Bài Tập Lớn Thiết Kế Mạch Ghép Nối Vi Xử Lý 8255 Với 8086 Nhấp Nháy Đèn Led..pdf

18 15 0
Bài Tập Lớn  Thiết Kế Mạch Ghép Nối Vi Xử Lý 8255 Với 8086 Nhấp Nháy Đèn Led..pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI

KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ THÔNG TINNGÀNH CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG

MÔN: KỸ THUẬT VI XỬ LÝGIẢNG VIÊN: HOÀNG ANH DŨNG

Bài Tập Lớn: Thiết kế mạch ghép nối vi xử lý 8255 với 8086 nhấpnháy đèn led.

- Nhóm 05:

1 Ngô Văn Lâm – Mã SV: 21A120100166 2 Phan Tiến Dũng – Mã SV: 21A120100050 3 Lê Bá Dũng – Mã SV: 21A120100046

Trang 2

CHƯƠNG 3: QUÁ TRÌNH VẼ, CODE VÀ MÔ PHỎNG 9

3.1 Vẽ lưu đồ thuật toán 9

3.2 Thực hiện vẽ mô phỏng trên Proteus 10

3.3 CODE chi tiết 10

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN 14

Trang 3

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU

- Mục tiêu phát triển

- Đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng - Phù hợp với mọi đối tượng - Phần mềm thuận tiện, dễ sử dụng

1 Giới thiệu về phần mềm

- Giới thiệu cách sử dụng trên phần mềm Proteus - Giao diện dễ làm việc, dễ hiểu, tiết kiệm thời gian

2 Phần mềm lập trình

- Sử dụng Emu8086

- Ngôn ngữ lâp trình Assembly

Trang 4

CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CÁC LINH KIỆN ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONGMẠCH.

2.1 Điện trở

- Điện trở là linh kiện có tính cản trở dòng điện và làm một số chức năng khác tùy vào vị trí trong mạch điện.

- Cấu tạo: điện trở được cấu tạo từ những vật liệu có điện trở suất cao như làm bằng than, magie kim loại Ni-O2, oxit kim loại, dây quấn Để biểu thị giá trị điện trở, người ta sử dụng các vòng màu để biểu thị giá trị điện trở.

- Ký hiệu:

- Ảnh thực tế:

Trang 5

- Cách đọc trị số điện trở 4 vòng màu: giá trị điện trở thường được thể hiện qua các vạch màu trên thân điện trở, mỗi màu đại diện cho mỗi số Dưới đây là bảng quy luật vòng màu:

Bảng quy luật vòng màu:

- Nhìn trên thân điện trở, tìm bên có vạch màu nằm sát ngoài cùng nhất, vạch màu đó và vạch màu thứ hai được dùng để xác định trị số của màu.

- Vạch thứ ba là vạch để xác dịnh nhân tử lũy thừa: 10(giá trị của màu) Giá trị của điện trở được tính bằng cách lấy trị số nhân với nhân tử lũy thừa.

- Vòng màu cuối cùng (Không cần quan tâm nhiều): là vạch màu tách biệt với vạch màu còn lại, thường có màu hoàng kim hoặc màu bạc, dùng để xác định sai số của giá trị điện trở, hoàng kim là 5%, bạc kim là 10%.

Điện trở được dùng để cản trở dòng điện, là linh kiện cực phổ biến trên các loại mạch.

2.2 Vi xử lý 8086

Trang 6

Vi xử lý 8086: là các vi xử lý 16 bit Các phép toán xử lý bên trong CPU là phép toán thực hiện trên số nhị phân 8 và 16 bit

Hình ảnh trong phần mềm mô phỏng:

Hình ảnh vi xử lý 8086 trong Proteus.

2.3 Ic 74LS273

74LS273 là thanh ghi 8 bit tốc độ cao bao gồm 8 flip-flop kiểu D với đồng hồ chung và master reset kích hoạt thấp không đồng bộ IC này có gói 20 chân có khoảng cách hàng 0,3 inch IC 72LS273 có điện áp làm việc đa dạng, nhiều điều kiện giao tiếp và làm việc trực tiếp với CMOS, NMOS và TTL.

