Từ đó, tác giảluận chứng cho yêu câu phải xem xét đến quan điểm của phụ nữ trong công táclập phâp va đội hai sự thay đổi lập trường tư duy của cả hệ thống tư pháp hình sự.Nhìn chung, đã
Trang 1BỘ TU PHAP TRƯỜNG ĐẠI HOC LUẬT HÀ NỘI
BẢO VỆ PHỤ NỮ BẰNG
HE THONG TƯ PHÁP HÌNH SỰ VIỆT NAM
Cha nhiệm đề tài : ThS Lê Thị Diễm Hằng.
Thư ký đề tài : ThS Nguyễn Thành Long
Ha Nội, năm 2021
Trang 2DANH MỤC CÁC CHUYÊN DE TRONG DE TAI
Chuyên dé I- Những van dé lý luân về
bao về phụ nữ bằng hệ thông tư pháp
hình sự
TS Vũ Hài Anh
Chuyên dé 2 Pháp luất tư pháp hình sự
cia một số quốc gia vé bảo về phu nữ
Th5 Nguyễn Hai Yên
Chuyên để 3: Bảo vệ phụ nữ băng Bộ
luật Hình sự năm 2015 ~ Quy đính phâp
luật, thực tiễn áp dung va một số giải
pháp
ThŠ Lễ Thị Diem Hãng
Chuyên dé 4- Bảo về phụ nữ bang Bo
luật Tổ tung hình sự Việt Nam ~ Quy
định pháp luất, thực
số gidi pháp
ap dung và một
TS Trấn Thị Liên
Chuyên để 5: Bảo vệ phu nữ bang một số
qui định pháp luật khác trong tư pháp
hình sự - Qui định pháp luật, thực tiễn áp.
dụng va một số gidi pháp
PGS TS Do Thị Phượng
Trang 3DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA ĐẺ TÀI
STT HO VATEN DON VICONG | TUCACH
TAC THAM GIAThS LéTh DiémHing |TrwờngĐahoc | Chinhiém>
1 Luật Hà Nội Tác gã
chuyên để
2 | ths Nguyén ThanhLong |TrvơngĐahọc Thư kỹ
G Luật Hà Nội
3 [TS Vana Amb "Trường Dai học Tác gã
Luật Hà Nội chuyên để
¿ |SNgynHAYR Bồ Tư pháp Tác gã
l chuyên để
= [IS TrnThLiên "Trường Đại học Tac gã
ề Luật Hà Nội chuyên để
¢, |PUSTSĐảThPhương |TrvớngĐahọc Tác gã: Luật Hà Nội chuyên để
Trang 4DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT
1 BLHS Bộ luật Hình sự
H BLTTHS | Boluat To tung hinh sx
§ CEDAW | Cong ước về Xúa bo mọi hình thức phan biết đối xử,
với phụ nữ năm 1979
Trang 5MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHUYÊN DE TRONG DE TAI
DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA ĐẺ TÀI
DANH MỤC CÁC TU VIET TAT
MỤC LỤC
DANH MỤC BANG, BIEU ĐỎ
PHAN THỨ NHÁT 1 GIGITHIEU CHUNG VE BE TÀI NGHIÊN CỨU 1
1 TINH CAP THIET CUA ĐỀ TÀI 1
3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐÈ TÀI 10
4 BOI TƯỢNG VÀ PHAM VI NGHIÊN CUU CUA DE TAL 10
5 CÁCH TIẾP CAN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CUA DE TẢI 11
6 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THUC TIEN CUA DE TÀI "H1 PHAN THỨ HAI CÁC KET QUẢ NGHIÊN CỨU CHÍNH CỦA ĐẺ TÀI 12
1 Những van để lý luận về bao vệ phụ nữ bang hệ thống tư pháp hình sự Việt
Nam 12
1.1 Khai niêm bao về phụ nữ bằng hệ thống tư pháp hình sự Việt Nam 12
1.3 Các phương thức bảo về phụ nữ bằng hệ thống tư pháp hình sư ”13.1 Bảo vệ phụ nit bằng Bộ luật Hình sự 31.3.2, Bảo vệ pin nữ bằng Bộ luật Tổ tung hình sự 5
133 Bio vệ plu nie bằng mit số guy aah pheip luôt Khác trong tephép hi
1.4 Ý nghĩa của việc bão v phụ nữ bằng hệ thông tư pháp hình sự
2 Pháp luật tu pháp hình sự của một số quốc gia vẻ bảo vệ phụ nữ: 302.1 Kinh nghiêm một số quốc gia trong bảo vé phụ nữ lả nạn nhân của tội
pham 31
311 Đâm bảo tray tổ hành vt xâm hai pin nữ: 32
212 Trợ giúp pháp lý 342.13 Bain bảo quyền riêng te 362.14, Ludt ciuyên biệt bảo vệ nan nhân 372.15, Mang lưới HỖ trợ chuyên nghigp 393.2 Kinh nghiệm một số quốc gia trong bảo về phụ nữ là người bị buộc tôi40
Trang 622.1 Tơ giúp pháp Ip 4l3.22 Xtrlý cinyén hướng 42.23, Giam gite ruse phiên tòa 463.24 Ap dung hình phạt 42.3, Đánh gia quy đính của Việt Nam trên cơ sở so sánh quy định pháp luật
3 Các quy đính về bảo vệ phụ nữ trong các van bản pháp luật thuộc hé thống
tự pháp hình sư 513.1 Bao vệ phụ nif theo quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015 Bt3.1.1 Báo và phụ nữt là nan nhân cũa tôi phạm 52
3.3 Bão vệ phụ nữ theo quy định của Bộ luật Tổ tung hình sự năm 2015 62 3.2.1 Báo vệ phụ nit là người bị buộc tôi trong tổ tung hình sue 633.2.2 Báo về plu nita bị hat trong t6 tung hình se ø3.3 Bão về phụ nữ theo quy định của mot sé luật khác trong tư pháp hình sự 71
4, Thực trạng áp dung pháp luật bảo vệ phu ri trong hệ thống tư pháp hình sự 774.1, Thực trang áp đụng Bộ luật Hình sự năm 2015 nhằm bão về phụ nữ 774.11 Thực trang bảo vệ phu nit là nạn nhân bằng Bộ luật Hình sự năm
2015 7
4.1.2, Thực trang bão vệ phụ nữ là người pham tội bằng Bộ luật Hình senăm 2015 814.2 Thực trang áp dung Bộ luật Tổ tụng hình sự năm 2015 nhằm bao vệ phụ
nữ 824.2.1, Thực trang bảo vệ người bị buộc tội là plu nit trong Bộ luật Tổ hingTùnh sự năm 2015 824.2.2 Thực trang bảo vệ bi hại là phu nit trong Bộ luật Tổ tung hình senăm 2015 “4.3 Thực trang áp dụng một số luật khác trong hệ thống tư pháp hình sựnhằm bảo vệ phụ nữ 85
5 Một số gidi pháp nhằm tăng cường hiệu quả bao vệ phụ nữ trong hệ thống tưpháp hình sự 945.1 Một số giải pháp hoa thiện pháp luật 945.1.1 Giải pháp hoàn thiện pháp nat %5.1.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật tổ tung hủ 98
Trang 7$13 Giải pháp hoàn thiện một số luật khác trong hệ thông tư pháp hình
1.1 Khai niệm bao về phụ nữ bằng hệ thống từ pháp hình sự Việt Nam 109
1.3 Các phương thức bao vệ phụ nữ bằng hệ thông tư pháp hình sự 101.4 Ý nghĩa của việc bao vệ phụ nữ bằng hệ thông tư pháp hình sự 110
2 Pháp luật tu pháp hình sự của một số quốc gia vẻ bảo vệ phụ nữ: M12.1 Kinh nghiêm một số quốc gia trong bảo về phụ nữ la nan nhân của tôi
pham 1
2.2 Kinh nghiém một số quốc gia trong bảo vệ phụ nữ là người bị bude tối 113
3 Các quy định về bão vệ phụ nữ trong các văn ban pháp luật thuộc hệ thống
tự pháp hình sư 15
3.1 Bao về phụ nữ theo quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015 153.1.1 Bão vệ ph nữt là nan nhân của tội pham 153.1.2, Bảo vệ pin niữ là người pham tội H63.2 Bao về phụ nữ theo quy định của Bô luật Tổ tung hình sự năm 2015.117 3.2 1 Bảo về pin nữ là người bị buộc tội trong tổ tung hình sự 17
312 2 Báo vệ plu nit là bị hat trong l tung hình sự 183.3 Bao về phụ nữ theo quy định của mot sé luật khác trong tư pháp hình sự 118
4, Thực trang áp dụng pháp luật bao về phu nữ trong hệ thông tư pháp hình sự1214.1 Thực trang áp dụng Bộ luật Hình sự năm 2015 nhằm bão về phụ nữ 121
411 Thực trang bdo vệ piu nit là nan nhân bằng Bộ luật Hình sự năm
2015 11
412 Thực trang bảo vệ pin nit là người pham tôi bằng Bộ luật Hình sưnăm 2015 124.2 Thực trang áp dung Bồ luật Tổ tụng hình sự năm 2015 nhằm bão vệ phụ
nữ 2
Trang 84.2.1 Thực trang bảo vệ người bt buộc tội là pin nữ: trong Bộ Iuật Tô hungTình sự năm 2015 12
422 Thức trang bảo vệ bi hat là phụ nit trong Bộ luật Tố hung hình sựnăm 2015 1234.3 Thực trang áp dụng một số luật khác trong hệ thống tư pháp hình sự
nhằm bảo vệ phụ nữ 123
5 Một số gidi pháp nhằm tăng cường hiệu qua bảo vệ phụ nữ trong hệ thống tưpháp hình sự 1245.1 Một số giải pháp hoa thiện pháp luật 1255.1.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật hình sv 1255.1.2 Giải pháp hoàn thiện pháp huật tổ tung hình sue 1255.13 Giải pháp hoàn thiên một số luật khác trong lê thông he pháp hình
sự, 126
5.3 Một số giải pháp khác nhằm tăng cường khả năng bo vệ phụ nữ bằng hệthống từ pháp hình sự 127
Chuyên đề 1 NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VE BAO VE PHU NU BANG
Chuyên đề 2 PHAP LUẬT TƯ PHÁP HÌNH SỰ CUA MOT s6 QUỐC GIA VE BẢO VỆ PHU NU 149 Chuyên đề 3 BẢO VE PHU NU BANG BO LUAT HÌNH SU NĂM 2015 - QUY ĐỊNH PHAP LUẬT, THỰC TIEN AP DỤNG VÀ MỘT SỐ GIẢI
PHAP 178
Chuyên đề 4 BẢO VE PHU NU BẰNG BO LUAT T6 TUNG HÌNH SỰ VIET NAM NĂM 2015- QUY ĐỊNH PHAP LUẬT, THUC TIEN AP DỤNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP 208 Chuyên đề 5 BẢO VỆ PHU NU BẰNG MỘT SỐ QUI ĐỊNH PHÁP LUAT KHÁC TRONG TƯ PHÁP HÌNH SỰ- QUI ĐỊNH PHÁP LUẬT, THỰC
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 251
Trang 9DANH MỤC BANG, BIỂU ĐỎ.
Bang 3.1 Số liệu thẳng kê xét xứ sơ thẩm vụ án về các t6t phạm xâm hại đến quyền tự do và an toàn tình duc của Tòa án cấp tinh và luyện trên toàn quốcgiai đoạn 2016-2017 195Bảng 3 2 Số liệu thông kê xét xử sơ thẩm các vụ đm về các tôi phạm xâm hại đến quyền tự do và an toàn tình dục của Tòa đn cấp tinh và inyện trên toàn quốc giai đoạn 2018- 2020 195 Bang 3.3 Số liệu thong kê xét xử sơ thẩm vụ án vẻ tội mua bán người của Toa
án cấp tỉnh và cấp huyện trên toản quốc giai đoạn 2016-2017 197 Bang 3.4 Số liệu thông kê xét xử so thẩm các bi cáo nit của Tòa dn cấp tinh và cắp inyyện trên toàm quốc giai đoạn 2018-2020 100 Biéu đỗ 3.1 Ti lệ pham nhân nit so với phạm nhân nam từ năm 2016-2020 338
Trang 10PHAN THỨ NHÁT GIGI THIỆU CHUNG VE DE TÀI NGHIÊN CỨU.
