1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Máy sấy lúa ứng dụng cho hộ gia đình (Đầy đủ bản vẽ 3D và 2D)

87 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Máy Sấy Lúa Ứng Dụng Cho Hộ Gia Đình (Đầy Đủ Bản Vẽ 3D Và 2D)
Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 6,02 MB
File đính kèm File thiết kế (Tài liệu + 3D + 2D).rar (21 MB)

Nội dung

Việt Nam là đất nước nông nghiệp với truyền thống trồng lúa từ rất lâu đời. Chúng ta tự hào được xem là một trong những chiếc nôi của cây lúa. Từ những năm khó khăn phải nhập lương thực, chúng ta đã vươn lên thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai trên thế giới. Tuy nhiên giá trị xuất khẩu gạo của Việt Nam còn chưa cao do công nghệ sau thu hoạch còn lạc hậu. Do đó, việc tìm hiểu về các tính `chất của hạt thóc, các biện pháp hạn chế các tổn thất sau thu hoạch, các quy trình chế biến để nâng cao giá trị sử dụng của thóc là một vấn đề cần quan tâm và giải quyết nhanh chóng. Trước những nguy cơ có thể gây hư hỏng như điều kiện thời tiết thất thường, vi sinh vật, nấm… thì phương pháp duy nhất nhằm giảm tối đa sự hư hỏng của hạt lúa là phương pháp sấy. Không những vậy, sấy còn góp phần làm giảm năng lượng tiêu tốn trong quá trình vận chuyển và thuận lợi cho quá trình gia công tiếp theo như làm sạch, tách vỏ… Sấy là quá trình dùng nhiệt năng để làm bay hơi nước ra khỏi vật liệu đến giá trị độ ẩm cần thiết để bảo quản. Khi áp dụng biện pháp sấy đúng kỹ thuật sẽ giảm được độ ẩm hạt đến mức an toàn cho tồn trữ và giữ được phẩm chất của hạt. Điều này cho thấy tính cần thiết của việc “Tính toán thiết kế máy sấy thóc sử dụng thùng quay dùng cho hộ gia đình và lập quy trình gia công một số chi tiết chính”

Trang 1

MỞ ĐẦU

Việt Nam là đất nước nông nghiệp với truyền thống trồng lúa

từ rất lâu đời Chúng ta tự hào được xem là một trong những chiếcnôi của cây lúa Từ những năm khó khăn phải nhập lương thực,chúng ta đã vươn lên thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai trênthế giới Tuy nhiên giá trị xuất khẩu gạo của Việt Nam còn chưacao do công nghệ sau thu hoạch còn lạc hậu Do đó, việc tìm hiểu

về các tính `chất của hạt thóc, các biện pháp hạn chế các tổn thấtsau thu hoạch, các quy trình chế biến để nâng cao giá trị sử dụngcủa thóc là một vấn đề cần quan tâm và giải quyết nhanh chóng.Trước những nguy cơ có thể gây hư hỏng như điều kiện thời tiếtthất thường, vi sinh vật, nấm… thì phương pháp duy nhất nhằmgiảm tối đa sự hư hỏng của hạt lúa là phương pháp sấy Khôngnhững vậy, sấy còn góp phần làm giảm năng lượng tiêu tốn trongquá trình vận chuyển và thuận lợi cho quá trình gia công tiếp theonhư làm sạch, tách vỏ… Sấy là quá trình dùng nhiệt năng để làmbay hơi nước ra khỏi vật liệu đến giá trị độ ẩm cần thiết để bảoquản Khi áp dụng biện pháp sấy đúng kỹ thuật sẽ giảm được độ

ẩm hạt đến mức an toàn cho tồn trữ và giữ được phẩm chất của

hạt Điều này cho thấy tính cần thiết của việc “Tính toán thiết

kế máy sấy thóc sử dụng thùng quay dùng cho hộ gia đình

và lập quy trình gia công một số chi tiết chính”.

Trang 2

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ MÁY SẨY THÓC

1.1 Nguồn gốc, thành phần và tầm quan trọng của thóc

Lúa là nguồn lương thực chính của gần một nửa dân số trêntrái đất Lúa được trồng nhiều ở khu vực Đông Nam Á Gạo là ngũcốc quan trọng nhất trên thế giới, là nguồn chính của năng lượng

và thu nhập cho người phần lớn dân số của con người trên thế giới Ngoài là lương thực chủ yếu, hoặc carbohydrate thành phần củabữa ăn, gạo cũng được sử dụng trong rất nhiều công nghiệp Sửdụng của nó trong chế độ ăn uống và ngành công nghiệp phụthuộc vào các tính chất nấu ăn của mình Về diện tích đất canh táclúa hàng thứ hai sau lúa mỳ nhưng về năng xuất của lúa là loại caonhất

Cấu tạo của hạt thóc gồm: Vỏ hat, lớp alơrôn, nội nhủ, phôi.Các lớp ngoài và vỏ trong của gạo lột chiếm khoảng 4-5% khốilượng của hạt, lớp tế bào alơron chiếm khoảng 2-3%, nội nhủchiếm tỉ lệ 65-67%

Trang 3

Hình 1 1 Thành phân hạt lúa

Thành phần hóa học của hạt lúa gồm chủ yếu là tinh bột,protein, xenlulose Ngoài ra trong hạt lúa còn chứa một số chấtkhác với hàm lượng ít hơn so với 3 thành phần kể trên như: đường,tro, chất béo, sinh tố Thành phần hóa học của hạt lúa phụ thuộcvào nhiều yếu tố như giống, đất đai trồng trọt, khí hậu và chế độchăm sóc Cùng chung điều kiện trồng trọt và sinh trưởng

