1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Môi trường biển và hải đảo vai trò, vị thế của biển và hải đảo việt nam

34 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Vai trò của biển và đại dương• Môi trường sống của sinh vật• Nơi sản xuất thực phẩm, nguồn thức ăn cho con người • Du lịch • Nhiên liệu, năng lượng • Hệ thực vật biển• Nguồn sinh kế• Đều

Trang 1

Môi trường biển và hải đảo

Trang 2

VAI TRÒ, VỊ THẾ CỦA BIỂN VÀ HẢI ĐẢO VIỆT NAM

VAI TRÒ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG

KHÁI QUÁT VỀ BIỂN ĐÔNG

VỊ THẾ VAI TRÒ CỦA BIỂN, ĐẢO VIỆT NAM

Trang 3

1.VAI TRÒ TẦM QUAN TRỌNG CỦA BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG

Giới thiệu về biển và đại dương

• Toàn bộ khối nước mặn bao phủ 71% diện tích bề mặt Trái đất được gọi là “Đại dương thế giới” • Đại dương thế giới là một hệ thống tự nhiên mở • Cỗ máy điều hòa nhiệt độ 2 chiều và tạo ra chu trình nước toàn cầu

• Sự can thiệp lâu dài và tiêu cực của con người qua nhiều thế kỷ gây biến đổi khí hậu và đại dương

Trang 4

Vai trò của biển và đại dương

• Môi trường sống của sinh vật

• Nơi sản xuất thực phẩm, nguồn thức ăn cho con người • Du lịch

• Nhiên liệu, năng lượng • Hệ thực vật biển

• Nguồn sinh kế

• Đều chỉnh thời tiết, khí hậu

• Giảm thiểu tác động của thiên tai

Trang 5

2 KHÁI QUÁT VỀ BIỂN ĐÔNG

• Biển Đông là một biển nữa kín, diện tích hơn 3 triệu km2 gồm khoản 7300 các đảo lớn nhỏ

• Nằm ở phía tây của Thái Bình Dương và phía Đông nước ta

• Là một trong 57 biển của đại dương thế giới và là một trong 6 biển lớn nhất thế giới

• Tiếp giáp với 9 quốc gia và 1 vùng lãnh thổ

• Là cầu nối giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương thông qua tuyến hàng hải quốc tế

Trang 6

3 VỊ THẾ VAI TRÒ CỦA BIỂN, ĐẢO

VIỆT NAM

• Biển của Việt Nam là một bộ phận của biển Đông + Chiếm 29% diện tích của biển Đông

+ Lớn gấp 3 lần diện tích lãnh thổ đất liền + Có hơn 3000 đảo lớn nhỏ

+ Đương bờ biển dài 3260 km

+ Hệ sinh thái biển biển đa dạng, gồm các hệ thống đảo, nguồn lợi thủy sản, các đảo rạn san hô

=> Biển, đảo của nước ta không những là khu vực phát triển kinh tế đầy tiềm năng, là nơi án ngữ các trục giao thông huyết mạch trên biển, cùng với nguồn lợi về tài nguyên, kinh tế biển, mà còn là môi trường tác chiến quan trọng trong chiến lược bảo vệ Tổ quốc

Trang 7

TIỀM NĂNG BIỂN VÀ HẢI ĐẢO VIỆT NAM

TÀI NGUYÊN SINH VẬT BIỂN

TÀI NGUYÊN PHI SINH VẬT

Trang 8

1.TÀI NGUYÊN SINH VẬT BIỂN

Nguồn lợi sinh vật biển

• Vùng biển nước ta có tính đa dạng và sự giàu có về tài nguyên thiên nhiên

• Hệ sinh thái biển phân bố rộng khắp, suốt từ Bắc vào Nam

• Vùng biển nước ta có 20 kiểu HST điển hình, hơn 11000 loài sinh vật biển và 6 vùng đa dạng sinh vật biển

=> Tạo tiền đề cho sự phát triển đa ngành, cung cấp cơ sở tài nguyên thiên nhiên nhằm đảm bảo đa lợi ích cho người/ngành khai thác, sử dụng biển

Trang 9

Tài nguyên sinh vật biển

• Là 1 trong 20 vùng biển giàu nguồn lợi thủy, hải sản nhất thế giới

• Có diện tích nuôi trồng hải sản lớn

• Trữ lượng hải sản khoảng hơn 5 triệu tấn cá biển • Có 15 bãi cá lớn quan trọng

=> Tiềm năng sinh vật biển, ven biển và hải đảo đã cung cấp tiền đề quan trọng, đưa nước ta trở thành một quốc gia có tiềm năng phát triển thủy hải sản vững mạnh