1 TÍNH CAP THIẾT CỦA DE TÀI
Phu nữ 14 một trong những nhóm người dé bi tổn thương trong x4 hội Điều nay xuất phát từ chính một số đặc điểm về sinh ly cũng như một số hệ tư tưởng,trong lich sử Chính vì vậy, bao vệ phụ nữ là một trong những nôi dung nhận.được nhiêu sư quan tâm của công đồng quốc tế Đặc biết, Công tức về xóa bd
‘moi hình thức phân biệt đổi xử chồng lại phụ nữ (CEDAW) năm 1979 của Liênhợp quốc là một trong những công ước quan trong nhằm loại trừ sự phân biệt đối xữ chống lại phụ nữ trong việc hưỡng thu các quyển của con người Mộttrong những yêu câu của Công ước dé là phải bao đảm quyển của phụ nữ vàđược nối luật hóa bằng pháp luật quốc gia Đặc biết, phụ nữ, khi trở thành chitthể hay nạn nhân của tội phạm thì một số quyền cơ bản cảng dé bị xâm hại, vì vây, hề thống tư pháp hình sư cảng phải đâm bảo những chính sách cần thiết để 'tão vệ họ Do đó, nghiên cứu về hệ thống tư pháp hình sự Việt Nam, đặt trong
sự so sánh với chuẩn mực và pháp luật quốc té là cẩn thiết, đặc biệt trong bồicảnh chúng ta đang hôi nhập với thể giới và vị thé của phụ nữ ngay cảng đượcquan tâm trong trường quốc tế
Tai Việt Nam, theo Thông cáo bao chí Kết quả Tổng điều tra Dân số va Nhà
ở năm 2019 thì dân số là phụ nữ của Việt Nam hiện nay là 48.317 023 người, chiếm 50,2% tổng số dân" Như vay, phụ nữ chiếm hơn một nữa trong tổng số
dân Việt Nam Đây là một lực lương quan trong trong xã hồi, không chi đóng goptích cực cho nên kinh tế mả có tâm ảnh hưởng lớn đến đời sống xã hội Và có thểnói, cùng với sự hội nhập với thé giới và sự xuất hiện của nhiêu tư tưởng tiền bô
ma phụ nữ ngày cảng khẳng định được vị thé quan trọng của minh trong x4 hội tạiViệt Nam — một trong những quốc gia chiu ảnh hưởng của Nho giáo nên trướcđây vai trò của phụ nữ không được để cao Tuy nhiên, cũng xuất phát từ những,mit trái của nên cia kinh tế thi trường cũng như những đặc điểm về giới mà phụ
nữ dễ trở thành nạn nhân của các hanh vi pham tội, có thể ké đến như phân lớnnan nhân cia tội mua bán người hoặc mua bán người dưới lồ tuổi, những hành vi
"Tiguan g9 g89.nuigtldeu2019/13/Dng-ciobao-chvxrtquetong-dienk-dgtso-veabdce
"MB2019/8- to4”(1)S20 TEI%.BBW9 ng 205%EIBBWOIN20U% C3% ADK IOCWEIWEEY ATE 62%
20<hE1¥ BAMNEP2942050%202%25 ty cp ngày 01152021
Trang 11xâm hại tình đục, danh dự, nhân phẩm Ngoài ra, người phụ nữ được xép vao nhom yéu thé nên ngay cả khi ho lả chủ thé của những hanh vi nguy hiểm dang kế cho xã hôi, ho cũng cẩn có những chế định riếng để được bảo vẽ Chính vi vay,việc nghiên cứu bảo vé phụ nữ bằng hệ thống tư pháp hình sự tai Việt Nam la mộtvấn dé cân thiết trong thực tiễn hiện nay.
Hiện nay, nghiên cứu vẻ đổi tương là phụ nữ trong hệ thống tư pháp hình
sử là không hé it, chứng t đây lả một trong những nội dung nhận được nhiễu sựquan tâm của các học giả va nhả nghiên cứu Tuy nhiên, chưa có một nghiên.cứu nào mang tính hệ thông bỏi tư pháp hình sự là một khái niệm rộng, cânnghiên cứu dưới góc độ luật nội dung ~ luật hình sự, luật hình thức - luật tổ tungtình sự vả các quy định khác trong tư pháp hình sự Ngoài ra, thời điểm BLHS năm 2015 sửa đỗi, bỗ sung năm 2017, BLTTHS năm 2015; Luật Thi hành tamgiữ, tam giam năm 2015 và Luật Thi hảnh an hình sự năm 2019 được ban hành
và có hiệu lực đến nay, những nghiên cứu liên quan dén phụ nữ trong các bộluật nay còn kha hạn chế, đặc biết là nghiên cứu vẻ thực trang pháp luật Vì thé cần thiết phải có một công trình nghiên cứu bao quát vả tổng thể vẻ bảo vệ phụ.
nữ bằng hệ thống tư pháp hình sự Việt Nam trong thời điểm những văn banpháp luật mới đã được thi hành
Chính vì những lí do trên ma việc nghiên cứu vé đề ải " Báo vệ ph nữ bằng.
"hệ thông tepháp hành sự Việt Nani’ là cần thiét nhằm xây dựng các quy phampháp luật và những giai pháp để bảo vé phụ nữ có tính khả thi vả hiệu quả hơn
2 TINH HÌNH NGHIÊN CỨU DE TÀI
2.1.Tình hình nghiên cứu trong nước
Tai Viết Nam, số lượng nghiên cứu về phụ nữ đổi với các lính vực trong tưpháp hình sự đã được một số tác giã nghiên cứu dưới những cách tiếp cận khácnhau, có thể ké đền như:
* Về sách:
- Khoa Luật Đại học Quốc gia Ha Nội (2011), Báo vệ nữ
Thương trong 16 tung hình sic NXB Đại học Quốc gia Hà Nội: Cuỗn sách là tậphợp các bai viết khác nhau, không chỉ quy định của Việt Nam ma còn đưới gócnhin của một số tác giả nước ngoài liên quan đến bảo vệ nhóm tổn thươngtrong tổ tụng hình sự, trong đó có phụ nit Cách tiếp cân trong cuốn sách naykhá rông, tuy nhiên chỉ nhấn mạnh véo chuyên ngành tổ tụng hình sw nhưngchưa bao quát được cả hệ thống tư pháp hình sự.
im dễ bị tén
Trang 12- Đỗ Cảnh Thin (2017), Bao lực đối với phat nie trong gia đình ~ Nhân thức
Và giải pháp phòng ngừa, NXB Công an nhân dân: Trong cuỗn sách này tác giả
đã trình bay những nhận thức cơ ban về gia đính và bao lực gia đính đổi với phụ
nữ, các quy định pháp luật Việt Nam về bao lực gia đỉnh va các tôi danh liênquan đến bạo lực gia đính Ngoài ra, tác giã con có những nghiên cứu vẻ tình.trang bao lực gia dinh ở Việt Nam, từ đó chỉ ra những hau quả và giải phápphòng ngửa Cuỗn sách chi tập trung sâu vào nhóm bảnh vi liên quan dén baolực gia đính va phân tích được một số tội danh liên quan đến nhóm tôi pham naychứ chưa có những phân tích sâu rộng hơn
* Về luận âm:
- Phòng ngừa tôi phạm do nữ giới thực hiện 6 Việt Nam cia tác giã Lý VănQuyên, Trường Đai học Luật Hả Nội, năm 2014: Luân án đã nghiền cứu khátoàn diện về tình hình tội phạm do nữ giới thực hiện trong 10 năm từ năm 2003dén năm 2012 và nguyên nhân tỉnh hình tội pham ở Việt Nam cũng như đưa ragiải pháp phòng ngừa tôi phạm do nữ giới thực hiện Đây 1a một luận án có tínhtham khảo cao khi tác giả đưa ra vả minh hoa bằng những số liệu va dẫn chứngxác đáng, giải pháp được đưa ra tương thích với nguyên nhân của tôi phạm va
có giá tri ứng dung Tuy nhiên phạm vi của luận an chỉ nghiên cứu đến năm
2012, khi thời điểm Bộ luật hình sự năm 2015 và Bộ luật Tổ tung hình sự năm.
2015 chưa được ban hành, nên việc đánh giả vẻ tinh hình tội pham hiển nay cầnđược mỡ rộng thêm
- Nhitag vẫn đề ijt luận và thực tiễn về bdo vệ quyền pin nit bằng pháp luậthhinh swe Việt Nan của tac giã Trân Thị Hồng Lê, Khoa Luật ~ Đại học Quốc gia
Hà Nội, năm 2016: Luân an đã xây dựng được cơ sở lý luận về việc bao vệ phụ
nữ bằng pháp luật hình sự dua trên zây dưng khái niêm, đặc điểm, phương thức, tiêu chuẩn của việc bảo vê quyển của phu nữ, phân tích nội dung những quyđịnh bảo vệ phụ nữ trong lịch sự cũng như trong Bộ luất hình sự năm 1909 vàthực tiễn áp dụng trong 10 năm từ năm 2007 đến năm 2016 Đồng thời trongLuân án cũng đã có những đánh gia vẻ những điểm mới trong Bộ luật hình sựnăm 2015 va kiến nghị một số giải pháp nhằm nêng cao hiện quả áp dung cácquy định bảo vệ quyền phụ nữ trong pháp luật hình sự Việt Nam Tuy nhiên,luận án được viết vào thời điểm Bộ luật hình sự năm 2015 vừa được thông qua,chưa được áp dụng trong thực tiến, do đó cũng chưa cỏ những nghiên cứuchuyên sâu về quy định cũng như thực tiễn áp dụng đối với những quy định vẻ
‘bao về phụ nữ trong pháp luật hình sự Việt Nam
Trang 13‘plu nữt qua so sánh Bộ luật hình sự Trung Quc và Việt Nam cia các tác giã VũNgoc Dương, Mai Hai Đăng (201 1), Tap chi Nha nước và Pháp luật, (10), tr41-
tế về bảo đầm quyển con người cũa pin nit trong te
ủi sue của tác giả Hoàng Hương Thủy (2019), Tap chi Dân chủ và Phápluật, (4), tr 3- 8 Nhin chung những bài viết nay tập trung nghiên cứu vé quyềncủa phụ nữ trong công ước quốc tế, cụ thể ở đây là Công ước về xóa bd moihình thức phân biệt đối xử chồng lại phụ nữ (CEDAW) năm 1979 cũng nhưpháp luật của một số quốc gia trong lĩnh vực hình sự hoặc tổ tung hình sự
Ngoài ra, liên quan đến bao vệ phụ nữ, ngoài những bài viết mang tính hệthống, con có một số bai viết có liên quan đến nhóm người nay dưới góc độ nạn
đến như các
Trang 14nhân của một số tối pham như Phạm tội đối với plat nie có thai trong luật hình
su Việt Nam của tác già Pham Văn Bau (2006), Tap chi Luật học, số 12, tr 3-6,
“Pháp luật hình sự Việt Nam bdo vé piu nit hôi những hành vt bao lực của tácgiã Đỗ Đức Hồng Hà (2009), Tap chi Nha nước va pháp luật, số 10, tr65-71,
nước và pháp luật, số 2, tr77-82, Buôn bản ph nữ và tré em gái trổ thành gáimại dém- sự vì phạm nghiêm trong về quyễn con người của tac gia Lê Thị Lan Phương (2013), Tap chi Nghiên cứu Gia định va Giới, quyển 23, số 1, t.60-66 Hoặc đối với chuyên ngành Tổ tụng hình sự có thể kể đến tác giã Trân Thi Liên (2015) với hai bai viết : Một số ý kiến về việc bảo đâm quyén của plu nie khi tham gia tô tung hình sự với te cách là người bị hai, Tap chí Nghệ luật, (1), tr 31-25 và Hoàn thiện Bộ iuật Tổ tung hình sự nhằm bảo đảm quyền của phụ nit
là người bị tam giữ, bi can, bi cáo, Tap chí Luật học, (9, tr 21 Nhữngbai viết nay déu tiệp cân việc bảo vệ phụ nữ bằng pháp luất hình sự hoặc phápluật tổ tụng hình sự đưới theo hướng hẹp, tập trung vao một chế định hoặc một nhóm tội pham cụ thể.
* Về nghiên cứu khác:
- Năm 2013, Văn phòng Liên hiệp quốc về chống ma tủy vả tôi phạmUNODC va Cơ quan Liên hiệp quốc về bình đẳng giới va trao quyền cho phụ nữ
UN Women dé thực hiện một báo cáo Đánh giá tình hình pin nữt rong he thống
tự pháp hình sự Việt Nam nhằm hỗ trợ những nổ lực của Chính pint hướng tới đâm bảo hiện quả vẫn đề bình đẳng giới trong hệ thống tư pháp hình sự Đây làmột công trình nghiên cứu có hệ thông cả vé phụ nữ là nan nhân của tội pham,phụ nữ có hành vi vi phạm pháp luật va phụ nữ trong hệ thông tư pháp hình sựTuy nhiên, nghiên cứu nay được thực hiện trước thời điểm một loạt các van bin quy phạm pháp luật đã có sự sửa đổi, do đó, không còn thể hiện được tính cập nhật sơ với thời điểm hiện nay.
- Năm 2020, Khoa Luật Đại học Quốc gia Ha Nội cing Viện Ebert-Suifung (FES) dé tổ chức một cuộc hội thio quốc tế về Báo ation gncon người cũa phu nie trong te pháp hình sự với sự tham gia của nhiều chuyêngia trong nước và quốc tế Hội tho đã có những bai viết đi sâu vào quyển con
Trang 15Friedrich-người của phụ nữ trong tư pháp hình sự, bảo đầm quyển con Friedrich-người của phụ nữtrong pháp luật hình sự, luật tổ tung hình sự, phu nữ là người bị tước tự dotrong từ pháp hình sự vả quyển được tiếp cân công lý của phụ nữ 1a nan nhâncủa tội pham, không chi tiép cận tại Việt Nam ma còn quốc tế Tuy nhiền, dotính chất của mốt cuộc hôi thao, cách tiếp cận có thể rồng nhưng lại chưa mangtính hệ thông va tổng thể trong nghiên cửu về quyên của phụ nữ trong hệ thông
tự pháp hình sự
2.2 Tình hình nghiên cứu tại nước ngoài
Trên thể giới, những nghiên cứu về phụ nữ trong hé thông tư pháp mới chỉđược chú trong những thập kỉ gin đây Trong suốt những năm 1800 va phẩn lớn.những năm 1900, ngành luật hình sự tập trung vào phẩn lớn lí do vì sao namgiới thực hiện tôi phạm Li giải điều này bởi nam giới thể hiện thải đô phạm tôi nhiễu hơn và thực hiện những tội pham nguy hiểm hơn Phải đến lan sóng nữquyển thứ bai, bắt đâu từ những năm 1960 và kết thúc những năm 1980, nghiên.cứu về phụ nữ trong khoa học hình sự mới bắt đâu được phát triển, theo đónguyên nhân phụ nữ thực hiện tội pham cũng như ảnh hưỡng của tôi phạm đếnnan nhân Ja phụ nữ được tập trung nghiên cứu?.