Bảng 1 1 Thành phần hóa học của hạt lúa

Thành phần

hóa học

Hàm lượng các chất ( % )Nhỏ nhất Lớn

Trang 4

Khi mới thu hoạch về lúa thường có độ ẩm cao nên một sốgiống lúa có thể nảy mầm, men mốc và nấm dễ phát triển, làm hưkém phẩm chất của thóc gạo Độ ẩm trung bình của thóc khi mớithu hoạch 20- 27% Để lúa không bị hư hại hoặc giảm phẩm chất,thì trong vòng 48 tiếng sau khi thu hoạch phải làm khô lúa đạt độ

ẩm 20%

Theo thống kê, độ ẩm an toàn của hạt thóc cho bảo quảnphụ thuộc vào tình trạng thóc, khí hậu cũng như điều kiện bảoquản Khi thóc có độ ẩm 13- 14% có thể bảo quản được từ 2-3tháng, nếu muốn bảo quản hơn 3 tháng thì độ ẩm của thóc tốtnhất từ 12- 12,5% Độ ẩm thóc, công nghệ sấy cũng ảnh hưởng tớihiệu suất thu hồi gạo và tỷ lệ gạo trong quá trình xay xát, độ ẩmthích hợp cho quá trình xay xát từ 13- 14%

Ngoài ra, thóc là một loại vật liệu yêu cầu sấy ở chế độ mềm

vì tính bền chịu nhiệt của thóc rất kém, không cho phép nângnhiệt độ đốt nóng hạt lên cao Nguyên nhân là sự hình thành cácvết nứt của nội nhủ do trong quá trình sấy độ ẩm của lớp ngoài hạtgiảm nhanh, tạo nên trạng thái căng thể tích của phần trung tâm,khi tăng nhiệt độ làm cho sức căng đó vượt quá độ bền chắc củahạt thì tạo nên các vết nứt Các vết nứt xuất hiện theo các váchprotein ngăn cách giữa các hạt tinh bột

Do đó khi thiết kế hệ thống sấy ta cần xác định rõ thông sốcủa tác nhân sấy phù hợp cho thóc, để thóc được bảo quản lâu,chất lượng tốt và lượng phế phẩm khi xay xát thấp

1.2 Tình hình sản xuất lúa ở Việt Nam

Ở Việt Nam, lúa gạo là nguồn lương thực chính không thểthiếu trong đời sống con người Lúa còn là nguyên liệu để sản xuất

Trang 5

tinh bột, sử dụng nhiều trong các ngành công nghiệp thực phẩm.Lúa cũng được làm thức ăn gia súc, gia cầm.

Hiện nay, Việt Nam đang đứng thứ hai thế giới về lượng gạoxuất khẩu trên thế giới, và tiếp tục đẩy mạnh việc xuất khẩu gạosang các nước trên thế giới Đây là một trong những nguồn thungoại tệ chính của đất nước Diện tích trồng lúa chiếm một tỷ lệrất lớn tổng diện tích trồng trọt ở Việt Nam Và trong tương lai, ViệtNam sẽ không tăng diện tích trồng lúa mà tập trung tăng năngsuất bằng cách cải tạo giống, phương cách trồng trọt, kỹ thuậtcanh tác…nhằm tăng sản lượng lúa gạo Lượng lúa gạo Việt Namchủ yếu tập trung ở vùng đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằngsông Hồng Với những điều kiện thuận lợi cho cây lúa nước, ViệtNam đã trở thành một trong những nước sản xuất và xuất khẩu lúagạo hàng đầu thế giới Ngoài những giống lúa cao sản, nhữnggiống lai cho năng suất cao (có thể đạt 7 tấn/ha) đáp ứng nhu cầulúa gạo về mặt số lượng

Việt Nam còn thực hiện trồng trọt và sản xuất những giốnggạo đặc sản có giá trị dinh dưỡng và cảm quan Các giống lúa đặcsản này tuy không cho năng suất cao, nhưng với những đặc tínhnhư mùi thơm, màu sắc…các giống lúa này đã có một thị trườngnhất định.Sản lượng lúa trong cả nước: Sản lượng lúa của các địaphương không ngừng tăng qua các năm Trong đó, vùng đồngbằng sông Hồng chiếm hơn 50% sản lượng lúa ở miền Bắc, đồngbằng sông Cửu Long chiếm hơn 80% sản lượng lúa miền nam.Đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long có thể coi là hai nơi sảnxuất lúa chủ yếu trong vùng với diện tích trồng, năng suất, và sảnlượng lúa đạt được cao hơn các địa phương khác trong cả nước

Trang 6

1.3 Sơ lược về quá trình sấy

1.3.1 Tầm quan trọng của việc sấy lúa

Trong mùa mưa độ ẩm hạt lúa ngoài đồng lúc thu hoạchkhoảng 28-30%, nếu không phơi sấy kịp thời (để trong bao hoặc

đổ đống) thì sau 24 giờ hạt sẽ nảy mầm Với điều kiện thời tiết bấtthường ở vụ Hè Thu và Thu Đông, khi phơi lúa sẽ gặp nhiều khókhăn như: không phơi được trong những ngày mưa dầm, phụ thuộcnhiều vào sân bãi, chi phí lao động cao, khó tìm nhân công, hạt dễ

bị lẫn tạp chất, hạt khô không đều nếu phơi quá dày và ít cào đảo,chất lượng hạt bị giảm do không đủ nắng, phơi không đúng kỹthuật sẽ cho tỉ lệ gạo xay xát thấp.Vì vậy trong mùa mưa cần làmkhô hạt kịp thời bằng biện pháp sấy

