1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ Luật học: Vùng nước lịch sử trong Luật Biển quốc tế - Những vấn đề lý luận và thực tiễn

216 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

TRUONG ẠI HỌC LUẬT HÀ NOI

VUNG N¯ỚC LICH SỬ TRONG LUAT BIEN QUOC TE -NHUNG VAN DE LY LUAN VA THUC TIEN

LUAN AN TIEN Si LUAT HOC

HA NOI - NM 2023

Trang 2

VUNG NUOC LICH SU TRONG LUAT BIEN QUOC TE -NHUNG VAN DE LY LUAN VA THUC TIEN

Chuyên ngành ào tạo: Luật quốc tế Mã số: 9 38 01 08

LUẬN ÁN TIEN S( LUAT HOC

NG¯ỜI HUGNG DAN KHOA HỌC: TS Nguyén Toan Thang

TS Nguyén Lan Nguyén

HA NOI - NAM 2023

Trang 3

nêu trong luận an là trung thực Những phán tích, kết luận khoa học của luận án ch°a từng °ợc ai công bó trong bat kỳ công trình nào khác.

Tác giả luận án

Nguyễn Thị Hồng Vân

Trang 4

LOI CAM ON

Tác giả xin bày tỏ lòng biết on sâu sắc ối với ng°ời h°ớng dan khoa hoc I va ng°ời h°ớng dan khoa học 2 ã tận tình chỉ bảo trong quả trình tác giả thực hiện luận an Tac gia cing xin gửi lời cảm ¡n chân thành ến các thay, cô, anh, chi, ban bè, dong nghiệp và gia ình ã ộng viên, khuyến khích, giúp ỡ, óng gop ÿ kiến quý báu ể tác giả hoàn thành bản luận án này.

Trang 5

MUC LUC

0527.1000 .Ô.Ôồ.ốÔÔỖÔỖÔỖÔÔE | 1 Lý do chọn ề tài - 2-52 2s E E39 1211211211111111111111111111111 11111 re | 2 Mục ích và nhiệm vụ nghiÊn CỨU - - + + 133311118395 EE£EEEESEEerereeerereeee 4 3 ối t°ợng và phạm vi nghiên Cứu - 2-2 - 2 +SE+E£+E+EE+E£EE+EE£ESEE+EerEeErkersrree 4 4 Ph°¡ng pháp luận và ph°¡ng pháp nghiên CỨU 5 2+3 **++‡++eeeee+exx 55 Những óng góp mới của luận áï - - ¿+ +2 E323 133113 SE Sky 6 6.Ý ngh)a khoa học của luận ánn - - - c E331 133111133 11111811118 1111881111 11 re 6 7 Kết cấu của luận an oe eeeccccsescsecccecesececececececscscecscscecscacacacacacscacscacacavscacavevevsvevaveveveves 6

CH¯ NG 1 TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU LIEN QUAN DEN

LUAN AN 1 ả1oöÖðẼê:ả 8 1.1 ánh giá kết quả những nghiên cứu ã công bồ liên quan ến luận án 8 1.1.1 Những van dé lý luận về vùng n°ớc lịch sử 2- 2 s+c++xz£x+Erxerxzxee 8 1.1.2 Về giải quyết các tranh chap liên quan ến vùng n°ớc lich sử - 14 1.1.3 Về tranh chấp vùng n°ớc lich sử Việt Nam - Campuchia - 16 1.2 ịnh h°ớng nghiên cứu của luận AN - - - + 333111 EE+eeerseeeeeeree 19 1.2.1 Về lý luận -¿- 2 kSEESE9 121921211 21511211111111111111111111111 1111111 gy 0 19 1.2.2 Về pháp lý và thực tiễn 2 -©k St kEEk2EEEEE11118111111111111111111 11111 1x6 20 1.2.3 Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu 2-5-2 2+E+EE+E£EE+EE2EEEEEEEEEEkrkerkrrees 20 TIEU KET CHUONG C00115 21 CHUONG 2 NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VA PHÁP LY VE VUNG N¯ỚC LICH SU veccecccccccececesscsescscscscscevscecsvsvevevevevsussecscucscucecucscacacacacacacacacavacavavavavavavavsvavaveves 23 2.1 Khái niệm vùng n°ớc Lich SỬY - c2 + 1332111833111 83811 18 9111 9 111 vn r°y 23 2.1.1 Một số quan iểm về vùng n°ớc lịch Sử - 2 2s++++tE+Ee£EeEzEerxerees 23 2.1.2 Vùng n°ớc lich sử và các khái niệm liên quan - 5+ +++-<>++>++s+2 252.2 Các tiêu chí xác ịnh vùng n°ớc Lich SU c6 2c 13+ E+eerseeeerrers 33 2.2.1 Quốc gia thực thi hiệu qua chủ quyên trong vùng n°ớc lịch sử 33 2.2.2 Thời gian thực thi chủ quyền liên tục và lâu dài trong vùng n°ớc lich sử 39 2.2.3 Sự ủng hộ quốc tế ối với tuyên bố vùng n°ớc lịch sử của quốc gia 42 2.3 Chế ộ pháp lý về vùng n°ớc lịch SỬ ¿2 2 +Ek+E£tk+EE+E£EE+EEEEEEErkerkerees 46

Trang 6

2.3.1 Chế ộ pháp lý nội thủy của vùng n°ớc lịch Sử 2- c2 2+s+x++xezxexeez 46 2.3.2 Quyền quản lý hành chính ối với tàu thuyền n°ớc ngoài ra vào vùng n°ớc i00 50 2.3.3 Quyền tài phán dân sự và hình sự ối với tàu thuyền n°ớc ngoài trong vùng 0\0/998)1918102pH:aaaaẳầầaẳầẳẳẳaẳẳaẳaẳaiẳaaaaad3ỠỔỠẦỠẦỠẦIẮÁẶ 53 2.4 Vùng n°ớc lịch sử trong quá trình phat triển của Luật Biên quốc tế a7 2.4.1 Yêu sách vùng n°ớc lich sử góp phan hình thành quy tắc °ờng co sở thắng 57 2.4.2 Vùng n°ớc lịch sử tác ộng ến nguyên tắc công bằng phân ịnh bién 60 I))208.93009510/9))c0 21111 64 CH¯ NG 3 THUC TIEN GIẢI QUYẾT TRANH CHAP LIEN QUAN DEN VUNG N¯ỚC LICH SỬ QUA CÁC PHÁN QUYET QUOC TE - 68 3.1 Tranh chấp ng° tr°ờng giữa Vuong quốc Anh và Na UY 5-5: 68 3.1.1 Nguyên nhân dẫn ến tranh chấp - + - 2 2 +s+E++E+EE+E££E+EE+Ee£EzEzxerxzxee 68 3.1.2 Quan iểm của V°¡ng Quốc Anh về vùng n°ớc lịch sử của Na Uy 69 3.1.3 Lập luận của Na Uy tr°ớc Tòa về yêu sách vùng n°ớc lịch sử 72 3.1.4 Quan iểm của Tòa về nội dung tranh chấp liên quan ến vùng n°ớc lịch sử 76 3.2 Tranh chấp liên quan ến vùng n°ớc lịch sử của vịnh Fonseca 81 3.2.1 Nguyên nhân tranh chấp vịnh Fonseca c.ccccssessssessesseseesesesessssecseseeseeesneees 81 3.2.2 Quan iểm va lập luận của các bên về tình trạng pháp lý vịnh Fonseca 83 3.2.3 Quan iểm của Tòa về tình trạng pháp lý vịnh Fonseca -. - 5-5: 87 3.3 Tranh chap giữa Philippines và Trung Quốc liên quan ến quyền lịch sử 9] 3.3.1 Quan iểm và lập luận của các bên tranh chấp - + - 2= s2 +sz£sz +2 91 3.3.2 Quan diém va lập luận của Tòa Trọng tảiI - S5 3+ ssseesseeeeres 94 3.4 ánh giá chung về thực tiễn giải quyết các tranh chấp liên quan ến VNLS thông qua các phán quyết QUOc tẾ -¿- + + +k+Ek+E£EE+E+EEEE+EEEEEEEEEEEEEErkerkree 100 3.4.1 Xác lập danh ngh)a của vùng n°ớc Lich SU . «+ s£++xx+seesseessee 101 3.4.2 Kinh nghiệm quốc tế về giải quyết tranh chấp liên quan ến VNLS 105 I))208.493009°10/9)) c1 108 CHUONG 4 TRANH CHAP VUNG N¯ỚC LICH SU VIỆT NAM -CAMPUCHIA VÀ MỘT SO È XUẤT GIẢI QUYÊT - 111 4.1 Thực trạng vùng n°ớc lịch sử Việt Nam — Campuchia - - «‹- 111 4.1.1 Tổng quan về vùng bién Việt Nam — Campuchia ww 111

Trang 7

4.2 Một số ề xuất giải quyết tranh chấp vùng n°ớc lịch sử Việt Nam — Campuchia ¬ 126 4.2.1 Biện pháp àm phán giải quyết tranh chấp - - 2 2s ++x+£+z£erxzzezez 127 4.2.2 Biện pháp tài phán giải quyết tranh chấp 2 2s+cs+cx+£++x+xzzxerxees 134

KẾT LUẬẬN - c5 3E E311 E1EE1E1 1111111111111 1111111111 11111111 1E rrrrke 148 CAC CÔNG TRINH TAC GIA Ã CONG BO LIEN QUAN DEN LUẬN AN.151 TÀI LIEU THAM KHẢO 2-2-5255 2E2EE2EE2EE£EEEEEEEEE2E12212217121211211 2E crk 152

Trang 8

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT TRONG LUẬN AN

STT |Từviếttắt | Từ viết ầy ủ Ngh)a tiếng Việt của từ viết tắt l Anh/Na Uy The Judgment of the | Phan quyết của Toa án Công ly

1951 International Court of| Quéc tế nm 1951, Anh kiện Na

Justice in 1951, ‘ :

Fisheries case United Uy về tranh chap ng° tr°ờng

Kingdom v Norway

2 DNLS Historic title Danh nghia lich str

Hiép dinh Agreement on Historic | Hiép dinh Viét Nam — Campuchia 1982 Waters of Vietnam —| về Vùng n°ớc lich sử

6 ITLOS International Tribunal | Tòa án Luật Biên for the Law of the Sea

LHQ United Nation Lién hop quéc

PCA Permanent Court of| Tòa Trọng tài th°ờng trực, °ợcArbitration thành lập nm 1899 tại Hội nghị Hòa bình Hague ầu tiên theo các công °ớc Den Haag 1899 và 1907 9 Phan quyét The Judgment of Central | Phan quyét cua Toa án Trung Mỹ

1917 American Court of! nam 1917 giữa El Salvador kiện

Justice in 1917, El)_

Salvador v Nicaragua Nicaragua

10 | Phan quyét The Judgment of the | Phan quyét của Toa án Công ly

Fonseca 1992 | International Court of |Quoc tế nm 1992, EI Salvador

Justice in 1992, El kiện Honduras; Nicaragua (can dự)Salvador/Honduras;

Nicaragua (intervenant)

II | UNCLOS The United Nations | Công °ớc Liên hợp quốc về Luật Convention on the Law | Biển 1982

of the Sea 1982

12 | VNLS Historic waters Vung n°ớc lich sử

Trang 9

1 Lý do chọn ề tài

Ý thức rõ tầm quan trọng của biển cing nh° dự kiến °ợc ngày càng nhiều những mối quan hệ phức tạp sẽ phát sinh từ biển giữa các quốc gia nên Công °ớc của Liên hợp quốc (LHQ) về Luật Biển 1982 (UNCLOS) ra ời ã góp phần quan trọng trong việc pháp iển hóa pháp luật quốc tế về biển UNCLOS ã trở thành một ạo luật vô cùng quan trọng, iều chỉnh những van dé c¡ bản nhất về biến, là c¡ sở cho việc ngn ngừa và giải quyết những tranh chấp ồng thời thúc ây sự phát triển quan hệ quốc tế giữa các quốc gia liên quan ến biên Tuy nhiên, với nhu cầu v°¡n ra biển của các quốc gia ngày càng gia tng thì các tranh chấp về biển ngày càng nhiều và trở nên phức tạp, khó giải quyết h¡n bởi những tham vọng về lợi ích của nhiều bên Trong ó vùng n°ớc lịch sử (VNLS) là một trong những vấn ề ã từng gây tranh cãi trong nhiều thập kỷ, vấn ề này ã °ợc °a ra trong nhiều phiên họp của Ủy ban, các Hội nghị quốc tế về biển nh°ng cuối cùng vẫn ch°a có sự thống nhất nên không °ợc ghi nhận trong UNCLOS Dé bảo ảm cho những van dé ch°a °ợc công °ớc bao phủ, UNCLOS ã khang ịnh rng “các vấn dé không quy ịnh trong Công °ớc sẽ tiếp tục °ợc xử lý bằng các quy tắc và nguyên tắc của pháp luật quốc tế chung”' và VNLS là một van ề thuộc tr°ờng hop này.

Thực tiễn quan hệ quốc tế cho thấy ã có nhiều quốc gia °a ra tuyên bố khang ịnh về chủ quyền cing nh° quyền chủ quyền của họ trên c¡ sở các yêu sách lịch sử và nhiều trong số những tuyên bố này ã gây ra những bất ồng nghiêm trọng giữa các bên Mặc dù UNCLOS khang ịnh những gi không quy ịnh trong Công °ớc sẽ tiếp tục °ợc giải quyết bằng luật quốc tế chung nh°ng liên quan ến những tranh chấp này rất khó có thê tìm kiếm những quy tắc hay nguyên tắc của luật quốc tế Thực tế các phán quyết của các c¡ quan tài phán quốc tế ã có những óng góp vô cùng quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển các quy tắc pháp luật chung, là c¡ sở cho việc giải quyết tranh chấp các vấn ề ch°a °ợc quy ịnh cụ thê trong hệ thống vn bản pháp luật quốc tế L)nh vực VNLS cing vậy, muốn giải quyết tranh chấp liên quan ến nó thì không thể không tìm kiếm những quy tắc ã °ợc thừa nhận trong các phán quyết quốc tế dé từng b°ớc tìm hiểu, xem xét ịnh h°ớng giải quyết những tranh chấp cụ thể.