Số lượng các công trình nghiên cửu của quốc tế về phụ nữ trong hệ thống
tự pháp hình sự nói chung va các ngành luật trong hệ thống tư pháp khá phongphú, có thé kể đền như.
-_ Cuốn sách Tội pham nữ giới: Những trẻ em giá phu nữt và tôi pham —The female offender Girls, Women, and Crime của tác giã Meda Chesney-Lind
và Lisa Pasko (2004), Nha xuất bản Sage Publication: Trong công trình naynhóm tác giã đã nghiên cửu vẻ tủ nhân nữ tại nhà tù dảnh cho nữ tại bangCalifomia Thông qua những sé liệu thống kê, các tác giả đã phân tích Kĩ vềnguyén nhân dẫn đến tội phạm của nhóm người nảy.
= Cuốn sách Pha nit tôi pham và te pháp: Cân bằng các cám cân Women crime and Justice: Balancing the Scales của các tác gia ElaineGunnison, Frances P Bemat and Lynne Goodstein, năm 2017, Nha xuất bản.John Wiley and Sons Ltd Cuỗn sách nghiên cứu về phụ nữ va tôi pham cũngnhư hệ thống tư pháp Cuốn sich nghiền cứu về phụ nữ dưới góc độ 1a ngườipham tối, những tôi pham mà ho thường thực hiên, hình phat, chính sách đối với
-he Gmiion, ances P Bonat ai Lynne Goodstei(2017), Women Crime and unce, Tim Wiky and Sens Lad, UE,p 213
Trang 16phụ nữ đang có thai Bên cạnh đó, cuốn sách nghiên cứu phụ nữ đưới góc độ lànạn nhân của tôi pham tinh duc, bao lực gia đính, tôi pham công nghệ Ngoài
ra, cuốn sách còn tiếp cân phụ nữ đưới góc độ lả cán bộ trong các lĩnh vực tưpháp Có thể đánh giá, cuốn sách nay lả một tài liệu khá toàn diện nghiên cứu
Về phụ nữ với các vai trở khác nhau trong tư pháp hình sự
-_ Cuốn sách TYế em gái, pm nữ và tôi pham — Girls, women, and crimecủa tác giả Meda Chesney-Lind, Lisa Pasko, Nhà xuất bản SAGE Publications,năm 2013 Cách tiếp cân của cudn sich tập trung và trẻ em gái và phụ nữ langười phạm tôi, trong đó têp trung giãi thích yêu tổ vé giới ảnh hưỡng như thểnao đến việc thực hiện tội phạm Tiếp đó, cuỗn sách nghiên cứu về người chưa thành niên la trễ em gái phạm tôi va hệ thông tư pháp ap dung để xử lí Sau đó,cuốn sách tiếp cân phụ nữ là người pham tôi, các tôi phạm mà phụ nữ thực hiện,Việc áp dung hình phat giam giữ, quá tình trước, trong vả sau giam giữ đôi vớiphạm nhân là nữ giới
- Cuốn sách: Hé thẳng tee pháp hình sự và phụ nữ - The justice System andWomen của tác gia Bacbara, Raffel Price va Natalie J.Skololoff (2004), Nhaxuất ban City University of New York: Cuỗn sách đã nghiên cứu vẻ nữ giới vớicác từ cach, địa vi pháp lý Khác nhau như người phạm tội, nan nhân, pham nhân
và người lao động bình thường, Khi để cập với tư cách là người phạm tối, cáctác giả đã dé cập nữ giới phạm tội ở Mỹ với một sô đặc điểm về tình hình tôiphạm, nguyên nhân cia tội pham cũng như có những dự bảo vé loại hình tộiphạm nữ giới chủ yêu thực hiện
~_ Cuỗn sách: Trạng thái Rhông an toàn ~ Quyền tự chit của nhóm dễ bị tên thương và quyền được bảo adm trong iuật hình sự - The insecurity state:Vulnerable autonomy and the sight to security in the criminal law (PeterRamsay, Nhà xuất ban Oxford University, 2012): Cuốn sách la một trong số ittải liêu liên quan đến người dé bị tổn thương trong pháp luật hình sự, tậptrung vao cách giải thích của tác giả liên quan đến những sự thay đổi trong xãhội Anh gần đây cũng như ảnh hưởng của nó đến pháp luật hình sự so sánh.Quyên tự chủ của nhóm dé bi tin thương, trong đó có phân tích vé phụ nữ,không chỉ ảnh hưởng đến chính trị mã còn là quyển thực thi công lý, mộtnhánh của quyển con người.
-_ Bài viễt Pin nit trễ em và các nhóm dé bị tẫn thương Rhác: Giới tính king chiến lược và bdo vệ công dân nine van đề xuyên quốc gia — Women,
Trang 17children and other vulnerable groups: Gender, Strategic frames and theprotection of civilians as a transnational issue (R Charli Carpenter,International Studies Quarterly, Volume 49, Issue 2, 2005, Trang 295-334): Bàiviết đã cùng cấp một sự gidi thích cho việc sử dụng các khái niêm để ting hô việc bao vệ công dân bi ảnh hưỡng bối chién tranh, đặc biệt têp trung vào nhôm đối tượng phụ nữ và trẻ em; tir đó dé xuất một số kiến nghị để thảo luận trong.các chương trình nghị sư quốc tế
- Bai t: Nghiên cit so sánh của bên bị hại trong số các nhóm đỗ bt tônThương trong bảo vệ tie pháp hình sự - Comparative Research of the InjuredParty among the Vulnerable groups in Criminal Justice Protection (Tac giaShen Shi-tao, Đại học Công an nhân dân Trung Quốc, Bắc Kinh 100038): baiviễt tập trung về quyên của bên bị hai, cụ thể la đối tượng la người dé bi tổn thương liên quan đến quyền thông tin, quyển bảo vệ, quyển cứu trợ vả quyển được trợ giúp pháp lý của những người bị hại trong tư pháp hình sự, mả cụ thểhơn là trong tổ tụng hình sự, trong đó có để cập đến đổi tương lả nữ giới
-_ Bai viết Phụ nữfvà pháp luật hình sự Women and Crininal Justice), Từđiển bách khoa quốc tế về khoa học xã hội và hảnh vi (tái ban lần thứ hai) xuất
‘ban năm 2015 của tac giã LoraineGelsthome Bai viết nay nêu ra một số chủ đểchung liên quan đến chủ ngiĩa gia trưởng đối với người pham tôi là phụ nữ,hình phat cho hành vi phạm tôi đối với vai trò giới vả việc sử dụng hình phạt tàđối với phu nữ, cũng như nhẫn mạnh một số phát triển chính sách tích cực liênquan dén phụ nữ và công lý hình sự Bai báo bao gồm những kết luân ngắn gon
vẻ những gi vẫn phải giải quyết trong van dé công nhận phụ nữ phạm tội là nannhân vả không chỉ lá người pham tôi Kinh nghiệm của phụ nữ vé công lý hình
su, cho di họ ở đâu, cũng co thé phan ánh những điểm phức tạp của những batcông đặc trưng cho cuộc sống của họ
-_ Bài wat Ludt học nit quyén: tại sao luật pháp phat cân nhỉ những lậptrường của nứt giới (Feminist jurisprudence: Why lav must consider women'sperspectives) đăng trên Tap chí trường luật William Mitchell, Hoa Ky năm
1991 của tác giả Ann Juergens Bai viết đã chỉ trích những quy định pháp luậthình sự được sây dựng với tư duy của nam giới Thêm vào đó, lượng cán bộ nitcông tac trong hệ thống cơ quan tư pháp hình sự chỉ chiếm thiểu số (qua số liệuthực té ỡ bang Minnesota, Hoa Kj) cũng khiển cho việc thực thi pháp luật hình sựchủ yếu phản ánh từ duy nam giới Tác gia đất ra những giã định về sự thay đổi
Trang 18của luật hình sự nêu được xây đựng trên quan điểm của nữ giới Từ đó, tác giảluận chứng cho yêu câu phải xem xét đến quan điểm của phụ nữ trong công táclập phâp va đội hai sự thay đổi lập trường tư duy của cả hệ thống tư pháp hình sự.Nhìn chung, đã có nhiều công trình nghiên cứu vẻ phụ nữ trong lĩnh vực tư'pháp hình sự, các nghiên cứu nay có thể nghiên cứu tổng thé trong tư pháp hình
đã tất đâu tập trung vào quyền của phụ nữ đưới góc độ lả người pham tội cũng,như nan nhân của tôi pham, trong đó phần nhiễu có những phân tích, đối chiếuvới các quy định pháp luật tại Việt Nam
Nour vậy, nghiền cứu về phụ nữ trong finh vực tư pháp hình sự, dưới góc độ
Ja người phạm tội và nan nhân của tội phạm, hiện nay vẫn còn một số hạn chế.
~ Thứ nhất, trên thé giới hiện nay đã có những chuẩn mực quy định vềquyển của phụ nữ, đặc biệt khi những quyền đó bị sâm hại hoặc bị de doa zâm.hại bởi các ảnh vi là tội phạm hoặc khi ho tham gia với các tu cách khác nhautrong quá trình tốt tụng Tuy nhiên, quy định của các quốc gia khác nhau, đặc tiệt những quốc gia phát triển, nơi quyên con người được coi trọng và bảo đâm.Trong các công trình đã công bồ, sư so sánh giữa các quốc gia, trong đó có VietNam, đưới góc độ bo về phụ nữ trong hệ thông tư pháp hình sự chưa thực sựđược chủ trọng
- Thứ had, tại Việt Nam, trong hệ thống từ pháp hình sự, một loạt các văn
‘ban quy phạm pháp luật, cụ thể la BLHS năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017,BLTTHS năm 2015; Luật Thi hành tam giữ, tam giam năm 2015 và Luật Thi
"hành án hình sử năm 2019 đã được thi hanh một thời gan Tuy nhiên, việc danhgiá thực tiễn áp dung những quy định này, đặc biệt trong việc bao vệ phụ nữ:chưa thực sự nhân được nhiễu quan tâm
- Thứ ba, như chúng tôi đã phân tích, tư pháp hình sư là một hệ thông ting thể, có sự kết hợp giữa các ngành luật Tuy nhiên, những công trình đã triển khai, rt ít công trình thể hiện được sw thông nhất va nhất quản khi phân tích cácquy định về bão vệ phụ nữ trong hệ thống nay
Trang 193 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐẺ TÀI
3.1 Mục tiêu tong quan
Dé tài được nghiên cứu nhằm có những đánh giá tổng quát vẻ bảo vệ phụ.
nữ béng h thống tư pháp hình sự Việt Nam qua những quy định pháp luật va thực tiễn áp dụng pháp luật Từ đó, đề tải mong muốn góp phân nâng cao hiệu.quả bao vệ phụ nữ bằng hệ thống tư pháp hình sự cũng như có sự tiệm côn vớipháp luật quốc tế
- Để tai đưa ra những quy định trong BLHS năm 2015 sữa sung năm
2017 về bao vệ phụ nữ dưới góc đô nạn nhân và người phạm tội và thực trạng apdụng những quy đính nay từ năm 2018 đến năm 2020, có sự so sảnh với BLHSnăm 1999 trong 02 năm 2016 vả 2017 từ đó chỉ ra một số giai pháp
- Để tải đưa ra những quy định trong BLTTHS năm 2015 vé bao vệ phụ nữtrong quả trình tham gia tổ tụng và thực trang áp dụng những quy định này, từ
đó chỉ ra một số giải pháp.
- Để tai đưa ra những quy đính pháp luật khác trong hệ thống tư pháp hình
su, cụ thể là Luật Tam giữ, tam giam năm 2015 va Luật Thi hành án hình sựnăm 2019 vẻ bao vệ phụ nữ, thực trang áp dụng những quy định này, từ đó chỉ
ra một số giải pháp
4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHAM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỂ TÀI
4.1 Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của dé tai lả những van dé lí luận về bão vệ phụ nữ.
