Phân tích hoạt động kinh doanh công ty dược hậu giang, phân tích hoat động kinh doanh, bài nhóm phân tích hoạt động kinh doanh, TÌnh hình tài chính công ty, Một số vấn đề chung về phân tích tình hình tài chính Khái quát về công ty cổ phần Dược Hậu Giang Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần
Trang 2Một số vấn đề chung về phân tích tình hình tài chính
Khái quát về công ty cổ phần Dược Hậu Giang
Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần Dược Hậu Giang
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Trang 3CÁC YẾU
TỐ THỊ TRƯỜNG
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
Trang 4DHG PHARMACEUTICAL
JOINT - STOCK COMPANY
• Cung cấp những sản phẩm chất lượng cao, mang lại cuộc sống khoẻ đẹp cho người tiêu dùng
• Nâng cao sức cạnh tranh và đảm bảo sự phát triển bền vững
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
DƯỢC HẬU GIANG
GIỚI THIỆU CHUNG
Ngành nghề kinh doanh: sản xuất kinh doanh dược phẩm, thực phẩm chức năng và mỹ phẩm
MỤC TIÊU CỦA CÔNG TY
Trang 502/09/1972Thành lập, tiền thân là
xí nghiệp quốc doanh Dược phẩm 2/9
1982
Xí nghiệp Liên hợp Dược Hậu Giang được thành lập trên
cơ sở hợp nhất 3 đơn vị: Xí nghiệp Quốc doanh Dược phẩm 2/9, Công ty Dược phẩm Cấp 2, Trạm Dược Liệu
1988UBND Tỉnh Hậu Giang quyết định sát nhập Công ty Cung ứng vật tư, thiết bị y tế và xí
nghiệp Liên hợp Dược Hậu Giang
02/09/2004
Cổ phần hoá Xí nghiệp Liên hợp Dược Hậu Giang thành Công ty Cổ phần
Dược Hậu Giang
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH
Trang 6PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CƠ CẤU TỔ CHỨC NHIỆM VỤ, CHỨC NĂNG
• Sản xuất dược phẩm
• Nghiên cứu và phát triển
• Kinh doanh và tiếp thị
• Tuân thủ quy định và
chuẩn mực
• Đảm bảo an toàn chất
lượng
Trang 7Chỉ tiêu Cuối năm 2022 Đầu năm 2022
Biến động Tuyệt đối( +/-) Tương đối (%)
Tổng số nguồn vốn 5.168.186.502.845 4.614.517.067.940 553.669.434.900 12 Tổng số nợ phải trả 876.649.599.388 824.506.970.274 52.142.629.110 6.32 Tổng số vốn chủ sở hữu 4.291.536.903.457 3.790.010.097.666 501.526.805.800 13.23
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC HẬU GIANG
• Phân tích khái quát tình hình huy động vốn
Tổng số nguồn vốn của Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang cuối năm 2022 tăng 553.669.434.900 đồng, tương ứngvới 12% so với đầu năm 2022 Nguồn vốn của công ty tăng lên chứng tỏ khả năng huy động vốn của công ty tốt
Tổng số nợ phải trả cuối năm so với đầu năm tăng 6.32%, tương ứng với 52.142.629.110 đồng Điều này chứng tỏdoanh nghiệp có xu hướng tăng nguồn vốn vay từ bên ngoài
Về tổng số vốn chủ sở hữu, chỉ tiêu này cuối năm 2022 tăng 501.526.805.800 đồng, tương đương 13.23% so vớiđầu năm 2022 Tổng vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng khá lớn trên tổng nguồn vốn và tăng hơn so với đầu năm,chứng tỏ doanh nghiệp đang hoạt động hiệu quả, kết quả kinh doanh mang lại lợi nhuận tốt
Bảng phân tích khái quát tình hình huy động vốn của Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang ( đơn vị: VND)
Trang 8PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Hệ số tài trợ cho biết mức độ tài trợ( sở hữu) tài sản bởi các chủ sở hữu Trị số càng lớn chứng tỏ mức tự chủ của doanh nghiệp càng cao Hệ số tài trợ cuối năm 2022 là 0.83, so với đầu năm 2022 tăng 0.01%, tức là không có sự biến động quá lớn.
NHẬN XÉT
Hệ số tự tài trợ TSDH và TSCĐ càng cao nghĩa là mức độ độc lập càng lớn( >1) và ngược lại như trên ta có thể thấy hệ số tài trợ TSDH cuối năm 2022 (4.52) và hệ số tài trợ TSCĐ cuối năm 2022( 4.93) cao, chứng tỏ Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang có khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính.