! Lời nói ầu của UNCLOS 1982.

Trang 10

n°ớc khi ã thống nhất giới hạn tranh chấp trong một khu vực °ợc ghi rõ tại iều

1 So với tr°ớc ây, khu vực tranh chấp giữa hai bên d°ờng nh° chi còn tổn tại trong một phạm vi tối thiểu °ợc quy ịnh ở iều 1 của Hiệp ịnh, khu vực này °ợc hai bên thống nhất là VNLS chung Việc phân ịnh ranh giới biển trong VNLS chung mặc dù ã °ợc dé cập trong iều 2 trong Hiệp ịnh: “Hai bên sẽ th°¡ng l°ợng vào thời gian thích hợp trên tinh thân bình dang, hữu nghị, tôn trọng ộc lập, chủ quyên và toàn vẹn lãnh thé của nhau, tôn trọng lợi ích chính áng của nhau dé hoạch ịnh °ờng biên giới trên biển giữa hai n°ớc trong vùng n°ớc lịch sử nói ở iêu 1”, nh°ng từ ó ến nay hai bên vẫn ch°a ạt °ợc bat kỳ kết quả nào và d°ờng nh° n¡i ây ang tiềm an nhiều nguy c¡ xảy ra xung ột Giải quyết van dé này là một thách thức không nhỏ ối với các bên khi ma quan iểm hoạch ịnh ranh giới giữa Việt Nam và Campuchia còn quá khác biệt.

Việt Nam là một quốc gia có °ờng bờ biển dài, trải dọc ất n°ớc từ Bac tới Nam, với chiều dài bờ biển 3.260 km không ké các ảo Vùng biển Việt Nam có hai khu vực ịa lý ặc biệt chung với các n°ớc láng giéng ó là Vịnh Bắc bộ và Vịnh Thái Lan Khu vực Vịnh Bắc bộ, giữa Việt Nam và Trung Quốc ã ký Hiệp ịnh phân ịnh Vịnh Bắc bộ và Hiệp ịnh hợp tác nghề cá trong Vịnh Bắc bộ từ 25/12/2000 Hiệp ịnh ã ghi nhận cam kết của hai bên tôn trọng chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của mỗi bên trong phạm vi các vùng biển của mình Khu vực Vịnh Thái Lan (còn gọi là Vịnh Xiêm) là một biên nửa kín có diện tích khoảng 320.000 km’, giới hạn bởi bờ biển của bốn n°ớc Thái Lan (1.560 km), Việt Nam (230 km), Malaysia (150 km) và Campuchia (460 km).

Vịnh Thái Lan thông ra Biển ông ở phía Nam bằng một cửa duy nhất hợp bởi mii Cà Mau của Việt Nam va mii Trenggranu của Malaysia cách nhau chừng 400 km Vịnh có vị trí ịa lý vô cùng quan trọng về an ninh, quốc phòng cing nh° những lợi ích kinh tế và truyền thống lịch sử lâu ời ối với ng°ời dân của tất cả các quốc gia ven bờ Vịnh Tuy nhiên, do những yếu tố lich sử dé lại n¡i ây ã va ang tổn tại nhiều van dé phức tạp, có thé xảy ra cng thng, tranh chấp giữa các quốc gia bên bờ vịnh Việt Nam và Malaysia có vùng thềm lục ịa chồng lấn

khoảng 2800 km”, nm 1992 hai n°ớc ã ký thỏa thuận thm dò khai thác chung ? Phạm Bình (2020) “Khái l°ợc về hai Vịnh lớn trên Biển ông”, Tạp chí Quốc phòng Toàn dân

(07/8/2020) Xem: http://tapchiqptd.vn/vi/bien-dao-viet-nam/khai-luoc-ve-hai-vinh-lon-tren-bien-dong/15815, truy cập ngày 20/6/2021.

Trang 11

t° thé kỷ tranh cãi giữa Việt Nam và Thái Lan về giải thích và áp dụng luật biển trong phân ịnh vùng chồng lấn giữa hai quốc gia.

Riêng với Campuchia là n°ớc láng giéng liền kề của Việt Nam, giữa hai n°ớc có khu vực bờ biên an xen với cau hình ịa lý rất ặc biệt, vùng biển n¡i ây cing là khu vực sử dụng chung của ng°ời dân hai n°ớc trong một quá trình lịch sử lâu dài Do những yếu tổ lịch sử ể lại khu vực này ang tồn tại những tranh chấp trong nhiều thập ky, noi ây ã từng xảy ra những cuộc xung ột khốc liệt nêu không °ợc kiểm soát chặt chẽ có thể phát sinh mâu thuẫn bất cứ lúc nào Ngay sau khi giành lại các ảo bị Khmer ỏ tan công, tàn sát và chiếm óng từ tháng 5 nm

1975, Chính phủ Việt Nam ã cùng Chính phủ Hoàng gia Campuchia nỗ lực àm

phán và cùng ký kết Hiệp ịnh VNLS chung ngày 07/7/1982.

Hiệp ịnh VNLS giữa Việt Nam và Campuchia ã góp phần quan trọng trong việc mang lại sự ôn ịnh trong khu vực và ặc biệt trong quan hệ giữa hai n°ớc khi ạt °ợc sự thống nhất phân chia chủ quyên riêng các ảo của mỗi bên.

ồng thời ể hạn chế khu vực tranh chấp, Hiệp ịnh ã thiết lập một VNLS chung

dé hai bên cùng nhau kiểm soát va quan ly Các hoạt ộng ánh bắt hải sản °ợc thực hiện theo tập quán của ng° dân hai bên, việc khai thác các tài nguyên thiên nhiên trong khu vực hai bên sẽ cùng nhau thỏa thuận Việc xác ịnh ranh giới biển trong VNLS, lãnh hải, vùng ặc quyền kinh tế và thềm lục ịa sẽ tiếp tục °ợc hai bên àm phán vào một thời iểm thích hợp Tuy nhiên, cho ến nay ã trải qua h¡n 40 nm nh°ng vì nhiều lí do phức tạp hai bên vẫn ch°a thé tiến hành àm phán phân ịnh biên giới biên trong VNLS, do vậy n¡i ây van ang tiềm ân những nguy c¡ xung ột, ây là vấn ề cần phải °ợc quan tâm giải quyết.

Việc nghiên cứu VNLS trong luật quốc tế về lý luận và thực tiễn nhằm tim kiếm kinh nghiệm quốc tế góp phần ịnh h°ớng giải quyết tranh chấp VNLS Việt Nam và Campuchia Từ những lý do nêu trên, việc chon dé tài nghiên cứu “Ving n°ớc lịch sử trong Luật Biến quốc tế - những vấn ề lý luận và thực tiễn” là yêu cau cần thiết, với mong muốn nghiên cứu làm sáng tỏ các van ề ang ặt ra, gop phan xây dựng và bảo vệ chủ quyền quốc gia trên biển của Việt Nam.

3 Hoàng Yên và Thu Hang (2020), “Phân ịnh ranh giới biển Việt Nam với các n°ớc khu vực Biển ông”,

xem thêm: https://thuysanvietnam.com.vn/ky-4-phan-dinh-ranh-gioi-bien-viet-nam-voi-cac-nuoc-khu-vuc-bien-dong/, Truy cập ngày 22/10/2022.

Trang 12

ề tài có mục ích nghiên cứu những vấn ề lý luận về VNLS cụ thể nh°: khái niệm, nội hàm, các tiêu chí pháp lý cấu thành vùng n°ớc n°ớc lịch và chế ộ pháp lý của nó ồng thời nghiên cứu thực trạng giải quyết tranh chấp liên quan ến VNLS thông qua các phán quyết quốc tế ể làm sáng tỏ các nội dung lý luận cing nh° dé học hỏi kinh nghiệm và ề xuất một số kiến nghị nhm thúc ây tiễn trình giải quyết tranh chấp VNLS Việt Nam — Campuchia.

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Xuất phát từ mục ích nghiên cứu, luận án có nhiệm vụ:

- Thu thập các công trình nghiên cứu, tài liệu nguyên cấp, thứ cấp trong n°ớc và quốc tế có nội dung phân tích, ánh giá về VNLS;

- Nghiên cứu, phân tích làm rõ khái niệm về VNLS trong mối quan hệ với các khái niệm liên quan, các tiêu chí cầu thành VNLS theo Luật Biên quốc tế và chế ộ pháp lý quốc tế của nó;

- Phân tích và ánh giá nội dung liên quan ến VNLS trong các phán quyết quốc tế, từ ó rút ra kinh nghiệm giải quyết tranh chấp quốc tế liên quan ến VNLS; - Nghiên cứu, ánh giá thực trạng tranh chấp VNLS Việt Nam — Campuchia và từ những kinh nghiệm quốc tế sẽ ề xuất một số giải pháp giải quyết tranh chấp 3 ối t°ợng và phạm vi nghiên cứu

3.1 ối t°ợng nghiên cứu

ối t°ợng nghiên cứu của Luận án bao gồm:

- Những vấn ề về bản chất pháp lý của VNLS và sự thừa nhận của luật quốc tế ối với một VNLS thuộc chủ quyền tuyệt ối của quốc gia;

- Các phán quyết quốc tế iển hình về tranh chấp liên quan ến VNLS ã °ợc giải quyết bởi các c¡ quan tài phán quốc tế;

- Thực trạng tranh chấp VNLS Việt Nam - Campuchia va một số ịnh h°ớng giải quyết.

3.2 Phạm vi nghiên cứu

Luận án tập trung nghiên cứu về VNLS, với phạm vi:

- Về nội dung: làm rõ những vấn ề lý luận và pháp lý về VNLS, thực tiễn giải quyết tranh chấp quốc tế liên quan ến VNLS và VNLS Việt Nam —

Campuchia.

Trang 13

VNLS Việt Nam và Campuchia.

- Về thời gian: trên c¡ sở kế thừa các nghiên cứu tr°ớc ây, dé tài tiếp tục nghiên cứu những van ề về VNLS dé làm sáng tỏ những mục ích ã ặt ra úng thời gian cho phép của nghiên cứu sinh.

4 Ph°¡ng pháp luận và ph°¡ng pháp nghiên cứu4.1 Ph°¡ng pháp luận

Luận án °ợc thực hiện trên c¡ sở ph°¡ng pháp luận khoa học của chủ ngh)a Mac - Lénin, vận dụng triệt ể các quan iểm của chủ ngh)a duy vật biện chứng và chủ ngh)a duy vật lịch sử Luận án cing °ợc tiễn hành trên c¡ sở quán triệt sâu sắc các quan iểm về °ờng lối ối ngoại của ảng và Nhà n°ớc ta về giải quyết tranh chấp biển theo nguyên tắc hòa bình nhằm cân bằng lợi ich của các bên và bảo vệ chủ quyền quốc gia.

4.2 Ph°¡ng pháp nghiên cứu

ối với từng nội dung cụ thể, luận án sử dụng nhiều ph°¡ng pháp nghiên cứu khoa học khác nhau nh° ph°¡ng pháp tiếp cận hệ thống, ph°¡ng pháp lịch sử, ph°¡ng pháp tổng hợp, ph°¡ng pháp phân tích, ph°¡ng pháp so sánh, kết hợp nghiên cứu lý luận với thực tiễn dé °a ra các giải pháp cụ thé Theo ó:

- Ph°¡ng pháp tổng hop và ph°¡ng pháp phân tích °ợc sử dụng ể ánh giá tong quan các công trình nghiên cứu có liên quan ến luận án tại ch°¡ng 1;

- Ph°¡ng pháp lịch sử °ợc sử dung dé làm rõ sự hình thành VNLS trong Luật Biển quốc tế;

- Ph°¡ng pháp tiếp cận hệ thống và ph°¡ng pháp phân tích kết hợp với ph°¡ng pháp lịch sử °ợc sử dụng trong toàn bộ luận án, ặc biệt tại các ch°¡ng 2, ch°¡ng 3 và ch°¡ng 4 Trong ó ph°¡ng pháp tiếp cận hệ thống và lịch sử °ợc sử dụng dé phân tích làm rõ những vấn ề lý luận về VNLS, do luật quốc tế ch°a có quy ịnh rõ về vấn ề này nên thông qua quá trình phát triển của Luật Biển quốc tế cing nh° thực tiễn giải quyết tranh chấp liên quan ến VNLS của các c¡ quan tài phán quốc tế sẽ làm rõ mục tiêu của luận án.

- Ph°¡ng pháp kết hợp lý luận và thực tiễn °ợc sử dụng dé ối chiếu, ánh giá kinh nghiệm quốc tế trong việc giải quyết tranh chấp về VNLS, từ ó °a ra một số ề xuất cho Việt Nam trong việc giải quyết tranh chấp VNLS Việt Nam

-Campuchia.

Trang 14

Luật Biển quốc tế.

5 Những óng góp mới của luận án

Trên c¡ sở kế thừa những kết quả nghiên cứu khoa học tr°ớc ó liên quan ến ề tài, luận án tiếp tục nghiên cứu dé mang lại những gia tri khoa học sau:

Thứ nhất, luận án ã góp phần làm sáng tỏ thêm những vấn ề lý luận về

VNLS nh° khái niệm, bản chất VNLS trong mối quan hệ so sánh với các khái niệm

liên quan khác; phân tích, ánh giá các yếu tố cấu thành VNLS cing nh° chế ộ pháp lý của nó.

Thr hai, luận an ã bóc tách, phân tích, ánh giá các nội dung tranh chấp liên quan ến VNLS qua các phán quyết quốc tế iển hình dé tìm ra những quy tắc pháp lý quốc tế iều chỉnh VNLS Từ ó °a ra những kinh nghiệm quốc tế trong việc giải quyết tranh chấp VNLS Việt Nam - Campuchia.

Thứ ba, trên c¡ sở nghiên cứu những vấn ề lý luận và thực tiễn, luận án ề xuất một số biện pháp giải quyết tranh chấp VNLS Việt Nam - Campuchia.