Trang 10

2 TÀI NGUYÊN PHI SINH VẬT

Dầu khí và năng lượng biển

• Nước ta có vùng thềm lực địa rộng lớn là nơi có triển vọng dầu khí lớn với 7 bồn trầm tích dầu khí

• Có trữ lượng tiềm năng khoảng trên 4 tỷ m3 dầu quy đổi • Hoạt động khai thác dầu khí được duy trì tại 6 mỏ ở thềm lục địa phía Nam

=> Dầu khí góp phần vào đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, bảo đảm tăng trưởng cho nền kinh tế, cũng như bảo vệ an ninh, chủ quyền quốc gia trên biển

Ngoài dầu khí ra còn có Băng cháy và Năng lượng biển: như gió, song, dòng chảy và thủy triều

Trang 11

Khoáng sản rắn

• Ở nước ta, sa khoáng ven biển là nguồn tài nguyên lớn và là nguồn cung cấp titan chủ yếu hiện nay

Nước biển

• Nước biển ở nước ta được khai thác phục vụ mục đích nuôi trồng thủy hải sản, phát triển du lịch nghĩ dưỡng, sản xuất muối

Nước biển còn được khai thác để sử dụng nước ngọt

Tiềm năng phát triển du lịch biển

• Vùng biển nước ta có điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên thuận lợi và tạo ra lợi thế cho phát triển du lịch biển, ven biển và đảo với nhiều loại hình thức du lịch khác nhau

Trang 12

Tiềm năng phát triển hàng hải

• Việt Nam nằm gần sát đường hàng hải quốc tế, nơi có mật độ tàu biển qua lại vào loại nhộn nhịp nhất thế

Trang 13

Chất lượng nước bờ biển

Chất lượng trầm tích đáy biển ven bờ

Diễn biến ô nhiễm nước biển khơi

Nguồn gây ô nhiễm và nguyên nhân

Tác động của biến đổi khí hậu

Tai biến biển, ven biển

Trang 14

1.Chất lượng nước bờ biển

• Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết, tổng hợp kết quả quan trắc môi trường nước biển ven bờ cho thấy, về cơ bản chất lượng nước biển ven bờ còn khá tốt, hầu hết giá trị các thông số đặc trưng cho chất lượng nước biển đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 10- MT:2015/BTNMT

2.Chất lượng trầm tích đáy biển ven bờ

• Vùng biển ven bờ miền Bắc Việt Nam chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các tác động nhân sinh như cảng biển, công nghiệp, nông nghiệp và du lịch dịch vụ Các hoạt động này đưa vào môi trường nhiều chất ô nhiễm như dầu mỡ, kim loại nặng… gây ảnh hưởng xấu đến các hệ sinh thái biển như san hô, rừng ngập mặn, cửa sông, vũng vịnh

Trang 15

3 Diễn biến ô nhiễm biển khơi

• Hàm lượng oxy hòa tan (DO) thấp hươn tiêu chuẩn ASEAN cho vùng bảo toàn thực vật

• Các kim loại nặng (Cu, Pb) tại vùng biển Tây Nam và Côn Sơn cao hơn tiêu chuẩn ASEAN cho vùng bảo tồn thủy sinh

• Hàm lượng dầu và hầu hết các giá trị đều đạt tiêu chuẩn ASEAN cho vùng bảo tồn thủy sinh

Trang 16

4 Nguồn gây ô nhiễm và nguyên nhân

•Tổng chất thải rắn sinh hoạt, công nghiệp và y tế ở vùng ven biển tăng mạnh qua các năm và ngày càng gây ô nhiễm diện rộng ở các vùng cửa sông, ven biển nước ta, làm ảnh hưởng đến tài nguyên nước, sinh vật và các ngành kinh tế gắn với biển.

