BÁO CÁO ĐỀ XUẤT GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ CƠ SỞ GIẾT MỔ BÒ TẬP TRUNG AN PHÚ

69 0 0
BÁO CÁO ĐỀ XUẤT GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ CƠ SỞ GIẾT MỔ BÒ TẬP TRUNG AN PHÚ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Stt Mục đích sử dụng ĐVT lượng Khối Nguồn cung cấp 2 Cấp nước tưới cây, sân đường m3/ngày 0,06 Nước giếng Nước phục vụ sản xuất như: tắm bò trước khi giết mỗ, vệ sinh chuồng trại, … m3/n

Trang 1

CHƯƠNG I THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 6

1.Tên chủ dự án đầu tư: 7

2.Tên dự án đầu tư 7

3.Công suất, công nghệ, sản phẩm của dự án đầu tư 8

3.1.Công suất của dự án đầu tư 8

3.2.Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư 9

3.3.Sản phẩm của dự án đầu tư 10

4.Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, 10

4.1.Nhu cầu nguyên liệu 10

4.2 Nhu cầ u điện, nước 10

5.Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư 13

5.1 Các ha ̣ng mu ̣c công trình phu ̣ trợ và bảo vê ̣ môi trường của dự án 13

5.2 Tiến độ dự kiến thực hiê ̣n dự án 16

5.3 Nhân lực quản lý và vâ ̣n hành dự án 16

5.4 Hiện tra ̣ng khu vực thực hiê ̣n dự án 16

CHƯƠNG II SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG 17

1.Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường 18

2.Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường 18

CHƯƠNG III HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ 19

1.Dữ liệu về hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật 19

1.1 Dữ liệu về hiện trạng môi trường 19

1.2 Dữ liệu về hiện trạng tài nguyên sinh vật 19

2.Mô tả môi trường tiếp nhận nước thải của dự án 19

3.Hiện trạng các thành phần môi trường nơi thực hiện dự án 20

Trang 2

CHƯƠNG IV ĐỀ XUẤT CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI

TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ 23

1 .Đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 23

1.1 Công trình, biện pháp xử lý nước thải 23

1.2 Công trình, biện pháp lưu giữ rác thải sinh hoạt, chất thải xây dựng và chất thải nguy hại 24

1.3 Về công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải 25

1.4 Về công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung 26

1.5 Các biện pháp bảo vệ môi trường khác 26

2.Đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn 27

2.1.Về công trình, biện pháp xử lý nước thải 27

2.2.Về công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải 35

2.3.Về công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn 37

2.4.Về công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung, bảo đảm quy chuẩn kỹ thuật về môi trường 40

2.5.Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố, rủi ro 41

3.Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 42

3.1.Kế hoạch xây lắp, tổ chức các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 42

3.2.Tổ chứ c, bô ̣ máy quản lý, vâ ̣n hành các công trình bảo vê ̣ môi trường 49

4.Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo 57

CHƯƠNG V NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 58

1.Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải 58

2.Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải 58

3.Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung 59

CHƯƠNG VI KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 60

1.Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án đầu tư 60

2.1.Chương trình quan trắc môi trường định kỳ 61

2.2.Hoạt động quan trắc môi trường định kỳ theo đề xuất của chủ dự án 62

3.Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm 62

CHƯƠNG VII CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 63

Trang 3

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

BTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trường Cơ sở Cơ sở giết mổ bò tập trung An Phú

HTXLNT Hệ thống xử lý nước thải NTSH Nước thải sinh hoạt

XLNT Xử lý nước thải

Trang 4

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Trang

Bảng 1: Tọa độ các điểm góc của dự án 7

Bảng 2: Nhu cầu sử dụng nước sạch 11

Bảng 3: Các hạng mục công trình của dự án 12

Bảng 4: Kết quả quan trắc hiện trạng môi trường không khí 23

Bảng 5: Kết quả quan trắc hiện trạng môi trường nước mặt khu vực 24

Bảng 6: Thông số các hạng mục bể và máy móc, thiết bị của HTXLNT tập trung 37

Bảng 7: Tiến độ hoàn thành các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 46

Bảng 8: Kế hoạch thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn xây

Bảng 12 kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý nước thải tại dự án……65

Bảng 13: Kế hoạch quan trắc nước thải trong giai đoạn vận hành công trình xử lý nước thải 65

Bảng 14: Chi phí quan trắc môi trường định kỳ hàng năm của dự án …………67

Trang 5

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Trang

Hình 1.Sơ đồ vị trí và hiện trạng khu vực thực hiện dự án 6

Hình 2.Quy trình hoạt động của lò mổ 8

Hình 3.Sơ đồ xử lý nước thải sinh hoa ̣t của dự án 31

Hình 4 Quy trình công nghệ hệ thống XLNT 34

Trang 6

Chương I THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1 Tên chủ dự án đầu tư:

- Tên chủ dự án đầu tư: HỘ KINH DOANH – TRẦN TRUNG HIẾU - Địa chỉ văn phòng: Ấp Tân An Chợ, xã Tân An, huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh

- Người đại diện theo pháp luật của chủ dự án đầu tư: Ông Trần Trung Hiếu; Chức vụ: Chủ cơ sở

- Điện thoại: 0949 777 428

2 Tên dự án đầu tư

- Tên dự án đầu tư: CƠ SỞ GIẾT MỔ BÒ TẬP TRUNG AN PHÚ

- Địa điểm dự án đầu tư: Cơ sở giết mổ bò tập trung An Phú đặt trên thửa đất số 319 tờ bản đồ số 20, diện tích 2.744,5 m2, tọa lạc tại ấp IV, xã Thạnh Phú, huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh, vớ i tứ cận tiếp giáp như sau:

+ Phía Đông: Kênh Trà Ngoa; + Phía Tây: Giáp đường tỉnh 911; + Phía Nam: Giáp với đất trống; + Phía Bắc: Giáp với đất trống

Vị trí thực hiện Cơ sở giết mổ bò tập trung An Phú được thể hiện trong sơ đồ sau:

Hình 1:Sơ đồ vị trí và hiện trạng khu vực thực hiện dự án

Cơ sở giết mổ bò tập trung

Trang 7

Tọa độ các điểm giới hạn các điểm góc của dự án được thể hiện như sau (Hệ tọa độ VN-2000, kinh tuyến trục 105o30’, múi chiếu 3o):

Bảng 1: Toạ độ các điểm ranh giới của Dự án

+ Khu giết mổ: Diện tích sử dụng: 400 m2 (trệt) + Khu chuồng chờ: Diện tích sử dụng: 500 m2 (trệt)

+ Khu xây dự hầm biogas, hầm lắng và hệ thống xử lý nước thải tập trung: 400 m2

+ Phần diện tích còn lại xây dựng khu điều hành, phòng thú y và khu đậu xe, xân bãi, lối đi và trồng cây xanh

Khi dự án đi vào hoạt động bình quân mổi ngày cơ sở giết mổ khoản 40 con bò thịt

- Căn cứ vào quy mô giết mổ 40 con bò/ ngày thuộc vào cột thứ 5 của số thứ tự 16 của phụ lục II của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP Dự án quy mô công suất giết mổ gia súc ở mức nhỏ

- Căn cứ theo Điều 10 của Luật Đầu tư công và tổng vốn đầu tư của dự án là

3.000.000.000 đồng (bằng chữ: Ba tỷ đồng), Dự án thuộc dự án nhóm C

- Căn cứ theo Khoản 4 Điều 41 của Luật bảo vệ môi trường, dự án đầu tư Cơ sở giết mổ bò tập trung An Phú thuộc thẩm quyền cấp giấy phép môi trường của Ủy ban nhân dân huyện Cầu Kè

3 Công suất, công nghệ, sản phẩm của dự án đầu tư

3.1 Công suất của dự án đầu tư

Cơ sở giết mổ bò tập trung An Phú hoạt động giết mổ theo mô hình bán

công nghiệp, với công suất hoạt động của dự án khoảng 40 gia súc/ngày Cơ sở

Trang 8

nhận giết mổ thuê cho các đơn vị giết mổ nhỏ lẻ trên địa bàn huyện hoặc cơ sở là nơi để các đơn vị đến thuê chỗ và tự giết mổ

3.2 Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư

Quy trình hoạt động của lò mổ được thể hiện như bảng sau:

Hình 2 Quy trình hoạt động của lò mổ Thuyết minh quy trình:

Gia súc (bò) được phương tiện vận tải chở về trước khi giết ít nhất 06 giờ Tại đây gia súc được đưa xuống chuồng nhốt lại Gia súc sau khi được nhốt ít nhất 06 giờ được công nhân tắm sạch bằng phương pháp phun nước Sau đó, gia súc được

Cạo lông hoặc Lột da Gây choáng bằng điện

Trang 9

chích điện (gây choáng) và đưa lên cao hơn mặt đất 50cm để lấy huyết, chuyển đến khu lột da hoặc cạo lông để làm sạch, sau khi đã làm sạch gia súc và cắt đầu Trước khi đưa gia súc lên dàn treo, ta dùng nước phun rửa gia súc thật sạch Đầu gia súc đã được cắt đưa đến bàn để đầu và treo gia súc vào một palăng (móc 2 chân của gia súc vào 2 móc inox) palăng nâng gia súc lên để treo vào 2 ống dẫn truyền