Hình ảnh của 74LS273 trong phần mềm mô phỏng:

Trang 7

Hình ảnh Ic 74LS273 thực tế:

2.4 Ic 8255A

Intel 8255A là một thiết bị lập trình I / O ,mục đích được thiết kế để sử dụng với tất cả các bộ vi xử lý Intel và hầu hết các thiết bị khác Nó có 24 I / O

Trang 8

chân có thể được lập trình chia làm 2 nhóm 12 chân và được sử dụng trong 3 chế độ chính hoạt động.

Trong chế độ 0, mỗi nhóm 12 I / O chân có thể được lập trình trong nhóm

4 và 8 chân là đầu vào hoặc đầu ra

Trong chế độ 1, mỗi nhóm có thể được lập trình để có 8 dòng đầu vào

hay đầu ra,3 trong 4 chân còn lại được sử dụng để điều khiển tín hiệu bắt tay và ngắt.

Chế độ 2 là một cấu hình bus hai chiều strobed.

1 D0 - D7 Đây là những dữ liệu đầu vào / đầu ra cho thiết bị Tất cả các

thông tin đọc và ghi vào 8255 xảy ra thông qua các 8 dòng dữ liệu.

2 CS (Chip Select Input) Nếu mức 0 hợp tích cực, bộ vi xử lý có thể

đọc và ghi vào 8255.

3 RD (Đọc đầu vào): Bất cứ khi nào dòng đầu vào này là 0 và đầu vào

Trang 9

RD là mức 0, kết quả đầu ra dữ liệu 8255 được kích hoạt lên bus dữ liệu hệ thống

4 WR (Viết vào) : khi nào dòng đầu vào này là mức 0 và đầu vào CS

mức 0, dữ liệu được ghi vào 8255 từ bus dữ liệu hệ thống 5 A0 - A1 (Đầu vào Địa chỉ) :Sự kết hợp 1 cách hợp lý của hai dòng đầu vào xác định dữ liệu bên trong 8255 được ghi hoặc đọc

6 RESET: 8255 được đặt vào trạng thái thiết lập lại, nếu dòng đầu vào này mức 1 Tất cả các cổng ngoại vi được thiết lập để chế độ đầu vào.

7 PA0 - PA7, PB0 - PB7, PC0 - PC7 : Những dòng tín hiệu được sử dụng như

8-bit I / O port Chúng có thể được kết nối với các thiết bị ngoại vi IC 8255 có ba cái 8-bit I / O ports và mỗi port có thể được kết nối với các thiết bị bên ngoài Những dòng này được dán nhãn PA0-PA7, PB0-PB7, và PC0-PC7 Các nhóm các tín hiệu được chia thành ba cổng I / O khác nhau có nhãn:

Trang 10

Nút bấm: điều khiển theo nhu cầu sử dụng (tắt/bật)

Đèn led:

Trang 11

CHƯƠNG 3: QUÁ TRÌNH VẼ, CODE VÀ MÔ PHỎNG3.1 Vẽ lưu đồ thuật toán.

Ta cần phải có lưu đồ thuật toán để hiểu nguyên lý, thuật toán, cách hoạt động 1 dễ dàng nhằm giải được nó.

- Dưới đây là lưu đồ thuật toán của bài tập Lưu đồ thuật toán:

Trang 12

3.2 Thực hiện vẽ mô phỏng trên Proteus.

3.3 CODE chi tiết.

Trang 15

out PA,al ;led xanh la sang mov al,0 ;led trang tat out PB,al

call delay

mov al,00000010b

out PB,al ;led trang sang mov al,0 ;led xanh la tat out PA,al

call delay

mov al,0

Trang 18

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN

Xét về ưu điểm: đây là một mạch ghép nối đơn giản, ít linh kiện, chi phí rẻ, dễ làm dễ sử dụng theo nhu cầu Phù hợp cho người mới học và ở mức trung bình khá.

Nhược điểm: có lẽ chưa có tính thực tế cao, chỉ là nhu cầu cá nhân nhằm mục đích chiếu sáng, làm đồ chơi, hoặc nghiên cứu nguyên lý hoạt động.

Bài trình bày của nhóm đến đây là kết thúc Em xin chân thành cảm ơn!

Ngày đăng: 08/04/2024, 09:27