6 Ý ngh)a khoa học của luận án

Các kết quả nghiên cứu của Luận án óng góp:

- óng góp vào sự phát triển lý luận về khái niệm “VNLS” và làm rõ mối quan hệ với “DNLS”, “vịnh lịch sử” và “quyền lịch sử”; về các tiêu chí hình thành VNLS cing nh° chế ộ pháp lý của nó và thực tiễn công nhận thông qua các án lệ;

- Góp phần hệ thống hóa một cách tổng thể những vấn ề pháp lý quốc tế về VNLS thông qua việc nghiên cứu những phán quyết iển hình;

Góp phần hệ thống hóa một cách tổng thé tranh chấp VNLS Việt Nam -Campuchia, tìm ra nguyên nhân của tranh chấp; chỉ ra những thực trang ton tai ồng thời °a ra ịnh h°ớng giải quyết tranh chấp giữa Việt Nam và Campuchia;

- Luận án có thé °ợc coi là một công trình nghiên cứu c¡ bản, làm c¡ sở cho việc xây dựng chính sách và giải quyết tranh chấp VNLS tại Việt Nam;

- Làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy và học tập trong các c¡ sởnghiên cứu, ảo tạo.

7 Kết cầu của luận án

Ngoài phần Mở dau, Tổng quan tình hình nghiên cứu, Kết luận chung, Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của Luận án °ợc bố cục thành bốn ch°¡ng, cụ thê:

Trang 15

Ch°¡ng 3: Thực tiễn giải quyết tranh chấp liên quan ến vùng n°ớc lịch sử qua các phán quyết quốc tế;

Ch°¡ng 4: Tranh chấp vùng n°ớc lịch sử Việt Nam — Campuchia và một số ề xuất giải quyết.

Trang 16

1.1 ánh gia kết quả những nghiên cứu ã công bố liên quan ến luận án Thực tế các nghiên cứu về vùng n°ớc lịch sử (sau ây viết tắt là VNLS) không nhiều, các công trình nghiên cứu d°ới dạng sách hoặc bài ng tạp chí chủ yếu của các học giả n°ớc ngoài Các nghiên cứu trong n°ớc, tuy có một số công trình nghiên cứu và sách, báo có liên quan nh°ng dung l°ợng nghiên cứu về vấn ề nay rất hạn chế Do vậy, dé liền mạch ánh giá và tránh việc chia nhỏ, trong ch°¡ng này luận án thực hiện việc ánh giá chung các nghiên cứu ã công bồ theo từng nội dung mà không chia thành hai nhóm riêng: nghiên cứu quốc tế và nghiên cứu trong n°ớc.

1.1.1 Những vấn ề lý luận về vùng n°ớc lịch sử

“+ Khái niệm vùng n°ớc lịch sử

UNCLOS không °a ra khái niệm về VNLS mà chỉ gián tiếp ề cập ến danh ngh)a lịch sử (sau ây viết tắt là DNLS) một cách rất hạn chế tại khoản 6 iều 10, iều 15 và iều 298 Vấn ề VNLS ã từng gây tranh cãi trong một số phiên họp của Ủy ban các Hội nghị quốc tế về luật biên nh°ng d°ờng nh° ây là một van ề rất phức tạp nên cuối cùng ã không ạt °ợc kết quả nh° kỳ vọng, cho ến khi UNCLOS °ợc thông qua vấn ề này vẫn tiếp tục bị bỏ ngỏ Thực tiễn tranh chấp quốc tế ã ghi nhận những van ề liên quan ến VNLS qua một số án lệ, phán quyết quốc tế và các công trình nghiên cứu ã góp phần làm rõ h¡n bản chất pháp lý quốc tế của VNLS.

Báo cáo nghiên cứu (Study) của Ban Th° ký, Ủy ban Luật Quốc tế (sau ây viết tắt là ILC) của Liên hợp quốc(sau ây viết tắt là LHQ) về chế ộ pháp lý của VNLS in trong Niên giám nm 1962, ã °a ra các thuật ngữ về: VNLS, DNLS và vịnh lịch sử cing nh° một số vấn ề về chế ộ pháp lý ây °ợc xem là tài liệu nghiên cứu c¡ bản nhất của ILC ã ghi nhận một số vấn ề về VNLS và vịnh lịch sử Báo cáo ã °a ra những quan iểm, học thuyết về VNLS và Vịnh lịch sử của một số nhà nghiên cứu nỗi tiếng thời kỳ ó nh° Bouchez, Gidel, Blum Tuy Báo cáo này mới chỉ dừng lại ở những ở mức ộ nghiên cứu c¡ bản ch°a thực sự sâu sắc nh°ng ã trở thành cn cứ, nền tảng cho việc giải quyết các tranh chấp liên quan ến VNLS trong các phán quyết của các c¡ quan tài phán quốc tế cing nh° các công trình nghiên cứu sau này.

Trang 17

xuất hiện trong thế kỷ 19 nh° là sự mở rộng của học thuyết về vịnh lịch sử và ã °ợc ả °ợc bảo tồn trong Công °ớc 1958 và Công °ớc 1982 Và học thuyết về VNLS có ặc iểm chung với các khái niệm về tập quán quy ịnh sự chiếm hữu hiệu quả và củng cô quyền sở hữu trong lịch sử của quốc gia °a ra yêu sách, các biểu hiện chủ quyền °ợc thé hiện trong một thời gian dai và có °ợc sự ồng ý

nhất ịnh của các quốc gia khác ối với yêu sách VNLS.* Trong phan lý thuyết của nghiên cứu này, giáo s° Donat Pharand ã có những luận giải s¡ bộ nh°ng khá sâu sắc về VNLS và các học thuyết liên quan nh°ng ông không °a ra một khái niệm cụ thể nào về VNLS.

Trong cuốn sách của Clive R Symmons, Historic Waters in the Law of the Sea,` tác giả ặt ra một số van dé liên quan ến học thuyết về VNLS tai ch°¡ng I với câu hỏi: VNLS là gì? Từ ó tác giả dẫn ra các ịnh ngh)a của một số tác giả khác Chang hạn, Bouchez cho rằng VNLS là: “ving n°ớc mà tại dé nhà n°ớc ven biển, trải ng°ợc với các quy tắc quốc tế chung °ợc áp dụng, ã thực thi các quyên chủ quyên của mình một cách rõ ràng, hiệu quả, liên tục và trong một quãng thời gian ủ dài tr°ớc sự ung hộ của các nhà n°ớc khác” Tiếp ó, khi nghiên cứu về tính chất của VNLS Gidel °a ra một khái niệm trong một ngữ cảnh hẹp h¡n: “vịnh lịch sử là những vùng biển mà có °ợc sự ủng hộ từ các nhà n°ớc khác nh°ng có tình trạng pháp lý khác với những gi chúng áng lẽ phải có, cn cứ trên các iều luật °ợc công nhận một cách tổng quát” Cn cứ vào những ịnh ngh)a này, khi nghiên cứu về các vụ kiện của Hoa Kỳ liên quan ến “vịnh lịch sử”, Clive R Symmons ã chỉ ra rằng trong những vụ kiện của Hoa Kỳ các ịnh ngh)a này ã °ợc sử dụng song song và có thé thay thé cho thuật ngữ “vịnh nội bộ” Ong cing cho rằng quyền lịch sử khác với VNLS, quyền lịch sử th°ờng liên quan tới quyền ánh bắt cá ở một khu vực nhất ịnh Tuy nhiên, xuyên suốt toàn bộ tác phẩm này, Clive R Symmons với ph°¡ng pháp iển cứu ã sử dụng tranh chấp trong một quốc gia là vụ kiện Alaska với Hoa Kỳ (2005) do Tòa án tối cao liên bang Hoa Kỳ ra phán quyết về quyên lich sử của bang Alaska ối với vùng n°ớc trong quan ảo Alexander ngoài kh¡i phía ông nam Alaska dé phân tích, lập luận về VNLS.

Trong bài viết của L.F.E Goldie, Historic bays in international law-an

“ Donat Pharand (1988), Canada’s Arctic Waters in International Law, Cambridge University Press, P 96.

> Clive R Symmons (2008), Historic Waters in the Law of the Sea Leiden; Boston.

Trang 18

impressionistic overview,° tac gia ã nhận xét: khái niệm vịnh lịch su ch°a nhận °ợc nhiều sự quan tâm trong quá trình phát triển của luật quốc tế và cần phải có những quy ịnh của luật quốc tế về VNLS Bởi các quốc gia có quan iểm khác nhau về quy chế của các vùng n°ớc trong vịnh ã dẫn ến sự không thống nhất về VNLS, làm chậm quá trình phát triển của luật quốc tế về van ề này.

Ở cấp ộ nghiên cứu thấp h¡n có luận vn thạc sỹ “Danh ngh)a lịch sử” trong thực tiễn giải quyết tranh chấp quốc tế về chủ quyén biển và hải ảo d°ới góc ộ luật quốc té của ỗ Quốc Cuong,’ tai chuong I da dan lai dinh nghia cua Gidel với các yếu tô cau thành DNLS Tác giả so l°ợc hành vi thực tiễn của quốc gia và tầm quan trọng của DNLS trong luật pháp quốc tế ồng thời °a ra nhận ịnh “danh ngh)a lịch sử” (historic title) bắt nguồn từ hai thuật ngữ “vùng n°ớc lịch sử” (historic waters) va trong phạm vi hẹp h¡n là “các vịnh lich sử” (historic bays), sự hình thành nên hai khái niệm này trong luật pháp quốc tế có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Tác giả ã dẫn ra các vụ kiện: phán quyết Trọng tài trong vụ tranh chấp Thâm quyền Nghề cá nm 1910 và phán quyết của Tòa án Công lý Quốc tế trong tranh chấp giữa Anh/Na Uy (ICJ, 1951) và một số vn kiện các Hội nghị của LHQ về luật biển và cuối cùng tác giả cho rằng không tồn tại chính thức khái niệm “danh ngh)a lịch sử” Theo tác giả, DNLS còn có thé °ợc gọi là “các quyển lịch sử” mà theo nhự Blum thì “thuật ngữ “các quyên lịch sử” là biểu thị sự sở hữu, bởi một quốc gia và trên những vùng lãnh thổ trên ất liền và trên biển nhất ịnh, các quyên mà theo lẽ thông th°ờng sẽ không °ợc trao cho nó theo các quy tắc chung của luật pháp quốc tế; những quyên ó °ợc quốc gia ấy thụ ắc thông qua một quá trình củng cô về mặt lich sử".`

DNLS tác gia ã sử dụng ba yếu t6 cấu thành của VNLS Nhu vậy, theo ỗ Quốc Bên cạnh ó, khi phân tích yếu tố cấu thành của

C°ờng thì “DNLS” còn có thé °ợc gọi là “các quyền lich sử” ma các yếu tố cấu thành của DNLS lại chính là các yếu tố cấu thành của VNLS.

Tiếp ến, Trần Thi Ph°¡ng Thao,’ Historic rights and historic titles the compatibility of the Arbitral Tribunal Award in the Philippines v China case and° L.F.E Goldie (1984), Historic bays in international law-an impressionistic overview, Syracuse Journal of

International Law and Commerce, Vol 11, No 2, Art 3.

7 ỗ Quốc C°ờng (2015), “Danh ngh)a lịch sử” trong thực tiễn giải quyết tranh chấp quốc tế về chủ quyén

biển và hải ảo d°ới góc ộ luật quốc tế, Luận vn thạc sỹ luật học, Khoa Luật HQG Hà Nội

* Blum Y.Z.(1984), “Historic Rights”, in Rudolf Bernhardt (ed.), Encyclopedia of Public International Law,

Installment 7 (Amsterdam:North-Holland Publishing Co ,).

? Trần Thị Ph°¡ng Thảo (2017), Historic rights and historic titles the compatibility of the Arbitral Tribunal

Award in the Philippines v China case and the international Law of the Sea, International and ComparativeLaw George Washington University Law School.

Trang 19

the international Law o’ the Sea của khi phân tích khái niệm quyền lịch sử tác giả cho rằng quyền lịch sử là một khái niệm rộng h¡n các khái niệm liên quan khác, bao gồm cả chủ quyền và quyền chủ quyền Theo tác giả thì VNLS có ý ngh)a hep h¡n so với quyên lịch sử nh°ng rộng hon so với các DNLS Tác giả phân chia quyền lịch sử thành hai loại, quyền lịch sử ộc quyền và quyền lịch sử không ộc quyên và quyền lich sử ộc quyền còn °ợc gọi là VNLS.

Nh° vậy, các công trình trên ây cho thấy khái niệm VNLS ã °ợc quan tâm ít nhiều ở các cấp ộ nghiên cứu nh°ng ch°a mang ến một kết quả sâu sắc rõ ràng về khái nệm VNLS cing nh° ch°a có sự phân biệt với các khái niệm liên quan trong Luật Biên quốc tế.

s* Cac tiêu chí xác ịnh vùng n°ớc lịch sử

Clive R Symmons, Historic Waters in the Law of the Sea, tac gia ã viện

dẫn các tiêu chí cau thành VNLS °ợc thiết lập bởi án lệ ng° tr°ờng Anh/Na Uy (ICJ, 1951) và phân tích sự cần thiết phải có một tuyên bố tr°ớc ó một cách chính thức, rõ ràng và nhất quán của nhà n°ớc về VNLS của họ, phải chứng minh tính liên tục của việc thực thi tuyên bố lich sử và sự ồng thuận của các quốc gia khác '° Nghiên cứu này ã phân tích dựa trên các tranh chấp về VNLS giữa các bang của Hoa Kỳ dé °a ra những lập luận rất sâu sắc về các tiêu chi cấu thành VNLS.

Tác giả L.F.E Goldie,'' trong cuốn sách Historic bays in international law-an impressionistic overview ã °a ra nm vụ kiện do Tòa án tối cao Liên blaw-ang giải quyết liên quan ến ạo luật Vùng ất chìm của Hoa Kỳ, trong ó Vịnh Florida °ợc xem nh° nội thủy với lập luận Florida chỉ có thể là vịnh pháp lý hoặc vịnh lịch sử Tác giả nhắc lại kết luận của chuyên gia ặc biệt trong vụ tranh chấp của California và Louisiana về các tiêu chí dé thiết lập một vịnh lịch sử hoặc VNLS bao gồm: (1) phải có sự thực thi chủ quyền một các rộng rãi, có tiếng vang và hiệu quả trong khu vực không chỉ ối với công dân ịa ph°¡ng mà còn ối với các quốc gia n°ớc ngoài; (2) việc thực thi chủ quyền này phải °ợc thực hiện trong một khoảng thời gian dai áng kê tr°ớc ó; và (3) các quốc gia n°ớc ngoài phải ồng thuận với việc thực thi quyền lực này Về vẫn ề này, tác giả ã có những phân tích, lập luận sâu sắc nh°ng chủ yếu xoay quanh các vụ kiện trong phạm vi một quốc gia.