để mổ lấy lòng và chẻ gia súc làm đôi Sau đó cán bộ kiểm dịch của thú y kiểm tra

và lăng dấu Thịt gia súc, được đưa đi giao tại các địa điểm bán thịt

Thịt gia súc sau khi pha lóc xuất hàng hoặc giao cho siêu thị và các điểm giao hàng

Quá trình giết mổ gia súc phát sinh chất thải chủ yếu là nước thải, mùi hôi, chất thải rắn và nhiệt từ bồn hơi nước nóng trụng gia súc

3.3 Sản phẩm của dự án đầu tư

Sau khi qua công đoạn giết mổ, làm sạch lượng thịt ước tính khoảng 80% trọng lượng bò thịt trước khi giết mổ có khối lượng ước tính khoảng 300 kg, khối lượng thịt ước khoảng 40 con x 300 kg x 80%= 9.600 kg, cung ứng ra thị trường trong và ngoài huyện

4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư khi đi vào hoạt động

4.1 Nhu cầu nguyên liê ̣u

Dự án Cơ sở giết mổ bò tập trung An Phú hoạt động trên phương thức nhận

thuê giết mổ bò cho các cơ sở giết mổ nhỏ lẻ trên địa bàn huyện hoặc cho các cơ sở này đến thuê lò để giết mổ Nhu cầu nguyên liệu của dự án ước tính vào khoảng 40 con /ngày, tùy thuộc vào yêu cầu thị trường tiêu thụ thịt bò hàng ngày trên địa bàn

4.2.Nhu cầu về nhiên liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư

* Nhiên liệu:

+ Khí gas từ hầm ủ Biogas được dự án sử dụng làm nhiên liệu đốt cho lò trụng nước nóng trong công đoạn giết mổ

+ Dự án sử dụng dầu diesel cho máy phát điện dự phòng nhằm cung cấp điện cho máy bơm nước vào các ngày cúp điện Nhu cầu sử dụng dầu diesel ước tính khoảng 2 lít/giờ

* Nhu cầu cung cấp điện:

Trang 10

Dự án sử dụng nguồn điện từ mạng lưới điện quốc gia, Nhu cầu điện sử dụng cho dự án chủ yếu vào mục đích chiếu sáng, motor điện phụ vụ cho lò mổ và máy bơm nước, với lượng điện sử dụng vào khoảng 10 Kw/ngày

*Nhu cầu sử dụng nước cấp

Tại cơ sở, nước cấp được sử dụng cho những mục đích sinh hoạt, hoạt động của lò mỗ (giết mổ và khu nhốt bò tại chuồng chờ), tưới cây, rửa đường từ nguồn nước dước đất và nước cấp của xã, cụ thể như sau:

- Nước cấp cho sinh hoạt của 10 nhân viên làm việc trực tiếp tại cơ sở, theo QCVN 01:2021/BXD, lượng nước cấp sinh hoạt tối thiểu cho 01 nhân viên tại dự án là 80 lít/ngày.đêm Lượng nước sinh hoạt sử dụng hàng ngày của 10 nhân viên là 0,8 m3/ngày

- Nước cấp nước cho nhà vệ sinh công cộng (khách hàng), theo QCVN 01:2021/BXD lượng nước cho các công trình công cộng, dịch vụ phải lớn hơn hoặc bằng 10% lượng nước sinh hoạt, ước tính lượng nước khách vãng lai sử dụng là 0,08 m3/ngày

- Cấp nước cho tưới cây, rửa đường: Theo QCVN 01:2021/BXD thì định mức cấp nước cho tưới cây, sân bãi lớn hơn hoặc bằng 8,0% lượng nước sinh hoạt Ước tính khối lượng nước cấp là 0,06 m3/ngày

- Nhu cầu cấp nước cho quá trình giết mổ: Định mức sử dụng nước (Nguồn số liệu tham khảo từ Cơ sở giết mổ tập trung gia súc, gia cầm TP Trà Vinh): 250

lít/con/bò làm cơ sở tính toán Lượng nước trên đã bao gồm cả nước vệ sinh chuồng trại, phun rửa gia súc, rửa phương tiện vận chuyển, rửa phụ phẩm và nước sử dụng trong quá trình giết mổ…) gồm:

250 lít/con x 40 con/ngày.đêm = 10.000 lít/ngày.đêm = 10 m3/ngày.đêm Vậy tổng lượng nước sử dụng cho quá trình giết mổ là 10 m3/ngày.đêm

Bảng2: Nhu cầu sử dụng nước sạch

Trang 11

Stt Mục đích sử dụng ĐVT lượng Khối Nguồn cung cấp

2 Cấp nước tưới cây, sân đường m3/ngày 0,06 Nước giếng

Nước phục vụ sản xuất như: tắm bò trước khi giết mỗ, vệ sinh chuồng trại, …

m3/ngày 10

( Nguồn: Hộ kinh doanh – Trần Trung Hiếu)

* Nhu cầu sử dụng chế phẩm sinh học trong quá trình khử mùi

Chế phẩm sinh học xử lý môi trường dùng trong hoạt động của lò giết mổ là EMZEO có tác dụng khử mùi hôi chuồng trại và mùi hôi hầm biogas theo tài liệu hướng dẫn của Công ty TNHH công nghệ sinh học Đức Bình, như sau:

- Khử mùi chuồng trại: 1 gói EMZEO 200 gr với 25-30 lít nước, phun được diện tích 150-200 m2 chuồng trại, định kỳ 7-10 ngày sử dụng 1 lần, hoặc khi có mùi hôi xuất hiện trở lại, với diện tích chuồng bò tại cơ sở là 500 m2, mổi lần phun khoảng 400 gr Khối lượng EMZEO sử dụng trong 1 tháng dùng để phun xịt chuồng trại khoảng 1,6 kg EMZEO

- Khử mùi hôi hầm biogas: 1 gói EMZEO 200 gr với 5 lít nước sạch, tưới vào hầm biogas (1 gói xử lý 3-5 m3), định kỳ 15-20 ngày sử dụng 1 lần, hoặc khi có mùi hôi xuất hiện trở lại Hầm biogas tại cơ sở là 200 m3, mổi lần sử dụng khoảng 8kg EMZEO Khối lượng EMZEO sử dụng trong 1 tháng dùng khử mùi hôi hầm biogas là 16 kg

Tổng khối lượng sử dụng chế phẩm sinh học EMZEO xử lý môi trường dùng trong hoạt động của lò giết mổ là 17,6 kg/tháng

* Nhu cầu sử dụng hóa chất khử trùng khi lò mổ đưa vào hoạt động

Hóa chất dùng để phun xịt sát trùng xe chở bò trước khi vào khu vực chuồng chờ và nhà giết mổ là thuốc BIOXIDE, có tác dụng sát trùng phổ rộng hiệu quá với tất cả các mầm bệnh, an toàn khi phun xịt cho người và vật nuôi, liều lượng 2 ml thuốc BIOXIDE pha 1 lít nước, theo tài liệu hướng dẫn của công ty liên doanh BIO-PHARMAACHEMIE

- Định kỳ mổi ngày lượng xe (500 kg) ra vào chở bò đưa vào chuồng chờ trước khi giết mổ khoảng 10 lược, số lượng khoảng 40 con bò Bình quân mổi ngày cơ sở sử dụng khoảng 20 ml pha 10 lít nước phun xịt xe ra vào Khối lượng sử dụng trong một tháng khoảng 0,6 lít thuốc BIOXIDE

- Xát trùng khu vực giết mổ: Liều lượng 2 ml thuốc BIOXIDE pha 1 lít nước (1 lít/ 2.5 -3m2 bề mặt), với diện tích khu giết mổ 400 m2, lượng nước cần phun xịt

Trang 12

khoảng 134 lít nước, lượng thuốc sử dụng dùng để xát trùng khu vực giết mổ (sau khi giết mổ song) mổi ngày khoảng 268 ml thuốc BIOXIDE Khối lượng sử dụng trong một tháng khoảng 8,04 lít thuốc BIOXIDE

Tổng khối lượng thuốc xát trùng khoảng 8,64 lít/tháng

5 Cá c thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư

5.1 Các hạng mục công trình phụ trợ và bảo vê ̣ môi trường của dự án

Tổng diện tích khu đất xây dựng là 2.744,5 m2 Các hạng mục công trình của dự án được tổng hợp theo bảng sau:

Bảng 3 Các hạng mục công trình của dự án

)

1 Nhà xưởng giết mổ gia súc (khu giết mổ) 400 2 Nhà xưởng nhốt gia súc (chuồng chờ) 500

4 Khu vực xây dựng hầm biogas, hầm lắng và hệ

Trang 13

(Nguồn: Hộ kinh doanh – Trần Trung Hiếu tổng hợp)

a Các hạng mục công trình chính

- Nhà xưởng giết mổ gia súc:

