GIỚI THIỆU VỀ KHIẾM THỊ
Trợ cụ khiếm thị quang học
Trang 2Viện thị giác Brien Holden, Ban Y tế công cộng, Sydney, AustraliaĐại học Montreal, Quebec, Canada
Phó tổng biên tập
Pirindhavellie Govender
Viện thị giác Brien Holden, Ban Y tế công cộng, Durban, South AfricaĐại học KwaZulu Natal (UKZN) Durban, Nam Phi
Quĩ Viện thị giác Brien Holden (trước đây là ICEE) là ban Y tế công cộng của Viện thị giác Brien Holden
COPYRIGHT © 2010 Brien Holden Vision Institute All rights reserved.
This publication is protected by laws relating to copyright Except as permitted under applicable legislation, no part of this publication may be adapted, modified, stored in a retrieval system, transmitted or reproduced in any form or by any process, electronic or otherwise, without the Brien Holden Vision Institute’s (The institute) prior written permission You may, especially if you are from a not-for-profit organisation, be eligible for a free license to use and make limited copies of parts of this manual in certain limited circumstances To see if you
are eligible for such a license, please visit http://education.brienholdenvision.org/ DISCLAIMER
The material and tools provided in this publication are provided for purposes of general information only The Institute is not providing specific advice concerning the clinical management of any case or condition that may be mentioned in this publication, and the information must not be used as a substitute for specific advice from a qualified professional
The mention of specific companies or certain manufacturers’ products does not imply that those companies or products are endorsed or recommended by the Institute in preference to others of a similar nature that are not mentioned The Institute makes no representation or warranty that the information contained in this publication is complete or free of omissions or errors To the extent permitted by law, the Institute excludes all implied warranties, including regarding merchantability and fitness for purpose, and disclaims any and all liability for
Trang 3Mục tiêu bài học
Hiểu được
ưu điểm và nhược điểm của chúng.
Trang 4mắt và vật cần nhìn để làm tăng kích thước của vật trên võng mạc
không dùng thấu kính quang học
Trang 7Thí dụ kính lúp cầm tay
Trang 8Kính lúp cầm tay
hoặc vật để thấy được ảnh phóng to của vật
Trang 9Ưu điểm của kính lúp cầm tay
Trang 10Ưu điểm của kính lúp cầm tay
bệnh nhân nhìn lệch tâm khi cần thiết
cũng cải thiện tương phản
Trang 11Nhược điểm của kính lúp cầm tay
gây khó khăn cho việc ổn định tiêu điểm
đạt độ phóng đại tối đa
Trang 12Quang học cơ bản của kính lúp có chân
• Kính lúp có chân tạo ra một ảnh ảo phóng đại ở trước mắt,
do đó bệnh nhân phải đeo kính nhìn gần để xem ảnh
•Vật nhìn được đặt ở trong tiêu cự của kính.
Trang 13Quang học cơ bản của kính lúp có chân
Trang 14Các loại kính lúp có chân
Trang 16Kính lúp có chân
ảnh phóng đại của chữ hoặc các vật
để có thêm độ phóng đại
Trang 17Ưu điểm của kính lúp có chân
viêm khớp, thị trường hẹp
Trang 18Nhược điểm của kính lúp có chân
xấu này trừ phi dùng một giá đọc sách
đèn với khung thấu kính màu đục.
Trang 19Sử dụng kính lúp có chân
Trang 21Kính viễn vọng Galile
một ảnh ở tiêu điểm thứ hai của kính
ra bởi vật kính
Trang 22Ưu điểm của kính viễn vọng Galile
Trang 23Ưu điểm của kính viễn vọng Galile
Trang 24Kính viễn vọng Kepler
ảnh được tạo thành ở tiêu điểm thứ hai của thấu kính, trùng với tiêu điểm thứ nhất của thị kính
một lăng kính để đảo lại chiều và mặt của ảnh
đắt tiền hơn, và nặng hơn.
•
Trang 25Ưu điểm của kính viễn vọng Kepler
Ảnh của Viện mắt LV Prasad
Trang 26Nhược điểm của kính viễn vọng
Trang 27Tiêu chuẩn cho việc sử dụng kính viễn vọng trong khiếm thị
Trang 28Độ sáng ảnh
quyết định độ sáng ảnh của một kính viễn vọng
sáng truyền qua lớn hơn
Trang 29Trường nhìn
bệnh nhân thị lực mong muốn
rộng nhất và độ sáng tối đa cho tất cả các bệnh nhân khiếm thị
Trang 30Những xem xét
khi lựa chọn kính viễn vọng
• Xác minh nhu cầu của bệnh nhân
• Giải thích, so sánh & đối chiếu các loại kính • Sự thuận tay phải
• Giá cả
• Giải thích rõ cho bệnh nhân điều gì có thể đạt được và điều gì không thể đạt được về mặt quang học
• Hướng dẫn bệnh nhân sử dụng các kính cụ thể • Động cơ của bệnh nhân
Trang 31HỆ THỐNG TRUYỀN HÌNH MẠCH KÍN
tập trung vào tài liệu đọc và chiếu lên màn hình
Ảnh của Viện mắt LV Prasad
Trang 32Ưu điểm của CCTV
hình và bệnh nhân không phải nhìn lệch tâm
Trang 33Nhược điểm của CCTV
Trang 34lúp có chân, là một trợ cụ phóng đại trong suốt được cầm ở trên tài liệu đọc Cho tương phản tốt và thường có công suất trong khoảng 1.5x đến 2.5x.
Trang 35Định nghĩa các trợ cụ khiếm thị khác
• Kính viễn vọng một mắt kẹp vào gọng để
nhìn gần (hoặc xa): Kính viễn vọng để nhìn các
vật ở gần (hoặc xa) có một kẹp để gắn vào gọng kính Dùng tốt cho các công việc nhìn ở khoảng trung gian, công suất từ 2x đến 4x.
• Kính viễn vọng lắp vào gọng để nhìn gần
(hoặc xa): Telescope to view near
(or distance) objects fitted in a spectacle frame They have powers from 2x to 4x.
Trang 37Định nghĩa các trợ cụ khiếm thị khác
• Kính lúp có chân dùng đèn LED: Một trợ cụ phóng đại được lắp trong khung có chiếu sáng bên trong bằng điốt phát quang (LED) (ánh sáng trắng, không có bóng mờ và pin dùng lâu) và được cầm ở trên vật nhìn ở
khoảng ngắn Tốt cho đọc trong thời gian dài và
thường được dùng cùng với một giá đọc sách Công
Trang 38Định nghĩa các trợ cụ khiếm thị khác
• Kính lúp cầm tay Max: Thiết bị truyền hình
mạch kín đặt trong một hộp dạng con chuột để cuộn lên xuống trên văn bản và gắn với một màn hình TV để nhìn Nó cho ảnh đen trắng
hoặc màu, tương phản tốt và độ phóng đại cao Cồng kềnh và tương đối đắt.
Trang 39Definitions of other LVD
• Kính lúp lắp vào gọng: Kính cộng công suất
cao được lắp vào một gọng mắt nhỏ hoặc mắt to để cho một ảnh phóng đại ở khoảng cách rất
gần mắt Thường là một mắt nhưng cũng có thể hai mắt kèm theo lăng kính đáy trong
Trang 40Định nghĩa các trợ cụ khiếm thị khác
• Kính lọc: đeo chồng lên kính của bệnh nhân để
che chắn ánh sáng từ các phía, chặn tia cực tím & có hệ số truyền sáng 40% Nhiều bệnh mắt và bệnh toàn thân làm cho mắt đặc biệt nhạy cảm với ánh sáng hoặc với một số bước sóng Kính lọc dùng để giảm ánh sáng chói và những tần số không mong muốn của phổ ánh sáng nhìn thấy.