1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kháng nguyên kháng thể đáp ứng miễn dịch của cơ thể

26 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

IgG: Là kháng thể phổ biến nhất trong máu, trong sữa non và các dịch mô.. Khi IgA được được tiết ra ở đâu thì chúng chống lại các tác nhân gây bệnh tại đó.IgM: Là lớp miễn dịch đầu tiên

Trang 1

KHÁNG NGUYÊN – KHÁNG THỂ,ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA CƠ THỂ

Trang 2

Mục tiêu

1 Trình bày các thành phần kháng nguyên của VK 2 Kháng thể, phản ứng KN-KT

3 Trình bày đặc điểm của miễn dịch bẩm sinh và miễn dịch thu được 4 Đặc điểm cấu trúc và chức năng của các cơ quan lympho

5 Nguồn gốc, sự trưởng thành của TB tham gia đ.ứ miễn dịch

Trang 3

1 KHÁNG NGUYÊN VI SINH VẬT

Kháng nguyên là gì? Ví dụ?

Trang 4

Định nghĩa: vật lạ >< Cơ thể  đáp ứng miễn dịch

Tính đặc hiệu của KN: do các epitope trên bề mặt KN tạo thành

Trang 5

5

Trang 6

Trọng lượng phân tử ≥ 10.000

Độ mạnh: protein > KN+protein > polysaccharide DNA, RNA, lipid không sinh miễn dịch

KN phải mang ít nhất 1 epitope lạ với cơ thể: KN cùng cơ thể, KN đồng chủng, KN đồng loại, KN khác loài, KN không tiếp xúc

Trang 7

KN hoàn toàn: kết hợp đặc hiệu với KT và sinh miễn dịch

KN không hoàn toàn: kết hợp đặc hiệu với KT nhưng không sinh miễn dịch (hapten)

Trang 8

8

Trang 9

KN Vi khuẩn

VK và virus là các tác nhân gây bệnh lây VK và virus là các tác nhân gây bệnh lây.

Do VK tiết ra, KN ngoại tế bào,

Trang 10

KN ngoại độc tố

Đóng vai trò KN Vì sao? Bản chất là gì?

Khi xâm nhập vào cơ thể sẽ là thành phần quan trọng gây bệnh  dựa vào ngoại độc tố để phòng và trị bệnh  vaccin giải độc tố (hết độc nhưng còn tính KN) VD: vaccin bạch hầu, DTC

S aureus (độc tố ruột) và E coli (độc tố ST): chuỗi ngắn polypeptide  tính KN yếu  sinh miễn dịch kém Ngoại độc tố lại bền với nhiệt độ.

S aureus (độc tố ruột) và E coli (độc tố ST): chuỗi ngắn polypeptide  tính KN yếu  sinh miễn dịch kém Ngoại độc tố lại bền với nhiệt độ.

Trang 12

12

Trang 14

14

Trang 15

KN vỏ (KN K, KN nang) :

- Polypeptid: VK than, Yersina pestis (dịch hạch)

- Polysaccharide : các VK có vỏ

KN vỏ:

- Gây miễn dịch không mạnh

- Vẫn tạo đáp ứng miễn dịch (phế cầu)

- Phân loại VK: phế cầu, não mô cầu, Salmonella

KN vỏ:

- Gây miễn dịch không mạnh

- Vẫn tạo đáp ứng miễn dịch (phế cầu)

- Phân loại VK: phế cầu, não mô cầu, Salmonella

Trang 17

two heavy chains and two light chains joined to form a "Y" shaped

molecule.

Trang 18

Fab

Trang 19

19H: γ

Trang 20

IgG: Là kháng thể phổ biến nhất trong máu, trong sữa non và các dịch mô IgG xuyên qua nhau thai.IgA: Chiếm khoảng 15 – 20% trong máu, trong sữa non, nước mắt và nước miếng nước bọt Khi IgA

được được tiết ra ở đâu thì chúng chống lại các tác nhân gây bệnh tại đó.

IgM: Là lớp miễn dịch đầu tiên được tổng hợp ở trẻ sơ sinh Kết hợp với các kháng nguyên đa chiều như

virus và hồng cầu, giúp tiêu diệt kháng nguyên xấu, bảo vệ cơ thể.

IgE: Chiếm tỷ lệ khá lớn và giữ vai trò trong phản ứng quá mẫn cấp cũng như trong cơ chế miễn dịch

chống ký sinh trùng.

IgD: Chiếm tỷ lệ ít nhất chỉ 1% trên màng tế bào, dị hoá nhanh và rất dễ bị thuỷ phân bởi enzyme

plasmin trong quá trình đông máu, vì vậy, IgD là kháng thể có ít chức năng nhất trong quá trình hoạt hoá kháng nguyên.

IgG: Là kháng thể phổ biến nhất trong máu, trong sữa non và các dịch mô IgG xuyên qua nhau thai.

IgA: Chiếm khoảng 15 – 20% trong máu, trong sữa non, nước mắt và nước miếng nước bọt Khi IgA

được được tiết ra ở đâu thì chúng chống lại các tác nhân gây bệnh tại đó.

IgM: Là lớp miễn dịch đầu tiên được tổng hợp ở trẻ sơ sinh Kết hợp với các kháng nguyên đa chiều như

virus và hồng cầu, giúp tiêu diệt kháng nguyên xấu, bảo vệ cơ thể.

IgE: Chiếm tỷ lệ khá lớn và giữ vai trò trong phản ứng quá mẫn cấp cũng như trong cơ chế miễn dịch

chống ký sinh trùng.

IgD: Chiếm tỷ lệ ít nhất chỉ 1% trên màng tế bào, dị hoá nhanh và rất dễ bị thuỷ phân bởi enzyme

plasmin trong quá trình đông máu, vì vậy, IgD là kháng thể có ít chức năng nhất trong quá trình hoạt hoá kháng nguyên.

Trang 21

Opsonin hoá: làm cho đại thực bào dễ nhận dạng KN

Trung hoà độc tố: KT (đặc biệt là IgG) trung hoà độc tố do VK tiết ra.

Chống lại khả năng bám dính của VK vào biểu mô: IgA

Lôi kéo và hoạt hoá bổ thể: IgG, IgM

Kết tụ VK : IgG, IgM làm VK dính lại với nhau

Gắn vào chiên mao (flagella) và nhung mao (pili): làm VK bất động

Hoạt động ái lực với TB: IgE, làm tang viêm và phù nề tại chỗ

Can thiệp vào biến dưỡng của một số ký sinh trùng: IgG làm Plasmodium falciparum

ngừng tăng trưởng.

Opsonin hoá: làm cho đại thực bào dễ nhận dạng KN

Trung hoà độc tố: KT (đặc biệt là IgG) trung hoà độc tố do VK tiết ra  Chống lại khả năng bám dính của VK vào biểu mô: IgA

Lôi kéo và hoạt hoá bổ thể: IgG, IgM

Kết tụ VK : IgG, IgM làm VK dính lại với nhau

Gắn vào chiên mao (flagella) và nhung mao (pili): làm VK bất động  Hoạt động ái lực với TB: IgE, làm tang viêm và phù nề tại chỗ

Can thiệp vào biến dưỡng của một số ký sinh trùng: IgG làm Plasmodium falciparum ngừng tăng trưởng.

Vai trò của KT

Trang 22

22 Sự hình thành kháng thể

Trong thời gian này các kháng nguyên cân bằng giữa mạch máu và ngoài mạch máu bằng cách khuếch tán Đó thường là một quá trình nhanh chóng Từ khi kháng nguyên không còn khuếch tán nữa, thì giai đoạn này mất đi.

Trong giai đoạn này các tế bào và các enzym của cơ thể chuyển hóa kháng nguyên Hầu hết các kháng nguyên bị các đại thực bào và tế bào thực bào khác bắt giữ Thời gian dài hay ngắn sẽ phụ thuộc vào các chất sinh miễn dịch và cơ thể chủ.

Trong giai đoạn này, kháng thể vừa được tổng hợp sẽ kết hợp với các kháng nguyên và tạo thành phức hợp kháng nguyên-kháng thể, sau đó chúng bị thực bào và bị thoái hóa Kháng thể tồn tại trong huyết thanh sau khi giai đoạn loại bỏ miễn dịch hoàn thành.

Trang 23

ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH là gì?

Đ.ứ md là phản ứng bảo vệ cơ thể chống lại sự xâm nhập của vật lạ (KN)

Đ.ứ md có mấy loại?

Trang 24

24

Trang 26

Các sự kiện diễn ra trong tế bào ở đáp ứng lần 1 và 2 của kháng nguyên phụ thuộc vào T

Ngày đăng: 31/03/2024, 06:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w