Công suất giết mổ gia súc: 40 con/ngày

+ Diện tích: 20x20 = 400 m2

+ Kết cấu: Cột bê tông cốt thép; Nền: Cao trình nền +4,90m so với CĐQG, bê tông mác 250; Kèo bê tông, đòn tay thép mạ kẻm không rỉ sét; Lợp Prociment Xây dựng bằng gạch cao 3 (m), dài 60 (m), rộng 20 (m) Có bố trí các mương và các hố gas để dẫn nước thải ra hầm biogas

- Nhà xưởng nhốt gia súc chuẩn bị mổ:

+ Diện tích: 20x25 = 500 m2

+ Kết cấu: Cột bê tông cốt thép, nền tráng xi măng, tường xây gạch, mái lợp tole, có bố trí cửa lấy sáng trên mái chiều cao công trình 3m

- Nhà thú y và kiểm soát giết mổ

+ Diện tích: 5x10 = 50 m2

+ Kết cấu: Xây gạch, tường xây gạch cao 3,1 m, chiều cao mái 3,88 m, mái tole, trần thạch cao, cửa nhôm kính

- Khu lò hơi

+ Khu lò hơi: Diện tích 35 m2, bao gồm kho củi Bố trí 01 lò hơi công suất là 500 kg hơi/giờ

+ Kết cấu khung kèo thép chịu lực, tường vách dừng tole, bố trí thông thoáng Nền bê tông mác 200 dày 200, xoa nhẵn mặt Mái tole: Xà gồ thép hộp

b Các hạng mục công trình phụ trợ

* Nhà bảo vệ: Diện tích: 28 m2 Kết cấu: Bê tông cốt thép M250

* Đường giao thông nội bộ: Diện tích 305 m2 Kết cấu: Sân nền và đường nội bộ được lát bằng Đan BTCT 2000 x 2000, đá 10x20, M200, D100 (tạo dốc i=2%) Tấm nilông lót nền trước khi đổ bêtông, cát san lấp đầm chặt

* Hệ thống cấp điện: Hiện có đường dây điện hạ thế chạy dọc trên tuyến

đường qua khu vực dự án và được dẫn vào dự án bằng đường dây hạ thế, đảm bảo nguồn cung cấp điện cho dự án Dựa trên nhu cầu sử dụng cho hoạt động của dự án, đầu tư 01 trạm biến áp và 01 máy phát điện dự phòng công suất 50KVA phòng khi cúp điện

* Hệ thống cấp nước: Nguồn nước được cung cấp nước giếng khoang và

nước sạch của Trạm cấp nước xã

Trang 14

* Hệ thống phòng cháy, chữa cháy

Thiết kế các hệ thống PCCC cho công trình gồm các hạng mục sau: - Hệ thống báo cháy tự động;

- Hệ thống chiếu sáng sự cố, chỉ dẫn thoát nạn;

- Bể chứa cấp nước PCCC, diện tích 120m2 Kết cấu: Bể được đào sâu 4m, hồ chứa nước tự nhiên

- Hệ thống kim thu sét;

- Bình chữa cháy xách tay (Bình chữa cháy CO2 loại 5kg, số lượng 10 bình)

c Các hạng mục công trình bảo vệ môi trường - Hệ thống thu gom và xử lý nước thải

+ Nước thải sinh hoạt: Nước thải sinh hoạt được thu gom và xử lý sơ bộ bằng bể

nước thải tập trung của cơ sở để xử lý đạt QCVN 40:2011/BTNMT, cột B trước khi thải Kênh Trà Ngoa Xây dựng cống thu gom nước thải sinh hoạt BTCT đường kính D200, chiều dài 104m để thu gom nước thải về hệ thống xử lý nước thải tập trung

+ Nước thải sản xuất:

Nước thải từ hoạt động giết mổ: Toàn bộ lượng nước này được thu gom vào hệ thống xử lý nước thải tập trung của dự án có công suất 50 m3/ngày.đêm

 Quy trình xử lý xử lý nước thải

Nước thải  Bể biogas  ao lắng  Cụm xử lý nước thải tập trung Kênh Trà Ngoa

Nước thải sau khi qua hệ thống xử lý đạt tiêu chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT, cột B, (Cmax, Kq = 0,9; Kf = 1,1) trước khi xả ra Kênh Trà Ngoa

Nước thải từ quá trình súc rửa lò hơi và nước xả bẩn lò hơi: Toàn bộ lượng nước này được thu gom vào hệ thống xử lý nước thải tập trung của dự án

Nước thải từ hệ thống xử lý khí thải: Toàn bộ lượng nước này được thu gom vào bể lắng 3 ngăn (kích thước 4mx4m1,5m = 24m3), sau đó được hoàn lưu tái sử dụng lại cho quá trình xử lý khí thải lò hơi

- Hệ thống thu gom và xử lý bụi, khí thải:

+ Bụi, khí thải từ phương tiện vận chuyển nguyên liệu, thành phẩm

Yêu cầu các nhân viên của công ty sử dụng nhiên liệu đạt tiêu chuẩn cho các phương tiện giao thông cá nhân, đồng thời hạn chế tốc độ, không rồ ga khi điều khiển phương tiện

Trang 15

Không chuyên chở quá tải trọng cho phép của xe; không chạy quá tốc độ

Hạn chế vận chuyển nguyên vật liệu vào giờ cao điểm

Vệ sinh sân bãi hằng ngày để đảm bảo mỹ quan và hạn chế sự phát tán của bụi; phun nước giảm bụi tại lối đi và bãi xe vào những ngày nắng nóng nhiều gió

Thường xuyên quét dọn và phun ẩm sân đường, hạn chế bụi phát sinh khi có hoạt động phương tiện ra vào, lúc gió lớn…

Trang bị bảo hộ cho nhân viên làm việc: Găng tay, khẩu trang, quần áo… Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường của nhân viên

+ Khí thải từ hệ thống thoát nước và khu xử lý nước thải

Khí phát sinh từ bể biogas sẽ được chủ dự án tận dụng làm khí đốt đung sôi nồi nước trụng nóng

Thường xuyên vâ ̣n hành, theo dõi và bảo trì máy móc thiết bị, hạn chế thấp nhất các rủi ro có thể xảy ra, không xử lý nước với công suất vượt công suất thiết kế của hệ thống và phát hiện, khắc phục kịp thời khi có sự cố xảy ra

 Trồng cây xanh xung quanh dự án và xung quanh hệ thống xử lý nước thải

Thường xuyên nạo vét, vệ sinh mương rảnh, cống thoát nước tại nơi tiếp nhận nước thải để nước thải có thể tiêu thoát một cách triệt để, không gây ứ đọng, ngập úng và hạn chế tối đa phát sinh mùi hôi gây ảnh hưởng sức khỏe cho công nhân và người dân khu vực xung quanh Định kỳ 1 năm/lần

+ Khí thải từ hoạt động của lò hơi

Dự án sẽ tiến hành xây dựng 01 lò hơi công suất là 500 kg hơi/giờ sử dụng cấp nhiệt cho hoạt động của dây chuyền giết mổ gia súc Đồng thời, lắp đặt hệ thống xử lý khí thải lò hơi với quy trình xử lý như sau:

 Quy trình xử lý khí thải

Khí thải lò hơi  Cyclone thu bụi  Tháp phun rỗng  Quạt hút Ống khói Khí thải sau xử lý đạt QCVN 19:2009/BTNMT (cô ̣t B, Cmax, Kp=1; Kv=1)

+ Mùi hôi

 Tại chuồng trại nhốt gia súc: Dùng hệ thống thủy lực đẩy toàn bộ lượng phân trong chuồng theo mương dẫn vào hầm biogas đã thiết kế và xây dựng sẵn, thực hiện 03 lần/ngày Dùng vôi bột và chế phẩm sinh học (EM, Frshen Plus….) vệ sinh và khử trùng khu vực chuồng trại nhằm hạn chế khả năng phát sinh mùi, định kỳ 1 lần/ngày, 100ml/m2

 Tại dây chuyền giết mổ: Khi tiến hành làm lòng bò, lượng phân thải từ lòng, bao tử sẽ được công nhân súc đổ vào các thùng đặc chủng bằng inox đặt tại các vị trí làm lòng Sau khi thùng đầy sẽ có công nhân đẩy các thùng đến vị trí mương thu của hầm biogas và đổ xuống Tại dây chuyền giết mổ còn có một lượng phân và tiết rơi vãi, sau khi chấm dứt ca hoạt động, công nhân vệ sinh tiến hành vệ

Trang 16

sinh nhà xưởng bằng các vòi nước áp lực để tống hết lượng phân rơi vãi vào hầm biogas

Khuôn viên dự án sẽ được bố trí nhiều cây xanh Cây xanh góp phần điều hòa không khí, khử mùi, lọc bụi và cải thiện điều kiện vi khí hậu trong khu vực dự án

Xây dựng tường bao vây xung quanh khu vực dự án, tường bê tông cốt thép cao 2m nhằm giảm thiểu phát tán mùi hôi xung quanh khu vực