‘bang hệ thông tư pháp hình, pháp luật một số quốc gia và Việt Nam trong hệ thống tư pháp hình sự về bảo vệ phụ nữ và thực tiễn áp dụng pháp luật, giảipháp hoàn thiên pháp luật và một số giải pháp khác nhằm tăng cường bảo vềphụ nữ bằng hệ thống từ pháp hình sự
4.2 Phạmvi nghiên cứu:
Hệ thống tư pháp hình sự là một khái niệm rộng, bao gồm các văn bản quypham pháp luật va các cơ quan tư pháp Tương tự, phạm vi chủ thể trong hệ thống
từ pháp cũng rất rộng, có thé la người pham tôi, nan nhân của tội pham và người
Trang 20tién hành các hoạt động tw pháp Tuy nhiên, phạm vi nghiên cửu dé tài không đểcập hết các nội dung va chủ thể trong hệ thống tư pháp, ma chi tập trung vào các văn bin quy pham pháp luật và ch thể là phụ nữ đưới góc độ là người phạm tôi
và nạn nhân của tội phạm
Dé tải có sự phân tích pháp luật một số quốc gia về bảo vệ phụ nữ bằng hệ thống tư pháp hình sự, tuy nhiên tập trung phân tích chính và chỉ tiết vẻ hệ thốngpháp luật Việt Nam Cu thé, dé tai nghiên cứu dưới góc độ luật hình sự với trungtêmlà BLHS năm 2015 sửa đổi, bỗ sung năm 2017, luật tổ tung hình sư với trongtêm là BLTTHS năm 2015 va một số lĩnh vực khác trong hệ thống tư phép hình
su, cụ thể ở đây là Luật Thi hành tam giữ, tam giam năm 2015 và Luật Thị hành.
Để đạt được những mục tiêu trên, dé tải can thông nhất tiếp cận theo hướng,
dm bao giữa phân tích lí luôn, phân tích pháp luật thực đính với thực tiễn ápdụng những quy đính nay dựa trên sổ liệu cũng như những vụ án đã được đưa raxét xữ, đồng thời có sự so sảnh với pháp luật quốc tế để tim được ra những giảipháp hop ly, xc đáng va có tính ứng dụng cao
5.2 Các phươngpháp nghiên citu:
Để tai được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận khoa học của chủ nghĩaduy vật biển chứng va phương pháp tiếp cận dựa trên quyển con người Cacphương pháp nghiên cứu cụ thể được sử dụng là phương pháp phân tích, bình Tuân; phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh; phương pháp thông kê.
6 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIEN CUA DE TÀI.
Noting nghiên cứu trong để tài góp phân đánh giá một cách hệ thing vé bảo
vệ phụ nữ trong từ pháp hình sự, không chỉ những quy định pháp luật ma cònthực tiễn áp dụng Đồng thời, với sự so sánh với pháp luật tư pháp hình sự củamột số quốc gia và một số giải pháp trong hoàn thiện pháp luật và nhóm giảipháp khác, dé tải sé gop phân bao dam việc bao vệ phụ nữ trong hệ thống tưpháp hình sư một cách thông nhất và hiệu quả
Kết quả nghiên cứu của để tải là tài liệu khoa học đăng tin cây đối vớingười hoc, giảng viên tại Trường Đại học Luật Ha Nội nói riêng và các cơ sởđào tạo Luật trong nước nói chung, cho các nha nghiên cứu khoa học va áp dụng,thực tiễn cũng như cơ quan lập pháp.
Trang 21PHAN THỨ HAI CAC KET QUẢ NGHIÊN CỨU CHÍNH CỦA ĐỂ TAI
Dé tai “Bao vệ phu nit bằng hệ thông tư pháp hình sự Việt Nami’ được triển khai với 05 chuyên dé tập trung vào nghiên cửu về bão vệ phụ nữ bằng hệ thống từ pháp hình sự Phụ nữ trong hệ thống tư pháp hình sư, ngoài hai đối tương là nạn nhân và người pham tội, còn có thé là những cán bô nữ lâm việc trong các cơ quan tư pháp Tuy nhiên, trọng phạm vi nghiên cứu của dé tải, chỉ tập trung nghiên cứu về các quy định pháp luật Việt Nam cũng như một sé quốc gia trên thé giới để bao vệ hai nhóm đối tượng chính ma quyền phụ nữ của họ dé
bi tốn thương bởi các hoạt động tu pháp, với vai trò là nạn nhân của tôi pham va chủ thể thực hiên hành vi phạm tội.
Các chuyên dé trong để tải tập trung vào muc tiêu của để tải khi phân tích một cách có hé thống cơ sở lí luân cũng như quy định pháp luật, thực tiễn ápdụng pháp luật, trên cơ sở so sánh với quy định pháp luật một số quốc gia, từ đó
có những để xuất nhằm tăng cường hiệu quả bảo vệ phụ nữ bằng hệ thống tưpháp hình sự
Để đạt được mục tiêu này, trong dé tai đã triển khai những nội dung cu mu:
"Thứ ba, từ pháp hình sự là một quá trình lý luôn có tính logic để đạt được chân.
lý khách quan trong lĩnh vực đầu tranh chẳng t6i pham trong việc xử ý tội phạm
‘va người phạm tội với một trình tự bao gồm nhiều giai đoạn tổ tung, Thứ tư, tư pháp hình sự là hệ thống một số cơ quan nha nước thuộc hai nhánh quyền lực làquyển hảnh pháp và quyền tư pháp Trong đó, cơ quan thuộc quyển hành phápchi bao gém các cơ quan bao vệ pháp luật trong nh vực tư pháp hình sự như cơ
Trang 22quan diéu tra, cơ quan thi hanh án hình sự Theo quan điểm nay, tư pháp hình.
sư được nhìn nhân đưới nghĩa rông với nhiễu góc độ khác nhau nhưng tựuchung déu có sự gắn kết với việc thực hiện quyền hanh pháp va quyền tư phápcủa Nhà nước
Theo G8 TSKH Bao Tri Uc thi tu pháp hình sự được hiểu là lĩnh vực hoạt động với sự hiện điện của nhiễu chủ thể khác nhau và déu có mỗi liên hệ pháp lývới các phạm tri tôi pham, các giải pháp đầu tranh phòng, chống tôi pham, ap
dụng hình phat va các hình thức xử lý hình sự khác nhau * Theo quan điểm này,
từ pháp hình sự là một thể thông nhất cia ba lĩnh vực: Một là lập pháp hình sự,hai là áp dung pháp luật hình sự va toan bộ thực tiẫn tổ chức, phòng ngừa tộiphạm, ba là ý thức và văn hóa pháp luật bay là quan niệm, nhận thức cia conngười và xã hội vẻ tôi phạm va hình phat cũng như cách phòng, chống tôi phạm.Theo PGS.TS Nguyễn Ngoc Chí thi tư pháp hình sự lả một lĩnh vực chityên của quyền tư pháp, mã moi hoạt động của nó liên quan đến việc giải quyếtvấn để trách nhiệm hình sự đối với người phạm tôi Ngoài tòa án, tư pháp hình
sử với quan niêm rộng còn có các cơ quan điêu tra, cơ quan công tổ, cơ quan thihành án và những cơ quan, tổ chức khác có các hoạt động liên quan đến hoạt động xét xử của Toa an trong quả trình giải quyết trách nhiệm hình sự đối với người phạm tôi
Theo TS Lê Lan Chi thi tư pháp hình sự hay hé thống tư pháp hình sự làmốt hệ thống bao gồm các chủ thể va hoạt động của các chủ thé, các mỗi quan
hệ trong nội tai hệ thống giữa các chủ thể, trên cơ sỡ quy định của pháp luật vacác quy pham đạo đức nghề luật, cùng hướng tới việc giải quyết các vấn để về
tôi pham 5 Các chủ thể của tư pháp hình sự bao gồm các cơ quan tiền hảnh tổ tụng và những người tham gia tổ tụng Trong tư pháp hình sự, quyển hảnh pháp
do cơ quan điều tra, cơ quan thi hanh án thực thi, quyền công té/laém sat do
sat thực thí và quyển tu pháp do Tòa án thực thi Ba số các hoạt động
Viện
"Li Văn Clam G013), Mất số rất a sắp bách cũa Ho học pháp ý Fatt Như tong gi đom vi: hone Niước phép quyền Nob Đạihạc Quic gia HANI, Hà NGI, 375
* Bio Tr Ue 2020), “Quyền con nghi cia phat tng tr php hàn sy”, Chuyên dé wong Bội táo qué th
Bo aon incon gut cũaplhinữ rong pháp lò ác, Đại học esc ga Hà Nội đc ti Ba Lạng ngìy
131301200.
ˆ Nggẫn Ne Ci (aban 2019),Ønphconngrdi nong Bion app Nob Hằng Đức, B Nộ #37
"La Lan Chi 2018), Báo đôn quyẩn cũa hi nhận gã phat và một s như TẤN tế eng tự php lô sự(a9 đô ca piệp hột dn hoạt đng ca ngời lônh ng ute, Nó, Tý hận hid wi, Bà Nội 9
Trang 23từ pháp hình sự là hoạt động thực thi quyển lực nha nước, do các cơ quan nhanước thực hiện Tuy nhiên, có những hoạt động tư pháp hình sư có thể được trao cho các chủ thể phi nhả nước để phản biện, kiểm soát hoặc song hảnh với cáchoạt động thực thi quyển lực nha nước của các cơ quan nha nước Do đó, nhìn ởkhía cạnh quyền tu phap, cỏ thể hiểu tur pháp hình sự là một lĩnh vực của nhánh
từ pháp mã nôi dung cơ ban là việc giãi quyết vẫn để trách nhiệm hình sự củangười phạm tôi
Mặc dat có những cách thức dién đạt khác nhau, điểm chung trong các quan điểm nêu trên đều thừa nhận tư pháp hình sự l4 một phân của quyền tư phép, làmột hình thức thực hiện quyền lực nha nước và hoạt động cia nó có liên quanđến việc giải quyết van dé trách nhiệm hình sự đổi với người phạm tôi Tùy từng quan điểm khác nhau có thể nhin nhận tư pháp hình sự theo nghia hẹp hoặc theo nghĩa rông Néu hiểu theo nghĩa hẹp thi tư pháp hình sự chỉ la dạng thực hiện quyển lực nha nước của cơ quan có thẩm quyền nhân danh công lý (Tòa án) để xét xử và đưa ra phan quyết đôi với vụ án hình su.’ Nếu hiểu theo ngbiia rộng thi các chủ thé va hoạt động của tư pháp hình sự rat nhiều vả đa dạng, không chỉ có hoạt động xét xt của Tòa án mà còn có hoạt đông công tô và kiểm sắt hoạt ding
tu pháp của Viện kiểm sát, hoạt động diéu tra của các cơ quan diéu tra; hoạt động của các thiết chế bỗ tro tư pháp va hoạt động thi hành án Ÿ Mỗi cách hiểu
déu có ÿ nghĩa nhất định trong khoa học luật hình sự
"Trong pham wi đẻ tài này, chúng tôi nhìn nhân từ pháp hình su theo nghĩa rồng,
‘Theo đó, có thể hiểu tư pháp hình sự lả một hệ thang được tổ chức vả vận hanh để Nha nước giai quyết các van để liên quan dén tôi phạm Bé cấp đến từ pháp hình sự 1ä nói dén các hoạt động thực thi quyền tư pháp trong khởi tô, điều tra, truy to, xét xử
và thi hành án mà các hoạt động này được tiền hành trên cơ sé pháp lý chủ yêu làLuật hình sự, Luật tổ tụng hình sự, Luất thí hành án hình sự và các luật vẻ tổ chức,chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan tư pháp hình su?