Trang 17

Một số nguyên

nhân gây ô nhiễm

• Từ nhà máy công nghiệp

• Từ hoạt động dân cư ven biển • Từ khai thác nuôi trồng thủy sản

• Từ hoạt động phát triển du lịch ven biển • Từ các chất ô nhiễm do sông thải ra biển • Tràn dầu trên biển

• Các hoạt động khai thác dầu khí

Trang 18

5 Tác động của biến đổi khí hậu• Việt Nam được được xem là một trong

những quốc gia sẽ chịu tác động mạnh mẽ nhất của biến đổi khí hậu

• Những tác động của biến khí hậu đến nước ta: + Xâm nhập mặn, ngập mặn

+ Nước biển dâng cao

+ Đẩy nhanh việc xói mòn vùng ven biển, cửa sông

+ Biến đổi khí hậu khiến gia tăng cường độ bão và mưa lớn

Trang 19

6 Tai biến biển, ven biển

Tai biến khí tượng, thủy văn

• Bão là một dạng tai biến thiên nhiên rất thường xuyên ở Việt Nam, mùa bão hàng năm vào tháng 6-11, nhiều nhất vào 7-10 Các cơn bão lớn thường gây thiệt hại rất lớn về tài sản cũng như con người.

ÞCác hiện tượng phát sinh: lũ lụt, lũ quét, trượt lở đất, xói mòn, …

• Số lượng bão đang có xu hướng tăng do tác động của biến đổi khí hậu

• Bắc Trung Bộ là khu vực chịu tác động của bão nhiều nhất nước ta

• Ngoài bão ra còn các tai biến như: Tố, lốc, vòi rồng, nước dâng trào do bão

Trang 20

Tai biến môi trường biển

Hiện tượng phì dưỡng

• Phì dưỡng là hiện tượng các chất dinh dưỡng, đặc biệt là N, P trong nước biển quá cao.

Sự cố tràn dầu ở Việt Nam

• Tràn dâu gây ô nhiễm môi trường biển, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái, rừng ngập mặn, biển, vùng triều, bãi cát, đầm phá và rạn san hô.

Trang 21

Các tác động đến môi trường biển và hải dảo Việt Nam

Trang 22

1 Phát triển năng lượng biển

• Nguồn năng lượng dầu khí có thể phát triển công nhiệp điện lực, hóa chất, phân bón và hóa dầu với quy mô lớn Tuy nhiên, gia tăng mức độ sử dụng năng lượng luôn kèm theo nguy cơ gây ô nhiễm môi trường

• Cũng có một số nguồn năng lượng mới-năng lượng tái tạo không gây ô nhiễm như gió, song và thủy triều nhưng vẫn còn nhiều thách thức vè công nghệ

Trang 23

2 Phát triển hải cảng

• Vận tải đường biển vẫn luôn khẳng định ưu thế trong vận tải hàng hóa có khối lượng lớn

• Nước ta có trên 170 cảng biến lớn, nhỏ, các cảng lớn tiêu biểu như cảng Hải Phòng, Vũng Tàu, Quy Nhơn, Cát Lái, Chân Mây, Vân Phong….

• Nhưng cơ sở vật chất của các cảng lớn còn rất nhỏ bé, cơ sở hạ tầng yếu kém, lạc hậu, công nghệ thô sơ, chưa có cảng nước sâu theo đúng nghĩa của nó

• Công nghệ cơ khí tàu thuyền còn yếu, chưa tương xứng với nhu cầu

Trang 24

3 Phát triển du lịch

• Vùng biển và ven biển nước ta tập trung tới ¾ khu du lịch tổng hợp trên cả nước.

• GDP ngành du lịch có xu hướng tăng • Hàng năm thu hút khoảng 70% số lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam, chiếm khoảng 70% tổng thu nhập du lịch cả nước.

• Ngành du lịch tạo việc làm cho khoảng 1,3 triệu người.

=> Tuy nhiên du lịch biển cũng đã tạo sức ép đáng kể đến môi trường biển do các hoạt động khác, rác thác từ hoạt đông du lịch.

Trang 25

4 Phát triển ngành cá

• Diện tích nuôi trồng thủy sản nước ta gia tăng nhanh, đặc biệt tại các vùng nước lợ ven biển • Khai thác hải sản và nuôi trồng thủy sản có tốc độ tăng trưởng xuất khẩu cao, đóng góp vào nền kinh tế nhà nước và tạo việc làm cho gần 2 triệu lao động

=> Nhưng các hoạt động khai thác quá mức, khai thác không đúng cách và chất thải từ hoạt động nuôi trồng và chế biến, gây ảnh hưởng xấu đến môi trường biển, hệ sinh thái biển và nguy suy giảm số lượng các loài hải sản

Trang 26

5 Các tác động đến tài nguyên môi trường biển và hải đảo Việt Nam

Suy thoái hệ sinh thái biển- ven biển

• Các hệ sinh thái biển-ven biển được cảnh báo

=> Nếu không khắc phục, thì khả năng đến năm 2050 biển nước ta sẽ trở thành thủy mạc hoang sơ.