Tác phẩm của Donat Pharand, Canada’s Arctic Waters in International Law, Cambridge University Press, tại ch°¡ng 8, tác gia liệt kê, phan tích những hoạt'9 Clive R Symmons (2008), Historic Waters in the Law of the Sea Leiden; Boston, ch°¡ng XI-XIII."' L.F.E Goldie (1984), Historic bays in International law — An Impressionistic overview, Published by

SURFACE.

Trang 20

ộng của Canada diễn ra trong nhiều nm từ khi còn là thuộc ịa của Anh (tr°ớc 1880) cho ến những nm 1970 khi Canada chính thức tuyên bố VNLS tại khu vực quần ảo Bắc Cực, ể ánh giá tuyên bố chủ quyền của Canada trên c¡ sở các yêu cầu pháp lý cấu thành VNLS ối với khu vực này Với những hoạt ộng thực thi chủ quyền rời rạc, không có sự kết nối chặt chẽ, tác giả °a ra kết luận là Canada sẽ không thành công trong việc chứng minh rằng khu vực Quan ảo Bắc Cực (bao gồm khoảng cách 100 dam bên ngoài và bên trong) thuộc Canada là VNLS.

Trong bài viết Js Riga an Historic Bay của Anne E.Reynolds, ” ã °a ra ba

tiêu chí dé xem xét trạng thái lịch sử của một vịnh trên c¡ sở tuyên bố của một quốc gia nếu họ chứng minh °ợc: 1) vịnh °ợc coi nh° nội thủy cua quốc gia, ã °ợc tuyên bố, sử dung và củng cố liên tục trong một thời gian dài nhất ịnh; 2) quốc gia ã thực hiện hiệu quả chủ quyên của họ trên các vùng biển của vịnh; 3) quốc gia ã nhận °ợc sự tán thành của quốc gia khác về tuyên bố của họ trong một khoảng thời gian dài Theo tác giả cn cứ vào các tiêu chí này thì Vịnh Riga thiếu sự chuẩn xác và ch°a rõ tính pháp ly của một vịnh lịch sử Riga ã °ợc coi là một vịnh lịch sử bởi các luật gia Liên Xô từ nm 1947, với quan niệm nội thủy là “vùng biển của các cảng và vịnh mà bờ biển thuộc về một quốc gia và ộ rộng cửa vịnh không quá 10

hải lý”'” Theo các luật gia Liên Xô, Riga là vịnh lich sử bởi: 1) ã °ợc quốc tế

công nhận rng Estonia và Latvia là hai n°ớc có hai bờ thuộc vịnh này là các bang thuộc Liên bang Xô Viết; 2) tuyên bố mang tính chiến l°ợc nhằm bảo vệ an ninh quốc gia của Liên Xô ây cing là tiêu chuẩn của vịnh lịch sử theo quan iểm của

Durdenevski va Krylov'Ý, các tác giả này ồng thời nhấn mạnh: vịnh có trạng thái

lịch sử nếu chúng có “ý ngh)a kinh tế hay chiến l°ợc ặc biệt ối với quốc gia ven biển hoặc °ợc hình thành bởi truyền thống lịch sử” Cuối cùng, Anne E.Reynolds cho rằng tiêu chí xác ịnh vịnh lịch sử của Liên Xô là không chính xác và chủ quan khi dựa trên luật pháp của Liên Xô.

Nh° vậy, các nghiên cứu về tiêu chí cau thành VNLS mới chỉ dừng lại ở việc nêu ra với dung l°ợng nghiên cứu dành cho nội dung này t°¡ng ối hạn chế Hầu nh° các tác giả ch°a chú trọng vào việc phân tích ánh giá làm rõ các khía cạnh pháp lý của mỗi tiêu chí cing nh° sự cần thiết của nó trong việc thiết lập VNLS.

s* Chế ộ pháp lý về vùng n°ớc lịch sử

'? Anne E.Reynolds (1987), “Is Riga an Historic Bay”, 2 Int'l J Estuarine & Coastal L 20 Xem thêm:

https://heinonline.org/HOL/Welcome?message=Please%20log%20in&url=%2FHOL%2FPage%3Fhandle%3Dhein.journals%2Fljmc2%26collection%3 Djournals%261d%3D28%26startid%3D28%26endid%3D43

'3 Article 3, Decree 61SZSSR 412, dated 3/8/1947

'4 Sdd: Krylov Editor (1947), International Law, Moscow, lurizdat.

Trang 21

Cuốn sách của Clive R Symmons,’ bàn về chế ộ pháp lý của VNLS ối với các vịnh hoặc ảo gan bờ, tac gia °a ra vụ kiện giữa El Salvador va Honduras va cho rằng không có bất cứ quy ịnh rõ ràng nào về “VNLS” hoặc “vịnh lich sử”, nên tùy theo ặc iểm của mỗi tr°ờng hợp, VNLS sẽ có chế ộ khác nhau Theo ó, tác giả nhận ịnh không có c¡ sở nào dé nói rang tất cả vùng n°ớc trong các vịnh lịch sử ều có tình trạng của nội thủy, thực tiễn cho thấy có những vịnh lịch sử thuộc quyên tài phán tuyệt ối nh°ng cing có những vịnh lich sử mà vùng n°ớc bên trong không thuộc quyền tài phán tuyệt ối của các quốc gia ven biển Ngay trong lời nói ầu, tac giả ã khang ịnh không i sâu vào nghiên cứu chế ộ pháp lý của VNLS hay vịnh lịch sử, những nội dung °ợc viết trong cuốn sách chỉ là thảo luận “s¡ bộ” và “ban ầu”.

Nghiên cứu cua Donat Pharand, Canada’s Arctic Waters in International Law, ã nhắc ến án lệ Anh/Na Uy (ICJ, 1951) về chế ộ pháp ly của VNLS là vùng n°ớc th°ờng °ợc coi là nội thủy nh°ng vùng n°ớc này sẽ không có ặc tính ó nếu không có sự tồn tại của một danh ngh)a lịch sử” '* Ông cing cho rng d°ờng

nh° các công °ớc luật biển ã dự tính °ợc khả nng có những tr°ờng hợp một danh ngh)a lịch sử ở chế ộ lãnh hải nh°ng luật tập quán °ợc áp dụng trong vụ kiện Anh/Na Uy (ICJ, 1951) ã khang ịnh VNLS là nội thủy '” Theo tac giả, Công °ớc 1958 về Lãnh hải chỉ giải quyết tình trạng pháp lý của vịnh lịch sử và VNLS một cách gián tiếp với hàm ý rõ ràng là vùng n°ớc trong các vịnh lịch sử cing °ợc coi là nội thủy và iều 7 (6) không nên °ợc hiểu là hạn chế loại VNLS ối với các vịnh lịch sử Tác giả dẫn ra nghiên cứu nm 1962 của Ban th° ký Liên Hiệp Quốc kết luận rằng quy chế pháp lý của VNLS “về nguyên tắc sẽ phụ thuộc vào việc thực hiện chủ quyền cụ thê ối với khu vực VNLS mà quốc gia có yêu sách và là c¡ sở hình thành ối với yêu sách chủ quyền của nội thủy hay chủ quyền của lãnh hải” ' ồng thời tại trang 120 tác giả cho rằng theo giải thích của Canada thì ngữ cảnh thuật ngữ “lãnh hải” ã °ợc sử dụng ồng ngh)a với cụm từ hiện ại “nội thủy” vì tàu thuyền n°ớc ngoài vẫn qua lại trong VNLS mà họ tuyên bố chủ quyền hoàn toàn Luận giải trên cho thay tác giả d°ờng nh° muốn khang ịnh một VNLS có thé trong một vịnh hoặc không trong một vịnh sẽ là nội thủy của quốc gia yêu sách cho dù có thé nó ang tồn tại một chế ộ qua lại vô hại của lãnh hải hoặc thuộc chủ

'S Clive R Symmons (2008), Historic Waters in the Law of the Sea Leiden; Boston, trang 55

*© Donat Pharand (1988), Canada’s Arctic Waters in International Law, Cambridge University Press, P.92.

° Nh° trên, trang 96.*® Nh° trên, trang 93.

Trang 22

quyền tuyệt ối của quốc gia.

Allen, Craig H., thuộc Viện Luật và Chính sách Bắc cực UW có bài viết The

Salish Sea Boundary Straits: 'Historic Internal Waters' or Territorial Seas? (Ranh

giới eo biển: 'Các vùng n°ớc lịch sử trong nội thuy' hoặc lãnh hải?) Bài viết viết về biển Beaufort, là khu vực lãnh thé biển giữa Hoa Kỳ và Canada tạo thành một eo biển, ây là một tuyến °ờng thủy quan trọng nối các cảng th°¡ng mại và quân sự tại Bang Washington và British Columbia với Thái Bình D°¡ng Mặc dù °ờng ranh giới quốc tế trong vùng biển ã °ợc thiết lập theo thâm quyền của mỗi bên nh°ng vẫn còn tôn tại câu hỏi liên quan ến việc xác ịnh vùng n°ớc tại eo biển này là vùng n°ớc gì theo Công °ớc Luật biển (UNCLOS) Bài viết ặt ra một số vấn ề pháp lý dé xác ịnh VNLS ã tồn tại trong ranh giới quốc tế °ợc coi là vùng nội thủy hay là lãnh hải.

Nh° vậy, vấn ề chế ộ pháp lý của VNLS ch°a °ợc nhiều học giả quan tâm nghiên cứu, có thể do ây là vấn ề chủ yếu thuộc chủ quyền riêng của các quốc gia có VNLS nên việc này sẽ do các quốc gia tự quyết ịnh chế ộ pháp ly Còn ối với các VNLS chung, tr°ờng hợp này không nhiều nên có thể vì những lẽ ó mà các nhà nghiên cứu ít quan tâm.

Trong quá trình tìm kiếm tài liệu những vấn ề lý luận về VNLS, NCS nhận thay rằng “học thuyết về VNLS” ã xuất hiện từ rất lâu nh°ng thực tế không nhận °ợc nhiều sự quan tâm của các học giả trong và ngoài n°ớc và ngay cả trong các công °ớc quốc tế về biển cing chỉ °ợc ề cập ở mức ộ rất hạn chế Các van ề về khái niệm, tiêu chí xác ịnh và chế ộ pháp lý về VNLS ch°a có quy ịnh cụ thể trong các vn bản luật quốc tế Các công trình, bài viết ã công bố mặc dù ã có sự quan tâm nh°ng nội dung thé hiện ch°a sâu sắc và d°ờng nh° da số các nghiên cứu vẫn ặt ra câu hỏi cần tiếp tục nghiên cứu dé làm rõ.

1.1.2 Về giải quyết các tranh chấp liên quan ến vùng n°ớc lịch sử

Bài viết của Donat Pharand?, Historic Waters in International Law with

Special Reference to the Arctic, °a ra van dé chủ quyền lãnh thé của Canada ôi với các hòn ảo hình thành nên Quan ảo Bắc cực thuộc Canada nh°ng mức ộ và thầm quyền của n°ớc này ối với các vùng biển thuộc Quan ảo ó lại ch°a °ợc thừa nhận rõ ràng Tác giả cho rằng Thủ t°ớng Trudeau d°ờng nh° ã chỉ ra rng Canada có thé dựa vào một “DNLS” ể tuyên bố quyền tài phán không chỉ trên các

'? Donat Pharand (1971), “Historic Waters in International Law with Special Reference to the Arctic”, The

University of Toronto Law Journal (21/1971).

Trang 23

hòn ảo mà còn trên vùng biển giữa những hòn ảo ó, Canada cing ã làm moi cách dé thể hiện sự thực thi quyền tài phán của họ tại ó Thêm nữa Canada ã xem Vinh Hudson là “VNLS” cing nh° một số vịnh khác có kích th°ớc áng ké doc theo bờ biển Newfoundland va Nova Scotia Thông qua bài viết này, tác giả tìm kiếm các quy tắc của luật biển liên quan ến VNLS và °a ra ý kiến về việc thực thi quyền của họ cing nh° các yêu cầu pháp lý trong việc thiết lập quyền sở hữu của Canada ối với các vùng biển nay.

Bài viết của Clive R Symmons”, ‘Historic Rights and the ‘Nine-Dash Line’ in Relation to UNCLOS in the Light of the Award in the Philippines v.ChinaArbitration (2016) concerning the Supposed Historic Claims of China in the South China Sea:What now Remains of the Doctrine?’ ã bình luận về phán quyết nm 2016 của Toa Trọng tài Luật biển về vu Philippines kiện Trung Quốc liên quan ến tuyên bố của Trung Quốc về quyền lịch sử của họ trong °ờng chín oạn Tác giả ã phân tích thuật ngữ quyên lịch sử và ồng ý với Phan quyết của Tòa trong việc Tòa ã làm rõ tuyên bố mập mờ của Trung Quốc về “quyên lich sử” với “DNLS” Bài viết ã dẫn ra quan iểm của Tòa quyền lich sử không °ợc thừa nhận bởi UNCLOS nên tuyên bố °ờng chín oạn của Trung Quốc là không có c¡ sở pháp lý Nh° vậy, ân ý của bài viết ngầm hiểu là nếu yêu sách của Trung Quốc ủ iều kiện chứng minh DNLS thì sẽ °ợc luật quốc tế thừa nhận là VNLS.

Bài viết của Nguyễn Bá Diến, Nguyễn Hùng C°ờng, inh Phạm Vn

Minh,ˆ' Giải quyết tranh chấp biển ảo giữa El Salvador va Honduras tại Tòa án

Công lí quốc tế và kinh nghiệm cho Việt Nam, ã phân tích một số nội dung của phán quyết tranh chấp biển giữa El Salvador, Honduras va Nicaragua trong vịnh Fonseca nm 1992 Bài viết ã dẫn ra quan iểm trong phán quyết của Tòa án Trung Mỹ (Sau ây viết tắt là Phán quyết Fonseca 1917) công nhận Fonseca là “vịnh lịch sử” va vùng n°ớc trong vịnh là “VNLS” thuộc ba quốc gia ven bờ vịnh Tuy nhiên dung l°ợng viết về VNLS trong vịnh Fonseca không nhiều, chủ yếu tập trung phân tích về chế ộ pháp lí (Jegal situation) của các ảo trong Vịnh và vùng biên bên ngoài Vịnh Fonseca.