Từ những phân tích nêu trên, có thể xác định tư pháp hình sự có một số đặcđiểm như Tw pháp hình sự là quyển áp dung pháp luật và trách nhiệm thực thi
1ã Vin tim Q009), 1 ng cp Pah trong gi doe vây hg Nhànulc pháp in, Ne Đạihọcquốc ga HÀ Nội, Nội, 107
Đảo Trí Úc, VẢ Công Giao (Đảng chủ bin, 2019), Cổ chu pty vì một dn pháp lên chôn, a Đại
"học quốc gà HANG, Hà Nội ơ 16
ˆ hn Thị Hằng Lễ C017), Mường vấn đ ý luật tà dực edd há 8 quy ôn ghi nữ bằng phíp ate lò sự Š
‘Purentny Ln in Tiến ổTsịthọc,Ehoa Luật Đi hạc quốc ga BA Nột
Trang 24pháp luật, tư pháp hình sự đồi hdi tính độc lập cao, tư pháp hình sự được thựchiện theo một trình từ từ phap nghiêm ngặt, phạm vi của từ pháp hình sự được
"ác định trên hai bình dién, một là những lĩnh vực ma hoạt đông tư pháp hình sựhướng tới va cơ sở làm phát sinh sự điều chỉnh của các quy pham pháp luật tưpháp hình sự, hai là tư pháp hình sư là quyển xét xử, lả sự đánh giá va phanquyết của tòa án về su việc pham tôi và hành vi của người thực hiện tội phạm
nhưng can phải có quan niệm rộng về phạm vi triển khai quyền xét x”
Về khái niệm phụ nữ, trên phương diện ngôn từ, có thể được gọi la “đảcon gái" Phan tiệt với nam giới, đưới khía canh sinh học, nữ giới đượccho là những người thuôc giống cải, tức lä người mang những đặc điểm giới tínhđược xã hội thừa nhân vé khả năng mang thai va sinh nỡ một cách tự nhiên khi
cơ thể họ hoàn thiện bình thường" Cũng có quan điểm cho rang, trong đời sống dân sự, từ phụ nữ thường được dùng để chỉ nữ giới trường thánh nhằm phân biệtvới tré em hoặc vị thành niên mang giới tinh nữ Đây cũng là cách tiếp cân khinghiên cứu dưới góc đô ngôn ngữ học, theo đó, phụ nữ: chỉ một, một nhóm haytắt cả nữ giới đã trưởng thành, hoặc được cho la đã trưởng thành vẻ mặt xã hội 2.Dưới góc đô nhân quyên, khái niệm phụ nữ không chi tiếp cân dưới góc độ
1 phụ nữ đã trường thành ma bao gém toán bô nữ giới, nghĩa là bao gồm cả trẻ
em gai Điều 1 của Công ước CEDAW đã xác định thuật ngữ “phan biệt đối xứ:
ế nào được để ra dựa trên với pin nữt” là "bắt lỳ sự phân biệt, loại trừ hay han c
cơ số giới tinh, mà có tác đhmng hoặc nhằm vc dich làm tốn hai hoặc vô hiệu hóaviệc piu nit bắt ké tình trang hôn nhân của họ nine thé nào, được công nhận, kưởng tìm hay thực hiện các quyén con người và tự do cơ ban trên các Tinh vực chính trị kinh tổ xã hội, văn hóa, dân sự hay bắt ké lĩnh vực nào Rhác, trên cơ sởbình đẳng giữa nam giới và phụ nữ” Hay cu thé hơn, tại Phân 1 Tuyên bổ
‘Vienna về quyển con người năm 1993 khẳng định “ Các quyển của pin nữ và trả
em gái là một bộ phân cấu thành, gắn iiền và không thé tách rời khỏi các qumang tinh phỗ bién của con người" Tương tự, ngay từ Li nói đầu của Tuyên bé
về xóa bỏ bạo lực đối với phụ nữ năm 1903 đã nêu rõ “Lo ngại rằng, một số nhóm pla ni chẳng hạn nue pha nie thuộc nhôm thiẫu số, pha nit bẩn xứ phụ nie
‘© Nguyễn Ngọc Chí (chả biển, 2015), ngẩn cơn người mong Bik vục ne pháp hình su, Neb Hằng Đức, HÀ
ải 39,30
"a Tụ Hằng LE G017), Nông rất đ luận và Đục Hut báo v8 ann pa bằng pháp hát ce
Ti Nem, Lain atin sf Kho Thật Đi bọc quốc ga Hi NG, 28,
`” Nguyễn Như Ý (Chi biên) (2008), Đại từ dn ting Việt, Neb Đại học Quốc gis Thùnh phố Hồ Chi Minh
Trang 25ty nạn, phu nit nhập cu: pin nit đang sống trong nhiững công đồng nông thôn xa
ôi, pint ni trong hoàn cảnh bẵn hàn, phụ nie trong các nhà giam trễ em gái, pint
tật, ph nit cao tuỗi và pin nit trong những hoàn cảnh có xung đột vit những người đặc biệt dễ có nguy cơ phải chịu bao lực" Như vay, dưới góc độ nhân quyên thi đối tượng "pin: nig’ bao gồm nữ giới đã trưởng thanh va cả
ching chéo khi tiếp cân quyển khi xem xét vẻ tính dễ bị tén thương, vi dụ như phụ nữ khuyt tật hoặc phụ nữ cao tuổi Theo quan điểm của chúng tôi, tất cả những người thuộc giống cái, tức lá người mang những đấc điểm giới tinh được
xã hội thừa nhận vẻ khả năng mang thai vả sinh nỡ một cách tư nhiên khi cơ thé
họ hoàn thiện bình thường déu được xem là phụ nữ và có đẩy đủ những quyển của phụ nữ Ngoài ra, nếu ho có thêm những đặc điểm khác như trễ em gái, phụ.
nữ khuyết tật, phụ nữ cao tuổi, phụ nữ dân tộc thiểu số thi họ hoản toản cóthêm những quyển riéng của nhóm người ma họ có đặc điểm đỏ như quyền ciatrẻ em, quyền của người khuyết tật, quyển của người cao tuổi, quyển của người thiểu sổ Như vay, quyển của nhóm phu nữ này được bao vệ tối da với đây đủ quyền của phụ nữ và quyền của một số nhỏm người dễ bị tổn thương khác.
Một van để cũng được đất ra hiện nay, đó lả những người chuyển giới có được hoặc cỏ còn được xem là phụ nữ không? Cu thể ở đây là người nam giới chuyển thảnh nữ giới vả người nữ giới chuyển thành nam giới Những người nay cũng thuộc nhóm người dé bi tổn thương do họ dễ trở thành đổi tượng bi xâm hại vé các quyển Tuy nhiên, néu theo khái niêm phụ nữ đã đưa ra, lànhững người được sã hội thừa nhận vẻ giới tính nữ một cách “fe nhiên”, thìnhững người chuyển giới lại không có đủ những yếu tô nay Do đó, họ sẽ được
‘bao vệ với tư cách là nhóm người yếu thể chuyển giới chứ không được xem là
"Từ những phân tích trên, phụ nữ trong để tai nay, được tiép cân theo góc độ quyền, là những người mang giới tính nữ một cách tự nhiên, không phân biệt về
độ tuổi hay bat cứ đặc điểm mao khác.
* Báo vớ" ược hiểu là “gi gin chẳng lat su xâm pham đỗ khối bị hư hồng, mắt mát hoặc dimg i lẽ dé bênh vue"? Trong Tĩnh vực quyên con người, bảo
"wo gi đến Lac Vit
Trang 26Vệ được xem lä hoạt động của các chủ thể với những quy trình, thủ tục, giúp chogia trì tốt dep của quyển con người được giữ gìn nguyên ven ~ không bi zâm.phạm bang cách phòng ngừa xm phạm, ran de để không bi xâm phạm, nếu coxâm phạm xay ra thi phải ngăn chấn va xử lý, khắc phục kịp thời Bảo về quyêncon người thường la việc phải thực hiện sau khi Nhà nước đã ghi nhận cácquyền trong pháp luật Tuy nhiên, cũng có thể hiểu rộng hơn, việc bảo vệ quyển con người không chỉ là hoạt động của cơ quan nha nước, các tổ chức, cá nhân.với những quy trình, thủ tục nhằm phòng ngửa, ngăn chặn và xử lý các vi phạmquyển con người mã ngay từ khi có quan điểm, tư tưởng và ghỉ nhận thành phápluật đã chính la sự bảo vệ quyền con người“ Bên cạnh bão vệ, bảo đảm cũng là thuật ngữ thường xuyên được sử dụng khi nghiên cứu về quyền con Ngay tạiĐiều 14 Hiển pháp nước Công hỏa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cũng sử dụng haithuật ngữ này khi quy đính "Ở nước Công hòa xã hôi chủ ngiữa Việt Nam, các quyén con người quyền công đân về chính trị dân sự kinh tế, văn hóa, xã hội được công nhận tôn trong bảo vô, bảo đâm theo Hiến pháp và pháp luật” Theo tử điển Tiếng Việt, bao dam là “Iam cho chắc chắn thực hiện được, giữ ginđược hoặc có đây đã những gi cần thiết" Bảo đầm tap trung ở khải cạnh hỗ trovật chat, Id thuật, nhân thức, ý thức cần thiết để thực hiện các gia tr tốt dep, giúp các giá trị được đi vào đời sông” Trong khoa học pháp lý cứng như quyền
con người, bảo đảm có phạm vi rộng hơn bão vệ, gắn với việc quy định và thựchiện pháp luật Bảo vệ tập trung chủ yêu vào việc giữ gin, lam cho các quyểnhoặc quy định pháp luật không bi vi pham, nếu có vi pham sé phải ngăn chan va
khắc phục Ế Tuy nhiên, hai khái niệm nay cũng không thể tách rời nhau, khi
nghiên cứu về bảo vệ quyền con người hay quyén của phụ nữ trong hệ thông tưpháp hình sự, cén thiết phải nghiên cửu vé vấn để bao dam quyền — nghĩa là tậptrung vào các quy định pháp luật va việc thực thi những quy đính này trong thực
`, có như vay mới có thể đánh giá được khách quan và hoàn chỉnh vẻ bão vềquyền con người của phu nữ trong hệ thống từ pháp hình sự
` Nguyẫn Thị Thanh (2019, Cơ chế ow uy sơn ngời ở các gu: ga BẮC Âu và uột sổ khi nghiện cd
“Để dp ing 6 mabe ta Tuận iin sf, Hho Lait Đạ học uc ga Hà Nội 46
Trang 27‘Tir những phân tích nêu trên, chúng tôi có thể khẳng định rằng, việc bão vệcác quyển con người đổi với phụ nữ bằng hệ thống tư pháp hình sự là điều cân.thiết, đảm bao công bằng 24 hội và bảo vệ phụ nữ bằng hệ thống tư pháp Hinh sự cóthể được định ngiấa như sau: Báo về piu nit bằng hộ thẳng he pháp hình sự là việcphòng ngừa, ngăn chăn các quyền con người đối với phụ nit không bt xâm li khixuất hiện trực tiếp trong các quá trình và hoạt động của tư pháp hình se
Vi vay, bão vệ phụ nữ bằng hệ thống tư pháp hình sự có ý nghĩa và vai trotết sức to lớn Tư pháp hình sự là công cụ để bảo dam sư bình an của moi thành.viên trong xã hội trước khả năng zâm hại của tôi pham Bằng những phươngthức riêng, tư pháp hình sự bảo vệ những lợi ich của con người, của xã hôi vàcủa Nha nước trước những hành vi nguy hiểm đáng kể cho x hội bị quy định la tội phạm Đây được xem là chức năng cơ bản và quan trọng nhất của tư pháphình sự Tuy nhiên, đưới góc độ áp dụng pháp luật, khí nói tới bao vé con ngườibằng hệ thống tư pháp hình sự thì không nên hiéu là bảo vệ mọi cá nhân trong
xã hội nói chung ma nên được hiểu la bão vệ những người zuất hiện trực tiếptrong các qua trình và hoạt động của từ pháp hình sự
Phu nữ tham gia vào các hoạt động của tư pháp hình sự với nhiễu từ cáchkhác nhau: không chỉ là đổi tượng của các hoạt động tư pháp hình sự mã có thểtham gia với tư cách là các chức danh tự pháp, các quan chức của các cơ quan tưpháp hình su Tuy nhiên, khi nói tới bảo vê phụ nữ bằng hệ thống tư pháp hình
sử chủ yêu là nói tới bảo vệ phụ nữ với tư cách là đổi tượng của các hoạt đồng,
từ pháp hình sự như người bi tỉnh nghĩ, người bi buộc tôi, người bi tam giữ, tamgiam, người đang chấp hành ban an, người bi hại bời lẽ đây lé các đổi tương,yêu thé trong mối quan hệ giữa một bên lả các cơ quan nha nước có thẩm quyển.
áp dung các biện pháp cưỡng chế dé truy cứu trách nhiệm hình sự, với một bên
là người dân không có quyển lực nha nước nên có nguy cơ bi các hoạt động tư pháp hình sự âm pham hoặc han chế một số quyên công dân
Ở Việt Nam, phụ nữ với tư cách 1a đối tượng của các hoạt động tư pháphình sự chiếm tỷ lệ rất thâp, đặc biệt lá số lượng người bị buộc tối nữ vả phạmnhân nữ thắp hơn rất nhiều so với nam giới Theo thông kê từ năm 2010 đếnnăm 2014, trung bình nữ giới chiếm khoảng 10,643% so với nam giới chiếm
89,357% tổng số phạm nbn.” Chính tỷ lệ hiện diện thấp nay của phụ nữ cũng,
`” Lễ Lan Chủ (2020), ‘Bio diam quyền của ph nữ trong tr pháp hành sự - Thong mt hệ thẳng dink cho nam
id” (huyện dé ưng Hội tảo quốc tf Bao nein cơn người của leit rong ne php That, Đại bạc
quốc ga BA NGitd đúc tì Hạ Long ng 13.13112010,
Trang 28ngoài những quyển tự nhiên, vốn có của con người được snh ra đã được thụhưởng thì với đặc trưng giới vé mặt sinh học, một số nhu cầu trong một số lĩnhvực được xác đính la thiết yếu đối với phụ nữ cân phải được đáp ứng đẩy aitrong những điều kiện nhất định như chăm sóc sức khỏe sinh sản, vệ sinh cảnhân, trang phục Do vậy, bên cạnh những đặc điểm chung vé quyển conngười thì quyền con người đổi với phu nữ có những đặc thủ riêng, bỗ sung chơnhững nhom quyền ma phụ nữ tất yêu được bao vệ Hay nói cách khác, bảo vềphụ nữ bằng hệ thống tư pháp hình sự là bao vệ các quyền con người có tinh phổquất đối với phụ nữ và bao vệ các quyển con người có tính đặc thù đổi với phụ.