Bảng phân tích khái quát mức độ độc lập tài chính của Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang ( đơn vị: VND)
Trang 9Tài sản Cuối năm 2022 Tỷ
Tỷ trọng(%)
Số tuyệt đối(+/-)
Số tương đối(%)
Tiền và các khoản tương đương tiền 34.017.813.791 0,66% 36.963.568.653 0,80% -2.945.754.862 -7,97%
Đầu tư tài chính ngắn hạn 2.355.000.000.000 45,57% 2.110.000.000.000 45,73% 245.000.000.000 11,61%Các khoản phải thu ngắn hạn 550.503.358.957 10,65% 488.071.438.874 10,58% 62.431.920.083 12,79%
Hàng tồn kho 1.250.833.919.138 24,20% 1.072.605.509.022 23,24% 178.228.410.116 16,62%Tài sản ngắn hạn khác 28.417.235.830 0,55% 13.242.478.075 0,29% 15.174.757.755 114,59%Các khoản phải thu dài hạn 822.061.880 0,02% 642.061.880 0,01% 180.000.000 28,03%
Tài sản cố định 787.387.089.074 15,24% 767.930.673.967 16,64% 19.456.415.107 2,53%Bất động sản đầu tư 14.308.981.880 0,28% 14.654.470.364 0,32% -345.488.484 -2,36%Tài sản dở dang dài hạn 92.596.259.917 1,79% 69.507.677.936 1,51% 23.088.581.981 33,22%Tài sản dài hạn khác 50.439.782.378 0,98% 33.060.864.235 0,72% 17.378.918.143 52,57%Tổng cộng tài sản 5.168.186.502.845 100,00% 4.614.517.067.940 100,00% 553.669.434.905 12,00%
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN
2.1 Phân tích cơ cấu tài sản
Bảng: Phân tích cơ cấu tài sản Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang
Trang 10PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN
Từ bảng trên ta nhận thấy tổng tài sản cuối năm 2022 tăng 12% so với đầu
năm 2022, tương ứng với 553.669.434.905 đ Cụ thể:
Giá trị của tài sản ngắn hạn của Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản: 45.57% cuối năm
2022 và 45.73% đầu năm 2022 Đây là mức bình quân tỷ trọng tài sản ngắn hạn trên tổng tài sản của những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Tài sản ngắn hạn có tính thanh khoản cao, giúp doanh nghiệp dễ dàng bán để thu hồi tiền.
NHẬN XÉT
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Tiền và các khoản tương đương tiền giảm tỷ trọng từ 0.8% xuống 0.66% từ đầu năm đến cuối năm Điều này cho thấy công
ty đang trên tốc độ phát triển, có kế hoạch đầu tư hoặc mở rộng sản xuất.
Hàng tồn kho tăng từ đầu năm 2022 đến cuối năm 2022 là 0.96%, tương ứng lần lượt với 23.24% và 24.02% Hàng tồn kho
ở mức khá cao, điều này có thể là do công ty mua nhiều hàng tồn kho, quá nhiều so với lượng cầu dẫn đến việc hàng hóa không được tiêu thụ hết và tồn đọng lại Hàng tồn kho quá nhiều sẽ không tốt và doanh nghiệp phải đưa ra phương án cải thiện ngay.
-Đầu tư tài chính ngắn hạn tăng 245.000.000.000 đ, tương ứng với 11.61%
-Các khoản phải thu ngắn hạn tăng 12.79%, tương ứng với 62.431.920.083 đ
-Hàng tồn kho tăng 178.228.410.116 đ, tương ứng 16.62%
-Tài sản ngắn hạn khác tăng 15.174.757.755 đ, tương ứng với 114.59%
-Tài sản dài hạn khác tăng 17.378.918.143 đ, tương ứng với 52.57%
-Các khoản các khoản phải thu dàu hạn, tài sản cố định, tài sản dở dang dài
hạn cuối năm 2022 cũng tăng so với đầu năm 2022.
Bên cạnh những tài sản tăng, có một số tài sản giảm từ cuối năm 2022 so với
đầu năm:
-Tiền và tương đương tiền giảm 2,945,754,862 đ, tương ứng với 7.97%
-Bất động sản đầu tư giảm 345.488.484 đ, tương ứng với 2.36%
PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG TỶ TRỌNG
BỘ PHẬN TÀI SẢN
Các khoản mục có xu hướng giảm tỷ trọng từ cuối năm sang đầu năm là tiền
và các khoản tương đương tiền, đầu tư tài chính ngắn hạn, tài sản cố định và bất động sản đầu tư lần lượt tương ứng với lượng giảm 0.14%, 0.16%,
1.41%, 0.04%.