°° Clive R Symmons (2016), “Historic Rights and the ‘Nine-Dash Line’ in Relation to UNCLOS in the Light

of the Award in the Philippines v.China Arbitration (2016) concerning the Supposed Historic Claims ofChina in the South China Sea:What now Remains of the Doctrine?” Xem thêm: htfps://c1l.nus.edu.sg/Wp-content/uploads/2017/01/Session-2-on-Historic-Rights-Clive-Symmons-Paper.pdf

*! Nguyễn Bá Dién, Nguyễn Hùng C°ờng, Dinh Phạm Van Minh (2018), “Giải quyết tranh chap biển ảogiữa El Salvador và Honduras tại Tòa án Công lí quốc tế và kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tap chí Khoa họcại hoc Quốc gia Hà Nội: Luật hoc, Tập 34 (Số 2 nm 2018).

Trang 24

Theo Bach Nhã Nam” trong bai viết Ban về quyén lich sử va phản quyết của

Tòa trọng tài trong vụ kiện ở Biển ông thì thông qua thực tiễn hoạt ộng sử dụng và khai thác biển, quyền lịch sử ã xuất hiện nh° một lập luận dé các quốc gia yêu sách chủ quyền hoặc quyền chủ quyền của mình Tác giả có nhắc ến các vụ tranh chấp: giữa Anh/Na Uy 1951 dựa trên yêu sách VNLS; giữa Tunisia và Libya và tranh chấp giữa Eritrea và Yemen về quyền lịch sử từ các hoạt ộng ánh cá Tác giả cing cho rng thực tiễn giải quyết tranh chấp, các quốc gia có yêu sách lịch sử cần phải chứng minh quyền lịch sử trong thời gian dài, liên tục và ạt °ợc sự công nhận của các quốc gia khác Theo tác giả, khái niệm quyên lich sử ã bị coi là lỗi thời và các quốc gia ã ồng ý xóa bỏ khi Công °ớc Luật Biển nm 1982 ra ời Trong bài viết này mặc dù tác giả dẫn ra một số tranh chấp quốc tế liên quan ến yêu sách “VNLS” và “quyền lịch sử” nh°ng tác giả ã không phân biệt °ợc “quyên lịch sử” với “DNLS”.

Những nghiên cứu về thực tiễn giải quyết tranh chấp quốc tế của các quốc gia về VNLS trên ây °ợc ề cập với dung l°ợng rất hạn chế, chỉ chiếm một số trang trong toàn tác pham hoặc d°ới dạng bài viết ngắn nhằm cung cấp những thông tin c¡ bản nhất cho ng°ời ọc Mặc dù những t° liệu này ch°a thực sự khả dụng trong dé tài luận án của nghiên cứu sinh nh°ng nó ã gợi mở ra nhiều van dé cần tiếp tục nghiên cứu.

1.1.3 Về tranh chấp vùng n°ớc lịch sử Việt Nam - Campuchia

Sách của Nguyễn Vn Hải (1951), Monographie de la province d’ Ha Tien,

(Khảo luận về Hà Tiên), tác giả tập trung nghiên cứu các vấn ề liên quan ến ịa chí, trong ó ã iểm lại những sự kiện lịch sử, nguồn gốc vùng ất Hà Tiên — Phú Quốc ã thuộc về Việt Nam nh° thế nào, lịch sử quá trình chiếm hữu các ảo của ng° dân ng°ời Việt ối ở khu vực biển Việt Nam và Campuchia Bên cạnh ó, tác giả cing °a ra một số thông tin hữu ích liên quan ến vn bản hành chính của Brevie — Toàn quyền ông °¡ng nm 1939 về việc phân chia quản lý hành chính vùng biển Việt Nam và Campuchia liên quan ến ảo Phú Quốc Van dé này ã và ang gây tranh cãi giữa hai n°ớc trong nhiêu nm nay.

? Bạch Nhã Nam (2016), Bàn về quyén lịch sử và phán quyết của Tòa trọng tài trong vụ kiện ở Biển ông,tạp chí Dân chủ và pháp luật, số 12/2016

ộ Nguyễn Vn Hải (1951), Monographie de la province d’ Ha Tien, Société des Etudes Indochinoises, sách

°ợc Tr°¡ng Quốc Minh dich từ ban tiếng Pháp.

Trang 25

Sách của Schofield, Clive Howard (1999) ° Maritime delimitation in the Gulf of Thailand, tac giả ã có những phân tích ánh giá tranh chấp giữa biên giới Việt Nam và Campuchia từ tr°ớc và sau 1975 trong ó có tranh chấp khu vực VNLS chung giữa hai n°ớc Trang 193, 194 °a ra phân tích ánh giá về iểm o nối giữa °ờng c¡ sở thang của hai n°ớc tạo thành VNLS chung giữa Việt Nam — Campuchia Từ trang 294 ến 295 nêu lên sự khác biệt trong nhận thức °ờng Brevie giữa hai n°ớc, bên cạnh ó tác giả cing °a ra một số quan ngại của một số n°ớc không ồng tình với hiệp ịnh VNLS chung và °ờng c¡ sở thang của Việt Nam và Campuchia.

Cuốn sách của Ramses Amer & Nguyen Hong Thao” (2009), Regional

Conflict Management: Challenges of the Border Disputes of Cambodia, Laos, and

Vietnam Nội dung c¡ bản xoay quanh van dé xung ột va quản ly xung ột trong khu vực và những thách thức chủ yếu liên quan ến vấn ề biên giới trên bộ của Campuchia, Lào và Việt Nam Sách có ề cập ến biên giới biển Việt Nam và Campuchia và thực trạng xung ột, nguyên nhân và những khó khn khi giải quyết những xung ột này nh°ng trong một phạm vi rất hạn chế mà không i sâu vào việc phân tích ánh giá.

Trong bài viết của Par DY KARETH,” La position stratégique de Koh Trai et la Ligne Brévié, tác giả một mặt phê phán sự không rõ rang của Thông tu Brevie 1939 (theo cách gọi của tác giả) của Toàn quyền ông d°¡ng Jules Brévié, mặt khác lại cho rằng Thông t° Brevie chỉ là một vn bản hành chính ã khắng ịnh rõ không giải quyết vấn ề chủ quyền các dao Dy Kareth khang ịnh dao Koh Tral (Phú Quốc) thuộc về Campuchia mà không °a ra lập luận thuyết phục hay chứng cứ pháp lý nào ngoài việc khang ịnh tên gọi “Koh Tral” là tiếng Khmer, do ng°ời Khmer ặt ra và vì Koh Tral có vi trí gan Campuchia hon Viét Nam Bén canh do, bài viết cing khang ịnh “Tên tiếng Việt “Phú Quốc”, °ợc ặt cho ảo Koh Tral vào khoảng nm 1782 và 1786 bởi hoàng tử n°ớc Việt tên là Nguyễn Phúc Ánh còn gọi là Nguyễn Ánh (sau này là vua Gia Long)” Bài viết này thực chất không nói về

2 Schofield, Clive Howard (1999), Maritime delimitation in the Gulf of Thailand, Durham theses, Durham

°° Ramses Amer & Nguyen Hong Thao (2009), Regional Conflict Management: Challenges of the Border

Disputes of Cambodia, Laos, and Vietnam Xem thém:

https://www.researchgate.net/publication/40841709 Regional Conflict Management Challenges of the Border_Disputes_of Cambodia Laosand_Vietnam/fulltext/00b466570cf245659d026953/Regional -Conflict-Management-Challenges-of-the-Border-Disputes-of-Cambodia-Laos-and-Vietnam.pdf

°° Par DY KARETH (2012), “La position stratégique de Koh Tral et la Ligne Brévié”, Comité des Frontiéres

du Cambodge en France et dans le Monde.

Trang 26

vị trí chiến l°ợc của ảo Koh Tral mà nhằm mục ích chính trị, thé hiện t° t°ởng kích ộng tranh chap ảo Koh Tral (Phú Quốc của Việt Nam) và VNLS Việt Nam — Campuchia.

Bài viết của Ramses Amer’ (1997), Border Conflicts between Cambodia

and Vietnam, ã phân tích các ộng thái của Campuchia và Việt Nam trong việc cố gắng quản lý các tranh chấp biên giới giữa hai n°ớc Bài viết tập trung phân tích ộng thái chính trị của các bên, liên quan ến van ề biên giới giữa hai n°ớc, có ề cập ến tranh chấp về các ảo trong vịnh Thái Lan Tác giả nhận ịnh rằng so với xung ột các khu vực biên giới khác giữa Việt Nam và Campuchia thì t°¡ng lai xung ột biên giới biển ở Vịnh Thái Lan giữa hai n°ớc sẽ phức tạp h¡n.

Bài viết của Trần Công Trục, Tim hiểu vấn dé biển ảo giữa Việt Nam và

Campuchia, ông ã nghiên cứu những van dé lịch sử, pháp lý và vi tri ịa lý của

ảo Phú Quốc và Nam Bộ Bài viết ã dẫn ra những hiệp °ớc liên quan ến việc vạch °ờng biên giới giữa Campuchia và Việt Nam (d°ới thời Pháp thuộc) và những cn cứ chứng minh ảo Phú Quốc °ợc cai tri nh° một hạt tham biện thuộc về Nam Kỳ Khi viết về những tranh chấp trên vịnh Thái Lan, tác ã chỉ ra nguyên nhân dẫn ến tranh chấp giữa Campuchia và Việt Nam là xuất phát từ những lợi ích kinh tế bắt ầu từ nm 1931 Thông qua bài viết tác giả diễn giải nguyên nhân ra ời của °ờng Brevie (1939) do Toàn quyền ông D°¡ng Brévié vạch ranh giới kiểm soát hành chính trên vịnh Thái Lan cing nh° tóm l°ợc những bắt ồng tôn tại giữa Việt Nam và Campuchia Tuy nhiên do dung l°ợng bai viết ngắn nên những nội dung mà tác giả °a ra mới chỉ dừng lại ở việc cung cấp thông tin c¡ bản và ch°a có những luận giải sâu sắc.

ỗ Thị Hang, “Van dé phân ịnh biên giới trên biển giữa Việt Nam và Campuchia d°ới góc ộ luật pháp quốc té”,” tại ch°¡ng 2 tác giả khái quát về vị trí ịa lý, dân c°, xã hội, lịch sử và hiện trạng biên giới biển giữa hai n°ớc Tác giả ã phân tích, ánh giá tầm quan trọng của việc phân ịnh biên giới biển giữa hai n°ớc và ề xuất giải pháp lựa chọn hòa bình giải quyết tranh chấp, giải pháp giải quyết

tôn tại vê quy chê °ờng Brevie, vê van dụng nguyên tac Utis Possidentis và các

* Ramses Amer (1997), “Border Conflicts between Cambodia and Vietnam”, IBRU Boundary and SecurityBulletin Summer 1997 Xem thém: https://www.durham.ac.uk/media/durham-university/research-/research-centres/ibru-centre-for-borders-research/maps-and-databases/publications-database/boundary-amp-security-bulletins/bsb5-2_amer.pdf

** Trần Công Trục, Tìm hiểu vấn ề biển ảo giữa Việt Nam va Campuchia Xem thêm:

http://nghiencuuquocte.org/2015/08/16/van-de-bien-dao-viet-nam-campuchia/, truy cập ngày 09/10/2021.

”' ỗ Thi Hang (2015), “Van dé phân ịnh biên giới trên biển giữa Việt Nam và Campuchia d°ới góc ộ luậtpháp quốc tế”, Luận vn thạc sỹ luật học, chuyên ngành Luật quốc tế, Khoa luật, ại học Quốc gia Hà Nội.

Trang 27

giải pháp thông qua Asean, hợp tác chung Mặc dù, luận vn có mục tiêu nghiên cứu vấn ề phân ịnh biên giới biển giữa Việt Nam và Campuchia nh°ng tác giả không tham khảo bắt kỳ án lệ nào về thực tiễn giải quyết tranh chấp phân ịnh biển và những giải pháp mà tác giả °a ra chỉ mang tính chất chung chung.

Qua các nghiên cứu của các học giả n°ớc ngoài và Việt Nam về VNLS Việt Nam - Campuchia, có thể thấy cho ến nay ch°a có công trình nào ầu t° nghiên cứu một cách sâu sắc, bài bản và toàn diện về các khía cạnh của tranh chấp nh°: Thực trạng tranh chấp, những vấn ề ang tồn tại và h°ớng giải quyết Các nghiên cứu này tuy mới chỉ ề cập một cách s¡ l°ợc và mang tính chất lẻ tẻ nh°ng các tác giả ều có chung quan iểm, vùng biển này dang ân chứa những xung ột và t°¡ng lai có thể dẫn ến những tranh chấp rất phức tạp iều này ặt ra nhu cầu cần thiết trong việc ầu t° nghiên cứu những van dé tồn tại VNLS Việt Nam — Campuchia và h°ớng giải quyết dé có thé bảo vệ lợi ích chủ quyền của Việt Nam.

1.2 ịnh h°ớng nghiên cứu của luận án 1.2.1 Về lý luận

Việc nghiên cứu các công trình, bài viết n°ớc ngoài và trong n°ớc cho thấy ã có một số tác phẩm nghiên cứu liên quan ến VNLS Các công trình nghiên cứu của n°ớc ngoài ã ề cập ến một cách khái quát về khái niệm VNLS và một số khái niệm liên quan; một số tiêu chi cầu thành VNLS nh°: sự tuyên bố của một quốc gia hay nêu lên sự cần thiết của một quốc gia trong việc chứng minh ã quản lý, sử dụng hữu hiệu vùng biển có yêu sách Trên c¡ sở kế thừa một số nội dung của các công trình nghiên cứu này, luận án sẽ tiếp tục nghiên cứu phát triển các vấn ề sau ây:

Nghiên cứu, làm rõ về khái niệm “VNLS” trong mối quan hệ với các khái niệm “DNLS”, “vịnh lịch sử” và “quyền lịch sử” ể có cách hiểu thống nhất và rõ ràng về VNLS.

Nghiên cứu, phân tích ánh giá các tiêu chí cấu thành VNLS dé làm rõ nội hàm của VNLS và ý ngh)a của nó ối với các quốc gia có VNLS;

Nghiên cứu chế ộ pháp lý của VNLS ể làm rõ bản chất của VNLS cing nh° quốc gia sẽ có chủ quyền nh° thé nao trong VNLS của minh;

Nghiên cứu, phân tích, ánh giá ầy ủ các khía cạnh của VNLS trên c¡ sở luật quôc tê;

Trang 28

1.2.2 Về pháp lý và thực tiễn

Về thực tiễn pháp lý liên quan ến VNLS, ã có một số công trình ngoài n°ớc và trong n°ớc nghiên cứu về tranh chấp liên quan ến VNLS và xung ột biên giới khu vực ông Nam Á trong ó Việt Nam và Campuchia Các công trình ã công bố chủ yếu dừng lại ở mức ộ nghiên cứu c¡ bản nh°ng ã gợi mở h°ớng

nghiên cứu lý luận và thực tiễn:

Trên c¡ sở nghiên cứu một số phán quyết iển hình của các c¡ quan tài phán quốc tế liên quan ến VNLS ể làm rõ các chứng cứ pháp lý góp phần hình thành các quy tắc luật quốc tế về VNLS;

Từ thực tiễn giải quyết tranh chấp quốc tế liên quan ến VNLS, luận án nghiên cứu những kinh nghiệm quốc tế ể có thể vận dụng vào tr°ờng hợp Việt Nam và Campuchia nhằm tìm ra các giải pháp giải quyết tranh chấp giữa hai n°ớc 1.2.3 Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu

s* Cau hỏi nghiên cứu

ề ạt °ợc mục tiêu nghiên cứu ề ra, trên c¡ sở tình hình nghiên cứu ề tài, Luận án ặt ra một số câu hỏi nghiên cứu trọng tâm sau:

Thứ nhất, VNLS °ợc hiệu nh° thé nào?

Thứ hai, trong thực tiễn tranh chấp quốc tế liên quan ến VNLS °ợc các c¡ quan tài phán quốc tế giải quyết trên c¡ sở nào?

Thứ ba, vùng biên Việt Nam — Campuchia hiện nay có tồn tại tranh chấp không? Và VNLS Việt Nam — Campuchia (theo Hiệp ịnh 1982) có cần thiết phải giải quyết không?

s* Giả thuyết nghiên cứu

Trên c¡ sở ánh giá tổng quan kết quả các công trình nghiên cứu liên quan ến Luận án, giả thuyết nghiên cứu của ề tài b°ớc ầu xác ịnh nh° sau:

Thứ nhất, thực tiễn một số tranh chấp quốc tế liên quan yêu sách mang tinh chất lịch sử (VNLS, DNLS và quyên lịch sử) của các quốc gia ã bị c¡ quan tài phán quốc tế từ chối công nhận Phải chng sự từ chối này là do luật quốc tế không có quy ịnh về van dé này.

Thứ hai, không có quy ịnh rõ ràng về VNLS, vì vậy khi có tranh chấp về VNLS, các quốc gia nên chng sử dụng các phán quyết quốc tế iển hình liên quan ên VNLS dé làm cn cứ bảo vệ chủ quyên lịch sử của họ.

Trang 29

Thứ ba, VNLS Việt Nam và Campuchia ã và ang tồn tại tranh chấp, việc giải quyết tranh chấp này là cần thiết ể ảm bảo vệ chủ quyền hợp pháp của các bên.

Trong phạm vi nghiên cứu, Luận án có những óng góp khoa học nhằm sáng tỏ một số nội dung c¡ bản của VNLS trong Luật Biển quốc tế, những iểm mới bao

- Lam rõ khái niệm, ban chat, các yếu tố câu thành VNLS và chế ộ pháp lý của VNLS;

- Phân tích thực trạng giải quyết các tranh chấp bng con °ờng tài phán liên quan ến VNLS giữa các quốc gia;

- Hệ thống hóa thực trạng tranh chấp VNLS Việt Nam và Campuchia, xác ịnh những van ề tồn tại và ề xuất một số biện pháp giải quyết tranh chấp.

TIỂU KẾT CHUONG 1

Sau khi nghiên cứu các công trình, bài viết liên quan ến luận án cho thấy những vấn ề lý luận về VNLS ã có sự quan tâm nh°ng d°ờng nh° các bài viết mới chỉ tiếp cận một cách khái quát, c¡ bản hoặc một số khía cạnh về khái niệm, tiêu chí hình thành VNLS Một số bài viết tuy có i sâu vào một vài khía cạnh của VNLS nh°ng chỉ trong phạm vi rất hạn chế mà ch°a thực sự có những phân tích, ánh giá ầy ủ các nội dung của VNLS Lịch sử nghiên cứu cing ch°a ghi nhận một công trình nào về VNLS Việt Nam và Campuchia một cách ầy ủ và sâu sắc Riêng ối với cuốn sách của Clive R Symmons (2008), tuy ã có những phân tích ánh giá ến nhiều khía cạnh của VNLS, cing nh° ề cập ến nhiều vấn ề liên quan ến VNLS nh°ng xuyên suốt cuốn sách tác giả sử dụng ph°¡ng pháp nghiên cứu iển hình là một phán quyết của Tòa án quốc gia (Tòa án Liên bang Hoa Kỳ) về tranh chấp VNLS Cụ thể là tranh chấp VNLS giữa bang Alaska và chính phủ liên bang Hoa Kỳ mà không phải là một phán quyết quốc tế.

Trên c¡ sở kế thừa các công trình ã nghiên cứu, luận án sẽ tiếp tục làm sâu sắc h¡n những nội dung ch°a rõ ràng về VNLS nh° khái niệm, nội hàm ể so sánh phân biệt với một số thuật ngữ liên quan; các tiêu chí của luật quốc tế về việc xác ịnh một DNLS dé có thé °ợc công nhận là VNLS cing nh° chế ộ pháp ly của một VNLS mà quốc gia °a ra tuyên bố có thể °ợc thừa nhận bởi luật quốc tế Những kết quả nghiên cứu về lý luận này sẽ tiếp tục °ợc soi chiếu trong những tranh chấp cụ thê iển hình liên quan ến VNLS ã °ợc giải quyết bởi các c¡ quan

Trang 30

tài phán quốc tế Thông qua ó, úc kết các kinh nghiệm quốc tế trong việc giải quyết các tranh chấp quốc tế về VNLS dé có thé vận dụng trong việc phân tích thực trạng, áp dụng các quy tắc pháp lý quốc tế, ịnh h°ớng trong việc giải quyết tranh chấp VNLS Việt Nam — Campuchia.

Trang 31

CHUONG 2 NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VE VUNG N¯ỚC

LỊCH SỬ

Những nm gần ây khi mà Trung Quốc chính thức °a ra tuyên bố về quyền lịch sử của họ trong °ờng l°ỡi bò kèm theo những hành ộng ngang ng°ợc ở Biển ông thì việc xem xét lại van ề lịch sử ối với một vùng biển mới °ợc nhiều học giả trong và ngoài n°ớc quan tâm Tuy nhiên, hầu hết các nghiên cứu tập trung làm rõ khái niệm quyền lịch sử trên c¡ sở những tuyên bố °ợc °a ra bởi Trung Quốc và cho ến nay những nghiên cứu về vấn ề này vẫn còn mập mờ giữa các khái niệm “VNLS” (historic waters), “DNLS”(historic title), “vịnh lich sử” (historic bay) và “quyên lịch sử” (historic rights) Vay “VNLS” là gì và nó có sự t°¡ng tác nh° thé nào với các khái niệm liên quan? Dé hiểu van ề này can phải làm rõ nội hàm từng khái niệm trong mối t°¡ng quan của chúng với nhau và các khía cạnh pháp lý của VNLS.

2.1 Khái niệm vùng n°ớc lịch sử

2.1.1 Một số quan iểm về vùng n°ớc lịch sử

VNLS là một thuật ngữ có nguồn gốc từ lịch sử xa x°a, nhiều quốc gia ã từng °a ra tuyên bố và duy trì chủ quyền trên các vùng biển mà họ cho là quan trọng và cần thiết ối với họ, bất ké luật quốc tế ch°a có một quy ịnh rõ ràng về van dé này Quá trình pháp iển hóa luật quốc tế cing không °a ra một ịnh ngh)a chính thức về “VNLS” nên khái niệm này hiện nay vẫn ang gây nhiều tranh cãi.

VNLS là một khái niệm, tuy ch°a °ợc nghiên cứu một cách bai bản nh°ng ã °ợc ề cập trong một số công trình nghiên cứu nhất ịnh và tùy thuộc vào ngữ cảnh hoặc các tình huống khác nhau mà khái niệm này °ợc diễn giải theo những mục ích nhất ịnh Các khái niệm ã °ợc °a ra hầu nh° dựa trên quan iểm cá nhân của học giả hoặc từ phán quyết của Tòa trong một số vụ tranh chấp Theo L.J Bouchez thì VNLS là “vùng n°ớc mà tại ó nhà n°ớc ven biển ã thực thi trải ng°ợc với các quy tắc quốc té chung, các quyên của chủ quyên quốc gia một cách rõ ràng, hiệu quả, liên tục và trong một quãng thời gian du dai tr°ớc sự ung hộ của các nhà n°ớc khác”.`" Theo quan iểm nay thì VNLS là một tr°ờng hợp ngoại lệ

với những quy tắc quốc tế °ợc áp dụng chung cho các vùng biển có vị thế t°¡ng tự, với iều kiện ở ó nhà n°ớc ven biển phải có ngh)a vụ chứng minh họ ã thực thi chủ quyền một cách rõ ràng, hiệu quả và liên tục trong một khoảng thời gian ủ

3# TJ Bouchez (1964), The Regime of Bays in International Law, A.W Sythoff, Leyden, page 281.

Trang 32

dài ồng thời phải có bằng chứng về sự ủng hộ từ các nhà n°ớc khác, ặc biệt là các n°ớc láng giềng và những n°ớc có liên quan Tuy nhiên khoảng thời gian ủ dài là bao nhiêu thì tác giả không °a ra một số liệu cụ thê và sự im lặng không phản ối của các n°ớc liên quan có °ợc xem là sự ồng ý hay ủng hộ hay không cing ch°a °ợc làm rõ Cing về khái niệm này, tác giả Gidel ã thé hiện quan iểm trong một ngữ cảnh hep h¡n của “vịnh lịch sử””" với ngôn ngữ ngắn gọn, cụ thé thì VNLS là “những vùng biển mà có °ợc sự ung hộ từ các nhà n°ớc khác nh°ng có tình trạng pháp lý khác với những gi áng lẽ chúng phải có theo các quy tac chung của luật

ã °ợc công nhận”.`” Tác giả không ặt ra yêu cầu chứng minh thực tế lịch sử mà

quốc gia ven biển ã thực thi chủ quyền của mình và ồng thời cing không ặt ra yếu tố thời gian cần phải có ối với một VNLS Tuy có sự khác nhau nhất ịnh nh°ng cả hai khái niệm ều công nhận “VNLS” là vùng biên có °ợc sự ủng hộ từ các quốc gia liên quan mặc dù vùng n°ớc này có tình trạng pháp lý khác với các quy tắc quốc tế °ợc áp dụng chung.

Theo một số nghiên cứu khác thì thuật ngữ VNLS lần ầu tiên °ợc °a ra trong tuyên bố của Hoa Kỳ trong vụ kiện Trọng tài Thủy sản Bắc ại Tây D°¡ng nm 1910.” Tiếp theo, tranh chấp ng° tr°ờng Anh/Na Uy (ICJ, 1951), Tòa án Công ly Quốc tế ã ịnh ngh)a: “VNLS là vùng n°ớc °ợc xem là nội thủy nh°ng vùng n°ớc này sẽ không có tính chất nội thủy nếu không chứng mình °ợc tính lịch sử của nó” Sau ó, trong Báo cáo nghiên cứu (Study) của Ban Thu ky ILC của

LHQ”` về chế ộ pháp ly của VNLS in trong Niên giám 1962 ã ghi nhận: “VNLS”

là có “nguôn gốc từ thực tế lich sử của các quốc gia ã tuyên bố và trải qua một thời gian dài duy trì chủ quyén ối với các khu vực hàng hải mà họ xem là quan trọng mà không quan tâm nhiều ến các quan iểm khác biệt và sự thay ổi liên tục của luật pháp quốc tế nói chung về việc phân ịnh lãnh thé biển ” Quan iềm này tiếp tục khang ịnh nhà n°ớc °a ra tuyên bố phải chứng minh tính lịch sử của vùng biên, sự quan trọng của vùng biên này ôi với quôc gia tuyên bô và nêu chứng minh3! Gilbert Gidel (1932), Le droit international public de la mer, Paris, vol III, Page 623.

3 Sdd: Clive R Symmons (2008), Historic waters in the Law of the Sea, Martinus Nijhoff Publishers

Trang 33

°ợc là VNLS thì vùng n°ớc này °ợc xem là nội thủy thuộc chủ quyền hoàn toàn, ầy ủ và tuyệt ối của quốc gia.

Lịch sử là một khái niệm chung ghi nhận những sự việc diễn ra trong quá

khứ một cách trung thực, làm thành tài liệu có thể tham khảo, sử dụng khi cần thiết Do vậy, dé chứng minh °ợc tính lịch sử cua VNLS thì: Thir nhất, nhà n°ớc °a ra tuyên bố phải có bằng chứng về việc ã quản lý và sử dung vùng biển này một các hiệu quả từ trong quá khứ cho ến thời iểm hiện tại với những sự kiện hoặc biến có °ợc ghi nhận một cách khách quan theo thứ tự, khớp với không gian và thời gian nhất ịnh; Thi hai, những sự việc diễn ra trong quá khứ liên quan ến VNLS ã tuyên bố phải °ợc ghi chép lại, diễn ạt bng những từ ngữ trong ó giải thích rõ ý ngh)a của các sự kiện mang tính chất lịch sử của sự ghi nhận; 7 ba, những sự việc chứng minh cho chủ quyền của quốc gia ối với VNLS diễn ra trong quá khứ phải °ợc tập hợp thành tài liệu dé có thể truy cứu, kiểm chứng lại khi cần minh chứng cho tuyên bố chủ quyền của quốc gia ối với vùng biển ó.

Khi bàn về khái niệm VNLS, Clive R Symmons*® cho rng tr°ớc tiên phải

làm rõ tính “lịch sử” của vùng n°ớc, tính lịch sử liên quan mật thiết ến yếu tố thời

gian, tức là hoạt ộng của nhà n°ớc trong vùng n°ớc này ã trải qua một khoảng

thời gian lâu dài Nội hàm mang tính chất lịch sử của vùng n°ớc ã °ợc thê hiện trong chính tiêu ề của nó và trong Báo cáo nghiên cứu (Study) của Ban Th° ký của ILC về chế ộ pháp lý của VNLS in trong Niên giám 1962 khi ề cập ến “vịnh lịch sử” ã chỉ ra rằng các tuyên bố mang tính lịch sử có thể °ợc áp dụng cho những

vùng biển khác ngoài vinh.*’ Cing chính trong Báo cáo này ã khang ịnh thuật

ngữ “vịnh lịch sử” khác với thuật ngữ “VNLS”, theo ó VNLS °ợc hiểu theo ngh)a rộng h¡n vịnh lịch sử và tình trạng pháp lý của vịnh lịch sử có thể khác với tình trạng pháp lý của một sô VNLS Dé làm rõ vấn dé này cần phải xem xét mối quan hệ giữa khái nệm VNLS với các khái niệm liên quan khác.

2.1.2 Vùng n°ớc lịch sử và các khái niệm liên quan

“+ Vung n°ớc lich sử với vịnh lịch sw

Vịnh là một khái niệm ã °ợc ịnh ngh)a trong khoản 2 iều 10 UNCLOS “Vịnh cần °ợc hiểu là một vung lõm sâu rõ rệt vào dat liên mà chiếu sâu của vùng lõm ó so với chiếu rộng ở ngoài cửa của nó ên mức là n°ớc cua vùng lõm ó°° Clive R Symmons (2008), Historic Waters in the Law of the Sea, Martinus Nijhoff Publishers

Leiden/Boston, Page 17.

37 UN Doc A/CN 4/143 See ILC Yearbook, vol II N.53, Page 23, Para.168.

Trang 34

°ợc bờ biển bao quanh và vùng lõm ó sâu h¡n là một sự uốn cong của bờ biển ” Nh° vậy, vịnh phải là một vùng lõm sâu rõ rệt vào ất liền mà vùng lõm này phải bảo ảm: 1) có diện tích ít nhất phải bằng diện tích của nửa hình tròn có °ờng kính là °ờng thng kẻ ngang qua cửa vịnh và 2) °ờng óng của vịnh không v°ợt quá 24 hải lý ở ngắn n°ớc thủy triều thấp nhất thì vùng n°ớc phía bên trong °ờng ó là nội thủy Tuy nhiên, tại khoản 2 iều 10 này chỉ quy ịnh ối với các vịnh thiên nhiên bình th°ờng, bởi tại khoản 6 iều 10 UNCLOS ã khng ịnh các quy ịnh này không áp dụng ối với các vịnh gọi là vịnh lịch sử.

Trong thực tế, tính chất lịch sử của vịnh ã °ợc thừa nhận từ rất lâu ối với một số vịnh cụ thé và khái niệm VNLS có thể °ợc hiểu là sự mở rộng của học

thuyết về vịnh lịch sử ” Cho ến nay ch°a có vn bản pháp lý quốc tế nào °a ra

một ịnh ngh)a thông nhất về vịnh lịch sử Thuật ngữ vịnh lịch sử ã từng xuất hiện trong vụ kiện Trọng tài thủy sản Bắc ại Tây D°¡ng nm 1910 nh°ng ch°a °ợc làm rõ Theo phán quyết của Tòa án Trung Mỹ nm 1917 trong vụ tranh chấp giữa

El Salvador va Nicaragua liên quan ến Hiệp °ớc Bryan — Chamorro (nm 1914)?”

thì Vịnh Fonseca là một vịnh lịch sử, bởi vịnh có ặc tính của vùng biển kín °ợc bao bọc bởi ba quốc gia (Honduras, El Salvador và Nicaragua) Vịnh này tr°ớc ây thuộc quyền kiểm soát của chính quyền thuộc ịa Tây Ban Nha, sau thời kỳ thuộc ịa Fonseca tiếp tục d°ới sự quản lý sử dụng của ba quốc gia ven biển nên ây là VNLS, thuộc chủ quyền chung của ba quốc gia.”

Ngoài ra “vịnh lịch sử” cing là vấn ề gây tranh cãi trong một số phán quyết của tòa án quốc gia, iển hình là Tòa án Liên bang Hoa Kỳ, các phán quyết này cing góp phần làm rõ h¡n về khái niệm vịnh lịch sử, VNLS và ã °ợc viện dẫn trong nhiều phán quyết của các tòa án quốc tế Nm 1953 Hoa Kỳ ã thông qua ạo luật Vùng ất chìm” về việc Liên bang sẽ từ bỏ quyền sở hữu và nh°ợng lại cho các bang tat cả các quyền ối với vùng ất bên d°ới vùng biển, rộng ba hải lý tính từ bờ biển hoặc tr°ờng hợp các tiểu bang giáp ranh với vịnh Mexico thì °ợc kéo *8 United Nations Conference on the Law of the Sea, A/CONF.13/1 (/30 September 1957], Historic Bays:

Memorandum by the Secretariat of the United Nations, xem thém

*' El Salvado v Nicaragua, Central American Court of Justice, về việc Nicaragua ã ký với Mỹ Hiệp °ớcBryan — Chamorro nm 1914, El Salvado cho rằng Hiệp °ớc này gây nguy hiểm cho an ninh quốc gia của El

Salvado trong vùng vịnh Fonseca Xem thêm

a Elsalvador/Honduras; Nicaragua (ICJ,1992), Para 386, 398.

*' The Submerged Lands Act of 1953, 43 U.S.C SS 1301, ã °a ra ịnh ngh)a “vùng ất chìm”,

xem thêm https://uscode.house.gov/view.xhtml?path=/prelim@title43/chapter29&edition=prelim,

Trang 35

dài ra ến ranh giới bên ngoài, nếu ranh giới rộng h¡n ba hải ly tính từ bờ biển Sau khi ạo luật Vùng ất chìm có hiệu lực thì xảy ra hàng loạt các vụ tranh chấp giữa các bang ven biển với Liên bang, trong ó có nm vụ kiện liên quan ến vịnh lịch sử và VNLS Hầu nh° các vụ kiện này, Tòa án Liên bang tuy không °a ra ịnh ngh)a về VNLS nh°ng trong vụ kiện giữa Hoa Kỳ với Louisiana về “vịnh lịch sử”, Tòa ã áp dụng hai quy tắc °ờng khép kín cửa vịnh (dài không quá 24 hải lý) và phép thử hình bán nguyệt (°ợc tính theo công thức Bogss) °ợc gọi là các vịnh pháp lý,” và Tòa xác ịnh vùng n°ớc trong “vịnh” là vùng nội thủy.

Trong tranh chấp giữa Hoa kỳ và California (United States v California, 381 U.S 139 (1965)) liên quan ến vùng mở rộng của nội thủy, theo sự ồng thuận chung Tòa án Tối cao Liên bang cho rằng “DNLS” của một vùng biển chỉ thuộc về quốc gia tuyên bố sở hữu nó khi họ ã thực thi, duy trì sự kiểm soát của mình từ tr°ớc ến nay (mang tính chất truyền thống) và có °ợc sự tán thành của các quốc

gia n°ớc ngoài”” Tòa án tối cao liên bang cing cho rằng theo các nguyên tắc chung

của luật pháp quốc tế thì thuật ngữ “vịnh lịch sử” ã °ợc sử dụng một cách song

song và có thé thay thế cho thuật ngữ “VNLS nội thủy” ây tuy chỉ là những

phán quyết của Tòa án quốc gia nh°ng ã °ợc tham khảo sử dụng trong rất nhiều phán quyết quốc tế và ã góp phần làm rõ thêm những iều kiện của một VNLS khi hội ủ ba tiêu chí: thuộc chủ quyền quốc gia, quốc gia ã thực thi chủ quyền một cách truyền thống và °ợc sự ủng hộ của n°ớc ngoài Bên cạnh ó, Tòa cing thừa nhận sự t°¡ng ồng của “VNLS”, “vịnh lịch sử” và “DNLS” là vùng biển có tính chất nội thủy, thuộc chủ quyền quốc gia ven biển.

Tuy nhiên với tính ặc thù và c¡ chế pháp lý khác nhau nên vịnh lịch sử có thể tồn tại d°ới nhiều dạng: vịnh lịch sử mà bờ thuộc một quốc gia duy nhất và vịnh lịch sử có bờ thuộc nhiều quốc gia: 1) ối với vịnh lịch sử có bờ thuộc một quốc gia duy nhất, a số học giả và thâm phán quốc tế ều cho rng vùng n°ớc trong các vịnh này có chế ộ nội thủy và °¡ng nhiên vịnh ó phải là một vịnh thiên nhiên có

ầy ủ các tiêu chuẩn theo quy ịnh tại UNCLOS” Trong Báo cáo nghiên cứu

(Study) của Ban Thu ký cua ILC tại Niên giám 1962, tại oạn 163 cing cho rằng

vùng biên trong “vịnh lịch sử” có bờ thuộc một quôc gia duy nhât °ợc xem là nội

” United States v Louisiana, 394 U.S 11 ( 1969), xem: https://supreme.justia.com/cases/federal/us/394/1 L/

= United States Y California, 381 US 139 (1965), xem

“ United States v Louisiana, 394 U.S 11 (1969), xem _https://supreme.justia.com/cases/federal/us/394/11/*' Khoản 2 iều 10, Công °ớc Luật Biển 1982.

Trang 36

thủy; ii) ối với vịnh lịch sử có bờ thuộc nhiều quốc gia thì có những quan iểm khác nhau về vùng n°ớc trong các vịnh này nh° tr°ờng hợp vịnh Fonseca mặc dù Phán quyết nm 1992 (và cả Phán quyết 1917) ều công nhận Fonseca là vịnh lịch sử nh°ng thâm phán Oda thì phản ối kịch liệt cái gọi là vịnh lịch sử có chế ộ ặc

biệt có bờ thuộc ba quốc gia”" Công °ớc 1958 về Lãnh hải và Vùng tiếp giáp lãnh

hải tuy không thê hiện vịnh lịch sử °ợc xem nh° vùng nội thủy nh°ng có ề cập ến vùng n°ớc bên trong vịnh “nên °ợc xem là nội thủy””” và các vùng n°ớc °ợc tuyên bố có tính lịch sử có thể ảnh h°ởng ến việc phân ịnh lãnh hải giữa các bờ

biển ối diện hoặc liền ké.** Cing trong Báo cáo nghiên cứu (Study) của Ban Th°

ký của ILC tại Niên giám 1962 ã kết luận rằng tính pháp lý của vịnh lịch sử sẽ phụ thuộc vào việc thực hiện chủ quyền của nhà n°ớc tuyên bố ối với một khu vực biển cụ thể và việc thực thi chủ quyền của nha n°ớc ven biến sẽ là c¡ sở cho việc hình thành chủ quyền theo chế ộ nội thủy hoặc chế ộ lãnh hải ối với vùng biển

ó.” Mặt khác, quyền của các vịnh lịch sử có °ợc còn dựa trên sự ủng hộ của các

quốc gia khác và chủ quyền của quốc gia ven biển ối với VNLS trong vịnh, có thé là chủ quyền tuyệt ối của nội thủy hoặc chủ quyền hạn chế của lãnh hải.

và nguyên tắc, phạm vi thực hiện chủ quyền tạo nên DNLS vốn °ợc hình thành từ việc thực thi chủ quyên liên tục và không thé rộng h¡n phạm vi chủ quyền thực sự °ợc thực thi Nếu quốc gia °a ra yêu sách ã thực hiện chủ quyền tuyệt ối của họ trong vùng biển có yêu sách thì vùng biển ó sẽ có chế ộ nội thủy và t°¡ng tự nh° vậy, nếu quốc gia ã thực thi chủ quyền của họ nh° lãnh hải trong vùng biển có yêu sách thì khu vực biển này sẽ có chế ộ của lãnh hải Ví dụ: một nhà n°ớc °a ra tuyên bố về một VNLS nh°ng trong thực tế họ ã từng cho phép tàu thuyền n°ớc ngoài qua lại vô hai trong vùng biển này thì không thé công nhận chủ quyền tuyệt ối của nội thủy mà chỉ có thé là lãnh hải.

Nh° vậy, vịnh lịch sử là một vịnh ã tồn tại DNLS °ợc hình thành trong quá trình thực thi chủ quyền lâu dài và yên 6n của quốc gia tuyên bố Việc thực thi

chủ quyên yên ôn °ợc thê hiện khi không bị các quôc gia khác ngn cản, phản ôi

46 Dissenting opinion of judge oda Xem_https://www.icj-cij.org/public/files/case-related/75/075-199209 1

1-JUD-01-04-EN.pdf, Page 733 Ộ ;

*” Khoản 4 iều 7, Công °ớc Geneva 1958 về Lãnh hải và Vùng tiếp giáp lãnh hải.“# Khoản 1 iều 12, Công °ớc Geneva 1958 về Lãnh hải và Vùng tiếp giáp lãnh hải.

Juridical Regime of Historic Waters, including Historic Bays, Para: 15/1, 160, 163,

https://legal.un.org/ilc/publications/yearbooks/english/ile 1962 v2.pdf

Trang 37

hay phá rối va trong một số tr°ờng hợp DNLS còn °ợc thừa nhận thông qua một iều °ớc °ợc ký kết giữa các n°ớc liên quan.