Từ phương tiện vận chuyển, bãi xe nhập gia súc: Phương tiện vận chuyển sẽ vào khu vực sát trùng ngay cổng ra vào (6mx5mx0,2m) Tại đây, xe được phun xịt bằng thuốc sát trùng 80 - 120ml/m2 diện tích sàn, phun cả trong và ngoài thành xe Thu gom, quét sạch phân rác, chất thải trong xe và bãi xe nhập xuất gia súc, gia cầm Rửa bằng nước xà phòng sau đó rửa lại bằng nuớc sạch

Từ khu chứa chất thải rắn: Khu vực tập kết rác thải sinh hoạt, rác thải công nghiệp không nguy hại và chất thải nguy hại có mái che và gờ bao xung quanh, tránh nước rò rỉ ra môi trường xung quanh, có nhân viên theo dõi và kiểm tra định kỳ, cho thu gom và đem đi xử lý theo quy định, không lưu giữ chất thải quá lâu trong Công ty

- Công trình, biện pháp thu gom, lưu trữ, quản lý, xử lý chất thải rắn công nghiệp thông thường:

+ Đối với lượng da và lòng phế thải sẽ được thu gom vào thùng chứa màu xanh (số lượng 3thùng, 120L) sau mỗi ca giết mổ, tập trung tại khu vực tập kết chất thải 15m2 Sau đó, bán cho dân cư đến mua làm thức ăn gia súc Đây là nguồn nguyên liệu đầu vào cho ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi nên nguồn tiêu thụ đối với chất thải này rất lớn Tuy nhiên, nếu không bán được cho người mua thì chủ dự án hợp đồng với đơn vị có chức năng hàng ngày đến thu gom rác và vận chuyển và xử lý đúng nơi quy định, định kỳ 1 ngày/lần

+ Đối với toàn bộ lượng chất thải từ song chắn rác và lượng lông bò, da vụng, mống cũng được thu gom vào thùng chứa màu xanh (số lượng 1 thùng, 120L), tập trung tại khu vực tập kết chất thải 15m2, sau đó chủ dự án hợp đồng với đơn vị có chức năng hàng ngày đến thu gom rác và vận chuyển và xử lý đúng nơi quy định, định kỳ 1 ngày/lần

+ Đối với phân thải: Thu gom về bể Biogas để xử lý

+ Đối với tro thải: Lượng tro phát sinh hàng ngày sẽ được nhân viên thu gom vào bao, tập trung tại khu lưu chứa rác thải Sau đó, bán cho người dân làm phân bón hoặc chủ dự án sử dụng làm phân bón cho cây xanh trong khuôn viên khu vực dự án

*Khu lưu chứa rác thải: Diện tích kho chứa 15m2, được bố trí riêng biệt bên ngoài khu xử lý nước thải, kết cấu nền bê tông, vách tole, mái tole Kho chứa

Trang 17

được xây dựng và che chắn kín bảo đảm không tràn đổ ra ngoài, không phát tán bụi gây ô nhiễm MT không khí

- Công trình, biện pháp thu gom, lưu trữ, quản lý, xử lý chất thải nguy hại:

+ Các loại bao bì đựng hóa chất sát trùng, bóng đèn huỳnh quang hỏng, dầu nhớt thải và dụng cụ dính dầu nhớt thải,…

Thu gom, lưu trữ riêng biệt, có ký hiệu và biểu tượng bên ngoài để phân biệt với loại chất thải thông thường, sau đó tập trung vào kho CTNH

Dán nhãn trên các thùng chứa và sử dụng biển báo trên phương tiện lưu trữ

Khu vực lưu giữ chất thải nguy hại được bố trí cách xa nguồn dễ bắt lửa, các khu vực làm việc

Trang bị đầy đủ dụng cụ bảo hộ lao động (găng tay, ủng, khẩu trang ) cho công nhân thu gom

Hợp đồng với các đơn vị có giấy phép hành nghề vận chuyển và xử lý chất thải nguy hại, định kỳ 06 tháng/lần đến thu gom và xử lý chất thải nguy hại theo đúng quy định

+ Xác chết gia súc (nếu bị nhiễm bệnh): Xác gia súc chết do nghi bệnh hay bị bệnh truyền nhiễm,… phải báo ngay với cơ quan thú y có thẩm quyền và tiến hành chuyển giao cho chủ thu gom, vận chuyển chất thải xử lý theo quy định, không được lưu trữ tại cơ sở giết mổ quá 8 giờ (theo QCVN 01-25:2010/BNNPTNT)

d Công trình phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường

+ Giảm thiểu tiếng ồn

Lập nội quy làm việc tại dự án để công nhân chấp hành theo, tránh tụ tập đùa giỡn gây mất trật tự khu vực dự án

 Xe ra vào yêu cầu đi với tốc độ chậm 5 km/h, không bóp còi

Không cho các xe nổ máy trong lúc chờ nhận hàng

Thường xuyên kiểm tra và bảo trì các phương tiện vận chuyển, đảm bảo tình trạng kỹ thuật tốt

Kiểm tra và bảo dưỡng định kỳ các máy móc thiết bị Thông thường chu kỳ bảo dưỡng đối với thiết bị mới là 4 – 6 tháng/lần Lắp đệm cao su các trục quay để giảm phát sinh tiếng ồn

Xây dựng tường bao vây xung quanh khu vực dự án, tường bê tông cốt thép cao 2m nhằm giảm thiểu phát tán tiếng ồn ra xung quanh khu vực

Đối với tiếng ồn từ gia súc khi bắt nhốt hoặc bắt ra để chuẩn bị giết mổ, người công nhân phải được tập luyện thao tác dứt khoát, không do dự để tránh trường hợp heo bò vùng vẫy, kêu hét nhiều

Trang 18

Đảm bảo theo QCVN 26:2010 - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn và QCVN 27:2010 - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung đối với tiếng ồn, độ rung xung quanh khu vực dự án

+ Giảm thiểu ô nhiễm nhiệt và vi khí hậu

Để phát huy tối đa khả năng điều hòa nhiệt, chủ dự án đã lắp đặt vị trí máy móc trong nhà xưởng trong đó có tính tới hướng gió chủ đạo, nhằm tận dụng thông gió tự nhiên, thiết kế mái, trần nhà xưởng có chiều cao phù hợp

Trang bị các bảo hộ lao động cần thiết đối với công nhân làm việc trực tiếp hoặc gần nguồn phát sinh nhiệt

Bố trí các quạt thông gió trên trần nhà xưởng; đặc biệt tăng cường quạt tại khu vực lò hơi

Tăng cường vệ sinh khu vực sản xuất để tạo cảm giác mát mẻ cho công nhân

Trang bị điều hòa nhiệt độ tại khu vực văn phòng

Thường xuyên kiểm tra bảo trì các loại máy móc, thiết bị sản xuất;

Trồng cây xanh trong khuôn viên dự án đảm bảo diện tích cây xanh > 10% tổng diện tích dự án

Đảm bảo theo QCVN 26:2016/BYT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vi khí hậu – Giá trị cho phép vi khí hậu tại nơi làm việc đối với khu vực sản xuất, nơi làm việc trong khu vực dự án

- Biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường:

+ Biện pháp phòng tránh sự cố nổ vỡ lò hơi

Đầu tư đúng mức cho công tác an toàn lò hơi, lựa chọn nhà cung cấp lò uy tín, lò chất lượng, thiết lập chế độ an toàn tự động chống áp cho lò hơi

Thực hiện kiểm định lò hơi và được cấp giấy chứng nhận an toàn lò hơi trước khi đưa vào sử dụng Thực hiện kiểm định định kỳ theo đúng quy định hiê ̣n hành

Công nhân vận hành lò hơi được đào tạo chuyên môn vận hành lò hơi, phải nắm vững cấu tạo, nguyên lý hoạt động của lò Vận hành theo đúng qui trình kỹ

thuật hướng dẫn đặt tại nơi làm việc

+ Ứng phó sự cố từ hệ thống xử lý nước thải

Sử dụng các nguyên liệu có độ bền cao và chống ăn mòn

Thường xuyên giám sát nồng độ các chất ô nhiễm tại các điểm xả thải của dự án có khả năng gây ô nhiễm và ô nhiễm nặng

Lập kế hoạch bảo hành định kỳ đối với thiết bị máy móc và đối với những

Trang 19

đơn vị công trình quan trọng cần có thiết bị dự phòng

Vận hành các hệ thống xử lý theo đúng quy trình đã lập

Huấn luyện nâng cao kỹ năng cho công nhân vận hành trạm

Nếu có sự cố từ hệ thống xử lý nước thải, lượng nước thải này sẽ được lưu chứa tại hồ sự cố Thể tích hồ sự cố là 300 m3, thời gian lưu nước tối đa khoảng 5 ngày (Công suất HTXL nước thải 50 m3/ngày.đêm) dư khả năng lưu chứa nước

thải trong quá trình khắc phục sự cố

 Nếu hệ thống xử lý nước thải có sự cố, cơ sở sẽ khắc phục như sau:

Nhanh chóng tìm ra nguyên nhân, khắc phục sự cố, nhân viên vận hành phải có trình độ vận hành và tuân thủ nghiêm ngặt các yêu cầu vận hành và bảo dưỡng, trang bị các thiết bị dự phòng cho HTXLNT như hóa chất, máy thổi khí