Đồng thời cùng với đó, hầu hết các tài sản đều có xu hướng tăng Ví dụ như hàng tồn kho, tài sản ngắn hạn khác, tài sản dở dang dài hạn và tài sản dài hạn khác lần lượt tương ứng với lượng tăng 0.96%, 0.26%, 0.29%, 0.26%.
Trang 11Nguồn vốn Cuối năm 2022 Tỷ
Tỷ trọng(%) Số tuyệt đối(+/-)
Số tương đối(%)
Vốn chủ sở hữu 4.291.536.903.457 83,04% 3.790.010.097.666 82,13% 501.526.805.791 13,23%
Nợ phải trả 876.649.599.388 16,96% 824.506.970.274 17,87% 52.142.629.114 1,38% Tổng nguồn vốn 5.168.186.502.845 100,00% 4.614.517.067.940 100,00% 553.669.434.905 14,61%
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Bảng: Phân tích cơ cấu nguồn vốn Công ty cổ phần Dược Hậu Giang
PHÂN TÍCH CƠ CẤU NGUỒN VỐN
Vốn chủ sở hữu có mức tăng lớn từ đầu năm đến cuối năm 2022: 501.526.805.791 đ, tương ứng với 13.23% Đây là một tín hiệu tốt chứng tỏ công ty đang có xu hướng tự chủ về mặt tài chính và tăng uy tín doanh nghiệp, giảm rủi ro cho nhà đầu tư.
NHẬN XÉT Nợ phải trả cuối năm 2022 tăng 52.142.629.114 đ so với đầu năm 2022, đầu năm 2022 tỷ trọng nợ
phải trả là 17.87% nhưng đến cuối năm nó đã giảm xuống 16.96% Số nợ phải trả tăng nhưng tỷ trọng lại giảm chứng tỏ nguồn vốn chủ sở hữu tăng lên đáng kể so với nợ phải trả.
Trang 12Chỉ tiêu Công thức Cuối năm 2022 Đầu năm 2022
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Hệ số nợ so với vốn chủ sở hữu và hệ số nợ so với tổng nguồn vốn đã giảm Cụ thể, hệ số nợ so với VCSH giảm từ 0.218 đầu năm 2022 xuống 0.204 cuối năm 2022 Hệ số nợ so với tổng nguồn vốn giảm từ 0.179 đầu năm 2022 xuống 0.170 cuối năm 2022 Trị số của 2 chỉ tiêu trên càng cao, mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp càng thấp và ngược lại.
NHẬN XÉT
Hệ số nợ trên VCSH nhỏ hơn 1, chứng minh doanh nghiệp đang kiểm soát tốt rủi ro từ những khoản
nợ Có thể xử lý nhanh chống những khoản nợ gấp.
Hệ số nợ so với tổng nguồn vốn cho biết nợ phải trả chiếm 17% trong tổng nguồn vốn cuối năm 2022
và 17.9% trên tổng nguồn vốn đầu năm 2022.
Trang 13Chỉ tiêu Công thức Cuối năm 2022 Đầu năm 2022
Hệ số nợ so với tài sản 1 - Hệ số tài trợ 0.17 0.18
Hệ số tài sản so với VCSH 1+Nợ phải trả/VCSH 1.20 1.22
Hệ số khả năng thanh toán
tổng quát Tổng TS/NPT 5.90 5.60
Hệ số tài trợ 0.83 0.82
Nợ phải trả/VCSH 0.20 0.22
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN
Hệ số nợ so với tài sản là chỉ tiêu phản ánh mức độ tài trợ tài sản của doanh nghiệp bằng các khoản nợ Trị số càng cao chứng tỏ mức độ phụ thuộc vào doanh nghiệp vào chủ nợ càng lớn, mức độ độc lậo tài chính càng thấp Hệ số nợ so với tài sản của doanh nghiệp giảm từ 0.18 xuống 0.17 từ đầu đến cuối năm 2022 Ta thấy rằng hệ số này nhỏ hơn 1, tổng tài sản của doanh nghiệp đang lớn hơn tổng nợ Điều này chứng tỏ mức độ phụ thuộc của doanh nghiệp và các chủ nợ thấp, mức độ độc lập tài chính cao Doanh nghiệp có nhiều cơ hội và khả năng tiếp cận các khoản vay do hệ số nợ so với tài sản thấp.