nữ khí xuất hiện trực tiếp trong các quá trình và hoạt động của từ pháp hình sự.Quyển con người của phụ nữ trong tw pháp hình sự là một bộ phên cia quyển con người có đây đủ các đặc tính của quyển con người nói chung không.phân biệt dua trên giới tính, tôn giáo hay vị tl , được tôn trọng và ghinhân trong pháp luật quốc tế va quốc gia Tuy nhiên, xuất phát từ những đặcđiểm riêng về giới tính va công bằng vẻ giới thì ngoải những đặc điểm chung, quyển con người của phụ nữ con có những đặc thù riêng, bổ sung cho các nhóm.quyển mã phụ nữ tất yêu phải được bao vệ Nhân thức này sẽ giúp nhân diện rổhơn các quyền của phụ nữ khi tham gia vào các hoạt động và quả trình của tưpháp hình sự
"Thứ nhất, đặc thù giới về sinh học và phân công vai trò giới đã mang đếncho người phụ nữ quyền mang thai, sinh con cũng như quyển lam me, chăm sóc,nuôi dưỡng trễ nhỏ ma nam giới không thé thay thế Nhóm quyển nay chỉ tôn tạitrong một giai đoạn nhất định trong cuộc đời của người phụ nữ nhưng có thể bị tổn thương hoặc bị tước đoạt vĩnh viễn bằng một phán quyết của cơ quan tưpháp một cach vô ÿ trong giai đoạn tổ tụng như việc ap dung các biện pháp ngăn.chăn, biển pháp nghiệp vu trong quá tình diéu tra có thé gây hậu quả xâu đềnkhả năng mang thai, ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản làm mat khả năng sinhcon cia người phụ nữ Trong một số trường hợp, các phán quyết nay đã lấy đi
cơ hội làm me của người phụ nữ cũng có ngiấa là đã sâm pham đến quyên con.người của phụ nữ:
Trang 29Thử hai, phụ nữ la một trong những doi tương thuộc nhóm người dé bị tinthương Đặc biết, trong lỉnh vực tư pháp hình su, khi không những tỷ lê namgiới làm việc trong lĩnh vực điều tra, kiểm sát vả xét xử thường cao hơn nhiều sovới nữ giới mà các đổi tượng của hoạt động tư pháp hình sự cũng chủ yéu là
am giới nên hệ thống quy định cũng như cơ sỡ hạ tang, vật chất déu được thiết
kể cho nam giới nên khi phụ nữ tham gia váo quả trình nảy sẽ có nguy cơ bị lamdụng rất cao do mang đặc thù giới tính Hon nữ, định kiến giới vẫn đâu đó còn tôn tại khiển phụ nữ bị phân biệt đối xử va không được tôn trong xã
niệm về địa vị thấp kém của phụ nữ dit không phải là những đặc tính bẩm sinhnhưng lại được lưu truyền qua nhiễu thời kỳ, giai đoạn khác nhau.
Thứ ba, quyển con người cia phụ nữ được đảm bảo công bằng không cónghĩa là cảo bằng Từ su công bằng vé giới và tính phổ quát của quyển conngười thi những quyển áp dung cho mọi người như nhau, phụ nữ và nam giớidéu bình đẳng Do đó, phụ nữ yêu cau chính con người ho phải được thừa nhậnvới đây dit đặc tính của giới nữ cũng phải được bảo vệ khi thực hiện các thủ tụctrong tư pháp bình sự, do đó, dù là người bị hai hay người bị buộc tôi, người bịkửt án thi họ vẫn có quyển được tôn trong với tư cách là con người với đây đủ đặc quyền của giới nữ để đảm bão sư công bằng cho ho khi tham gia ting qua trình giải quyết vụ án hình sự Vì vậy, doi hỏi mỗi can bô tư pháp phãi có day dikiên thức, kỹ năng ap dụng pháp luật có nhay cảm giới khi thực hiển các thủ tuc
tổ tung va ra các phán quyết đại điện cho quyền lực Nha nước.
12 Chuẩn mực quốc té vé bảo vệ phụ nit
Hiển chương Liên Hop Quốc năm 1945 - văn ksên quan trong nhất của Liên Hop Quốc khẳng định: “ Trên bồ một lần niữa sự tín tưởng vào những quyền co băn, nhân phẩm và giá trị của con người, 6 quyễn bình đẳng giữa nam và nữ 6 quyén bình đẳng giữa các quốc gia lớn và nhỏ" Điều 1 của Hién chương cũngquy định réng, một trong những mục dich cơ ban của Liên Hop Quốc là thúcđẩy tôn trọng các quyển con người và các quyền tự do cơ bản của tất cA mọingười, "không phân biệt chủng tộc, nam nit ngôn ngữ hoặc tôn giáo” Quy địnhcâm phân biết đối xử dựa trên giới tinh được nhắc lại ở Điều 13 va Điều 55 Hiểnchương (thúc đẩy các quyển con người nói chung) Sự thừa nhận nay đã cho thấy Liên Hợp Quốc luôn tôn trọng quyền bình đẳng giữa nam va nữ, không phan biệt đối xử hay thiên vị bat ky ai.
Trang 30Ngoài Hiển chương Liên Hợp Quốc, van để bao vệ phụ nữ còn được ghinhận trong các Điều ước quốc tế khác như: Công ước về các quyền chính trị của phụ nữ năm 1952 khẳng định nữ giới có địa vị bình đẳng như nam giới trongviệc hưởng và thực hiện các quyển chính tri, Công ước vẻ trần áp việc buônngười và bóc lột mại dâm 1949 hướng tới bảo vệ quyển tự do va an ninh canhân, quyển tự do và an toàn tình duc của phụ nữ và trẻ em, Công ước vé kếthôn tự nguyên, tuấ kết hôn tối thiển và việc đăng ký kết hén năm 1962 bảo đảmquyển tư do hôn nhân của phụ nữ với nỗ lực tiến t6i sda bỏ hoản toân các tậpquán, hủ tục liên quan đến hôn nhân và gia dinh không phù hợp và những,trưởng hợp tảo hôn, hia hôn cho trẻ em gái Tuyên ngôn thé giới về nhân quyền.
ra đời năm 1948 cũng đã nhắn mạnh: “Ba me và rể em được đim bảo chăm sóc
và ghúp đỡ đặc biệt, sự thừa nhận của xã hội đối với chute năng làm me củangười phụ nie, người mẹ được coi là chủ thé đặc biệt của xã hội ho có quyền
“được wu tiền chăm sóc, giúp đỡ, bảo vô
Đặc biệt, Công ước CEDAW là Công tước quốc tế đầu tiên dé cập đẩy đủ quyển phụ nữ trên mọi lĩnh vực như dân sự, chính trị, kinh t
gia định CEDAW chỉ ra những ảnh hướng cia văn hóa và truyền thông làm giớihạn quyển của người phụ nữ vả gây khỏ khăn cho các nhà chức trách trong việc thay đỗi các thành kiên, khuôn phép, phong tục, tập quán phân biết đối xử chinglại phụ nit Công tước còn chỉ ra các lĩnh vực đổi xử năng nề với phụ nữ như dân
su, hôn nhân gia đính, lao đồng việc kam, chính tri, văn hóa giáo dục đồng thờixác định các cách thức, biện pháp dé xa bỏ những phân biệt đối xử đó Sự ra đời của Công ước CEDAW đã có ảnh hưởng sâu sắc vả tích cực đến công cuôc phát triển luật pháp, chính trị - 28 hội ở các nước, những điều khoản của Côngtước cũng đã được sử dung như một công cu mạnh mẽ để tao cơ si thiét lập phápluật nhằm bao vệ phụ nữ:
Ngoài ra, đối với nhóm phụ nữ được xác định là người phạm tội, cũng cónhững quy định hoặc văn kiện quốc tế riêng điều chỉnh về quyên của nhómngười này Có thể kể đến như quy đính về chế độ bao hồ đặc biết với thiên chức lâm me của phụ nữ thông qua việc yêu cầu loại bỏ thí hành hinh phat tử hình đổivới phụ nữ mang thai hoặc đang nuôi con nhé trong pháp luật hình sử q
* Không được thi hành án từ hình đối với phụ nữt đang mang thai" (khoăn 5 Điều
6 Công ước vé quyển dân sự, chính tị ICCPR) Bên canh đó, Bộ các quy tắc đối
xử đối với pham nhân nữ vả các biện pháp không giam giữ đối với phụ nữ phạm
xã hội, văn hóa va
Trang 31pháp năm 2010 (sau đây gọi là Bô quy tắc Bangkok) ra đời được xem là sự bổsung cần thiết trong việc bảo dam quyển của phu nữ, với vai trò rất đặc thủ làngười phạm tội Bộ quy tắc này cho rằng khi xem xét các nhu cẩu của phạmnhân nữ cân công nhận rằng phụ nữ không phải là một nhóm đông nhất ma cónhu cầu khác nhau tùy theo kinh nghiêm va đặc trưng của mỗi cá nhân Theo đó,
nữ và nam tù nhân phải được đối xử công bằng và phù hợp theo nhu cầu khácnhau của họ
Các văn kiện pháp lý khu vực cũng đã bỗ sung nhiễu quy định rất cốt lốinhằm tăng cường bảo đảm va bảo vê quyển con người của phụ nữ như Hiểnchương Châu Phi về quyển con người và quyền của các dân tộc năm 1082, Hiển chương cia các quốc gia Châu Mỹ, Công tước liên châu Mỹ về phỏng ngửa vàloại bỗ bạo lực đổi với phụ nữ (Công ước B elem-do-Para năm 1994), Công tướcchâu Âu về bao vé nhân quyển và các tư do căn bản (năm 1950) và Công ước Istanbul năm 2011 của châu Âu về ngăn ngửa bạo lực đối với phụ nữ vả bạo lực gia đình, Tuyên ngôn nhân quyền của ASEAN năm 2012 18
13 Các phương thức bảo vệ phụ nit bằng hệ thẳng tepháp hình ste Nour đã phân tích ở trên, tư pháp hình sự có thể hiểu là một hệ thống được
tổ chức và vận hanh để Nha nước giải quyết các van để liên quan đến tội phạm.
Dé cập đến tư pháp hình su lả nói đến các hoạt động thực thi quyền tư pháptrong khởi tô, diéu tra, truy tô, xét xữ và thi hành an mà các hoạt động nay đượctiến hành trên cơ sỡ pháp lý chủ yêu là Luật hình sự, Luật tổ tung hình sự va cácLuật khác có liên quan Do đó, việc bảo vé phụ nữ bằng hệ thống tư pháp hình
sử được thực hiện thông qua việc bảo vệ phụ nữ bằng các luật chuyên ngành.trong lĩnh vực từ pháp hình sự
Phụ nữ với tư cách là các đối tượng của các hoạt đông tư pháp hình sự,không những được bao vệ các quyển con người có tính phổ quất nói chung macòn được bao vệ các quyển con người có tính đặc thù đổi với phụ nữ nói riêng.Nhu đã trình bảy ở trên, trong pham vi chuyên đẻ nay, khi nói tối bão về phụ nữbằng hệ thông tư pháp hình sự, chúng tôi chỉ đề cập dén việc bảo về các quyểncon người đổi với phụ nữ có tính đặc thủ khi tham gia vo các hoạt động và quatrình của từ pháp hình sự
30 TH Úc 2020), “Quyền cơn nghi cia vn sổ trong tr pháp hàn ae”, Chuyên rng Hội tháo ốc ổ
Bao đấu env con ng cnpihunf rong tr pháp Hn, Đi hạc gốc ga Hà NGHĨ thức ti Ba Long ngiy
1313012030,2
Trang 32Bảo vệ phụ nữ trong tư pháp hình sự có thể được tiến hảnh bằng nhiễuphương thức và biên pháp khác nhau, trong đó bảo vệ bằng các quy định phápluật cũng như dim bao thực hiện các quy định đó trên thực tế là quan trong nhất Trong quả trình giải quyết vu ân hình sự, các chủ thể tiền hảnh tổ tụng cũng như chủ thể tham gia tổ tụng đều phải tuân thủ theo cacs quy định của pháp luậttrong lĩnh vực tư pháp hình sw Bao vệ quyển con người của phụ nữ trong tưpháp hình sự là việc đảm bảo các điều kién, yêu tổ cần va dit cho qua trình thựchiện quyền con người cũng như triển khai các biện pháp nhằm ngăn chặn, chonglại sự xâm phạm quyển ở các giai đoan, qua trình của tư pháp hình sự thông quaviệc ghi nhân vé mất pháp lý, thực thi pháp luật va sử lý vi pham trong qua trìnhgai quyết vuán
Đôi với mỗi ngành luật khác nhau, việc bảo vệ phụ nữ cũng được thực hiện
‘bang các cách thức khác nhau, cu thể
1.3.1 Bảo vệ phụ nit bằng Bộ luật Hình sự.
BLHS với nhiệm vụ bảo về chit quyển quốc gia, an ninh của đất nước, bảo
vệ ché độ 24 hội chủ ngiấa, quyển con người, quyền công dân, bảo vệ quyềntrình đẳng giữa đông bảo các dân tộc, bão vệ lợi ích của Nha nước, tổ chức, bảo
vệ trật tự pháp luật, chống moi hanh vi phạm tội, giáo đục moi người ý thức tuântheo pháp luật, phòng ngừa và đầu tranh chống tôi pham!” nên đây được coi là công cụ hữu hiệu để bảo vệ quyển va lợi ich của mỗi ca thé trong xi hội nóichung, những người xuất hiện trực tiếp trong các hoạt đông và quả trình cia tưpháp hình sự nói riêng, trong đó có phụ nữ Để bão vệ các quyển của con người
Bộ luật Hình sư ngoài việc quy định những hành vi gây thiệt hại hoặc de doagây thiệt hại cho các quyền đó ở mức đô đáng kể là tội pham hoặc tăng năng, trách nhiệm hình sự đối với một số loại hảnh vi nguy hiểm nhất định thi còn phitôi phạm hóa hoặc giém nhẹ trách nhiệm hình sự đổi với những hành vi khôngcòn nguy hiểm cho 32 hội nữa nhằm đảm bao các quyển của con người phù hợpvới các quy đính của pháp luật theo các giai đoạn nhất định Trong BLHS năm
2015, các nha lép pháp đã quy định nhiễu chế định bảo vệ các quyển con ngườiđặc thù vé giới của phụ nữ khi tham gia các hoạt đông tw pháp hình sự
“Môi là bảo vê quyên thực hiện thiên chức làm me của phu nữ Do đặc thisgiới về mat sinh học đã mang lại cho phụ nữ một loại quyền mà nam giới không,
có là quyên thực hiện thiên chức lam me Để bảo vệ quyên đắc tha về giới nay
` Xem Điều Ì Bộ hật Hà nga 2015
Trang 33của phụ nữ, BLHS năm 2015 đã quy định là tội pham va xử lý một số hảnh vixâm hai thiên chức này, quy định tăng năng trách nhiệm hình sự đối với nhữngtrành vi phạm tội đối với phụ nữ ma lam tổn hại đến quyền thực hiện thiên chức làm me Đông thời, gam nhẹ trách nhiệm hình sự, loại trừ hoặc hoãn thí hành
sinh học của cơ thểtình duc là quyển con người nói chung nhưng do đặc đi
niên quyên tự do và an toàn tình đục của phụ nữ dé bị xâm hại hon so với namgiới Để bao vệ quyển nảy, BLHS năm 2015 đã tôi phạm hóa nhiễu hành viphạm tôi xêm hại nhân phẩm, danh dự của con người núi chung, xm hai quyển
tự do tỉnh duc nói chung và quy định tăng năng trách nhiệm hình sự trong nhữngtrường hợp xâm hại tự do tỉnh duc của phụ nữ gây ra những tổn hại nghiêm trong đến sức khỏe, nhân phẩm của ho.