Nếu không khắc phục kịp thời, Công ty sẽ ngưng hoạt động sản xuất tạm thời và sẽ hoạt động trở lại sau khi khắc phục được sự cố

+ Ứng phó sự cố từ hệ thống xử lý khí thải: Nhanh chóng tìm ra nguyên

nhân, khắc phục sự cố, nhân viên vận hành phải có trình độ vận hành và tuân thủ nghiêm ngặt các yêu cầu vận hành

+ Ứng phó sự cố dịch bệnh:

Chuồng trại chăn nuôi đảm bảo sạch sẽ, quét dọn hàng ngày, thu gom chất thải để xử lý, giữ chuồng trại chăn nuôi luôn khô ráo, thoáng mát Định kỳ, thường xuyên vệ sinh khử trùng tiêu độc chuồng trại, khu vực chăn nuôi bằng các loại thuốc khử trùng tiêu độc như: Vôi bột, E.M,…

Lựa chọn nguồn nguyên liệu nhập về phải hoàn toàn khoẻ mạnh, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, tại các cơ sở chăn nuôi có uy tín và tuyệt đối không mua gia súc từ cơ sở, vùng đang có dịch bệnh Riêng đối với trường hợp gia súc, gia cầm do khách hàng trực tiếp đem đến thuê cơ sở giết mổ gia công sẽ được nhân viên thú y kiểm tra trước khi giết mổ

Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát dịch bệnh ngay tại Dự án, nếu có biểu hiện nghi mắc bệnh Công ty sẽ báo ngay cho cơ quan thú y gần nhất để kiểm tra xử lý, không giết mổ, bán chạy gia súc bị bệnh

Tăng cường theo dõi thông tin truyền thông, báo chí, đài phát thanh,… để nâng cao nhận thức trong việc quản lý phòng chống dịch bệnh cho đàn gia súc và thực hiện chăn nuôi có sự quản lý

5.2 Tiến độ dự kiến thực hiê ̣n dự á n

- Thực hiê ̣n và hoàn chỉnh các thủ tu ̣c pháp lý: dự kiến hoàn thành trong tháng 11/2023

- Khở i công xây dựng công trình: dự kiến từ tháng 12/2023

Trang 20

-Đưa dự án đi vào hoa ̣t đô ̣ng thương ma ̣i: dự kiến trong tháng 3/2024

5.3 Nhân lực quả n lý và vận hành dự án

Hộ kinh doanh – Trần Trung Hiếu bố trí nhân sự quản lý và vâ ̣n hành Cơ sở

giết mổ bò tập trung An Phú là 10người, bao gồm: - 01 quản lý

- 9 nhân viên

5.4 Hiện trạng khu vực thực hiê ̣n dự á n

Khu vực thực hiện dự án không nằm gần các công trình trọng điểm của xã như: Trường học, chợ, Trạm Y tế, trụ sở làm việc trong phạm vi bán kính 500 m Có mật độ dân cư thưa thớt nằm trong bán kính 500 m có 10 hộ dân sinh sống cặp lộ Phần lớn người dân sinh sống bằng trồng trọt và chăn nuôi, diện tích đất canh tác nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao, do đó tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình hoạt động của dự án

Mặt trước của dự án là nơi tiếp giáp với Tỉnh lộ 911 (đoạn đi qua ấp IV, xã Thạnh Phú, huyện Cầu Kè,), mặt sau tiếp giáp Kênh Trà Ngoa

Chương II SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG

1 Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường

Hiện tại trên địa bàn huyện Cầu Kè và các huyện lân cận chưa có cơ sở giết mổ bò tập trung nên khó kiểm soát chất lượng thịt Để đảm bảo chất lượng thịt cung ứng ra thị trường đến tay người tiêu dùng, củng như góp phần cùng địa phương thực hiện tốt công tác kiểm soát giết mổ và xử lý tốt các phế thải sau khi giết mổ đảm bảo vệ sinh môi trường và cải thiện cảnh quan môi trường ngày càng khan trang Xanh – Sạch – Đẹp Việc đầu tư dự án Cơ sở giết mổ bò tập trung An Phú là hoàn toàn phù hợp với quy hoa ̣ch của huyện Cầu Kè

Khi dự án đưa vào vào hoạt động sẽ góp phần phát triển kinh tế của huyện Cầu Kè cụ thể như sau:

- Xây dựng lò mổ gia súc khép kín trên địa huyện, tạo cơ sở kinh doanh giết mổ gia súc, sản phẩm động vật hợp pháp, đồng bộ, có sự quản lý chặt trẽ của Nhà nước, đảm bảo các điều kiện vệ sinh môi trường, an toàn thực phẩm

- Xây dựng lò giết mổ gia súc xa khu vực đông dân cư và các công trình trọng điểm

của xã Thạnh Phú, khi dự án đưa vào hoạt động đảm bảo không gây tác động xấu đến môi

trường

Trang 21

- Tổ chức quản lý tốt kinh doanh, giết mổ gia súc và sản phẩm động vật nhằm từng bước cải thiện điều kiện môi sinh, hạn chế ô nhiễm môi trường, giám sát và thực hiện tốt việc bảo vệ an toàn vệ sinh thực phẩm, vệ sinh phòng chống dịch

- Cơ sở giết mổ bò tập trung An Phú hoạt động giết mổ theo mô hình bán

công nghiệp, với công suất hoạt động của cơ sở khoảng 40 con gia súc/ngày tùy

thuộc vào nhu cầu thị trường tiêu thụ thịt heo hàng ngày trên địa bàn

- Tạo nguồn thu cho ngân sách, góp phần giải quyết công ăn việc làm cho một số lao động tại địa phương Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường

2.Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường

Khi dự án đưa vào hoạt động sẽ phát sinh nước thải trong hoạt động sản xuất phát sinh từ hoạt động tắm bò trước khi giết mổ, vệ sinh chuồng trại và nước phun rửa sạch bò trong công đoạn giết mổ Được thu gom bằng hệ thống thu gom tập trung vào hầm biogas xử lý, sau khi qua hầm biogas xử lý được thải vào lắng, tiếp tục qua cụm xử lý nước thải tập trung và được khử trùng bằng clo tại trước khi thải ra kênh nội đồng đảm bảo chất lượng nước thải đạt các thông số theo cột B của QCVN 40:2011/BTNMT về nước thải công nghiệp Do đó khi đi vào hoạt động sẽ

không tác động, ảnh hưởng đến môi trường khu vực thực hiện dự án

Chương III HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1 Dữ liệu về hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật

1.1 Dữ liệu về hiện trạng môi trường

Khi dự án đi vào hoạt động sẽ làm phát sinh nước thải và khí thải khu vực dự án nên để đánh giá chất lượng các thành phần môi trường có khả năng chịu tác động trực tiếp bởi dự án, đơn vị đã phối hợp với Công ty TNHH Môi trường Dương Huỳnh lấy mẫu không khí và mẫu nước mặt tại Kênh Trà Ngoa phía sau dự án trước khi dự án đưa vào hoạt động

1.2 Dữ liệu về hiện trạng tài nguyên sinh vật

Theo Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Trà Vinh 05 năm (2011 - 2015) và Chiến lược bảo vệ môi trường tỉnh Trà Vinh đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, Báo cáo tổng kết dự án điều tra, thống kê, đánh giá hiện trạng đa dạng sinh học trên địa bàn tỉnh Trà Vinh (năm 2017), tài nguyên sinh vật trên địa bàn khu

Trang 22

vực thực hiện dự án cụ thể như sau:

- Hệ sinh thái dưới nước: Hệ sinh thái dưới nước có thể chia thành các loại

hệ sinh thái như sau: Mương nội đồng, kênh tưới tiêu, sông, ruộng lúa, đất ngập nước, ao hồ

- Hệ sinh thái vườn gia đình: là nơi tập hợp các loại cây, cây ăn quả, cây

bụi, cây leo, các loại cỏ, Thêm vào đó, vườn cây quanh nhà còn là nơi ẩn náu của nhiều loài động vật (cả hoang dã và vật nuôi) và côn trùng

2 Mô tả môi trường tiếp nhận nước thải của dự án

Xung quanh khu vực Lò giết mổ chủ yếu là sản xuất nông nghiệp (lúa, dừa…) của dân địa phương Với các loại chất thải tại Lò mổ có thành phần chủ yếu là chất hữu cơ thì ít nhiều gì cũng có khả năng ảnh hưởng đến hệ thống nông nghiệp này

Chất hữu cơ rất cần thiết đối với sự sinh trưởng và phát triển của cây lúa, tuy nhiên chỉ với hàm lượng thích hợp Nếu hàm lượng chất hữu cơ quá cao sẽ thúc đẩy phần thân và lá cây lúa phát triển nhanh, nhưng phần hạt lại chậm phát triển hoặc không ra hạt Vì vậy dẫn đến không thu hoạch được, năng suất lúa giảm

Đối với phần phân và nước thải của lò mổ nếu không được xử lý mà thải thẳng ra ruộng lúa thì chắc chắn sẽ có những ảnh hưởng lớn đến ruộng lúa chỉ trong thời gian ngắn Tuy nhiên, theo nội dung hoạt động của Lò mổ phần phân và nước thải này đều được xử lý triệt để, giảm thiểu ô nhiễm đến mức thấp nhất Vì vậy, mức độ ảnh hưởng đến ruộng lúa cũng rất nhỏ