NHẬN XÉT
Hệ số tài sản so với VCSH giảm từ 1.22 đầu năm 2022 xuống 1.20 cuối năm 2022 Hệ số này phản ánh mức độ đầu tư tài sản của doanh nghiệp bằng vốn chủ sở hữu Ta có thể nhận thấy rằng trị số này của doanh nghiệp gần 1 Trị số của chỉ tiêu này càng gần 1 thì mức độ độc lập tài chính của doanh nghiệp càng tăng vì hầu hết tài sản của doanh nghiệp được đầu tư bằng vốn chủ sở hữu.
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát là chỉ tiêu phản ánh khả năng đáp ứng các khoản nợ của doanh nghiệp Trị số lớn hơn 1: khả năng thanh toán doanh nghiệp tốt, trị số nhỏ hơn 1: doanh nghiệp không đảm bảo được khả năng trang trải các khoản nợ Trị số này của doanh nghiệp và đầu năm 2022 là 5.6 và tăng lên thành 5.9 cuối năm 2022 Trị số cho thấy tổng tài sản của doanh nghiệp gấp 5 lần khoản nợ phải trả Điều này cho thấy doanh nghiệp có khả năng thanh toán tốt, các chủ nợ hoặc nhà đầu tư sẽ yên tâm hơn về khả năng trang trải các khoản nợ của doanh nghiệp.
Trang 14PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
PHÂN TÍCH ĐẢM BẢO VỐN THEO QUAN ĐIỂM LUÂN CHUYỂN VỐN
3.1 Phân tích tình hình đảm bảo vốn theo quan điểm luân chuyển vốn
Vốn chủ sở hữu = Tài sản ngắn hạn ban đầu + Tài sản dài hạn ban đầu
A Vốn chủ sở hữu 400 4,291,536,903,457 3,790,010,097,666
B Tài sản 4,616,861,082,008 4,123,184,804,132
I Tài sản ngắn hạn ban đầu 3,668,268,968,759 3,232,811,555,7501.Tiền và các khoản tương đương tiền 110 34,017,813,791 36,963,568,6532.Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 2,355,000,000,000 2,110,000,000,0003.Hàng tồn kho 140 1,250,833,919,138 1,072,605,509,0224.Tài sản ngắn hạn khác 150 28,417,235,830 13,242,478,075
II Tài sản dài hạn ban đầu 948,592,113,249 890,373,248,3821.Tài sản cố định 220 787,387,089,074 767,930,673,9672.Bất động sản đầu tư 230 14,308,981,880 14,654,470,3643.Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 250 3,860,000,000 7,838,324,9344.Tài sản dở dang dài hạn 240 92,596,259,917 69,507,677,9365.Tài sản dài hạn khác 260 50,439,782,378 33,060,864,235
NHẬN XÉT
Có thể thấy rằng cân đối kế toán trên thực chất chỉ là cân đối về mặt lý thuyết Trên thực
tế theo báo cáo tài chính trong năm 2022 thì ta thấy: Vốn chủ sở hữu < Tài sản ban đầu Vốn chủ sở hữu của Công ty cổ phần Dược Hậu Giang nhỏ hơn số tài sản ban đầu Do vậy, để có số tài sản phục vụ cho hoạt động kinh doanh thì doanh nghiệp phải đi vay hoặc chiếm dụng vốn từ bên ngoài.
Bảng: Cân đối giữa vốn chủ sở hữu với tài sản
Trang 15Vốn chủ sở hữu và vốn vay trong hạn Tài sản Chỉ tiêu Mã Số cuối năm Số đầu năm Chỉ tiêu Mã Số cuối năm Số đầu năm
I Vốn chủ sở hữu 400 4,291,536,903,457 3,790,010,097,666 I Tài sản ngắn hạn ban đầu 3,668,268,968,759 3,232,811,555,750
II Vốn vay trong hạn 114,723,409,074 207,391,176,993 1.Tiền và các khoản tương đương tiền 110 34,017,813,791 36,963,568,653 1.Vay và trả nợ ngắn hạn 320 114,723,409,074 207,391,176,993 2.Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 2,355,000,000,000 2,110,000,000,000 2.Vay và trả nợ dài hạn 338 3.Hàng tồn kho 140 1,250,833,919,138 1,072,605,509,022
4.Tài sản ngắn hạn khác 150 28,417,235,830 13,242,478,075 II.Tài sản dài hạn ban đầu 948,592,113,249 892,992,011,436 1.Tài sản cố định 220 787,387,089,074 767,930,673,967 2.Bất động sản đầu tư 230 14,308,981,880 14,654,470,364 3.Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 250 3,860,000,000 7,838,324,934 4.Tài sản dở dang dài hạn 240 92,596,259,917 69,507,677,936 5.Tài sản dài hạn khác 260 50,439,782,378 33,060,864,235 Tổng 4,406,260,312,531 3,997,401,274,659 Tổng 4,616,861,082,008 4,125,803,567,186
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Vốn chủ sở hữu = Vốn vay hợp pháp + Tài sản ngắn hạn ban đầu + Tài sản dài hạn ban đầu
Bảng: Cân đối giữa vốn chủ sở hữu và vốn vay trong hạn với tài sản
Ta thấy, vốn chủ sở hữu và vốn vay trong hạn < Tài sản ban đầu Trong trường hợp này, lượng tài sản ban đầu phục vụ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp lớn hơn số vốn chủ sở hữu cà vốn vay hợp pháp Do vậy, để có đủ tài sản phục vụ chon nhu cầu kinh doanh, doanh nghiệp buộc phải đi chiếm dụng vốn trong thanh toán (Chiếm dụng hợp pháp và chiếm dụng bất hợp pháp).
NHẬN XÉT
Trang 16PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Vốn chủ sở hữu = Vốn vay hợp pháp + Nguồn
vốn thanh toán = Tài sản ngắn hạn ban đầu +
Tài sản dài hạn ban đầu + Tài sản thanh toán
Từ bảng phân tích trên, ta thấy Tổng tài sản ở cả
đầu năm và cuối năm đề lớn hơn tổng nguồn vốn Ở
thời điểm đầu năm chênh lệch giữa tài sản và nguổn
vốn là 176,326,257,006 đồng đến cuối năm sự chênh
lệch này giảm còn 76,577,220,263 đồng Cho thấy
hiện tại doanh nghiệp đang sử dụng nguồn vốn để
đầu tư vào tài sản hoặc hoạt động mở rộng và đang
có xu hướng dần cân bằng cho thấy doanh nghiệp
đang duy trì tài chính ổn định và có khả năng quản lý
nguồn vốn một cách hiệu quả hơn so với đầu năm
Mặt khác, do tính chất cân bằng của Bảng cân đối kế toán,
tổng số tài sản luôn luôn bằng tổng nguồn vốn nên từ cân đối
này chúng ta có cân đối sau đây:
A Nguồn vốn 5,276,624,264,314 4,812,398,853,102 I.Vốn chủ sở hữu 400 4,291,536,903,457 3,790,010,097,666 II.Vốn vay hợp pháp 114,723,409,074 207,391,176,993 1.Vay và nợ ngắn hạn 320 114,723,409,074 207,391,176,993
-III.Nguồn vốn thanh toán 870,363,951,783 814,997,578,443 1.Nguồn vốn thanh toán ngắn hạn 310 811,536,702,268 757,700,006,863 2.Nguồn vốn thanh toán dài hạn 342 58,827,249,515 57,297,571,580 B.Tài sản 5,200,047,044,051 4,636,072,596,096 I.Tài sản ngắn hạn ban đầu 3,668,268,968,759 3,232,811,555,750 II.Tài sản dài hạn ban đầu 948,592,113,249 890,373,248,382 III.Tài sản thanh toán 583,185,962,043 512,887,791,964 1.Tài sản thanh toán ngắn hạn 566,519,086,828 494,710,790,553
Trang 17PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BẢO ĐẢM VỐN THEO ỔN ĐỊNH CỦA NGUỒN TÀI TRỢ
Nguồn tài trợ thường xuyên và nguồn tài trợ tạm thời đều tăng so với đầu năm tương ứng tăng 13% và 7%.
tương đối
1.Vốn chủ sở hữu 4,291,536,903,457 3,790,010,097,666 501,526,805,791 13%
2.Vốn vay, vốn thanh toán dài hạn(trừ vay - nợ quá
hạn) 65,112,897,120 66,806,963,411 (1,694,066,291) -3%
Nguồn tài trợ thường xuyên (1+2) 4,356,649,800,577 3,856,817,061,077 499,832,739,500 13%
3.Các khoản vay ngắn hạn,nợ phải trả ngắn hạn 811,536,702,268 757,700,006,863 53,836,695,405 7%
4.Các khoản vay - nợ quá hạn (kể cả vay - nợ dài hạn,
-5.Các khoản chiếm dụng bất hợp pháp của người bán,
-Nguồn tài trợ tạm thời (3+4+5) 811,536,702,268 757,700,006,863 53,836,695,405 7%