1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Bệnh giun đũa ở chó , toxocara canis leonie

25 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bệnh giun đũa chó: Toxocara canis
Tác giả Phạm Tiến Đạt, Lê Hương Mai, Nguyễn Thu Hảo
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Hồng Chiên
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 5,97 MB

Nội dung

Bệnh giun đũa chó: Toxocara ký sinh trong ruột non của chó. Giun trưởng thành sống trong ruột non của chó con 3 6 tháng tuổi, mỗi ngày giun đẻ khoảng 200.000 nghìn trứng, trứng theo phân chó ra ngoài môi trường. Trẻ em từ 14 tháng tuổi thì mắc bệnh với tỷ lệ cao hơn. Bệnh gây nên các triệu chứng: sốt nhẹ, mệt mỏi, suy nhược, mày đay,tiêu chảy..Bệnh có thể khỏi sau nhiều tuần khi ấu trùng chết.

Trang 1

CHUYÊN ĐỀ 12

BỆNH GIUN ĐŨA CHÓ

GVHD: TS NGUYỄN THỊ HỒNG CHIÊN

Trang 2

PHẠM TIẾN ĐẠT 654778

Thành viên nhóm

LÊ HƯƠNG MAI 653648 NGUYỄN THU HẢO 653576

Trang 4

Giới thiệu

chung

Bệnh giun đũa chó: Toxocara ký sinh trong ruột non của chó Giun trưởng thành sống trong ruột non của chó con 3- 6 tháng tuổi, mỗi ngày giun đẻ khoảng 200.000 nghìn trứng, trứng theo phân chó ra ngoài môi trường

Trẻ em từ 1-4 tháng tuổi thì mắc bệnh với tỷ lệ cao hơn Bệnh gây nên các triệu chứng: sốt nhẹ, mệt mỏi, suy nhược, mày đay,tiêu chảy Bệnh có thể khỏi sau nhiều tuần khi ấu trùng chết

Trang 5

Căn bệnh

01

Trang 6

Nguyên nhân

h

Trang 7

TOXASCARIS LEONINA

- Nơi kí sinh: Ruột non

- Vật chủ cuối cùng: Chó, mèo và thú ăn thịt họ nhà mèo

- Màu vàng nhạt, cánh đầu rất

hẹp, hơi cong về phía lưng

- Con đực dài 2-6cm, con cái dài 10cm.

6 Đuôi con đực nhọn, không cánh đuôi

- Trứng giun hơi tròn, vỏ ngoài

nhẵn, đường kính 0,075 –

0,085mm.

Trang 8

- Con đực dài 5 – 10cm, đuôi cong hơi tù, có cánh đuôi và 1 đôi gai giao hợp dài bằng nhau.

- Con cái dài 9 – 18cm, đuôi thẳng,

lỗ sinh dục cái ở giữa thân

- Trứng màu vàng, vỏ dày, lớp

ngoài cùng lỗ chỗ như tổ ong

Trang 9

Vòng đời

Trang 11

- Chó trưởng thành ăn uống phải trứng gây nhiễm thì ấu trùng đóng kén ở các tổ chức.

- Chó ăn phải kén, ấu trùng vẫn phát triển thành giun

trưởng thành

- Chó chửa, ấu trùng về bào thai và ký sinh ở gan, khi chó con đẻ ra thì ấu trùng di hành

về ruột non gây bệnh

- Chuột là vật chủ dự trữ

Trang 12

- Trưởng thành ở ruột non vật chủ

cuối cùng

- Giun cái đẻ trứng theo phân ra

ngoài

- Ở nhiệt độ 30 độ C, độ ẩm thích

hợp trứng phát triển tới dạng ấu

trùng A3 (ấu tùng gây nhiễm)

- Chó nuốt phải trứng sau 21 – 28

ngày phát triển thành dạng trưởng

thành.

- Chuột có vai trò là vật chủ dự trữ

TOXASCARIS LEONINA

Trang 13

Dịch tễ học

Trang 14

Dịch tễ học

● Bệnh phân bố ở toàn cầu

● Ở Việt Nam bệnh có ở khắp các

vùng

● Tỉ lệ nhiễm giun đũa ở chó giảm

dần theo tuổi (chó sơ sinh đến 4

tháng tuổi nhiễm 53%, 6 tháng – 1 năm tuổi nhiễm 25%, trưởng thành nhiễm 12%)

● Trứng giun có sức đề kháng mạnh

● Người mắc bệnh giun đũa chó ở thể

ấu trùng di trú

Trang 15

Cơ chế sinh bệnh

Trang 16

Cơ chế sinh bệnh

Ở chó:

- Ấu trùng di hành làm tổn thương một số cơ quan, tổ chức (gan, phổi, mạch máu ) Nếu nhiều giun trưởng thành ký sinh thì gây tắc ruột, có khi thủng ruột Giun chui vào ống dẫn mật làm tắc ống dẫn mật, chó có thể chết.

- Ấu trùng giun còn mang vi khuẩn đến các tổ chức gây viêm

Trang 17

Cơ chế sinh bệnh

*Ở người

- Người nhiễm ấu trùng giun đũa

Toxocara spp do ăn phải thức ăn, nước uống có lẫn trứng gây bệnh => vào cơ thể người, trứng Toxocara spp giải phóng

ra ấu trùng => di hành đến mắt não, mắt, các cơ quan nội tạng và gây tác hại cho cơ thể người

Trang 18

Triệu chứng

● Chó giảm ăn, gầy còm, bụng to, hay nôn

mửa.

● Hơi thở mùi hắc như mùi bơ ôi.

● Phân khi ỉa chảy, khi táo bón.

● Co giật: triệu chứng giống thần kinh như

động kinh hay bệnh dại.

Trang 19

● Xác chết gầy, lông xung quanh hậu

môn dính phân bẩn.

● Mổ khám thấy nhiều giun đũa ở ruột

non, có thể thấy giun tập trung thành búi, gây tắc ruột.

● Ruột non viêm cata, có nhiều điểm

xuất huyết.

Bệnh tích

Trang 20

Chẩn đoán

Điều trị

& phòng bệnh

Trang 21

Chẩn đoán

Chó sau sơ sinh đến 4 tháng

dễ mắc, truyền qua bào thai

Trang 22

+ Không cho loài ăn thịt ăn các phủ tạng sống.

+ Tiêu độc chuồng, sàn, cũi bằng nước sôi

+ Định kỳ tẩy trừ giun cho chó

Trang 23

Điều trị - Phòng bệnh

Mebendazol: liều 90 – 100 mg/kg TT Levamisol: liều 15 – 20 mg/kg TT

Điều trị

Trang 24

Tài liệu tham khảo

• Giáo trình Ký sinh trùng thú y

• https://vethospital.vnua.edu.vn/benh-giun-dua-o-cho/?

fbclid=IwAR0piUju6gjcEl3j_ohcEiK0zRPRoqzx_kdceopCUv2PEf5dvEdnOfjwnK0

• meo-o-nguoi-co-dang-lo/

Trang 25

THANK YOU

Ngày đăng: 04/04/2024, 09:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w