Tuy nhiên, để đảm bảo sản xuất không gây phiền hà và ảnh hưởng đến năng suất lúa của các hộ nông dân xung quanh, Dự án sẽ đền bù cho nông dân khi phát hiện phần ruộng lúa nào bị ảnh hưởng do hoạt động của Lò giết mổ đúng theo quy định của pháp luật

3 Hiện trạng các thành phần môi trường nơi thực hiện dự án

3.1 Hiện trạng môi trường không khí

Nhằm đánh giá hiện trạng môi trường không khí khu vực thực hiện Dự án đầu tư Cơ sở giết mổ bò tập trung An Phú, Hộ kinh doanh – Trần Trung Hiếu đã phối hợp với Công ty TNHH Môi trường Dương Huỳnh thực hiện quan trắc môi trường không khí khu vực thực hiện dự án, kết quả như sau:

- Thờ i gian lấy mẫu:

Trang 23

(Nguồn: Công ty TNHH Môi trường Dương Huỳnh)

Theo phiếu kết quả thử nghiệm cho thấy, môi trường nền tại khu vực thực hiện Dự án đầu tư Cơ sở giết mổ bò tập trung An Phú có chất lượng tốt, tất cả các thông số được quan trắc đều đạt QCVN 26:2010/BTNMT và QCVN 05:2013/BTNMT

3.2 Hiện trạng môi trường nước mặt

Để có cho việc đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường nền tại khu vực thực hiện dự án, chủ dự án Cơ sở giết mổ bò tập trung An Phú đã kết hợp với đơn vị kiểm nghiệm Công ty TNHH Môi trường Dương Huỳnh tiến hành đo đạc, lấy mẫu phân tích chất lượng môi trường nền nước mặt tại Kênh Trà Ngoa phía sau dự án, kết quả như sau:

- Thờ i gian lấy mẫu:

Trang 24

Qua kết quả tổng hợp từ bảng trên nhận thấy, chất lượng môi trường nước

mặt Kênh Trà Ngoa khu vực thực hiện dự án còn khá tốt Các thông số phân tích điều nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 08-MT:2015/ BTNMT, Cột B1

3.2 Hiện trạng tài nguyên sinh vật

Số liệu thống kê thu thập thực tế về tài nguyên sinh vật tại khu vực thực hiện Dự án đầu tư Cơ sở giết mổ bò tập trung An Phú do đơn vị tư vấn thực hiện từ

ngày 04/10/2023 đến ngày 15/10/2023

Do khu vực thực hiê ̣n dự án đã được san lấp mă ̣t bằng hoàn chỉnh, nên hiện trạng tài nguyên sinh vật tại khu vực thực hiện Dự án rất ít, chỉ bao gồm hệ động vật và hệ thực vật trên cạn, cụ thể như sau:

- Hệ thực vật trên cạn: chủ yếu bao gồm một số loài cây bụi, cỏ hoang dại và không có các loài cây thân gỗ lớn

- Hệ động vật trên cạn: chủ yếu bao gồm một số loài chim, rắn, chuô ̣t, Những loài đô ̣ng vâ ̣t này là những loài phổ biến ta ̣i đi ̣a phương và không nằ m trong danh mục đô ̣ng vâ ̣t hoang dã cấm săn bắt, mua bán hay vâ ̣n chuyển

Gần khu vực thực hiện Dự án không quy hoạch các khu bảo tồn hệ sinh thái nhạy cảm như: đất ngập nước, khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ sinh quyển, khu di sản thiên nhiên thế giới

Trang 25

Ngoài ra, khu vực thực hiện Dự án không tiếp giáp với các vùng sinh thái nhạy cảm như khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ sinh quyển, nên quá trình hoạt động của Dự án không tác động đến các đối tượng trên

 Đánh giá sự phù hợp của địa điểm thực hiện dự án với đặc điểm môi

trường tự nhiên trong khu vực

Qua các kết quả phân tích nhận thấy, chất lượng môi trường nền tại khu vực thực hiện dự án còn khá tốt, tất cả các chỉ tiêu quan trắc trong các môi trường không khí xung quanh và tiếng ồn đều nằm trong giới hạn cho phép theo các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia hiện hành Môi trường tự nhiên khu vực dự án còn khá sạch, khả năng làm sạch môi trường tại đây còn tốt Như vậy, vị trí thực hiện dự án là hoàn toàn phù hợp với đặc điểm môi trường tự nhiên khu vực thực hiện dự án

Chương IV ĐỀ XUẤT CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1 Đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng dự án

1.1 Công trình, biện pháp xử lý nước thải

a) Đố i vớ i nước thải xây dựng

Nước thải phát sinh chủ yếu từ hoạt động rửa phương tiện và các thiết bị, máy móc thi công trên công trường, lượng này phát sinh không lớn và không thường xuyên, Do đó, đơn vị thi công sẽ tận dụng để tưới nền công trình và không thải ra môi trườ ng xung quanh

b) Đố i vớ i nước thải sinh hoạt

- Bố trí 01 nhà vệ sinh di động tại khu vực công trường

Chất thải phát sinh tại nhà vệ sinh di động sẽ được đơn vị có chức năng thu gom và xử lý đúng quy định với tần suất thu gom, xử lý: sau khi kết thúc giai đoa ̣n xây dựng Dự án

- Các thông số kỹ thuật của nhà vệ sinh di động dự kiến bố trí tại công trường như sau:

+ Vật liệu: Composite cốt sợi thủy sinh + Kích thước: 180 x 135 x 260 (cm) + Dung tích bể chứa nước sạch: 800 lít + Dung tích bể chứa nước thải: 1.000 lít

c) Đố i vớ i nước mưa chảy tràn

Trang 26

- Theo tiến độ thực hiện Dự án, thờ i gian triển khai xây dựng sẽ có mưa tương đố i nhiều, do đó các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nước mưa chảy tràn phải được thực hiện chặt chẽ, cụ thể như sau:

+ Kiểm soát chặt chẽ các khu vực tập kết chất thải rắn nhằm đảm bảo nước mưa không bị ô nhiễm do tiếp xúc với các khu vực này, cụ thể như: Chất thải rắn sinh hoạt được thu gom vào thùng chứa đúng quy định, khu vực lưu chứa CTNH phải đảm bảo kín,

+ Kiểm soát chặt chẽ các khu vực tập kết vật liệu xây dựng nhằm giảm thiểu được quá trình rữa trôi gây thất thoát nguyên vật liệu xây dựng và gây ô nhiễm nước mưa chảy tràn qua khu vực này;

+ Một số thiết bi ̣, máy móc để ngoài trời phải được che chắn cẩn thâ ̣n khi có mưa Kiểm tra thường xuyên các thiết bi ̣, tránh rò rỉ dầu nhớt sẽ bi ̣ nước mưa chảy tràn cuố n trôi và gây ô nhiễm;

1.2 Công trình, biện pháp lưu giữ rác thải sinh hoạt, chất thải xây dựng và chất thải nguy hại

a) Chất thải rắn sinh hoạt

- Bố trí 01 thùng chứa rác loại 120 lít tại khu vực công trường

- Đi ̣nh kỳ tâ ̣p kết vào thùng chứa rác công cô ̣ng Tần suất tố i thiểu 01 lầ n/ngày

- Tuyên truyền, nâng cao ý thức của công nhân xây dựng trong công tác bảo vệ môi trường, tuyệt đối không vứt rác bừa bãi trong khu vực công trườ ng hay khu vực xung quanh

b) Chất thải rắn xây dựng

- Đối với các loại vật liệu hư hỏng trong quá trình xây dựng như gạch vụn, đá rơi vãi trong quá trình vận chuyển: Thực hiê ̣n thu gom và tái sử dụng cho mục đích san lấp mặt bằng

- Đối với bao bì chứa vật liệu xây dựng: Thực hiê ̣n thu gom và xử lý chung với chất thải rắn sinh hoạt hoặc cung cấp cho các cơ sở thu mua phế liệu

- Các loại vật liệu bằng kim loại như sắt, thép vụn được thu gom và cung cấp cho các cơ sở thu mua phế liệu Tầ n suất thu gom: 01 lầ n/02 tuầ n

c) Chất thải nguy hại

- Các biê ̣n pháp được áp du ̣ng nhằ m quản lý chất thải nguy ha ̣i phát sinh trong giai đoa ̣n xây dựng:

Trang 27

+ Bố trí khu vực lưu chứa ta ̣m thời CTNH với diê ̣n tích khoảng 02 m2 + Vi ̣ trí bố trí: Trong khu vực kho chứa vâ ̣t liê ̣u xây dựng

+ Kết cấ u xây dựng: Do thời gian lưu chứa CTNH tương đối ngắ n nên không xây dựng kiên cố , nhưng đảm bảo CTNH không bi ̣ ảnh hưởng bởi nắng, mưa

+ Bố trí 02 thùng chứa CTNH: 01 thùng chứa chất thải da ̣ng lỏng và 01 thù ng chứa chất thải da ̣ng rắ n