Khi áp dụng biện pháp sấy lúa đúng kỹ thuật sẽ giảm được

độ ẩm hạt đến mức an toàn cho tồn trữ và xay xát, giữ được phẩmchất hạt về màu sắc, mùi vị, giá trị dinh dưỡng, tăng tỉ lệ thu hồigạo nguyên khi xay xát, giảm hao hụt hạt trong mùa mưa; ngoài

ra việc sấy lúa sẽ hạn chế tình trạng phơi lúa trên lề đường làmảnh hưởng đến an toàn giao thông, mở ra dịch vụ mới thu hút laođộng nông thôn Nếu chúng ta áp dụng sấy lúa đúng cách cũnggóp phần nâng cao chất lượng gạo, gia tăng giá trị hạt gạo ViệtNam trên thị trường thế giới

Tuy nhiên để đạt được hiệu quả tối ưu trong khâu sấy lúa cầnchú ý mấy vấn đề sau:

− Nếu lúa đã bị lên mộng, mốc, ẩm vàng thì dù có sấy kỹ chấtlượng lúa vẫn không cao, do đó cần đem lúa đi sấy đúng lúc, kịpthời

Trang 7

− Lúa đem đi sấy không được lẫn nhiều tạp chất như: rơm vụn,dây buộc bao, bùn đất

− Chọn máy sấy đạt yêu cầu kỹ thuật

− Chọn chủ lò sấy có uy tín, giá sấy chấp nhận được

1.3.2 Các đặc tính chung của khối thóc

a Tính tan rời: là đặc tính khi đổ thóc từ trên độ cao h xuống

mặt phẳng nằm ngang, lúa tự dịch chuyển để tạo thành khối códạng chóp nón Góc tạo thành bởi đường sinh với mặt phẳng đáynằm ngang của hình chóp gọi là góc nghỉ hay góc nghiêng tựnhiên của khối hạt Về trị số thì góc nghỉ tự nhiên bằng góc ma sátgiữa hạt với hạt nên còn gọi là góc ma sát trong, kí hiệu (φ1) Dựavào độ tan rời này để xác định sơ bộ chất lượng và sự thay đổi chấtlượng lúa trong quá trình sấy và bảo quản Đối với thóc, góc nghỉkhoảng từ 32-40o

Nếu ta để hạt trên một mặt phẳng và bắt đầu nghiêng mặtphẳng này cho tới khi hạt bắt đầu trượt thì góc giới hạn giữa mặtphẳng nằm ngang và mặt phẳng trượt gọi là góc trượt (góc ma sátngoài), kí hiệu (φ2) Trường hợp không phải là một hạt mà là mộtkhối hạt thì góc trượt có liên quan và phụ thuộc vào góc nghiêng

Trang 8

Độ ẩm tạp chất của khối hạt càng cao đặc biệt là nhiêu tạpchất rác thì độ rời càng nhỏ Độ ẩm của khối hạt càng cao thì độrời càng giảm.

Trong bảo quản, độ rời của khối hạt có thể thay đổi tùy thuộcvào điều kiện bảo quản nếu bảo quản quá lâu hay đã xảy ra quátrình tự bốc nóng làm cho khối hạt bị nén chặt, độ rời giảm haythậm chí có khi mất hẳn độ rời

b Tính tự phân loại: Khối hạt có cấu tạo từ nhiều thành phần

khác nhau (hạt chắc, hạt lép, tạp chất…),không đồng chất (khácnhau về hình dạng, kích thước , tỉ trọng…), do đó trong quá trình dichuyển chúng tạo nên những vùng khác nhau về chất lượng gọi làtính tự phân của khối hạt Hiện tượng tự phân loại ảnh hưởng xấuđến việc làm khô và bảo quản hạt Những vùng nhiều hạt lép vàtạp chất sẽ dễ bị hút ẩm Dễ bị cuốn theo tác nhân sấy trong quátrình sấy

c Độ xốp của khối hạt: độ xốp của vật liệu (ε) là thành phần) là thành phần

thể tích bị chiếm chỗ do khoảng không gian giữa các hạt Giá trịcủa độ xốp phụ thuộc vào hình dạng hạt, cách mà chúng sắp xếptrong khối hạt (những hat nhỏ có thể lấp đầy các khoảng trốnggiữa các hạt lớn) Trong quá trình sấy, khối hạt cần có độ xốp (lỗhổng) cần thiết cho quá trình truyền nhiệt với tác nhân sấy được

Trang 9

h: khối lượng riêng của hạt chứa trong đơn vị thể tíchđó.

d Tính dẫn nhiệt và tính truyền nhiệt: quá trình dẫn nhiệt và

truyền nhiệt trong khối hạt luôn tiến hành theo hai phương phápsong song đó là dẫn nhiệt và đối lưu Đại lượng đặc trưng cho khảnăng dẫn nhiệt của lúa là hệ số dẫn nhiệt (λ= 0.12-0.2kCal/m.h.độ)

e Tính hấp thụ và nhả các chất khí, hơi ẩm trong quá trình sấy: thường là hiện tượng ở bề mặt Vì vậy, trong quá trình sấy

luôn xảy ra nhiều giai đoạn:

sấy => ủ => sấy => ủ…

Để giúp độ ẩm trong nhân hạt có thời gian di chuyển ra bềmặt hạt, làm cho lúa được khô đều và ít bị nứt gãy khi xay xát

1.3.3 Các yêu cầu đặc trưng của quá trình sẩy

Thóc sau khi sấy có thể được dùng làm lương thực hoặc đểlàm giống, dự trữ Vì vậy, lúa sau khi sấy cần đảm bả được các yêucầu sau:

- Hạt thóc còn nguyên vẹn vỏ trấu bao bọc hạt gạo

- Hạt thóc còn giữ nguyên hình dạng, kích thước và màu sắc

- Có mùi vị đặc trưng của hạt thóc và không có mùi vịkhác(mùi tác nhân sấy)

- Hạt thóc không bị rạn nứt, gãy vụn và đặc biệt là lúa giốngphải đảm bảo khả năng nảy mầm của hật sau khi sấy

Trang 10

- Sau khi sấy, thóc phải đạt độ ẩm bảo quản, nếu không sẽ làmôi trường tốt cho mối, mọt phá hoại

Hình 2 1 Tóm tắt quy trình công nghệ

1.4 Quy trình công nghệ sấy thóc

Thóc là đối tượng cần xử lý nhiệt nhiều hơn bất cứ loại hạtngũ cốc nào khác Sấy làm giảm độ ẩm của thóc vừa thu hoạchđến mức an toàn (13-14%) để bảo quản và xay xát Yêu cầu cơbản của quá trình sấy là nâng cao tốc độ sấy, giảm thiểu thời giansấy và năng lượng tiêu hao mà vẫn giữ được chất lượng sản phẩmsấy Trong sấy thóc đối lưu thời gian sấy phụ thuộc vào rất nhiềuyếu tố như: các thông số chế độ sấy (nhiệt độ, độ ẩm tương đối,tốc độ khí sấy, chiều dầy lớp hạt),phương pháp sấy (sấy liên tục vàgián đoạn,sấy có đảo hạt, đảo gió, làm dịu sau sấy ) và vật liệusấy (loại thóc, kích thước hạt, độ chín khi thu hoạch, độ ẩm banđầu và độ ẩm cuối quá trình sấy của thóc

Trang 11

1.4.1 Các phương pháp sấy và các loại máy sấy thóc

1.4.1.1 Sấy bằng không khí tự nhiên - phơi nắng

Đó là phương pháp lợi dụng ánh nắng mặt trời để làm khô hạt

và sản phẩm

Phơi nắng là phương pháp không tốn kém về nhiên liệu Nóthúc đẩy quá trình chín sinh lí của hạt, có khả năng diệt trừ nấm,côn trùng, sâu mọt…bởi tác dụng của ánh nắng mặt trời Nhưngphơi nắng có nhược điểm là không chủ động và phụ thuộc vào điềukiện thời tiết rất lớn, nhất là canh tác 2 vụ: Mùa khô rất ngắn ngủikhông cho phép phơi nắng tự nhiên một cách nhanh chóng Phơinắng còn tốn nhiều công lao động và không cơ giới hóa được Thờigian để đạt được độ ẩm an toàn thường dài Tuy vậy trong thực tếsản xuất hiện nay, người ta vẫn áp dụng phương pháp phơi nắngđối với các loại ngũ cốc và một số nông sản khác Những sản phẩmcần phơi trải thành những lớp mỏng nên mặt đất hay trên chiếu,phên…nên gặp rất nhiều bất tiện: dễ bị lẫn cát, dễ bị ẩm khi gặpmưa Vì vậy khi cần làm khô một khối lượng lớn sản phẩm trongthời gian ngắn bất kể điều kiện thời tiết thế nào thì ta sử dụng cácphương pháp sấy nhân tạo

Trang 12

Hình 2 2 Phơi ở sân

Hình 2 3 Phơi trên ruộng lúa

1.4.1.2 Các phương pháp sấy nhân tạo - các dạng máy sấy thóc

Cấu tạo hệ thống sấy tĩnh vỉ ngang

Trang 13

Máy sấy tĩnh vỉ ngang có cấu tạo đơn giản, phù hợp với sảnxuất phân tán và giá thành chấp nhận được.

Máy sấy tĩnh vỉ ngang có cấu tạo bao gồm 4 bộ phận chính:quạt, lò đốt, buồng sấy và nhà che Được chia làm 2 loại là loạikhông có đảo gió và loại có đảo gió

Hình 2 4 Sẩy thóc kiểu vỉ ngang

Máy sấy tĩnh vỉ ngang loại không đảo gió

Quá trình sấy được thực hiện như sau: thóc được đổ trên mặtsàn lưới lỗ với lớp dày khoảng 0.2-0.5m Không khí nóng tạo nênbởi lò đốt, được quạt sấy hút và thổi vào gió hông, sau khi đã hòatrộn với không khí môi trường đạt đến nhiệt độ khí sấy cần thiết.Sau đó từ ống gió hông, khí sấy chuyển hướng qua buồng gió chính(buồng sấy) nằm phía dưới sàn lỗ và đi hướng lên xuyên qua lớphạt mang ẩm thoát ra ngoài Quá trình sấy tiếp diễn cho đến khi cảlớp hạt dưới và trên đạt được độ ẩm cần thiết

Nhược điểm của loại không có đảo gió là chiếm nhiều mặtbằng tức năng suất thấp tính theo diện tích chiếm chỗ Phải đảotrộn thủ công để có sự đồng đều ẩm độ hạt sau khi sấy, nên khôngphù hợp với yêu cầu cơ giới hóa công đoạn sấy

Máy sấy tĩnh vỉ ngang loại có đảo chiều không khí sấy

Để khắc phục nhược điểm của loại sấy không đảo gió Máy

sấy vỉ ngang loại có đảo chiều không khí sấy có những ưu điểm

Trang 14

mới là kết cấu nhỏ gọn, so với các máy sáy tĩnh với cùng năngsuất, nó chỉ chiếm ½ diện tích mặt bằng lắp đặt, do sấy lớp hạt dầyhơn (50-60cm) không còn tốn công lao động cào đảo, vẫn đảmbảo độ đồng đều ẩm độ hạt sau khi sấy Giải quyết được bài toánđồng đều ẩm độ hạt sau khi sấy, vì về nguyên tắc, luồng khí đi lênhoặc đi xuống theo phương thẳng đứng thì đồng đều nhất Ngoài

ra, lớp hạt nằm ngang ít chịu nén, có khả năng tự điều chỉnh cục

bộ khối vật liệu sấy do co rút khi vật liệu sấy khô dần, ít tác độngxấu đến độ phân bố gió đã được thiết lập, do đó tăng được khảnăng đồng đều về ẩm độ sau cùng của sản phẩm Điều này khó đạtđược nếu đảo chiều với lớp hạt thẳng đứng

Máy sấy tháp

Hình 2 5 Máy sẩy tháp

Cấu tạo, nguyên lí hoạt động và đặc điểm

Trang 15

Hệ thống máy sấy gồm caloriphe hoặc cấp nhiệt trực tiếp từbuồng đốt hòa trộn với không khí, hệ thống quạt và các thiết bịphụ trợ khác.

Tháp sấy là một không gian hình hộp mà chiều cao lớn hơnrất nhiều so với chiều rộng và chiều dài Trong tháp sấy người ta

bố trí các hệ thống kênh dẫn và thải tác nhân xen kẽ nhau ngaytrong lớp vật liệu sấy Tác nhân sấy từ kênh dẫn gió nóng luồnglách qua lớp vật liệu thực hiện quá trình trao đổi nhiệt sấy và nhậnthêm ẩm đi vào các kênh thải ra ngoài Vật liệu sấy chuyển động

từ trên xuống dưới từ tính tự chảy do trọng lượng bản thân củachúng Tháp sấy nhận nhiệt do trao đổi nhiệt đối lưu giũa dòng tácnhân chuyển động vừa ngược chiều vừa cắt ngang và do dẫn nhiệt

từ bề mặt kênh dẫn và kênh thải qua lớp vật liệu nằm trên các bềmặt đó Vì vậy trong thiết bị sấy tháp, nhiệt lượng vật liệu sấy nhậnđược gồm 2 thành phần: thành phần đối lưu giũa tác nhân sấy vớikhối lượng hạt và thành phần dẫn nhiệt giữa bề mặt các kênh giónóng, kênh thải ẩm với chính lớp vật liệu nằm trên đó

Khi sấy hạt di chuyển từ trên cao (do gầu tải hoặc vít tảiđưa lên) xuống mặt đất theo chuyển động thẳng đứng hoặc dzíchdzắc trong tháp sấy Tùy theo cách bố trí của dòng hạt di chuyểnqua tháp sấy có thể lien tục hoặc tuần hoàn - theo mẻ

a) Sấy tháp liên tục

Hạt qua tháp sấy một lượt rồi vào bin ủ, và nghỉ (ủ) ở đó

một thời gian (từ 2-24h tùy chế độ sấy và loại hạt) sau đó lại quatháp sấy lượt thứ 2,3…mục đích của ủ là cho độ ẩm ở trung tâmhạt có thời gian ra ngoài mặt để dễ bốc hơi Chênh lệch ẩm độ quánhiều giữa gần mặt hat với trung tâm hạt sẽ gây ứng suất làm gãy

vỡ hạt điều này là tối kị trong sấy lúa Xay ra gạo bị bể thành tấm

Trang 16

Không khí vào từ những máng úp ngược, và thoát ra ở nhữngmáng song song nằm so le phía trên và phía dưới.

b) Sấy tháp tuần hoàn

Hạt đi qua tháp sấy được gầu tải đư trở lại tháp Thời gian

“ủ” thực chất là thời gian hạt ở trong gầu tải và ở trong thùng chứaphía trên buồng sấy nên tương đối ngắn, khoảng 30’ Hạt chảyxuống giữa hai vách lưới lỗ song song cách nhau 15-23cm khôngkhí từ buồng giữa thổi xuyên qua lớp hạt lớp hạt trong và lớp hạtngoài cứ đi xuống song song, không trộn lẫn nhau nên có sự chênhlệch độ ẩm cuối

So với máy sấy tĩnh, các loại máy sấy tháp hiện chưa được

sử dụng nhiều đặc biệt là sấy lúa vì các loại máy này chỉ hoạt độnghiệu quả với lúa có độ ẩm <24% chỉ có ở vụ Đông Xuân, còn HèThu thường 28-30%, và hiện tại “tập quán” sấy ở ta chủ yếu “đốiphó” cho vụ Hè Thu Ngoài ra , vấn đề giá đầu tư và chi phí sấy cácloại máy này đều khá cao sao với các loại máy sấy tĩnh vỉ ngang

Máy sấy tầng sôi

Sấy tầng sôi là một trong các phương thức sấy thích hợp cho

việc sấy các hạt nông sản

Bộ phận chính của TBS tầng sôi là một buồng sấy, phía dướibuồng sấy đặt ghi lò Ghi buồng sấy là một tấm thép có đục nhiều

lỗ thích hợp hoặc lưới thép để tác nhân sấy đi qua nhưung hạtkhông lọt xuống được tác nhân sấy có nhiệt độ cao, độ ẩm thấpđược thổi từ dưới lên để đi qua lớp vật liệu Với tốc độ đủ lớn, tácnhân sấy nâng các hạt vật liệu và làm cho lớp hạt xáo trộn Quátrình sôi này là quá trình trao đổi nhiệt ẩm mãnh liệt nhất giữa tácnhân sấy và vật liệu sấy Các hạt vật liệu khô hơn nên nhẹ hơn sẽ

Trang 17

nằm ở lớp trên của tầng hạt đang sôi; và ở một độ cao nào đó hạtkhô sẽ được đưa ra ngoài qua đường tháo liệu.

Ưu điểm của sấy tầng sôi là:

- Năng suất sấy cao

- Vật liệu sấy khô đều

- Có thể tiến hành sấy liên tục

- Hệ thống thiết bị sấy liên tục

- Dễ điều chỉnh nhiệt độ vật liệu ra khỏi buồng sấy

- Có thể điều chỉnh thời gian sấy

Nhược điểm:

- Trở lực sôi lớn

- Tiêu hao nhiều điện năng để thổi khí tạo lớp sôi

- Yêu cầu cỡ hạt nhỏ và tương đối đồng đều

Như ta biết thiết bị sấy vỉ ngang có thể vận hành không phụthuộc vào thời tiết và có năng suất sấy cao hơn, thời gian sấy ngắnhơn và chất lượng sản phẩm sấy tốt hơn so với việc phơi thóc trựctiếp dưới ánh nắng mặt trời Tuy nhiên, cho đến nay các kết quảnghiên cứu xây dựng mô hình dự đoán thời gian sấy thóc tĩnh theolớp dầy (ứng với kiểu thiết bị sấy vỉ ngang) được công bố trong vàngoài nước là rất ít Việc dự đoán thời gian sấy một mẻ thóc sấy làrất quan trọng, vì ứng với các điều kiện sấy xác định nếu thời giansấy không đủ thì thóc sẽ không sấy được xuống độ ẩm bảo quản

an toàn, còn nếu ngược lại thì sẽ lại làm giảm năng suất của thiết

bị, làm tăng giá thành của một đơn vị sản phẩm sấy cấu trúc vàdạng liên kết ẩm trong hạt thóc,…) Trong bài này ta sử dụngphương pháp sấy tĩnh vỉ ngang để sấy thóc Trong đó ảnh hưởngcủa nhiệt độ và tốc độ khí sấy, chiều dầy lớp hạt và khoảng thờigian giữa các lần đảo gió đến thời gian sấy riêng trong sấy thóctĩnh theo lớp dầy Các điều kiện ban đầu như nguồn gốc của hạt,

Trang 18

điều kiện thu hoạch và xử lý hạt trước quá trình sấy Ảnh hưởngcủa độ ẩm tương đối của khí sấy có vai trò quan trọng đối với quátrình sấy thóc.

Tác nhân sấy là hỗn hợp khói và không khí được hòa trộn vớinhau rồi được dẫn qua các kênh dẫn để trao đổi nhiệt, ẩm với khốithóc mang vào, sau đó khí thải được dẫn ra ngoài

Trong phương pháp này ta sử dụng tác nhân sấy là khói lò

tận dụng phế thải của ngành nông nghiệp Khói lò thường được sửdụng trong các thiết bị sấy vừa cung cấp nhiệt cho vật liệu sấy vừamang ẩm thải vào môi trường

Trong khói lò chỉ có hai thành phần là khói khô và hơi nước.Coi khói lò là tác nhân sấy vì thế ta có thể dùng đồ thị I-d củakhông khí ẩm để biểu diễn các trạng thái hay quá trình nhiệt độngcủa khói lò Hay nói cách khác khói lò cũng có các thông số nhưentanpy I, độ chứa ẩm d, độ ẩm tương đối giống như không khí ẩm Khói lò được sinh ra do đốt trấu, nguồn nhiên liệu rất dồi dào

ở vùng đồng bằng sông Hồng

Công nghệ sấy trong công nghiệp

Trang 19

Hình 2 6 Sẩy thóc dạng công nghiệp

Trang 20

Hình 2 7 Sơ đồ công nghệ sấy trong công nghiệp

1- quạt đẩy 2- calorife 3- phòng sấy 4- cyclon 5- quạt hút

Nguyên lý làm việc của chu trình

Do thóc là loại vật liệu sấy ở dạng hạt nên thiết bị sấy thíchhợp là sấy băng tải làm việc liên tục với tác nhân sấy là không khínóng Vật liệu sấy được cung cấp nhiệt theo phương pháp đối lưu

Thiết bị sấy kiểu băng tải gồm một phòng sấy hình chữ nhậttrong đó có một hay vài băng tải chuyển động nhờ các tang quay,các băng này tựa trên các con lăn để khỏi bị võng xuống Băng tải

Trang 21

làm bằng lưới kim loại, không khí được quạt 1 đưa vào đốt nóngtrong Caloripher 2, ở đây không khí nhận nhiệt gián tiếp từ hơinước bão hoà qua thành ống trao đổi nhiệt Hơi nước đi trong ống,không khí đi ngoài ống, sau đó cho vào phòng sấy tại IV Vật liệusấy chứa trong phễu tiếp liệu, đưa vào phòng sấy 3 tại I, giữa haitrục lăn để đi vào băng tải trên cùng Nếu thiết bị có một băng tảithì sấy không đều vì lớp vật liệu không được xáo trộn do đó loạithiết bị có nhiều băng tải được sử dụng rộng rải Vật liệu từ băngtrên di chuyển đến đầu thiết bị thì rơi xuống băng dưới chuyểnđộng theo chiều ngược lại cuối cùng vật liệu khô đổ vào ngăn tháoIII Không khí nóng đi chéo dòng với chiều chuyển động của băng.

Do đó lượng không khí nóng và thóc tiếp xúc với nhau rất lớn làmcho lượng ẩm được tách ra triệt để hơn Không khí sau khi ra khỏiphòng sấy tại II có lẫn bụi và các tạp chất khác được thu hồi ởxyclon 5, không khí sau khi làm sạch đươc quạt 6 đẩy ra ngoài

1.4.2 .Lựa chọn phương án thiết kế

Qua phân tích các máy sẩy trên, em thấy máy sẩy thóc dạngthùng quay phù hợp với yêu cầu đề tài là ứng dụng cho các hộ giađình Vì vậy em lựa chọn để làm cơ sở tính toán và thiết kế

Trang 22

CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẤY THÓC

2.1 Lựa chọn thông số tính toán thiết kế

Theo trung tâm khí tượng thủy văn quốc gia và tài liệunghiên cứu của viện Cơ Điện Nông Nghiệp và Công Nghệ Sau ThuHoạch, lúa thường sấy ở nhiệt độ 500-900C, vì ở nhiệt độ này đường

và chất béo không bị phá hủy và không bị biến dạng và lúa không

- Năng suất phù hợp (Có thể chia nhiều mẻ khi sấy)

- Theo tham khảo thực tế, em lựa chọn 50kg/ mẻ

2.1.1 Cân bằng vật chất

Các kí hiệu sử dụng

- G1: lượng nhập liệu của vật liệu sấy (kg)

- G2: lượng sản phẩm sau khi sấy (kg)

- 1: độ ẩm trên căn bản vật liệu ướt trước khi sấy (%)

- 2: độ ẩm trên căn bản vật liệu khô sau khi sấy (%)

- d1: hàm ẩm của không khí trên căn bản không khí khô trướckhi vào sấy

- d2: hàm ẩm của không khí trên căn bản không khí khô saukhi vào sấy

- W: lượng ẩm tách (kg)

Trang 23

- L: lượng không khí khô cần thiết

- l: lượng không khí khô cần thiết để tách 1 Kg ẩm ra khỏi vậtliệu

- I0 , I1 ,I2: nhiệt hàm của không khí trước khi vào buồng đốt,sau khi ra khỏi buồng đốt và sau khi ra khỏi buồng sấy,J/kgkkk

* Các thông số cơ bản:

a) Đối với không khí:

Trạng thái ban đầu của không khí:

t0 = 250C; 0 = 85%

Không khí vào thiết bị sấy:

Chọn nhiệt độ vào buồng sấy của không khí: t1 = 500C

Không khí ra khỏi thiết bị sấy:

Chọn nhiệt độ ra của không khí là:ø t2 = 420C

Phân áp suất hơi nước bão hòa Pb0:

Pbh0 = exp(12 – 235,5+4026,42

¿ ) = exp(12 – 235,5+254026,42 ) = 0,032barLượng chứa ẩm d0:

d0 = 0,621 P−φ Pbo φ Pbo = 0,621 1−0,85.0,0320,85.0,032 = 0,017 kg ẩm/kgkkkNhiệt dung riêng dẫn xuất Cdx(d0):

Cdx(d0) = Cpk + Cpa.d0= 1,0048 + 1,842.0,017 = 1,036 kJ/kg.độ Trong đó:

Cpk= 1,0048 kJ/kg độ: nhiệt dung riêng của không khíkhô

Cpa= 1,842 kJ/kg độ: nhiệt dung riêng của hơi nước

Trang 24

r= 2500 kJ/kg: ẩn nhiệt hóa hơi

entanpy I0:

I0 = Cpk.t0+d0(r+Cpa.t0) = 1,0048.25+0,017.(2500+1,842.25) = 68,4kJ/kg

Thể tích riêng của không khí V0:

V0= 287 (273+¿)

(P−φo Pbo).105 = 287 (273+25)

(1−0,85.0,032) 105 = 0,858 m3/kg

b) Đối với vật liệu sấy (thóc)

Theo tài liệu kĩ thuật sấy Nông Sản - Trần Văn Phú, Lê NguyênĐương ta có các thông số kích thước sau của thóc

- Diện tích bề mặt riêng khối lượng: f = 1,31 m2/kg

- Khối lượng riêng xốp: v = 500 Kg/m3

Vật liệu trước khi vào thiết bị sấy: ta chọn

1 = 270C ; 1 = 28%

Trang 25

Vật liệu sau khi ra thiết bị sấy : chọn nhiệt độ ra của thóc nhỏhơn nhiệt độ của không khí khoảng 2 0C

Gk = G2(1-2) = 41,38.(1 - 0,13) = 36 Kg

2.1.2 Cân bằng nhiệt lượng

* Nhiệt lượng vào

- Nhiệt lượng do không khí mang vào: LI0

- Nhiệt lượng do vật liệu sấy mang vào: G2Cvl1+CnW1

- Nhiệt lượng do buồng đốt cung cấp: Qc

Tổng nhiệt lượng vào: LI0+ G2Cvl1+ CnW1+ Qc

* Nhiệt lượng ra:

- Nhiệt lượng do không khí ra: LI2

- Nhiệt lượng do vật liệu sấy mang ra: G2Cvl2

- Nhiệt lượng tổn thất trong quá trình sấy: Qm

nhiệt lượng ra:

LI2+ G2Cvl2 +Qm

Từ phương trình cân bằng năng lượng, ta có:

Qc=L(I2-I0)+G2Cvl(2-1)+Qm-CnW1

Trang 26

Viết cho 1Kg ẩm bốc hơi:

2.2 Tính toán thiết kế cơ khí của máy sấy thóc

2.2.1 Xác định các kích thước cơ bản cho thùng sấy

Chọn đường kính thùng theo tiêu chuẩn DT = 1.0 m

Ta có tỷ số L/DT nằm trong khoảng (3.5 – 7), vậy chọn chiều dàithùng là 6.0 m

- Tiết diện của thùng sấy:

- Tiết diện tự do của thùng sấy:

Trang 27

1  F 1 0.18 0.785 0.644(m2)

F td     T    

2.2.2 Kiểm tra bề dày thùng

Thùng được chế tạo bằng thép không rỉ, mác thép X18H10T, cócác thông số sau:

- Khối lượng riêng :  = 7,900 kg/m3(Bảng XII.7/313–[7])

Thùng sấy có dạng hình trụ nằm ngang, chế tạo bằng phươngpháp hàn, thùng làm việc ở áp suất khí quyển

- Hệ số bền mối hàn h : chọn hàn tự động dưới lớp thuốc, hàngiáp mối, 2 phía

- Với đường kính D  300mm, chọn h = 0.95 (Bảng 1–7/25–[9])

- Hệ số hiệu chỉnh  : đối với thiết bị có bọc cách nhiệt, chọn 

thùng được xác định theo công thức:

 

21,200 9.81 10 0.466 ( ) 0.5 ( )

Trang 28

- Ca : hệ số bổ sung do ăn mòn hóa học của môi trường Đốivới môi trường chứa vật liệu là bắp, hầu như không có ăn

081

C S

2

2

mm N

P C

S D

C S P

a T

a h

Trang 29

2.2.3 Tính tốc độ của tác nhân sấy trong thiết bị

Tốc độ trung bình của tác nhân sấy trong buồng sấy:

)/(24.3644.0

089.2

s m F

V v

, theoPhụ lục 6/350–[1], các thông số của không khí như sau:

- Độ nhớt động : k = 20.127 x 10–6 m2/s

- Khối lượng riêng : k = 1.0261 kg/m3

33.120710

127.20

510.724.3

 Hệ số thủy động a:

Trang 30

10033

.1207

40085

.5

Re

100Re

40085.5

18.055.896100025

m kg

079.12850

2

986.0

986.01

3.57

510.781.92

10.40.140261.124.30.6059.9

2

2

3

3 2

1 2

O mmH

d g

C v

L a

hạt

(CT 10.19/213–[1])

2.2.5 Tính chọn cánh đảo trộn

Một số thơng số cơ bản của cánh nâng đã được chọn ở trên

Chiều cao rơi trung bình của hạt vật liệu:

)(5761000576.0576

Trang 31

122.0122

Trang 32

Khối lượng của thùng trộn

Kiếm tra trên phần mền em thấy rằng khối lượng của thùng 25.126kg

Hình 2 10 Thông số cơ bản của thùng

Chiều cao của lớp vật liệu chứa trong thùng:

Trang 33

14

2 2

Fcđ : tiết diện chứa đầy

Fcđ = b.Ft = 0,18 x 0.785 =0.1413 (m2)Do:

o

R R F

55

565,06,0

2034,

02

2

sin180

2

2sin

.180

2

2 2

Trang 35

Công suất động cơ : Nđc = 0,75 kW.

Tốc độ quay : nđc = 945 vòng/phút

Hiệu suất :  = 0.64

Hình 2 12. Động cơ giảm tốc Watt mã số SUA 507B 70 91S6

Công suất làm việc của động cơ:

Nlv = Nđc  = 0,75.0,64 = 0,48 kWVậy Nlv > N, do đó thỏa điều kiện cần để quay thùng

- Chọn các tỉ số truyền:

- Trong hộp giảm tốc : igt = 120,11

Trang 36

Giữa bánh ma sát : i23 = 7,9

- Số vòng quay của trục đầu ra hộp giảm tốc: n = 7,9 vòng/phútTrong đó, theo bảng 2–1/27–[8], chọn hiệu suất các bộ truyền nhưsau:

Bộ truyền bánh ma sát: hở = 0.93

Bộ truyền bánh răng trụ kín: kín = 0.96

Bộ truyền trục vít:

Ta chọn tỉ số truyền bộ truyền đai u = 1

Tỉ số truyền bộ truyền xích cuối cùng u = 7,9/1 = 7,9

Trong đó: n: Số vòng quay của trục, v/ph

N: Công suất truyền, KW

Trang 37

Để dễ dàng gia công lắp đặt trục, ta chọn sử dụng trục trơn trongquá trình gia công

Hình 4 1 Các kích thước cơ bản của rãnh then

Chiều dài của đĩa xích: l m=1,5 d=1,5 56=84 (mm)

Chiều dài của then: l t=(0,8÷0,9) lm=67 ,2÷75 , 6(mm ) , chọn chiều dài then tiêu

chuẩn lt=75(mm)

+ Kiểm nghiệm then theo điều kiện bền dập:

Trang 38

σ d= 2 M x

d t l t≤[σ d]

Trong đó: Mx : Mômen xoắn cần truyền, N.mm

d : Đường kính trục, mm

lt : Chiều dài then, mm

t : Chiều cao then lắp trong rãnh của trục, mm

[σ d] : Ứng suất dập cho phép của then tra [8, bảng 53, trang 95],[σ d]=150( N /mm2)

+ Kiểm nghiệm trục theo hệ số an toàn:

Hệ số an toàn được kiểm nghiệm theo điều kiện:

n= n σ n τ

n σ2+n τ2≥[n]=1,5÷2,5 (3.32)

Trang 39

Với nσ: Hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất pháp

nhận gần đúng:

σ−1≈(0,4÷0,5 )σb=240÷300

τ−1≈(0,2÷0,3) σb=120÷180

σ a ,τ a : Biên độ ứng suất pháp và tiếp sinh ra trong tiết diện trục

σ m ,τ m : Trị số trung bình của ứng suất pháp và tiếp ứng suất uốn thay đổi

theo chu kỳ đối xứng:

Trang 40

16 −

bt (d−t )22d =

3 ,14 563

18 7(56−7)22.56 =31764

τ a=730828 ,7

31764 =23

ψ σ ,ψ τ : Hệ số xét đến ảnh hưởng của trị số ứng suất trung bình đến sức

bền mỏi, trục được chế tạo bằng thép cácbon trung bình: ψ σ=0,1 , ψ τ=0,05

β: Hệ số tăng bền bề mặt trục, β = 1

ε σ ,ε τ : Hệ số xét đến ảnh hưởng của kích thước tuyệt đối trục đến sức bền

mỏi, giá trị của chúng được tra theo [8, bảng 57, trang 98]: ε σ=0, 82 , ε τ=0,7

K σ , K τ : Hệ số tập trung ứng suất thực tế khi uốn và xoắn, giá trị được tra

theo [8, bảng 59, trang 99]: K σ=1,49 , K τ=1,5

1,49 0,82 50

=3,3

1,50,7 23

2.3.1 Tính toán quá trình sấy lí thuyết

2.3.1.1 Thông số của không khí nóng

Ta có nhiệt độ sau khi hòa trộn để vào vùng sấy là t=500C

Ngày đăng: 05/04/2024, 16:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w