Trang 27

Các mối nguy chủ yếu đối với HST

biển – ven biển

Khai thác quá mức

Thiên tai & biến đổi khí hậu

Trang 28

QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN VÀ HẢI ĐẢO THEO CHỦ TRƯƠNG VIỆT NAM VÀ ĐẢO VÀ CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT CỦA VIỆT NAM

Trang 29

1 Hệ thống thể chế quản lý biển, hải đảo

• Việt Nam có khoảng 13-15 bộ, ngành cùng tham gia, dẫn đến chồng chéo chức năng nhiệm vụ.

• Phương thức quản lí nhà nước còn nhiều hạn chế: làm gia tăng mâu thuẫn lợi ích và tranh chấp không gian trong phát triển ở cùng một vùng biển, thường tập trung vào các mục tiêu ngắn hạn, ít chú trọng đến bảo vệ tài nguyên và môi trường dài hạn, hiệu quả nhỏ lẻ, phân tán nguồn lực

=> Mục đích chung: đảo bảo phát triển đa ngành (cùng làm), đảm bảo lợi ích cùng hướng lợi giữa nhà nước, lĩnh vực tư nhân, các bên liên quan và cộng đồng địa phương trong quá trình khai thác, sử dụng các hệ thống tài nguyên- môi trường biển, ven biển và hải đảo.

Trang 30

2 Hệ thống chính sách, pháp luật quản lý biển, hải đảo

Pháp luật về các vùng biển Việt Nam chủ yếu gồm 4 văn bản chính

• Tuyên bố ngày 12/5/1977 về lãnh hải, vùng biển tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam.

• Tuyên bố ngày 12/11/1982 về đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam • Luật Biên giới quốc gia năm 2003.

• Luật biển Việt Nam 2012

Trang 31

3 Vấn đề chủ quyền biển, đảo và chủ trương giải quyết của Việt Nam

• Liên quan đến Việt Nam có 3 vấn đề tranh chấp chủ quyền trên biển đảo là: 1.Chủ quyền của 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa

2.Yêu sách phi lý về “đường lưỡi bò 9 đoạn đứt khúc” trên Biển Đông 3.Vấn đề phân định biển giữa Việt Nam với các nước láng giềng

Vấn đề chủ quyền biển, đảo của Việt Nam

Trang 32

Chủ quyền của 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa

• Quần đảo Hoàng Sa (Paracles) gồm trên 30 đảo, đá cồn san hô, đá ngầm và bãi cạn Tổng diện tích phần đất nổi của quần đảo là khoảng 10 Km2 và đảo lớn nhất là Phú Lâm, diện tích khoảng 1.5 Km2

• Quần đảo Trường Sa (Spratly) gồm hơn 100 đảo, đá, cồn san hô và bãi cát Tổng diện tích phần nổi của đảo Trường Sa cũng khoàng 10 Km2, trong đó đảo Ba Bình lớn nhất, rộng khoảng 0.5 km2

• Việt Nam là Nhà nước đầu tiên xác lập chủ quyền ở Hoàng Sa và Trường Sa từ đầu thế 17 khi hai quần đảo này là các đảo vô chủ

Trang 33

Các vùng biển Việt Nam theo công ước quốc tế có trước về biển

•Khái lược về Công ước Luật biển 1982.

Gồm 320 điều khoản và 9 Phụ lục kế thừa các điều ước quốc tế có trước về biển.

Bề mặt biển và đại dương được chia thành 5 vùng không gian, dưới đáy biển và đại dương được chia thành 2 vùng không gian

• Các nguyên tắc cơ bản của Công ước Luật biển 1982 + Nguyên tắc đất thống trị biển và chủ quyền quốc gia + Công bằng trong sử dụng biển cả.

+ Nguyên tắc di sản chung của loài người + Nguyên tắc công bằng

Trang 34

Chủ trương giải quyết các tranh chấp biển, đảo của Việt Nam

• Quan điểm của Việt Nam giải quyết tranh chấp Biển Đông.

• Các nước trong khu vực cùng nhau xây dựng và củng cố niềm tin vì hài bình, hợp tác, thịnh vượng vì lợi tích chung Kiên trì nguyên tắc giải quyết tranh chấp biển đảo, bằng biện pháp hào bình, tuân thủ luật pháp quốc tế, đặc biệt là Công ước Luật biển 1982, không sử dụng vũ lực và đe dọa dụng vũ lực

Ngày đăng: 29/03/2024, 04:14

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN