1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài bài tập lớn xây dựng hệ thống quản lý bán giày online

52 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Biểu đồ Usecase chức năng đăng nhập Hình 2.4 Biểu đồ Usecase phân rã chức năng tra cứu giày Hình 2.5 Biểu đồ Usecase phân rã chức năng đặt mua Hình 2.6 Biểu đồ Usecase phân rã chức năng

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘIKHOA CÔNG NGHỆ THÔNG

KỲ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC KỲ NĂM HỌC 2023 – 2024

ĐỀ TÀI BÀI TẬP LỚN: “XÂY DỰNG HỆTHỐNG QUẢN LÝ BÁN GIÀY ONLINE”

Họ và tên sinh viên : Nguyễn Bảo Khánh Nguyễn Đức Anh Nguyễn Tuấn Phong Lê Thanh Liêm Vũ Đức Duy Cao Lê Nhật Minh Lớp: DH11C13

Tên học phần: Phát triển ứng dụng trên nền Web Giảng viên hướng dẫn: Vũ Văn Huân

Hà Nội - 2023

Trang 3

1.6.3 Môi trường phát triển ứng dụ 17ng 1.6.4 Thanh toán điệ ử VNPAY 18n t

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ 22

2.1 Xác định usecase của các tác nhân 22

Trang 4

2.5.1 Biểu đồ hoạt động chức năng đăng kí 31

2.5.2 Biểu đồ hoạt động chức năng đăng nhập 33

2.5.3 Biểu đồ hoạt động chức năng tìm kiếm sản phẩm 35

2.5.4 Biểu đồ hoạt động chức năng đặt hàng 37

2.5.5 Biểu đồ hoạt động chức năng quản lý danh mục 39

2.5.6 Biểu đồ hoạt động chức năng đặt hàng (thanh toán) 41

2.5.8 Biểu đồ hoạt động chức năng quản lý tài khoản quản trị 43

2.6 Giao diện người dùng 45

2.6.1 Giao diện đăng nhập 45

2.6.2 Giao diện trang chủ 45

2.6.3 Giao diện sản phẩm 46

Trang 5

2.6.4 Giao diện sản phẩm chi tiết 46

2.6.5 Giao diện giỏ hàng và đặt hàng 47

2.7 Giao diện quản lý 47

2.7.1 Giao diện quản lí đơn hàng 48

2.7.2 Giao diện quản lí danh mục 48

2.7.3 Giao diện quản lí sản phẩm 49

2.7.2 Giao diện quản lí thành viên 49

Hình 2.1 Biểu đồ Usecase tổng quát Hình 2.2 Sơ đồ phân rã chức năng đăng ký Hình 2.3 Biểu đồ Usecase chức năng đăng nhập Hình 2.4 Biểu đồ Usecase phân rã chức năng tra cứu giày Hình 2.5 Biểu đồ Usecase phân rã chức năng đặt mua Hình 2.6 Biểu đồ Usecase phân rã chức năng quản lý danh mục Hình 2.7 Biểu đồ Usecase phân rã chức năng quản lý sản phẩm Hình 2.8 Biểu đồ Usecase phân rã chức năng quản lý đơn hàng

Hình 2.9 Biểu đồ Usecase phân rã chức năng quản lý tài khoản quản trị viên Hình 2.10 Biểu đồ hoạt dộng chức năng đăng kí

Hình 2.11 Biểu đồ tuần tự chức năng đăng kí

Trang 6

Hình 2.12 Biểu đồ hoạt dộng chức năng đăng nhập Hình 2.13 Biểu đồ tuần tự chức năng đăng nhập

Hình 2.14 Biểu đồ hoạt dộng chức năng tìm kiếm sản phẩm Hình 2.15 Biểu đồ tuần tự chức năng tìm kiếm sản phẩm Hình 2.16 Biểu đồ hoạt động chức năng quản lý đơn đặt hàng Hình 2.17 Biểu đồ tuần tự chức năng quản lý đơn đặt hàng Hình 2.18 Biểu đồ hoạt động chức năng quản lý danh mục Hình 2.19 Biểu đồ tuần tự chức năng quản lý danh mục Hình 2.20 Biểu đồ hoạt động chức năng đặt hàng Hình 2.21 Biểu đồ tuần tự chức năng đặt hàng

Hình 2.22 Biểu đồ hoạt động chức năng quản lý tài khoản quản trị Hình 2.23 Biểu đồ tuần tự chức năng quản lý tài khoản quản trị Hình 2.24 Giao diện đăng nhập và đăng ký