Ba là bảo Vệ quy
đinh Do những định kiến đổi với phu nữ từ thời phong kiến đến những
dén nhận thức, quan niệm sông của một bộ phận người dân trong xã hội dẫn đến.một số trường hợp, quyển bình đẳng cia phụ nữ trong quan hệ hôn nhân va giađính không được bao dim BLHS nim 2015 đã tôi pham hóa một số hảnh vixâm hại quyên binh đẳng của phụ nữ trong quan hệ nay để dim bảo chế độ hôn nhân một vợ một chồng tiến bộ va bình đẳng,
Bổn là bảo về quyền được tôn trọng về phẩm giá của người phụ nit Danh.
dự, nhân phẩm lâ điều quan trong đối với mỗi con người và luôn được Nha nước
ta bao vệ Trong BLHS năm 2015 cũng quy định các hành vi xâm phạm danh
dự, nhân phẩm của con người 1a tôi pham với những hình phạt nghiêm khắc có tính răn đe cao Tuy nhiên, zuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau như cácđịnh kiến trong x4 hội cũ đổi với người phụ nữ, các đấc thù giới vẻ mặt sinh học(đặc điểm cơ thể, sức khỏe ) ma người phụ nữ thường lả nạn nhân trong các vụ việc bị xâm hại danh dư, nhân phẩm nhiều hơn nam giới Họ có thể lả nạn nhân trong các vụ án buôn bán người dé làm nô lệ tỉnh dục, bị lao đông cưỡng bit, bi
ép mang thai ngoải y muốn, bi ép lam “tro” tiêu khiển cho người khác Nhận thức được thực trang này diễn ra trong một thời gian dài, BLHS năm 2015 đã có
Trang 34nhiễu quy định để đầu tranh chống lại các hành vi sâm hai danh dự, nhân phẩm của con người nói chung, trong đó có phụ nữ, dam bảo phụ nữ được tôn trong về phẩm giá Hay nói cách khác, đây 1a những quy đính dam bảo quyển được đối
xử bình đẳng của phụ nữ.
1.8.2 Bảo vệ plu nit bằng Bộ luật Té tng hinh sie
BLTTHS có nhiệm vu bao dim phát hiện chính xác và xử lý công minh,
‘ip thời moi hành vi pham tôi, phòng ngừa, ngăn chăn tội pham, không dé lọt tộiphạm, không làm oan người vô tôi, từ đó góp phân bảo vệ công lý, bao vệ quyềncon người, quyển công dân, bảo vé chế độ xã hồi chủ nghĩa, bao vé loi ích củaNha nước, quyển va loi ich hợp pháp cia tổ chức, cá nhân, giáo đục mọi người ýthức tuân theo pháp luật, đầu tranh phòng ngừa vả chồng tôi phạm ® Các tình
tự, thủ tục giải quyết vụ an hình sự được thực hiện bối các cơ quan, người cóthấm quyền tiên hảnh nhằm xác định một bảnh vi cụ thé có phải la tội phạm haykhông, người thực hiên hành vi có phải chiu trách nhiệm hình su không và mức
độ như thé nào Do đó, mỗi quan hệ do luật t tụng hình su điều chỉnh lả mỗiquan hệ bat bình đẳng giữa các cơ quan đại điện cho Nha nước với bên yêu thé
là người tham gia tổ tụng, Cơ quan, người tiến hành tổ tụng thực thi quyển lựcnhà nước có quyền áp đất các biển pháp cưỡng chế vả người tham gia tổ tungphải có nghĩa vụ chấp hành
Phu nữ tham gia vao các giai đoạn tổ tụng hình sự với nhiều tư cách chủ thểkhác nhau như người bị hai, người bi buộc tội, người bi kết án, người làmchứng, người có quyển, nghĩa vụ liên quan Tuy nhiên, sự cẩn thiết phải bao
Vệ quyển con người của phụ nữ chi thực sự phat sinh khi những người yéu théphải đối mặt với các biển pháp cưỡng ché, ngăn chăn từ phía các cơ quan tiến trành tô tụng hoặc người có thẩm quyền tiến hành tố tụng và khó có kha năng, tình đẳng, Hơn nữa, do đặc thủ giới nên phụ nữ có nhiều nguy cơ bị zâm hạicác quyền con người khi tham gia với tư cảch là người bị hai hoặc người bi buộc.tôi, người bị kết an trong các giai đoạn giải quyết vụ an hình sự Do đó, bao vệphụ nữ bằng BLTTHS 1a việc ghi nhân vẻ mặt pháp lý các quy định bảo dm các điểu kiên, yêu tổ cân và đủ cho quả trình thực hiện quyền con người của phụ.
nữ cũng như triển khai các biện pháp nhằm ngăn chấn, chồng lại sự 224m hai cácquyền đốc thù vé giới của phụ nữ khi tham gia ở các giai đoạn tổ tung hình sự
“Xem Đi 2 Bộ tật Tổ ng hạn sựyên 2015
Trang 35“Môi là, bảo vệ quyên thực hiện thiên chức làm me cũa phụ nit Như đã phân tích ở trên, đây là quyền thiêng liêng chỉ dãnh do phụ nữ Khi tham gia quan hệ pháp luật tô tụng hình sự, phụ nữ trong giai đoạn mang thai là thời ky dé bi tinthương, đôi hỏi phải có sự quan tâm, bảo vé đặc biệt Do đó, BLTTHS đã cónhững quy định để bao dim việc thực hiện thiên chức nay của phụ nữ cũng nhưphải bảo về cơ hội được làm me của họ ma không tuớc bổ mot cách tủy tiệnHat là, bảo vệ quyên được lôn trong vỗ phẩm giá của người pia nit Dùtham gia với từ cách chủ thể nao trong tổ tung hình sự thì phụ nữ vẫn phải đượccác cơ quan tiên hành tổ tung tôn trọng danh dự, nhân phẩm của mình Việc xemxét các tình tiết trong vụ án cũng như triển khai các thủ tục tổ tung và đưa ranhững phan quyết, quyết đính anh hưởng đến quyền và lợi ich cia người phu nữthì các quy phạm pháp luật điều chỉnh cũng như người tiền hành tổ tung áp dungpháp luật cn phải có đủ kiến thức và kỹ năng có nhay cảm giới thi mới không
vô tỉnh xêm phạm đến quyển con người của phụ nữ Người phụ nữ khi tiếp cận
‘hé thong tổ tụng hình sự cẩn được đối xử bằng sự tôn trọng, duy trì phẩm giá vàthực hiện công ly vô tư, không định kiến, không áp dung máy móc những quyđịnh với mọi đổi tượng ma không xét đến đặc thủ gigi?
Ba là, bảo vệ quyền được tham gia tổ tung theo tint tục riêng trong một số trường hợp nhất dmh Do những đặc điểm riêng về giới nên có những thủ tục,quy định không thật sự phù hop với phụ nữ khí tham gia với tư cách là người bịhai hay người bi buôc tôi Do đó, đòi hỏi phụ nữ khi tham gia tổ tung hình sựcân được bao vệ và thực hiện theo các thi tục riêng như việc áp dụng các biện.pháp ngăn chăn, khám xét Ví du, với tư cách Ia bị can, bi cáo, phụ nữ khi bigiam giữ sẽ được hưởng chế độ riêng như được chấm sóc, tiếp súc với con nhỏ
và người thân Với tư cảch là người bi hai trong những vụ việc sâm hai quyển tự
do tình duc, phụ nữ có quyển yêu câu được khai báo, làm việc với những ngườicủng giới, được tôn trong trong quá trình lây lời khai vả điều tra vụ an.
1.3.3 Bảo vệ plu nit bằng một số quy định pháp luật khác trong tư pháphinh sự
Khi nói đến tu pháp hình sự la để cập đến các hoạt động thực thi quyển tưpháp trong khởi tô, điều tra, truy tô, xét xử vả thi hành án ma các hoạt động này
‘ing Hương Thấy 2020), hip tú tổ ng hà sr với vie bio dima quyền cơn người cin pln nổ”,thuyêndỒ ong Hội háo quốc tẾ Bp din qn con người cap mong pháp Pn, Đại hạc giấc ổn
TH Nội date ti He Longngiy 12137112000,
Trang 36được tiến hành trên cơ sở pháp lý chủ yêu là Luat hình su, Luật tổ tụng hình sự, Luật thi hành án hình sự và các luật về tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyển hancủa các cơ quan tư pháp hình sự Do đó, bảo vệ phụ nữ bằng hệ thông tư pháp
"hình sự ngoài các phương thức như bảo vệ phu nữ bằng BLHS, BLTTHS thi còn
có thể bão về phụ nữ bằng các quy định khác trong tư pháp hình sự như Luét thihành an hình sự, Luật tam giữ, tam giam và các luật vẻ tổ chức, chức năng,nhiệm vu, quyển han của các cơ quan tư pháp hình sự Tuy nhiên, trong các luật
về td chức, chức năng, nhiêm vu, quyển hạn của các cơ quan tư pháp hình sự chủ yếu la các quy định về cơ cau tổ chức và các chức năng, nhiệm vụ vềchuyên môn, nghiệp vụ của từng cơ quan, không có nhiễu quy định để cập đến.việc bảo vệ quyền con người của các chủ thể tham gia vào các hoạt động va quatrình tư pháp hình sự Do đó, khi nói tới bảo vệ phụ nữ bằng các quy định kháctrong tư pháp hình sự thì chủ yéu là đề cập đến bao vệ phu nữ bằng Luật Thihành án hình sự và Luật Tam giữ, tam giam
Khi nói tới bão về phụ nữ bằng Luất Thi hành án hình sự và Luật Tam giữ,tam giam cũng có nghĩa lả chúng ta dang để cập tới trường hợp phụ nữ tham gia
tố tụng hình sự với tư cách la người bị buộc tội va tước quyền tự do Họ có thé1ä những người bi buộc tội đang trong các giai đoạn tiền hành tổ tung, nữ phạmnhân, nữ hoc viên trường giáo dưỡng, nữ bị cáo bị kết án từ hình đang chờ thihành án Mặc dù là đối tương pham tôi va đang bi áp dụng các biên pháp cưỡngchế nhưng các đặc điểm tư nhiên về giới không thể thay đổi Do đó, những người phụ nữ nay thường dễ bị tổn thương và yêu thé hon so với nam giới cùng hoàn cảnh Mặt khác, những đặc thù giới tính khiển cho sức khoẻ, thé chat của phụ nữ kém hơn nam giới, thêm vào đó cầu tạo sinh học, sinh lý khiển cho sứckhoẻ sinh sn, việc mang thai, sinh đề của phu nữ chi có thể thực hiện trong một
đô tuổi nhất đính cũng như phụ nữ có những nhu cầu khác so với nam giới véđiều liên sinh hoạt, vé sinh thân thé, cho nên việc ap dung các hình phat cia tôiphạm nam va nữ không thể như nhau Pham nhân nữ cũng phải đổi mặt vớinhiễu nguy cơ mát an toàn trong mỗi trường giam giữ hon so với nam giới, đồihoi các cơ sỡ tiên hành tổ tụng va thi hành án phải đáp ứng về điều kiện cơ sỡ vật chất cũng như cán bộ quản giáo phải cùng giới tính dé tránh nguy cơ bi tấncông tinh dục, lam dung và các hình thức bạo lực khác Vi vay, các yêu câu vềbao dém quyển con người của phụ nữ trong những trường hợp nảy cảng trở nên
quan trọng
Trang 37Bảo vệ phụ nữ bằng Luật Thi hành án hình sự và Luật Tam giữ, tam giamđược thể hiên qua việc hoàn thiên hệ thống quy định về các biện pháp ngăn chăn.