Khi xem xét sự khác nhau giữa vịnh lịch sử với VNLS thì vịnh lịch sử không nhất thiết phải thỏa mãn ủ các iều kiện tại khoản 2 iều 10 UNCLOS nh°ng nhà n°ớc °a ra tuyên bố phải chứng minh °ợc tính lịch sử của vùng n°ớc trong vịnh hay nói cách khác là vùng n°ớc trong vịnh lịch sử phải là VNLS hoặc gọi là vùng n°ớc có DNLS Tuy nhiên khi so sánh VNLS với vịnh lịch sử thì VNLS không nhất

thiết phải là một vùng n°ớc trong một vịnh,”° bởi VNLS không chỉ giới hạn trong

các vịnh mà còn có thé °ợc thừa nhận trong vùng n°ớc quan ảo, vùng n°ớc nam giữa một dãy ảo và ất liền gần bờ hoặc vùng n°ớc khu vực eo biến, cửa sông hoặc vùng n°ớc khác có thé °ợc công nhận là VNLS khi áp ứng day ủ các tiêu chí, iều kiện của một VNLS Bên cạnh ó theo ịnh ngh)a của L.J Bouchez thi nhà n°ớc dua ra tuyên bố VNLS phải chứng minh “ã thực thi các chủ quyền của mình một cách rõ ràng, hiệu quả, liên tục và trong một quãng thời gian ủ dài với sự ủng hộ của các nhà n°ớc khác” Thêm nữa, theo phán quyết 1951 của Tòa án Công lý quốc tế về vụ tranh chấp ng° tr°ờng Anh và Na Uy thì “VNLS là vùng n°ớc °ợc xem là nội thủy nh°ng vùng n°ớc này sẽ không có tính chất nội thủy nếu không chứng minh °ợc tinh lịch sử của nó” Nh° vậy, hai thuật ngữ "vịnh lịch sử" và "VNLS” là không ồng nhất nh°ng có cùng tính chất, trong ó “VNLS” có nội hàm rộng h¡n, nó bao gồm vùng n°ớc trong các vịnh lịch sử và có thê thấy rõ trong cách diễn ạt ã °ợc sử dụng trong các nghị quyết của Hội nghị quốc tế về Luật

nolmy, Uf

Biển và các Ủy ban là "VNLS, bao gồm cả các vịnh lịch sử”” Tuy nhiên, luật quốc tế chung không °a ra một chế ộ duy nhất cho “VNLS” hoặc “vịnh lịch sử”, mà tùy theo từng tr°ờng hợp cụ thể sẽ °ợc công nhận là “VNLS” hoặc “vịnh lịch sử”.

s* Vàng n°ớc lịch sử với danh ngh)a và quyền lich sử

Vùng n°ớc lich sử (Historic Waters) và Danh ngh)a lịch sử (historic title) là hai thuật ngữ khác nhau nh°ng th°ờng °ợc sử dụng song song và có thê thay thế cho nhau Tr°ớc khi UNCLOS ra ời, thuật ngữ VNLS °ợc sử dung khá phổ biến trong các tài liệu của Ủy ban luật quốc tế, phán quyết của Tòa cing nh° tuyên bố của các quôc gia Tuy nhiên, sau khi có UNCLOS các quôc gia có xu h°ớng gọi© ‘Juridical Regime of Historic Waters, including Historic Bays, Para 38,

https://legal.un.org/ilc/publications/yearbooks/english/ilc_1962 v2.pdf ,

>! Nh° trên, oạn 33.

* The South China Sea Arbitration Award of 12 July 2016 Para 225.

Trang 38

các yêu sách VNLS là vùng biển có DNLS, có thể xu h°ớng thay ổi này là do thuật ngữ VNLS không chính thức °ợc gọi tên trong UNCLOS mà thay vào ó, thuật ngữ DNLS ã °ợc thừa nhận trong một số iều khoản của UNCLOS, do vậy các học giả, c¡ quan tài phán quốc tế hoặc các quốc gia có thé sử dung cả hai cách gọi này dé chỉ một VNLS hoặc một vùng n°ớc mang DNLS Những nm gan ây, thuật ngữ “DNLS” th°ờng °ợc dùng nhằm mục ích thể hiện về mặt hình thức trong yêu sách chủ quyền của quốc gia ối với một VNLS tr°ớc cộng ồng quốc tế và theo ó thì một vùng biển mang DNLS, xét về bản chất ó là “VNLS” Nhà n°ớc °a ra tuyên bố phải chứng minh °ợc tính chất lịch sử của nó thông qua việc ã thực hiện chủ quyền lịch sử trong một thời gian dài, ủ ể các n°ớc khác thừa nhận hoặc không có sự phản ối và vùng n°ớc này có thể trong một vịnh hoặc không phải một vịnh Khi một quốc gia °a ra tuyên bố DNLS ối với một vùng biển là nhằm mục ích tuyên bố sự chiếm hữu của họ ối với một VNLS, n¡i họ ã ang và khang ịnh sẽ thực thi chủ quyền lãnh thé ở ó Nh° vậy, “VNLS” thé hiện ban chất của một “DNLS” và DNLS là thuật ngữ th°ờng °ợc các quốc gia sử dụng dé thé hiện yêu sách của họ ối với một vùng biên thuộc chủ quyền quốc gia và có chế ộ nội thủy hoặc lãnh hải.

DNLS hay quyền lịch sử °ợc ịnh ngh)a trong từ iển luật quốc tế là các quyền tài phán mà một quốc gia ã thực hiện trong một thời gian dai, ban ầu là bat hợp pháp nh°ng lâu dan họ ã °ợc cộng ồng quốc tế chấp nhận.”° Tuy vậy, thuật ngữ “quyền lịch sử” và “DNLS” có sự khác biệt nhất ịnh Sự khác biệt giữa “DNLS” và “quyền lịch sử” (historic rights) cho thay thuật ngữ “quyền lich sử” có nội hàm rộng h¡n, mang tính chất trừu t°ợng h¡n và ch°a °ợc thừa nhận trong luật quốc tế nh° “DNLS” hay “VNLS” Do vậy yêu sách “quyền lịch sử” của một quốc gia khó có thể °ợc Tòa chấp nhận và khi so sánh “quyền lịch sử” với “VNLS” sẽ có một số khác biệt nh° sau:

Một là, thuật ngữ “quyền lịch sử” về bản chất có thể mô tả chung là bất ky quyền nào của một quốc gia có thé thực hiện ma thông th°ờng sẽ không phat sinh quyền theo các quy tắc chung của luật pháp quốc tế, không có hoàn cảnh lich sử cụ thé Các quyền lịch sử có thé bao gồm chủ quyền hoặc không chủ quyền, nh°ng th°ờng là các quyền có mức ộ hạn chế h¡n chủ quyền, chng hạn nh° quyền ánh bắt cá hoặc quyền tiếp cận khu vực, quyền khai thác tại một vùng biển xa bờ, do

°3 James R Fox (2003), Dictionary of International and Comparative Law, Oceana Puslications, Inc, N 149.

Trang 39

vậy các quyền này rat han chế so với chủ quyền của quốc gia.” Liên quan ến van dé này, trong vụ tranh chấp thềm lục ịa giữa Tunisia/Libya, Tunisia cho rằng các quyền lịch sử của họ tuyên bố có thể có mối quan hệ t°¡ng quan với VNLS vì chúng °ợc thiết lập bang việc thực thi quyền một cách hòa bình, liên tục cùng với sự khoan dung của các quốc gia khác trong một thời gian dài.” Tr°ờng hợp này, Tòa không chấp nhận yêu sách “quyền lịch sử” của Tunisia trong việc phân chia thêm lục ịa và thẩm phan Oda cing cho rằng yêu sách lich sử của Tunisia không thỏa mãn iều kiện ịa lý của VNLS “phải là khu vực không v°ợt quá xa °ờng bờ biển”, ồng thời không hội ủ các tiêu chí cấu thành một DNLS nên không °ợc xem xét iều chỉnh °ờng phân ịnh.

Hai là, quyền lịch sử không liên quan ến quyên tài phán về chủ quyền lãnh thổ nh° VNLS, bởi khi nói ến VNLS là vùng n°ớc có chế ộ nội thủy thuộc chủ quyền tuyệt ối của quốc gia hoặc chủ quyền của chế ộ lãnh hải nh° tr°ờng hợp

vịnh Fonseca có bờ thuộc nhiều quốc gia.” Do vậy, iểm khác biệt c¡ bản của

“VNLS” là vùng biển mà quốc gia có chủ quyền, còn “quyền lịch sử” của một vùng biển thì chỉ mang lại cho quốc gia tuyên bố những quyền mà họ xứng áng có °ợc từ việc sử dụng lâu dài nh° “quyền ánh bắt cá ở biển cả” và hoàn toàn không trao cho họ quyền sở hữu hay chủ quyên trên biển ca.°’ T°¡ng tự nh° vậy, trong vụ tranh chấp biển giữa Qatar với Bahrain (ICJ, 2001), ICJ ã bác bỏ yêu sách quyền lich sử mà Bahrain °a ra về lich sử khai thác nguồn ngọc trai d°ới áy biển, theo Tòa những quyền này ch°a từng dẫn ến việc thừa nhận chủ quyền lãnh thổ của Bahrain ối với khu vực khai thác ngọc trai hay vùng n°ớc liên quan `

Ba là, khác với quyền lịch sử, các VNLS ã °ợc Tòa tuyên nhận trong các vụ kiện thì về mặt ịa ly nó phải liền kề với bờ biển của quốc gia tuyên bố còn các yêu sách “quyên lịch sử” của quốc gia bị Tòa bác bỏ thì th°ờng không phải là vùng biển gần bờ iều này ã °ợc Bouchez khang ịnh “nội quốc gia không giáp biển "* The Republic of Philippines v The People's Republic of China, The South China Sea Arbitration Award of

12 July 2016 Para 225 Xem thêm: https://docs.pca-cpa.org/2016/07/PH-CN-20160712-Award.pdf, (

°° Sad Clive R Symmons (2008), Historic waters in the Law of the Sea: “Les Droits historiques de la

Tunisie” in its Memorials (Pleadings, vol 1, para 4.05); and J.M Spinnato, ‘Historic and Vital Bays: AnAnalysis of Libya’s Claim to the Gulf of Sidra’, 1983-84 13 O.D.I.L 65, at p 72.

°° Land, Island and Maritime Frontier Dispute (El Salvador/Honduras; Nicaragua intervening), Para: 391,

392 and 398 Xem thêm: https://www.icj-cij.org/public/files/case-related/75/075-19920911-JUD-01-00-EN pdf,

*? Fisheries Jurisdiction (United Kingdom v Iceland), Separate Opinion of Judge de Castro (translation), Para

99 Xem thêm https://www.icj-cij.org/public/files/case-related/55/055-19740725-JUD-01-06-EN.pdf

°8 Maritime Delimitation and Territorial Questions between Qatar and Bahrain (Qatar v Bahrain), Para 236.

Xem thêm: https://www.icj-cij.org/public/files/case-related/87/087-200103 16-JUD-01-00-EN.pdf

Trang 40

mà có chủ quyên ối với một VNLS nam ở gan bờ biển của các quốc gia khác là không thể” ây có thé °ợc xem là dấu hiệu ặc tr°ng của VNLS khác biệt với quyền lịch sử ã °ợc thừa nhận trong các phán quyết của Tòa án công lý quốc tế.

Bốn là, khái niệm “VNLS” ã °ợc thừa nhận trong các quy tắc tập quán quốc tế và thực tế Tòa ã sử dụng khái niệm này trong nhiều vụ tranh chấp, còn “quyền lịch sử” cho ến nay có khoảng sáu vụ tranh chấp liên quan (kế cả vụ Philippines kiện Trung Quốc) nh°ng hau hết các phán quyết ều không thừa nhận các yêu sách về quyên lịch sử, do ó “quyên lịch sử” ch°a từng °ợc thừa nhận

trong các quy tắc tập quán quốc tế."

Trong quá trình xây dựng pháp luật quốc tế về biển, nhiều quốc gia không chấp nhận những quy tắc làm cho họ bị t°ớc oạt những vùng biên lớn mà họ ã có chủ quyền từ lâu Trong Hội nghị Luật Biển quốc tế lần thứ nhất, Báo cáo của Ủy Ban thứ hai, Hội nghị Soạn thảo Quy tắc Hague nm 1930 viết rằng: “Một khó khn mà Ủy ban gặp phải trong quá trình rà soát những vấn ề °a ra ch°¡ng trình nghị sự là việc thiết lập các quy tắc chung liên quan ến vùng biến sẽ là vành ai lãnh hải Theo lý thuyết này thi các quy tắc chung sẽ tạo ra một sự thay ôi không thé tránh khỏi ối với tình trạng hiện tại của một số vùng biển nhất ịnh Nói ến iều này, gan nh° không cần thiết ề cập ến các vịnh °ợc gọi là “vịnh lịch sử”, bởi van ề không chỉ giới han trong các vịnh, mà còn phát sinh những tr°ờng hợp khác của các vùng biển Công việc soạn thảo Quy tắc không thé làm ảnh h°ởng ến bất kỳ vùng biển nào mà các quốc gia ven biển ang có quyền sở hữu, và vì thế, trong báo cáo này không có phần nào hoặc phụ lục nào có thể giải thích cho việc ó (VNLS).""! Báo cáo này cho thấy quá trình thảo luận dé i ến thống nhất giới hạn của lãnh hải ã ụng phải tính phức tạp của một số vùng bién có tính chat lịch sử và dé không ảnh h°ởng ến quyền lợi của các quốc gia °a ra tuyên bố nên Báo cáo ã khng ịnh không ề cập ến những vùng n°ớc có tính chất lịch sử Có lẽ ây chính là lý do mà van ề “VNLS” không °ợc quy ịnh rõ ràng trong các công °ớc luật

biên sau này.

°° Clive R Symmons (2008), Historic Waters in the Law of the Sea, Martinus Nijhoff Publishers

Leiden/Boston, Page 6.

5! Nguyễn Thị Lan Anh, yêu sách dựa dựa trên quyền lich sử hay yêu sách theo kiểu tự hành xử Xem thêm

www.nghiencuubiendong.vn Truy cập ngày 21/3/2020

5 Acts of the Conference for the Codifications of International Law, Meetings of the Committee, volume III:

Minutes of the Second Committee (Series of League of Nations publicationi, V.Legal.1930.V.16), Page 211.Xem thém:

https://digital.nls.uk/league-of-nations/archive/191666287#?c=0&m=0&s=0 &cv=210&xywh=276%2C-385%2C5792%2C5948,

Ngày đăng: 30/03/2024, 16:05

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN