BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN Thiết kế mạch đo dòng điện và điện áp có sử dụng ADC 8 bit, bảo vệ quá dòng quá áp Tóm tắt nội dung báo cáo Thiết kế mạch đo dòng điện – điện áp là một đề tài phổ biến và có nhiều hướng giải quyết, chủ yếu dựa trên cơ cấu chỉ thị từ điện, điện từ và điện động kết hợp với các điện trở, các mạch chỉnh lưu, khuyếch đại và IC Chúng em lựa chọn sửa dụng vi xử lí 8051, ADC 0809 kết hợp với phương pháp đo dòng và áp đã được học trên lớp để tính toán thiết kế mạch đo dòng với 3 thang đo 01000mA; 02000mA; 04000mA và mạch đo áp với 2 thang đo 01V; 0100V. Mạch nguyên lý được vẽ trên phần mềm Proteus, do kiến thức và thời gian còn hạn hẹp nên chúng em chưa thể hoàn thành được phần code cho mạch để chạy mô phỏng và chế tạo nếu có cơ hội chúng em sẽ hoàn thiện thiết kế này hơn nữa. Bài tập lớn này giúp sinh viên chúng em được thử nghiệm và ứng dụng lý thuyết đã được tiếp thu trên giảng đường vào thực tiễn để rồi từ đó tìm tòi, phát triển nhiều ứng dụng khác trong đời sống hằng ngày cần đến trong tương lai. Bên cạnh đó việc được làm việc nhóm cũng giúp tăng hiệu quả công việc, biết cách phân chia công việc, thúc đẩy nhau cùng cố gắng Việc thực hiện xong bài tập lớn bằng các kiến thức đã học và thông qua một số tài liệu tham khảo bên ngoài không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy nhóm rất mong nhận được sự góp ý của cô và các bạn.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN Thiết kế mạch đo dòng điện điện áp có sử dụng ADC bit, bảo vệ dịng q áp Lê Huy Hồng hoang.lh173920@sis.hust.edu.vn Đào Văn Quang Huy huy.dvq173964@sis.hust.edu.vn Phạm Thị Giang giang.pt173813@sis.hust.edu.vn Ngành “Kỹ thuật điều khiển tự động hóa” Chuyên ngành “Kỹ thuật đo tin học công nghiệp” Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Thị Lan Hương Môn học: Thiết kế thiết bị đo Viện: Điện Chữ ký GVHD HÀ NỘI, 7/2021 Lời cảm ơn Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Nguyễn Thị Lan Hương, người giảng dạy giúp đỡ chúng em nhiều q trình học mơn “Thiết kế thiết bị đo” trình làm tập lớn Tóm tắt nội dung báo cáo Thiết kế mạch đo dòng điện – điện áp đề tài phổ biến có nhiều hướng giải quyết, chủ yếu dựa cấu thị từ điện, điện từ điện động kết hợp với điện trở, mạch chỉnh lưu, khuyếch đại IC Chúng em lựa chọn sửa dụng vi xử lí 8051, ADC 0809 kết hợp với phương pháp đo dòng áp học lớp để tính tốn thiết kế mạch đo dòng với thang đo 0-1000mA; 0-2000mA; 0-4000mA mạch đo áp với thang đo 0-1V; 0-100V Mạch nguyên lý vẽ phần mềm Proteus, kiến thức thời gian hạn hẹp nên chúng em chưa thể hoàn thành phần code cho mạch để chạy mơ chế tạo có hội chúng em hoàn thiện thiết kế Bài tập lớn giúp sinh viên chúng em thử nghiệm ứng dụng lý thuyết tiếp thu giảng đường vào thực tiễn để từ tìm tịi, phát triển nhiều ứng dụng khác đời sống ngày cần đến tương lai Bên cạnh việc làm việc nhóm giúp tăng hiệu công việc, biết cách phân chia công việc, thúc đẩy cố gắng Việc thực xong tập lớn kiến thức học thông qua số tài liệu tham khảo bên ngồi khơng tránh khỏi thiếu sót Vì nhóm mong nhận góp ý bạn Sinh viên thực Ký ghi rõ họ tên MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Mục tiêu thiết kế 1.2 Phương pháp đo điện áp 1.3 1.2.1 Khái niệm đo điện áp 1.2.1 Các phương pháp đo điện áp 1.2.2 Lựa chọn phương pháp đo điện áp Phương pháp đo dòng điện 1.3.1 Khái niệm đo dòng điện 1.3.2 Các phương pháp đo dòng điện 1.3.3 Lựa chọn phương pháp đo dòng điện .1 CHƯƠNG THIẾT KẾ PHẦN CỨNG 2.1 Sơ đồ khối mạch phần cứng 2.2 Chức khối 2.2.1 Khối đo dòng áp DC 2.2.2 Khối đo dòng áp AC 2.2.3 Bộ chuyển đổi ADC 2.2.4 Khối VXL CHƯƠNG THIẾT KẾ PHẦN MỀM 10 CHƯƠNG KẾT LUẬN .11 4.1 Kết luận 11 4.2 Hướng phát triển đồ án tương lai 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 PHỤ LỤC 13 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1: Sơ đồ khối mạch phần cứng Hình 2: Khối đo dịng áp DC Hình 3: Khối đo dịng áp AC Hình 4: Sơ đồ chân ADC 080 Hình 5: Biểu đồ thời gian ADC 0809 DANH MỤC BẢNG BIỂU Không tìm thấy mục nhập của bảng hình minh họa CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Mục tiêu thiết kế - Thiết kế mạch đo dòng điện điện áp xoay chiều chiều với dải đo 0−1000 mA { Dòng: 0−2000 mA 0−4000 mA Áp: 0−1 V {0−100 V - Sử dụng ADC 8bit Có bảo vệ dòng áp Thiết bị đo thị số 1.2 Phương pháp đo dòng điện Để đo dòng điện tới 4000mA dùng cấu thị số, có phương án dùng cảm biến hall dùng điện trở shunt - Phương án sử dụng cảm biến hall: Cảm biến hall cảm biến sử dụng hiệu ứng Hall, hiệu ứng vật lý thực áp dụng từ trường vng góc lên làm kim loại hay chất bán dẫn hay chất dẫn điện nói chung (thanh Hall) có dịng điện chạy qua Lúc người ta nhận hiệu điện (hiệu Hall) sinh hai mặt đối diện Hall Tỷ số hiệu Hall dòng điện chạy qua Hall gọi điện trở Hall, đặc trưng cho vật liệu làm nên Hall Hiệu ứng khám phá bởiEdwin Herbert Hall vào năm 1879 + Ưu điểm: độ xác cao với dòng điện lớn, đo dòng điện chiều xoay chiều, bền + Nhược điểm: dòng điện nhỏ độ sai số lớn, độ nhạy thấp, chịu ảnh hưởng từ trường - Phương án sử dụng điện trở shunt: + Điện trở shunt điện trở có độ xác cao cỡ µΩ đến mΩ Lắp điện trởΩ đến mΩ Lắp điện trở shunt để tạo sụt áp tỷ lệ với dịng điện ngang qua tuyến tính, đo sụt áp điện trở shunt từ tính tốn đưa dịng điện cần đo + Ưu điểm: độ xác cao, sai số nhỏ, đo dòng điện từ cỡ mA đến nghìn A, bị ảnh hưởng bời từ trường, có khả mở rộng thang đo + Nhược điểm: giá thành đắt, khối lượng tính tốn lớn, chịu ảnh hưởng nhiệt độ Do yêu cầu đo dòng điện với thang đo: 0-1000mA, 0-2000mA, 0-4000mA đo dòng điện cỡ từ mA đến A, nên ta lựa chọn phương pháp đo điện trở shunt để đo dịng điện nhỏ Vì u cầu đề có nhiều khoảng đo có cách mắc điện trở shunt mắc nối tiếp mắc song song Hình kết hợp với dùng switch để chuyển khoảng đo Hình 1: (a)Mắc nối tiếp (b)Mắc song song Chúng em lựa chọn phương pháp mắc song song 1.3 Phương pháp đo điện áp Để đo điện áp ta đo trực tiếp điện áp đầu đo, đề có thang đo áp 0-1V 0-100V nên sử dụng switch để chuyển đổi thang đo, sử dụng mạch phân áp để đưa điện áp thang 0-100V 5V trước đưa vào ADC Với đo áp chiều điện áp đo trực tiếp đưa vào ADC Với đo xoay chiều điện áp qua chỉnh lưu sau vào ADC CHƯƠNG THIẾT KẾ PHẦN CỨNG 2.1 Sơ đồ khối mạch phần cứng Thiết bị đo gồm khối: Hình 2: Sơ đồ khối mạch phần cứng Hai đầu đo mạch kết nối với tải cần đo Đầu đo kết nối với khối bảo vệ dòng áp Tùy vào tải chiều hay xoay chiều, đo dòng hay đo áp switch đặt vị trí tương ứng Với dịng áp xoay chiều tín hiệu đo phải chỉnh lưu khuếch đại chiều sau đưa vào ADC ADC chuyển đổi tín hiệu từ tương tự thành số để cung cấp cho vi xử lý tính tốn hiển thị Các khối cấp nguồn từ bên 2.2 Chức của khối 2.2.1 Khối bảo vệ Mục đích: Bảo vệ q dịng q áp đầu vào Sử dụng cầu chì tự phục hồi dành cho dòng sử dụng Varistor để bảo vệ q dịng, khối bảo vệ mắc hình bên Hình 3: Khối bảo vệ Varistor linh kiện điện tử thường dùng mạch bảo vệ áp chống cắm nhầm điện chống sét lan truyền cho thiết bị điện tử Các varistor thường ký hiệu mạch điện RV, MOV, RDV, VR… nhìn bề ngồi varistor trơng giống hệt tụ gốm cao áp Tính Varistor: - Varistor gọi tụ chống sét hay tụ bảo vệ áp loại điện trở đặc biệt có điện trở thay đổi theo điện áp rơi - Varistor mắc song song với mạch điện cần bảo vệ nối với hai cực nguồn ni thơng qua cầu chì Khi mức điện áp cho phép varistor có trở kháng vơ lớn hàng Mega Ohm, nói cách điện hồn tồn Khi có sét đánh vào điện áp dâng cao đặc tính varistor dẫn điện hoàn toàn điện áp nguồn vào cao giá trị sản xuất nó, lúc dịng điện khơng qua mạch điện mà qua varistor làm ngắn mạch cầu chì bị đứt Khi cầu chì đứt mạch điện khơng bị ảnh hưởng nguồn điện nhờ bảo vệ an toàn áp dâng cao sét đánh Muốn khôi phục lại mạch điện cần thay lại cầu chì Varistor Muốn bảo vệ thiết bị sử dụng Varistor có giá trị điện áp chịu đựng cao chút so với mức điện áp yêu cầu → Lựa chọn Varistor 7D121K 120V Hình 4: Varistor 7D121K Thơng số kỹ thuật: - Điện dung: 530pF - Điện áp: 120VDC - Nhiệt độ hoạt động: -40oC – 85oC - Thời gian đáp ứng: < 25ns - Trở kháng: >1000M Ohm 2.2.2 Khối đo dòng áp Hình 5: Mạch ngun lý hhối đo dịng áp - - Ngay sau khối bảo vệ switch với lựa chọn: off, đo áp DC, đo áp AC, đo dòng DC, đo dòng AC Để đo áp DC SW phải đặt DCV, SW1 giúp lựa chọn thang đo 0-1V 0-100V, với thang 0-100V tín hiệu đo phải qua phân áp vào ADC Để đo áp AC SW phải đặt ACV, SW1 giúp lựa chọn thang đo 0-1V 0-100V, với thang 0-100V tín hiệu đo phải qua phân áp, sau SW1 tín hiệu đo đưa vào chỉnh lưu cầu sau khuếch đại sau chỉnh lưu điện áp bị giảm lần nên cần khuếch đại π 5V trước đưa vào ADC - Để đo dịng DC SW phải đặt DCA, SW2 giúp lựa chọn thang đo dòng tương ứng 0-1A, 0-2A, 0-4A sau tín hiệu đo vào ADC - Để đo dịng AC SW phải đặt ACA, SW2 giúp lựa chọn thang đo dịng tương ứng 0-1A, 0-2A, 0-4A, tín hiệu đo qua chỉnh lưu khuếch đại sau kết nối với ADC - Nếu khơng đo chọn SW off Tính tốn V ref V ref V ref - Thang đo từ 0-1A: R3= I = =5 (Ω) Chọn R1=5.1 Ω fs - Thang đo từ 0-2A: R4 = I = =2.5(Ω) Chọn R2=2.4 Ω fs - Thang đo từ 0-4A: R5= I = =1.25( Ω) Chọn R3=1.2 Ω fs Thang đo từ 0-1V: Đưa thẳng điện áp vào Vin ADC Thang đo từ 0-100V: Do điện áp cần đo theo đề có dải đo 0-100V mà Vref = 5V nên đưa trực tiếp vào chân ADC Vì ta - cần phải hạ điện áp xuống 5V để ADC đọc được, điện áp vào cần phân áp trước đưa vào Vin ADC Tính tốn điện trở phân áp sau: V ¿= R2 R2 V ×V fs → = ¿= = R 1+ R R1+ R V fs 100 20 → R 1=19 × R2 →Chọn R2 = 47 kΩ, R1 = 910 kΩ - Chỉnh lưu: U vào chỉnhlưu=U U chỉnhlưu = ×U vào chỉnhlưu π Sau chỉnh lưu điện áp bị giảm lần nên cần khuếch đại 5V trước π đưa vào ADC Khuếch đại OPAM:U vào kđ =U chỉnhlưu Ta cần U kđ =giá trị đại số U vào chỉnh lưu Hệ số cần khuếch đại bằng: R7 R7 π U kđ = =1+ → ≈ 0.57 U vào kđ R6 R6 Chọn R7= 910 Ω, R6= 1.6 kΩ 2.2.3 Bộ chuyển đổi ADC Lựa chọn ADC 0804 họ ADC hoạt động tương thích tốt với hầu hết vi điều khiển nên ứng dụng rộng rãi Hình 6: Sơ đồ chân ADC 0804 ADC 0804 chuyển đổi tương tự sang số làm việc với +5V có độ phân giải bit Ngồi độ phân giải thời gian chuyển đổi yếu tố quan trọng khác đánh giá ADC Thời gian chuyển đổi định nghĩa thời gian mà ADC cần để chuyển đầu vào tương tự thành số nhị phân Trong ADC 0804 thời gian chuyển đổi thay đổi phụ thuộc vào tần số đồng hồ cấp tới chân CLK R CLK IN nhanh 110ms Bộ chuyển đổi ADC bit dùng phương pháp chuyển đổi xấp xỉ tiếp Các chân ADC 0804 mô tả sau: - - - - Chân chọn chip CS: Là đầu vào tích cực mức thấp sử dụng để kích hoạt chíp ADC 0804 