và thi hành an nói chung, chế độ tam giữ, tam giam vả thi hành án nói riêng đốivới người bi buộc tôi hoặc kết án là phụ nữ theo nguyên tắc tôn trong và thừanhận những đặc tính giới, đáp ứng chuẩn mực quốc tế trong bao vệ các quyểncon người cơ bản của phụ nữ, đặc biết l thiên chức làm me Luật hoá các nộidung bao vé quyền con người cia phụ nữ trong tam giữ, tam giam va thi hảnh án.hình sự chính là biển ngiấa vụ tôn trọng va thực thi các quyển nay thành nhữngquy tắc xử s bắt buộc chung và thống nhất cho mọi chủ thé trong sã hội kèm.theo những bao dim bằng các chế tải pháp ly thay vi những quy tắc xử sư thuộcphạm trù dao đức với những bảo đăm mang tính tuy nghĩ Bên cạnh việc hoànthiên hê thống quy đính vẻ chế đô tam giữ, tam giam và thi hanh án đổi vớingười bị kết án là phụ nữ, cần cũng cổ cơ chế giám sat để thực thi các quy địnhnày, Điều này dim bao không xây ra tình trang lạm quyển trong qua tình thihanh nhiệm vụ, đồng thời tạo ra những công cụ pháp lý để bảo vệ những ngườitam giữ, tam giam và chấp hanh án trong những trường hợp bi sâm hai Bêncanh đó, việc áp dung các biên pháp ngăn chặn và thí hảnh án đổi với phụ nữ.cũng can tính đến các tiêu chuẩn vẻ ha tang vat chất và điều kiện sinh hoạt của các cơ sỡ giam giữ pham nhân nhằm đáp ứng nhu câu vệ sinh cá nhân, chăm sóc sức khoẻ thé chất tinh thin theo đặc thù giới tính Những nhu câu vẻ ăn mặc, @,
vệ sinh cả nhân, không gian sống vả an toàn thực phẩm, nước sạch đáp ứng các đặc tính tâm sinh lý va đặc thù giới tinh là những điều kiện tôi thiểu cân được cung cấp đảm bão các quyền con người cơ bản.
14 Ý nghĩa của việc bảo vệ phụ nit bằng hệ thông tưpháp hình si
Trong phạm vi toan cầu vả trong thời đại ngày nay, quyền con người củaphụ nữ luôn luôn được coi là gia ti cốt lối va được đất vao vi tri wu tiên cho sựtôn trong và bao vệ Đặc biết, trong nha nước pháp quyển, quyển con ngườiđược ghi nhận trong hệ thống pháp luật, chủ thể quyển có thé sử dung những quy định pháp luật lâm căn cứ để đòi hỏi hoặc yêu cầu thụ hưỡng khí quyển của
họ bị tri hoãn hoặc bi xm hại Chính vi vay, quy định bao vệ quyển con ngườitrong lĩnh vực tư pháp hình sự cỏ ý nghĩa đặc biết quan trọng tạo cơ sỡ pháp lý
để giới hạn phạm wi bổn phân cia cán bộ trong ngành tw pháp, dé ho không lạm quyển trong quá trình thi hành nhiệm vụ, dong thời tạo ra công cụ pháp lý để
ảo vệ bi can, bi cáo, phạm nhân trong trường hợp ho bi sâm hai Với tinh chất
Trang 38là luật nội dung, pháp luật hình sự bao dim công lý ở việc buộc tt cả ngườiphạm tôi thuộc các giới tính khác nhau déu phải chiu hình phạt một cách công minh, đồng thời có sự khoan hồng, tha mién thỏa đáng phù hợp với các đặc điểm giới tính và vai trò giới Pháp luật tổ tụng hình sự bảo dim quyển con.người của phụ nữ qua các quy định riêng vé biện pháp tổ tung va thủ tục tổ tung,Việc bao đâm quyền của phụ nữ trong từ pháp hình sự đễ được nhìn thấy nhất ởđồi tương bi áp dụng các biện pháp cưỡng chế mang tinh giam giữ của tư pháphình sự, tai các cơ sở giam giữ.
Quyên con người trong tư pháp hình sự có nguy cơ bị tổn hại do tính bạo lực cao của môi trưởng tư pháp hình sự Tinh bạo lực nảy đến từ nhiều nguồn,
đa dạng về chủ thể va động cơ bạo luc” Dưới góc độ nhân quyền thi những đổi tượng của tư pháp hình sự hau hét thuộc nhóm dé bi tn thương, đặc biệt là phụ.
nữ, họ rất cân được chủ ý bảo về vì là những người có vi thé đặc biệt khi dangphải đổi mặt với sự lên án gay git vả ky thị từ phía cộng đồng, cứng như sự.giảm sit của cả hệ thông cơ quan tư pháp pháp hình sự với một cơ ché vững,chắc, manh mé và nghiêm khắc để bảo dim cho viếc rắn de, trừng phạt của pháp luật Bai vậy mà ho có nguy cơ bị xâm phạm quyền con người cao hơn, họ để có thể bị bé quên trong những nhiệm vụ, những hoạt động hay những phong tao thúc đẩy quyển con người, thậm chỉ họ còn có thể là những nạn nhân thường, hay bị xâm phạm quyển con người khi bị giam giữ, nơi tập trung rất nhiều người.
đã thực hiện tội pham, những người đã từng suy thoái vé nhân cách va cũng lả noi những người cắm quyền dé lạm quyền khi thực hiện nhiém vụ.
Bao vệ quyền con người của phu nữ trong tư pháp hình sự lả việc cẩn thiết
và có ý nghĩa thực tiễn đặc biệt quan trong, vi đây chính la lĩnh vực hoạt đôngnhà nước nhay cảm, để xâm pham đến quyền con người va hậu quả của sự xâmphạm đó thường rất nghiêm trong khi nó động cham đền quyền sông còn, quyền
tự do của mỗi ca nhên Quyển con người của phụ nữ trong finh vực tư pháp hình
sư phải được ghi nhân và bảo về day đủ vẻ mat lap pháp, sư thực thí chính sác
về mặt hành pháp va sự đầm bảo tôi đa về mất tu pháp thể hiện ở các quy địnhcủa pháp luật hình sự phù hop với các nguyên tắc và các quy pham tương ứng, của pháp luật quốc tế, được tuân thủ, chấp hành va áp dụng một cách nghiêm chỉnh, thông nhất và triệt để bởi các cơ quan bao vệ pháp luật va tòa án, cũng,
‘i Lan Chỉ 019), Bio đâu quyẩn của nhữn tội pha và một sốnhón VẤN thế rng php lồn sựcạn ica php hệt ấn hoat đng cia ngs hônh ngh lade, Xa, Tý hận hh, Bộ Nội, 3L
Trang 39như những người có chức vụ của các cơ quan nảy trong thực tiễn điều tra, truy
tổ va xét xử, tao long tin của công dân vào sự nghiém minh của pháp chế, tinh minh bạch va sự bình đẳng cia pháp luật, sức manh va uy tin của bô máy công quyền, tính nhân đạo và dân chủ của x hội dân sự vả nha nước pháp quyền.
‘Theo quy luật của sự phát triển, luật hình sự hiện nay đã quy định hệ thống,hình phạt ngay một nhân dao hon và không mang tinh trả thủ, trừng trị hà khắcvới mục đích gây đau đớn về thé chất va tinh than như những thời kỹ trước day.Mục đích của hình phat được xác đính không nhằm trả thi hay chả đạp nhânphẩm, danh dự vả sức khỏe của người có tội Bên cạnh ran de, trừng trị, mụcđích cia hình phạt còn là giáo duc và phòng ngửa, trong đó giáo duc, cãi tao vaphòng ngừa là mục đích ngày càng được để cao, chú trong Vi thế quy địnhquyền con người trong tư pháp hình sự còn có ý nghĩa quan trọng trong việc bảođăm cho mục đích và ý ngiĩa của hình phat được thực thí Trong tiến trình hộinhập sâu rộng, vẫn dé quyển con người của phụ nữ trong lĩnh vực hình sự có ýnghĩa to lớn trong việc xóa di những trở ngại vẻ nhân quyển, khẳng đính vớicộng đông quốc té vé trình độ, phát triển, nên văn minh vả tư thé sẵn sang hộinhập của Việt Nam với thể giới trên mọi lĩnh vực
2 Pháp luật ar pháp hình sự của một số quốc gia về bảo vệ phụ nit Quyền con người của phụ nữ trong tư pháp hình sự là những đặc quyền vẫn.
có của người phụ nữ cân được tôn trong và không thé bi tước đoạt khí người phụ
nữ phải đối mặt với các thủ tục tổ tụng hình sự Và việc bảo đảm quyên của phụ
nữ trong từ pháp hình sự có thể thực hiện bằng nhiều phương thức và biện phápkhác nhau, trong đó bao vệ bằng các quy định pháp luật cũng như đảm tảo thựchiện các quy định đó trên thực tế đóng vai trò quan trong nhất để dim bão các điều kiện, yêu tô cân và đủ cho việc thực hiện các quyền con người của phụ nữ khi mà ho phải đối mặt với những thủ tục tổ tụng hình sự của bộ máy quyển lực nha nước * Như đã phân tích, các văn kiện quốc tế về quyển con người yêu cầu các quốc gia thành viên thực hiện các bước chủ đông để dim bao rằng quyển.con người của phụ nữ được pháp luật tôn trong và xúa ba sự phân biệt đổi xử,bat bình đẳng và các hảnh vi ảnh hưởng tiêu cực đến quyên của phụ nữ Và cácquốc gia là thảnh viên của các điều ước quốc tế phải có trảch nhiệm nội luật hóacác chuẩn mực về bão về phụ nữ trong hệ thông pháp luật của quốc gia mình
‘Hing Hương Thấy 2010), Chain ume gut ti về bo din quyÈn cơn người cầu in trong tư pháp hàn:
se hs kad mỹ vn tự Ăn Bic-guC te í-Đao-đạm quven-con-nguot cap 27852 lam
Trang 40Tuy nhiên, việc bao vệ phụ nữ trong hệ thông tư pháp hình sự của mỗiquốc gia khác nhau, tủy thuộc vao đặc thủ vẻ kinh tế, chính trị, lich sử va văn.hóa của mỗi quốc gia Và cách thức bảo vệ phụ nữ, với vai trò là nạn nhâncủa tội phạm vả người bị buộc tôi cũng khác nhau đối với mỗi quốc giaTrong phạm vi dé tai nay, chúng tôi không tiếp cân theo quy đính pháp luật hay hệ thống pháp luật của quốc gia cu thé nao, mà tập trung vào các cáchthức mà hệ thống tư pháp của các quốc gia trên thể giới áp dung có hiệu quatrong việc bảo vệ phụ nữ với vai trò khác nhau Do van để bảo vệ quyển phụ
nữ trong lĩnh vực từ pháp hình sự có nội ham nghiên cứu rông bao gồm nhiều.khía cạnh phức tap, để hiểu rõ toàn bô hê thống pháp luật cũng như thể chếtrong lĩnh vực nay tại bat kỳ quốc gia nào cần có sự rả soát kỹ lưỡng toàndiện đối với nhiêu đạo luật liên quan Bên cạnh đó, không phải quốc gia nâo cũng có một hệ thông hoàn hảo ma mỗi quốc gia lại có những thực hành tốt &những khía cạnh khác nhau Do đỏ, chúng tôi sé không phan tích theo hướngtừng quốc gia ma theo từng khía cạnh van dé, mỗi van dé sẽ trình bảy những, kinh nghiệm, điển hình tốt của các quốc gia Việc lựa chọn các khía cạnh để phân tích phụ thuộc vào tinh trong yêu liên quan đền vấn dé dm bao quyền phụ nữ trong quá trình từ pháp hình sự cũng như sự sẵn có của những kinh nghiệm, điển hình tốt tại các quốc gia trên thé giới Như vậy, việc chọn lựa hướng nghiên cứu này không những cho phép chuyên để chọn ra được những kinh nghiêm, mô hình tốt nhất ở từng quốc gia mã còn tăng cường sự ña dạng
về dia Lý, hệ thống luật từ các quốc gia được để cập,
3.1 Kinh nghiệm một số quéc gia trong báo vệ phu nit là nạn nhân củaộiphạm
Trong khi nam giới thường lé nan nhân cia tội phạm, thi đối với một số tình thức tội phạm bạo lực nhất định nạn nhân lả phụ nữ lại chiếm đa số Thêm.vào đó, phụ nữ còn có nguy cơ bị nan nhần hóa cao hơn Ngoài ra, họ khổng chỉ
bi tốn hại nghiêm trọng vẻ thé chất mã những bao lực về tâm lý còn có thể cónhững tác động tương đương, thậm chi trém trong vả kéo dai hơn đối với họTrong nhiêu trường hợp khi ho tìm kiểm sự giúp đỡ từ hệ thống tư pháp hình sự,thi vụ việc không phải lúc nao cũng được khởi tổ dẫn đền người phạm tôi khôngnhận hình phạt thích đảng so với hành vi phạm tôi của minh Bên cạnh đó, dotính chất nhay cảm giới của những tôi pham ma họ là nan nhân, phụ nữ có khảnăng cao bị chỉ trích bởi chính hệ thông tư pháp hình sự cũng như sã hội khi vụ
án của mình bị đưa ra xét xử