- Các biê ̣n pháp được áp du ̣ng nhằ m xử lý chất thải nguy ha ̣i phát sinh trong giai đoa ̣n xây dựng: Đơn vi ̣ xây dựng chi ̣u trách nhiê ̣m thuê đơn vi ̣ có chức năng xử lý CTNH đúng quy đi ̣nh khi kết thúc giai đoa ̣n xây dựng Dự án

1.3 Về công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải

- Đố i vớ i vâ ̣t liê ̣u xây dựng: Các biê ̣n pháp được áp du ̣ng nhằ m kiểm soát bu ̣i phát sinh từ nguồ n này bao gồm:

+ Vi ̣ trí tâ ̣p kết vâ ̣t liê ̣u xây dựng: cuố i hướng gió, đảm bảo khoảng cách đến các công trình xây dựng lân câ ̣n là xa nhất Chú ý đến hướng gió chính trong thời gian thi công xây dựng

+ Các phương tiê ̣n vâ ̣n chuyển vâ ̣t liê ̣u xây dựng: Có che kín thùng xe, đảm bảo vâ ̣t liê ̣u xây dựng không bi ̣ rơi vãi hoă ̣c cuốn bay

+ Không tập kết vâ ̣t liê ̣u xây dựng (chủ yếu là cát xây dựng) với khối lượng lớ n ta ̣i khu vực công trường Qua đó, đảm bảo không gây cản trở quá trình thi công và giảm thiểu phát sinh bu ̣i

- Đố i vớ i quá trình thi công xây dựng: Các biê ̣n pháp được áp du ̣ng nhằ m kiểm soát bu ̣i và khí thải phát sinh từ nguồn này cu ̣ thể như sau:

+ Sử dụng các biện pháp thi công, phương tiện thi công tiên tiến, hiện đại, đạt các yêu cầu kiểm định của Cục đăng kiểm về mức độ an toàn kỹ thuật và an toàn môi trường, sử dụng nhiên liệu đúng với thiết kế của động cơ

+ Phương tiện vâ ̣n chuyển đúng tải tro ̣ng quy đi ̣nh, nhằm giảm thiểu phát sinh khí thải và các sự cố rủi ro khác như tai na ̣n giao thông, su ̣t lún tuyến đường giao thông

+ Phun nước để làm tăng độ ẩm và hạn chế khả năng phát sinh bụi vào các ngày nắng nóng, gió mạnh tại những khu vực phát sinh ra nhiều bụi

+ Thời gian hoạt động xây dựng từ 07 giờ đến 11 giờ và từ 13 giờ đến 17 giờ hàng ngày

Trang 28

- Khí thải phát sinh từ các thiết bi ̣ thi công chuyên du ̣ng như máy hàn, máy cắ t: Các biê ̣n pháp được áp du ̣ng nhằ m giảm thiểu tác đô ̣ng đến môi trường và đă ̣c biệt là công nhân xây dựng cu ̣ thể như sau:

+ Công nhân được trang bi ̣ đầy đủ các loa ̣i du ̣ng cu ̣ bảo hô ̣ lao đô ̣ng như mặt na ̣, găng tay, khẩu trang,… theo đúng quy đi ̣nh hiê ̣n hành;

+ Có kế hoạch luân chuyển các vị trí làm việc cho công nhân xây dựng nhằm giảm thiểu các tác động cộng hưởng

1.4 Về công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung

- Đảm bảo thời gian thi công xây dựng trong khoảng từ 07 giờ đến 11 giờ và từ 13 giờ đến 17 giờ hàng ngày

- Bố trí các hoạt động của các phương tiện thi công một cách phù hợp: các thiết bị thi công gây tiếng ồn lớn không hoạt động trong khoảng thời gian từ 18h đến 6h sáng hôm sau, giờ ăn và nghỉ trưa

- Thực hiện kế hoạch thi công hợp lý, không để xảy ra tình trạng chồng chéo và tập trung các máy móc, phương tiện thi công tại công trường

- Trang bị đầy đủ dụng cụ bảo hộ lao động cho công nhân xây dựng theo đúng quy định

- Các phương tiê ̣n vâ ̣n chuyển, phương tiê ̣n và máy móc thi công phải đảm bảo đạt các yêu cầu kiểm định của Cục đăng kiểm về mức độ an toàn kỹ thuật và an toàn môi trường

- Ưu tiên sử dụng các thiết bị thi công và công nghệ thi công tiên tiến, hiện đại nhằm đảm bảo được chất lượng công trình, tiến độ thi công và giảm thiểu được tối đa phát sinh các tác động đến môi trường, đặc biê ̣t là tiếng ồn và khí thải

1.5 Các biện pháp bảo vệ môi trường khác

a) Nhiê ̣t dư

- Xây dựng kế hoa ̣ch thi công hợp lý, thay đổi luân phiên công nhân làm việc nơi có phát sinh nhiệt cao

- Trang bị đầy đủ dụng cụ bảo hộ lao động công nhân xây dựng

- Bố trí khu vực lán trại nghỉ ngơi thông thoáng cho công nhân xây dựng, tránh làm việc liên tục dưới trời nắng nóng

- Thường xuyên tưới nước tạo ẩm trong khu vực công trường, đặc biê ̣t tăng tần suất thực hiê ̣n vào những ngày nắng gắt

- Hạn chế hoạt động tập trung các loại phương tiện tại công trường

Trang 29

b) Sự cố , rủi ro cháy nổ

- Không lưu giữ nhiên liệu cung cấp cho phương tiện trong khu vực công trường, nhằm hạn chế tối đa phát sinh sự cố cháy nổ từ nguồn này

- Hệ thống dây điện, các chỗ tiếp xúc, cầu dao điện và các thiết bi ̣ sử dụng điê ̣n phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuâ ̣t

- Các phương tiện vận chuyển phải được trang bị đầy đủ các thiết bị ứng phó sự cố tràn dầu như: Bình chữa cháy tại chổ, thùng phuy chứa dầu tràn, …

- Tuyên truyền nâng cao ý thức phòng cháy chữa cháy của công nhân trong công tác phòng cháy chữa cháy

- Trong trường hợp phát sinh sự cố vượt khả năng của đơn vị thi công, cần liên vệ với cơ quan có chức năng để được hổ trợ kịp thời

c) An ninh trật tự, an toàn giao thông và an toàn lao động

- Đơn vị thi công ưu tiên sử dụng lao động đi ̣a phương, có đủ tay nghề và trình độ chuyên môn

- Đối với công nhân ngoài địa phương phải liên hệ đến Ủy ban nhân dân xã để đăng ký tạm trú tạm vắng trong thời gian làm việc tại công trường

- Bố trí máy móc, thiết bị thi công hợp lý, đảm bảo không gây cản trở các hoạt động thi công và phát sinh tai nạn do va quẹt, đổ, ngã máy móc, thiết bị

- Không vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng vào các giờ cao điểm nhằm giảm thiểu tắt nghẽn giao thông

- Tải trọng của các phương tiện vận chuyển phải đảm bảo không vượt quá tải trọng quy định của tuyến đường phương tiện đi qua, nhằm hạn chế đến mức thấp nhất sự cố sụt lún, hư hỏng đường giao thông

- Thực hiện đầy đủ các biện pháp bảo đảm an toàn lao động, trang bị đầy đủ dụng cụ, thiết bị bảo hộ lao động cần thiết, đặc biệt đối với công nhân thao tác trên cao theo đúng quy định của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội

2 Đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn dự án đi vào vận hành

2.1 Về công trình, biện pháp xử lý nước thải

a.Nước mưa chảy tràn

Nguồn phát sinh: Do điều kiện môi trường tự nhiên và chế độ mưa hàng

năm làm phát sinh lượng nước mưa chảy tràn qua khu vực dự án kéo theo các chất

ô nhiễm gây ảnh hưởng đến môi trường

Trang 30

- Thành phần: Khi chảy tràn qua khu vực dự án sẽ kéo theo các chất thải rơi

vãi trên bề mặt như đất, cát, dầu mỡ, rác thải… sẽ làm tăng độ đục của nước mưa, tăng hàm lượng chất rắn lơ lửng và có thể chứa nhiều chất ô nhiễm độc hại như dầu mỡ

- Thải lượng:

Lượng nước mưa chảy tràn phụ thuộc rất nhiều yếu tố (tính chất phủ bề mặt, nhiệt độ, độ ẩm, ) Vì thế việc tính toán lượng mưa khu vực dự án dựa theo kết quả tổng hợp từ Đài khí tượng thủy văn:

Lượng mưa được tính toán theo công thức: Q=q x a x S (m3/ngày) q: Lượng mưa tính theo ngày, m/ngày

Theo kết quả tổng hợp từ Đài khí tượng thủy văn năm 2019, lượng mưa trung bình dao động vào khoảng 1,1-243,1 mm Trong đó, lượng mưa đo được cao nhất vào tháng 9 (có 30 ngày) là 243,1 mm, lượng mưa thấp nhất là 1,1 mm vào tháng 2