Hình 2.25 Giao diện trang chủ Hình 2.26 Giao diện trang sản phẩm Hình 2.27 Giao diện trang sản phẩm chi tiết Hình 2.28 Giao diện trang đặt hàng Hình 2.29 Giao diện quản lí đơn hàng Hình 2.30 Giao diện quản lí danh mục Hình 2.31 Giao diện quản lí sản phẩm Hình 2.32 Giao diện quản lí thành viên

Trang 7

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1: Mô tả usecase đăng kí Bảng 2: Mô tả usecase đăng nhập Bảng 3 : Mô tả usecase tra cứu đầu sách Bảng 4: Mô tả usecase quản lý đặt mua Bảng 5: Mô tả usecase quản lý danh mục Bảng 6 : Mô tả usecase quản lý sản phẩm giày Bảng 7 : Mô tả usecase quản lý đơn hàng

Bảng 8 Mô tả usecase quản lý tài khoản quản trị viên

Trang 8

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành được báo cáo kết thúc môn học này, trước hết em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Cán bộ Giảng viên Khoa Công nghệ Thông tin, Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn đặc biệt về sự chỉ dạy, hướng dẫn tận tình của Giảng viên Dương Thị Thuý đã luôn tận tình hướng dẫn, giúp đỡ trong suốt thời gian thực hiện báo cáo kết thúc môn.

Nhóm em cũng xin gửi lời cảm ơn tới Khoa Công nghệ Thông tin – Trường Đại Tài Nguyên và Môi Trường đã luôn quan tâm và tạo điều kiện giúp em hoàn thành báo cáo kết thúc môn này Ngoài ra, nhóm em xin cảm ơn những người bạn đã giúp đỡ và trao đổi thêm nhiều thông tin về đề tài trong quá trình thực hiện đề tài này.

Do kiến thức còn hạn chế, bài báo cáo của em không tránh khỏi những sai sót.Rất mong nhận được những lời góp ý từ quý Thầy cô để báo cáo kết thúc môn học củaem được hoàn thiện và giúp em có thêm những kinh nghiệm quý báu.

Cuối cùng, em xin kính chúc các thầy cô giảng viên trường Đại học Tài Nguyên và Môi Trường nói chung, các thầy cô khoa công nghệ thông tin nói riêng dồi dào sức khỏe và thành công trong sự nghiệp cao quý.

Trang 9

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN BÁO CÁO 1.1 Giới thiệu dự án

Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc quản lí bán hàng dường như không còn xa lạ với các doanh nghiệp, công ty hiện nay Lợi ích mà các chương trình phần mềm quản lí bán hàng đem lại khiến ta không thể không thừa nhận tính hiệu quả của nó Hiện nay, việc bán hàng online đang rất phổ biến Các doanh nghiệp và công ty lớn, nhỏ đều rót vốn đầu tư vào thị trường online

Do đó dự án xây dựng và phát triển một chương trình hoàn chỉnh ứng dụng những kỹ thuật và công nghệ mới nhất để giúp cho việc quảng bá sản phẩm củadoanh nghiệp được mọi người biết đến rộng rãi trên toàn quốc Để quản lý việc bán hàng online một cách hiệu quả và nâng cao Chính vì thế chúng em đã chọn đề tài “Xây dựng hệ thống quản lý bán giày online”.

1.2 Mục đích và mục tiêu báo cáo

1.2.1 Mục đích báo cáo

Dùng công nghệ PHP, MYSQL để xây dựng lên hệ thống website bán giày online thuận tiện cho việc mua bán online và tiết kiệm thời gian hơn

1.2.2 Mục tiêu báo cáo

⁻ Đáp ứng được tiêu chuẩn của một website

⁻ Cấu trúc khoa học, chặt chẽ, rõ ràng, dễ dàng điều hướng, khai thác, chỉnh sửa ⁻ Thân thiện với người sử dụng.

⁻ Tương thích với các trình duyệt web khác nhau, nội dung được tối ưu, tốc độtải/nạp trang web nhanh.

Chuyên môn: lập trình web Sử dụng ngôn ngữ HTML, CSS, PHP, MYSQL, Javascript, để xây dựng trang web.

Lĩnh vực liên quan: thương mại điện tử.

1.4 Yếu tố công nghệ

⁻ Hệ điều hành window ⁻ Phần mềm Visual studio code

⁻ Website sẽ chạy được trên các trình duyệt web

Trang 10

1.5 Xác định các yêu cầu chức năng của hệ thống

⁻ Chức năng đăng nhập,đăng xuất ⁻ Chức năng tìm kiếm giày ⁻ Chức năng quản lý danh mục ⁻ Chức năng quản lý đơn đặt hàng ⁻ Chức năng tài khoản quản trị viên

1.6 Cơ sở lý thuyết

1.6.1 Ngôn ng lập trình PHPữ 1.6.1.1 Giới thiệu

PHP là vi t t t c a tế ắ ủ ừ “PHP: Hypertext Preprocessor”, đây là một ngôn ngữ lập trình k ch b n hay m t lo i mã l nh chị ả ộ ạ ệ ủ yếu được dùng để phát tri n cácể ứng d ng vi t cho máy ch , mã ngu n mở, m c tiêu chính c a ngôn ngụ ế ủ ồ ụ ủ ữ là cho phép các nhà phát tri n viể ết ra các trang web động m t cách nhanhộ chóng Nó r t phù hấ ợp để phát tri n web và có thể ể dễ dàng nhúng vào các trang HTML Do được tối ưu hóa cho các ứng dụng web, tốc độ nhanh, nh gọn, cúỏ pháp gi ng C và Java, dố ễ học và th i gian xây d ng s n phờ ự ả ẩm tương đối ngắn hơn so với các ngôn ngữ khác nên PHP đã nhanh chóng trở thành một ngôn ng lữ ập trình web phổ ến nh t thbi ấ ế ớgi i.

1.6.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển

PHP được phát triển từ một sản phẩm có tên là PHP/FI do Rasmus Lerdorf tạo ra năm 1994, ban đầu được xem như là mộ ập con đơn giảt t n của các mã kịch bản Perl để theo dõi tình hình truy cập đến bản sơ yếu lý lịch của ông trên m ng ạ Vào tháng 11 năm 1997, PHP/FI 2.0 được chính thức công bố, sau một th i gian khá dài chờ ỉ được công bố dướ ại d ng các bản beta Nhưng không lâu sau đó, nó đã được thay th bởi các bế ản alpha đầu tiên của PHP 3.0 phiên– bản đầu tiên cho chúng ta thấy một hình ảnh gần gũi với các phiên bản PHP mà chúng ta được biết ngày nay.

PHP 3.0 đã chính thức được công bố vào tháng 6 năm 1998, sau thời gian 9 tháng được cộng đồng kiểm nghiệm PHP 3.0 đã được Andi Gutmans và Zeev Suraski t o ra sau khi vi t l i hoàn toàn b mã nguạ ế ạ ộ ồn trước đó Lý do chính mà họ đã tạo ra phiên b n này là do hả ọ nhận th y PHP/FI 2.0 h t s c y uấ ế ứ ế kém trong vi c phát tri n các ng dệ ể ứ ụng thương mại điện t mà hử ọ đang xúc tiến trong m t d án cộ ự ủa trường đạ ọi h c M t trong nh ng s c m nh l n nh tộ ữ ứ ạ ớ ấ của PHP 3.0 là các tính năng mở ộng m nh mr ạ ẽ ủa nó Ngoài khả năng cungc cấp cho người dùng cuối một cơ sở ạ h tầng chặt ch dùng cho nhiẽ ều cơ sở ữd liệu, giao th c và API khác ứ nhau, các tính năng mở ộng c a PHP 3.0 r ủ đã thu hút rất nhiều nhà phát tri n tham gia và đề xuất các mô đun mở r ng mới.ể ộ

Tháng 5 năm 2000, gần 2 năm sau khi bản PHP 3.0 ra đời, phiên bản PHP 4.0 chính thức được công b Ngoài tố ốc độ xử lý được c i thi n r t nhi u, PHP 4.0ả ệ ấ ề

Trang 11

đem đến các tính năng c ủ h yếu khác gồm có s h tr nhiều máy chự ỗ ợ ủ Web hơn, hỗ ợ tr phiên làm việc HTTP, tạo bộ đệm thông tin đầu ra, nhiều cách x lýử thông tin ngườ ử dụi s ng nh p vào b o mậ ả ật hơn và cung cấp m t vài các c uộ ấ trúc ngôn ngữ mới V i PHP 4, s nhà phát tri n dùng PHP ớ ố ể đã lên đến hàng trăm nghìn và hàng ệu site đã công bố cài đặtri t PHP, chiếm khoảng 20% s tênố miền trên m ng Internet.ạ

Sau s thành công cự ủa PHP 4.0, ngày 13 tháng 7 năm 2004 PHP 5.0 chính thức ra m t sau m t th i gian khá dài tung ra các b n ki m tra thắ ộ ờ ả ể ử bao

gồm Beta, RC Mặc dù coi đây là phiên bản s n xuả ất đầu tiên nhưng PHP 5.0 vẫn còn m t sộ ố lỗi trong đó đáng kể là l i xác thỗ ực HTTP Ngày 14 tháng 7 năm 2005, PHP 5.1 Beta 3 được PHP Team công bố đánh dấu s chín muồi mới của PHPự với s có m t c a PDO, m t nự ặ ủ ộ ỗ lực trong vi c t o ra m t hệ ạ ộ ệ thống API nh tấ quán trong vi c truy cệ ập cơ sở dữ liệu và th c hi n các câu truy v n Ngoàiự ệ ấ ra, trong PHP 5.1, các nhà phát tri n PHP ti p t c có nh ng c i ti n trongể ế ụ ữ ả ế nhân Zend Engine 2, nâng c p ấ mô đun PCRE lên bản PCRE 5.0 cùng những tính năng và cải tiến mới trong SOAP, streams và SPL.

Hiện nay phiên b n ti p theo cả ế ủa PHP đang được phát tri n, Phiên b nể ả PHP 6 được kỳ vọng sẽ lấp đầy nh ng khi m khuy t c a PHP phiên b nữ ế ế ủ ở ả hiện tại, như là: hỗ ợ tr namespace, hỗ trợ Unicode, s dụng PDO làm APIử chuẩn cho vi c truy cệ ập cơ sở ữ ệu, các API cũ sẽ ị đưa ra thành thư việd li b n PECL Phiên b n 6 này ch dùng ả ỉ ở việc nghiên c u và thứ ử nghiệm PHP 7 với vi c sệ ử dụng b nhân Zend Engine m i PHPNG cho tộ ớ ốc độ nhanh g p 2ấ lần Ngoài ra phiên b n này còn thêm vào r t nhiở ả ấ ều cú pháp, tính năng mới giúp cho PHP tr nên m nh mở ạ ẽ hơn Những tính năng mới quan tr ng có thọ ể kể đến như: khai báo kiểu dữ liệu cho bi n, ế xác định kiểu dữ ệu sẽ ả ề li tr v cho 1 hàm, thêm các toán tử m i ớ

1.6.1.3 Ưu điểm của PHP

PHP là ngôn ng mã nguữ ồn mỡ, có thể chạy được trên c Apache vàả IIS do đó so với ASP.NET thì nó phổ biến nhiều hơn, điều đó được minh chứng bằng số lượng các website được thi t kế ế ằng ngôn ng PHP hi n nay C u trúcb ữ ệ ấ PHP c c kự ỳ đơn giản, v y nên b n s không m t nhi u thậ ạ ẽ ấ ề ời gian để có thể học được M t ộ khi đã làm chủ được HTML và C, bạn hoàn toàn có th làm chể ủ được ngôn ngữ lập trình này.

Thư viện của PHP vô cùng phong phú, hệ thống CMS miễn phí dùng tương đối nhiều, cũng như được cộng đồng h tr một cách vô cùng mạnh mẽ.ỗ ợ Vậy nên b n có thạ ể dễ dàng tìm ngu n tài li u mình cồ ệ ần cũng như có thể nhận đượ ự c s h tr mỗ ợ ột cách nhanh nh t.ấ

Do chạy được trên máy ch Apache ủ và thường đi cặp cùng v i hớ ệ qu nả

Trang 12

trị cơ sở ữ ệu MySQL nên vid li ệc cài đặt môi trường phát triển vô cùng đơn giản, thông qua m t bộ ộ cài đặt duy nhất như là: XAMPP trên windows và linux, MAMP trên MacOS

Hình 1.2 Top các ngôn ngữ phổ biến 01/2018 – chỉ số PYPL 1.6.1.4 PHP Framework

Framework là m t b mã nguộ ộ ồn được xây d ng, phát triự ển và đóng gói – phân phối bởi các chuyên gia lập trình hoặc bởi các công ty lập trình Nó s cung c p m t c u trúc phát tri n chuẽ ấ ộ ấ ể ẩn để các developer dựa vào đó xây dựng và phát triển các dự án Đi kèm theo nó là một kho thư viện gồm nhiều l p/hàm xớ ử lý đượ đặc t trong các packages ho c namespace riêng.ặ Các chuyên gia l p trình sậ ử dụng nhi u kề ỹ thuật l p trình và gi iậ ả thu t/thuậ ật toán để xây dựng các lớp x lý một cách tử ối ưu nhất, giải quyết các bài toán l p trình nhanh chóng và chính xác Các l p trong m tậ ớ ộ framework s làm vi c t t nh t v i c u trúc chuẽ ệ ố ấ ớ ấ ẩn mà framework đó cung c p.ấ

Trang 13

Nhắc đến sự ỗ ợ h tr mạnh m của cẽ ộng đồng cho ngôn ng lập trìnhữ PHP thì ch c ch n ph i kắ ắ ả ể tớ ự đa dại s ng c a các PHP Framework: Laravel,ủ Symfony, Codeigniter, CakePHP Các PHP Framework đều được xây dựng theo chu n mô hình MVC (Model View Controller) và cung c p r tẩ – – ấ ấ nhiều l p hớ ỗ ợ xử tr lý v bảo m t, phân quyề ậ ền, captcha, view helper, module manager, database, service… khi đó các lập trình viên s xây dựng, phát triểnẽ website m t cách d dàng và nhanh chóng.ộ ễ

PHP framework làm cho s phát tri n c a nh ng ng d ng web vi tự ể ủ ữ ứ ụ ế bằng ngôn ng PHP tr nên trôi chữ ở ảy hơn, bằng cách cung c p 1 cấ ấu trúc cơ bản để xây dựng những ứng dụng đó Hay nói cách khác, PHP framework giúp đỡ các b n ạ thúc đẩy nhanh chóng quá trình phát tri n ng d ng, giúp b nể ứ ụ ạ tiết kiệm được th i ờ gian, tăng sự ổn định cho ng d ng, và gi m thi u sứ ụ ả ể ố ầl n phải vi t l i mã cho l p trình viên Ngoài ra Framework còn giúp nhế ạ ậ ững người mới bắt đầu có th xây dể ựng các ng d ng ổn định hơn nhờ việc tươngứ ụ tác chính xác giữa các Database, mã (PHP) và giao diện (HTML) một cách riêng biệt Điều này cho phép b n dành nhi u thạ ề ời gian để tạo ra các ứng dụng web, hơn là phí thời gian để ết các đoạn mã lặp lại trong một project.vi

Ý tưởng chung đằng sau cách thức làm việc của một PHP framework được kể đến là Model View Controller (MVC) MVC là 1 mô hình (ki n trúc)ế trong l p trình, cho phép tách bi t các mã nghi p v (business logic) vàậ ệ ệ ụ giao di n (UI) thành các ph n riêng biệ ầ ệt, điều này đồng nghĩa với vi c ta cóệ th chể ỉnh s a chúng 1 cách riêng l Trong c m t MVC thì: Model (M)ử ẻ ụ ừ có thể hiểu là ph n x lý các thao tác vầ ử ề nghiệp v (business logic), Viewụ (V) được hi u là ph n xể ầ ử lý l p giao di n (presentation layer), vàớ ệ Controller (C) làm nhi m vệ ụ lọc các request đc gọ ừ i t user, có chức năng như 1 route: điều chỉnh, phân luồng các yêu cầu để ọi đúng Model g & View thích hợp Về cơ bản, MVC chia nh quá trình x lý c a 1 ng d ng, vì thỏ ử ủ ứ ụ ế nên bạn có th làm vi c trên t ng thành ph n riêng l , trong khi nhể ệ ừ ầ ẻ ững thành ph n khác s không bầ ẽ ị ảnh hưởng t i Th c chớ ự ất, điều này giúp đỡ bạn lập trình PHP nhanh hơn và ít phứ ạp hơn.c t

Trong vài năm qua, PHP đã tiến triển thành 1 ngôn ngữ script được lựa chọn bời hầu hết các nhà phát triển website, đã có 1 sự bùng nổ về các PHP framework,

Trang 36

2.5.3 Biểu đồ hoạt động chAc năng tìm kiếm sản phẩm

Hình 2.14 Biểu đồ hoạt dộng chức năng tìm kiếm sản phẩm

Trang 37

Hình 2.15 Biểu đồ tuần tự chức năng tìm kiếm sản phẩm

Trang 38

2.5.4 Biểu đồ hoạt động chAc năng đặt hàng

Hình 2.16 Biểu đồ hoạt động chức năng quản lý đơn đặt hàng

Trang 39

Hình 2.17 Biểu đồ tuần tự chức năng quản lý đơn đặt hàng

Trang 40

2.5.5 Biểu đồ hoạt động chAc năng quản lý danh mục

Hình 2.18 Biểu đồ hoạt động chức năng quản lý danh mục

Trang 41

Hình 2.19 Biểu đồ tuần tự chức năng quản lý danh mục

Ngày đăng: 05/04/2024, 14:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w