Để truy cập ADC 0804 chân phải mức thấp Chân đọc RD: Đây tín hiệu đầu vào tích cực mức thấp Các ADC chuyển đổi đầu vào tương tự thành số nhị phân tương đương với giữ ghi RD sử dụng để nhận liệu chuyển đổi đầu ADC 0804 Khi CS = xung cao xuống thấp áp đến chân đầu số 8bit hiển diện chân liệu D0 - D7 Chân coi cho phép đầu Chân ghi WR (thực tên xác “bắt đầu chuyển đổi”): Đây chân đầu vào tích cực mức thấp dùng để báo cho ADC 0804 bắt đầu trình chuyển đổi Nếu CS = tạo xung cao xuống thấp ADC 0804 bắt đầu chuyển đổi giá trị đầu vào tương tự Vin số nhị phân bít Lượng thời gian cần thiết để chuyển đổi thay đổi phụ thuộc vào tần số đưa đến chân CLK IN CLK R Khi việc chuyển đổi liệu hồn tất chân INTR ép xuống thấp ADC 0804 Chân CLK IN CLK R: Chân CLK IN chân đầu vào nối tới nguồn đồng hồ đồng hồ sử dụng để tạo thời gian Tuy nhiên 0804 có tạo xung đồng hồ Để sử dụng tạo xung đồng hồ (cũng gọi tạo đồng hồ riêng) 0804 chân CLK IN CLK R nối tới tụ điện điện trở Trong trường hợp tần số đồng hồ xác định biểu thức: f= 1,1 RC Giá trị tiêu biểu đại lượng R = 10kW C= 150pF tần số nhận f = 606kHz thời gian chuyển đổi 110ms - - - Chân ngắt INTR (ngắt hay gọi xác “kết thúc chuyển đổi’): Đây chân đầu tích cực mức thấp Bình thường trạng thái cao việc chuyển đổi hồn tất xuống thấp để báo cho CPU biết liệu chuyển đổi sẵn sàng để lấy Sau INTR xuống thấp, ta đặt CS = gửi xung cao xuống - thấp tới chân RD lấy liệu 0804 Chân Vin (+) Vin (-): Đây đầu vào tương tự vi sai mà Vin = Vin (+) - Vin (-) Thông thường Vin (-) nối xuống đất Vin (+) dùng đầu vào tương tự chuyển đổi dạng số Chân VCC: Đây chân nguồn ni +5v, dùng điện áp tham chiếu đầu vào Vref/2 để hở Chân Vref/2: điện áp đầu vào dùng cho điện áp tham chiếu Nếu chân hở (khơng nối) điện áp đầu vào tương tự cho ADC 0804 nằm dải đến +5v (giống chân VCC) Tuy nhiên, có nhiều ứng dụng mà đầu vào tương tự áp đến Vin cần phải khác dải đến 5v Chân Vref/2 dùng để thực thi điện áp đầu vào khác - dải - 5v Ví dụ, dải đầu vào tương tự cần phải đến 4v Vref/2 nối với +2v Các chân liệu D0 – D7: Các chân liệu D0 - D7 (D0 bit thấp LSB D7 bit cao MSB) chân đầu liệu số Đây chân đệm ba trạng thái liệu chuyển đổi truy cập chân CS = chân bị đưa xuống thấp Để tính điện áp đầu ta sử dụng công thức sau: D out = V¿ Với Dout đầu liệu số (dạng thập phân) V in điện áp đầu q vào tương tự q bước lượng tử thay đổi nhỏ tính sau: (2 ´ Vref/2) chia cho 256 ADC bit 2.2.4 Khối VXL Vi xử lí dùng để tính tốn liệu nhận từ ADC hiển thị LCD Lựa chọn vi xử lí AT89C51 AT89C51 vi xử lí 8bit đơn chíp CMOS có hiệu suất cao, cơng suất nguồn tiêu thụ thấp Đây chip sản xuất dựa vào cơng nghệ nhớ khơng nội dung có độ tích hợp cao Atmel Các đặc điểm AT89C51: - KB ROM, có khả ghi xóa 1000 lần - Có 40 chân - Tần số hoạt động từ: 0Hz đến 24 MHz - 128x8 bit RAM - Timer/counter 16 Bit - Port xuất /nhập I/O bit - Giao tiếp nối tiếp - 64 KB vùng nhớ mã ngồi Hình 7: Sơ đồ chân AT89C51 Mô tả chân: - - - Port (từ chân 32 tới 29): port xuất nhập bit hai chiều Port cấu hình bus địa (byte thấp) bus liệu đa hợp truy xuất nhớ liệu ngồi nhớ chương trình ngồi Port 1(từ chân đến 8): port xuất nhập bit chiều Port nhận byte địa thấp thời gian lập trình cho Flash Port 2(từ chân 21 tới 28): port xuất nhập bit chiều Port tạo byte cao bus địa thời gian tìm nạp lệnh từ nhớ chương trình ngồi thời gian truy xuất nhớ liệu ngoài, sử dụng địa bit Port phát nội dung ghi đặc biệt, port nhận bít địa cao tín hiệu điều khiển thời gian lập trình cho Flash kiểm tra chương trình Port 3(từ chân 10 đến 17): Port nhận vài tín hiêu điều khiển cho việc lập trình Flash kiểm tra chương trình Port port xuất nhập 8bit hai chiều, port làm chức khác AT89C51 chức nêu sau: Bảng 1: Chức chân vxl AT89C51 Chân P3.0 P3.1 P3.2 P3.3 P3.4 P3.5 P3.6 P3.7 - - Tên RxD TxD INT0 INT1 T0 T1 WR RD Chức Ngõ vào port nối tiếp Ngõ port nối tiếp Ngõ vào ngắt Ngõ vào ngắt Ngõ vào bên định thời Ngõ vào bên định thời Điều khiển ghi nhớ liệu Điều khiển đọc nhớ liệu RST (chân 9): Ngõ vào reset Mức cao chân hai chu kỳ máy dao động hoạt động reset AT89C51 ALE/PROG (chân 30): ALE xung ngõ để chốt byte thấp địa xuất nhớ Chân làm ngõ vào chân lập trình (PROG) thời gian lạp trình cho Flash Khi hoạt động bình thường xung ngõ ln có tần số khơng đổi 1/6 tần số mạch dao động, dùng cho mục đích định thời bên ngồi Khi cần, hoạt động chân ALE vơ hiệu hố cách set bit ghi chức đặc biệt có địa 8Eh Khi bit set, ALE tích cực thời gian thực lệnh MOVX MOVC Ngược lại chân kéo lên cao Việc set bit không cho phép hoạt động chôt byte thấp địa khơng có tác dụng vi điều khiển chế độ thực thi chương trình ngồi PSEN (chân 29): PSEN (program Store Enable) xung điều khiển truy xuất chương trình ngồi Khi AT89C51 thực thi chương trình từ nhớ chương trình ngồi, PSEN kích hoạt hai lần chu kỳ máy, - - hai hoạt động PSEN bị bỏ qua truy cập nhớ liệu EA vpp (chân 31): Là chân cho phép truy xuất nhớ chương trình ngồi (địa từ 0000 H tới FFFF H) EA = cho phép truy xuát nhớ chương trình ngồi, ngược lại EA = thực thi chương trình bên chip Tuy nhiên, lưu ý bít khố lập trình EA chốt bên reset XTAL1&XTAL2: Là hai ngõ vào hai khuyếch đại đảo mạch dao động, cấu hình để dùng tạo dao động chip Hình 8:Mạch nguyên lý kết nối VXL 2.2.5 - Khối hiển thị Giới thiệu LCD 1602 xanh dương sử dụng driver HD44780, có khả hiển thị dòng với dòng 16 ký tự, hình có độ bền cao, phổ biến, nhiều code mẫu dễ dàng sử dụng kèm mạch chuyển tiếp I2C - Thông số kĩ thuật + + + + Điện áp hoạt động 5V Kích thước: 80 x 36 x 12.5mm Chữ trắng, xanh dương Khoảng cách hai chân kết nối 0.1 inch tiện dụng kết nối với Breadboard + Tên chân ghi mặt sau hình LCD hổ trợ việc kết nối, dây điện + Có đèn led nền, dùng biến trở PWM điều chình độ sáng để sử dụng điện + Có thể điều khiển với dây tín hiệu - Sơ đồ chân LCD 1602 Hình 9: Sơ đồ chân LCD 1602 2.2.6 Khối nguồn Hình 10: Sơ đồ mạch nguồn 5V Sử dụng pin 9V hạ áp xuống thành 5V Sử dụng IC ổn áp LM7805 IC ổn áp loại IC cung cấp điện áp ngõ với giá trị ổn định lúc điện áp ngõ vào IC thay đổi liên tục thiếu ổn định IC ổn áp L7805CV mạch tích hợp sẵn gói TO-220 với điện áp đầu cố định 5V, yêu cầu điện áp đầu vào tối thiếu 7V IC L7805CV cung cấp điện áp đầu với dịng điện lên đến 1A Thơng số kỹ thuật: Điện áp vào lớn nhất: 20V Điện áp vào nhỏ nhất: 7V Kiểu đóng vỏ: TO-220 Nhiệt độ hoạt động lớn nhất: 85°C Nhiệt độ hoạt động nhỏ nhất: -20°C Dòng đầu ra: 1.5A Điện áp ổn định: 5V Hình 11: IC LM7805 Tụ C4 C5 để lọc điện áp đầu vào cấp cho chân Vi IC 7805, tụ C4 có dụng cung cấp điện áp tạm thời cho chân Vi nguồn đột ngột bị sụt áp, tụ C5 tụ gốm nên trở kháng lớn, C5 có tác dụng ngăn nguồn đầu vào tăng áp đột ngột làm dạng sóng điện áp đầu vào có hình cưa Tụ C6 C7 để lọc điện áp cấp cho tải tiêu thụ lấy từ chân Vo IC 7805, tụ C6 có dụng cung cấp điện áp tạm thời cho tải điện áp tải đột ngột bị sụt áp, tụ C7 trở kháng lớn, C7 có tác dụng lọc nhiễu điện áp đầu (nhiễu điện áp khơng mong muốn làm cho dạng sóng điện áp ngõ có hình cưa) 2.2.7 Sơ đồ mạch nguyên lý Hình 12: Sơ đồ mạch nguyên lý 2.2.8 Sơ đồ dây CHƯƠNG THIẾT KẾ PHẦN MỀM Lưu đồ thuật tốn Hình 13: Lưu đồ thuật tốn CHƯƠNG KẾT LUẬN 4.1 Kết luận Nội dung phần kết luận tùy thuộc vào đồ án Lưu ý phần kết luận khơng nên có phương trình, biểu đồ hay bảng biểu Cần trình bày rõ nội dung đồ án tốt nghiệp đáp ứng đầy đủ yêu cầu đề hay chưa Trình bày ý nghĩa kết thu được, đánh giá nhận xét tính khả thi, tính xác kết quả, tính thực tế đồ án…Cần lưu ý hạn chế sử dụng tính từ, trạng từ mạnh miêu tả kết đạt được, cần đảm bảo tính trung thực kết luận Trình bày kiến thức mà sinh viên đạt sau thực đồ án tốt nghiệp Đồng thời trình bày kỹ học (kỹ tự tìm kiếm tài liệu, tổng hợp thông tin, kỹ chế bản, kỹ trình bày, viết báo….) 4.2 Hướng phát triển của đồ án tương lai Nêu tóm tắt hướng mở rộng đề tài tương lai có Đây mục tùy chọn phụ thuộc vào loại đề tài