- Như vậy trung bình mỗi ngày lượng mưa cao nhất là: q= 243,1/30 = 8,1 (mm/ngày) = 8,1.10-3 (m/ngày)

S: diện tích đất, S = 2.340 m2; a: Hệ số thực nghiệm đặc trưng cho tính chất của mặt phủ Chọn hệ số chảy tràn a = 0,95 – Đường bê tông, tráng nhựa (Bài giảng giao thông đô thị và chuyên đề đường, Phan Cao Thọ, 2005)

Vậy Q = 8,1x10-3 x 0,95 x 2.340 = 18 (m3/ngày);

 Tổng lượng nước mưa chảy tràn trong giai đoạn vận hành thử nghiệm là 18 m3/ngày.đêm

- Tác động: Nếu công tác quản lý các loại vật liệu xây dựng, công tác thu gom,

xử lý không phù hợp, nhất là trong mùa mưa bão sẽ dẫn đến tình trạng rửa trôi vật liệu xuống các vùng trũng, thấp làm ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt, nước ngầm Nước mưa chảy tràn qua khu vực dự án kéo theo các chất rơi vãi trên bề mặt (đất, rác, thức ăn, dầu mỡ,…) làm tăng nồng các chất ô nhiễm trong nước mưa Nước mặt tại các kênh tiếp giáp dự án bị tác động bởi các chất ô nhiễm trong nước mưa Tuy nhiên, mức độ tác động không đáng kể, không gây ảnh hưởng đến môi trường và hệ sinh thái khu vực bên ngoài dự án

b Nước thải sinh hoa ̣t

Nước thải sinh hoa ̣t tại dự án được thu gom và xử lý theo sơ đồ sau:

Trang 31

Hình 3: Sơ đồ xử lý nướ c thải sinh hoạt của dự án Thuyết minh quy trình

Nước thải sinh hoa ̣t từ nhà vê ̣ sinh của nhân viên sẽ được thu gom về hầm tự hoại Nước thải vào hầm tự hoại và đi qua lần lượt các ngăn trong hầm, các chất cặn lơ lửng dần dần lắng xuống đáy hầm và được giữ lại trong các lớp vật liệu lọc Nước thải sau lắng sẽ cho thoát ra bên ngoài, có hệ thống dẫn vào ao sinh học xử lý chung với nước thải sản xuất

Cấu tạo bên trong của hầm tự hoa ̣i gồ m có 03 ngăn: ngăn chứa phân, ngăn lắ ng và ngăn lọc Vai trò của từng ngăn như sau:

- Ngăn chứa: có kích thước lớn nhất, chiếm 2/3 dung tích hầm Nơi đây là nơi tích trữ phân Phần bùn và các váng nổi bọt bị giữ lại bên ngăn chứa phân; - Ngăn lắ ng: dù ng để tiếp tu ̣c lắ ng că ̣n có kích thước lớn trôi từ ngăn đầu tiên qua Tại ngăn lắ ng cũng xảy ra quá trình phân hủy ky ̣ khí để tiếp tu ̣c xử lý chấ t ô nhiễm có trong nước thải;

- Ngăn lọc: chứa một số vật liệu lọc thông dụng như than hoạt tính, cát, sỏi nhằm loại bỏ cặn lơ lửng khó lắng và khử mùi

Hầ m tự hoa ̣i được vâ ̣n hành theo công nghê ̣ xử lý sinh ho ̣c yếm khí nên trong quá trình sử du ̣ng cần lưu ý:

- Phải lắp đă ̣t ố ng thoát các chất khí sinh ra (H2S, CO2, CH4) tránh ăn mòn, phá hoại cấu kiện bê tông, cốt thép trong hầm Ống thoát khí được lựa cho ̣n là ống nhựa uPVC Φ90, cao 4,5m;

- Không sử dụng các hóa chất (chất tẩy rửa, chlorine) cho vào hầm tự hoại sẽ làm chết hê ̣ vi sinh yếm khí có trong bể, ảnh hưởng đến hiê ̣u quả xử lý;

Trang 32

- Khi hầm tự hoại đã đầy chất lắng đọng thì phải hút ra ngoài Trong thực tế, có thể lấy thời gian giữa 02 lần lấy cặn là từ 6 tháng đến 01 năm

Tính toán kích thước hầm tự hoại 03 ngăn

Thể tích phần lắng: Wa = Q x T (m3)

Trong đó: Q: Lưu lượng nước thải (0,128m3/ngày) T: Thời gian lưu nước trong hầm (3 ngày) Như vậy thể tích phần lắng là: Wa = 0,128 x 3 = 0,384 m3 Thể tích phần chứa bùn:

𝑊𝑏 =𝑏 𝑥 𝑁 1000

Trong đó: b - Tiêu chuẩn tính ngăn chứa bùn (50 lít/người) N - Số công nhân (tính cho 20 người)

Như vậy, thể tích phần chứa bùn là: Wb = 1 m3

Kết quả thể tích của hầm tự hoại là: W = Wa + Wb = 0,384 + 1 = 1,384m3 Thể tích hầm tự hoa ̣i phải xây dựng tối thiểu là 1,4m3

Vận hà nh đi ̣nh kỳ

- Đi ̣nh kỳ bổ sung chế phẩm sinh học 6 tháng/lần để tăng hiệu quả xử lý bùn cặn và chất ô nhiễm của hầm tự hoại trước khi thải ra nguồn tiếp nhận;

- Định kỳ 01 năm/lần, Công ty sẽ hợp đồng với đơn vị chức năng hút bùn cặn trong hầm tự hoại để xử lý

c Từ hoạt động phương tiện vận chuyển gia súc, gia cầm, bãi xe nhập gia

súc

Phát sinh từ hoạt động phương tiện vận chuyển gia súc, bãi xe nhập gia súc Thành phần chủ yếu là phân thải, phế phụ phẩm giết mổ, … Thành phần của các chất thải trên chủ yếu là hữu cơ, đặc điểm của các loại chất thải này là dễ phân hủy sinh học và có thời gian phân hủy nhanh, quá trình phân hủy sẽ tạo mùi hôi khó chịu gây tác động đến sức khỏe của nhân viên và làm mất vẽ mỹ quan chung quanh khu vực Vì vậy, lượng chất thải này cần được quan tâm thu gom và xử lý, tránh ảnh hưởng đến công nhân làm việc và người dân xung quanh khu vực dự án

*Giải pháp xử lý:

Bãi xe nhập, xuất gia súc điều được xây dựng bằng BTCT có độ dốc thu toàn bộ nước thải sau khi rửa xe, vệ sinh sân bãi đưa vào hầm biogas xử lý chung với nước thải trong hoạt động giết mổ

d Nước thải từ hoạt động giết mổ:

Trang 33

Trong quá trình hoạt động của dự án, nước thải và chất thải rắn (nước thải vệ sinh chuồng, nước tiểu, phân bò…) sẽ được thu gom và xử lý qua hầm ủ biogas kết hợp với hệ thống xử lý nước thải tập trung và khử trùng trước khi thải nước ra kênh Trà Ngoa Nước thải và chất thải rắn được xử lý qua 3 giai đoạn như sau:

Giai đoạn 1: xử lý bằng hầm ủ Biogas

Bình quân mổi ngày cơ sở giết mổ khoảng 40 con được dự trữ tại chuồng chờ trước khi giết mổ, bình quân mổi ngày 1 bò thịt thải ra khoảng 7kg phân/con theo tại liệu cung cấp của Công ty Khí Sinh Học Việt Nam

Tổng thể tích hầm ủ Biogas xây dựng là 116,4 m3 (xây dựng 5 hầm), công nghệ Biogas dựa trên nguyên lý hoạt động của vi sinh vật kỵ khí Trong điều kiện không có oxi, các vi sinh vật phân hủy chất hữu cơ biến thành năng lượng hoạt động và khí mê tan Hỗn hợp khí mê tan, hidrosunfur, NOx, CO2 tạo thành khí biogas Công nghệ sử dụng hầm ủ biogas cho dự án là hầm ủ KT2, áp dụng cho các tỉnh phía Nam, có nhiệt độ nóng ẩm Hiệu suất xử lý BOD đạt khoảng 60%, do đó cần xử lý nước thải giai đoạn hai thông qua xử lý hệ thống xử lý và khử trùng để đạt cột B của QCVN 40:2011/BTNMT về nước thải công nghiệp

Giai đoạn 2: Hê ̣ thống xử lý nước thải tập trung

Chủ dự án xây dựng HTXLNT tập trung có tổng công suất 50 m3/ngày.đêm, đảm bảo chất lượng nước thải đầu ra đạt cột B của QCVN 40:2011/BTNMT về nước thải công nghiệp

Quy trình công nghệ hệ thống XLNT tập trung được trình bày như sau:

Trang 34

Hình 4: Quy trình công nghệ hệ thống XLNT

 Thuyết minh quy trình HTXLNT tập trung

Công nghệ xử lý nước thải của dự án áp dụng công nghệ sinh học thiếu khí kết hợp hiếu khí Nước thải được thu gom từ các bể tự hoại của các nhà vệ sinh, nước thải từ hầm biogas sau đó được đưa qua các bể:

Ngày đăng: 01/04/2024, 16:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan