Lượng oxy trong không khí xung quanh cấu kiện thép cũng bị giảm.. Lượng hơi nước trong không khí xung quanh cấu kiện thép cũng bị giảm.. trong không khí xung quanh cấu kiện thép cũng bị
Trang 1NCH Trang 1
CHƯƠNG 1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM
Trang 2Chỉ có công trình có chất lượng cao hoặc chất lượng thấp chứ không có công trình nào không có chất lượng.
Trang 3NCH Trang 3
Trang 5NCH Trang 5
Trang 6CHƯƠNG 2 HƯ HỎNG VỀ NỀN MÓNG
Trang 7NCH Trang 7
Trang 9NCH Trang 9
CHƯƠNG 3 HƯ HỎNG VỀ KẾT CẤU BTCT
! Co ngót nội sinh của bê tông Mác cao hơn thì Cao hơn
Điện cực hóa => Bảo vệ cực âm
Trang 11NCH Trang 11
Trang 12CHƯƠNG 4 HƯ HỎNG VỀ KHỐI XÂY (Sai 2 câu)
Trang 13NCH Trang 13
Trang 15NCH Trang 15
KIỂM TRA GIỮA KỲ
Trang 17NCH Trang 17
Trang 19NCH Trang 19
Trang 20CHƯƠNG 5 HƯ HỎNG VỀ KẾT CẤU THÉP (Sai 2 câu)
Trang 21NCH Trang 21
Trang 22CHƯƠNG 6 HƯ HỎNG LIÊN QUAN ĐẾN PHẦN HOÀN
THIỆN (Sai 3 câu)
Trang 23NCH Trang 23
Trang 25NCH Trang 25
CHƯƠNG 7 HƯ HỎNG LIÊN QUAN ĐẾN HỆ THỐNG KỸ
THUẬT
Trang 27NCH Trang 27
Trang 28trong thiết kế chưa xét đến yếu tố này Nếu trong thiết kế có xét đến yếu tố này thì nó
sẽ không gây ra hư hỏng cho công trình
- Để chúng ta có thể xác định được hiện trạng hư hỏng của công trình để từ đó ta đưa
ra quy trình chung cho việc khắc phục sửa chữa hư hỏng
- Xác định được các nguyên nhân của sự hư hỏng đó để từ đó đưa ra các giải pháp sữa chữa khắc phục tương ứng
Trang 29c Đúng Mác thấp thì k có khả năng chịu lực lớn
e, f, g Đúng
1/ Khi dộ ẩm của môi trường giảm thì tốc độ gỉ của thép cũng giảm là do:
a Lượng oxy trong không khí xung quanh cấu kiện thép cũng bị giảm
b Lượng hơi nước trong không khí xung quanh cấu kiện thép cũng bị giảm
c Nhiệt độ không khí xung quanh cấu kiện thép cũng bị giảm
d Nhiệt độ không khí xung quanh cấu kiện thép bị tăng
e Các chất khí gây ăn mòn thép như: NH3, NOx, SOx, HCl, trong không khí xung quanh cấu kiện thép cũng bị giảm
f Màng ẩm càng khó hình thành trên bề mặt cấu kiện thép
b, f (độ ẩm liên quan đến hơi nước và màng ẩm)
2/ Phun cát và phun nước đều làm sạch gỉ thuộc phương pháp cơ học
3/ Dùng hóa chất tẩy gỉ và dùng hóa chất biến đổi gỉ:
Trang 30A Trọng lượng bản thân lớp vữa trát trần có khuynh hướng tách lớp vữa ra khỏi bề mặt trát
B Lực bám dính của lớp vữa trát trên bề mặt bê tông kém hơn trên bề mặt gạch xây
5/ Việc bong tróc lớp vữa trát tường có thể do:
A Bề mặt tường bị bẩn mà không được làm sạch trước khi trát
B Bề mặt tường bị ẩm trước khi trát
C Bề mặt tường quá khô mà không được tưới ẩm trước khi trát
D Mác vữa trát quá thấp
E Mác vữa trát quá cao
a, c, d Mác thấp thì cường độ bám dính kém
6/ Việc bong tróc lớp sơn trên bề mặt công trình có thể do:
A Bề mặt lớp nền (mặt lớp trát hoặc lớp mastic) bị bẩn mà không được làm sạch trước khi sơn
B Bề mặt lớp nền (mặt lớp trát hoặc lớp mastic) bị ẩm trước khi sơn
C Dùng loại sơn trong nhà (interior) cho các bề mặt ngoài nhà (exterior)
D Dùng loại sơn ngoài nhà (exterior) cho các bề mặt trong nhà (interior)
E Dùng loại sơn kém chất lượng
F Kết cấu (bến dưới lớp sơn) bị thấm
G Kết cấu (bên dưới lớp sơn) bị nứt (nhưng không bị thấm)
Trang 31khi sơn
B Bề mặt lớp nền (mặt lớp trát hoặc lớp mastic) bị ẩm trước khi sơn
C Dùng loại sơn trong nhà (interior) cho các bề mặt ngoài nhà (exterior)
D Dùng loại sơn ngoài nhà (exterior) cho các bề mặt trong nhà (interior)
E Dùng loại sơn kém chất lượng
9/ Hiện tượng gạch/đá lát nền bị phồng dộp/rộp (không phải trường hợp bong tróc):
A Là do việc sử dụng xi măng làm chất kết dính gạch/đá với nền
B Là do việc thi công kế dính gạch/đá với nền không đúng kỷ thuật
C Là do người sử dụng không thường xuyên tưới nước lên phần gạch/đá lát nền
D Là do hiện tượng co ngót của nền
E Có thể sửa chữa bằng cách lát lại như thông thường mà không cần điều chỉnh gì đặc biệt
F Có thể sửa chữa bằng cách lát lại như thông thường nhưng phải mài bớt kích thước cạnh của viên gạch/đá